Nghiên cứu đánh giá các nguyên lý văn học dưới góc nhìn của chủ nghĩa cấu trúc và hậu cấu trúc

49 139 0
Nghiên cứu đánh giá các nguyên lý văn học dưới góc nhìn của chủ nghĩa cấu trúc và hậu cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M ỤC LỤC Số trang Phần I: Thông tin chung Phân II: Tông quan kết nghiên cứu Đặt vấn đề 2 Mục tiêu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4 Tong kết kết nghiên cứu Đánh giá kết đạt kết luận 13 Tóm tắt kết 13 Phân III: Sản phấm, công bố kết đào tạo đề tài 15 Phụ lục 19 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đe tài: Nghiên cứu đánh giá ngun lý văn học góc nhìn chù nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc 1.2 Mã số: QG 15.58 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài STT Chức danh, học vị, họ tên TS Diêu Thị Lan Phương Đon vị cơng tác Vai trò thực đề tài Khoa Văn học, Chủ trì ĐH KHXH & NV PGS.TS Trân Khánh Thành Khoa Văn học, Thành viên ĐH KHXH & NV 1.4 Đon vị chủ trì: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 1.5 Thòi gian thực hiện: 24 tháng 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 03 năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 09 năm 2017 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 09 năm 2017 1.6 Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tố chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tống kinh phí đưọc phê duyệt đề tài: 120 triệu đồng PHẦN II TÓNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Nguyên lý văn học nên tảng lý luận văn học nói riêng văn hóa nói chung Đây lĩnh vực mà nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm để ý Có nói, khơng có lí thuyết phê bình đời mà không bàn đến vấn đề cốt nguyên lý văn học, đến vấn đề then chốt Văn học gì? Văn học viết gì? Văn học viết nào? Văn học viết thành nào? Văn học có tác dụng gì? Từ thập kỷ sau kỷ XX đến nay, nước ngồi, có nhiều phương pháp nghiên cứu đời, với quan điểm học thuật khác nhau, vậy, người ta không ngừng bàn đến vấn đề thuộc nguyên lý chung; đó, đặc biệt phải kể đến cơng trình thuộc cấu trúc luận Hậu cấu trúc luận Có thể nói đời cấu trúc luận vào năm 60 kỷ XX xem cách mạng triệt để lý thuyết văn học, xuất đồng nghĩa với lật đổ quan niệm truyền thống có tính cách ngun lý tồn trước Từ Plato nhà phê bình Hoa Kỳ, trực tiếp gián tiếp, nhiều ít, loài người tin tác phẩm văn học đẻ cơng trình sáng tạo tác giả, diễn tả ngã tác giả; văn mơi trường, nơi người đọc chia sẻ cảm nhận khía cạnh tinh thần nhân từ tư tưởng tình cảm tác giả sau hết, thư, cuôn tiếu thuyêt hay kịch dược xem thành cơng thể thật đời sống nhân loại, nói khác thân giới thực xung quanh cấu trúc luận phá bỏ tất quan niệm tuyên xưng chết tác giả; tác giả hay người viết làm công việc viết lại có từ trước khơng thể dùng văn để diễn tả nội tâm hay ngã mình, viết tác giả xếp phối trí lại diện giới ngơn ngữ văn hố xuất trước Chủ nghĩa Cấu trúc (structuralism) đưa cấu trúc văn vào vị trí trung tâm tạo nghĩa, soi rọi vấn đề văn học phương pháp khách quan khoa học Tuy vậy, việc lấy văn trung tâm bộc lộ khiếm khuyết nó, để lấp đầy lỗ hổng đó, nhà cấu trúc luận tìm đến hướng - Giải cấu trúc (Deconstruction) hậu cấu trúc (Post-structuralism) Đó lý mà chọn Chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc bổ trợ cho để nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học Mục tiêu + Mục tiêu chung: Cơng trình hướng đến mục tiêu đổi mới, cập nhật tư lưởng lý luận văn học mới; thay đổi cách nhìn vấn đề thuộc nguyên lý nghiên cứu lý luận, quan niệm chung tác phẩm văn học nghệ thuật Điêu góp phần định hướng cho thực tiễn sáng tác văn học nghệ thuật Việt Nam Lý luận gắn liền với thực tiễn, có vai trò định hướng cho thực tiễn Vì vậy, đề tài hướng đến mục tiêu xác lập cách nhìn nhận mới, tiến văn học nghệ thuật, từ xây dựng hệ thống tiêu chí đắn, nhân văn, vừa tiến vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đế định hướng cho thực tiễn sáng tác văn học nghệ thuật + Mục tiêu cụ thể: Công trình bước đầu thực mục tiêu đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp giảng dạy môn Nguyên lý lý luận văn học trường Đại học; tiến đến viết lại hệ thống Giảo trình Lý luận văn học Bộ môn Lý luận văn học, Khoa Văn học, đồng thời, xác lập cách nhìn đại văn học nghệ thuật - kết tinh giá trị văn hóa dân tộc Các mục tiêu cụ thể giải đề tài là: Thứ nhất, giới thiệu lý thuyết phương pháp chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc Thứ 2, mơ tả phân tích xác mối quan hệ văn học với lĩnh vực khác Thứ 3, xác lập cách hiểu mang tính đại văn văn học Nghiên cứu cấu trúc tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, vấn đề ngôn ngữ văn học theo lý thuyết đại Thứ 4, trình bày quan niệm sáng tác tiếp nhận văn học, từ thấy vai trò quan trọng người sáng tác người tiếp nhận Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề Nguyên lý văn học - phận thuộc lĩnh vực lý luận văn học; vậy, chất đối tượng vấn đề tương đối trừu tượng, phận khái qt có tính triết học cao (Lý luận văn học xem triết học văn học), vấn đề trước hết có tính tư tưởng Như chúng tơi đặt vấn đề, đối tượng đưọ'c tiếp cận chủ yếu chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc Bất phương pháp có giới hạn định, nguyên tắc lựa chọn chúna, tận dụng quan điểm tiến hạn chế tối đa quan điểm không phù hợp với thực tế Dưới soi chiếu hệ thống phương pháp luận mới, cơng trình cụ hóa bàng cách tiếp cận sau: - Cách tiếp cận liên ngành Bản thân chủ nghĩa cấu trúc tích hợp nhiều phân nhánh khác nhau, nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, cấu trúc luận khoa học liên ngành Cụ thể, Ngôn ngữ học - mà trung tâm Ký hiệu học, Tự học, Thần thoại học, Lịch sử học phận nghiên cứu hợp thành cấu trúc luận Vì thế, nhìn văn học nghệ thuật mối quan hệ với lĩnh vực khác cách để đối tượng rõ đây, vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học F Suasuare để tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ, đồng thời vận dụng lý thuyết Ký hiệu học đế lý giải ý nghĩa (cái biểu đạt biểu đạt) văn văn học - Cách tiếp cận liên văn bản: R Barthes có thơng điệp tiếng “Mọi văn liên văn bản', cấp độ khác nhau, hình thức nhận biết hay nhiều, diện văn khác - văn văn hố trước văn văn hố bao bọc xung quanh; văn vải đan dệt từ trích dẫn sử dụng”[ R Barthes.- Texte (théorie du)//K Barthes.- CEuvres completes T, II,- p.; Seuil, 1994, tr 1683.] Quả thực, việc nhìn tác phẩm văn học mối quan hệ có từ lâu, lý thuyết liên văn thực giúp người nghiên cứu có thức nhận chất văn văn học Từ lý thuyết lý giải dạng siêu văn bản, tượng văn máy tính, internet giới tồn cầu hóa - Cách tiếp cận văn học sử: Nguyên lý văn học tách rời với tác giả, tác phẩm cụ thể Các vấn đề cụ thể thực tiễn văn học trình bày đề tài nhằm minh chứng cho luận điểm lý luận chúng tơi nhìn nhận dòng chảy lịch sử văn học Trong diễn trình vận động, quan niệm thi pháp thay đổi liên tục, lý luận cơng cụ để tìm hiểu thực tiễn, giúp định hướng thực tiễn, nhiên, lý luận lại thường sau thực tiễn Bên cạnh đó, quan điểm lý luận có tính lịch sử cần nhìn nhận hai chiều lịch đại đồng đại Vì vậy, đa số đề tài khoa học xã hội, phương pháp lịch sử - xã hội vận dụng để tiếp cận vấn đề - Cách tiếp cận m ỹ học tiếp nhận Trường phái Mỹ học tiếp nhận với chủ soái H R Jauss thực làm nên cách mạng cách nhìn nhận chủ thể sáng tạo văn học nghệ thuật Nó khẳng định vai trò sáng tạo người đọc, xem người đọc người đồng sáng tạo tạo nên tác phẩm; từ thay đổi cách nhìn tác phẩm văn học: văn trở thành tác phẩm có người đọc Mỹ học tiếp nhận lý thuyết đe lý giải mối quan hệ tác giả- tác phẩm - người đọc cách hữu hiệu - Bên cạnh cách tiếp cận phương pháp cụ thể mà sử dụng là: + Phương pháp hệ thống', tư hệ thống, với cơng trình khoa học điều tối quan trọng Phương pháp hệ thống trọng tính chỉnh thể tính cấu trúc đối tượng nghiên cứu Phương pháp áp dụng để triển khai toàn vấn đề nghiên cứu Khác với phương pháp khác - cách làm hiển thị bề mặt, phương pháp phần lớn ẩn chìm bên tổng thể; góp phần trình bày vấn đề mạch lạc, đồng thời mối liên hệ, thành tố thống vấn đề nghiên + Phương pháp lịch sử- phái sinh: Phương pháp nghiên cứu lịch sử - phái sinh chủ trương nghiên cứu văn học trường phái, nhà văn, tác phẩm từ nguồn gốc đời sống xã hội Nó chủ trương giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, kế thừa có đổi giai đoạn văn học từ cội nguồn lịch sử xã hội Trong cơng trình này, áp dụng nghiên cứu mối quan hệ lịch sử- xã hội với phát sinh phát triển quan niệm hay tượng văn học thực tiễn; nghiên cứu vấn đề văn học cụ thể - nghiên cứu trường hợp + Phirơng pháp so sánh - lịch sử phương pháp so sảnh - loại hình: Đây phương pháp hữu hiệu để thấy mối quan hệ, ảnh hưởng, tương đồng, tiếp nối khác biệt vấn đề quan niệm văn học Ở đây, vận dụng so sánh để thấy vận động, thay đổi cách nhìn vấn đề nguyên lý; đồng thời, thấy khác biệt nhìn nhận nguyên lý văn học chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc Tổng kết kết nghiên cứu Các nguyên lý văn học - mỹ học sở ban đầu để định hướng lý giải vân đê vê văn học nghệ thuật Trong bối cảnh tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa khác nhau, với tâm thức hậu đại, nguyên lý mang tính truyền thống có lúc khơng phù hợp nữa; mà cần xây dựng dựa cách tiếp nhận, cách quan niệm mới, lý giải tượng văn học Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết vấn đề sau: a Việc vận dụng lý thuyết/ phương pháp đại, mà tiêu biểu chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc vào nghiên cứu vấn đề văn học cách thay đổi hệ hình đánh giá, lý giải tác phẩm, thay cho hệ hình “độc tơn” Marxit trước Việc dung hòa lý thuyết phương Tây lý luận truyền thống Việt Nam, tiến đến thiết lập tiêu chuẩn đánh giá phù hợp cho văn học nghệ thuật - linh hồn văn hóa - vấn đề quan trọng phát triển văn học nghệ thuật, cấu trúc hậu cấu trúc hệ thống lý thuyết tổng quát có tầm ảnh hưởng rộng lớn phân nhánh đến nhiều ngành khác nhau, 20 năm trở lại đây, nhà nghiên cứu nỗ lực dịch, giới thiệu nhiều tài liệu, cơng trình F Suasuare, Roland Bathes, Todorov, Gennet, Claude Lévi-Strauss, J Lacan, M Foucault Chúng ta kể đến cơng trình tiêu biểu sau: + Cái chết tác giả (Lý Thơ Phúc dịch), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch) R Barthes + Nghệ thuật thủ pháp (Đỗ Lại Thúy dịch) V Shklovsky + Ket cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (Lã Nguyên dịch) Yu Lotman + Ngôn ngữ học thi pháp học (Trịnh Bá Đĩnh dịch) Roman Jakovson + Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên) Đối với nghiên cứu văn học, nói cấu trúc luận trường phái triết học khởi đầu cho thay đổi cách nhìn Chủ nghĩa cấu trúc (structuralism) đưa cấu trúc văn vào vị trí trung tâm tạo nghĩa, soi rọi vấn đề văn học bàng phương pháp khách quan khoa học Chủ nghĩa hình thức Nga sau cấu trúc luận Pháp làm bước chuyển hệ hình nghiên cứu từ ngoại quan sang nội quan, tức từ tác giả hoàn cảnh sang tác phẩm Như vậy, với ánh sáng chủ nghĩa cấu trúc, hệ hình nghiên cứu văn học giới dịch chuyển trung tâm từ NHỮNG YỂU TỐ NGOÀI VÃN BẢN sang VĂN BẢN Đây bước ngoặt lớn từ xưa đến nay, yếu tố xuất phát điếm nghiên cứu ln yếu tố ngồi văn Các phương pháp truyền thống lấy xã hội học, tiểu sử học tiền đề để giải mã tác phẩm Cái hữu thường bị coi nhẹ Trong tầm chi phối tượng luận, chủ nghĩa cấu trúc mở thời đại mới, ý đến hữu - văn Văn yếu tố đầu tiên, mang tính sở, định NGHĨA tác phẩm Điếm thứ hai, điếm chung trào lưu cấu trúc luận theo đuổi cấu trúc phổ quát; xem cấu trúc ‘ngừ pháp’ văn chương đối tượng khảo sát phân tích nên vượt hẳn lý thuyết văn học trước ‘tính khoa học’ với nguyên tắc mang tính phương pháp luận cụ thể, hệ thống khái niệm rõ ràng, khả ứng dụng gần vô giới hạn Tuy nhiên, chọn trọng tâm nghiên cứu vậy, cấu trúc luận đồng thời bỏ qua tác phẩm tác giả cụ Hậu là, một, người mải mê tìm quy luật quy ước phổ quát, lãnh vực phê bình thực hành tương đối yếu; hai, lược quy hình thức diễn ngôn vào hệ thống ký hiệu, ranh giới tính văn chương tính phi văn chương bị xố nhồ, mẩu quảng cáo, đó, có ý nghĩa tương đương với kiệt tác; ba, bị hạn chế cách nhìn đồng đại, mắt nhà cấu trúc luận, viết khơng có khởi nguồn, đó, họ khơng đặt vấn đề đánh giá tính độc sáng văn nào: với họ, văn hình thành từ viết trước Nhìn chung, tính khách quan, khoa học đóng góp lớn cấu trúc luận cho khoa học nhân văn; trước đó, với đối tượng văn chương nghệ thuật, ngành khoa học mang nhiều tính chủ quan Điểm thứ ba, với cấu trúc luận, mỹ học tiếp nhận lên ngơi Với vai trò nhà cách mạng, R Barthes với cơng trình nhiều mang tính cực đoan “Cái chết tác giả” gần tuyên bố lên văn tiếp trọng tâm ý chuyển dịch sang độc giả Điều đồng nghĩa với vai trò chủ thể sáng tạo thứ giảm xuống Trong Cái chết tác giả, Barthes ràng, khái niệm tác giả xuất thời đại gắn với q trình hàng hóa hóa vai trò quan trọng ngày tăng “tính cá nhân” Trên thực tế, việc coi trọng người viết vấn đề liên quan đến người viết có ảnh hưởng định đến tầm đón đợi người đọc v ề mặt khoa học, văn đời, mà không gắn với “nhãn hiệu”, thương hiệu ai, tiếng hay khơng tiếng đánh giá thụ hưởng nghệ thuật khách quan vô tư Điêm thứ tư, với đời trào lưu cấu trúc, vô số phương pháp giải mã tác phẩm văn chương từ sản sinh Từ Thi pháp học, Tự học, Phê bình Mới có dấu ấn cấu trúc Có thể nói, cấu trúc luận tạo nên thời đại hoàng kim lý thuyết vào năm 70 với hàng loạt đại thụ F Saussure, R Barthes, R Jakovson, Yu Lottman, Todorov Ảnh hưởng giới nghiên cứu lớn Có thể nói, Ảnh hưởng lớn cấu trúc luận thay đổi việc nhìn nhận vấn đề nguyên lý Việt Nam trước đây, chủ yếu phân hai cực (kiểu bên bên kia) hệ thống lý luận chủ yếu tiếp thu tư tưởng Mark Lenin đơn thuần, với ánh sáng chủ nghĩa cấu trúc, việc đánh giá nhìn nhận lại vấn đề trở nên khách quan hóa, lớn Văn vấn đề ngồi văn bản, chí ngồi thực tiễn văn học, chất văn học trước b Đe tài đánh giá lại hệ thống giáo trình, sách tham khảo sử dụng Ở Việt Nam, hệ thống khoa Văn học - Ngôn ngữ trường cao đẳng, đại học, kể chương trình văn học bậc Phố thơng giảng dạy Nguyên lý văn học (hoặc phần thuộc Nguyên lý văn học), xem môn học sở thuộc lĩnh vực Lý luận văn học Như vậy, lĩnh vực tri thức quan trọng, tạo tảng cho muốn tìm hiểu tiếp nhận văn học nghệ thuật cách đắn Trong hệ thống sách chuyên khảo phân môn này, phải kể đến Văn học khái luận Đặng Thai Mai xuất năm 1944 - đặt móng cho lí luận Macxit Tiếp đến giáo trình Sơ thảo ngun lí lí luận văn học GS Nguyễn Lương Ngọc soạn thảo - đặt móng cho Lý luận văn học đại Việt Nam Sau này, có nhiều giáo trình đời như: Mấy vấn đề nguyền lý văn học - GS Nguyễn Lương Ngọc chủ biên; Những nguyên lý lỷ luận văn học - Hà Minh Đức Lê Đình Kỵ chủ biên; Cơ sở lý luận văn học - nhà nghiên cứu ĐH Sư phạm Vinh ĐH Tống hợp soạn thảo, hai giáo trình Lý luận văn học Đại học sư phạm Hà Nội Đại học Tổng hợp soạn thảo Tuy số lượng giáo trình sách tham khảo lý luận khơng phải nằm khn khổ lí luận Macxit chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cách nhìn, cách quan niệm lí thuyết xã hội chủ hiệu học, cấu trúc luận chưa thực biết đến rộng rãi, có cơng trình vận dụng, thể nghiệm đáng ý Gần đây, hướng nghiên cứu văn học từ văn hóa học, nhân học, phê bình sinh thái học bắt đầu quan tâm Quả vậy, tiến trình lý luận văn học nhân loại qua chặng đường dài, văn học xem xét nhiều mối quan hệ để tìm chất Từ mối quan hệ văn học thực, lý thuyết “mô phỏng”, “phản ánh” khẳng định; từ mối quan hệ nhà văn tác phẩm lý thuyết “biểu hiện” đề cao; khai thác mối quan hệ nội cấu trúc văn “phê bình m ới”, “phê bình cấu trúc luận” đặc biệt ý thực hành; xem tương tác văn đối tượng trung tâm nghiên cứu văn học nhiệm vụ nghiên cứu phê bình nghiên cứu tính liên văn Nhìn lại cách khái quát để thấy rằng, hành trình tìm nguyên lý chung văn học thật cam go, mối chặng đường có khám phá mới, phủ định lẫn bổ sung cho Vấn đê quan trọng cần có quan điếm toàn diện, cẩn soi chiếu văn học từ nhiều bình diện, nhiều góc độ để nhận chân chất quan trọng q trình vận động phát triển Trong hành trình đó, cần chấp nhận tỉnh đa nguyên quan điểm phương pháp nghiên cứu phê bình văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân, Văn học Việt Nam đoi bổi cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Nghiên cứu Văn học, 2008 Phan Cự Đệ chủ biên, Văn học Việt Nam kỉ X X - vấn đề lịch sử lí thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Trịnh Bá Đĩnh, Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 2011 Cao Hồng, M ột chặng đường đỏi lý luận văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội N h văn, Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lý luận, phê bình văn học 30 năm qua (19752000), Nxb Đại học Sư phạm, H, 2012 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Trần Đình Sử, Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, 2016 10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - T ự - H ạnh phúc QUYÉT ĐỊNH việc công nhận đề tài người hưóng dẫn cho học viên cao học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÃN Căn Quy chế đào tạo sau đại học ỏ' Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25/5/2011 đưọc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐĐHQGHN, ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Chủ nhiệm Khoa Văn học Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều Công nhận TS D iêu Thị Lan Phương cán hướng dẫn cho học viên Lê Quốc Hiếu, học viên cao học khố QH-2012-X Đề tài: Phương thức huyền thoại hóa văn xuôi Việt Nam đương đại (qua m ột số sáng tác Nguyễn H uy Thiệp, Tạ D uy Anh, Nguyễn X uân Khánh) Chuyên ngành: Lý luận văn học; Mã số: 60 22 01 20 Điều Học viên cao học cán hướng dẫn có tên điều hưởng chế độ theo quy chế hành Đ iều Thủ trưởng đơn vị có liên quan, cán hướng dẫn học viên cao học có tên chịu trách nhiệm thi hành định KT.HIỆU TRƯỞNG P h ó HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - N hư điều - Lưu ĐTSĐH S T S V ũ Đ ứ c N g h iêu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIIOA HỌC XÃ HỘI VÀ NIIÂN VĂN Độc lập - T ự - Hạnh phúc Số: Ò 2Ỉ /QĐ-SĐH Hà Nội, ngày tháng£ năm 2015 QUYÉT ĐỊNII TTẠ đồng -*X * chấm , việc thành lập Hội luận văn thạc sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN Căn Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động cùa Đại học Quốc gia sờ giáo dục đại học thành viên; Căn Quy chế Đào tạo Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 4668/QĐĐHQGHN, ngày 10/12/2014 cùa Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Chù nhiệm Khoa Văn học Trường phòng Đào tạo Sau đại học, QUYÉT ĐỊNH Điều Thành lập Hội đồng chấm luận vãn Thạc sĩ cho học viên Lê Quốc Hiếu Ngày sinh: 15/3/1989 „ Khcm: QH-2012-X Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã sô: 60 22 01 20 Đê tài: Phương thức huyên thoại hỏa văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sô sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh) Người hướng dẫn: TS Diêu Thị Lan Phương Danh sách Hội đồng gồm: PGS.TS Đoàn Đức Phương Trường ĐHKHXH&NV Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Văn Nam Trường ĐHKHXH&NV Phản biện PGS.TS Nguyễn Bích Thu Viện Văn học Phản biện TS Nguyễn Thị Như Trang Trường ĐHKHXH&NV PGS.TS Tôn Thào Miên Viện Văn học (Hội đồng gồm thành viên) Thư ký Hội đồng Ưỷ viên Hội đồng Điều ủ y nhiệm ông Chủ nhiệm Khoa Văn học tổ chức bảo vệ luận văn theo quy định hành Điều Thủ trưởng đơn vị có liên quan thành viên Hội đồng có nhiệm vụ thi hành định n y ^ ^ - " r Nơi nhận: Như điều 3; Lưu ĐTSĐH HIỆU T R Ư Ở N G HIỆU TRƯỞNG // PGS.TS Q Ả ỹupềíi/tyaw ĐẠI HỌ C Q U Ĩ C GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC K H O A HỢC XÃ HỘI VÀ N H Â N V ĂN LÊ QUÓC HIÉƯ PHƯƠNG THÚC HUYỀN THOẠI HĨA TRONG VAN XI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (QUA MỘT SÓ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP,*TẠ DUY ANH, NGUYỄN XUÂN KHÁNH) LUẬN VĂN THẠC s ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Nguòi hướng dẫn: TS Diêu Thị Lan Phuong Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DẠI ÍĨỌ C KHOA HỌC XÃ I I ộ I VÀ NHÂN VĂN Số: CỘNG HOÀ XÃ H Ộ I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự - Hạnh phúc 3717/QĐ-XHNV Hà Nội, 08/11/2016 QUYẾT ĐỊNH việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn Quy chế Tổ chức hoạt động đơn vị thành viên đon vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3568/QĐ-TCCB ngày /1 /2 G ám đ ốc; Căn Q uy chế đào tạo sau đại học Đ ại học Q uốc gia H N ộ i ban hành theo Q uyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN, ngày 10/12/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy định Tồ chức hoạt động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ban hành theo Quyết định số 510/QĐ-XHNV ngày 05/3/2015 Hiệu trưởng; X ét dề nghị Trường khoa Trưởng phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ học viên Lã Thi Thanh Nga Ngày sinh: 10/10/1981 Khóa: QH-2014 -X C huyên ngành: Lý luận văn học M ã số: 2 Đe tài: ''The giói nghệ thuật thơ Thanh Hải." Người hướng dẫn: TS Diêu Thị Lan Phương Điều ủ y nhiệm ông/bà Trưởng khoa Khoa Văn học tổ chức bảo vệ luận văn theo quy đ ịn h h iện hành H ội đ n g tự giải thể sau hoàn thành n h iệ m vụ Điều Thủ trường đơn vị có liên quan, học viên Lã Thị Thanh Nga thành viên tro n g H ội đ n g chấm luận văn thạc sĩ c h ịu trác h n hiệm thi hành Q uyết định này./ Noi nhận: - N h Đ iều 3; - Lưu: H C-TH , ĐT ĐẠI H Ọ C Q U Ó C GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC K H O A H Ọ C XẢ HỘI VÀ N H Â N VĂN LÃ THỊ THANH NGA THÉ GIỚI NGHỆ THUẬT THO THANH HẢI LUẬN VĂN THẠC s ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngưòi hưóng dẫn: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội, 2016 , ' ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN S ố : /1 ? ^ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự - Hạnh phúc /QĐ-SĐH H Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2012 QUYẼT ĐỊNH v ề việc cơng nhận đề tài ngưòi hưóng dẫn luận án tiến sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng năm 2011 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Chủ nhiệm khoa Văn học Trưcmg phòng Đào tạo sau đại học QƯYẺT ĐỊNH: Điêu C ô n g rứ iận P G S.TS Trần Khánh Thành c n b ộ h n g d ẫ n c ủ a n g h iê n cứu sinh N guyễn Thị Phương Thảo, đề tài: Truyện ngắn Việt N am sau năm 1975 viết chiến tranh nhìn từ góc độ thi pháp thê loại C huyên ngành: L ý luận văn học, M ã số: 62 22 01 20 Điêu NCS cán hưóng dẫn có tên hưởng chế độ ghi Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-Đ HQG HN ngày 25 tháng năm 2011 Giám đôc Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Các ông/bà Chủ nhiệm khoa Văn học, Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, cán hướng dẫn NCS có tên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định nầyt V KT.HIỆU TRƯỞNG *HÓ HIỆU TRƯỞNG N nhận: - Như điều 3, - Lưu ĐTSĐH; \ "N>»s, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H ộ i VẢ NHẤN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM '■ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ■■■■” ; , Số: 41 /QĐ-XHNV Hà Nội, ngày2ỵf tháng 03 năm 2017 QUYÉT ĐỊNH v ề việc thành lập Hội đồng cấp Đại học Quốc gia đánh giá luận án tiến sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn quy định tổ chức hoạt động đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 3568/QĐ-TCCB ngày 08/10/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy định tổ chức hoạt động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ban hành kèm theo Quyết định sổ 510/QĐ-XHNV ngày 05/03/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011 sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo, QUYÉT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng cấp Đại học Quốc gia đánh giá luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Phương Thảo Ngày sinh: 13/12/1982 Nơi sinh: Hà Nội Khóa: QH-2012-X Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã sồ: 62 22 01 20 Danh sách thành viên Hội đồng kèm theo Quyết định Điều Các thành viên Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh theo Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng khoa Văn học thành viên Hội đồng chịu ừách nhiệm thi hành định HIỆU TRƯỞNG ỈU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: HC-TH, ĐT t Vầ ồng Anh Tuấn ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN • • • • NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIÉT VÈ CHIẾN TRANH Chuyên ngành: Lí Luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIÉN Sĩ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2017 )ANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐÒNG CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIÉN s ĩ T R ư$Kẻm tn&o Quyết định số 54 /QĐ-XHNV, ngày j tháng 03 năm 2017 " Hiệu trưcmg trường Đại học Khoa học X ã hội Nhân văn) KHOA HỌC XA HỌ V ' NHÂN VĂN \ TT Chuyên ngành- ' Chức danh khoa học, Lĩnh vực học vị, họ tên Đ on vị cơng tác chun mơn PGS.TS Đồn Đức Phương Lí luận văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch ĐHQGHN Trường Đại học Sư phạm PGS.TS Lê Quang Hưng Văn học Việt Nam PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Văn học Việt Nam Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Phản biện Lí luận văn học Học viện Báo chí & Tun tryền Phản biện PGS.TS Hồng Minh Lường Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Trường Đại học K hoa học Xã hội Nhãn văn, ĐHQGHN TS Diêu Thị Lan Phương Lí luận văn học PGS.TS Phạm Xuân Thạch Văn học Việt Nam PGS.TS Tôn Phương Lan Văn học Việt Nam Viện Hàn lâm KHXHVN - s , - — — — (Hội đông gôm 07 thành viên) f r Viện V ăn học, 'ị ị-Ỵị * Phản biện Thư ký ủy viên ủ y viên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN • • • • NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIẾT VÈ CHIÉN TRANH Chuyên ngành: Lí Luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIÉN Sĩ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - Tự Hạnh phúc QƯYÉT ĐỊNH việc công nhận đề tài người hướng dẫn luận án tiến sĩ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn Quy chế đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số 1555/QĐĐ HQ G HN ngày 25/5/2011 sửa đổi, bổ sung theo Q uyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Theo đề nghị Chủ nhiệm khoa Văn học Trưởng phòng Đào tạo sau đại học Q UYÊT ĐỊNH: Điều Công nhận PGS.TS Trần K h án h Thành cán hướng dẫn cho nghiên cứu sinh khóa QH - 2013 - X Trần Thị Hồng Hoa, sinh ngày 06/01/1984 Nam Định Đe tài: Hồi kỷ văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại Chuyên ngành: L í luận văn học Mã số: 62 22 01 20 Điều NCS cán hướng dẫn có tên hưởng chế độ ghi Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011 sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Các ơng/bà Chủ nhiệm khoa Văn học, Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, cán hướng dẫn NCS có tên chịu trách nhiệm thi hành định K T H IỆU TRƯ Ở NG P H Ó H IẸU TRƯ Ở NG Nơi nhận: - Như điều - Lưu ĐTSĐH P G S.T S Phạm Q uang M inh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X Ã H ộ i VÀ NHẢN VĂN Số : w CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /QĐ-XHNV Hà Nội, ngày 24 tháng/ị năm 2017 QUYÉT ĐỊNH việc thành lập Hội đồng cấp Đại học Quốc gia đánh giá luận án tiến sĩ HEỆƯ TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn quy định tổ chức hoạt động đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hậ Nội ban hành kèm theo Quyết định số 3568/QĐ-TCCB ngày 08/10/2014 cùa Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy định tổ chức hoạt động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ban hành kèm theo Quyết định số 510/QĐ-XHNV ngày 05/03/2015 Hiệu trường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chể đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011 sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Xét đề nghị Trường phòng Đào tạo, QUYÉT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng cấp Đại học Quốc gia đánh giá luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh: Trần Thị Hồng Hoa Ngày sinh: 06/01/1984 Nơi sinh: Nam Định Khóa: QH-2013-X Đề tài: Hồi ký văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 Danh sách thành viên Hội đồng kèm theo Quyết định Điều Các thành viên Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh theo Quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng khoa Văn học thành viên Hội đồng chịu trách nhiệm thi hành định KT HIỆU TRƯỞNG*/ ’ ‘ u TRƯỞNG SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẢNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN s ĩ TRI 'ịìẰQuyết định số 5ệũ /QĐ-XHNV, ngày 2ty tháng năm 2017 ■l-Đ^inr?f un I>\ỉiê u truỏng trường Đai hoc Khoa hoc X ã hôi Nhăn văn) nUU XA HU I/ lị vMÂM VÂN/ / TT Chửírđanh khoa học, học vị, họ tên Chuyên ngànhLĩnh vực chuyên môn Đơn vị công tác Trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch Phản biện PGS.TS Đoàn Đức Phương Lí luận văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHỌGHN PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Văn học Việt Nam Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam GS.TS Đinh Xuân Dũng Lí luận văn học PGS.TS Nguyễn Văn Dân Lí luận văn học TS Diêu Thị Lan Phương Lí luận văn học PGS.TS Phạm Quang Long Lí luận văn học PGS.TS Ngơ Văn Giá Lí luận văn học ^ Hội đơng Lí luận Phê bình văn học Nghệ thuật Trung Ương Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hôi Viêt Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Trường Đại học Vãn hóa Hà Nội K - (Hội đông gôm 07 thành viên) ầ / Phản biện Phản biện Thư ký ủ y viên ủ y viên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN • • • • TRẦN THỊ HỊNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐÉN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI Chuyên ngành: Lí Luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LƯẶN ÁN TIẾN Sĩ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2017 ... nhà cấu trúc luận tìm đến hướng - Giải cấu trúc (Deconstruction) hậu cấu trúc (Post-structuralism) Đó lý mà chọn Chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc bổ trợ cho để nghiên cứu vấn đề nguyên lý văn học. .. niệm văn học Ở đây, vận dụng so sánh để thấy vận động, thay đổi cách nhìn vấn đề nguyên lý; đồng thời, thấy khác biệt nhìn nhận nguyên lý văn học chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc Tổng kết kết nghiên. .. đế lý giải vấn đề tác giả - chủ thể tác phẩm hành trình ý nghĩa f Đe tài Nghiên cún, đánh giá nguyên lý văn học góc độ chủ nghĩa cấu trúc hậu cẩu trúc trước hết góp phần thay đổi tạo cách nhìn

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan