SKKN vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT

22 168 0
SKKN vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: LÊ ĐÌNH HÀ Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Năm học 2018 - 2019 MỤC LỤC Lí lịch khoa học Mục lục Trang A MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài II/ Phạm vi nghiên cứu III/ Mục đích nghiên cứu IV/ Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUÂN NHÓM 1.1 Khái niệm 1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm 1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên 1.3.2 Nhiệm vụ học sinh 1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm 1.5 Ưu điểm, nhược điểm dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm 1.5.1 Ưu điểm 1.5.2 Nhược điểm THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Về phía giáo viên 2.2 Về phía học sinh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 3.1 Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC 3.2 Những nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC 3.2.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề 3.2.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học 3.2.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh q trình thảo luận nhóm 3.2.4 Trình bày đánh giá kết 3.3 Quy trình thảo luận nhóm Các dạng tập vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy TPVC 3.4.1 Dạng tập thảo luận lớp 3.4.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY 4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 4.2 Đánh giá kết thực nghiệm C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài Phân tích tác phẩm văn chương (TPVC), gọi đọc văn, phân mơn quan trọng đòi hỏi lĩnh người giáo viên dạy văn Đọc văn trình giáo viên phê bình TPVC qua phương tiện lời nói, q trình học sinh tiếp nhận TPVC với tư cách người đồng sáng tạo Nhiệm vụ đọc văn giúp học sinh tự khám phá, cảm thụ hay, đẹp TPVC, từ phát triển tâm hồn trí tuệ Khơng thể có q trình cảm thụ thực sự, tự giác tự nhiên học sinh không tự nỗ lực vận động Tuy nhiên năm gần đây, học sinh có xu hướng coi nhẹ chán học văn, yếu lực cảm thụ văn chương, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau số phận tác phẩm đời sống Có thể nói hệ tất yếu lối dạy học văn truyền thống Đó lối dạy truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép, thầy say sưa thuyết giảng, học sinh tiếp nhận thụ động, ghi nhớ cách máy móc văn chương Có nhiều trường hợp, giáo viên quan tâm đến nội dung tác phẩm mà chưa ý chúng mức đặc trưng thể loại ý phương pháp Tất điều cho thấy, vấn đề đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông đặt năm gần tất yếu, buộc cấp đạo chuyên môn giáo viên phải quan tâm giải Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xun q trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, có phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Với cách dạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập; đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học TPVC tìm đến phương pháp dạy học để học văn tạo nên rung động tình cảm sâu sắc, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học TPVC Trên lý khiến định nghiên cứu đề tài II/ Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập trung nghiên cứu vấn đề mức độ sơ lược phạm vi sau: - Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm - Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông - Cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc giảng dạy TPVC III/ Mục đích nghiên cứu Quá trình nghiên cứu nhằm xác định vấn đề có tính chất lí thuyết phương pháp thảo luận nhóm, góp phần bổ sung cho hệ phương pháp dạy học văn ngày hiệu Nghiên cứu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học TPVC giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc toàn diện phương pháp dạy học này, để việc dạy học TPVC ngày tốt IV/ Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài này, phương pháp nghiên cứu khoa học chung sử dụng số hương pháp chủ yếu phương quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thực nghiệm B NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 1.1 Khái niệm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học xuất từ năm 70 kỷ 20, trường Đại học Sư phạm số nước tiên tiến, môn học “Năng động tập thể” (Group dynanies) - môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận dạy học tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Theo tác giả Nguyễn Văn Cường “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp.” [1, 98] Tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” [6, 223] Thống với quan điểm trên, Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm – phương pháp dạy học tích cực” viết: “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp.”[7, 21] Từ định nghĩa trên, đến kết luận: thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, lấy người học làm trung tâm.Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên 1.2 Tác dụng phương pháp thảo luận nhóm Mục đích thảo luận nhóm thơng qua cộng tác học tập, nhằm: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: thảo luân nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kỹ cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử… Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn khơng sợ mắc phải sai lầm Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông qua thảo luận nhóm, q trình tự lực giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức 1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên: Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên trước hết cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Vấn đề phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm vấn đề có tính chất tranh luận Một vấn đề có tính tranh luận vấn đề có nhiều cách lí giải, suy tưởng, đơi có mâu thuẫn Sự thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh trả lời, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời Chẳng hạn, dạy thơ “Tây Tiến – Quang Dũng”, giáo viên định hướng câu hỏi thảo luận sau: Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” bị cho mang nỗi buồn tiểu tư sản câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” mang đậm chất thực bi thương, bi lụy Quan niệm có không? Ý kiến em nào? Em hiểu hình ảnh “dáng kiều thơm” nào? Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm (số lượng nhóm thành viên nhóm) dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hồn tồn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ không đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng lâu hay khơng có ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên q nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm 1.3.2 Nhiệm vụ học sinh Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến bạn đề cập trước học sinh cần phải bổ túc thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng thuyết phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp 1.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin ,định hướng cho việc thảo luận đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm: nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dẽ dàng quan sát, động viên gợi ý cấn nhóm thảo luận Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học 1.5 Ưu điểm, nhược điểm dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm Bất phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm Phương pháp thảo luận nhóm khơng ngoại lệ 1.5.1 Ưu điểm Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đoàn kết, hợp tác thành viên nhóm mở rộng giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung học Giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu thái độ học tập tập thể, sở tạo điều kiện tốt cho em học tập cao Rèn luyện vốn ngôn ngữ cho em giao tiếp, kết chặt tình bạn bè qua lời nói sẻ chia, thơng cảm u thương Giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề Thảo luận nhóm hội tốt cho em học tập, trao đổi với Các em góp nhặt kiến thức mà hồn chỉnh dần kiến thức 1.5.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, thảo luận nhóm có nhược điểm cần phải khắc phục: Thời gian học tập lớp bị bó hẹp tiết học (45 phút/ tiết), nên giáo viên sử dụng khơng cung cấp hết nội dung học phương pháp thời gian Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, giáo viên khơng nói rõ cách chuẩn bị nhóm trước lớp học rối loạn trật, bị lãng phí nhiều thời gian Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào buổi thảo luận Số lượng học sinh lớp đơng (mỗi lớp khoảng 45 HS) gây khó khăn cho việc vận dụng thảo luân nhóm vào việc dạy học Dễ dẫn đến tình trạng ỉ lại phận học sinh nhóm khơng chịu tham gia trả lời câu hỏi Biện pháp khắc phục hạn chế : +Trong q trình thảo luận nhóm, giáo viên liên tục quan sát , theo dõi thành viên tổ +Khi gọi học học sinh trả lời khơng dựa vào đề cử nhóm mà định thành viên nhóm +Cần vào nội dung học để lựa chọn phương pháp dạy học theo nhóm cho hợp lí THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên nước sử dụng nhiều dạy TPVC trường trung học phổ thông Khi dự tiết học có sử dụng phương pháp này, chúng tơi thấy có tiết dạy thành cơng giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm Song có số tiết dạy chưa thật thành công vận dụng phương pháp 2.1 Về phía giáo viên Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên lúng túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Ví dụ, giáo viên đưa tập sau: “Tấm chết ai? Ông bụt cứu Tấm lần?” Việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp Vấn đề không hay, dễ q khó khơng phù hợp với trình độ học sinh không huy động, thu hút học sinh tập trung thảo ln, có mang tính chất đối phó Thao tác chia nhóm: có trường hợp chia nhóm q lớn q nhỏ, khơng phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm) Thao tác chọn nhóm trưởng: nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu ln chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thông thường, lớp có số lượng học sinh đơng (trên 40 em) Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi tai chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên khơng nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Thao tác tổng kết: sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán 2.2 Về phía học sinh Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng HS khá, giỏi nhóm), lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu hội giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm phương pháp nhiều thời gian mà quỹ thời gian dành dạy TPVC lại hạn chế số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên vận dung phương pháp VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 3.1 Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC TPVC hệ thống động hoạt động tiếp nhận TPVC, người đọc khách thể thụ động mà chủ thể có ý thức, chủ thể đồng sáng tạo Người đọc người tham gia vào tiến trình sáng để xây dựng ý nghĩa TPVC Như biết, TPVC xây dựng thơng qua hình tựơng nghệ thuật mang tính phi vật thể, lấy ngơn từ làm chất liệu lực hư cấu, tưởng tượng nhà văn Do đó, TPVC mang tính đa nghĩa, biểu cảm, có tác phẩm mà thân tác giả chưa thể giải mã hết Tác phẩm xuất sắc đa nghĩa, mở nhiều hướng tiếp cận khác Khi dạy TPVC, giáo viên phải giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, học sinh bước tri giác ngơn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái qt theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương Trong dạy văn, giáo viên quan tâm đến văn văn chương quan tâm đến nghệ thuật, tài khám phá chỗ độc đáo TPVC để tìm hình thức lôi học sinh cảm thông đồng điệu với giáo viên tìm tòi văn tác động đến nhận thức lý trí mà không lay động tâm hồn, học sinh không rung dộng trước cảnh đời số phận, xa lạ trước nỗi niềm nhà văn với số phận người Tiếng nói học sinh bị mờ nhạt Mối liên hệ giáo viên học sinh mối liên hệ chiều, hẳn mối liên hệ nhà văn học sinh Như vậy, nói phương pháp thảo luận nhóm phương pháp thích hợp phương pháp tích cực, tạo hiệu kép, kích thích để em xuất ý tưởng lạ, táo bạo, độc đáo mở giao tiếp đối thoại nhà văn - hoc sinh Trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thưởng thức, tiếp nhận TPVC Học sinh lứa tuổi hồn tồn có khả tư trừu tượng tưởng tượng tái học sinh nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách sâu sắc độc lập Ở lứa tuổi này, học sinh có nhu cầu ham hiểu biết, khao khát tìm hiểu giới xung quanh Khi tiếp cận TPVC, trước tình huống, kiện, số phận nhân vật tác phẩm, em băn khoăn, suy nghĩ, đòi hỏi lý giải, phân tích 3.2 Những nguyên tắc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC Dạy học nhóm khơng phải phương pháp độc tơn Nó có hạn chế định, tổ chức khơng khéo dễ gây nên tình trạng kiến thức bị gián đoạn, không hệ thống, thiếu logic, chỉnh thể tác phẩm bị phá vỡ, khơng khí tình cảm văn dễ bị xâm phạm Nên vận dụng, cần đảm bảo số nguyên tắc sau: 3.2.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề Câu hỏi có tính vấn đề câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn (giữa biết chưa biết) tạo nên tình có vấn đề, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo hoạt động cảm thụ văn học học sinh Ví dụ: (1) a Theo em, Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ “cảnh tượng xưa chưa có”? b So với tác phẩm viết đề tài viết người nông dân nghèo “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao có mẻ? Mâu thuẫn biết chưa biết ví dụ là: “cái biết” ví dụ 1.a hồn cảnh cho chữ thơng thường 1.b viết người nông dân, Nguyễn Công Hoan với “Bước đường cùng” Ngô Tất Tố với “Tắt đèn” đề cập đến trình bần hóa người nơng dân “cái chưa biết” cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân (1.a) hướng Nam Cao viết người nông dân tác phẩm “Chí Phèo” (1.b) Câu hỏi có vấn đề khơng nhằm mục đích tái tri thức có mà yêu cầu học sinh phải biết sử dụng “cái biết” để làm phương thức tìm tòi, nghiên cứu giá trị tri thức Cần lưu ý, vấn đề nêu tác phẩm văn chương có từ ý định chủ quan giáo viên mà vấn đề phải đặt từ thân tác phẩm văn 10 chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh q trình tiếp nhận tác phẩm.Vấn đề tác phẩm văn chương thường tư tưởng chủ đề, ý nghĩa tác phẩm tính hiệu nghệ thuật xây dựng hình tượng, xây dựng tính cách, kết cấu phi logic, sử dụng chi tiết điểm sáng thẩm mĩ, biện pháp tu từ… Ví dụ, dựa vào đặc điểm thi pháp để đưa vấn đề thảo luận: với tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao, dựa vào đặc điểm kết cấu truyện kết cấu tâm lí, kết cấu vòng tròn đưa câu hỏi thảo luận “Kết cấu truyện có độc đáo, ý nghĩa kết cấu truyện?” dựa vào đặc điểm nhân vật – Chí Phèo nhân vật điển hình xây dựng câu hỏi “Ý nghĩa khái quát điển hình hình tượng nhân vật Chí Phèo gì?” Ngồi ra, nhiều thành cơng hay hạn chế tác phẩm vấn đề Nắm vấn đề đặt từ tác phẩm khả tiếp nhận học sinh xem bước khởi đầu quan trọng, có tính chất định sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Như vậy, muốn xây dựng câu hỏi thảo luận có vấn đề, giáo viên phải dựa vào hiểu biết đặc điểm thi pháp TPVC để đặt học sinh vào tình có vấn đề, tổ chức cho học sinh giải vấn đề câu hỏi gợi mở 3.2.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Trong việc thành lập nhóm, giáo viên nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm như: Chia nhóm ngẫu nhiên: học sinh đếm 1,2,3,4 vòng trở lại học sinh đếm số vào nhóm Giáo viên chia theo bàn, theo tổ Chia nhóm theo lực học học tập: giáo viên dựa vào lực học tập học sinh để chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu Những HS yếu xử lý tập bản, HS đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung Chia nhóm gồm đủ trình độ: Cách chia thường sử dụng nội dung thảo luận cần có hỗ trợ lẫn Chia nhóm cố định thời gian dài: nhóm trì số tuần số tháng Các nhóm chí đặt tên riêng Số lượng thành viên nhóm: nhóm nhỏ (2 HS), nhóm vừa (4 - HS), nhóm lớn (7 - 10 HS) Số lượng nhóm số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Cụ thể: Với vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp vấn chứa nhiều nội dung cần làm sáng tỏ, có nhiều cách lí giải “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề trên?”, nên chia nhóm gồm đủ trình độ học sinh, số lượng thành viên từ 4-5 học sinh thời gian thảo luận 11 khoảng - phút Với thời gian cấu trúc nhóm đó, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Với vấn đề thảo luận có tính chất đơn giản “tìm chi tiết miêu tả niềm hạnh phúc cụ ông Cố Hồng nêu ý nghĩa chi tiết đó?”, nên sử dụng loại nhóm học sinh thời gian thảo luận khoảng (1-2 phút) Sau chia nhóm, nhóm bốc thăm để chọn nhóm trưởng, thư ký tự bầu nhóm trưởng Giáo viên định nhóm trưởng, thư ký ln phiên để khắc phục tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ 3.2.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trình thảo luận nhóm Trong học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc câu hỏi gợi mở Ví dụ: : “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề trên?” Vấn đề phức tạp, để giải học sinh cần phải nắm vững học có cách nhìn tổng qt Ban đầu, em gặp lúng túng, chí nói lan man khơng vào trọng tâm Để em giải được, giáo viên cần định hướng gợi mở như: Yêu cầu em ý đến đoạn văn cần thiết để nhận kết cấu tác phẩm (đoạn đầu tác phẩm, đoạn cuối tác phẩm…) Ý nghĩa đoạn văn mặt kết cấu nào? So sánh với số nhà văn thời với Nam Cao Ngô Tất Tố (Tắt đèn) Vũ Trọng Phụng (Số đỏ), Nguyễn Công Hoan (Đồng hào có ma, Tinh thần thể dục…) Trên định hướng đó, em dễ dàng tiến hành thảo luận Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng tư vốn có em giải vấn đề: gợi lại tri thức có từ trước, khơi gợi suy nghĩ em thông qua vốn sống em Ví dụ: “Chi tiết Tấm giết Cám hành động đáng sợ Theo em, hình tượng Tấm có bị giảm sút hay khơng? Vì sao?” Với câu hỏi vậy, học sinh trả lời “khơng” “có”; phần lý giải gặp khó khăn Trong trường hợp này, giáo viên phải định hướng cho em nhớ lại đặc điểm Tấm, nhớ lại đặc trưng văn học dân gian, gợi mở quan điểm khác mà người thời xưa đánh giá, cảm nhận cá nhân em vấn đề đó… Khi gặp trường hợp nhóm có thành viên “ngơi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên kịp thời can thiệp hạn chế học sinh nói q nhiều, khích lệ, động viên học sinh nhút nhát phát biểu ý kiến cách giáo viên trực tiếp hỏi học sinh nhút nhát rắng: “Cơ nhận thấy nhóm bạn có tinh thần tham gia thảo luận, đưa nhiều ý kiến, quan điểm bạn ý kiến em nào? Em thấy cần bổ sung cho ý bạn vừa nêu?” 3.2.4 Trình bày đánh giá kết 12 Đại diện nhóm lên trình bày kết trước tồn lớp: trình bày miệng trình bày miệng với báo cáo viết kèm theo Có thể kèm theo minh họa tranh ảnh biểu diễn Đại diện nhóm nhóm trưởng thành viên khác nhóm giáo viên định Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập Giáo viên đóng vai trò trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khen thưởng biểu dương cho thêm điểm thưởng vào điểm hoạt động nhóm 3.3 Quy trình thảo luận nhóm + Giới thiệu thiệu vấn đề thảo luận + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm + Lập kế hoạch làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Báo cáo kết thảo luận trước lớp Muốn thành công với phương pháp thảo luận nhóm giáo viên phải nắm vững phương pháp thực có chuẩn bị trước Để chuẩn bị, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau: • Vấn đề đặt học có phù hợp với dạy học nhóm khơng? • Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? • Học sinh có đủ kiến thức tài liệu cho cơng việc nhóm chưa? • Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhóm nào? • Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? • Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? • Thời gian học có đảm bảo cho việc thảo luận nhóm khơng? Các dạng tập vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy TPVC Như nói trên, việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp 80% thành cơng thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thảo luận thú vị Để vận dụng thành công phương pháp vào dạy TPVC, cần xây dựng dạng tập thảo luận phù hợp với đặc điểm thi pháp thể loại 3.4.1 Dạng tập thảo luận lớp Dạng tập thảo luận so sánh: So sánh nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm “So sánh nhân vật Liên với nhân vật khác phố huyện nghèo (Hai đứa trẻ)”; So sánh giai đoạn đời nhân vật “So sánh tính cách Chí Phèo trước tù với tính cách Chí Phèo sau tù (Chí Phèo)”; So sánh từ ngữ, hình ảnh tác phẩm “So sánh hình ảnh âm thanh, ánh sáng, người nơi phố huyện với âm thanh, ánh sáng, người đoàn tàu tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam.”; So sánh yếu tố tác phẩm với nguyên mẫu đời “So sánh nhân vật Lục Vân Tiên với Nguyễn Đình Chiểu.” 13 Dạng tập phân tích: phân tích hình ảnh, chi tiết từ ngữ “Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, có hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần, hình ảnh nào? Sự lặp lại có tác dụng gì?”; phân tích nhân vật bao gồm kiện có liên hệ trực tiếp nhân vật: diện mạo, hành động, tính cách nhân vật “Tính cách Bá Kiến bộc lộ qua tác phẩm Chí phèo? Dụng ý Nam Cao xây dựng hình tượng nhân vật Bá kiến?”; phân tích biện pháp thủ pháp nghệ thuật: thơ: biện pháp tu từ (so sánh, lặp, chơi chữ, láy…); văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, không gian, thời gian… Dạng tập lập biểu đồ, sơ đồ: sử dụng hình tròn, hình vng, khung, mũi tên đường thẳng hình vẻ để biểu thị mối quan hệ khái niệm trừu tượng kiện Loại thích hợp ơn tập, rèn luyện kỹ khái quát, hệ thống khắc sâu kiến thức Ví dụ: Thơ trung đại Thơ đại Mang đầy đủ đặc điểm - Phá bỏ quy phạm chặt chẽ thi pháp VH trung đại - Thốt khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã thể tinh thần dân chủ với cá nhân đầy cảm xúc Nhớ chơi vơi Con đường hành quân gian khổ Thiên nhiên khắc nghiệt, địa hình hiểm trở Kỉ niệm đẹp tình quân dân Đêm liên hoan Chiều sương thơ mộng Hình ảnh người lính hi sinh chân dung đồng đội Diện mạo Oai phong, lẫm liệt Tích cách Lãng mạn, mơ mộng, lí tưởng cao đẹp (Sơ đồ thể nỗi nhớ Quang Dũng thơ Tây Tiến) 3.4.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày Giáo viên cho tập để nhóm chuẩn bị Bài tập tìm vấn đề có liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, tồn học Bài tập có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức 14 thiếu, từ em hiểu vấn đề Hạn chế dạng tập giáo viên khơng thể nắm bắt tình hình học nhóm em, có học sinh không tham gia trực tiếp với bạn để thảo luận THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY 4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Đọc văn: Tỏ Lòng (Thuật Hoài) Phạm Ngũ Lão A Mục tiêu học: Giúp hs:- Cảm nhận vẻ đẹp người thời đại nhà Trần, kỉ XIII qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách lớn lao, sức mạnh khí hào hùng- hào khí Đơng A - Sự nghiệp cơng danh cá nhân thống với nghiệp chung, nghiệp cứu nước, cứu dân - Nghệ thuật thơ: hàm súc, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, mang tầm vóc sử thi - Có ý thức thân, rèn ý chí, biết ước mơ nỗ lực để thực ước mơ để hồn thiện thân B Sự chuẩn bị thầy trò: - Sgk, sgv - Một số tài liệu tham khảo - Hs soạn theo câu hỏi sgk - Gv soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổithảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu khái niệm dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? Bài mới: * Giới thiệu mới: Nội dung chủ đạo VHTĐVN giai đoạn từ kỉ X-XIV nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng Âm hưởng thể rõ tác phẩm VH đời Trần Hào khí Đơng A cuộn trào lời Hịch tướng sĩ vang dậy núi sông Trần Hưng Đạo, khúc khải hồn ca đại thắng Phò giá kinh Trần Quang Khải, văn vơ tiền khống hậu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, lời Tỏ lòng kẻ làm trai thời loạn- Phạm Ngũ Lão Hôm nay, tìm hiểu nỗi lòng bậc võ tướng tồn tài, người làng Phù ủng Hoạt động gv Yêu cầu cần đạt 15 hs Yêu cầu hs đọc HS thảo luận trả lời phần tiểu dẫn - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nêu ý nó? Gv kể cho hs câu chuyện Phạm Ngũ Lão đan sọt đường, mải nghĩ cách đánh giặc mà ko biết Trần HS thảo luận trả lời Quốc Tuấn qua, cho quân lính đâm vào đùi mà ko nhúc nhích HS thảo luận trả lời I Tìm hiểu chung: Vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi- Hưng Yên) - Là gia khách, sau rể Trần Quốc Tuấn - Có nhiều cơng lao kháng chiến chống quân Nguyên- Mông, giữ chức Điện Suý, phong tước Quan Nội Hầu - Được ca ngợi người văn võ toàn tài - Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông lệnh nghỉ triều ngày tỏ lòng thương nhớ (nghi lễ quốc gia) Sự nghiệp thơ văn: Tác phẩm lại: thơ + Thuật hoài + Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương II Đọc- hiểu văn bản: Đọc Yêu cầu hs đọc VB Hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, hào sảng - Nêu nhận xét thể thơ bố cục tác phẩm? Hs đưa cách phân chia bố cục: HS thảo luận trả lời + phần: khaithừachuyểnhợp + phần: câu đầu (tiền giải) hai câu sau (hậu giải) Gv hướng hs đến cách 2- cách phân Thể thơ bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần + Hai câu đầu: Hình tượng người quân đội thời Trần + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác giả 16 tích thơ tứ tuyệt Kim Thánh Thán: phần tiền giải- thường nêu việc, câu chuyện, cảnh vật; phần hậu giảithường cảm nghĩ xủa tác giả Tìm hiểu văn bản: a Hai câu đầu: - Hồnh sóc: cắp ngang giáo tĩnh tư chủ động, tự tin, điềm tĩnh người có sức mạnh, nội lực - Múa giáo động gợi trình độ thục nghề cung kiếm thao tác thực hành, có chút phơ trương, biểu diễn  Dịch chưa thật đạt Thơ Đường luật chữ Hán hàm súc, uyên bác, khó dịch cho thấu đáo  Dịch giả muốn giữ luật thơ (nhị tứ lục phân minh: chữ 2, 4, đối thanh, thơ có luật trắc 2, 4, 6: T-B-T) - Khí thơn ngưu- “nuốt trơi trâu”  phù hợp với hình ảnh so sánh phóng đại: “ba qn hổ báo” - Vẻ đẹp người thời Trần - chân dung tự họa tác giả: + Tư thế: “cầm ngang giáo”  chủ động, hiên ngang, oai hùng + Tầm vóc: người đối diện với non sơng đất nước lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ, sánh ngang, chí át ko gian bát ngát mở theo chiều rộng núi sông thời gian dằng dặc (“mấy thu”- số tượng trưng thời gian dài) - Ba quân: đạo quân (tiềntrung- hậu quân)  quân đội HS thảo luận trả lời - So với nguyên tác (qua phiên âm dịch nghĩa), em so sánh nghĩa từ “hồnh sóc” với “múa giáo”, “khí thơn ngưu” với “nuốt trơi trâu”? Các cách dịch đạt chưa đạt điểm nào? HS thảo luận trả lời - Vẻ đẹp người thời Trần chân dung tự họa tác giả thể ntn câu1? - “Ba quân” gì? Vẻ đẹp quân đội nhà Trần biểu qua biện pháp nghệ thuật, HS thảo luận trả lời 17 cách nhìn ntn tác giả? nhà Trần - Biện pháp nghệ thuật: so sánh phóng đại Sức mạnh quân đội - Sức mạnh hổ báo nhà Trần (có thể nuốt trơi trâu)  Sức mạnh vật chất tinh thần chiến thắng, khí hào hùngcủa quan đội nhà Trầnđội quân mang hào khí Đơng A - Cách nhìn tác giả: vừa mang nhãn quan thực khách quan vừa cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu tố thực lãng mạn b Hai câu sau: - Công danh trái: nợ cơng danh - Cơng danh nam tử: nghiệp công danh kẻ làm trai - Công danh:+ lập công (để lại nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm)  Cơng danh biểu chí làm trai trang nam nhi thời PK: phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tôn vinh Đó lí tưởng sống tích cực, tiến bộ Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung đất nước- nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống với lợi ích cộng đồng  Chí làm trai Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho Gv giải thích k/n: “cơng danh trái”nợ cơng danh  Cơng danh coi nợ với đời mà trang nam nhi thời PK phải trả Trả xong nợ cơng danh có nghĩa hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước, để lại tiếng thơm người ngợi ca - Nêu số câu ca dao, câu thơ HS thảo luận trả lời nhà thơ trung đại nói chí làm trai: “Làm trai đồi n”(ca dao), “ Chí hồng mao”(Chinh phụ ngâm), “Đã núi sông”(Đi thi tự vịnh), Gv nêu vấn đề: Canh cánh bên lòng tâm trả nợ cơng danh, thực lí tưởng chí làm trai cao đẹp vậy, 18 vị tướng HS thảo luận trả lời văn võ toàn tài, rể bậc đại thần (Trần Quốc Tuấn) lại thẹn nghe kể chuyện Vũ Hầu? Vũ Hầu người ntn? ý nghĩa nỗi thẹn đó? Hs thảo luận, nêu ý kiến cách hiểu: + Sự hổ thẹn Phạm Ngũ Lão đáng kiêu kì? (Hổ thẹn ko Khổng Minh ko biết tự biết mình) + Đó biểu hoài bão lớn lao? - Cảm nhận em ý nghĩa tích cực thơ hệ niên ngày nay? nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ” - Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư tiếng tài đức, bậc trung thần Lưu Bị thời Tam Quốc - Thẹn hổ thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), thêm từ thật Khổng Minh Nỗi tự thẹn Phạm Ngũ Lão hiển nhiên Song xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách cao cho thấy đòi hỏi cao với thân  Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực việc giúp vua, giúp nước  Đó nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể tâm nước, dân cao đẹp * Bài học hệ niên ngày nay: - Sống phải có hồi bão, ước mơ biết mơ ước điều lớn lao - Nỗ lực ko ngừng để thực hồi bão hồn thiện thân - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tổ quốc, nhân dân - Nêu nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ? 19 III Tổng kết học: Nội dung: Bài thơ chân dung tinh thần tác giả đồng thời vẻ đẹp người thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đơng A Nghệ thuật: - Thủ pháp gợi, thiên ấn tượng bao quát, hàm súc - Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Học thuộc thơ (phiên âm dịch thơ) - Soạn bài: Bảo kính cảnh giới số 43 (Nguyễn Trãi) 4.2 Đánh giá kết thực nghiệm * Bảng kết khảo sát Đồng ý Các lĩnh vực Số HS % Học sinh thích giáo viên sử dụng 40 89 phương pháp TLN dạy TPVC Sử dụng phương pháp TLN cần 30 67 thiết việc phân tích TPVC Việc vận dụng phương pháp TLN phát 40 89 huy tính thích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần tự học học sinh Phương pháp TLN giúp phát huy 33 80 lực cộng tác, lực giao tiếp cho học sinh TLN giúp học sinh nhớ kiến thức lâu 40 89 Việc áp dụng phương pháp TLN 44 100 thời gian làm cho giáo viên có thời gian bình giảng sâu 20 Khơng đồng ý Số HS % 11 Khơng có ý kiến Số HS % 0 15 40 0 11 0 16 11 0 0 0 *Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Phân tích thơ Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Lớp Số Điểm/số học sinh đạt điểm Tổng Điểm HS số trung 10 điểm bình Lớp thực 45 0 1 10 10 10 296 6.58 nghiệm 10A12 Lớp đối 44 10 11 0 205 5.07 chứng 11A6 Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp TLN Phưng pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên, có hạn chế định Dạy TPVC có sử dụng phương pháp TLN làm học sinh đạt kết cao C KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy TPVC, chúng tơi nhận thấy: Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy TPVC Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu hiểu tác phẩm, bước tri giác ngơn ngữ đế tưởng tượng, phân tích, khái quát theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương Dựa vào sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm, sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC là: vận dụng phương pháp cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết đánh giá giáo viên Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Câu hỏi phải đặt từ thân tác phẩm văn chương có nhiều ẩn số cần giải mã nội dung hình thức từ vấn đề khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ tầm đón nhận học sinh trình tiếp nhận tác phẩm Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Giáo viên cần phải quan sát học sinh trình thảo luận gợi mở học sinh gặp phải bế tắc Do thành công vận dung phương pháp nằm khâu đưa vấn đề thảo luận nên tiến hành xây dựng dạng tập vận dụng với phương pháp Cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong q trình dạy TPVC, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’, Tạp chí giáo dục số 171 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Đình Hà 22 ... Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm - Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông - Cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào. .. viên nhóm +Cần vào nội dung học để lựa chọn phương pháp dạy học theo nhóm cho hợp lí THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀO DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... thụ văn chương Dựa vào sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm, chúng tơi sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học TPVC là: vận dụng phương

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan