Đông phương học và việt ngữ học qua các vấn đề từ pháp học tiếng việt

99 68 0
Đông phương học và việt ngữ học qua các vấn đề từ pháp học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q ƯÓC G IA H À N Ộ I BÁO CÁO TỎNG KẾT K Ế T Q U Ả T H Ự C H IỆ N Đ È T À I K H & C N C Á P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA Tên đề tài: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC QUA CÁC VẨN ĐỀ TỪ PHÁP HỌC TIÊNG VIỆT Mã số đề tài: QG 16.37 Chủ nhiệm đề tài: P G S TS Nguyễn Văn Chính H N ội, 2017 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Đ ông phưong học Việt ngữ học qua vấn đề từ pháp học tiếng Việt 1.2 Mã số: QG 16.37 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đ on vị cơng tác Vai trò thực đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Chính Khoa Ngơn ngữ học Chủ nhiệm đề tài GS.TS Đinh Văn Đức Khoa Ngôn ngũ học Thư ký đề tài 1.4 Đon vị chủ trì: T rư òng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 đến tháng năm từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 1.6 Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí đưọc phê duyệt đề tài: 180 triệu đồng PHÀN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c u Viết theo cẩu trúc báo khoa học tống quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề: T rong giới ng h iên cứu n g ô n n g ữ v V iệt ngữ, cũ n g biết Đ ông phương học có ảnh h n g sâu sắc đến k h o a V iệt n g ữ học, làm th ay đổi nhận thức v cách tiế p cận tro n g n g h iên u vấn đề V iệt n gữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v ăn t ự , ) n h n g n ay tro n g giới V iệt n gữ học chưa có m ột cơng trình n g h iên u m ộ t cách hệ th ố n g n h ất nhữ n g nội dung sau: • Lai lịch khái niệm Đ ô n g p h n g học ngơn ngữ • Q trìn h tiếp xúc g iữ Đ ô n g p h n g học phương diện V iệt n g ữ học • N h ữ n g ảnh h n g trự c tiế p Đ ông p h n g học đến cách tiếp cận v i vấn đề V iệt ngừ • Đ ánh giá tác đ ộ n g v h iệu ứng cụ thể củ a Đ ô n g p h n g học nội d u n g cụ thể tro ng ngh iên cứu V iệt ngữ • H n g p h t triên tiếp c ủ a lý luận m ới tro n g V iệt n g N hữ ng nội d u n g ch a đ ợ c ng hiên cứu m ới đề cập m ức độ đó, c h a m a n g tính đa diện, chiều sâu học th u ật có cũ n g ỏ' d ng lại m ức giới thiệu Đ ề tài vào làm rõ nội d u n g m ột cách có hệ thống, góp m ộ t nhìn sâu rộ n g tro n g việc định vị V iệt n g học n ước nhà giai đ oạn tại, p h â n tích rõ n h ữ n g ảnh h ởng, tác độ n g từ góc nhìn Đ n g p h n g học đế từ có m ộ t đ ịnh h n g sát thực h n cho nghiên cứu tron g tư n g lai M u c tiê u : 2.1 Tính cấp th iế t cho m ụ c tiêu a) T ro n g giới n g h iên cứu N g ô n n g ữ học v V iệt n g ữ học, c ũ ng biết Đ ô n g p hư n g họ c có ảnh h n g sâu sắc đến V iệ t n g ữ học, làm th ay đổi nhận thức cách tiếp cận tro n g n g h iên c ứ u v ấ n đề V iệt n g ữ (ngữ âm , từ vựng, n g ữ pháp , v ă n tự, .) tro n g m ch ụ c n ă m trở lại b) N hu cầu tìm h iểu ảnh h n g to lớn Đ ô n g p h n g h ọc đến V iệt n g ữ học th iết n h n g cho đ ế n tro n g giớ i V iệt n g ữ h ọc c h a có m ột n g trình n g h iê n cứu v ấ n đề n y m ộ t cách hệ thống 2.2 Đe tài h n g vào m ộ t số m ụ c tiêu cụ thể: * C họn m ột p h n g diện tư n g đối điển h ình để n g h iên u đột phá: Đ ó vấn đề Đ ô n g p h n g học T p h p học tiế n g Việt * Làm sáng tỏ khái n iệm Đ ô n g p h n g học n g ô n n g ữ - m ộ t p h m trù chưa thật m in h địn h p h n g d iện lý luận v th ự c tế * K hẳng định: Chỉ có x u ấ t p h át từ b ả n n g ữ m i tiếp thụ đầy đ ủ lý luận Đ ông ph n g h ọc v góp p h ầ n bổ su n g cho * N hận diện v p h â n tích n h ữ n g thành q u ả c ủ a T p h áp họ c tiếng V iệt ảnh hưởng tuyến Đ ô n g p h n g học * Đe xuất h n g x lv m ộ t vài v ấ n đề quan yếu T p h p học tiếng Việt theo lý luận Đ ông p h n g học m đ ế n ta c h a làm P h o n g pháp nghiên cứu: Đ e tiến hành đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng p h n g p háp nghiên cứu phân tích mô tả; đối chiếu so sánh Trên sở tập h ọ p tồn n g trình nghiên cứu V iệt ngừ theo quan điểm có nhiều chịu ảnh h n g từ Đ n g phươ ng học từ khảo cứu kỳ càng, phân tích k h c h quan từ n g luận điêin k h o a học tác giả, nhóm tác giả (trư n g phái) để từ thấy rõ phương diện có ảnh hưởng, m ức độ ảnh h n g P h n g p háp đối chiếu, so sánh sử dụng nghiêng nhiều so sánh để thấy đ ợ c n h ữ n g khác biệt, tương đồng tác giả, cơng trình từ có n h ữ n g đánh giá khoa học rút nhũng nhận xét kết luận phục v ụ cho việc x â y d ự n g nội dung chuyên đề đề tài T kết kết q u ả nghiên cứu: 4.1 Đ n h g iá t ổ n g q u a n tìn h h ìn h n g h iê n u lý luận thự c tiễn thuộc lĩnh v ự c c ủ a đề tài Ngồi nước: Đ ơng p h n g họ c Q u ố c tế đ ã có n h ữ n g ảnh hưở ng đáng kể đến việc nghiên cứu Việt n g ữ học tron g kỷ X X Đ ông p h n g học châu  u truyền b tiếng châu  u đến vùng đất (theo gót chủ n g h ĩa thực dân k in h tế thị trường tư bản) học tiếng ngữ Đ ông phư n g để ph ụ c vụ cho cô n g c u ộ c truyền giáo chinh phục thuộc địa Việc dạy học tiến g m a n g n ặ n g tín h ch ất thự c hành T ruyền thốn g C h â u Âu Khi bắt đầu n g h iê n cứu n g ô n n g ữ p h n g Đ ông người ta áp dụng khung n g ữ pháp ch âu  u v n g ô n n g ữ Đ ô n g phương Dần dần, nhận thấy có khác b iệt so với n g ô n n g ữ châu  u, giới học giả gọi ngôn ngữ tiếng Việt, tiế n g H n n g ô n n g ữ đon âm (m onosyllabique) N gôn ngữ đơn âm k h n g biến đổi h ình thái; lẫn lộn từ loại (thậm chí khơng có từ loại); từ nhữ n g đơn vị độc lập kết hợp, trật từ từ tro n g câu quan trọng Dầu vậy, ng i ta v ẫ n k h ô n g th o át khỏi p h n g pháp tiếp cận cổ điển (dùng khung n g ô n ng ữ châu  u để ngh iên u ch ứ chưa xuất phát từ thân ngôn ngữ Đ ông p h n g để ng hiên cứu) Đ ô n g p h n g học châu  u có nhiểu đóng góp âm vị học v n g u n gốc tiế n g V iệt từ vựng n gữ pháp C ác cơng trình V iệt n g n h Đ ô n g phư ơng học Pháp cần phải nhắc đến n a đầu kỷ X X n g trìn h M G ram m ont, H M aspéro L C adière, A H a u đ ric o u rt với n h ữ n g cách đặt vấn đề m ẻ C ó m ột Đ ô n g p h n g học khác ản h hư n g nhiều đến việc nghiên cứu tiếng V iệt Đ ô n g p h n g học N ga c ầ n nói rõ đơi chút truyền thống này: K hông g ian nư c N g a lớn N c N ga x ét m ặt địa lý chia làm hai phần Phần p h n g T ây dãy Ư ral (thuộc châu  u) coi phát triển hon phía đ ơng dãy U ral v X ibiri đư ợ c coi phư ng Đ ông V iễn Đông Đ ông p h n g học N g a trước h ết n g h iên cứu phía Đ ơng nước N ga vùng Viễn Đ ông nhàm q u ản trị phần p h ía Đ ơng, sau m ới quan tâm đến nước láng giềng Sau vị m ới c ủ a L iên X ô, Đ ông phương học quan tâm n g h iên cứu T ru n g Q uốc, T riều T iên v N h ậ t B ản trước m rộng sang V iệt N am v nư c Đ ô n g N am Á Đ ông p h n g h ọ c nư c N g a đ ợ c khởi đầu sớm , từ kỷ X V III, với việc g iản g dạy H án n g ữ tro n g trưò’ng cao đẳng N gười N ga nghiên cửu H án -n g ữ cũ n g g iố n g n h trư n g h ọ p c ủ a nước  u C hâu khác, nghĩa trước hết cũ n g b ắ t đầu từ giáo sĩ với cô n g việc truyền đạo Đ oàn giáo sĩ truyền đạo củ a N g a thờ i P itơ đại đế năm 1716 L ejaiski (HssapuoH JIe>KaHckuH) dẫn đ ầu tới B ắc K inh T ro n g đồn có m ột sổ thành viên tinh th ô n g H án n g ữ v M ãn C h âu ngữ Đ ây m ộ t m ốc đánh dấu đời ngành H án h ọc N ga Ở N ga, k h o a Đ ô n g p h n g học h iệ n n ay m ộ t khoa lớn, trường Đại học tổng h ọ p X a n h P ê téc b u a - S ain k t-P eterb u rg (L eningrad), họ đào tạo sâu K h o a Đ ông p h n g h ọ c họ đ tạo v ề N h ật B ản học, T rung Q uốc học, Việt N am h ọ c , v họ đào tạo n h ữ n g c h u y ên gia nghiên cứu sâu lĩnh vực quan tâm C ó n h ữ n g n h n g ữ văn h ọ c rất tiếng giới C hẳng hạn, K o n d rad tiế n g tro n g ng h iên cứu v ăn học T ru n g Q uốc, nhà N hật ngữ h ọ c K h aralo isk H n n g ữ học có tác g iả Y a-K hôn-tổp H ọ m ời chuyên gia nước đến đào tạo tiếng C h ẳn g h n họ m ời chuyên gia tiếng V iệt h ệ đầu sang L iên X ô để đào tạo tiế n g V iệ t cho người học Đ ô n g phư ng học N g a d n g n h k h ô n g truyền bá quốc tế m nhằm giải qu y ết nhữ ng vấn đề “ cơi n i” có liên quan đến N ga Xơ viết (T rung Quốc, N h ậ t Bản, T riều T iên) T hập kỷ 60 tế kỷ X X L iên xơ m i có ngành V iệt N am học giới học th u ật nhằm m rộ n g ảnh hư n g x u ổ n g Đ ô n g N am Á T iếp sau nghiên cứu K hm er, T hái, Indonesia, M iến Đ iện Các nhà Đ ông phương học N ga n g h iên cứu T ru n g Q uốc chuyển dần sang Đ ông N am Á T rong nhà Đ ông p h n g học N ga, tiế n g n h ấ t n h H án ngừ học C ác nhà nghiên cứu phát hiện, giải th íc h n h ữ n g n ét đặc thù tự tiếng H án ch ứ n g m inh tín h đơn lập từ tro n g tiếng Hán Đ ặc biệt bật n h Đ ông p h n g học: + E P o liv anov (1 ), ô n g đ a p h n g pháp nghiên cứu ngữ pháp ngơn n g ữ dọc T hái B ình Dưcmg T ro n g nghiên cứu tiếng H án, ông đưa lý luận “k h u ôn n h ậ p ” (lập k h u ô n - in co p aratio n ) Ô ng thấy khác biệt n gôn n g ữ p h n g T ây ch ín h lập khn - dùng tiếng để tạo k h u ô n m ẫu để tổ ch ứ c n g ữ pháp (th n g lập khuôn song tiết m rộng khuôn, khuôn láy) không giống từ châu Âu + D ragunov (1941 v 1952) cô n g bố n h n g cơng trình nghiên cứu H án ngữ Ơ n g xác lập T ự - “ đ o n vị chất lư ợ n g ” khác với hình vị châu  u g iá trị âm v n g h ĩa (dù th ự c tự hay hư tự) Tự trục để xoay chuyển n g ữ pháp tiế n g H án Lý luận c ủ a ô n g giải vấn đề từ đơn, từ ghép, từ tổ (cu ố n 1941 - N g ữ p h p tiế n g H án) tiến lên nghiên cứu Từ loại (cuốn 1952 - N g ữ pháp tiế n g H n k h ẩu n g ữ đại) + K holodovich (N h ậ t n g ữ học) đ ã p h t triển tư tư ởng Đ ông phư ơng học N ga, đặc b iệt n g h iên u vai trò c ủ a V ị từ N ăm 1960, tác giả đưa khái niệm “H ìn h cú p h p ” —n ghiên u Đ ộ n g từ vị ngữ tham tố Đ ơng p h n g học Đ ô n g p h o n g học ngôn n gữ T rung Quốc Tuyến ảnh h n g đến Đ ô n g p h n g học nước ta Đ ông phương học truyền th ố n g T ru n g Q uốc T ru n g Q u ố c m ột nước ng dân có truy ền thố n g ỉâu đời có cách riên g tron g n ghiên cứu ngôn n g ữ họ T ru n g Q uốc có truyền th ố n g riê n g nghiên cứu Đ ông p h n g học cho m ình có ảnh hưởng m ạnh m ẽ đến T riều T iên, V iệt N am nước Đ ô n g Á khác Đ ặc điểm Đ ô ng p h n g học T rung Q uốc lấy văn tự làm trung tâm (ch ữ viết) N gười H án vào tính địa, cách 3500 năm , họ tìm chữ viết riên g cho m ình, gọi chữ H án L úc đầu chữ H án sử dụng lưu vực hai sơng, sơng H ồng Hà T rư n g Giang, m người ta có thê gọi T rung n g u y ê n T rung Q uốc Đó địa bàn H oa T rung , từ T rung Quốc m địa bàn rộng hơn, đem tiến g H án nước C ù ng với v ăn hóa, người T ru n g Q uốc tìm cách tru y ền bá ngơn ngữ củ a m ìn h b ằ n g cách độc đáo, q u a chữ viết Đi p h ía Đ ơng để lại d ấu ấn văn tự N h ậ t Bản chữ H án -N h ật, Sang H àn Q uốc có H án -H àn , Đi p h ía N am có H án-V iệt Có d ù n g c h ung văn tự (đồng văn) từ N hật, Hàn, Đ ài Loan, V iệt N a m , tức d ù n g c h ung chữ Hán C hữ H án ch ữ viết khối vuông M ỗi tiếng, âm tiết thể m ột khối vuông gọi ‘tự ’ T chữ nét ‘n h ấ t’, đến nhữ ng chữ phức tạp n h ấ t tất nét đ ợ c xếp m ộ t khối vng V ăn tự để thể chữ T rung Q uốc, sau cha ông ta dùng cách viết để chế chữ viết cho người Việt, chữ N ơm Sử dụng nét để ghi chữ củ a người V iệt khối vuông Gọi chữ N ô m đế tránh h úy kị chừ ‘N a m ’ Chữ viết trở thành phương thức ngôn ngữ học đế truyền bá ngôn n gữ tiếng Trung Q uốc X ó a nạn m ù chữ tiếng T rung Q uốc dạy ch ữ (tự) Từ văn tự tới sáng tác văn học chữ Hán Thi cử chữ Hán V N cha n g ta khơng nói tiếng T rung Q uốc thi cử, làm thơ trước sử dụng c h ữ Hán T thể thơ song thất, ngũ n g ô n , đến giao dịch thông qua chữ viết, chẳng hạn dâng biểu viết chừ Hán Người T rung Q uốc kết họp truyền bá văn hóa qua cách dạy qua văn Dạy viết q u a văn V ăn triết học cổ T rung Q uốc, tức nho aiáo, K hông giáo, nhà triết học cô đại T rung Ọ uôc D ùng văn n h triết học cô đại đê dạy chữ Hán Cha ơng ta dạy qua “tứ thư ” , “ ngũ k in h ” (bốn cuổn sách, năm sách gối đầu giư ng nhà nho xưa N gười học phải thuộc lòng, đọc sách viết K hổng tử nói này, M ạnh tử nói k ia , Sự tinh thông thể qua việc đọc thông viết thạo văn bản, triế t lý Tới tận năm 1919 m ới bị Pháp bãi bỏ việc thi chữ Hán N gôn ngữ văn học V N có m ột độc đáo bên cạnh ngôn ngữ văn học V iệ t có ngơn ng ữ văn học Hán Đ ọc cho người T rung Q uổc người T rung Q uốc k h ô n g hiểu ng để họ đọc chữ viết họ hiểu ch u n g chữ viết N hư vậy, Đ ông phương học T rung Q uốc m ạnh, ảnh h n g lớn đến V iệt Nam T rung Q uốc làm từ điến, giải nghĩa theo tự, không theo từ (vd: Sơn, T hủy, Kỉ, T am , Tự, K inh) K hác với người châu  u, họ làm từ điển, theo từ T rung Q uốc khơng/ít nghiên cứu lý luận, nhờ Đ ơng phương học châu  u v N ga m ới thấy chất ‘tự ’ tiếng T rung Quốc T rong kỷ 20, trình nghiên cứu T rung Q uổc, Đ ơng phương học N g a nghiên cứu kỹ tự thấy tiếng T rung Q uốc khác tiếng châu Âu chỗ: sở d ĩ người T rung Q uốc viết chữ rời phát âm rời thành tiểng, m ặt n g ữ âm học phát âm rời thành âm tiết T iếng C hâu Âu phát âm th àn h chuỗi (đa âm tiết - m ột loạt âm tiết kết hợp với chặt chẽ, bao gồm nhiều âm tiế t m ột từ) D o đó, người T rung Q uốc người V iệt phát âm tiếng châu  u khó quen cách phát âm rời từ n g tiếng Các tự đ ứ n g rời nhau, tự chúng tự nên chúng độc ỉập, không nhữ ng thế, đa số tiếng có nghĩa, vừa tiến g v a từ Các ngôn ngữ Đ ơng N am Á có tượng C ác nhà ngôn ng ữ học N ga gọi ngơn ngữ đơn lập (isolating language) Đ ặc điểm : âm tiết tách biệt đa số âm tiế t có nghĩa, độc lập trở thành từ (“từ hóa”) Các n h Hán học sớm có ảnh hư ng đến nghiên cứu V iệt N gữ V ương Lực, C ao D anh K hải, Lã T húc T ương, sầ m kỳ T ường, V ương Q uân, La thường B ô i, vê lý thuyêt lôi vận dụng Trong nước: Đông phương học ngôn ngữ Việt ngũ- học Phải nói khái n iệm Đ n g p h n g học ngôn n g m ột khái niệm hình thành tự p h t (d o n h u cầu m h ình th àn h ) C ho nên nước ta, trước n h ữ n g năm 60 th ế kỷ 20, k h ô n g đ ặt vấn đề Đ ông phư ng học với tư cách m ộ t k h o a h ọ c, đặc b iệt n g ô n ngữ T ru y ền th ố n g Đ ông phư ơng học ta có ba  m v ậ n học, n g h iên u ch ữ H án, n g h iên cứu chữ N ơm -> Đó tru v ền th ố n g v ề v ă n tự học C ó tìn h trạ n g trư c nhữ ng năm 60, nhu cầu n g h iên u Đ ô n g p h o n g học k h ô n g phải ta m nhà nghiên cứu phưcrng T ây Đ ó n g gó p qu an trọ n g đặc b iệt c ủ a Đ ô n g p h n g học N ga cho V iệt ng ữ học n h ữ n g n h ậ n d iện qu an trọ n g n g ô n n g ữ n lập đặt cách thứ c nghiên cứu Đ ô n g p h n g th e o lý luận m i c ầ n đặc b iệt ý tới chuyên ngành N g ô n n g ữ h ọc tro n g Đ ô n g p h n g học N ga Đ ến n h ữ n g năm 30 kỷ X X , Đ ô n g p h n g h ọ c N g a có n h ữ n g b c cải tiế n trư c tiên nhận thức: phải đổi m i p h n g p h p n g h iê n cứu, k h ô n g thể d ù n g k h u n g nghiên cứu châu  u dẫn đ ến cần ph ải cải cách để tự th o t khỏi lối nghiên cứu hình thái học th u ần túy B ên cạnh đó, V iệ t n g ữ học có th êm m ột h n g tiếp cận Đ ông p h n g học M ỹ - từ sau kỷ X X , đặc b iệ t sau T hế chiến th ứ hai việc m rộ n g ảnh h n g c ủ a M ỹ khu v ự c T hái bình D ương C ác cơng trình bật M ỹ có liên q u an đến đ ịa h ạt T p h áp học nghiên cứu tiếng V iệt M B E m m en e a u (1 ) v L, T h o m p so n (1965) m ột vài tác giả hậu kỳ T sau năm 1960 m ộ t th ế hệ n h V iệt n g ữ học x a gần chịu ảnh hưởng v tru y ền bá tư tư ỏ n g học th u ật c ủ a Đ ô n g p h n g học vào V iệt N am , tiêu b iểu N g u y ễn T ài c ẩ n , T rư n g V ă n C hình, N g u y ễn kim T hản, H oàng Tuệ, P han N g ọ c, C ao X u ân H ạo, Phải n h ắc lại k h n iệm Đ ô n g p h n g học ngô n n g ữ m ột khái niệm h ìn h th àn h tự p h t (do n h u cầu m h ình th àn h ) C ho nên nước ta, trước n h ữ n g năm 60 th ế kỷ X X , k h ô n g đ ặt vấn đề Đ ô n g p h ng học với tư cách N g ô n n g ữ V i ệ t N a m - H Ộ I N H Ậ P VÀ P H Á T T R I Ể N I 223 Điều thể hai điểm: a) Từ kết họp với tò nào, đặc biệt thực từ (danh từ, động từ, tính từ) kết hợp với thành tố phụ định để tạo danh ngữ, động ngữ, tính ngừ cấu trúc danh ngữ, động ngữ, tính ngữ đặc thù cho từ loại Muốn biết từ loại xem cách tổ chức việc có lập danh ngữ, động ngữ hay tính ngừ hay khơng mơ hình kết cấu sao? (Nguyễn Tài cẩn,1966) b) Mỗi từ loại câu làm chức vụ gì, thành phần gì, làm chủ ngữ,vị ngữ hay bổ ngữ (danh tò thiên làm chủ ngữ, động từ thiên làm vị ngữ, tính từ thiên định ngữ làm vị ngữ ngữ trực tiếp Trong danh cú tiếng Anh phải có động từ to be, tiếng Pháp phải có động từ Être để diễn đạt “thì” (nhằm thực hóa vị ngữ) Châu Âu có hệ thống đại tò chuẩn để biểu đạt lối nhân xưng Tuy nhiên, điều tiếng Việt lại hạn chế bắng vài đại từ danh, “tơi” (chỉ người) “nó” (chỉ người, vật, ) Thay đại từ nhân xưng, người Việt xưng hô danh từ thân tộc: ông, bà, cô, dì, chú, bác, với đối lập (già/ trẻ/, trọng/ khinh, than/sơ, ) định giao tiếp 3.4 Từ Tinh thái Tiếng Việt có lớp từ có cương vị quan trọng từ tình thải Khác với thực từ hư từ, Từ tình thái từ xuất câu để bày tỏ tình cảm thái độ nói mối quan hệ nội dung câu đối chiếu với thực Bình thường ngơn ngữ có từ tình thái kiểu chun dụng Nhưng tiếng Việt có mật độ dày đặc từ tình thái (cả chuyên dụng lâm thời) nên cổ thể cho tiếng Việt ngôn ngữ thiên ngữ dụng Người Việt nói câu ta phân tích khía cạnh tình thái qua cách thức diễn đạt Khác với ngơn ngữ châu Âu, tiếng Việt có nhiều từ sử dụng lâm thời để biểu đạt tình thái, đặc biệt trường hợp phó từ cạnh động từ, tính từ làm vị ngữ Đông phương học, xuất phát từ ngữ, tìm ứng xử ngơn từ qua từ tình thái lâm thời Ngồi kiểu tổ họp láy(“nằng nặng”, “nhè nhẹ”, “xinh xinh”, ) có giá trị tình thái, làm giảm bớt nghĩa tò vựng từ gốc (So sánh “Cái túi nặng”, “Cái túi nằng nặng”), Người Việt nói thường “thiên ngữ dụng”, tức thiên đánh giá theo chủ quan(tình thái ngơn ngữ) (“Cái 500 nghìn à?”) Các nhà Việt ngữ học gọi tình mà từ “những” bị tình thái hóa Cú pháp Khi vào nghiên cứu ngôn ngữ đông phương, người ta thấy ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt hay tiếng Hán cú pháp quan trọng (Cadière, 1902, gọi chung ngữ pháp tiếng Việt củ pháp) Trong ngôn ngữ châu Âu, một phần nặng liên kết từ trút cho dạng thức biến hình thái từ rồi, ngữ pháp câu (cú) trở lên nhẹ gánh Câu trúc câu đơn tiếng vậy, động từ vị ngữ quan trọng, biểu đạt ngơi, thì, thể, dạng, thức, cần đến phương tiện ngữ pháp Nhưng tiếng Việt động tò khơng biến đổi hình thái, người ngữ phải dùng đến 224 I K ỉ YẾU H Ộ I T H Ả O K H O A H Ọ C phương tiện nửa từ vựng (truyền thống gọi phó từ) Trong thòi gian dài, người ta cho kết cấu mệnh đề tiếng tiếng châu Âu cấu trúc cú pháp Nhưng mươi năm Việt ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ đơn lập thấy việc áp dụng quan điểm vào tiếng Việt có khơng ổn Như vậy, Đông phương học từ ngữ pháp Chức luận đưa việc phân tích cú pháp tiếng Việt theo hướng khác, kề cận vận dụng nghĩa học dụng học Đối với Đông phương học, vấn đề phân tích câu phát ngôn Dần dần người ta thấy, ngữ pháp châu Âu hay nói ngơn ngữ học châu Âu ví áo mà khơng phải lúc mặc vừa Theo đó, Dyvik (1984) Cao xuân Hạo (1991) nhận định cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc ãề-thuyết cấu trúc Đe- Thuyết tiếng Việt đánh dấu phân định trước hết tác di ngữ pháp quan trọng từ “thì” Như câu tiếng Việt khơng nên phân tích theo hướng cấu trúc chủ-vị mà phân tích theo cấu trúc đề-thuyết Sau đó, nhà nghiên cứu phân tích câu theo bình diện: - kết học (tổ chức ngữ pháp câu, trùng với ngữ pháp truyền thống), - nghĩa học (nội dung thông điệp + tình cảm, thái độ phát ngơn) tức tình + tình thái, - dụng học (ý thức người nói dùng phát ngơn với mục đích gì) Theo lối này, trung tâm vị ngữ câu quan trọng động từ vị ngữ có không gian với nhiều quan hệ nghĩa phức tạp, thể qua vai biểu tình thái mối quan hệ nội dung (ngữ nghĩa) với hình thức (ngữ pháp) Người học suy cho phải hiểu nghĩa phát ngôn dùng Vì thế, việc xuất phát từ hai diện ngữ pháp ngữ nghĩa hành động ngôn từ cần thiết Ngữ nghĩa bao gồm ngữ nghĩa từ vựng ngữ nghĩa ngữ pháp.Nhưng với ngữ pháp giao tiếp ngữ nghĩa phát ngôn Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa đối một, theo đó, hình thức ngữ pháp dùng để biểu đạt hai ba nội dung nghĩa khác nhau, nội dung ngữ nghĩa biểu đạt hai ba hình thứ ngữ pháp điều bình thường Trong thực hành tiếng, nguyên tắc cần áp dụng để phát triển lời nói, luyện cho người học lối nói biến hố (về nội dung) hành vi giao tiếp Các nhà ngữ pháp chức năng, khác quan niệm cụ thể, gần có nhận thức chung, cốt lõi, chất hành động ngôn từ Với ngừ pháp giao tiếp, câu đơn vị ngữ pháp trung tâm, đơn vị càn việc truyền đạt thông tin Các đơn vị khác từ, đoản ngữ, tổ hợp đẳng lập, phương tiện thuộc bậc thứ cấp phương tiện tổ chức câu Câu sở cho sản sinh kiểu đơn vị giao tiếp Cáu biểu đạt tình hành động nhận định mệnh đề Ngữ phápgiao tiêp, theo chức luận, hướng quan tâm đến ba bình diện câu: kết học syntactic), nghĩa học (semantic) dụng học (pragmatic) Bình diện kết học thể qua cấu trúc củ pháp câu Khác với ngữ pháp truyền thống, vốn lấy phân tích mệnh đề (cẩu trúc chủ - vị) làm xuất phát điểm Ngừ pháp giao tiếp tiếng Việt lấy cấu trúc Đề - Thuyết làm cấu trúc cú pháp Các phân tích kết học xoay quanh cấu trúc N g ô n NGỮ V i ệ t N a m - H Ộ I N H Ậ P VÀ P í H Á T T R I Ề N 5.1 I 25 N g h ĩ a h ọ c c ủ a c â u c ũ n g m ộ t b ìn h d iệ n m i C ó h a i k h ía c ;ạ n h n g h ĩa m n g p h p g i a o tiê p q u a n tâ m : cấu trúc nghĩa câu v vai nghĩa h iệ n

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan