SKKN một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông đặng thai mai

37 102 0
SKKN một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông đặng thai mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI Người thực hiện: Mai Thị Hương Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .2 1.4.2 Phương pháp quan sát, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu .2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Giáo dục đạo đức là gì? 2.1.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2 Thực trạng .4 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương 2.2.2 Đặc điểm trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.2.3 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.3 Những giải pháp quản lý công tác quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai .7 2.3.1 Tăng cường công tác đạo Chi Đảng, Ban lãnh đạo nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh .7 2.3.2 Không ngừng nâng cao lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm 2.3.3 Luôn trọng đến ý thức trách nhiệm giáo viên môn hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh 2.3.4 Đề cao vai trò Đoàn niên hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh 10 2.3.5 Tăng cường mối quan hệ gia đình- nhà trường và xã hội 12 2.3.6 Phát huy vai trò Ban nền nếp, Ban hoạt động ngoài lên lớp nhà trường và tinh thần tự quản, tự rèn luyện học sinh .12 2.3.7 Kiểm tra, đánh giá và xử lí công tác giáo dục đạo đức học sinh .13 Kết đạt được sáng kiến 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .15 3.1 Kết luận .15 3.2 Kiến nghị 16 3.2.1 Đối với Bộ giáo dục-Đào tạo 16 3.2.2 Đối với Sở giáo dục-Đào tạo 16 3.2.3 Đối với gia đình học sinh 16 3.2.4 Đối với địa phương 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ xưa, ông cha ta đúc kết cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn “, “Lễ” chính là nền tảng lĩnh hội và phát triển tốt các tri thức và kỹ Ngày nay, phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” thể rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức, Bác Hồ dạy: “Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội khơng phải sống xã hội bình thường, ổn định ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng u nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học ” Bởi vậy, tu dưỡng và rèn luyện thân để trở thành người có nhân cách, vừa có đức vừa có tài là hết sức quan trọng đối với người, là nhiệm vụ hàng đầu niên, học sinh Ở nước ta, từ chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống nhân dân được nâng lên, đạt được thành tựu đáng kể về mặt kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần nhân dân được nâng cao, nhân cách người có nhiều biến đổi, đặc biệt là giới trẻ Sự thay đổi có nhiều mặt tích cực, bên cạnh xuất nhiều biểu tiêu cực mức độ trầm trọng Trong Nghị TW 2, khóa VIII, Đảng ta nhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Mặt khác tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo bệnh thành tích làm cho số nơi nặng về dạy chữ là dạy người, tiêu cực dạy thêm, học thêm tồn làm cho mới quan hệ thầy trò đơi bị xấu đi, truyền thống tôn sư trọng đạo bị ít nhiều mai dần Bên cạnh đó, tệ nạn xã hội và xâm nhập sâu vào học đường và có xu hướng gia tăng Tệ nạn sử dụng ma túy học sinh làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức hệ chủ nhân tương lai đất nước Sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang web “đen”, game online… làm ảnh hưởng đến quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ lứa tuổi học sinh… mà là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường sóng ngầm, mơi trường sư phạm lại dấy lên vụ học sinh gây hấn, hành lẫn nhau, chí đánh trả lại các thầy, cô giáo Việc hàng nghìn vụ học sinh đánh năm và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính “côn đồ” ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khoẻ, chí tính mạng học sinh và đối tượng khác xã hội Vấn nạn bạo lực học đường ảnh hưởng nhiều yếu tố như: ảnh hưởng môi trường xã hội, các bậc cha mẹ thiếu quan tâm quan trọng có lẽ việc giáo dục đạo đức cho học sinh, niên chưa hướng, chưa phát huy hết tác dụng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta chủ trương “Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh- sinh viên” và nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch năm (20052010) là chuyển biến mạnh mẽ việc xây dựng văn hóa, đạo đức và lối sống Trong năm qua, trường trung học phổ thơng Đặng Thai Mai có nhiều cố gắng và đạt được thành tích định về việc giáo dục toàn diện cho học sinh Nhưng ảnh hưởng xu hướng hội nhập với tiêu cực nảy sinh từ nền kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ đến tâm lý, đời sống mọi người, hậu là học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức, cơng tác giáo dục đạo đức (giáo dục đạo đức) cho học sinh nhiều khó khăn, hành vi lệch chuẩn về đạo đức học sinh ngày càng diễn phức tạp và nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh là vấn đề trở nên hết sức cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nên chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai ” với mong ḿn góp phần hoàn thiện việc quản lý giáo dụcđạo đức cho học sinh nhà trường nói riêng và các trường trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hoá nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá được công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thơng Đặng Thai Mai, thơng qua đề biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu giúp cho các em trở thành công dân tớt, có ích cho xã hội 1.3 Đới tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai huyện Quảng Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức về tâm lý, giáo dục học sinh và quan điểm đường lối Đảng, các văn Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh 1.4.2 Phương pháp quan sát, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017 Những yếu tớ liên quan để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai năm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Giáo dục đạo đức là gì? Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích chủ thể giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành họ yếu tớ, tình cảm, niềm tin, lý tưởng và tất được thể hành vi đạo đức Thông qua việc giáo dục đạo đức, các quy tắc, các chuẩn mực đạo đức được cá nhân nhận thức cách đắn, đầy đủ hơn, góp phần điều chỉnh hành vi người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục lòng trung thành đới với Đảng, hiếu với Dân, u q hương đất nước, có lòng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết và chính trực Đó là đạo đức Xã hội chủ nghĩa, là đạo đức cá nhân, tập thể và chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - chính trị, giáo dục truyền thống và giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội giúp cho các em có khả tự kiểm soát được hành vi thân cách tự giác, có khả chớng lại biểu lệch lạc về lới sớng 2.1.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh Quan điểm Đảng về phát triển giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 khẳng định: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ thẩm mỹ… góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Điều chương I Luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” [4] Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt, mang tầm chiến lược và chừng mực nào có ý nghĩa sớng đới với nghiệp giáo dục nói riêng, nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ q́c nói chung Cụ thể: Giáo dục đạo đức góp phần hình thành phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng nhân cách học sinh Giáo dục đạo đức tạo động lực thúc học sinh hăng hái tâm nghiên cứu học tập, tiếp thu tri thức khoa học để nâng cao trình độ nhận thức, cổ vũ, động viên học sinh tự ý thức, tự rèn luyện, hình thành niềm tin, hình thành giới quan khoa học cho Giáo dục đạo đức có ý nghĩa định trực tiếp giúp học sinh hiểu rõ được mục đích, ý nghĩa sống và xây dựng phẩm chất đạo đức, ý chí, tính kỷ luật, cung cách ứng xử nhân cách học sinh Học sinh cấp trung học phổ thông thuộc lứa tuổi vị thành niên, độ tuổi này các em dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn chán Đồng thời lứa tuổi này học sinh có nhu cầu giao tiếp lớn, các em dễ tiếp thu mặt tốt, tích cực dễ ảnh hưởng mặt xấu, tiêu cực, nên có hành động thiếu suy nghĩ, nhiều lúc vi phạm pháp luật mà Công tác giáo dục đạo đức góp phần giúp cho học sinh khắc phục mặt hạn chế, yếu và phát huy mặt mạnh học tập và rèn luyện đạo đức, giúp họ nhận rõ giá trị và ý nghĩa sống mang tính nhân văn, nhân Trên sở đó, học sinh lựa chọn giá trị đạo đức, hình thành niềm tin và lý tưởng sống, củng cố và phát triển giá trị nhân cách tốt đẹp Các giá trị đạo đức trùn thớng dân tộc có vai trò quan trọng giáo dục nhân cách, khái quát lại điểm sau: là sở nền tảng để phát triển nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam; là động lực, là ngọn nguồn phát triển dân tộc, tạo nên sức mạnh tinh thần và lĩnh cho hệ trẻ vươn lên giai đoạn mới; các giá trị đạo đức truyền thống được kế thừa, phát huy gia nhập cấu trúc nhân cách trở thành các phẩm chất học sinh, giúp họ đứng vững trước tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường và toàn cầu hóa 2.2 Thực trạng 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương Trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai đóng địa bàn xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương là huyện nghèo, nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp và khai thác, đánh bắt hải sản Nhưng là huyện có nhiều xã nằm ven q́c lộ 1A, chiều dài quốc lộ 1A qua huyện dài tới 15 km Vì việc bn bán giao thương được tập trung hầu hết địa điểm này Mặt khác, số xã thuộc vùng tuyển sinh nhà trường Quảng Chính, Quảng Trung là vùng nước lợ, nhân dân chủ yếu sống nghề nuôi trồng thuỷ sản, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều nhà trắng tay sau trận lụt Vì vậy, khơng ít phụ huynh thuộc vùng này làm ăn tận Trung Quốc gửi lại cho ông bà trông, cá biệt có gia đình khơng có người thân có hai chị em lại chăm sóc Điều ảnh hưởng nhiều đến việc học tập và thực nề nếp các học sinh 2.2.2 Đặc điểm trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai Nhà trường được thành lập tháng năm 2001 với hình thức là trường bán công Thời gian đầu nhà trường có lớp với dãy nhà bằng, sau 17 năm xây dựng nhà trường có sở vật chất tương đối đầy đủ, đảm bảo cho 27 lớp với 1000 học sinh học ca Năm học 2017-2018 nhà trường có 70 cán bộ-giáo viên đó: Ban giám hiệu là đồng chí, giáo viên đứng lớp là 61, lại là nhân viên văn phòng và bảo vệ nhà trường Địa bàn tuyển sinh trường gần với các trường trung học phổ thơng có bề dày thành tích, đa sớ các học sinh có học lực giỏi và chăm ngoan các trường THCS vùng tuyển sinh lại đăng kí học trái tuyến, nên công tác tuyển sinh nhà trường gặp nhiều khó khăn Phần lớn học sinh nhà trường là em nông thôn, điều kiện kinh tế gia đình nhiều khó khăn, bớ mẹ lo làm ăn phó mặc em cho nhà trường dạy dỗ Thêm vào đó, đường học sinh đến trường, quán intenet mọc lên nhiều, phận học sinh nhà trường chịu ảnh hưởng không nhỏ tệ nạn xã hội này Do tuổi đời đại phận giáo viên nhà trường trẻ, kinh nghiệm giáo dục chưa nhiều, lại độ tuổi sinh nở và nuôi nhỏ, nên việc ́n nắn, chăm sóc và dạy dỗ học sinh hạn chế 2.2.3 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thơng Đặng Thai Mai Nhìn chung, phần lớn học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai đều chăm ngoan, có ý thức việc thực nền nếp, kỷ cương trường học, học sinh được xếp đạo đức loại tốt, khá chiếm tỷ lệ khá cao và tăng lên theo các năm là học sinh có hạnh kiểm tớt Tuy nhiên sớ học sinh xếp hạnh kiểm trung bình và hạnh kiểm yếu khá nhiều Trong hai năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016, qua thống kê vi phạm học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai, tổng số lượt vi phạm học sinh là 415 lỗi vi phạm gồm các nội dung vi phậm với tỉ lệ sau: Bảng 2: Những biểu vi phạm đạo đức học sinh trung học phổ thông TT Nội dung vi phạm Số lượng học sinh vi phạm Nói chuyện riêng, gây trật lớp học 285 68,67 Nghỉ học không phép, trễ, 105 25,30 Lười học, không thuộc bài 132 31,80 Xích mích, gây gỗ, đánh 45 10,84 Mê chơi game, trò chơi điện tử,… 16 3,85 Gian lận kiểm tra, thi cử 12 2,89 Nói tục, chửi thề,… 17 4,89 Nhuộm tóc, khơng mặc đồng phục 75 18,07 Làm hư hao tài sản nhà trường 08 1,92 10 Hút thuốc, uống rượu,… 08 1,92 Tỷ lệ % 11 Xem thường, vô lễ với người lớn 05 1,20 12 Xả rác nơi công cộng 45 10,84 13 Sử dụng thuốc lá 05 1,20 14 Vi phạm an toàn giao thông 14 3,37 Qua bảng trên, cho thấy biểu vi phạm học sinh thường là nói chuyện riêng, đùa giỡn, gây trật tự lớp học, nghỉ học không xin phép, trễ và trốn tiết, thiếu ý thức học tập, gây gổ đánh và ngoài lớp, gây vệ sinh hay xả rác nơi công cộng, vi phạm các qui định về nề nếp, mê chơi các trò chơi điện tử như: game, chat Ngoài có biểu vi phạm khác, tỷ lệ học sinh vi phạm ít mang tính chất nghiêm trọng xem thường và vơ lễ với giáo viên, tình trạng học sinh uống rượu- bia, hút thuốc, quan hệ không mực, phá hoại tài sản và làm hư hỏng bàn ghế, vi phạm an toàn giao thông đường bộ… Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm các chuẩn mực đạo đức học sinh Qua theo dõi và lấy ý kiến số giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và cán lớp nhà trường phiếu điều tra (145 phiếu) cho thấy nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh sau: Bảng Những nguyên nhân làm đạo đức học sinh sa sút TT Nội dung trả lời Do quản lý nhà trường chưa tốt Do giáo viên chưa gương mẫu Do cha mẹ học sinh chưa gương mẫu Do tác động tiêu cực xã hội Do học sinh học yếu Do cách giáo dục chưa phù hợp (nặng dạy chữ, nhẹ dạy người) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 15 23 10,3 15,8 26 17,9 65 62 44,8 42,8 34 23,4 Qua cho ta thấy: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến đạo đức học sinh trường bị sa sút tác động nhiều mặt ngoài xã hội như: Trên địa bàn huyện có nhiều nhà máy, cơng ty được hình thành kéo theo nhiều người dân khơng huyện mà có người dân huyện ngoài đến sinh sống và làm việc, mặt nhà trường gần với các khu du lịch biển tiếng Thanh Hoá Sầm Sơn, Quảng Lợi, nên số tệ nạn xã hội xâm nhập vào địa bàn huyện, số dịch vụ văn hóa thiếu lành mạnh (những tụ điểm cà phê không lành mạnh, phim ảnh, dịch vụ Internet, bi da, quán nhậu…), là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng học sinh trớn học, bỏ tiết, gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật Ngoài ra, học sinh kiến thức nên vào lớp thường không ý nghe giảng, tâm lý chán học, nên nói chuyện riêng khơng chép bài, khơng chuẩn bị bài tốt trước đến lớp Một số giáo viên chưa là gương tớt cho học sinh noi theo: lên lớp chậm, chưa chuẩn mực tác phong và lời ăn, tiếng nói, chưa trọng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh Một số giáo viên chưa thật quan tâm đến công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh, quan tâm về dạy chữ dạy người, thiếu phối hợp chặt chẽ các lực lượng và ngoài nhà trường Công tác tổ chức và đạo-kiểm tra-đánh giá Ban giám hiệu đơi lúc bng lỏng, chưa sát Một sớ cha mẹ học sinh thật chưa gương mẫu cho em, śt ngày vất vả làm ăn, gia đình khơng hòa thuận, ly dị, khơng quan tâm cái góp phần vào sa sút đạo đức các em Bên cạnh có nhiều ý kiến cho quá tải chương trình học, nặng nề về lý thuyết làm cho nhà trường, giáo viên và học sinh quá mệt mỏi Thời gian sinh hoạt vui chơi, giải trí lành mạnh, tiết học về rèn luyện kỹ sống, kỹ thích ứng quá ít, yếu tớ này phần nào hạn chế hiệu công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh Vì cơng tác giáo dụcđạo đức cho học sinh đạt hiệu chưa cao, là vấn đề mà nhà trường, gia đình và xã hội phải quan tâm, đòi hỏi mọi người nhận thức đắn và tìm giải pháp hữu hiệu cho việc giáo dụcđạo đức và quản lý giáo dụcđạo đức cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tình hình 2.3 Những giải pháp quản lý công tác quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.3.1 Tăng cường công tác đạo Chi Đảng, Ban lãnh đạo nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh - Triển khai kịp thời sâu rộng mọi Chỉ thị Đảng và Nhà nước, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng thông qua các buổi chào cờ hay các ngày lễ kỷ niệm lớn đất nước ngày 2/9, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 01/5 - Phân công đồng chí Ban giám hiệu phụ trách nền nếp học sinh và giao nhiệm vụ cụ thể cho Đảng viên phụ trách các hoạt động quan trọng nhà trường như: công tác chủ nhiệm, Đoàn trường, chi đoàn giáo viên, tổ chuyên môn, Công đoàn trường … để các đảng viên phát huy vai trò tiên phong các hoạt động quản lý, giáo dục đạo đức học sinh - Ngay từ đầu năm học, Chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường đưa kế hoạch gắn liền với việc giáo dục đạo đức học sinh tháng, tuần theo các chủ điểm giao cho Đoàn niên phối hợp với Công đoàn nhà trường và Giáo viên chủ nhiệm các lớp triển khai thực (Phụ lục 1) - Nhà trường ban hành Quy tắc ứng xử đối với cán giáo viên nhân viên và học sinh, dựa hướng dẫn Sở giáo dục Quy tắc ứng xử văn hoá được thực thường xuyên trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai sở tự phê bình, phê bình trung thực, thẳng thắn và gắn với các tiêu chí gắn với đánh giá, xếp loại, khen thưởng giáo viên nhân viên và học sinh Tổ chức cho cán bộ, giáo viên nhân viên và học sinh kí cam kết việc thực tớt quy tắc nhằm hướng tới mơi trường sư phạm sáng lành mạnh, có văn hóa (Phụ lục 2) - Bên cạnh đó, để giáo dục đạo lí “Lá lành đùm lá rách” , tình yêu thương và sẻ chia cho các em học sinh đồng thời tạo điều kiện để giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường, Ban giám hiệu nhà trường đạo Hội chữ thập đỏ, hội Khuyến học tổ chức các chương trình nhân đạo từ thiện vào dịp tết Nguyên Đán và đầu năm học H.1 Một sớ hình ảnh chương trình “Xuân yêu thương” - Ngoài ra, để giáo dục đạo đức “uống nước nhớ nguồn” cho học sinh, vào ći khóa học Ban giám hiệu nhà trường đạo tổ chức lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh khối 12 (Phụ lục 5) 2.3.2 Không ngừng nâng cao lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm - Chi Đảng, Ban lãnh đạo trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai nhận thức rõ tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, là người quản lý mọi hoạt động lớp học, là người triển khai mọi hoạt động trường đến lớp, học sinh Do từ đầu các năm học nhà trường đều kiện toàn lại đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu nhà trường lựa chọn phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm là đồng chí có đạo đức tớt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lực tổ chức, thương yêu và tôn trọng học sinh Người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, nói gần định đến việc nhận thức hình thành nhân cách cho học sinh, là với học sinh 01 02 03 - Tuyên truyền pháp luật theo chủ đề: Luật nghĩa vụ quân - Nhà trường phới hợp với Hội chữ thập tổ chức chương trình “Xuân yêu thương – nâng bước em tới trường” - Sinh hoạt chuyên đề “ Thanh niên với nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (tuần 01), chuyên đề “Trung thực học tập, kiểm tra và thi cử” (tuần 02), chuyên đề “Bảo vệ thiên nhiên và môi trường”(tuần 03+ 04) - Tuyên truyền về ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2 - Thi kể chuyện về gương đạo đức Hồ Chí Minh, rèn luyện kĩ ứng xử văn hoá theo gương Hồ Chủ Tịch (lồng ghép vào chào cờ hàng tuần) - Sinh hoạt chuyên đề “Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội” (tuần 01 + 02), chuyên đề “Đảng cho ta mùa xuân” (tuần 03), chuyên đề”Thanh niên với lí tưởng cách mạng”(tuần 04) - Phát động thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập Đoàn TN 26/03 - Tuyên truyền pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu Luật phòng, chớng bạo lực gia đình vào tuần 03 tháng 02 - Sinh hoạt chuyên đề “Mừng Đảng - Mừng Xuân - Mừng đất nước đổi mới” (tuần 01), chuyên đề “Xây dựng trường học thân thiện” (tuần 02), chuyên đề “Mẹ và cô”(tuần 03), chuyên đề “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” (tuần 04) - Phối hợp với Công đoàn tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, TDTT chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3 - Sơ kết và trao giải cho các hoạt động - Sinh hoạt chuyên đề “Truyền thống Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” (tuần 01+ 02), chuyên đề” Thanh niên và tương lai”(tuần 03+ 04) - Đoàn niên tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày 26/03 04 - Chuẩn bị chương trình cho lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh khối 12 - Tổ chức hướng nghề, hướng nghiệp cho học sinh khối 12 - Tổ chức chuyên đề cấp trường 05 - Tổ chức tốt lễ tổng kết năm học, Lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh khối 12 PHỤ LỤC QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG *Đối với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường và khách đến trường Ứng xử chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến thăm, làm việc với nhà trường đảm bảo kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, đủ câu từ, không thô lỗ, cộc lốc, không rụt rè, không sử dụng tiếng địa phương, không sử dụng các động tác thể gây phản cảm thè lưỡi, giơ tay, búng tay, đấm lưng nhau, trố mắt, hơ to, hò hét, kéo dài giọng, trỏ, bình phẩm Ứng xử hỏi, trả lời đảm bảo trật tự dưới, câu hỏi và trả lời phải ngắn gọn, rõ ràng, có thưa gửi, cảm ơn Phải có thái độ cầu thị hỏi các thầy giáo vấn đề gì, khơng được hỏi cách quá suồng sã, không hỏi các câu hỏi giễu cợt, không đùa cợt quá trớn Ứng xử mắc lỗi phải có thái độ ăn năn, hối hận, không cãi lại thầy cô giáo phân tích sai, phải xin lỗi lúc, sau mắc lỗi phải kịp thời sửa chữa Khi làm phiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường đảm bảo thái độ văn minh, tế nhị, chân thành Ứng xử chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thân với thầy giáo, cô giáo và ngược lại phải đảm bảo chân tình, giản dị, cởi mở, thân mật, tôn trọng bí mật cá nhân, không khách sáo, cầu kỳ, giễu cợt *Đối với bạn bè Ứng xử xưng hô đảm bảo thân mật, cởi mở, sáng, không cầu kỳ, kiểu cách, không gọi nhau, xưng hô từ dành để gọi người tôn kính ông, bà, cha, mẹ , không gọi tên gắn với tên cha, mẹ, khiếm khuyết ngoại hình đặc điểm cá biệt về tính nết… Ứng xử chào hỏi, giới thiệu, bắt tay đảm bảo thân mật, sáng, không thô thiển, cục cằn, không làm ầm ĩ ảnh hưởng đến người xung quanh Ứng xử thăm hỏi, giúp đỡ bạn bè đảm bảo chân thành, tế nhị, không che giấu khuyết điểm nhau, không xa lánh, coi thường người bị bệnh, tàn tật Đới với các bạn có hoàn cảnh khó khăn có ý định bỏ học không được coi thường mà cần phải quan tâm, chia sẻ, động viên bạn kịp thời Khi chúc mừng bạn đảm bảo vui vẻ, thân tình, khơng cầu kỳ, khơng gây khó xử Ứng xử đới thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè đảm bảo chân thành, thẳng thắn, cởi mở, ôn tồn, không cãi vã, chê bai, dè bỉu, xúc phạm, khua chân múa tay, nói tục, chửi thề, khạc nhổ Khi có xích mích phải giải tế nhị tránh gây gổ đánh làm trật tự an ninh trường học Biết lắng nghe tích cực và phản hồi mang tính xây dựng thảo luận, tranh luận Ứng xử quan hệ với bạn khác giới đảm bảo tôn trọng, nhã nhặn, khơng sấn sổ, săn đón, điệu quá trớn Ứng xử học tập, người học được phát huy chính kiến, bày tỏ quan điểm phát huy tính tích cực, tự giác học tập Đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử *Đới với gia đình Ứng xử xưng hô, mời, gọi đảm bảo kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến mọi người gia đình, kính nhường Ứng xử đi, về, lúc ăn uống đảm bảo lễ phép, có chào mời, thưa gửi, xin phép Khi được hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng Không khích bác, công kích, lên án ông bà, cha mẹ và người tuổi Ứng xử quan hệ với anh chị em gia đình đảm bảo trật tự họ hàng, quan tâm chăm sóc, nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ, an ủi chân thành Ứng xử có khách đến thăm nhà và về đảm bảo chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở, lắng nghe Ứng xử công việc gia đình đảm bảo làm việc chăm chỉ, vừa sức, khơng cãi cọ, cau có bị nhắc nhở, khơng dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, phải có trách nhiệm với cơng việc *Đới với thơn, xóm, tổ dân phố nơi cư trú Ứng xử giao tiếp đảm bảo mực, lịch sự, lễ phép, ân cần giúp đỡ, hỏi thăm, quan tâm, chia sẻ chân tình, khơng cãi cọ, xích mích, trả thù vặt Ứng xử sinh hoạt đảm bảo tôn trọng yên tĩnh chung, không gây trật tự an ninh, không gây ồn ào, vệ sinh chung Ứng xử thực nghĩa vụ công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh, không vi phạm các quy định được cộng đồng dân cư thống thực *Ở nơi công cộng Ứng xử nhà trường tham gia sinh hoạt chung đảm bảo giờ, tác phong nhanh nhẹn, khơng hò hét, hơ gọi ầm ĩ Trong quá trình sinh hoạt phải tuyệt đới giữ trật tự, tôn trọng, lắng nghe và tuân theo các yêu cầu người điều hành, đảm bảo nếp sống văn minh, không xô đẩy, chen lấn, không khạc nhổ, vứt rác bừa bãi, không đi, đứng, trèo, ngồi lên lan can, bàn học Ứng xử có mặt khu vực công cộng đường phố, nhà ga, bến xe, rạp hát đảm bảo cử chỉ, hành động lịch thiệp, nói xin lỗi làm phiền và cảm ơn được giúp đỡ, không làm ồn, ngó nghiêng, trỏ, bình phẩm người khác Khơng vi phạm các nội quy, quy định chung nơi công cộng Ứng xử đến các quan, công sở để giao dịch, liên hệ công việc đảm bảo thái độ lễ phép, lịch sự, thẳng thắn, mạch lạc, không luồn cúi, gây trật tự, nhã nhặn hỏi và cảm ơn được phục vụ Ứng xử tập thể, ký túc xá đảm bảo trật tự, ngăn nắp, tôn trọng mọi người, biết nhường nhịn, chia sẻ, cảm thông không vào hùa, bắt chước, phải tuân thủ nội quy về giấc, dọn vệ sinh khu vực kí túc xá theo phân cơng và phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không vi phạm các quy định chung về trật tự, an ninh, các mối quan hệ bên ngoài khu tập thể *Ở lớp học Ứng xử thời gian ngồi nghe giảng lớp học đảm bảo tư thế, tác phong nghiêm túc, tôn trọng thầy giáo, cô giáo và bạn lớp Trong lớp phải chép bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, không làm việc riêng, không làm các cử như: vò đầu, gãi tai, ngoáy mũi, quay ngang ngửa, phát ngôn tùy tiện, nhoài người, gục đầu, không sử dụng tiếng địa phương và phương tiện liên lạc cá nhân Ứng xử cần mượn, trả đồ dùng học tập đảm bảo thái độ nghiêm túc, lời nói nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng đến học, các hành vi thơ lỗ như: lấy đồ dùng không được đồng ý, giật đồ dùng bạn sử dụng Ứng xử trao đổi, thảo luận về nội dung bài giảng đảm bảo thái độ cầu thị, tôn trọng ý kiến người khác, không gay gắt, chê bai, mỉa mai ý kiến khác với ý kiến thân Ứng xử trước kết thúc học đảm bảo tôn trọng thầy, giáo, khơng nơn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi để chơi, về, thầy cô giáo chưa kết thúc bài giảng khơng được có thái độ bất bình, phải đảm bảo trật tự, khơng xơ đẩy bàn ghế, giữ vệ sinh chung Ứng xử thân bị ốm đau đột xuất đảm bảo kín đáo, tế nhị, hạn chế làm ảnh hưởng đến mọi người, đảm bảo giữ vệ sinh cá nhân và tránh làm lây lan bệnh cho người khác Khi bị đau ốm nhẹ như: đau đầu, đau bụng liên hệ với hội chữ thập đỏ trường để được cấp th́c ́ng kịp thời, lên lớp tiếp tục học PHỤ LỤC 1.Trích tiêu chí “XẾP LOẠI GIÁO VIÊN” dành cho giáo viên chủ nhiệm: *Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao, có biện pháp kết hợp tốt với hội cha mẹ học sinh và giáo viên môn lớp để năm bắt tình hình học sinh Nắm tình hình điểm mạnh, điểm yếu học sinh để từ đưa các giải pháp, tiêu cho năm học, thăm gia đình học sinh được học sinh/ kỳ Lớp được chia làm Nhóm: Nhóm 1: 10A1,11A1,12A1, cộng 20 điểm / Năm học Nhóm 2: 10A2, 10A3, 10 A4, 10A5, 11A2, 11A3, 11A4, 11A5, 12A2, 12A3, 12A4, 12A5 cộng 30 điểm / Năm học Nhóm 3: 10A6-10A9, 11A6-11A9, 12A4-12A9 cộng 40 điểm / Năm học Trừ điểm các trường hợp sau: - Lớp làm trực nhật muộn, giặt giẻ muộn: điểm/ lần Do nhà trường tổ chức kiểm tra đột xuất - Lớp xếp xe không quy định: điểm/lần Do nhà trường tổ chức kiểm tra đột xuất - Giờ sinh hoạt lớp giáo viênchủ nhiệm phải có nội dung ghi vào sổ công tác Sinh hoạt lớp sớm trừ 5đ/ lần - Lớp làm hỏng sở vật chất được giao: Khơng trừ điểm mà lớp có trách nhiệm thay lại cũ (Trừ bóng điện cháy, quạt cháy) - Giáo viênchủ nhiệm được giao thu tiền giúp nhà trường nạp qui định: Thưởng 10đ/ lần - Giáo viênchủ nhiệm thu tiền học sinh không nạp về quỹ thời gian qui định: 1đ/ học sinh - Giáo viênchủ nhiệm lớp trực tuần tổ chức tiết chào cờ làm muộn, không tự giác, giáo viên chủ nhiệm đến muộn (đến trước 20 phút so với vào học) điểm/lần giáo viênchủ nhiệm lớp khơng trực tuần có mặt trước chào cờ 10 phút, đến chậm trừ 2đ/lần - Giáo viênchủ nhiệm lớp trực tuần cho học sinh làm không đạt yêu cầu 5đ/ lần - Giáo viênchủ nhiệm lớp để học sinh đánh nhau, hút thuốc lá, đánh bài, uống rượu bia bị Ban nề nếp, Ban giám hiệu, giáo viên môn phát trừ điểm/em - Giáo viênchủ nhiệm nạp chậm (Không thời gian qui định)các loại giấy tờ, hồ sơ liên quan đến công tác chủ nhiệm: 1đ/ lần - Lớp để học sinh đánh lần thứ trở điểm/em - Lớp để học sinh nghỉ học nhiều (giờ chính khoá) từ 10 học sinh trở lên tuần trừ điểm/tuần (trừ có dịch) - Đi thăm nhà học sinh khơng đủ: điểm/học sinh Tối thiểu 10 nhà/ năm học Phát gian lận việc này hạ bậc thi đua *Điểm thưởng dành cho giáo viênchủ nhiệm năm học: - Giáo viên chủ nhiệm có lớp xếp xuất sắc cộng 20 điểm - Giáo viên chủ nhiệm có lớp xếp tiên tiến cơng 10 điểm - Giáo viên tham gia các phong trào nhà trường, công đoàn, đoàn niên lần được khen - Thưởng: Cho giáo viênchủ nhiệm nhà trường tổ chức các thi mà lớp chủ nhiệm đạt giải nhất: 10đ, nhì 7đ, ba 5đ, kk 3đ Tiêu chí dành cho giáo viên Tiêu chí 3: Nề nếp dạy học, sinh hoạt tập thể, xem thi Thực nghiêm túc nề nếp dạy học nhà trường đề ra, làm giờ, có đầy đủ hồ sơ giáo án theo quy định Không vào chậm sớm, trống đánh giáo viên phải có mặt cửa lớp và ghi đầy đủ các thông tin bảng: Như sĩ sớ học sinh chậm, vắng, tên bài dạy, trình bày bảng khoa học rõ ràng Học thêm phải ghi đầy đủ thứ tự buổi học Những đồng chí được phân công trực an toàn giao thông, nề nếp học sinh, giáo viên phải thực công quy định, không được tự ý về sớm Giáo viên môn dạy không sử dụng điện thoại, không làm việc riêng, không bỏ lớp làm việc khác Trong công tác coi thi phải thực nghiêm túc quy chế thi cán bộ-giáo viên đến trường thực mặc trang phục theo quy định,tránh các tượng giáo viên nữ mặc trang phục không đẹp mắt đến trường: Như váy quá ngắn, áo sát nách, cổ quá trễ, Mỗi đồng chí được nghỉ có phép buổi/kỳ, nhờ tổ dạy toán tiền cho người dạy, từ buổi thứ phải toán tiền Đối với giáo viên dạy thay phải nộp giáo án cho Ban giám hiệu trực ngày (trừ các đồng chí có lý chinh đáng như: giáo viên nghỉ đột xuất báo muộn dạy khối với giáo viên được nghỉ) * Trừ điểm các trường hợp sau: - Nghỉ có lý trừ điểm/buổi (1 học kỳ không quá buổi) - Từ buổi đến 10 buổi trừ 2đ/buổi - Quá 10 buổi – 15 buổi/kỳ hạ bậc thi đua - Quá 15 buổi trở lên xếp hoàn thành nhiệm vụ (Vắng họp, vắng các buổi sinh hoạt chung…cũng xem vắng buổi) *Chậm tiết, chậm họp, chậm coi thi, trực chậm - Chậm từ 5-10 phút trừ điểm/lần có lý do, trừ 5đ/lần không lý (Trống đánh giáo viên đến cổng xem chậm phút) - Chậm từ 11-20 phút trừ điểm/lần - không lý 10đ - Chậm từ 21 phút trở lên xem vắng tiết trừ 10 điểm/ lần, không lý do: 20đ/lần * Bỏ trực nề nếp, an toàn giao thông, trực Ban chấp hành đoàn - Bỏ trực lần (trừ điểm/lần) - Bỏ trực lần 2: trừ 10 điểm/lần - Bỏ trực lần 3: Hạ 01 bậc thi đua - Vi phạm trang phục: điểm/lần - Giáo viênBM bỏ giờ, bỏ coi thi, bỏ sinh hoạt chung lần 1: 10đ/ lần Bỏ lần hạ bậc thi đua, bỏ lần trở xếp không hoàn thành nhiệm vụ - Giáo viênBM để học sinh sử dụng điện thoại giờ, nằm ngủ, không ghi chép bài trừ 2đ/ lần - Giáo viênBM không kiểm tra lại thông tin học sinh vắng, bỏ giỏ tiết dạy học sinh báo bị phát hiện: trừ điểm /lần - Giáo viênBM để học sinh lớp dạy tháo xơ vin: Trừ 2đ/em - Giáo viênBM dạy để bàn ghế lớp xiên xẹo, không thẳng hàng: Trừ 5đ/lần - Giáo viênBM dạy để học sinh làm việc riêng, ngủ giờ, lớp ồn: trừ 2đ/ lần - Giáo viênBM làm việc riêng sử dụng điện thoại dạy quản lý lớp không tốt để lớp ồn, tự ý bỏ ngoài có giờ: Trừ điểm/lần (Khi bị phát hiện) - Vi phạm coi thi: coi thi không nghiêm túc để học sinh ghi mã đề sai, không ghi đầy đủ thông tin bảng, đánh số báo danh sai, phát đề sai trừ điểm/lỗi - Nhờ giáo viên dạy thay tiết mà không báo cáo Ban giám hiệu trừ điểm/lần (cả giáo viên) PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CÁC CHI ĐOÀN NĂM HỌC 2017 – 2018 A- ĐÁNH GIÁ NỀ NẾP HÀNG TUẦN Học tập 1.1 Học sinh thực yêu cầu sau: 1/ Đi học giờ, khơng bỏ tiết, phòng học bàn ghế ngắn, đồ dùng để gọn gàng, vệ sinh Nếu nghỉ học phải có giấy xin phép Tham gia đầy đủ nghiêm túc các hoạt động chung lớp, trường Những trường hợp đặc biệt, phụ huynh gọi điện cho giáo viênchủ nhiệm giáo viênchủ nhiệm thơng báo vào buổi sáng ngày hơm cho giáo viên trực xác nhận vào sổ theo dõi Đoàn trường 2/ Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập đầy đủ, tích cực xây dựng bài, học sôi 3/ Thực quy định về ngôn ngữ ứng xử và không thực hành vi bị cấm theo Điều lệ trường trung học phổ thông và Nội quy nhà trường 1.2 Cách xếp loại Tiết học được xếp thành loại: Tốt (T), Khá (K), Trung bình (Tb), Yếu (Y).Trong : Tiêu chí Loại Điểm - Thực đầy đủ yêu cầu nội dung 10 - Điểm miệng từ điểm trở lên Tốt - Thực đầy đủ yêu cầu nội dung -Điểm miệng từ điểm trở lên Thực đầy đủ yêu cầu nội dung trên, có điểm miệng điểm, vi phạm phải nhắc nhở nhiều hạ bậc Khá Thực đầy đủ yêu cầu nội dung trên, có điểm miệng điểm, vi phạm phải nhắc nhở nhiều hạ bậc Yêu cầu và thực đầy đủ, yêu cầu mức bình thường (4 đến học sinh chưa soạn bài, làm bài tập; có học sinh làm việc riêng không ghi bài) yêu cầu đạt mức bình thường, có đến học sinh đạt điểm miệng là điểm TB Yêu cầu và thực đầy đủ, yêu cầu mức bình thường (4 đến học sinh chưa soạn bài, làm bài tập; có học sinh làm việc riêng khơng ghi bài) yêu cầu đạt mức bình thường, có đến học sinh đạt điểm miệng là điểm Một yêu cầu có vi phạm nghiêm trọng 1/3 lớp không chuẩn bị bài Học sinh vô lễ, văng tục, ảnh Yếu hưởng tới kết tiết học * Chú ý : Nếu giáo viên cho điểm không quy định phận tổng hợp trả điểm học loại để cộng Nền nếp * Yêu cầu 2.1 Trang phục: (học sinh đến trường phải ăn mặc gọn gàng, quy định áo đồng phục nhà trường, quần sẫm màu) - Mùa đông: Đồng phục áo ấm các ngày từ thứ đến thứ 6, thứ được mặc áo ấm tự học sinh ăn mặc gọn gàng Khi trời quá lạnh, 15 độ, học sinh được mặc áo ấm tự -Mùa hè: + Đối với nữ: Thực đồng phục áo dài vào thứ và thứ hàng tuần, các ngày lại mặc đồng phục nhà trường, khuyến khích các bạn nữ sơ vin đến trường + Đối với nam: Thực đồng phục: áo đồng phục, quần sẫm màu tất các ngày tuần và phải sơ vin - học sinh được mặc đồng phục lớp (nếu có) vào sáng thứ hàng tuần (Khi đăng kí phải mặc lớp, có học sinh mặc khác đồng phục lớp coi vi phạm) - Buổi chiều thực trang phục tự áo phải có cổ bẻ, khơng mặc áo đen, áo quá ngắn, khơng mặc áo có họa tiết phản cảm, được dép lê và không sơ vin Lưu ý : - Trang phục phải kín đáo, chân phương, khơng kẻ, vẽ, thêu, viết chữ, in hình lố lăng Không mặc áo trường khác, quần mỏng bó sát, áo khơng cổ, áo số Nếu vi phạm xem sai trang phục - Quần không thêu hoa vật; không mặc quần rách phải dài đến mắt cá chân - học sinh cần mặc áo đồng phục bên ngồi, khơng tính lỗi đồng phục mặc bên cởi áo bị phát trừ điểm gấp đôi(10 điểm) * Phù hiệu: Vào cổng phải đeo phù hiệu trước ngực áo và đeo suốt buổi học, phù hiệu không được kẻ, vẽ, không tẩy xoá, cấm dán ảnh không qui định (chỉ được phép để vé xe buýt, TKB sau phù hiệu) * Dép, giầy: học sinh đến trường phải dép quai hậu giầy * Thực đồng phục thể dục, q́c phòng: Thực śt buổi học, giày bata 2.2 Vệ sinh: Trong lớp học và khu vực được phân cơng Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ trường lớp đẹp; thùng rác không để rác tràn ngoài; chổi, hớt rác phải xếp ngắn vào góc lớp 2.3 Nếp sớng văn hóa - Vào các ngày lễ phải có hoa tươi để bàn - Thực nghiêm túc an toàn giao thông - Lễ phép với thầy giáo; khơng nói tục, chửi thề; hành động, lời nói phải có văn hóa 10 - Khơng được trèo tường vào trường, không ngồi lan can và có hành vi nguy hiểm khác - Khơng được mang bài chơi lớp học, không gửi xe ngoài trường xe máy 50 phân khối đến trường (phạt học sinh ngồi sau xe) - Không được đá bóng sân trường và khu vực lớp học - Khơng được nhuộm tóc, cạo trọc tóc, tóc quá tốt; không sử dụng điện thoại học, không mang vũ khí trái phép, chất gây cháy nổ đến trường và hành vi thiếu văn hóa khác 2.4 Chào cờ đầu tuần - Lớp trực tuần và giáo viên chủ nhiệm phải đến trước 20 phút để làm cơng tác chuẩn bị - Học sinh phải có nghế ngồi, nghiêm túc suốt buổi chào cờ; hát Quốc ca phải to, dõng dạc, đều, nhạc - Khơng được nói chuyện, làm việc riêng, vứt giấy , không bẻ ghế ném sân trường 2.5 Thông tin, báo cáo - Báo cáo trung thực, chính xác các thông tin về lớp được kiểm tra - Nộp sổ đầu bài quy định Đánh giá trừ điểm Điểm Tiêu chí Lỗi vi phạm trừ Vắng có phép 1/học Vắng, sinh chậm Vào lớp chậm 1/học (áp dụng sinh - Vắng học không phép buổi 5/học - Học sinh bỏ học tiết bỏ mi tinh, sinh - Lớp tập trung chậm buổi chào cờ, mittinh/lớp chào Nếu phát thiếu trung thực việc xin phép nghỉ học 10/học cờ ) sinh - Học sinh thực không trang phục theo quy định - Học sinh khơng có phù hiệu đeo phù hiệu người khác 5/học sinh Trang - Học sinh dép lê đến trường (buổi sáng) - Học sinh mặc trang phục phản cảm, áo quá ngắn, áo không phục phù hợp - Cởi áo đồng phục bên ngoài, vi phạm đồng phục bên 10/học - Nếu tự ý sửa lại đồng phục nhà trường mọi hình thức sinh/lần 11 - Vệ sinh lớp học khu vực được phân công ngoài lớp học có làm chưa - Bàn ghế không ngắn, không quét mạng nhện lớp - Làm vệ sinh chậm - Sau tiết ći khơng đóng cửa sổ và cửa chính 5/buổi - Sau tiết cuối khơng khóa cửa lớp khơng tắt quạt, tắt Vệ sinh điện - Mở khoá phòng học chậm từ phút sau có trớng báo vào lớp - Khơng làm vệ sinh lớp học - Đi học phòng máy chiếu/phòng thực hành, học sân TD 10/buổi khơng tắt điện, tắt quạt khơng đóng cửa lớp - Học sinh xe sân trường - Xếp xe lộn xộn - Học sinh tham gia giao thông cổng trường không nghiêm 5/học túc như: đứng chờ lòng đường, ngược chiều, sinh khơng tn thủ quy định đội trực, không đội mũ bảo hiểm đội mũ không cài quai xe đạp điện, xe máy - Khơng có hoa tươi các ngày Lễ/lớp - Học sinh nam để tóc tớt (mai dài, tóc dài, tóc trùm quá tai), cắt tóc phản cảm không phù hợp với học đường, học sinh nữ trang điểm, tơ son, sơn móng tay, móng chân đến trường - Học sinh trèo tường vào trường - Học sinh ngồi lan can và có hành vi nguy hiểm 10/học Nếp khác sinh sống văn - Học sinh mang bài chơi lớp học hóa - Học sinh gửi xe ngoài trường xe máy đến trường (phạt học sinh ngồi sau xe) - Học sinh đá bóng sân trường và khu vực lớp học/lớp - Nhuộm tóc, cạo trọc tóc, ́ng rượu, bia, ăn quà vặt - Sử dụng điện thoại học - Học sinh đánh và ngoài trường 20/học - Mang vũ khí trái phép, chất gây cháy nổ đến trường sinh - Phá hoại tài sản chung Xem - Học sinh có hành vi thiếu văn hóa khác xét kỷ luật - Các tự quản lớp ồn ào, trật tự, có học sinh đứng 10/lớp ngoài lớp học 12 Khơng có nghế chào cờ 2/học sinh 5/học sinh Chào cờ, mít tinh Học sinh tham gia chào cờ mà làm việc riêng, trật tự, vứt rác bừa bãi sân trường: - Khi tổng hợp khơng có sổ đầu bài điểm học tập được tính là 10/lần Thông - Trường hợp giáo viên mang về phải báo cáo tin, báo - Các lớp báo cáo không chính xác cáo - Giáo viên môn lên chậm phút trở lên mà lớp không báo 20/lần cáo Ban giám hiệu B ĐIỂM THƯỞNG TRONG ĐỢT THI ĐUA - Đới với các bài dự thi tìm hiểu Tớp 1: cộng 0,3đ, tốp 2: cộng 0,2đ, tốp 3: cộng 0,15đ, tốp 4: cộng 0,1đ - Văn nghệ: Trong các dịp lễ, kỉ niệm, mít tinh lớp có học sinh tham gia văn nghệ cấp được cộng thưởng: 1-3 em được cộng 0,05đ; từ em trở lên cộng 0,1đ - Lớp có học sinh tham gia đội tuyển học sinhG tỉnh: + Từ 10 em trở lên: thưởng 0,2 điểm + Từ – em: thưởng 0,15 điểm + Từ – em thưởng 0,1 điểm + Lớp có học sinh đội tuyển q́c gia được cộng 0,3đ Các tính đợt thi đua: (Học tập+ điểm nền nếp) x + điểm phong trào/5 * Các phong trào phát sinh khác cộng điểm Ban chấp hành thống C CÁCH TÍNH ĐIỂM Điểm TB nề nếp tuần = (Học tập + Nền nếp)/2 Điểm thi đua kì = trung bình cộng các tuần học kì Điểm thi đua năm = ( kết HK1 + HK2)/2 Điểm thưởng cộng vào đợt thi đua D XẾP LOẠI Căn điểm nề nếp xếp thứ tự hàng tuần Căn điểm thi đua hàng tuần, điểm phong trào để xếp loại thi đua đợt, kỳ, năm Các lỗi hạ bậc: + Có học sinh vi phạm lỗi đánh từ lần thứ trở năm học + Học sinh vi phạm qui chế thi: Nếu có từ em vi phạm trở lên khơng xếp tớp thi đua và xem xét xếp loại cuối năm học Kết xếp loại năm - Xếp nhóm thi đua: Nhóm 1: 10A1, 11A1, 12A1 (Nếu nhóm xếp thứ tự là 1,2,3 ba lớp được loại xuất sắc) 13 Nhóm 2: 10A2, 10A3, 10A4, 10A5; 11A2, 11A3, 11A4, 11A5; 12A2, 12A3, 12A4, 12A5 Nhóm 2: 10A6, 10A7, 10A8, 10A9; 11A6, 11A7, 11A8, 11A9; 12A6, 12A7, 12A8, 12A9 - Tỉ lệ bình xét: Khơng quá 70 % các lớp được xếp loại XS và TT các nhóm *Lưu ý: - Trong q trình thực có phát sinh điều chỉnh, Ban chấp hành hội ý xin ý kiến đạo lãnh đạo nhà trường Kết cuối năm dựa kết tổng hợp, ý kiến Ban chấp hành đoàn, khối trưởng khối lãnh đạo nhà trường 14 PHỤ LỤC VIDEO MỘT PHẦN LỄ TRI ÂN VÀ TRƯỞNG THÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 12 - NĂM 2017 (Có đĩa VCD kèm theo) 15 16 ... dụcđạo đức cho học sinh là vấn đề trở nên hết sức cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nên cho n đề tài: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. .. tác quản lý công tác giáo dục ạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.3.1 Tăng cường công tác đạo Chi Đảng, Ban lãnh đạo nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức. .. điểm trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.2.3 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông Đặng Thai Mai 2.3 Những giải pháp quản lý công tác quản lý công tác giáo dụcđạo

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Mai Thị Hương

  • *Đối với bạn bè

  • *Đối với gia đình

  • 1. Ứng xử trong xưng hô, mời, gọi đảm bảo sự kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến mọi người trong gia đình, kính trên nhường dưới.

  • *Ở nơi công cộng

  • *Ở trong lớp học

  • *Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan