Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật việt nam trong đấu tranh chống khủng bố

94 78 0
Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật việt nam trong đấu tranh chống khủng bố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC MINH Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam ®Êu tranh chèng khđng bè LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC MINH Khñng bè sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chèng khñng bè Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ, KHỦNG BỐ CÔNG NGHỆ CAO VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm khủng bố, khủng bố sử dụng công nghệ cao 1.1.1 Khái niệm khủng bố, hoạt động khủng bố khủng bố sử dụng công nghệ cao 1.1.2 Đặc điểm, nguyên nhân hậu khủng bố nói chung 16 khủng bố sử dụng công nghệ cao nói riêng 1.2 Q trình phát triển chế định pháp lý quốc tế chống 25 khủng bố 1.2.1 Giai đoạn trước khủng bố Mỹ ngày 11/9/2001 25 1.2.2 Giai đoạn từ sau khủng bố Mỹ ngày 11/9/2001 đến 28 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP 31 LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 2.1 Các quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố 31 2.1.1 Các nguyên tắc pháp luật quốc tế hoạt động 31 chống khủng bố 2.1.2 Các quy định pháp luật quốc tế biện pháp chống 36 khủng bố 2.1.3 Các quy định hình thức hợp tác quốc tế đấu tranh chống 42 khủng bố 2.1.4 Các quy định nghĩa vụ quốc gia đấu tranh chống khủng bố 43 2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam chống khủng bố 46 2.3 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 52 chống khủng bố Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT 54 NAM VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ, KHỦNG BỐ CÔNG NGHỆ CAO 3.1 Thực thi cam kết quốc tế Việt Nam chống khủng 54 bố, khủng bố sử dụng công nghệ cao 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường ký kết, gia nhập 68 68 Điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố 3.3.2 Rà soát việc thực thi pháp luật phòng, chống khủng bố 69 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng chuyên trách 70 chống khủng bố nói chung khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng 3.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật khoa học - công 71 nghệ cao nhằm nâng cao chất lượng công tác chống khủng bố KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình ĐƯQT : Điều ước quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Từ sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ, tình hình khủng bố quốc tế ngày diễn biến phức tạp, lan rộng khắp châu lục, trở thành nguy tồn cầu, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định gây hậu nặng nề cho nhiều quốc gia Hậu mà khủng bố gây không đe dọa trực tiếp đến tính mạng người, gây thiệt hại tài sản mà nguy hại lớn gây tâm lý lo sợ, hoang mang thường trực cho cộng đồng quốc tế Đáng ý, khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng dần trở thành "điểm nóng" hoạt động khủng bố, mục tiêu mà tổ chức, cá nhân khủng bố quốc tế hướng tới; khủng bố sử dụng công nghệ cao hoạt động tảng mạng internet; khủng bố sử dụng công nghệ cao tiếp tục diễn biến khó lường khó nhận diện chúng ln thay đổi hình thức, phương pháp tiến hành; đồng thời, triệt để ứng dụng, khai thác bước phát triển công nghệ tiên tiến khoa học, lợi dụng kẽ hở của an ninh mạng để hoạt động Trong năm qua, Việt Nam xuất nguy mà tổ chức, cá nhân khủng bố lợi dụng tiến hành hoạt động khủng bố, phá hoại, thông qua phương tiện công nghệ cao Chỉ tính riêng địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến nay, xảy hàng chục vụ, việc có liên quan đến khủng bố sử dụng cơng nghệ cao như: vụ đối tượng gọi điện đến trực ban Cơng an quận Ba Đình đe dọa đánh bom khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 02/9/2005; ngày 10/10/2006, đối tượng gọi điện đến Đại sứ quán Mỹ Hà Nội đe dọa đánh bom khủng bố; năm 2009, tổ chức "Những hổ giải phóng Tamil" cử số thành viên cốt cán đến Hà Nội danh nghĩa thương gia để khảo sát, quay phim, chụp ảnh địa bàn phục vụ hoạt động Song thực tế, nhiều nước giới, có Việt Nam, hành lang pháp lý để làm sở phòng, chống xử lý hoạt động khủng bố nói chung khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng thiếu chưa có hệ thống; số trường hợp có hành lang pháp lý việc áp dụng lại thiếu thống nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác phòng, chống khủng bố lực lượng chuyên trách, đơn vị chức nước Trước thực trạng trên, học viên thấy vấn đề chống khủng bố nói chung chống khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng cần phải nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn; đó, luận văn hướng tới phân tích thực trạng khó khăn thực tiễn liên quan tới hoạt động phòng, chống khủng bố sử dụng công nghệ cao; nghiên cứu làm rõ pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam chống khủng bố quốc tế; qua đó, đề xuất giải pháp đồng nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với nước giới Từ lý trên, học viên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chống khủng bố" làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Việc nghiên cứu hoạt động khủng bố, tổ chức khủng bố pháp luật quốc tế chống khủng bố đề tài phổ biến, thu hút nhiều cá nhân, tập thể tham gia đến nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh định, như: - Ở cấp độ đề tài khoa học cấp Bộ luận án tiến sĩ có đề tài: "Khủng bố giải pháp phòng chống khủng bố nước ta nay" PGS.TS Hồng Kơng Tư làm chủ nhiệm; "Giải pháp nâng cao hiệu công tác hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố" TS Nguyễn Đắc Tuấn làm Chủ nhiệm; Luận án tiến sĩ Luật học: "Giải pháp nâng cao hiệu phòng chống khủng bố tình hình lực lượng Công an" Tạ Văn Roan, Học viện Cảnh sát nhân dân;… - Ở cấp độ luận văn có số đề tài như: "Pháp luật quốc tế chống khủng bố - số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Long, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bùi Mạnh Hùng Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trần Minh Thu, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hồn thiện Bộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ Ngọc Dương, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Bên cạnh đó, số sách tham khảo, viết, Hội thảo phòng chống khủng bố giới thiệu Công ước quốc tế chống khủng bố như: "Tổng quan hợp tác quốc tế chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố, ngày 25/3/2010 tác giả Nguyễn Thị Hồng Anh; "Cơng ước ASEAN chống khủng bố nhập Việt Nam", tác giả Nguyễn Duy Chiến Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2009; "Một số vấn đề xây dựng Luật phòng, chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố, ngày 25/3/2010 tác giả Nguyễn Ngọc Anh; "Pháp luật chống khủng bố số nước giới", TS Phạm Văn Lợi - Viện Khoa học pháp lý; báo, thơng tin liên quan đến cơng tác phòng, chống khủng bố đăng Tạp chí Cơng an nhân dân Bộ Cơng an, Tạp chí Khoa học Chiến lược Viện Chiến lược Khoa học Cơng an, Bản tin phòng chống khủng bố Ban đạo phòng chống khủng bố - Bộ Cơng an, Văn phòng Ban đạo phòng, chống khủng bố quốc gia Ngồi ra, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, chuyên gia hoạt động khủng bố như: Alex Schmid (1983), Political - terrorism, Transaction Publishers, U.S 1983; Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing, Cronin (2004), Attacking Terrorism: Elements of a Grands Stratery, Washington, EX: Georgettown University Press, Boaz Ganor (2005), The counter - terrorism puzzle: a guide for decision makers, New Brunswick - London: Transaction, Moghadam (2006), The Roots of Terrorism, New York: Infobase Publishes, Nesi, Giuseppe (2006), International Cooperation in Counter - terrorism: The U.N And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishers Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu sâu nghiên cứu khía cạnh khác hoạt động khủng bố quốc tế mà chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống hoạt động khủng bố sử dụng công nghệ cao, nguy hại, hậu khó lường loại tội phạm sở pháp lý để phục vụ công tác đấu tranh Vì vậy, lần đề tài: "Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chống khủng bố" nghiên cứu góc độ đề tài khoa học Mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận văn * Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn làm rõ thêm số vấn đề lí luận khủng bố sử dụng cơng nghệ cao thực trạng quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chống khủng bố sử dụng công nghệ cao; kinh nghiệm thực thi quy định pháp luật quốc tế số nước giới việc thực thi cam kết quốc tế Việt Nam hợp tác chống khủng bố sử dụng cơng nghệ cao; qua đó, góp phần nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế * Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: KẾT LUẬN Khủng bố ngày đe dọa tới hòa bình an ninh quốc tế Chống khủng bố trở thành mối quan tâm hàng đầu cộng đồng quốc tế Đấu tranh chống khủng bố hành động cấp thiết lâu dài nhiều phương diện hợp tác quốc tế chống khủng bố quốc gia với tảng pháp lý vững chống khủng bố chìa khóa quan trọng mang đến thành công Trong năm qua, với nỗ lực không mệt mỏi, đến cộng đồng quốc tế chung tay xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố nhiều lĩnh vực liên quan với 16 công ước nghị định thư quốc tế chống khủng bố nhiều nghị quyết, công ước khu vực chống khủng bố thông qua Tuy nhiên, chừng chưa đủ cộng đồng quốc tế cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác chống khủng bố nói chung khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng Tồn lớn việc hoàn thiện pháp luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố chưa có công ước chung chống khủng bố với định nghĩa toàn diện, thống khủng bố làm tảng cho hoạt động phòng, chống khủng bố quốc tế Đây xem trở ngại lớn cho tiến trình hợp tác tồn cầu chống khủng bố quan điểm khủng bố quốc gia nhiều điểm khác biệt chưa có định nghĩa khủng bố đưa nhận đồng thuận tất quốc gia Ở Việt Nam, với truyền thống yêu chuộng hòa bình, Đảng Nhà nước ta ln thể rõ thái độ đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm khủng bố, có khủng bố sử dụng công nghệ cao nỗ lực hợp tác với cộng đồng quốc tế trình đấu tranh chống khủng bố Việt Nam gia nhập 12/16 ĐƯQT đa phương phòng chống khủng bố, ký kết nhiều ĐƯQT song phương khu vực lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, 74 hợp tác đấu tranh chống tội phạm khủng bố quốc tế Đồng thời, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý phòng, chống khủng bố đáng nói việc ban hành Luật phòng, chống khủng bố 2013 Những nỗ lực Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố đáp ứng yêu cầu cơng tác phòng, chống khủng bố Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố lĩnh vực hình sự, tố tụng hình để hệ thống pháp luật chống khủng bố Việt Nam ngày hoàn thiện nâng cao hiệu hợp tác tiến trình đấu tranh chống khủng bố Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận khủng bố quốc tế pháp luật quốc tế chống khủng bố, thực trạng quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố kinh nghiệm thực thi số nước; thực trạng pháp luật Việt Nam chống khủng bố việc thực thi cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực từ hướng tới số giải pháp hồn thiện thúc đẩy hợp tác chống khủng bố Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ nghiêm túc quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài, tích cực thu thập tài liệu, tranh thủ ý kiến nhà khoa học, đồng chí lãnh đạo cán trinh sát đấu tranh trực tiếp Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu tác giả hạn chế, đề tài khơng tránh khiếm khuyết Chắc chắn vấn đề tiếp tục nghiên cứu nhiều đề tài khác cấp độ cao thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2008), "Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế", Công an nhân dân, (8) Nguyễn Ngọc Anh (2010), "Một số vấn đề xây dụng Luật phòng, chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010, Bộ Ngoại giao, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), "Tổng quan hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010, Bộ Ngoại giao, Hà Nội Lê Văn Bính (2009), "Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Khoa học, (Luật học), (25) Lê Văn Bính (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Khủng bố vai trò luật quốc tế đại đấu tranh chống khủng bố, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học quốc gia, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Bính (2011), "Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Khoa học, (Luật học), (27) Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Các điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phòng chống khủng bố tình hình mới, Hà Nội 10 Trần Vi Dân - Nguyễn Quế Thu (2009), "Các Công ước Liên hợp quốc chống khủng bố yêu cầu đặt với Việt Nam", Công an nhân dân, (4) 11 Vũ Ngọc Dương (2009), "Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế", Luật học, (11) 76 12 Vũ Ngọc Dương (2011), Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hoàn thiện Bộ luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Truờng Giang, Trần Lê Phương (2005), "Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế", Luật học, (Đặc san 60 năm Liên hợp quốc) 14 Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), "Quyền người chiến chống khủng bố", Tạp chí Cộng sản, (88) 15 Hồng Văn Hiệu (2008), "Hồn thiện pháp luật đấu tranh phòng, chống khủng bố Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (12) 16 Nguyễn Công Hồng (2010), "Thực trạng pháp luật Việt Nam chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố ngày 25/3/2010, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 17 Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hồng Văn Khánh (2015), Khủng bố sử dụng cơng nghệ cao vấn đề đặt an ninh quốc gia Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở 19 Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trịnh Lê Nam (2006), Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 21 Võ Thủ Phương (2004), "Vài nét chủ nghĩa khủng bố mắt nhà nghiên cứu", Tạp chí Cộng sản, (73) 22 Ngơ Thái Phương (2006), "Chống rửa tiền tài trợ khủng bố - Kinh nghiệm số nước khu vực", Ngân hàng, (9) 23 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 77 25 Quốc hội (2013), Luật Phòng, chống khủng bố, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Bùi Trung Thành (2007), "Nhận thức tội phạm khủng bố tình hình mới", Cơng an nhân dân, (2) 29 Trần Minh Thu (2012), Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Quang Tiệp (2006), "Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự", Tòa án nhân dân, (10) 31 Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội; 32 Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Hồng Kơng Tư (Chủ nhiệm) (2007), Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, Hà Nội 34 Phạm Văn Uông, Nguyễn Đắc Tuấn, Nguyễn Văn Giao (2013), Các điều ước quốc tế, ASEAN pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Văn phòng Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố quốc gia (2012), Các Công ước quốc tế Điều ước quốc tế chống khủng bố Liên hợp quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 36 Viện Khoa học pháp lý (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh 37 Boaz Ganor (2005), The counter - terrorism puzzle: a guide for decision makers, New Brunswick - London: Transaction 78 38 Challengens, Orbis, Spring Cronin (2004), Attacking Terrorism: Elements of a Grands Stratery, Washington, DC: Georgettown University Press 39 Erkan Sezgin (2007), Degree of Doctor of Philosophy, A comparative perspective of international cooperation against terrorism, Kent State University 40 Michael Radu (2002), Terrorism After the Cold War: Trends 41 Moghadam (2006), The Roots of Terrorism, New York: Infobase Publishing 42 Nesi, Giuseppe (Editor) (2006) International Cooperation in Counter terrorism: The United Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing Trang web 43 https://vi.wikipedia.org 79 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỐNG KHỦNG BỐ NÓI CHUNG VÀ KHỦNG BỐ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO NĨI RIÊNG MÀ VIỆT NAM THAM GIA HOẶC THỪA NHẬN TT Tên Điều ƣớc Treaty Ngày Việt Nam gia nhập Ngày có hiệu lực với Việt Nam Cơng ước tội phạm 1963 Convention of Offences and Certain Other Acts QĐCP: 12/6/1979 số hành vi khác thực tàu Committed on Board Aircraft CHBTNG: 8/8/1979 bay 1963 8/01/1980 Công ước trừng trị việc chiếm 1970 Convention for the Suppression of Unlawful QĐCP: 12/6/1979 giữ bất hợp pháp tàu bay 1970 Seizure of Aircraft CHBTNG: 8/8/1979 8/01/1980 QĐCP: 12/6/1979 Công ước trừng trị hành 1971 Convention for the Suppression of Unlawful vi bất hợp pháp chống lại an toàn CHBTNG: 8/8/1979 Acts against the Safety of Civil Aviation hàng không dân dụng 1971 (tuyên bố gia nhập) 8/01/1980 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts QĐCTN: 28/7/1999 Nghị định thư trừng trị hành of Violence at Airports Serving International Civil vi bạo lực bất hợp pháp CHBTNG: 5/8/1999 Aviation, supplementary to the Convention for the cảng hàng không phục vụ hàng Suppression of Unlawful Acts against the Safety of 25/8/1999 (ICAO lưu không dân dụng quốc tế 1988 chiểu văn kiện) Civil Aviation 24/9/1999 Công ước trừng trị hành vi 1988 Convention for the Suppression of Unlawful QĐCTN: 25/6/2002 bất hợp pháp chống lại an toàn Acts against the Safety of Maritime Navigation VKGN: 28/6/2002 hành trình hàng hải 1988 10/10/2002 TT Tên Điều ƣớc Treaty Ngày Việt Nam gia nhập Nghị định thư trừng trị hành 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts QĐCTN: 25/6/2002 vi bất hợp pháp chống lại an toàn against the Safety of Fixed Platforms Located on the cơng trình cố định VKGN: 28/6/2002 Continental Shelf thềm lục địa 1988 Ngày có hiệu lực với Việt Nam 10/10/2002 Cơng ước ngăn ngừa trừng trị 1973 Convention on the Prevention and Punishment tội phạm chống lại of Crrimes against Internationally Protected Persons người hưởng bảo hộ quốc tế, including Diplomatic Agents bao gồm viên chức ngoại giao 1973 QĐCTN: 4/4/2002 Thư BTNG: 10/4/2002 1/6/2002 Công ước ASEAN chống khủng bố ASEAN Convention on Counter-Terorism QĐCTN: 14/1/2011 27/5/2011 Công ước trừng trị việc tài trợ 1999 International Convention for the Suppression of QĐCTN: 20/8/2002 cho khủng bố 1999 the Financing of Terrorism CHBTNG: 26/8/2002 25/10/2002 10 Cơng ước bảo vệ an tồn vật Convention on the Physical Prrotection of Nuclear QĐCTN: 21/9/2012 liệu hạt nhân 1979 Material 1979 03/11/2012 11 Sửa đổi Cơng ước an tồn vật liệu Amendments to the Convention on the Physical QĐCTN: 21/9/2012 hạt nhân 2010 Protection of Nuclear Materials Chưa có hiệu lực 12 Cơng ước quốc tế chống bắt cóc International Convention against the Taking of tin, 1979 Hostages, 1979 13 Công ước đánh dấu vật liệu nổ 1991 Convention on the Marking of Plastic dẻo dễ nhận biết 1991 Explosives for the Purpose of Detection 14 Công ước trừng trị việc khủng 1997 International Convention for the Suppression of bố bom 1997 Terrorist Bombings 15 Công ước trừng trị hành 2005 International Convention for the Suppression of Thủ tướng ký (chưa động khủng bố hạt nhân 2005 Acts of Nuclear Terrorism có hiệu lực với VN) 08/02/2014 08/02/2014 Chưa hoàn chỉnh thủ tục pháp lý TT Tên Điều ƣớc Treaty Nghị định thư trừng trị hành Convention on the Suppression of Unlawful Acts 16 vi bất hợp pháp liên quan đến hàng Relating to International Civil Aviation, 2010 không dân dụng quốc tế, 2010 Nghị định thư bổ sung Công ước 2005 Protocol to the Convention for the Suppression trừng trị hành vi bất hợp 17 of Unlawful Acts against the Safety of Maritime pháp chống lại an tồn hành trình Navigation hàng hải 2005 Nghị định thư bổ sung Nghị định thư 2005 Protocol to the Protocol for the Suppression of trừng trị hành vi bất hợp pháp 18 Unlawful Acts against the Safety of Fixed platforms chống lại an tồn cơng Located on the Continental Shelf trình cố định thềm lục địa 2005 Nghị định thư 2014 sửa đổi Công 2014 Protocol to amend Convention of Offences and 19 ước tội phạm số hành Certain Other Acts Committed on Board Aircraft vi khác thực tàu bay Nghị định thư bổ sung Công ước Protocol Supplementary to the Convention for the 20 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft, 2010 pháp tàu bay, 2010 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố quốc gia Ngày Việt Nam gia nhập Ngày có hiệu lực với Việt Nam Phụ lục MỘT SỐ TỔ CHỨC KHỦNG BỐ QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH THƢỜNG XUYÊN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHỦNG BỐ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC AL - QAEDA (AQ) THỦ LĨNH: Ayman al Zawahiri Ngày sinh: 19/6/1951 Quốc tịch: Ai Cập Hội đồng tƣ vấn - Ayman al Zawahiri (Thủ lĩnh) - Say al Adel (Tư lệnh quân sự) - Abdulla Ahmed (Thủ lĩnh phụ trách an ninh) - Amas al Lybi (Kỹ sư máy tính kiêm huấn luyện, tuyển mộ) Các phận chức - Ủy ban lập kế hoạch - Ủy ban trị - Ủy ban đối ngoại - Ủy ban tài - Ủy ban quân - Ủy ban thông tin Cơ quan truyền thông Cố vấn, phát ngôn viên: Adam Yahiye Gadah Sinh ngày 01/9/1978 Quốc tịch Mỹ Các chi nhánh tổ chức Al Qaeda - Al Qaeda Trung Đông - Bắc Phi (Irắc, bán đảo Ả rập, Bắc Phi) - Al Qaeda Nam Á (Pakistan, Afghanistan) - Al Qaeda Đông Phi - Al Qaeda Đông Nam Á - Al Qaeda Châu Âu DANH SÁCH CÁC THỦ LĨNH VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC LASHKAR-E-TAIBA (LeT) Hafiz Mohammed Saeed Thủ lĩnh tối cao A.B Rahman-Ur-Dakhil Phó Thủ lĩnh Abdul Hassan (bí danh MY) Chỉ huy khu vực miền Trung Kari Saif-Ul-Islam Phó huy Usman Bhai (bí danh Saif-Ul-Islam) Phó huy, phụ trách khu vực Lalab Kari Saif-Ul-Rahman Chỉ huy khu vực phía Bắc Hyder-e-Krar (bí danh CI) Phó huy, phụ trách khu vực Bandipora Abdul Nawaz Phó huy, phụ trách khu vực Sogam Masood (bí danh Mahmood) Chỉ huy khu vực Sopore Abu Museb (bí danh Saifulla) Phó huy, phụ trách khu vực Budgam Zia-Ur-Rehman Lakhvi (bí danh Chachaji) Chỉ huy khu vực Kashmir Abu Rafi Phó huy, phụ trách khu vực Baramullah Abdullah Ahehzad (bí danh Abu Anas Shamas) Chỉ huy khu vực Valley SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ABU SAYYAF Nguồn tài - Hỗ trợ từ tổ chức AQ - Các hành động bắt cóc, tống tiền - Các phần tử cực đoan Hồi giáo Trung Đơng, Nam Á Nhóm Alu Binago Chỉ huy: Alu Binago Phó Chỉ huy: Dido Binago (Khoảng 26 tên) Nhóm huy (khoảng 20 tên) Thủ lĩnh: Isnilon Totoni Hapilon Ngày sinh: 18/3/1966 Quốc tịch: Philippin Nhóm Kadingding Chỉ huy: chưa rõ Phó huy: Udtog Talumpa (Khoảng 16 tên) Hệ tƣ tƣởng Mong muốn xây dựng quốc gia Hồi giáo cấp tiến theo mơ hình Iran có độc lập hồn tồn Chính phủ Thiên chúa giáo Philippines Các tổ chức hậu thuẫn - Mạng lưới Osama Binladen - Mặt trận giải phóng quốc gia Moro (MMLF) - Mặt trận giải phóng quốc gia Hồi giáo (MILF) - Tổ chức Jemaah Islamiyah (JI) Nhóm Ayao Balasan Chỉ huy: Ayao Balasan Phó huy: Tata Balasan (Khoảng 37 tên) Địa bàn hoạt động Đảo Basilian, Jolo, Tawi-Tawi, bán đảo Zamboanga thuộc Midanao Nhóm Akmad Yusop Chỉ huy: Akmad Yusop Phó huy: chưa rõ (Khoảng 12 tên) Mục tiêu Thiết lập nhà nước Hồi giáo Đông Nam Á CƠ CẤU TỔ CHỨC JEMAAH ISLAMIYAH ((JI) AMIR (Tiểu vƣơng) Abdullah Sungkar (1993 - 2000), Abu Bakar Ba’asiyr (2000 - 2002), Thorqudin (2002 2003), Ad Ung (2003 - 2005), Zarkasih (2005 2007), Thủ lĩnh tại: Chưa rõ Mạng lƣới trƣờng Hồi giáo Trung tâm huấn luyện Trại Hudaibiyah, mạng Solo, mạng Sulawesi, Banten, Pondock Ngruki Các tổ chức hậu thuẫn có cảm tình Al Qaeda, Wahlah, Islamiyah, Laskar Jundullah, MILF, Abu Sayyaf Group (Hậu thuẫn tài nhân lực) Trung tâm huy Markaziyah Zulkarnaen, Abu Rusdan (Thorqudin), Mustaqim, Mukhlas, Mustopa, Hambali, Abu Dujana CƠ QUAN CHỨC NĂNG Cơ quan đối ngoại (các vấn đề Quốc tế) Đơn vị đặc biệt Laskar khos (Militia) Chuyên tiến hành hoạt động đặc biệt (Tiểu đội) Cơ quan Quân (các vấn đề Quân sự) HỘI ĐỒNG TƢ VẤN SHURA Cơ quan tài (các vấn đề kinh tế, tài trợ) Hội đồng điều hành Hội đồng tôn giáo Hội đồng kỷ luật Hội đồng Fatwa JI khu vực (Matiqui) Matiqui (M1) Thủ lĩnh: Hambali, Mukhalas; Trụ sở: Malaysia; Địa bàn: Malaysia, Thái Lan Cung cấp tài cho hoạt động tổ chức Jemaah Islamiyah Trung đoàn Matiqui (M2) Thủ lĩnh: Abdullah Anshori; Trụ sở: Solo, Java; Địa bàn: Indonesia Mục tiêu tiến hành thánh chiến Matiqui (M3) Thủ lĩnh: Mustopa; Trụ sở: Abu Bakar (Philippines); Địa bàn: Philippines, Brunei, Indonesia Phụ trách khâu huấn luyện Matiqui (M4) Thủ lĩnh: Abdul Rohim; Trụ sở: Papua, Australia; Địa bàn: Australia số đảo Châu Úc Chịu trách nhiệm quyên góp gây quỹ Trung đoàn Trung đoàn Trung đoàn Đại đội Đại đội Đại đội Đại đội Trung đội Trung đội Trung đội Trung đội Tiểu đội Tiểu đội Tiểu đội Tiểu đội CƠ CẤU TỔ CHỨC "PHONG TRÀO HỒI GIÁO ĐÔNG TURKESTAN" (ETIM) STT Họ tên Memetiming Memeti Các tên khác Abdul Haq Aibu Emeti Yakuf Abudureheman Saifura Tội danh Nơi Lãnh đạo tổ chức, kích động phân biệt sắc tộc năm 2006 Khu vực 2007; muc thuốc nổ, tổ chức công khủng bố nhằm vào Nam Á Thế vận hội mùa hè năm 2008 Đe dọa sử dụng vũ khí sinh học hóa học chống lại quan chức Khu vực trị gia phương Tây vào Thế vận hội 2008, phổ biến hướng Nam Á dẫn sử dụng chất nổ chất độc Memetiuersun Yiming Memet Abuduaini Gây quỹ cho tổ chức ETIM, tập huấn đánh bom trước Thế vận hội 2008 Khu vực Tây Á Memetiuersun Abuduhalike Metusun Ansarui Tấn cơng tổ chức phủ, rửa tiền phục vụ hoạt động tổ chức ETIM Mua phương tiện thuê nhà phục vụ công khủng bố Chưa rõ Xiamisidingaihemaiti Saiyide Tuyển chọn thành viên ETIM khu vực Trung Đông, thực vụ nổ siêu thị Trung Quốc năm 2009 Chưa rõ Aikemilai Wumaierjiang Trợ giúp Xiamisidingaihemaiti công khủng bố siêu thị Chưa rõ Yakuf Memeti Abudujili, Aimaiti, Xâm nhập bất hợp pháp vào trung quốc thu thập thông tin số Abudula, Punjab khu vực lân cận Trung Quốc, tham gia công nhà máy lọc dầu Chưa rõ Tuersun Toheti Mubaixier, Nurula Tổ chức nhóm khung bố nhằm vào Thế vận hội 2008, mua Khu vực nguyên liệu thô đưa cơng thức hóa học chế tạo vật liệu nổ Tây Á SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỦNG BỐ "NHÀ NƢỚC HỒI GIÁO TỰ XƢNG" (IS) Abu Bakr al-Baghdadi al-Husseini al-Qurashi (tên gọi khác Abu Du'a Thủ hiến Abu Abdullah al-Husseini al-Qurashi al-Baghdadi Phó Thủ hiến Abu Abdul Rahman al-Falani Thủ tướng Abu Hamza al-Muhajir (tên gọi khác Abu Ayyub al-Masri) Bộ trưởng thứ phụ trách Chiến tranh Al-Nasser Lideen Allah Abu Suleiman (tên gọi khác Neaman Salman Mansour al Zaidi) Bộ trưởng thứ hai phụ trách Chiến tranh Moahammed Khalil al-Badria Bộ trưởng Giáo dục Abu Abdullah al-Zabadi Bộ trưởng Y tế Mustafa al-A'araji Bộ trưởng Nông nghiệp Thủy sản Abu al-Tamini Uthman Phụ trách quan hệ với Sharia Abu Bakr al-Jabouri (tên gọi khác Muharib Abdul-Latif al-Jabouri) Quan hệ công chúng Abu Abdul Jabar al-Janabi Bộ trưởng An ninh Abu Ahmed al-Janabi Bộ trưởng Chiến tranh Abu Abdul Qadir al-Eissawi Phụ trách Hành đạo Tống giam Abu Muhammad al-Mashadan Bộ trưởng Thông tin Nguồn: Cục Chống khủng bố A67- Bộ Công an ... số vấn đề lí luận khủng bố sử dụng công nghệ cao pháp luật quốc tế chống khủng bố sử dụng công nghệ cao; thực trạng quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố sử dụng công nghệ cao kinh nghiệm thực... quan khủng bố, khủng bố công nghệ cao pháp luật chống khủng bố Chương 2: Các quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam chống khủng bố Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam. .. Nam chống khủng bố khủng bố sử dụng công nghệ cao Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ, KHỦNG BỐ CÔNG NGHỆ CAO VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm khủng bố, khủng bố sử dụng công nghệ

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan