SKKN giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT hoằng hóa 4 qua việc ôn lại truyền thống hiếu học xưa ở hoằng hóa

15 115 0
SKKN giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT hoằng hóa 4 qua việc ôn lại truyền thống hiếu học xưa ở hoằng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố vùng đất Việt cổ có lịch sử từ lâu đời Đồng hành dân tộc suốt nghìn năm dựng nước, trải qua q trình cải biến thiên nhiên, phòng chống thiên tai, địch hoạ, giao lưu, tiếp biến văn hoá, nhân dân Hoằng Hoá xác lập nên giá trị văn hóa riêng có Một giá trị đặc sắc tinh thần hiếu học, truyền thống lưu chuyển với thăng trầm lịch sử dân tộc lắng lưu nơi số văn hóa Hiện nhà trường địa bàn huyện Hoằng Hóa nói chung trường THPT Hoằng Hóa nói riêng, việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa huyện nhà trọng Một mặt, hạn chế thời lượng chương trình, mặt khác giáo viên chưa trang bị kiến thức lịch sử văn hóa địa phương cách có hệ thống Vì ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng tình cảm, lòng tự hào quê hương xóm làng Xuất phát từ thực tế đó, nhận thức lớn mạnh lịch sử địa phương hình thành nhân cách học sinh Bởi thân tư liệu lịch sử, văn hóa địa phương gần gũi vị trí địa lý, gần gũi với tập tục địa phương, gần gũi với sinh hoạt ngày làng xóm mà thân em “Đụng chạm” hàng ngày Bản thân tiến hành sưu tầm, biên soạn đơn vị kiến thức lịch sử địa phương huyện Hoằng Hóa, thơng qua giáo dục em truyền thống lịch sử, văn hóa Hoằng Hóa, bồi dưỡng em lòng tự hào quê hương Qua năm áp dụng khảo nghiệm trường THPT Hoằng Hóa 4, bước đầu tơi đúc rút kinh nghiệm cho thân Vì vậy, khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi mạnh dạn chọn Đề tài: “Giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa thơng qua việc ôn lại truyền thống hiếu học xưa Hoằng Hóa học tập ngoại khóa di tích Đình Bảng thuộc xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn phổ biến kinh nghiệm, kiến thức lịch sử địa phương có điều kiện trao đổi sâu vấn đề mà sáng kiến đề cập Đồng thời giáo dục cho học sinh niềm tự hào giáo dục huyện nhà xưa nay, từ em có ý thức phát huy tốt truyền thống quê hương 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài góp phần hình thành cho em học sinh trường THPT Hoằng Hóa niềm tự hào truyền thống lịch sử, truyền thống giáo dục huyện nhà, qua nhằm giáo dục cho em cần phải tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học cha ông để lại, giáo dục em sống phải có trách nhiệm với thân với gia đình quê hương 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tư liệu lịch sử hình thành phát triển làng Đình Bảng, truyền thống giáo dục huyện Hoằng Hóa xưa Học sinh khối lớp 10 trường THPT Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, thân tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: Để có nguồn tư liệu thực đề tài, tiến hành đọc, sưu tầm tư liệu từ nguồn lịch sử Đảng huyện Hoằng Hóa, Lịch sử Đảng Bộ xã Hoằng Lộc Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, nguồn tư liệu Internet Trên sở đó, phân loại, lựa chọn đơn vị kiến thức tiêu biểu, điển hình, có giá trị cao giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương đến học sinh Thực đề tài, sử dụng phương pháp: Cho em học tập thực tế phương pháp điền địa phương có di tích, nhân vật… liên quan đề tài; Tiến hành điều tra, vấn đồng nghiệp học sinh Phương pháp thống kê định lượng, phân tích kết vấn, kết thực nghiệm để rút kết luận đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Trong lúc gia nhập vào chung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương giữ cho sắc thái riêng, mà địa phương khác khơng có Do đó, muốn hiểu chung, cần phải biết riêng, cụ thể địa phương, đồng thời từ riêng mà hiểu tổng thể, chung Việc tìm hiểu lịch sử địa phương góp phần hiểu sâu hơn, rõ lịch sử dân tộc, đồng thời giáo dục tư tưởng, tình cảm truyền thống địa phương Mặt khác, lịch sử địa phương cung cấp cho học sinh hiểu biết xảy mảnh đất địa phương quê hương mình, tạo cho em cảm xúc mạnh mẽ Bởi vì, có nhiều dấu tích, tên đất, tên người, câu chuyện lưu truyền, chí có nhân chứng Cho nên việc tận dụng triệt để đơn vị kiến thức lịch sử, văn hóa địa phương lồng ghép vào tiết giảng dạy lịch sử khóa cần thiết Góp phần giáo dục truyền thống, tự hào quê hương, giúp cho giảng giáo viên sinh động, mềm mại Điều cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn: “Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử thiên nhiên, xã hội, người địa phương, làm cho việc học tập nhà trường thấm đượm đời thực, học sinh từ học học, sống với xã hội thực xung quanh” Vì vậy, ngồi kiến thức lịch sử dân tộc, giáo viên lịch sử phải có vốn kiến thức lịch sử địa phương, kể trình hình thành mảnh đất, dân cư, văn học dân gian, nhân vật, địa danh lịch sử Do phân phối chương trình lịch sử địa phương thời lượng giảng dạy lịch sử lớp 10 tiết nên hạn hẹp Vì vậy, trình giảng dạy giáo viên cần phải tích hợp, vận dụng, lồng ghép vào tiết dạy lịch sử khóa vận dụng vào tiết học ngoại khóa 2.2 Thực trạng giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa 4: Hiện nay, chưa có đồng nghiệp mơn lịch sử huyện Hoằng Hóa đề cập đến nội dung sáng kiến kinh nghiệm cơng bố Điều chứng tỏ, việc giáo dục truyền thống hiếu học huyện Hoằng Hóa chưa trọng nhiều giảng dạy, giảng dạy cách có hệ thống Chúng tơi tiến hành khảo sát giáo viên học sinh: - Đối với giáo viên: Câu hỏi vấn “Giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa thông qua dạy học lịch sử thầy (cô) thực ?” Kết quả: 70% giáo viên trả lời không; 30% trả lời - Đối với học sinh: Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi hiểu biết số địa danh như: Nhà thờ Nguyễn Quỳnh, di tích Đình Bảng; Nhân vật như: Lương Đắc Bằng, Bùi Khắc Nhất, Nguyễn Sư Lộ… Kết hiểu biết em hạn chế, chí khơng biết, trả lời sai địa danh, kiện, văn hóa quê hương Từ thực tiễn đó, tơi nhận thấy cần phải xây dựng hệ thống đơn vị kiến thức lịch sử địa phương để tích hợp, lồng ghép vào tiết dạy học lịch sử để giáo dục em lịch sử truyền thống, văn hóa địa phương 2.3 Các giải pháp thực giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa qua việc ôn lại truyền thống hiếu học xưa Hoằng Hóa thơng qua dạy học thực tế di tích Đình Bảng Hoằng Lộc: 2.3.1 Một số ngun tắc thực giáo dục truyền thống hiếu học: Đảm bảo tính lịch sử: Tư liệu phải đảm bảo tính lịch sử, gần gũi thời gian, lơgic với kiện, tượng, nhân vật lịch sử có thật địa phương Đảm bảo không ảnh hưởng đến thời lượng phân phối chương trình: Việc lựa chọn đơn vị lịch sử địa phương để giáo dục phải tinh gọn, không dài trải, ôm đồm làm ảnh hưởng đến tiến độ chương trình kế hoạch giảng dạy theo quy định Muốn vậy, giáo viên phải gọt rũa đơn vị kiến thức lịch sử địa phương thật tiêu biểu, phù hợp với nội dung, ý tưởng giáo dục học sinh Trong q trình giáo dục sử dụng hình ảnh, đoạn phim, giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm, viết thuyết trình, giới thiệu… trò chơi phù hợp nhằm làm sinh động tiết học, tránh nhàm chán Giáo viên sử dụng lồng nghép tư liệu địa phương trực tiếp vào đơn vị kiến thức dạy, phần mở đầu giúp cho tiết học hứng khởi, phần củng cố học để liên hệ… 2.3.2 Các giải pháp thực hiện: 2.3.2.1 Giáo viên lược lại truyền hiếu học nói chung xưa Hoằng Hóa: Từ xưa, kẻ sỹ Hoằng Hố ca ngợi: “Thí Hoằng Hố, khố Đơng Sơn”; “Cơm Nơng Cống, cá Quảng Xương, văn chương Hoằng Hoá”, “mẹo mực Quảng Xương, văn chương Hoằng Hoá” Người Hoằng Hoá, đời sống hàng ngày ln phải đấu tranh gian khổ để sinh tồn, điều tạo nên họ tính cách chịu đựng khó khăn, đặc biệt ý thức vươn lên làm chủ số phận, ứng xử chủ động với thiên nhiên Nó cho thấy rằng, để “Đổi đời”, thoát khỏi cảnh vất vả sống họ có đường học tập Đó lý khiến bao hệ học trò, sĩ tử Hoằng Hố vượt lên gian khổ thử thách để luyện cốt cách, trí tuệ, dùi mài kinh sử, thăng tiến đường học vấn, quan trường Ở mảnh đất này, học khơng hồn tồn mang ý nghĩa nỗ lực cá nhân người học mà kỳ vọng, nỗ lực xã hội Do người đỗ đạt thường làm rạng danh cho gia đình, dòng tộc, xóm làng Trải qua bao thăng trầm lịch sử, giai đoạn thấy xuất nhân tài đất Hoằng Hoá Suốt chế độ thi cử thời Trung đại, tính từ thời Trần trở đi, huyện Hoằng Hố có 48 người đỗ đại khoa (Có 36 người ghi tên bia tiến sỹ Văn miếu Quốc Tử Giám Thăng Long); Tính từ thời Hậu Lê (Năm 1700 trở đi) có 154 người đỗ Trung khoa (Cử nhân) Hoằng Hoá nơi sản sinh nhiều người tiếng, có đức, có tài, lập nhiều cơng tích cho dân cho nước, dòng họ, xã hội quốc gia tôn vinh như: Đông Đại học sỹ Lưu Diễm, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, Tiến sỹ xuất thân Nguyễn Nhân Thiệm, Hồng giáp Lưu Đình Chất, Cử nhân Nguyễn Viên, Đệ nhị giáp Tiến sỹ Nguyễn Bá Nhạ, Hương cống Nhữ Bá Sỹ, Phó bảng Nguyễn Đơn Tiết Đó chưa kể bao người khác học lực uyên thâm, tư sáng láng không thi, thi không đỗ, họ vượt phép tắc thi cử (Do thời thế) nhân dân mến phục, ngợi ca (Lê Bặt Triệu, Cả Bích, Trạng Quỳnh, Xiển Bột ) Sự diện dày đặc danh nhân tên tuổi, trí thức tài mãi niềm tự hào to lớn, hoa tiêu biểu mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” có bề dày truyền thống văn hố, khoa bảng đỗi tự hào - Truyền thống hiếu học, cần học, khổ học: Sỹ tử Hoằng Hoá, trừ số nhà giàu, nhà quan có điều kiện chăm lo ăn học chu đáo, lại nhiều người phải ăn ngơ, ăn khoai, ở, mót, làm thuê để theo đuổi việc học tập Phần lớn số nhân tài đỗ đạt thành danh quê hương xuất thân từ gia đình lao động bình dân, nghèo khó Như làng Chuế Thơn xã Hoằng Yến có Trương Đức Quang, thông minh, nhà nghèo, mồ côi cha mẹ từ trẻ, ơng phải để kiếm kế sinh nhai, làm thuê cho nhà Bắc Nhà chủ thấy ông hay chữ, nuôi cho ăn học, học tới Khoa thi năm Nhâm Tuất (1502) ông đỗ Đệ nhị giáp, tiến sỹ xuất thân (Hoàng Giáp); Lê Quý Vĩ làng Đằng Cao (Hoằng Đạo) ăn khoai, học với thầy Bút Sơn, vừa học vừa làm đầy tớ cho thầy Mượn sách bạn, xin giấy viết lộn lại đóng thành để học Thầy thương tình, dốc lòng dạy bảo Khoa thi hương Mậu Dần (1878) ông đỗ cử nhân Đỗ về, ông mua cỗ xôi gà khao làng Ngay Lương Hữu Khánh, trai Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, mẹ sinh cha qua đời Cha làm quan bạch nên năm 15 tuổi, gia đình sa sút, ơng phải từ biệt mẹ kiếm kế sinh nhai, làm thuê đủ nghề: Phát cỏ, nhổ mạ, gánh thuê vừa làm vừa theo học thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm Sau Thanh Hố phò Lê Diệt Mạc, làm quan đến Binh Bộ Thượng Thư Để chăm lo việc học, nhiều làng xã, dòng họ huyện có khốn ước, hương lệ cổ vũ việc học em Hương ước làng Nhân Vực (Hoằng Hợp) quy định: “Những người làng nhà nghèo mà học giỏi, làm gương cho đời sau thưởng tiền giấy bút hàng năm đồng”; Gia phả dòng họ Nguyễn Nhân Lễ Hoằng Lộc ghi rõ; “Họ có sào ruộng, người họ đỗ đại khoa cho phần số ruộng để xây nhà Số lại dùng làm “Học điền” cho em họ” Ngoài ra, người học miễn phu phen tạp dịch, đến tuổi làm việc làng việc xã ngồi chiếu trên; Những bà vợ, bà mẹ nuôi chồng, ăn học thành đạt, làm nghề bn bán làng ưu tiên chỗ ngồi thuận tiện chợ, làm nghề nông, cày số ruộng tốt làng dành cho Đặc biệt, số làng xã huyện thành lập Hội tư văn để khuyến khích việc học hành kẻ sỹ Nhiệm vụ Hội tư văn tổ chức việc tế lễ Văn chỉ, nơi thờ Khổng Tử, đọc văn tế nơi hành miếu, tổ chức đợt giảng văn, bình thơ, phối hợp tiếp đón người đậu đạt vinh quy bái tổ Hội tư văn tạo nên đầu óc ngơi thứ, ganh đua kẻ sỹ làng, từ tạo nhiều hệ thành đạt có nhiều cống hiến cho đất nước, quê hương Như nói, học kỳ vọng, nỗ lực xã hội, Hoằng Hố, có nhiều câu chuyện cảm động đức hy sinh cho cái, cho chồng chuyện ăn học, cơng danh Khơng bà mẹ, bà vợ mòn chân bên khung dệt canh khuya, mòn vai chạy chợ đường xa, tảo tần hôm sớm kiếm tiền cho con, cho chồng ăn học Nhiều người vợ chịu đói, chịu rét, lo cho chồng bữa cơm, tập giấy, thỏi mực, đĩa dầu Họ coi thành đạt chồng, niềm vinh quang chồng Chính cơng sức “Chắp cánh tương lai” cho bao hệ sỹ tử Hoằng Hoá khổ luyện phấn đấu trưởng thành nên người - Những rốn khoa bảng: Những rốn khoa bảng Hoằng Hoá làng Bột Thượng, Bột Thái (Hoằng Lộc); Nguyệt Viên, Vĩnh Trị, Phù Quang (Hoằng Quang); Quỳ Chữ, Đông Khê (Hoằng Quỳ); Hội Triều (Hoằng Phong); Cát Xuyên (Hoằng Cát) Phượng Đình, Phượng Trì, Đại Trung, Từ Quang, Lam Cầu, Bái Cầu Làng Nguỵêt Viên (Hoằng Quang) có sơng Mã qua, có núi Hàm Rồng chầu về, có núi Ngọc đứng kề, trông tựa bảng Nguyệt Viên có 11 người đỗ đại khoa dân Nguyệt Viên lại nói: Nguyệt Viên mười tám ơng nghè Ơng cưỡi lọng tía, ơng che tán vàng Làng Hội Triều xã Hoằng Phong từ xưa tiếng với đất: Song long đáo hải Lưỡng phượng trình tường Chỉ riêng dòng họ Lương làng có tới người ghi danh Văn Miếu Thăng Long mà nức tiếng tiến sỹ: Lương Đắc Bằng, Lương Tôn Huệ, Lương Khiêm Hanh Xã Bái Cầu cũ (nay thuộc Hoằng Trạch) tiếng có người đỗ tiến sỹ Lê Duy Hàn Lê Kiêm Làng Lam Cầu (Hoằng Đại) có tiến sỹ Nguyễn Tác Dĩnh Nguyễn Vĩnh Riêng xã Hoằng Lộc, theo thống kê chưa đầy đủ, suốt chế độ khoa cử thời phong kiến, số người đỗ tiến sỹ 12 Chỉ tính riêng đời Lê (1428 1884), số người đỗ hương cống, hương tiến, giám sinh Quốc tử giám, nho sinh 149 người Đời Nguyễn (1902 - 1919), có 37 người đỗ cử nhân 140 người đỗ tú tài Hoằng Hoá có khơng trường hợp gia đình, cha con, ông cháu, anh em thi đậu Như gia đình họ Nhữ Cát Thơn (Hoằng Cát), anh Nhữ Đình An đỗ khoa Kỷ Mão (1819), em Nhữ Bá Sỹ đỗ khoa Tân Tỵ niên hiệu Minh Mệnh (1821), Nhữ Bá Sỹ Nhữ Dĩ Huyên đỗ khoa Ất Mão, niên hiệu Tự Đức (1855), thứ Nhữ Trí thuật đỗ khoa Canh Ngọ, niên hiệu Tự Đức 23 (1870) Cháu Nhữ Bá Sỹ, Nhữ Dĩ Huyên Nhữ Duy Cơ đỗ khoa Giáp Ngọ, niên hiệu Thành Thái (1894) Như gia đình họ Nhữ kế đăng khoa Gia đình họ Nguyễn Phượng Đình (Hoằng Anh) anh em, cha thi đậu Anh, Nguyễn Đình Văn, đỗ cử nhân khoa Mậu Tí, niên hiệu Đồng Khánh (1888), sau năm 1892, thi Hội đậu Phó Bảng Em, Nguyễn Hữu Đan đỗ cử nhân khoa Quý Mão, niên hiệu Thành Thái 15 (1903), Nguyễn Đình Văn Nguyễn Đình Ngân đỗ cử nhân khoa Nhâm Tí, niên hiệu Duy Tân (1912) Gia đình họ Lê Thọ Vực (Hoằng Đức) ông, con, cháu thi đỗ cử nhân ông, Lê Danh Tùng, đỗ khoa Quý Mão, niên hiệu Thiệu Trị (1843); con, Lê Thận Ngôn đỗ khoa Tân Dậu, niên hiệu Tự Đức 14 (1861); Lê Thận Ngơn Lê Đơn Phục đỗ khoa Bính Ngọ, niên hiệu Thành Thái 18 (1906) - Một số gương hiếu học tiêu biểu: Lưu Diễm: (Có sách chép Lưu Bính), thơn Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, người mở đầu cho khoa bảng Hoằng Hoá cho xứ Thanh Đỗ thứ hai Đệ giáp (Bảng nhãn) khoa thi Thái học sinh năm Nhâm Thìn hiệu Kiến Trung (1232) đời Trần Thái Tơng năm 22 tuổi, làm quan đến chức Đông Đại học sỹ; Lưu Miễn: thôn Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, anh Lưu Diễm Đỗ thứ giáp khoa thi Thái học sinh (Trạng Nguyên) năm Kỷ Hợi niên hiệu Thiên ứng Chính Bình (1239) đời Trần Thái Tơng, làm quan đến chức Tả tư mã; Lương Đắc Bằng: (1475 - 1526), thôn Hội Triều, xã Hoằng Phong Đỗ Hội nguyên, Đệ giáp tiến sỹ cập Đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Cảnh Thống (1499) đời Lê Hiến Tông năm 28 tuổi, làm quan đến chức Lại Thượng thư kiêm Đông đại học sỹ Tri kinh diên, tham dự Triều chính, tước Đôn trung bá; Nguyễn Sư Lộ: (1519 - ?) xã Bột Thái, thuộc xã Hoằng Lộc Đỗ Đệ giáp chế (Thám hoa) khoa Giáp Dần niên hiệu Thuận Bình (1554) đời Lê Trung Tơng năm 26 tuổi, làm quan đến chức Lại đô khoa cấp trung; Bùi Khắc Nhất: (1544 - ?) xã Bột Thái, thuộc xã Hoằng Lộc Đỗ Đệ giáp chế xuất thân (Bảng nhãn) khoa Ất Sửu niên hiệu Chính Trị (1565) đời Lê Anh Tông, làm quan đến chức Bộ hộ Thượng thư, tước Văn phú bá, vinh phong Kiệt tiết tuyên lực hiệp mưu tá lý cơng thần; Lưu Đình Chất: (1566 - ?) thơn Đơng Khê xã Hoằng Quỳ Năm 42 tuổi đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Đinh Mùi hiên hiệu Hoằng Định (1607) đời Lê Kính Tơng Từng cử sứ sang nhà Minh Làm quan đến chức Tá lý công thần, tham tụng Hộ Thượng thư, Thiếu bảo, tước Lộc quận công Khi thăng Thiếu sư; Nguyễn Vĩnh: (1616 - ?) thôn Lam Hà xã Hoằng Đại Năm 31 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân, khoa Bính Tuất hiệu Phúc Thái (1646) đời Lê Chân Tơng, làm quan đến chức Tham chính, tước Nam; Hà Duy Phiên: ( ? – 1853) làng Bột Thượng xã Hoằng Lộc, đỗ Hương cống khoa Kỷ Mão niên hiệu Gia Long 18 (1819), làm quan tới chức thượng Thư Hộ, Hiệp biện đại học sỹ, xung mật viện đại thần, phó tổng đài sử quán Tương truyền vua giao quyền nhiếp kinh lý nơi xa; Nhữ Bá Sỹ: (1788 – 1867) làng Cát Xuyên xã Hoằng Cát, đỗ Hương cống ân khoa Tân Tỵ, niên hiệu Minh Mạng (1821) làm quan đến chức Hàn lâm thị tộc, đốc học Thanh Hoá Trên nét truyền thống hiếu học huyện Hoằng Hố Có thể nói, truyền thống hiếu học giá trị văn hoá đặc sắc tốt đẹp dân tộc ta, có mặt nhiều nơi, song địa phương, vùng miền lại có biểu hiện, mức độ khác Xưa kia, so với Kinh Bắc Hoằng Hố (cũng Xứ Thanh đất trại), việc học nâng lên thành triết lý đổi đời, thành tiêu chuẩn thiêng liêng đặc trưng cho gia đình, dòng tộc, xóm làng phiên trấn Do dần trở thành giá trị ổn định cấu xã hội có thay đổi lịch sử Bởi thế, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp khác, tinh thần hiếu học Hoằng Hố ngày tơn vinh bồi đắp ngày thêm rạng rỡ Hiện tại, năm Hoằng Hố có gần 3000 học sinh thi đậu vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nước, có nhiều em đậu thủ khoa, khoa; Nhiều em đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh Con em Hoằng Hố có nhiều người đỗ đạt thành danh giữ chức vụ cao Đảng, Nhà nước Lực lượng vũ trang như: GS.TS NGND Trịnh Nhu, GS Viện sỹ Lê Viết Ly, GS.TS Lưu Trần Tiêu, PGS Ninh Viết Giao, TS Lê Xuân Thảo, Trung tướng TS Lê Quang Bình Trong thành cơng chung đó, truyền thống hiếu học quê hương mạch nguồn, động lực để người Hoằng Hố phấn đấu vươn lên, góp phần xứng đáng xây dựng tổ quốc, quê hương ngày tươi đẹp 2.3.2.2 Giáo viên cho học sinh tham gia tiết học ngoại khóa di tích Đình Bảng - Hoằng Lộc: Đầu tiên đặt câu hỏi để kiểm tra hiểu biết kiến thức địa phương học sinh: Em nêu hiểu biết em di tích Bảng Mơn Đình ? Sau học sinh trả lời, chốt lại lần Ở Hoằng Hố, có lẽ ngơi đình tiếng đình Bảng Mơn xã Hoằng Lộc Đình tọa lạc khuôn viên rộng, mặt quay hướng nam, phía trước bãi đất phẳng rộng rãi gồm tòa đại đình chạy ngang nối từ gian phía sau tòa hậu cung chạy dọc thành kiểu bố cục chữ “Đinh” Truyền thuyết dân gian kể ngơi đình có từ thời Lê sơ Đình Bảng thờ thành hồng làng Nguyễn Tun, vị tướng có cơng bình Chiêm thời nhà Lý Sau ông nhà nước phong tặng “Thượng Đẳng Phúc Thần Đại Vương” Tuy ngơi đình ngồi chức hội họp bình thường cộng đồng làng xã, nơi hội họp hội Tư văn, nơi đón nhận chúc mừng người đỗ đạt cộng đồng mà có mười hai Tiến sĩ vinh quy làng hàng trăm hương cống, tú tài; Nghĩa đình kiêm thêm chức văn Nó đời mảnh đất có truyền thống học hành khoa bảng nên nhân dân địa phương đặt cho tên gọi đẹp: Bảng Môn (Cửa vào nhà khoa bảng) Đình Bảng Mơn cơng nhận di tích văn hóa cấp Quốc gia năm 1990 Hình ảnh: Bảng Mơn Đình, ngơi đình làng tơn vinh học độc đáo xứ Thanh Sau cho học sinh nêu hiểu biết Bảng Mơn Đình tơi tiếp tục hướng em vào vấn đề trọng tâm tiết học ngoại khóa, sâu vào tìm hiểu cụ thể di tích: Tơi đặt câu hỏi cho học sinh: Các em biết Cụ Nguyễn Tuyên - Thành Hoàng Làng ? Sau học sinh trả lời, tơi tiếp tục chốt ý: Tìm hiểu thần phả ghi chép Bảng Mơn Đình nguồn gốc vị Thành hoàng làng cụ Nguyễn Tuyên sinh ngày 10 tháng năm Đinh Sửu (1017) trai độc ông Nguyễn Công Thanh bà Lê Thị Hạnh, nhà nho nghèo trang Bột Đà, huyện Cổ Đằng, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tương truyền, dù 21 tuổi Nguyễn Tuyên vị tướng quân tài giỏi, nhà Lý tìm người hiền tài đứng giúp vua đánh giặc, Nguyễn Tuyên xung trận vua đánh tan quân Chiêm Thành Khi giặc tan, người trở vinh quy bái tổ Khi trở kinh thành, nơi sấm sét đầy trời Rồi vị tướng không bệnh mà mất, qua đêm mối đùn lên thành ngơi mộ lớn Ngay nơi tướng qn hóa thân, người dân lập đình để thờ tưởng nhớ công ơn người Vào kỷ XV, Nho học chiếm ưu thế, học Nho sinh làng Hoằng Bột làm hiển danh thành đất Trạng, đền chuyển tên hàm chứa giá trị Nho giáo: Đình Bảng Mơn - Nơi nêu tên bảng vàng vinh danh học Tuy ngơi đình ngồi chức hội họp bình thường cộng đồng làng xã, nơi hội họp hội Tư văn, nơi đón nhận chúc mừng người đỗ đạt cộng đồng mà có 12 tiến sĩ vinh quy làng hàng trăm hương cống, tú tài Trong có nhiều vị khoa bảng tiếng tài năng, nhân cách trực, liêm như: Nguyễn Nhân Lễ, Nguyễn Sư Lộ, Nguyễn Cẩn Từ chỗ chốn thờ cúng Thành Hồng, đình làng trở thành nơi tơn vinh học vấn Vì thế, ngày nay, nhắc đến địa danh này, người ta không quên gắn với danh hiệu cao quý như: “Làng hiếu học”, “Làng tiến sĩ”, “Làng khoa bảng” Khơng phụ lòng hệ tiền nhân, cháu hậu sinh Hoằng Lộc tiếp bước làm rạng danh mảnh đất Hình ảnh: Giáo viên giới thiệu điện thờ Bảng Mơn Đình Giáo viên giới thiệu xong phần trung tâm Bảng Mơn Đình, tiếp tục cho em di chuyển sang phía cánh phải cung nơi có bảng tóm tắt q trình hình thành Bảng Mơn Đình số nhân vật lịch sử có cơng q hương xã Hoằng Lộc Bên cánh trái bảng ghi tên người học giỏi đỗ đạt qua thời kì Hình ảnh: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử đời phát triển Bảng Mơn Đình 10 Hình ảnh giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử đời phát triển Bảng Môn Đình Tiếp tục giáo viên hướng dẫn em di chuyển phía bên ngồi, tiến lại khu vực văn bia dựng trước sân đinh ghi danh công trạng người đỗ đạt cao, có cơng với làng với nước Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần tập giao việc tìm hiểu người đỗ đạt ý nghĩa việc dựng văn bia Hình ảnh: Học sinh tìm hiểu ý nghĩa bia tiến sĩ Sau học sinh làm việc xong giáo viên chốt lại ý nghĩa việc dựng văn bia: việc làm tác dụng khuyến khích học tập, đè cao người tài giỏi cần cho đất nước 11 Hình ảnh: Học sinh thuyết trình văn bia tiến sĩ Đình Bảng Sau em làm việc xong phần chốt ý gợi cho em nhớ lại kiến thức 20 - SGK lịch sử lớp 10 Ban Cơ - trang 131: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X -XV, mục II.1.Giáo dục: gợi cho học sinh nhận thức đóng góp quê hương xã Hoằng lộc nói riêng huyện Hoằng Hóa nói chung góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục nước nhà kỉ X - XV Theo tơi với tiết học ngoại khóa mang lại cho học sinh hiểu biết lịch sử địa phương nơi em sinh sống học tập Từ hình thành cho em lòng tự hào quê hương, truyền thống hiếu học Tiếp thêm sực mạnh động lực để em vươn lên sống hàng ngày Hiện ngơi đình niềm tự hào làng nên người dân có ý thức giữ gìn bảo vệ “Hằng ngày đình ln mở cửa để đón người dân cháu nhỏ đến đình để thắp hương, học hành Khơng phụ lòng tiền nhân, cháu Hoằng Lộc nhiều hệ học hành đỗ đạt làm rạng danh quê hương Khoảng 10 năm trở lại đây, năm em Hoằng Lộc đỗ đại học thuộc tốp đầu huyện, nhiều cháu đậu thủ khoa trường danh tiếng với số điểm tuyệt đối 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Đối với hoạt động giáo dục: 12 + Trong trình giảng dạy học sinh hứng thú, thực tốt hiệu nhiệm vụ giao + Tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10 A1 lớp 10 A2 để đối chứng Sau dạy tiết học ngoại khóa, tơi tiến hành khảo sát em lớp thực nghiệm lớp đối chứng Với câu hỏi trắc nghiệm hiểu biết địa danh, di tích, nhân vật… Bảng Mơn Đình Bên cạnh câu hỏi nhận thức trách nhiệm thân việc phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa q hương Hoằng Hóa cơng xây dựng huyện Hoằng Hóa trở thành huyện “Kiểu mẫu” + Kết thực nghiệm sau: Điểm Đối tượng Lớp Sĩ số > 3,5 3,5 > 5 > 6,5 6,5 > 8,0 8,0 - 10 SL % SL % SL SL SL 2,3 11 26,2 18 42,9 12 28,6 Thực nghiệm 10A1 42 0 Đối chứng 10A2 42 7,2 % 15 35,8 18 42,8 % 14,2 % - Đối với thân: Qua năm thực giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa huyện Hoằng Hóa dạy học lịch sử lớp 10, thân xây dựng hệ thống kiến thức lịch sử, văn hóa địa phương Hoằng Hóa kinh nghiệm lồng ghép, tích hợp… vào tiết dạy để nâng cao chất lượng môn lịch sử, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Làm cho tiết học trở nên sinh động lý thú - Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến thân tơi trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp dạy môn lịch sử môn thuộc KH - XH trường THPT Hoằng Hóa đơn vị bạn tham khảo mức độ khác Bên cạnh đó, tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất, đối tượng học sinh mà sử dụng mức độ phù hợp Sáng kiến kinh nghiệm thân tơi cung cấp cho đồng nghiệp phương pháp, cách thức tích hợp, lồng ghép đơn vị kiến thức lịch sử địa phương vào dạy lịch sử khóa Kết luận, kiến nghị: 13 3.1 Kết luận: Lịch sử địa phương nội dung quan trọng chương trình lịch sử trường phổ thơng, có ý nghĩa to lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục hình thành kĩ năng, giá trị sống Vì vậy, giáo viên phải tâm huyết, nhiệt tình với việc sưu tầm, biên tập để lồng nghép vào tiết dạy khóa giúp cho học sinh hình dung tranh lịch sử, văn hóa quê hương Qua năm thực hiện, thân nhận thấy, việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa quê hương Hoằng Hóa cho học sinh tiết dạy khóa cần thiết, góp phần quan trọng vào trình đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học lịch sử hướng đến vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, để thực có hiệu đòi hỏi giáo viên phải có lựa chọn phù hợp, phương thức tiến hành khéo léo để không ảnh hưởng đến nội dung chương trình khóa theo quy định 3.2 Kiến nghị: - Đối với cấp quản lý chuyên môn: Cần mở thêm lớp chuyên đề bồi dưỡng phương pháp khai thác, sử dụng lịch sử địa phương tiết dạy khóa Cần quy định mềm phân phối chương trình để giáo viên mềm dẻo vận dụng, có điều kiện làm phong phú hình thức dạy học lịch sử - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, kinh phí, người để giáo viên đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử như: Dạy học thực địa, di tích, hoạt động trải nghiệm ngồi nhà trường Bên cạnh đó, giao cho Đồn niên, Ban nữ cơng phối hợp với nhóm lịch sử tổ chức hoạt động ngoại khóa theo chủ đề hướng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương - Đối với giáo viên: Nhận thức đắn khai thác triệt để mạnh lịch sử địa phương giáo dục, hình thành nhân cách học sinh Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học lịch sử Ngồi việc dạy học lớp, phòng mơn, cần phải tổ chức buổi ngoại khóa di tích lịch sử, gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Để gây hứng thú cho học sinh, từ hình thành nên lòng tự hào dân tộc, tình u quê hương đất nước Trên sáng kiến kinh nghiệm thân Những kinh nghiệm bước đầu tích lũy tiền đề để tơi tiếp tục đúc rút kinh nghiệm năm Vì vậy, kính mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn, áp dụng có hiệu nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2019 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác sai xin chịu trách nhiệm NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thủy 15 ... thống, văn hóa địa phương 2.3 Các giải pháp thực giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa qua việc ôn lại truyền thống hiếu học xưa Hoằng Hóa thơng qua dạy học thực tế... dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa thông qua dạy học lịch sử thầy (cô) thực ?” Kết quả: 70% giáo viên trả lời không; 30% trả lời - Đối với học sinh: Tôi sử dụng hệ thống. .. lịch sử khóa vận dụng vào tiết học ngoại khóa 2.2 Thực trạng giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trường THPT Hoằng Hóa 4: Hiện nay, chưa có đồng nghiệp mơn lịch sử huyện Hoằng Hóa đề cập

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan