SKKN hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh 11a1, 11a2, 12a1, 12a2 trường

0 90 0
SKKN hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh 11a1, 11a2, 12a1, 12a2 trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Quan Sơn TT A I II III IV B I II III 1.1 1.2 2.1 2.2 2.2 2.2 IV C I II GV: Lê Thị Luyến MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 02 Lí chọn đề tài 02 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tượng nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 03 NỘI DUNG SKKN 04 CƠ SỞ LÍ LUẬN 04 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHÊN CỨU 04 Thực trạng đề tài nghiên cứu 04 Nguyên nhân thực trạng 05 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 05 Rèn kĩ cảm thụ phương pháp so sánh 05 So sánh cảm thụ văn học 05 Những yêu cầu cần thiết học sinh để cảm thụ tốt văn 06 học Quá trình thực rèn kĩ cảm thụ văn học phương 07 pháp so sánh Xác định mục đích tiêu chí so sánh 07 Các phạm vi so sánh 07 So sánh loại hình nghệ thuật 07 So sánh khơng loại hình nghệ thuật 12 Quy trình cách cách thực kiểu so sánh Hướng dẫn cách làm đề dạng so sánh Hướng dẫn cách làm đề dạng liên hệ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 13 14 16 17 18 18 18 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Điều đồng nghĩa với việc dạy văn phải tuân thủ quy tắc nghề nghiệp, chuyên môn, đảm bảo tính khoa học, xác, khách quan kiến thức, phương pháp… đồng thời phải có niềm say mê, hứng thú rung động thực Ở loại hình lao động khác, say mê tiền đề để sáng tạo Người giáo viên dạy văn dạy học sinh cảm thụ văn học thân khơng cảm thụ, khơng có xúc cảm nghệ thuật Dạy văn đánh thức học sinh khả cảm thụ đẹp, để qua giúp em hiểu (chứ khơng phải nhớ thuộc lòng) tính nhân văn, giá trị thẩm mĩ ẩn chứa sau câu chữ, chi tiết, hình tượng nghệ thuật tác phẩm Mục tiêu giáo dục ngày nâng cao chất lượng dạy học bậc học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục rõ “nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại ” Vì vậy, nhà trường mơn học cần hướng đến thay đổi hồn thiện dần phương pháp dạy học Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Giáo dục – Đào tạo, năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến việc đổi cách toàn diện chương trình nội dung, phương pháp dạy học Trong đó, việc đổi theo phương hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh vấn đề then chốt cụ thể hóa điều 24.2 Luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi phương pháp dạy học kèm theo đổi kiểm tra, đánh giá Hiện nay, đổi kiểm tra, đánh giá là: kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Từ năm 2013 – 2014, môn Ngữ văn bắt đầu có đổi cách thức đề thi Đề thi gồm phần: Đọc hiểu Làm văn Phần Đọc hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh quen dần tạm ổn, dạng đề nghị luận so sánh, lien hệ văn học Nghị luận so sánh, liên hệ văn học kiểu văn đóng vai trò khơng nhỏ cấu văn thi THPT Quốc gia học sinh Đây kiểu mới, áp dụng gần nên khơng giáo viên lúng túng giảng dạy Bởi lẽ hầu hết giáo viên trường trước năm 2006 tiếp cận kiểu này, giáo viên trường sau kinh nghiệm giảng dạy nhiều hạn chế Nên khơng giáo viên tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh viết bài, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm thi học sinh Mặt khác dạng đề đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững vàng, lực cảm thụ tác phẩm văn chương sâu rộng nhận định Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến đề thi nhạy để trình bày Do đó, cách học thuộc học theo lối mòn khơng phát huy tác dụng Có thể nói dạng đề khiến học sinh nói chung học sinh trường THPT Quan Sơn nói riêng cảm thấy khó thường bế tắc Để khắc phục vướng mắc phải làm sao? Bằng kinh nghiệm giảng dạy tham khảo số dạng đề thi, rút số vấn đề kiến thức kĩ mà giáo viên học sinh phải lưu ý làm dạng q trình ơn thi THPT Quốc gia Chính lí đó, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: “Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn” Tôi mong qua đề tài giúp em làm tốt dạng nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ Mục đích nghiên cứu Nắm định hướng chung cách làm nghị luận dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11, 12 giúp em làm hiệu chất lượng Nội dung phương pháp làm kiểu so sánh, liên hệ văn học Đưa số giải pháp mang tính định hướng cho học sinh vận dụng trình giải đề nghị luận văn học kiểu so sánh, liên hệ thường gặp Nhận diện đề, lập dàn ý, thiết kế đề kiểm tra đánh giá môn ngữ văn theo hướng đổi Nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Đổi quan niệm đánh giá, kết học tập học sinh, tăng cường rèn luyện kĩ Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn - Một số kĩ cần thiết làm dạng so sánh, liên hệ nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo trình làm văn nghị luận dạng so sánh, liên hệ Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp lý thuyết: Đọc sách tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, để khái quát vấn đề, làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp thống kê, nêu ví dụ + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại, phân tích B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Trong trình hội nhập kinh tế ngày nay, giáo dục coi lĩnh vực quan trọng trước bước phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, vấn đề chất lượng dạy - học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục xã hội Đảng nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Điều thể Nghị Trung ương Nghị TW khoá VII rõ phải “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội môn Ngữ văn khơng ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học kèm theo đổi kiểm tra, đánh giá nhằm đạt hiệu cao Bộ môn Ngữ văn bao gồm ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn Là văn học tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ sử dụng tiếng Việt, phần Làm văn trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Xu đề tuyển sinh năm gần đây, dạng nghị luận so sánh văn học chiếm tỉ lệ cao nhiều so với trước Thạc sĩ Trần Văn Nịch, Phó vụ trưởng vụ GV - CBQLDN cho biết: Để hình thành cho học sinh kĩ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lí nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) nguồn lực (tất huy động nằm cá nhân) Như để làm tốt văn nghị luận văn học cần phải trang bị kiến thức phong phú kĩ thục Đây sở để giáo viên áp dụng giảng dạy nghị luận văn học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng đề tài nghiên cứu Vấn đề dạy học văn trường phổ thơng vấn đề thời nóng hổi, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Theo khảo sát nhà giáo dục Việt Nam năm gần đây, chất lượng học văn học sinh THPT ngày giảm sút Mơn văn dần vị vốn có Tình trạng học sinh k hông cảm Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến nhận hứng thú với tác phẩm văn học nói riêng giá trị văn học nói chung nguyên nhân dẫn học sinh yếu kĩ sống sống vô cảm, thiếu trách nhiệm Tình trạng học sinh học văn theo kiểu ăn xổi, học thực dụng, thi học phổ biến trường THPT Học sinh khơng có yếu kỹ cảm thụ văn học, cảm nhận hiểu văn học cách sơ sài, nói theo vay mượn cảm xúc làm khơng có lạ Đây điều đáng nhà sư phạm suy nghĩ Gần đây, đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng, câu điểm, đề thường kiểu so sánh, liên hệ văn học Có thể nói dạng đề phức tạp, khó sử lí học sinh THPT đòi hỏi khơng kiến thức mà u cầu cao khả tư óc tổng hợp Ở dạng đề này, không thận trọng, dễ biến viết thành liệt kê cách dễ dãi kiến thức học khiến trở nên loãng, nhạt dàn trải Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân thực trạng phải kể đến thực tế nay, chưa có cơng trình tập trung xây dựng biện pháp rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh trường phổ thông Các nhà nghiên cứu đồng hai khái niệm tiếp nhận cảm thụ không phân định dứt khoát ranh giới hai khái niệm Nói thế, khơng phải biện pháp xây dựng cảm thụ văn học cho học sinh chưa đề cập tới; phần lớn biện pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu mặt, nhân tố riêng cảm thụ văn học liên tưởng tưởng tượng mà tiêu biểu cơng trình Cơng nghệ dạy văn Phạm Tồn Rèn luyện tư sáng tạo học sinh dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Trọng Hoàn Nhưng biện pháp xác định chưa tập trung cách bản, chuyên sâu Nghị luận so sánh, liên hệ kiểu văn đóng vai trò khơng nhỏ cấu văn thi THPT quốc gia năm gần Đây kiểu mới, chưa cụ thể hóa học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh trình định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên Góp phần tháo gỡ khó khăn trên, viết xin đưa số gợi ý để giúp cho em ôn tập tốt kỳ thi tới III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Rèn kỹ cảm thụ văn học phương pháp so sánh 1.1 So sánh cảm thụ văn học Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác Theo Từ điển Tu từ - phong cách học - thi pháp học tác giả Nguyễn Thái Hồ (NXB Giáo dục) so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Từ khái niệm vận dụng vào việc rèn kỹ cảm thụ văn học cho học sinh, thấy so sánh giúp cho học sinh hiểu rõ đối tượng (có thể chi tiết, nhân vật, hình tượng, quan niệm, phát hiện…) cảm nhận mẻ, độc đáo đối tượng sáng tạo nghệ sỹ Để rèn luyện hướng dẫn học sinh thực tốt phương pháp nói riêng, cảm thụ văn học nói chung, phía học sinh, giáo viên cần đặt yêu cầu cụ thể 1.2 Những yêu cầu cần thiết học sinh để cảm thụ tốt văn học a) Học sinh phải có vốn ngơn ngữ Vốn ngơn ngữ bao gồm hiểu biết giá trị từ ngữ, hình ảnh, câu, điệu…Ngơn ngữ phương tiện, dụng cụ để hiểu, cảm thụ viết văn Học sinh giàu vốn ngơn ngữ có khả cảm thụ sâu sắc vẻ đẹp câu chữ Muốn phong phú vốn từ học sinh phải biết tích luỹ ngơn ngữ từ việc đọc, nghe, nói có thói quen ghi nhớ để bổ sung vốn từ Nếu khơng có vốn ngôn ngữ khả cảm thụ đặc sắc ngôn từ hạn chế nhiều b) Học sinh phải có kiến thức văn học Vốn văn học khái niệm rộng, song tối thiểu học sinh phải nắm hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm phân biệt thể loại, đặc trưng thể loại Những hiểu biết giúp học sinh cảm thụ hướng tác phẩm Để có vốn văn học, học sinh phải biết cách tích luỹ từ học văn mà thầy cung cấp Ngồi học sinh phải tích luỹ từ việc đọc sách vở, loại thông tin từ nhiều luồng khác Từ học sinh biết chắt lọc kiến thức quý, ghi chép làm tư liệu học tập cách dùng từ, đặt câu nhà văn, cách xây dựng tình truyện, chọn cảnh, bố cục triển khai luận điểm nào…Khi cần thiết bắt chước nhà văn để sáng tạo tăng vốn hiểu biết vốn văn học c) Học sinh phải có vốn sống Vốn sống hiểu biết, trải nghiệm xã hội mặt khác đời sống, hiểu biết ngành nghệ thuật liên quan đến văn học hội hoạ, âm nhạc, lịch sử, địa lý, triết học Người học văn, để hiểu văn phải người có trải nghiệm đời sống Biết đặt vào nhiều tâm trạng, nhiều cảnh đời khác Muốn có vốn sống tự thân học sinh phải tích luỹ, học hỏi, đọc, nghe nhìn thu lượm từ nhiều nguồn kênh thông tin, từ đời sống với kiện, việc thực, người thực Vốn sống nhiều, tâm hồn học sinh sâu sắc, phong phú, nhạy cảm, dễ dàng cảm thụ văn học d) Học sinh có hứng thú niềm say mê học văn Khơng u thích văn học tâm hồn người học sinh không rung động trước vẻ đẹp ngơn từ, vẻ đẹp tâm hồn nghệ sỹ Đó thái độ yêu thích, say sưa tiếp cận với văn học Tiếp nhận tác phẩm, tự thân em phải trăn trở, suy tư, hướng tâm hồn tình cảm đến với tác phẩm Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Những yêu cầu quy định bắt buộc số lượng mức độ, nhiên điều kiện cần thiết học sinh học môn Văn để em ln xác định hướng tới Có điều đó, khơng giúp ích cho việc cảm thụ mơn văn mà q trình sống, học tập làm việc em Quá trình thực rèn kỹ cảm thụ văn học phương pháp so sánh 2.1 Xác định mục đích tiêu chí so sánh Đứng trước vấn đề văn học, để thực tốt phương pháp so sánh, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh xác định mục đích tiêu chí so sánh Thực bước học sinh trả lời câu hỏi: so sánh để làm gì, nhằm mục đích gì? lại cần so sánh? Từ xác định rõ tiêu chí so sánh nghĩa dựa sở để so sánh Thông thường mục đích so sánh để làm rõ, nhấn mạnh hay, độc đáo mẻ giá trị đối tượng văn học sáng tạo nghệ sỹ Cũng có trường hợp so sánh để làm rõ điểm hạn chế, chưa đạt đối tượng nguyên thành công, hạn chế Trường hợp khác so sánh để thấy cộng hưởng, gặp gỡ, đồng sáng tạo nghệ sỹ loại hình nghệ thuật khác Từ mục đích so sánh, người so sánh xác định tiêu chí so sánh dựa khía cạnh tương đồng hay tương phản nội dung, tư tưởng, hình thức biểu hiện…Việc xác định tiêu chí so sánh mục đích so sánh làm bật vấn đề cần so sánh, giúp cho người đọc hiểu rõ đối tượng phát huy trí tưởng tượng, làm phong phú thêm kiến thức dạng liên văn bản, biết cách tìm hiểu đối tượng khơng tách rời hồn cảnh lịch sử thời đại mà đời 2.2 Các phạm vi so sánh a) So sánh loại hình nghệ thuật Nghệ sỹ từ cổ chí kim, sáng tạo đồng nghĩa với việc bày tỏ qua sáng tác Sự kế thừa, tiếp nối hay gặp gỡ tương đồng tương phản bút, tác phẩm nội dung tư tưởng hay hình thức nghệ thuật điều hồn tồn xảy So sánh loại hình nghệ thuật so sánh thường gặp phổ biến trình đọc hiểu, tiếp cận văn văn học Một văn văn học tiếp nhận nghĩa, trở thành chỉnh thể nghệ thuật sống động Quá trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh tiếp cận, khai thác văn bản, giáo viên tập cho học sinh cách so sánh vấn đề từ đơn giản đến phức tạp So sánh gợi mở cho học sinh cảm nhận, thẩm bình khác Học sinh đặt vào tình huống, hồn cảnh khác để nhìn nhận, đánh giá vấn đề Khi khám phá nét mẻ, người học ấn tượng hứng khởi, tạo xúc cảm thẩm mỹ lâu bền So sánh loại hình nghệ thuật thường có hai dạng: - Dạng thứ nhất: so sánh tương đồng (những nét chung, gặp gỡ tương đồng đề tài, bút pháp, nội dung tư tưởng, hiệu nghệ thuật…) hai đối tượng Trong đối tượng vấn đề cần làm bật (cái Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến so sánh) đối tượng phụ (cái để so sánh) dùng để đối chiếu nhằm làm bật VD: Khi đọc hiểu Thương vợ Tú Xương, giáo viên gợi mở cho học sinh so sánh hình ảnh thân cò câu thơ Lặn lội thân cò quãng vắng (Thương vợ-Tú Xương) với hình ảnh cò quen thuộc ca dao Con cò ca dao biểu tượng gợi nhắc hình ảnh người phụ nữ Việt Nam vất vả, lam lũ, cần cù, chịu thương, chịu khó Tú Xương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ (so sánh ngầm): bà Tú thân cò lặn lơi, vất vả, đảm tần tảo, nắng hai sương để chăm lo sống cho chồng Trường hợp khác hướng dẫn học sinh đọc hiểu trích đoạn Việt Bắc thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu, có nhiều câu thơ, hình ảnh, cách nói… so sánh với tác phẩm văn học dân gian tác phẩm văn học khác VD: Tố Hữu viết: Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu) Trong đoạn thơ nói riêng, tác phẩm văn học nói chung, có nhiều cái, nhiều vấn đề để khai thác Nhưng học lớp hạn chế thời gian giáo viên nên hướng dẫn học sinh chọn lựa cảm thụ hình tượng, hình ảnh chi tiết nghệ thuật gần gũi, có giá trị biểu cảm cao, vừa sức tiếp nhận em Trong câu thơ trên, hình ảnh gợi cảm bếp lửa người thương Tố Hữu khéo léo sử dụng sóng đơi cặp hình ảnh đặt quỹ thời gian tuần hoàn (sớm khuya về) Hình ảnh bếp lửa ln gợi khơng khí sống gia đình sum họp, ấm áp Đó niềm mong ước, biểu tượng hạnh phúc mà tất người xa nhớ mong ngày trở Bếp lửa xuất nhiều sáng tác Nhà thơ Bằng Việt với thơ Bếp lửa gợi nỗi nhớ người bà Thủa ấu thơ, cháu bà chở che, sống vòng tay yêu thương bà Những tháng năm chiến tranh gian khổ, bà kiên cường, bền vững ý chí người kháng chiến Sau cháu lớn lên, xa, sống vật chất với nhiều tiện nghi đại, nhớ bếp lửa bà, bếp lửa tình yêu thương, niềm tin mà bà nhóm lên sưởi ấm suốt đời cháu Hình ảnh bếp lửa - lò than rực hồng coi nhãn tự thơ Mộ - Chiều tối Trên hành trình giải lao, chốn sơn lâm âm u buổi chiều muộn, người tù tha hương, người chiến sỹ cách mạng khỏi chạnh lòng bắt gặp hình ảnh: Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng (Thiếu nữ xóm núi xay ngơ Ngơ xay xong lò than đỏ) (Mộ - Chiều tối - Hồ Chí Minh) Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Người em gái xóm núi xay ngơ bên lò than đỏ, tranh sống lao động đời thường thật khoẻ khoắn, ấm áp Nói nhà phê bình bếp lửa hồng tỏa sáng tranh thơ Cũng với hình ảnh bếp lửa, nhà thơ Nguyễn Bính mối sầu kẻ tha hương, độc, tưởng tượng bước đường lưu lạc buổi chiều lạnh gió mưa/ gõ cửa nhà xin ngủ trọ lại may mắn gặp cố nhân tri kỷ Niềm hạnh phúc ấm áp nhiều lần khi: Ngồi bên bếp lửa đêm hơm Nhi rót đưa tơi nước rượu đầu Nhắc lại mà thẹn lại Ngậm ngùi hai đứa uống chung (Hoa với rượu - Nguyễn Bính) Nhà thơ Êxênin đường mùa đông, đường đời tẻ ngắt gian truân mệt mỏi mơ ước Trở với em ngày mai Nhina bên lò lửa đỏ Ngắm em ngắm không thôi… (Con đường mùa đông – Êxênin) Nhà thơ Chế Lan Viên nỗi nhớ bà mẹ Tây Bắc năm kháng chiến viết: Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau mế thức mùa dài… (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Nhà thơ Minh Huệ viết: Đêm Bác không ngủ Lặng yên bếp lửa… (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ) Quay trở lại với câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết người Việt Bắc ngày kháng chiến gian khổ, bếp lửa gắn với người thương biểu tượng sum họp, biểu tượng tình yêu niềm tin Tố Hữu thành công khắc họa cặp hình ảnh nỗi nhớ người kháng chiến chia tay đồng bào Việt Bắc xuôi Cũng so sánh tương đồng đối tượng loại hình nghệ thuật khơng đơn giản hình ảnh, chi tiết nghệ thuật mà cao hơn, phức tạp mơ típ nghệ thuật mang tính đặc trưng thi pháp thời đại VD: Quang Dũng viết hy sinh người lính: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng) Cái chết mà hố thân, cách nói vừa giảm nhẹ đau thương vừa linh thiêng hoá người lính Đây mơ típ mang cảm hứng lãng mạn thường gặp văn học 1945 - 1975 Trong thơ Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Núi Đôi, nhà thơ Vũ Cao viết chết người gái suy cảm người lính - nhân vật trữ tình: Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm (Núi Đôi - Vũ Cao) Tương tự, nhà thơ Giang Nam phần kết thúc thơ Q hương: Xưa u q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi… Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em (Quê hương - Giang Nam) Trong văn xuôi, so sánh thường gặp hai nhân vật, hai chi tiết, hai kiện,…Xu hướng đề thi Đại học năm gần đòi hỏi học sinh có nhìn liên văn bản, biết phân tích, tổng hợp đối chiếu vấn đề có liên quan, gặp gỡ Ví dụ: so sánh chi tiết bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo chi tiết ấm nước đầy tác phẩm Đời thừa Nam Cao; so sánh nhân vật người vợ nhặt tác phẩm tên Kim Lân người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu… Cùng viết đề tài miếng ăn, Nam Cao gắn với nhân cách người, miếng ăn miếng nhục; miếng ăn văn Nguyên Hồng - miếng ăn người khổ thơm thảo, ngon lành nghĩa; miếng ăn văn Nguyễn Tuân cao sang, nâng lên đến hàng nghệ thuật; với Ngô Tất Tố, miếng ăn làm no, người ăn đất để sống… Từ việc so sánh hai đề tài, hai vấn đề…, học sinh tìm hiểu nguyên nhân khác biệt, gặp gỡ quan niệm, cách nhìn, cách lý giải… nhà văn, chí thời đại khác Về bản, so sánh đa dạng phong phú, điều quan trọng người viết xác định mục địch để chọn lựa đối tượng, có xúc cảm nghệ thuật chân thành, thực làm cho vấn đề so sánh đạt hiệu Trường hợp đặc biệt tác giả sử dụng mơ típ quen thuộc, khơng song q trình thể lại cảm xúc mẻ so sánh để làm bật nét - Dạng thứ hai: So sánh tương phản Dạng so sánh gặp thường yêu cầu phức tạp khả học sinh Giáo viên phải công phu hơn, khéo léo gợi mở vấn đề, dẫn dắt cho học sinh huy động kiến thức để liên tưởng, so sánh VD: quan niệm đất nước, thời đại, tác giả có quan niệm cách lý giải khác nhau, chí đối lập Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo cảm hứng u nước văn học trung đại, đưa quan niệm tồn quốc gia độc lâp: Như nước Đại Việt ta từ trước Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 10 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) Những điều Nguyễn Trãi đặt đem đến cho người đọc cảm xúc tồn đất nước thật lớn lao, vĩ đại tràn đầy tinh thần ý thức tự hào, tự tôn dân tộc thấm đẫm cảm hứng sử thi, quan niệm đến nguyên giá trị Nhưng thời đại, lại bắt gặp quan niệm đất nước hình thành từ thật bình dị, gần gũi nhỏ bé, đời thường: Đất nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng Đất nước có từ ngày đó… (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) Sở dĩ có đối lập khơng mâu thuẫn xuất phát từ đặc trưng thi pháp thời đại, hoàn cảnh đời tác phẩm, mục đích sáng tác tác giả khác Khi Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo, đất nước khơng khí huy hồng ngày hội chiến thắng, triều đại mới, trang sử Đại Việt mở Khẳng định tồn vị Đại Việt ngang hàng với quốc gia phương Bắc mục đích trị người cầm bút Chính quan niệm quốc gia, chủ quyền Đại Việt phải uyên bác, đầy đủ, chặt chẽ, đủ sức làm chân lý muôn đời Nguyễn Khoa Điềm viết Đất Nước ngày khói lửa, kháng chiến đấu tranh giải phóng đất nước hồi khốc liệt, đòi hỏi chung tay tất người, kêu gọi niên, đánh thức bạn trẻ đô thị miền Nam xuống đường, góp sức vào cơng đấu tranh giải phóng đất nước Tư tưởng Đất nước Nhân dân hệ quy chiếu để Nguyễn Khoa Điềm cắt nghĩa, lý giải đất nước thật bình dị, gần gũi thân thương, gắn bó tồn sống hàng ngày người Lời thơ Nguyễn Khoa Điềm lời tâm tình, nhẹ nhàng, lắng đọng, có sức truyền cảm sâu xa mạnh mẽ Có thể lấy nhiều ví dụ khác so sánh tương phản qua quan niệm thẩm mỹ, triết lý nhân sinh…của nghệ sỹ thời đại khác Khi dạy học sinh cảm thụ thơ Xuân Diệu với triết lý sống vội vàng, dễ nhận thấy quan niệm mẻ, đại tích cực Xuân Diệu cảm nhận thời gian Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 11 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến vận động tuyến tính Thời gian vũ trụ tuần hoàn thời gian đời người khơng trở lại Vậy nên: Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất chẳng tơi mãi… (Vội vàng - Xn Diệu) Quan niệm hoàn toàn khác biệt với nhà trung đại, họ nhìn thời gian chảy trơi bình thản Con người khơng tách khỏi vũ trụ mà thấy phần vũ trụ, vũ trụ cầu trường đồng tâm người sống an nhiên, tự quy luật vũ trụ nên nhật nhàn nhật tiên (một ngày nhàn tiên ngày) thành triết lý sống nhà nho trung đại Con người đại hồn tồn khác Ý thức chảy trơi thời gian, khát khao sống khẳng định mình, khơng chống lại quy luật tuần hoàn vũ trụ, người cách sống cường độ tốc độ, sống hết mình, tận hưởng tận hiến Triết lý sống vội vàng Xuân Diệu tích cực Xuân Diệu minh chứng đời sống đời viết Sức sáng tạo, cống hiến ham mê lao động, lòng yêu sống khiến cho nhà thơ vườn trần, với độc giả thời đại So sánh dạng tương phản đòi hỏi người so sánh phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, thấy ngun hình thành nét đối lập Tuy nhiên, xét tương đồng hay đối lập nhìn bề ngồi Tìm hiểu sâu vào chất vấn đề với thước đo giá trị thời đại mối quan hệ văn học với phạm trù khác có liên quan, gần gũi, người cảm thụ hiểu sâu sắc vấn đề tích lũy cho hiểu biết phong phú b) So sánh không loại hình nghệ thuật Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc đối chiếu văn với loại hình nghệ thuật khác có tác dụng làm hình cảm thụ học sinh, thúc đẩy học sinh hình thành ấn tượng văn Thơng thường, cho học sinh đối chiếu văn với hội hoạ, âm nhạc sân khấu, điện ảnh Tuy nhiên, không lạm dụng, việc bổ trợ loại hình nghệ thuật nhằm mục đích hướng tới khơi gợi cảm thụ, phát triển thêm tư duy, cảm xúc cho học sinh không dùng làm tài liệu trực quan Nếu sử dụng không mức, không cách, dễ dẫn đến tình trạng thủ tiêu trí tưởng tượng học sinh, học sinh dễ có xu hướng đồng văn với tác phẩm nghệ thuật khác Đối với văn phổ nhạc, ngâm thơ, văn thuộc loại hình văn học diễn xướng chèo, tuồng, kịch… giáo viên hồn tồn cho học sinh thưởng thức tác phẩm xen kẽ học buổi ngoại khố, sau gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh thảo luận, so sánh, phân tích nét chung riêng, giống khác nhau…Điều có tác dụng lớn việc tạo nên xúc động mạnh mẽ học sinh cảm thụ văn học Ở phạm vi so sánh này, kể đến nhiều kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Hồn Trương Ba, Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 12 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến da hàng thịt Lưu Quang Vũ… Tăng cường so sánh văn văn học với tác phẩm loại hình nghệ thuật khác, học sinh tăng thêm hào hứng cảm thụ giá trị văn văn học, hiểu sâu ý đồ sáng tạo nghệ sỹ Quy trình cách thức thực kiểu so sánh a Quy trình Quy trình thực kiểu so sánh lập theo bước sau Đề đưa đối tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vật, hai chi tiết…Vì học sinh làm theo bước sau: - Mở bài: Giời thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề cần so sánh (nên từ tương đồng hai vấn đề so sánh để chặt chẽ) - Thân bài: + Phân tích đối tượng thứ + Phân tích đối tượng thứ hai + Tìm điểm tương đồng, khác biệt + Lí giải ngun nhân (dựa vào hồn cảnh sáng tác, phong cách riêng tác giả) + Đánh giá đóng góp nhà văn tác phẩm tiến trình phát triển văn học (tùy thuộc vào khả học sinh kiểu đề áp dụng linh hoạt phần này) - Kết luận: Khẳng định lại vấn đề cần so sánh, mở rộng, liên hệ… * Lưu ý làm dạng đề này: - Trước hết cần phân lập đối tượng thành nhiều bình diện để so sánh Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm học sinh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tùy đối tượng yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác từ ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật - Sau cần nhận xét, đối chiếu để điểm giống khác Bước đòi hỏi học sinh cần có quan sát tinh tường, phát xác diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ - Cuối đánh giá, nhận xét lí giải nguyên nhân giống khác Bước đòi hỏi tiêu chuẩn chắn lĩnh vững vàng hiểu biết sâu sắc văn để tránh suy diễn tùy tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục b Cách thức Cách trình bày kiểu so sánh thơng thường có hai cách nối tiếp song song Nối tiếp phân tích đối tượng sau điểm giống khác Cách dễ làm khó hay, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh bị chìm Tuy nhiên, yêu cầu cho đại trà nên đáp án năm qua thường gợi ý theo cách Thứ hai song hành so sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lo gích Hướng dẫn cách làm đề dạng so sánh Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 13 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Đề: Cảm nhận anh chị hành động Mị chạy theo A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi hành động thị theo khơng Tràng làm vợ “Vợ nhặt” Kim Lân Mở bài: - Giới thiệu Tác phẩm Vợ chồng A phủ Tơ Hồi - Giới thiệu Tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân - Giới thiệu vấn đề nghị luận: hành động Mị chạy theo A Phủ hành động thị theo không Tràng làm vợ Thân bài: Phân tích hành động Mị chạy theo A phủ - Vài nét nhân vật Mị: + Là cô gái xinh đẹp, dâu gạt nợ, bị bóc lột, đày đọa thể xác tâm hồn + Cô sống vật vờ y bóng “lùi lũi rùa ni xó cửa”… - Lí giải hành động Mị chạy theo A Phủ: + Nhà văn phát bên tâm hồn người gái ẩn chứa sức sống tiềm tàng, chờ có dịp bùng nổ mạnh mẽ Ngay sau bị rơi vào cảnh làm dâu gạt nợ định tự tử ý thức sống tủi nhục khơng chấp nhận sống Nhưng uất ức muốn chết lại biểu lòng ham sống khát vọng tự do, khơng muốn tiếp tục sống đầy đoạ nên tìm đến chết phương tiện giải thoát + Tuy nhiên với lòng nhân hậu đầy cảm thơng, nhà văn nhận khát vọng hạnh phúc Mị bị vùi lấp, lãng quên khơng thể bị tiêu tan Vào đêm tình mùa xuân ngày Tết, yếu tố ngoại cảnh đánh thức kí ức gợi lại kỉ niệm yêu đương bị lùi lấp lâu tâm hồn lầm lũi thường ngày, trở thành tiếng gọi sống lúc rõ, tha thiết Thế từ ngoại cảnh tác động đến cảm xúc, tâm trạng cuối hành động + Trong trạng thái nửa say, nửa tỉnh, lại thêm thúc tiếng sáo réo rắt dẫn Mị đến hành động chưa thấy kể từ cô bước chân vào nhà thống lý Pá tra “cô quấn lại tóc với tay lấy váy mới, chuẩn bị chơi” Nhưng bị trói Mị ý thức cảnh ngộ lòng lại trào lên nỗi đau xót, tủi nhục Mị lại thổn thức, miên man nghĩ thân phận không trâu, ngựa dần thiếp + Khi Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị bắt trói, ban đầu Mị thật thản nhiên Mị dường trở nên vô cảm trước tất Nhưng Mị lé mắt trông sang thấy mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” Mị lại bừng tỉnh “trông người lại nghĩ đến ta” Hình ảnh khiến Mị nhớ đến câu chuyện rùng rợn người đàn bà bị trói đứng chết nhà thống lí cọc hồi ức đưa cô với lần bị đánh, bị trói trước đây…Ý nghĩ A Phủ Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 14 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến bị chết đêm hoàn toàn đánh thức tình thương lòng căm hận lòng Mị Từ thương người đến thương thân tình thương lớn dần, lớn dần để dẫn Mị đến với ý thức ngày rõ rệt thật thật tàn bạo vơ lí, bất cơng Ý thức thơi thúc Mị đứng dậy cắt dây trói cho A Phủ chạy theo anh, trốn khỏi Hồng Ngài + Hành động bộc phát thật liệt Mị phần thúc bách tình khiến cô làm khác, cô hiểu rõ “ở chết mất” Nhưng mặt khác, trình tất yếu trình dồn nén, xúc thể chất lẫn tinh thần Mị Đồng thời vừa biểu hiện, vừa kết sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ trỗi dậy người Mị, kết thúc quãng đời đày ải, tối tăm nhà thống lí để bắt đầu đời Phân tích hành động thị theo Tràng làm vợ - Vài nét nhân vật thị + Cảnh ngộ: Người “vợ nhặt” nạn nhân nạn đói với sống trơi nổi, bấp bênh + Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn Thị chấp nhận theo không Tràng làm vợ - Phân tích, lí giải hành động theo Tràng làm vợ + Bề Thị người đanh đá, táo bạo tới mức trơ trẽn Nghe anh chàng phu xe hò câu cho đỡ nhọc, thị cong cớn bám lấy vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng Gặp lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, thị đâu xầm xầm chạy đến Thị đứng trước mặt mà sưng sỉa, cong cớn Thấy có miếng ăn, hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Người phụ nữ hành động hoàn toàn theo Thị làm tất để được… ăn! + Đó ý thức bám lấy sống để sống khơng phải loại người lẳng lơ Cận kề bên chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên thảm đạm để dựng xây mái ấm gia đình Niềm lạc quan yêu sống thị phẩm chất đáng quý Nêu tương đồng khác biệt a Tương đồng - Họ số phận đáng thương, đời nghiệt ngã đầy bất hạnh Nhưng không dừng lại việc khai thác nỗi đau khổ, bất công xã hội, sống đẩy đời họ vào bế tắc cực Mà đấy, nhà văn tô đậm vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn người phụ nữ - Bằng tình yêu sống, khát vọng sống mãnh liệt với phẩm chất tốt đẹp vốn có người phụ nữ, họ vượt qua rào cản, bất công xã hội, vượt qua số phận bất hạnh để tìm đến hạnh phúc - Những nhà văn góp lên tiếng nói chung - tiếng nói nhân đạo họ Không thể quan tâm, thông cảm, đồng cảm với số Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 15 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến phận bất hạnh mà nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý người phụ nữ - hướng ánh sáng, hướng đẹp b Sự khác biệt - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế… Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi (phân tích ngắn gọn) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, xây dựng tình éo le, cảm động Vợ Nhặt - Kim Lân (phân tích ngắn gọn) - Sáng tạo nội dung: Mỗi nhà văn tìm cho hướng riêng, khắc họa phẩm chất, số phận người phụ nữ cảnh ngộ khác nhau: Kim Lân tập trung miêu tả số phận người phụ nữ nạn đói 1945, Tơ Hồi tập trung khắc họa số phận, vẻ đẹp người phụ nữ miền núi ách áp thống trị chúa đất phong kiến… Lí giải khác - Do thể loại - Do phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn - Do hoàn cảnh Kết bài: Tóm lại vấn đề bàn Nêu suy nghĩ thân Hướng dẫn làm đề dạng liên hệ Dạng đề liên hệ cách làm dạng đề khác dạng đề so sánh Nếu dạng đề So sánh kiến thức chia 50% so sánh nội dung kiến thức lớp 12 so sánh với kiến thức lớp 11 Còn dạng đề Liên hệ: liên hệ với chương trình lớp 11 Nội dung kiến thức lớp 12 70%, nội dung kiến thức lớp 11 chiếm 30% Nếu thời gian khơng kịp em nói sơ qua chút tác phẩm lớp 11 vào điểm tương đồng khác biệt hai đối tượng hay bình luận ý kiến, câu nói Ví dụ: Chi tiết bát cháo cám tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân chi tiết bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo Nam Cao a Cách làm văn dạng đề liên hệ - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu tác giả, tác phẩm yêu cầu – tức yêu cầu vế đầu đề) - Thân + Yêu cầu bản: Vế phân tích/cảm nhận/… vấn đề cần nghị luận tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 12 + Yêu cầu nâng cao: Tức vế liên hệ, mở rộng đề mà thường liên hệ với vấn đề tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 11 Việc để bình luận, nhận xét vấn đề phương diện nội dung, nghệ thuật, tư tưởng, quan điểm, phong cách sáng tác tác giả, điểm giống khác tác phẩm cùng/khác giai đoạn văn học Lưu ý: Vế nhắc đến tác giả, tác phẩm (như đoạn trích/tác phẩm ai, đâu chẳng hạn) không thiết bắt buộc phải giới thiệu - Kết bài: + Đánh giá chung lại vấn đề nghị luận Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 16 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến + Ở đây, học sinh nên tập viết thành đoạn q trình ơn luyện viết đoạn mở bài, đoạn làm rõ yêu cầu bản, đoạn làm rõ yêu cầu nâng cao để đến đoạn đánh giá chung + Sau đó, học sinh xem xét nội dung kiến thức đầy đủ viết văn hoàn chỉnh b Ví dụ minh họa: Đề Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.69 – 70) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp hình tượng người lính thơng qua đoạn trích thơ Từ đó, liên hệ với thơ Từ Tố Hữu (Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) để bình luận ý nghĩa lí tưởng sống người Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu đôi nét nhà thơ Quang Dũng, thơ Tây Tiến hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn trích: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc/ …/ Sơng Mã gầm lên khúc độc hành - Thân bài: + Yêu cầu bản: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến (Ngữ văn 12) qua đoạn trích thơ Tây Tiến Vẻ đẹp thể qua chân dung: khơng mọc tóc, qn xanh màu >< đoàn binh, oai hùm, mắt trừng Vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Vẻ đẹp lý tưởng – lý tưởng cao đẹp: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh + Yêu cầu nâng cao: Liên hệ với thơ Từ Tố Hữu (Ngữ văn 11) để bình luận ý nghĩa lí tưởng sống người + Liên hệ: Lý tưởng sống thể thơ Từ ấy: Lý tưởng cách mạng vai trò lí tưởng cách mạng nhà thơ (với tư cách người) Lý tưởng cao đẹp vai trò lí tưởng đối người lính Tây Tiến (với tư cách người) + Bình luận: đánh giá, nhận xét vai trò lí tưởng sống người - Kết Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 17 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến Đánh giá chung: Vai trò, vị trí hình tượng người lính Tây Tiến tác phẩm, tác giả, văn học cách mạng văn học Việt Nam Đồng thời vai trò giáo dục lí tưởng sống người Đề Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… (Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, liên hệ với thơ Từ (Tố Hữu) để bình luận nhận định sau: Hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung (Ngữ văn 12, Tập một, tr.97, NXB Giáo dục – 2009) Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu Tố Hữu thơ Việt Bắc - Nêu vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp đoạn thơ (có trích thơ), nhận định cần bình luận b.Thân bài: - Khái quát thơ, đoạn thơ: (về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật, vị trí đoạn thơ…) - Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: + Qua nỗi nhớ ngày tháng kháng chiến chia sẻ bùi, người cán xi thể tình cảm chân thành, tha thiết với Việt Bắc + Cuộc sống người Việt Bắc đơn sơ, bình dị, gian khổ lạc quan yêu đời lên qua hoài niệm người cán kháng chiến + Nghệ thuật: thể thơ lục bát với giọng điệu ngào, tha thiết; cặp đại từ - ta, phép điệp giàu tính truyền thống; ngơn từ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm + Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Liên hệ với thơ Từ (Tố Hữu) để bình luận nhận định sau: Hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung + Giải thích: Hồn thơ nguồn cảm hứng, cảm xúc nhà thơ Cái ta chung ta mang tính cộng đồng, dân tộc Ý nhận định: nêu đặc điểm hồn thơ Tố Hữu + Bình luận hồn thơ Tố Hữu qua Từ đoạn trích Việt Bắc: ++ Trong thơ Từ ấy, hồn thơ Tố Hữu hướng tới ta chung, niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn tâm hồn người chiến sĩ trẻ bắt gặp Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 18 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến “mặt trời chân lí”, tình nguyện gắn bó đời cho Đảng, cho đất nước nhân dân lầm than ++ Trong đoạn trích Việt Bắc nói riêng, thơ nói chung, hồn thơ Tố Hữu hướng đến người, cách mạng kháng chiến, hồi niệm biết ơn Đó lòng thuỷ chung cách mạng người cán kháng chiến với nhân dân Việt Bắc năm tháng gian khổ mà nghĩa tình ++ Qua vẻ đẹp hồn thơ Tố Hữu, nhận định làm sáng tỏ đặc điểm nội dung phong cách nghệ thuật nhà thơ, để lại dấu ấn riêng thơ cách mạng Việt Nam đại c Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Khẳng định ý nghĩa hồn thơ Tố Hữu từ Từ đến Việt Bắc Nêu cảm nghĩ thân VI HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Về nhận thức Học sinh khơng thái độ e ngại, lo sợ kiểu đề nghị luận so sánh, liên hệ văn học Thậm chí có nhiều học sinh có hứng thú, chủ động tích cực với đề Điều góp phần làm chuyển biến tích cực tình trạng học sinh khơng u thích học mơn Ngữ văn nhà trường Về kĩ Học sinh biết vận dụng thành thạo cách bước từ việc tìm hiểu, xác định dạng đề cụ thể đến việc thực thao tác nghị luận phù hợp với dạng đề bài; biết sử dụng thao tác lập luận, huy động kiến thức bước nâng cao chất lượng làm Từ yêu cầu kiểu nghị luận so sánh, liên hệ văn học, học sinh biết vận dụng đoạn văn nghị luận cần mở rộng vấn đề hay nhấn mạnh nội dung kiểu khác, làm cho viết ngày thuyết phục hơn, đồng thời giúp cho làm học sinh sát so với yêu cầu đáp án Kết kỳ thi thử THPT Quốc gia ngày 13/04/2018 Môn Ngữ văn lớp 12A1, 12A2 đạt sau: Kết Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng HS Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 0/ 86 0,0 03/ 86 3,0 Khá 10/ 86 12,0 20/ 86 23,0 Trung bình 40/ 86 46,0 41/ 86 48,0 Yếu 36/ 86 42,0 22/ 86 26,0 Qua bảng số liệu trên, ta thấy sau thực nghiệm chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể số học sinh giỏi tăng, học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể Điều cho thấy đề tài bước đầu mang tính khả thi Những kết sở để khẳng định cho việc áp dụng phương pháp có hiệu phù hợp việc ôn tập xu hướng đề thi THPT Quốc gia thời gian tới Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 19 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn GV: Lê Thị Luyến C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Dạng đề nghị luận văn học kiểu so sánh sáu năm gần trở nên quen thuộc học sinh kỳ thi THPT quốc gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Quốc gia, cấp tỉnh Còn dạng đề liên hệ gần em gặp khơng khó khăn qúa trình triển khai thao tác nghị luận để viết thực có hiệu thuyết phục Đồng thời để thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn có thống phương pháp, tìm giải pháp tốt để hướng dẫn cho loại đối tượng học sinh Trong khuôn khổ viết này, q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi ngày hồn thiện II Kiến nghị Bộ giáo dục cần có bổ sung chương trình Ngữ văn 11 học cụ thể để hướng dẫn cho học sinh biết cách làm nghị luận văn học kiểu so sánh, liên hệ, đồng thời giúp cho việc đề thi kỳ thi có tính khoa học, hợp lí Tơi có kiến nghị với cấp lãnh đạo nhà trường nên có thêm nhiều sách, nhiều tài liệu tham khảo vào thư viện nhà trường Và cần phải có phòng đọc sách để học sinh có điều kiện học tập tốt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Luyến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT [1] [2] [3] Tên sách tác giả Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập NXB NXB GDVN(07/2017) NXB GDVN(08/2007) NXB GDVN(06/2011) Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 20 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn [4] [5] [6] Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập Luyện thi THPT Quốc gia năm 2018 Nguồn Internet GV: Lê Thị Luyến NXB GDVN(01/2011) NXB GDVN(01/2018) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Luyến Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Quan Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá Năm học đánh giá Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 21 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan Sơn Hướng dẫn cách hành văn văn nghị luận cho học sinh Trường THPT Quan Sơn Hướng dẫn cách làm văn tự cho học sinh lớp 10A1, 10A3, 10A4 Trường THPT Quan Sơn Một vài kĩ năng, bí giúp học sinh lớp 11A3, 11A4 12A2 trường THPT Quan Sơn làm tốt văn nghị luận xã hội Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để dạy nghị luận tượng đời sống Hướng dẫn cách tiếp cận phần văn học nước theo thể loại cho học sinh lớp 10A1 10A5 trường THPT Quan Sơn Hướng dẫn cách làm tập dạng Đọc – hiểu cho học sinh lớp 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Hướng dẫn học sinh lớp 11A1, 11A3, 11A4 trường THPT Quan Sơn tiếp cận “Chí Phèo” theo hướng tích hợp liên mơn Hướng dẫn học sinh lớp 12A1, 12A2 trường THPT Quan sơn tiếp cận “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) theo sơ đồ tư GV: Lê Thị Luyến (Phòng, Sở, Tỉnh ) xếp loại (A, B, C) xếp loại Sở GD&ĐT B 2004 - 2005 Sở GD&ĐT C 2008 - 2009 Sở GD&ĐT C 2009 - 2010 Sở GD&ĐT C 2010 - 2011 Sở GD&ĐT C 2012 - 2013 Sở GD&ĐT C 2014 - 2015 Sở GD&ĐT C 2015 – 2016 Sở GD&ĐT C 2016 – 2017 Đề tài:Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 22 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn ... chẽ, lo gích Hướng dẫn cách làm đề dạng so sánh Đề tài :Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho 13 học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan... học văn học sinh THPT ngày giảm sút Môn văn dần vị vốn có Tình trạng học sinh k hông cảm Đề tài :Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2. .. lãng mạn thường gặp văn học 1945 - 1975 Trong thơ Đề tài :Hướng dẫn cách làm nghị luận văn học dạng so sánh, liên hệ cho học sinh lớp 11A1, 11A2, 12A1, 12A2 Trường THPT Quan Sơn Trường THPT Quan

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan