SKKN sử dụng sơ đồ tư duy dạy môn hình học THCS

13 127 0
SKKN sử dụng sơ đồ tư duy dạy môn hình học THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .3 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: .3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nắm bắt phương pháp sử dụng SĐTD để học tập, ghi nhớ: 2.3.2 Thiết kế sơ đồ tư (SĐTD): Chương II học sinh học diện tích đa giác Tơi giúp học sinh hệ thống kiến thức chương II sơ đồ sau: .10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 11 Kết luận, kiến nghị: .12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị: 12 Tài liệu tham khảo 13 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Bộ mơn tốn dù số học, đại số hay hình học nhiều học sinh nhận xét mơn khơ khan, mơn khó học, khơng có hứng thú học tập, … Để học yêu cầu học sinh phải có “gốc”, tức phải học tốt, chăm từ đầu (thậm chí đầu khóa, đầu cấp học), nắm lý thuyết sau vận dụng làm tập để củng cố, việc đòi hỏi người học kiên trì, nỗ lực Tuy nhiên việc khơng phải học sinh làm được, việc khó khăn đối tượng học sinh vùng đặc biệt khó khăn Có nhiều lý dẫn đến tình trạng này, có học sinh gia đình khơng có điều kiện, có học sinh bố mẹ quan tâm phó mặc cho nhà trường, có em dù quan tâm lại khơng có hứng thú học tốn, đặc biệt hình học… Mơn Tốn nói chung học Hình học nói riêng có nhiều liên quan đến mơn khác, có nhiều áp dụng vào thực tế, để học tốt đòi hỏi em đầu tư lớn thời gian, có học sinh dành nhiều thời gian cho môn hiệu không cao dẫn đến nhãng môn học khác Việc đưa cho em phương pháp học hiệu quả, tốn thời gian thực nhu cầu cấp thiết Đã có nhiều SKKN đề cập đến việc đảm bảo vừa gây hứng thú học tập cho học sinh lại vừa giúp em rút ngắn thời gian học tập hệ thống kiến thức cách khoa học thực tế chưa có nhiều Qua nghiên cứu số tài liệu, thực tế giảng dạy thân, nhận thấy việc áp dụng sơ đồ tư (SĐTD) giải yêu cầu trên, việc áp dụng sử dụng cho hầu hết môn học, tiết học xin đưa trường hợp áp dụng SĐTD mà thân áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư dạy mơn hình học học kỳ I” Rất mong quan tâm, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài đưa hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài đưa để giải số thực trạng mơn tốn là: hứng thú mơn hình học, vấn đề thời gian, vấn đề ghi nhớ cách logic có hệ thống kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc sử dụng sơ đồ tư dạy hình học học kỳ I để giúp em có thể: Rút ngắn thời gian học lý thuyết đảm bảo nhanh nhớ, lâu quên nhớ cách có hệ thống từ gây hứng thú cho học sinh áp dụng cho phần khác mơn tốn mơn học khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài thân áp dụng số phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin,… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Bản sáng kiến phát triển từ sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư dạy chương I hình học 8” Sáng kiến mở rộng thêm đối tượng nghiên cứu mơn hình học học kỳ I, mở rộng thêm ví dụ sử dụng sơ đồ tư chương II – Diện tích đa giác Sử dụng SĐTD để củng cố học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Việc ghi nhớ học tập đại đa số người nói chung, học sinh nói riêng ghi nhớ đơn qua đoạn văn, học sinh ghi nhớ theo kiểu ghi ý (vạch ý để học) Tuy việc ghi nhớ thể khoa học, bao quát, ý phát triển chút phát huy nhiều ghi nhớ, nhanh nhớ mà lâu quên hơn, mặt khác phát triển khả sáng tạo, sức tưởng tượng phong phú, từ gây hứng thú học tập … Đó áp dụng sơ đồ tư (SĐTD) Đây phương pháp mà giáo viên ngành tập huấn năm 2010, nhiên để hiểu áp dụng thường xuyên có hạn chế, thói quen ngại thay đổi, chưa nhận thấy tác dụng thực sơ đồ tư duy, có nhiều SKKN nói việc áp dụng SĐTD để áp dụng tốt thân thiết nghĩ phải phối hợp số phương pháp khác “Trước hết ta cần hiểu não người gồm hai phần: bán cầu não trái bán cầu não phải Não trái xử lý thơng tin lập luận, tốn học, phân tích, ngơn ngữ, chuỗi số kiện … Não phải chăm lo việc âm nhạc, sáng tạo, mơ mộng, tưởng tượng, màu sắc, tình cảm, … Do học có nửa não hoạt động cho việc học – não trái Não phải hoạt động gây nhãng việc học (chú ý cửa sổ, “tâm hồn treo ngược cành cây” … ), việc dẫn đến khả ghi nhớ bị hạn chế, chí khơng thể tập trung để học phần não phải không làm việc tìm “việc làm cho mình” tưởng tượng bay bổng, nghĩ đến phim, hát, hay hình ảnh đẹp, ấn tượng … Do học sinh tập trung học, cảm thấy việc học nhàm chán” (Trích sách “tơi tài giỏi bạn thế” Adam Khoo - tác giả người Singapo tiếng với nhiều sách phát triển người) Trong đề tài sử dụng số kiến thức tiếp thu qua việc tìm hiểu “Bản đồ tư góp phần dạy học tích cực” Tiến sỹ Trần Đình Châu – BGD&ĐT Và Sách “Tơi tài giỏi bạn thế” Adam Khoo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu thực tế học sinh cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, chí khơng hiểu nội dung vấn đề liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Khi thực nghiệm lớp học mà đa số em hạn chế việc tự học nhà mà lý lười học, bận việc gia đình, khơng hứng thú học tập… (lớp có mặt học sinh chủ yếu TB-khá yếu) Bản thân tiến hành chọn ngẫu nhiên số học sinh, hướng dẫn thực hành cho em sử dụng SĐTD, sau nội dung kiểm tra khả đọc ghi nhớ đoạn văn (định lý, tính chất, mơn trái ban…) tiến hành lớp học sinh học cách sử dụng SĐTD thuộc lớp nhanh học sinh khác nhớ tốt ngày sau Dưới bảng thống kê thời gian ghi nhớ kiểm tra thử nghiệm thân khả ghi nhớ nội dung “Dấu hiệu nhận biết hình bình hành” - hình học tập I - nhóm trước bước vào nghiên cứu (Bài kiểm tra cụ thể phần sau) : Nhóm Số lượng Thời gian để nhớ Hỏi lại sau tuần nội dung (HS nhớ/tổng HS) Nhóm thực hành 10 10 phút 8/10 = 80% ghi nhớ Nhóm học theo thói 10 12 phút 4/10 = 40% quen lâu (Ghi chú: Ở kiểm tra thân không yêu cầu học sinh nhà đọc thuộc lòng hỏi vào tuần sau) Bảng khảo sát trước sau nghiên cứu: Bản thân tiến hành nghiên cứu lớp 8B: Mức độ ghi nhớ học sinh Thời gian Số lượng Khá – Tốt TB Yếu KS SL % SL % SL % Trước 30 26,7 14 44,6 26,7 Sau 30 13 43,3 14 46,7 10 2.3 Các giải pháp thực Tổ chức riêng cho em vào buổi để truyền đạt (tập huấn) nội dung, cách thức ghi nhớ Sau tiết dạy thực hành phương pháp học, yêu cầu em nhà vận dụng vào học Khi kiểm tra cũ, khuyến khích em thết kế lên bảng SĐTD em tự làm nhà để học (Có trang bị phấn màu) 2.3.1 Nắm bắt phương pháp sử dụng SĐTD để học tập, ghi nhớ: Bản thân tổ chức tập huấn cho học sinh nội dung sau (khi em học xong hình bình hành): a Luyện cách tìm “từ chìa khóa” đoạn văn: Trước hết để áp dụng SĐTD, cần giúp em có khả thâu tóm vấn đề, khái qt ý nội dung học, khả năng: “Đọc để nắm bắt thơng tin”: Hầu hết học sinh đọc sách nghĩ giúp em thêm hiểu có thêm kiến thức mới, học hay chuẩn bị thi em dành nhiều thời gian để đọc lại hòng cố gắng ghi nhớ thứ (học “vẹt”) học số chỗ có khả đề thi vào (học “tủ”), điều mệt mỏi (nếu học “vẹt”) căng thẳng (nếu học “tủ”) Tuy nhiên để đọc hiệu nắm bắt nhiều thơng tin thời gian ngắn học sinh giỏi không chọn cách Phương pháp đọc hiệu tìm “từ chìa khóa” đoạn văn Phương pháp yêu cầu người đọc cần đọc qua lần nhất, sau dùng bút ghi lại từ chìa khóa (việc u cầu tìm từ chìa khóa đương nhiên có tác dụng học sinh phải/đã nắm nội dung học nên có chuyện học “vẹt”) Theo biết qua tài liệu tham khảo qua thực nghiệm thân thấy nhìn chung từ chìa khóa chiếm khoảng 40% tổng số từ sách giáo khoa, 60% từ lại không mang lại nhiều nội dung cần truyền đạt mà có tác dụng nối từ chìa khóa giúp người đọc hiểu nội dung lần đọc b Giáo viên đưa số ví dụ cho học sinh: Ví dụ 1: “Dấu hiệu nhận biết hình bình hành”(Bài kiểm tra trước nghiên cứu) : - Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có cạnh đối hình bình hành - Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có góc đối hình bình hành - Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành (Những từ gạch chân từ khóa) Nếu khơng xác định từ khóa học sinh đọc nhiều từ đọc thuộc lòng khơng hiểu điều (học “vẹt”) So sánh cách đọc nguyên văn với việc rút điều cần thiết ta hướng dẫn học sinh thực sau: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Tứ giác hình bình hành nếu: Các cạnh đối “//” Các cạnh đối “=” cạnh đối “//” “=” Các góc đối “=” Đ.chéo X tr.điểm đường (Chú ý ký hiệu tắt tăng khả nhớ Đặc biệt Các ký tự tắt thích phần Phụ lục) Học sinh tóm lại chứng tỏ học sinh khái quát cách tổng thể, hiểu Ví dụ 2: Một ví dụ trích từ sách “Tơi tài giỏi bạn thế” “ Đã từ lâu, người ta biết não người chia làm hai phần Phần não trái phần não phải Người ta biết não trái điều khiển phần bên phải thể, ngược lại, não phải điều khiển phần bên trái thể Bên cạnh người ta phát việc não trái bị hư tổn gây nửa phần bên phải thể bị tê liệt Tương tự não phải hư tổn khiến nửa phần thể bên trái bị tê liệt.” Sau đọc xong trí nhớ người đọc nắm bắt số thông tin từ nội dung đoạn văn, nhiên tất từ đoạn văn góp phần mang lại lượng thơng tin Thơng tin nằm từ khóa gạch chân sau đây: “ Đã từ lâu, người ta biết não người chia làm hai phần Phần não trái phần não phải Người ta biết não trái điều khiển phần bên phải thể, ngược lại, não phải điều khiển phần bên trái thể Bên cạnh người ta phát việc não trái bị hư tổn gây nửa phần thể bên phải bị tê liệt Tương tự não phải hư tổn khiến nửa phân thể bên trái bị tê liệt.” Nếu đọc từ khóa thơi người đọc hiểu tồn thơng tin đó: … Não người chia hai phần … não trái, não phải … não trái điều khiển bên phải thể … não phải điều khiển bên trái thể … não trái hư tổn, bên phải thể tê liệt … não phải hư tổn, thể bên trái tê liệt Khi đọc từ khóa người đọc nắm bắt tồn thơng tin Tuy nhiên việc đọc từ thứ yếu chiếm phần lớn đoạn văn khơng mang lại thơng tin bổ ích nào: “ Đã từ lâu, người ta biết … … chia làm … Phần … phần Người ta biết … phần … … ngược lại, … phần … Bên cạnh người ta phát việc …bị … gây nửa phần …bị Tương tự … khiến nửa phần …bị ” Người đọc chẳng thu từ từ trên, mà lại chiếm phần lớn từ ngữ đoạn văn, điều cho thấy học sinh học thuộc cách mù quáng thực phung phí phần lớn thời gian vơ ích Chưa kể việc ghi nhớ q nhiều từ thứ yếu khiến người học nhãng thông tin quan trọng Đó lý số học sinh chăm kết học tập lại không ý muốn, nhiều học sinh ngại học học khơng vào, q nhiều thời gian Một cách đọc hiệu là: “Đọc phần tóm tắt cuối chương trước học đến chương đó” Bởi cuối chương lúc có phần tóm lại ý chính, có câu hỏi kiểm tra nội dung chương Khi đọc phần cuối chương trước giúp học sinh có khái niệm nội dung chương, đồng thời học sinh xác định thông tin cần tìm hiểu chương sách, học ý để nắm bắt thông tin 2.3.2 Thiết kế sơ đồ tư (SĐTD): * Một số đặc điểm SĐTD: - Sử dụng SĐTD giúp học sinh tiết kiệm thời gian tận dụng từ khóa Như trình bày phần trên, sau đọc xong đoạn văn, viết, não nắm bắt nội dung, sau ta lựa chọn từ khóa mang thơng tin, tiếp đến sử dụng từ khóa trình bày lên sơ đồ tư duy, điều đảm bảo nội dung đầy đủ ngắn gọn - Sử dụng SĐTD tận dụng ngun tắc “Trí nhớ siêu đẳng” (Sách “Tơi tài giỏi bạn thế”) + Sự hình dung: Sơ đồ tư có nhiều hình ảnh để người đọc hình dung kiến thức cần nhớ (sử dụng ký tự tắt, hình vẽ thay cho câu văn…) Sơ đồ tư tranh lớn đầy hình ảnh, màu sắc phong phú khơng phải học khô khan, nhàm chán + Sự liên tưởng: Sơ đồ tư hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng + Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt sơ đồ tư cho phép người học làm bật ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng - Việc sử dụng SĐTD cách để người học tận dụng não cho việc học Sơ đồ tư sử dụng nhiều màu sắc khiến người học phải tập trung trí tưởng tượng, sáng tạo phong phú (sử dụng não phải), sơ đồ tư tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ học (sử dụng não trái) Đây công cụ học tập vận dụng sức mạnh não Thường xuyên vận dụng sơ đồ tư vào học tập giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập, có hứng thú với học, phát triển sáng tạo, khả khái quát, … * Những điều cần biết tạo sơ đồ tư duy: Cần lưu ý thiết kế SĐTD không nên: - Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép, vẽ, tô màu Khi tạo sơ đồ tư ta cần: - Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc, ký hiệu, viết tắt …) - Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều so với đường thẳng, đường thẳng đường giống nên khó nhớ - Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm * Nhìn chung sơ đồ tư có cấu tạo sau: (Hình ảnh tham khảo từ sách “Tơi tài giỏi bạn thế”) * Dòng chảy thơng tin: SĐTD khơng cách viết thông thường, SĐTD không xuất phát từ trái sang phải từ xuống Thay vào SĐTD vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm, di chuyển phía ngồi sau theo chiều kim đồng hồ Do từ ngữ SĐTD nên đọc từ phải sang trái (bắt đầu di chuyển từ ngoài), mũi tên xung quanh SĐTD bên cách đọc thông tin sơ đồ Các số thứ tự cách hướng dẫn khác * Thực hành thiết kế SĐTD: Ví dụ 1: Ơn lý thuyết Hình Bình Hành - chương I hình học 8: Chuẩn bị: GV: Bộ mơ hình tứ giác (Đồ dùng tự làm), phấn màu HS: Bút – ngòi (mỗi ngòi màu khác nhau), thước Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ví dụ 2: Một số sơ đồ tư học sinh tự thiết kế (chương I Hình học 8): - Nếu trình bày bảng giáo viên cho học sinh tự chọn hình đồ dùng, tự thiết kế nhánh, điền thông tin - Nếu giấy yêu cầu em tự trang bị cho bút đến ngòi khác màu, thực em học nhà, giáo viên kiểm tra cho điểm để khích lệ học sinh * Phần kiểm tra cũ hình chữ nhật: - Câu hỏi phần kiểm tra cũ: Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật cách thiết kế SĐTD (đa số học sinh hoàn thành kiểm tra loại từ - phút) Ví dụ 3: Tiết ơn tập chương I, phần ôn tập lý thuyết dấu hiệu nhận biết: Giáo viên tùy theo học lực học sinh chia mức độ: 1: Học lực TB-khá trở xuống: Xếp sẵn tứ giác, xếp mũi tên dùng phấn màu vẽ nhánh liên quan, sau cho nhiều học sinh lên ghi dấu hiệu nhận biết dạng ký hiệu, viết tắt 2: Học lực khá: Giáo viên xếp tứ giác, việc thiết kế nhánh HS 3: Học lực giỏi : Giao đồ dùng cho em yêu cầu em thực Sau thiết kế xong, thân cho học sinh nhận xét sơ đồ, số ý kiến em: - “Sơ đồ giúp em định hình cách hệ thống mối liên hệ loại hình tứ giác” - “Nhìn vào sơ đồ em nhận thấy hình bình hành hình vng có dấu hiệu nhận biết, hình thoi hình chữ nhật có dấu hiệu nhận biết …” Thực tế giảng dạy nhiều năm thấy chương học sinh dễ nhầm lẫn khơng định hình cách hệ thống, thường lúng túng hỏi dấu hiệu nhận biết, thường nêu thiếu dấu hiệu nhận biết… Với cách làm khắc phục tồn Ví dụ 4: Bài kiểm tra 10 phút (kiểm tra lý thuyết): - Trước kiểm tra thân lưu ý cho phép em thỏa sức tưởng tượng, liên hệ với đặc biệt, hài hước,… - Đây làm học sinh mà thấy thú vị, hỏi em nói liên tưởng hình bình hành với củ hành, phần rễ định nghĩa tính chất Có dấu hiệu nhận biết - Sau cho lớp xem sơ đồ nhiều học sinh tỏ thích thú thật em nhớ lâu Ví dụ 5: SĐTD hình vng em học xong chương II: Chương II học sinh học diện tích đa giác Tơi giúp học sinh hệ thống kiến thức chương II sơ đồ sau: Sơ đồ chọn cách cho học sinh từ hình chữ nhật, xuất phát từ tốn thực tế “tính diện tích sân gạch lát viên gạch có diện tích 1m2”, Hỏi em diện tích sân gạch, học sinh đếm số gạch, nhiên với nhiều viên gạch em phải đếm tổng số gạch cách lấy hàng x cột để tính tổng số gạch, vấn đề cốt lõi điểm để xây dựng diện tích HCN 10 Thực tế giáo viên hỏi nêu cơng thức tính diện tích hình HCN học tiểu học? Giáo viên nhận hai đáp án: S = (a + b).2 S = a.b (các em không phân biệt diện tích chu vi) Khi lấy ví dụ thực tế diện tích sàn gạch HCN, em hiểu chất diện tích HCN khơng nhầm sang chu vi, sau phát triển sang diện tích HCN tổng qt (=> diện tích hình vng), từ diện tích HCN ta tính diện tích tam giác vng (bằng nửa diện tích HCN), tiếp tục suy luận ta tính diện tích tam giác thường việc kẻ đường cao xuất tam giác vng (2 nửa HCN) Tiếp tục đến diện tích hình thang, hình thoi có điểm chung xây dựng từ tổng diện tích tam giác Cuối đến hình bình hành hình thang đặc biệt nên xây dựng cơng thức tính diện tích từ cách tính diện tích hình thang Với cách này, tồn cơng thức tính diện tích đa giác chương II gói gọn mặt giấy có tính logic, liền mạch giúp em khơng bị nhầm lẫn Hoặc cần nhớ cơng thức tính diện tích đa giác giáo viên cho học sinh vẽ SĐTD theo hướng khác, hình ảnh sau SĐTD diện tích đa giác em tự thiết kế: VÍ dụ 6: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với việc áp dụng SKKN thể có nhiều tác dụng tích cực: + Tạo hứng thú học tập cho học sinh với mơn Hình học nói riêng mơn học nói chung (Bản thân ln khuyến khích em áp dụng vào mơn khác, đặc biệt môn xã hội) + Nâng cao lực tưởng tượng, tập trung, sáng tạo cho học sinh, giúp em vận dụng não vào việc học em tiếp thu nhanh nhớ lâu + Rút ngắn thời gian học tập em Giảm bớt tình trạng “quá tải” học sinh muốn học tốt tất môn + Việc yêu cầu em lọc “từ chìa khóa” sau đọc xong đoạn văn giúp em hiểu vấn đề, dễ nhớ Sau sử dụng từ thiết kế SĐTD giúp cho nhiều học sinh từ chỗ học không sơi nổi, nhàm chán,… có nhìn khác áp dụng phương pháp này, đặc biệt học sinh thích vẽ, nhiều em áp dụng với môn khác hiệu nâng lên rõ rệt + Khi ôn tập chuẩn bị cho thi kiểm tra cần em xem lại số SĐTD, nội dung chương kiến thức gói gọn vài sơ đồ, chí mặt giấy, học theo thói quen lâu em phải học đọc nhiều vừa tốn thời gian mà chưa hiểu vấn đề học vẹt + Có nhiều phần mềm thiết kế SĐTD (Imindmap; Mindmapple, Coggle, Blumind, Minharchitect ) đòi hỏi phòng học phải có máy chiếu, đối tượng người học phải sử dụng máy tính nên tơi chưa áp dụng vào SKKN mà 11 thiết kế tay tiện lợi việc hướng dẫn học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận Vì thói quen khó thay đổi, để trì tốt việc áp dụng SĐTD giáo viên cần phải thường xuyên khích lệ, nhắc nhở em áp dụng SĐTD vào học tập, bắt đầu áp dụng, số học sinh có khó khăn việc thiết kế sơ đồ (mất nhiều thời gian, vẽ xấu,…) sau vài sơ đồ tự thiết kế với việc hiểu rõ lưu ý thiết kế SĐTD em tự thiết kế SĐTD cách thục nhanh chóng Để học tốt, cần người học đầu tư chút thời gian ban đầu để thiết kế sơ đồ tư việc hệ thống kiến thức, nắm kiến thức trọng tâm trở nên dễ dàng nhanh chóng, giáo viên cần phải kiên trì thay đổi thói quen học tập thiếu hiệu em lâu chẳng hạn: cầm sách đọc đọc lại buổi hòng thuộc lòng khơng bỏ sót từ nào, cách học khơng tốt tạo lối suy nghĩ cách làm việc máy móc cho học sinh…Với ưu điểm lưu ý đưa thân tin việc áp dụng SĐTD vào dạy học phương pháp dễ áp dụng phổ biến cách sâu rộng cho học sinh, giúp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn Bản thân xin đưa việc áp dụng SĐTD phần hình học lớp học kỳ I Thực tế, sử dụng SĐTD dạy hầu hết mơn học, chí SĐTD áp dụng vào nhiều lĩnh vực khơng phải giáo dục người ta cần ghi nhớ vấn đề cơng tác quản lý, cơng việc hàng ngày,… 3.2 Kiến nghị: Sáng kiến kinh nghiệm đúc rút kinh nghiệm thân trình giảng dạy trường THCS Bình Lương qua nghiên cứu số tài liệu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý đồng nghiệp để Sáng kiến hoàn thiện áp dụng cách có hiệu vào thực tế giáo dục học sinh Bên cạnh thân mong học hỏi sáng kiến kinh nghiệm chuyên môn xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh (có thể thơng qua Internet Vnedu, trường học kết nối …hoặc qua số lớp tập huấn) để thân áp dụng vào giảng dạy địa phương nơi công tác XÁC NHẬN Như Xuân, ngày 10 tháng năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Vi Đức Thiện 12 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa, sách giáo viên toán 6, 7, 8, Tài liệu tập huấn “Sử dụng đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường” - TS Trần Đình Châu – Bộ GD&ĐT Sách “Tôi tài giỏi bạn thế” – Adam khoo – Singapo Một số ký tự viết tắt − − − − − − − − − − Sơ đồ tư duy: Song song: Bằng nhau: Cắt nhau: Trung điểm: Đường chéo: Vng góc: Hình Hình chữ nhật: Đường thẳng: SĐTD // = X Tr.điểm đ.chéo ⊥ H HCN đt 13 ... nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư dạy chương I hình học 8” Sáng kiến mở rộng thêm đối tư ng nghiên cứu mơn hình học học kỳ I, mở rộng thêm ví dụ sử dụng sơ đồ tư chương II – Diện tích đa giác Sử dụng SĐTD... Việc sử dụng SĐTD cách để người học tận dụng não cho việc học Sơ đồ tư sử dụng nhiều màu sắc khiến người học phải tập trung trí tư ng tư ng, sáng tạo phong phú (sử dụng não phải), sơ đồ tư tranh... đến sử dụng từ khóa trình bày lên sơ đồ tư duy, điều đảm bảo nội dung đầy đủ ngắn gọn - Sử dụng SĐTD tận dụng nguyên tắc “Trí nhớ siêu đẳng” (Sách “Tơi tài giỏi bạn thế”) + Sự hình dung: Sơ đồ tư

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:

    • 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

      • 2.3. Các giải pháp thực hiện.

        • 2.3.1 Nắm bắt phương pháp sử dụng SĐTD để học tập, ghi nhớ:

        • 2.3.2 Thiết kế sơ đồ tư duy (SĐTD):

        • Chương II học sinh được học về diện tích đa giác. Tôi giúp học sinh hệ thống kiến thức chương II bằng sơ đồ sau:

        • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

        • 3. Kết luận, kiến nghị:

          • 3.1. Kết luận

          • 3.2. Kiến nghị:

          • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan