LUAN VAN TOT NGHIEP

65 82 0
LUAN VAN TOT NGHIEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - Sinh viên: Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ NGÃ BẢY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân hàng Mã số ngành: ST1021X1 Giáo viên hướng dẫn: MỤC LỤC Trang Chương 1:GIỚI THIỆU………………………………………………….1 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………… ……………………………….1 1.2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………….1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………… …………………….1 1.3 Phạm vi nghiên cứu……….………………… …………………….1 1.3.1 Phạm vi không gian………………………….…………………….1 1.3.2 Phạm vi thời gian………… ……………… …………………….1 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………… ……………….1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….4 2.1 Cơ sở lý luận…………………………….………… ……………….4 2.1.1 Các khái niệm…………………………….………… ……………4 2.1.2 Vai trò tín dụng Chính sách……………………………… ….4 2.1.3 Đối tượng vay vốn……………………………….………… 2.1.4 Việc sử dụng nguồn vốn vay…………………………… ….……5 2.1.5 Nguyên tắc tín dụng…………………………… ………… ……5 2.1.6 Lãi suất tín dụng………………… …………………… ….……5 2.1.7 Rủi ro tín dụng……………… ………………………… ….……6 2.1.8 Phân loại nợ…………………………… ……………… ….……6 2.1.9 Các chương trình cho vay………………………….…… ….……7 2.2 Phương pháp nghiên cứu………… …………………… ….……10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu…………………….……… ….…10 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu…………………………… ….…10 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ PGD NHCSXH THỊ XÃ NGÃ BẢY…12 3.1 Đặc điểm tình hình thị xã Ngã Bảy… ……………….……… …12 3.1.1 Vị trí địa lý… ………………………… ………….……… …12 3.1.2 Kinh tế… …………………… ……… ………….……… …12 3.1.3 Xã hội… ……………………………… ………….……… …13 3.1.4 Định hướng phát triển thời gian tới… ……………………14 3.2 Chức NHCSXH… …………………… ….……… …14 3.3 Lịch sử hình thành phát triển NHCSXH thị xã Ngã Bảy… 15 3.4 Đặc điểm hoạt động NHCSXH thị xã Ngã Bảy… 15 3.5 Cơ cấu tổ chức NHCSXH thị xã Ngã Bảy………………… …16 3.5.1 Ban Đại diện Hội đồng Quản Trị NHCSXH thị xã Ngã Bảy… 17 3.5.2 Ban Giám Đốc……………………………………………… …18 3.5.3 Tổ Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng (tổ tín dụng) ………… …18 3.5.4 Tổ Kế tốn - ngân quỹ……………………………………… …18 3.6 Các tỷ số đánh giá tình hình hoạt động……………………… …19 3.6 thuận lợi – khó khăn phương hướng phát triển… …20 3.6.1 Thuận lợi………….………………………………………… …20 3.6.2 Khó khăn………….………………………………………… …20 3.6.3 Phương hướng phát triển…………………………………………20 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH THỊ XÃ NGÃ BẢY…… …………………………… …22 4.1 Tình hình hoạt động thực tế PGD NHCSXH thị xã Ngã bảy qua năm 2010 – 2012…………………….…………………………… …22 4.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch năm 2012………… …24 4.3 Phân tích rủi ro xử lý rủi ro…….…………….…………… …26 4.4 phân tích hoạt động cho vay hộ nghèo….………….….… … …28 4.4.1 Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo thông qua đơn vị ủy thác 31 4.4.2 Phân tích hộ nghèo theo thời hạn vay….…………………… …35 4.4.3 Cho vay hộ nghèo theo địa bàn….………………….……… …36 4.4.4 Tình hình hộ nghèo vay vốn qua năm……….….……… …38 4.4.5 Số hộ thoát nghèo từ nguồn vốn vay PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy………………………………………………… …….……… …39 4.5 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy qua năm (2010 - 2012) …………… ……….……….……… 40 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA PGD NHCSXH THỊ XÃ NGÃ BẢY….… 43 5.1 Đánh giá điểm mạnh, tồn nguyên nhân….……… 43 5.1.1 Những điểm mạnh….………………………………….……… 43 5.1.2 Những tồn tại….……………………………………….……… 44 5.1.3 Nguyên nhân….…………….………………………….……… 45 5.2 Những giải pháp thực hiện….……………………… ….……… 47 5.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Về chuyên môm, nghiệp vụ quản lý….47 5.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Về người….…………………….…52 5.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Về sở vật chất.…………………….…53 5.2.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Về liên quan đến cấp trên, cấp dưới….…53 5.2.5 Nhóm giải pháp thứ năm: Quan hệ đơn vị tốt………… 54 5.2.6 Nhóm giải pháp thứ sáu: Giải pháp cụ thể để xây dựng hài hòa đơn vị…………………………………………… ……….…54 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………… ……….…56 6.1 Kết luận……………………… ……………………… ……….…56 6.2 Kiến nghị……………………… ……………………… ……… 58 6.2.1 Đối với Bộ, Ngành liên quan……… …………… ……… 58 6.2.2 Đối với quyền địa phương……… …………… ……… 58 6.2.3 Đối với tổ chức trị - xã hội…….……….……… ……… 59 6.2.4 Đối với NHCSXH cấp trên………… …………… … ……… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ……… ……… 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tiêu khoán thu - chi qua năm 2010 – 2012….19 Bảng 4.1: Kết hoạt động kinh doanh (2010-2012)…… …………22 Bảng 4.2: Tình hình thực kế hoạch theo chương trình cho vay năm 2012………….…………………………… ………………………… 24 Bảng 4.3: Bảng tình hình nợ xấu qua năm…………………… ….26 Bảng 4.4: Bảng tỷ lệ nợ xấu qua năm…………….……… ………26 Bảng 4.6: Tình hình dư nợ theo đơn vị ủy thác …….……… ……… 32 Bảng 4.7: Bảng dư nợ theo thời hạn vay…………… ……….……….35 Bảng 4.8: doanh số cho vay theo xã, phường……….….………….… 36 Bảng 4.9: Bảng tổng kết hộ nghèo vay vốn……….….….…………….38 Bảng 4.10: Bảng tổng kết hộ nghèo tham gia vay vốn PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy……………………….….….……………….39 Bảng 4.11: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy qua năm (2010 - 2012)……….………… 40 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Quy trình cho vay hộ nghèo………………………… .9 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức - quản lý PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy.17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, mục tiêu xóa đói giảm nghèo khơng có nước ta mà nhiều nước khu vực giới Nghèo đói khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội thụ hưởng thành văn minh tiến lồi người mà gây hậu nghiêm trọng vấn đề kinh tế xã hội phát triển, tàn phá môi trường sinh thái Vấn đề đói nghèo khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế quốc gia định tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình ổn định, đảm bảo quyền người thực Đặc biệt đất nước Việt Nam quốc gia nghèo lạc hậu, số phận không nhỏ đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao so với giới, 84 triệu dânViệt Nam có đến 80% dân số nơng dân Vì cơng tác xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp bách Với mục tiêu đó, ngày tháng 10 năm 2002 Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam thành lập theo Quyết định 131/QĐ-TTg Nghị định 78/2002/NĐ-CP phủ nhằm tách kênh tín dụng sách khỏi hệ thống tín dụng thương mại, thực việc cho vay vốn cho hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH Việt Nam ngân hàng quản lý theo hệ thống dọc, từ Trung ương đến địa phương, từ mà NHCSXH thị xã Ngã Bảy thành lập theo Quyết định số 123/QĐ-HĐQT ngày 01 tháng năm 2003 Ngã Bảy thị xã thuộc tỉnh Hậu Giang, nơi gặp bảy dòng kênh, đồng thời đầu mối giao thơng đường thủy quan trọng vùng, phía Bắc giáp huyện Châu Thành, phía Tây Nam giáp huyện Phụng Hiệp, phía Đơng giáp huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng Kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong năm qua thị xã thực nhiều chương trình nhằm mục tiêu Xóa đói, Giảm nghèo là: Việc hỗ trợ giống, phương tiện sản xuất vốn cho hộ nghèo, cho vay ưu đãi; công tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; công tác dạy nghề tạo việc làm; xây dựng kết cấu hạ tầng; sách giáo dục, y tế cho người nghèo; sách hỗ trợ nhà ở, sách bảo trợ xã hội, vận động quỹ Vì người nghèo - Quỹ đền ơn đáp nghĩa… đặc biệt thường xuyên tổ chức buổi “Đối thoại với hộ nghèo” để hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng người dân đưa biện pháp thích hợp Trong đó, hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy hoạt động quan trọng Hầu hết hộ nghèo thiếu vốn, thiếu phương tiện sản xuất Cho vay hộ nghèo nhằm điều kiện để hỗ trợ vốn cho họ có điều kiện tốt để làm ăn, phát triển kinh tế bước nâng cao chất lượng sống Một số người nghèo thoát nghèo, vươn lên sống no ấm, đầy đủ Song, có phải hộ nghèo biết sử dụng nguồn vốn cho vay để làm ăn, dẫn đến số người nghèo nghèo mà lâm nợ, điều lại gây khó khăn cho nhà nước Vấn đề cho vay hộ nghèo NHCSXH gặp phải nhiều khó khăn tồn đọng Người nghèo có thực nghèo hay khơng? Làm để nâng cao hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo? Chính tơi định nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch ngân hàng xã hội thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang” Qua đề tài hy vọng đánh giá giải pháp đưa giúp đỡ người dân địa bàn huyện nhà nghèo đồng thời nâng cao hiệu tín dụng cho NHCSXH hộ nghèo 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo cho Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy từ năm 2010 đến năm 2013 - Đưa mặt mặt hạn chế hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy - Trên sở phân tích, đánh giá, rút nguyên nhân tồn Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Tiểu luận thực dựa số liệu NHCSXH thị xã Ngã Bảy Cụ thể: Số liệu thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng thu thập từ Ngân hàng, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động PGD qua năm 2010, 2011 năm 2012 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng để phân tích số liệu năm (2010- 2012) 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy Từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm - Tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cải thiện đời sống góp phần thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội - Doanh số cho vay: lượng vốn mà ngân hàng giải ngân cho người vay - Doanh số thu nợ: doanh số mà người vay trả nợ cho ngân hàng đến kỳ hạn trả nợ - Nợ hạn: khoản nợ mà đến kỳ hạn trả nợ với ngân hàng mà người vay khơng tốn Đây khoản nợ bị nhiều rủi ro, khó thu hồi - Nợ khoanh: Là khoanh khoản nợ mà ngân hàng không thu lãi người vay gặp rủi ro nguyên nhân khách quan như: Thiên tai, dịch bệnh,… dẫn đến khơng có khả trả nợ 2.1.2 Vai trò tín dụng Chính sách Trên sở phát huy chức vốn có, tín dụng Ngân hàng Chính sách thể vai trò tích cực đời sống xã hội: - Tách tín dụng nghèo sách khỏi tín dụng thương mại, nâng cao hiệu mục tiêu xóa đói giảm nghèo - NHCSXH nơi tập trung phân phối vốn cho người nghèo đối tượng Chính sách khác, tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho người dân - Đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi trực tiếp đến phận dân cư vùng sâu, vùng xa hộ nghèo thành thị - Tín dụng Ngân hàng Chính sách thúc đẩy hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận mở rộng sản xuất, kinh doanh nhằm ổn định, đảm bảo nâng cao chất lượng sống - Tín dụng Ngân hàng Chính sách góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông thôn 2.1.3 Đối tượng vay vốn Người nghèo đối tượng sách khác vay vốn tín dụng ưu đãi bao gồm: - Hộ nghèo - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm - Học sinh, sinh có hồn cảnh khó khăn, mồ coi học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề - Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II, khu vực III miền núi thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa mà sau gọi chương trình 135 - Các đối tượng khác có Quyết định Thủ tướng Chính phủ 2.1.4 Việc sử dụng nguồn vốn vay Vốn vay sử dụng vào việc sau: 2.1.4.1 Đối với hộ nghèo, hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II,III miền núi xã thuộc chương trình 135: - Mua sắm vật tư, thiết bị, giống trồng, vật nuôi; toán dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh - Góp phần thực dự án hợp tác sản xuất, kinh doanh cấp có thẩm quyền phê duyệt - Giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, điện thắp sáng, nước học tập 2.1.4.2 Đối với tổ chức kinh tế thuộc hải đảo, thuộc khu vực II,III miền núi xã thuộc chương trình 135 sử dụng vốn vay để làm chi phí cho sản xuất, kinh doanh theo chương trình, dự án dược cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.1.4.3 Đối với học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn sử dụng vốn vay để mua sắm phương tiện học tập chi phí khác phục vụ cho việc học tập trường 2.1.4.4 Người vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước sử dụng vốn vay để trả chi phí đào tạo, phí dịch vụ, tiền đặt cọc, tiền vé máy bay 2.1.4.5 Người vay đối tượng khác thực theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ 2.1.5 Nguyên tắc tín dụng - Tiền vay sử dụng mục đích có hiệu - Tiền vay phải hoàn trả kỳ hạn vốn lãi - Tiền vay phải sử dụng điều kiện pháp luật cho phép 2.1.6 Lãi suất tín dụng - Lãi suất cho vay ưu đãi Thủ tướng Chính phủ định cho thời kỳ theo đề nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội, thống mức phạm vi nước 10 Từ phía NHCSXH + Theo chuẩn nghèo năm 2011 - 2015, chuẩn hộ nghèo vùng nông thôn thị xã Ngã Bảy hộ có thu nhập bình qn lao động khơng q 400.000 đồng/người/tháng (4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống xếp hộ nghèo Nhưng hộ có thu nhập từ 400.000 - 800.000 đồng/người/tháng lại chiếm tỷ lệ lớn Những hộ lại có nhu cầu vốn lớn cho việc cải thiện tình trạng kinh tế gia đình, nguồn vốn ngân sách có hạn nên khó đáp ứng hết nhu cầu người dân, nguy trở thành hộ nghèo những đối tượng lớn + Cùng lúc Chi nhánh phải triển khai nhiều đầu công việc như: Tăng trưởng dư nợ chương trình thơng báo vốn, phải triển khai thực 03 chương trình cho vay mới, nguồn vốn phân bổ vốn vào tháng cuối năm 2012; thực văn đạo Tồng Giám đốc như: triển khai đề án củng cố củng cố nâng cao chất lượng tín dụng giai đoạn 2011 - 2014; thực chương trình đại hóa tín học, chuyển đổi phần mềm quản lý; xử lý nợ đến hạn, nợ hạn chưa chuyển… nên tiến độ hoàn thành đầu việc chậm + Mặt khác nguồn vốn NHCSXH có hạn nên mức cho vay Ngân hàng thấp: Chưa đến 8.000.000 đồng/hộ/lượt vay, khó cho bà việc đa dạng giống trồng vật nuôi nhằm hạn chế lên xuống may rủi thị trường 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Khơng góp phần xóa đói giảm nghèo, phát kinh tế xã hội mơ hình tín dụng PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy xem “cầu nối” để tập hợp số lương lớn quần chúng nhân dân vào sinh hoạt tổ chức hội, giúp đở phát triển, đồng hành người dân vùng nông thôn để sản xuất, phát triển kinh tế, góp phần cộng đồng tham gia “xóa nghèo” hướng tới mục tiêu chung xây dựng quê hương giàu đẹp Chính vậy, nhằm để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng em có giải pháp sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Về chun mơm, nghiệp vụ quản lý 5.2.1.1 Đối với Phòng giao dịch Phòng giao dịch nên có nhiều hình thức để rang buộc trách nhiệm người vay: - Tiếp tục triển khai có hiệu Chỉ thị 09/2004/CT-TTg nhằm tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương hoạt động NHCSXH NHCSXH đầu mối, tham mưu tích cực cho Ban đại diện HĐQT thị xã hoạt động NHCSXH địa phương với mục tiêu để quyền địa phương đạo thực tốt số nội dung sau: 51 + Huy động nguồn lực đạo thực chương trình, dự án hỗ trợ tín dụng giảm nghèo an sinh xã hội địa phương Hàng năm, trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay địa bàn theo chế, sách ưu đãi địa phương + Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xác nhận đối tượng vay vốn NHCSXH + Chỉ đạo lồng ghép có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội xố đói giảm nghèo địa bàn Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực chương trình giảm nghèo hoạt động NHCSXH + Nâng cao trách nhiệm UBND cấp xã việc: triển khai thực sách tín dụng địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho UBND cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn NHCSXH; đạo Trưởng ấp phối hợp NHCSXH, Tổ chức Hội đoàn thể, Tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn tín dụng ưu đãi địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ tồn đọng - Nghiên cứu, đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền thực thi sách tín dụng ưu đãi cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người dân địa phương - Tiếp tục triển khai có hiệu Chỉ thị số 26-CT/TU ngày 27 tháng năm 2010 Tỉnh ủy Hậu Giang Công văn số 1120/UBND-VX ngày 19 tháng năm 2012 UBND tỉnh Hậu Giang việc củng cố nâng cao chất lượng tín dụng - NHCSXH phối hợp tốt với tổ chức Hội đoàn thể thị xã việc thực Văn liên tịch; đạo Hội cấp xã, phường thực tốt công đoạn ủy thác Hợp đồng nhận uỷ thác; không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV; trọng giám sát, kiểm tra trình sử dụng vốn vay để phương thức cho vay ủy thác ngày an tồn, hiệu khơng thể tách rời hoạt động tín dụng sách - Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch theo văn 2064A/NHCS-TD Tổng giám đốc để NHCSXH thực Ngân hàng nhân dân, gần dân từ khẳng định vị vai trò NHCSXH cơng xố đói giảm nghèo, chung tay góp sức xây dựng nông thôn 52 - Chỉ đạo thực tốt tiêu kế hoạch tín dụng giao hàng năm Chủ động nắm bắt nợ đến hạn, đôn đốc thu hồi, xử lý nợ hạn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; hồn thiện hồ sơ cho vay quay vòng kịp thời, đối tượng, khơng để tồn đọng vốn; đồng thời xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan, đảm bảo công bằng, khách quan, giúp đối tượng vay vốn kịp thời tháo gỡ khó khăn - Về nguồn vốn: Tận dụng nguồn vốn Trung ương chuyển triển khai cho vay kịp thời, không để tồn đọng vốn Báo cáo Thị uỷ, HĐND, UBND thị xã phối hợp với ngành tranh thủ khai thác tối đa nguồn vốn ủy thác địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Tiếp tục triển khai huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV kết hợp với huy động nguồn vốn Tổ chức, cá nhân có lãi suất thấp để hỗ trợ đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng địa bàn thị xã Coi trọng công tác thu nợ vay quay vòng, tập trung thu khoản nợ đến hạn, hạn - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Hội đoàn thể, Ban quản lý tổ TK&VV để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ Kết hợp với với ban ngành đoàn thể để hướng dẫn cách làm ăn cho hộ vay sử dụng vốn vay hiệu an toàn - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Ban đại diện HĐQT, NHCSXH tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác nhằm phát khắc phục kịp thời tồn tại, sai sót để đảm bảo an toàn vốn cho Nhà nước - Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hoạt động NHCSXH để người dân nhận thức hiểu rõ sách tín dụng, quy định cho vay đối tượng NHCSXH - Khuyến khích người vay gửi tiền gửi tiền tiết kiệm tổ, hình thức tiết kiệm không kỳ hạn PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy, để tạo khoảng tích lũy để trả nợ cho khách hang sau tạo thói quen tích lũy cho người nghèo - Khuyến khích người dân xây dựng nhiều mơ hình làm ăn có hiệu quả, góp phần nhân rộng cho địa phương, giúp hộ nghèo làm ăn toát nghèo - Để đạt tiêu Kế hoạch dư nợ tỉnh giao năm, tập thể Cán PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy phải tập chung phấn đấu giải ngân đảm bảo đầy đủ, kịp thời, khơng sai sốt Mặt khác, đa số người dân đối tượng nghèo, đời sống vơ khó khăn theo dụng thói quen vay mượn nợ phải “đóng lời” tính theo mức cao theo ngày Do có “chậm chể” Ngân hàng làm cho số tiền mà đối tượng vay nhận khơng có hiệu mà chẳng qua “mượn đầu nầy, lấp đầu kia” Điều nầy không ảnh hưởng trực tiếp 53 đến đời sống người dân mà lâu dài có ảnh hưởng lớn đến chức năng, vai trò chủ trương, sách Nhà nước - Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động hội, Đoàn thể, cấp, Tổ Tiết kiệm vay vốn việc quản lý vốn, thu nợ, thu lãi tổ viên, hạn chế đến mức thấp việc chiếm dụng vốn, lãi - Hàng tháng, cán tín dụng phải tổ chức họp giao ban (theo mẫu), báo cáo việc làm chưa làm tháng qua, chuyển khai nhiệm vụ cho tháng tới, kết hợp với trường hợp chưa đóng lãi, trường hợp có nợ hạn tháng tới Đồng thời kết hợp với Đoàn thể sử lý vấn đề phát sinh với có mặt lãnh đạo địa phương lãnh đạo tổ chức Hội Đoàn thể - Để bảo tồn vốn cho ngân hàng, phòng LĐ-TB-XH thị xã nên thường xuyên rà soát lại hộ nghèo, kịp thời phối hợp với ngân hàng đầu tư cho vay hợp lý - Các cấp quyền cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phòng giao dịch Vị Thủy hoàn thành tiêu tỉnh giao - Tổ chức phong trào thi đua ngắn hạn đợt thi đua nhân ngày lễ lớn năm, tạo khơng khí thi đua, nhằm phát huy động, sáng tạo tổ chức, cá nhân ngành Tổ chức tuyên dương, khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích suất sắc q trình thực cấp tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn 5.2.1.2 Về hoạt động tín dụng cần phải: - Tập chung đạt 100% kế hoạch dư nợ NHCSXH tỉnh giao - Đối với việc phát vay: Cán tín dụng phải có lịch phát vay cụ thể (theo tuần tháng) để chủ động việc rút tiền từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, đảm bảo nhanh chóng, tránh tác phong làm việc “làm ngày biết ngày đó” dẫn đến thời gian phát vay chậm trễ không giải nhiều việc ngày khơng có thời gian tập huấn cho người dân, Tổ Tiết kiệm vay vốn không theo sâu sát đối tượng vay… - Quan tâm công tác thu lãi, phải đạt vượt tiêu giao Thật ra, NHCSXH khơng khác so với Ngân hàng Thương mại Chỉ khác hoạt động mục đích khơng lợi nhuận Nhưng cần phải xác định mà ta làm khơng hiệu quả, làm khơng hiệu ảnh đến sách Nhà nước - Việc phát vay thu lãi tốn nhiều thời gian cho cán Ngân hàng Vì vậy, có tính tốn hợp lý chủ động tiết kiệm tiền Nhà nước mà cán Ngân hàng vào ngày nghỉ, tránh tâm lý nặng nề 54 - Thực nghiêm lịch trực Tổ Giao dịch lưu động xã, đảm bảo 100% việc cấp phát nhận hồ sơ, đóng lãi, trã nợ giải ngân cho người dân thực điểm giao dịch xã có điểm giao dịch - Chính sách tín dụng tự kiểm tra 100% hồ sơ vay vốn Phòng giao dịch phương pháp kiểm tra chéo - Thực cơng khai tài chi hoa hồng ủy thác đến đoàn thể cấp xã, huyện, tỉnh 5.2.1.3 Đối với chương trình cho vay hộ nghèo - Tín dụng cho vay hộ nghèo chứa đựng nguy rủi ro cao Vì cho vay thơng qua hình thức tín chấp, thân người nghèo có nhiều hạn chế việc tìm phương hướng phát triển kinh tế, người nghèo lại có nhu cầu tiêu dùng lớn, nên đồng vốn vay NHCSXH dễ bị sử dụng sai mục đích Chính ta cần phải: - Các Hội, đồn thể quyền địa phương tích cực tuyên truyền cho người nghèo phải có ý thức hồn cảnh thực tế mình, ln ln khát khao tâm xây dựng sống tốt đẹp hơn; phải thực người siêng năng, chịu khó kiên nhẫn Đồng thời phải biết cách quản lý tài sức lao động thân gia đình Phải có tinh thần ham học hỏi, tự lập, không trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ người khác - Chính quyền địa phương phải sát cánh người nghèo, gần dân tránh gây tâm lý tự ti dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực làm nẩy sinh vấn đề xã hội phức tạp Cần thực quan tâm cho người nghèo, để họ an tâm sản xuất, có niềm tin vào Đảng Nhà nước Đồng thời tạo nhiều Câu lạc để người nghèo có hội giao lưu, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Lập Câu lạc sản xuất quy hoạch vùng sản xuất, tránh tình trạng sản xuất tràn lan làm ảnh hưởng đến giá cả, tạo mối liên hệ tốt sản xuất tiêu thụ Tạo nhiều lớp hướng nghiệp dạy nghề kết hợp bổ sung tri thức kinh tế, xã hội cho người lao động, đặc biệt người lao động nghèo - Thực biện pháp tuyên truyền sách tín dụng, sách hộ nghèo hộ sách khác đến tất xã, thị trấn địa bàn.Tăng cường giới thiệu mục đích chế hoạt động NHCSXH cho tầng lớp nhân dân, hộ gia đình nghèo - PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy cần tập huấn cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, đoàn thể từ huyện, đến xã, ấp, tổ trưởng vay vốn tiết kiệm, trưởng ấp, cán xóa đói giảm nghèo qui trình nghiệp vụ… Ngồi ra, điểm giao dịch xã có thơng báo sách tín dụng, thơng báo lãi suất, cơng khai qui trình nghiệp vụ chương trình cho vay NHCSXH 55 - Tiếp tục thực cho vay hộ nghèo, ủy thác đến tổ chức Đồn thể trị xã hội cách vững chắc, cán chuyên trách hội Đoàn thể nắm vững nghiệp vụ tín dụng ngân hàng vay ngày đạt hiệu cao - Cán tín dụng cần tích cực việc xuống địa bàn để trực tiếp làm việc với lãnh đạo cấp sở, xác định đối tượng phục vụ, kịp thời hướng dẫn bà nhanh chóng thành lập tổ vay vốn hoàn thành thủ tục vay cho nhanh gọn, tránh việc lại nhiều lần gây phiền hà, tốn cho bà phải đảm bảo xác nguyên tắc ngành - Song song phải nghiêm khắc xử lý hộ vay vốn cố tình dây dưa không muốn thực nghĩa vụ với ngân hàng Kiên loại bỏ từ đầu đối tượng có biểu khơng chí thú làm ăn, khơng có mục đích vay vốn rõ ràng để tránh khó khăn cho công tác thu hồi nợ sau - Kịp thời ký văn liên tịch với hội Đồn thể trị cấp huyện, cấp sở, hợp đồng ủy thác với tổ trưởng Về phía Ngân hàng thực trách nhiệm trích phí ủy thác cho hội, trích hoa hồng cho tổ trưởng nhằm động viên, khích lệ cơng tác thu hồi nợ, thu lãi đạt hiệu cao - Tăng cường giáo dục cho người dân chuyển dịch cấu kinh tế không xem nhẹ ngành nông nghiệp tránh tâm lý so sánh tư tưởng người lao động, gây tượng nông dân bỏ đồng ruộng đổ xô thành thị tìm việc làm cân đối vùng miền chênh lệch lớn phân hóa giàu nghèo - Thực tốt sách tài góp phần bình ổn giá thị trường, cung cấp nhiều thơng tin thị trường xuất 5.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Về người - NHCSXH hàng năm cần có chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho cán mình, đồng thời tập huấn cho cán nhận ủy thác, cán xóa đói giảm nghèo, tổ trưởng Tổ Tiết kiệm vay vốn ấp, khu vực - Do quy luật phát triển kinh tế đòi hỏi ngày cao nên thân cán bộ, nhân viên phải ln có ý thức vươn lên khắc phục khó khăn để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn khả quản lý, tổ chức NHCSXH cần đặt tiêu cho cán phấn đấu để có trình độ từ Thạc sĩ trở lên - Nên bổ sung thêm nhân cho PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy đặt biệt cán tín dụng có nhân viên (chỉ có 02 cán tín dụng) mà lại có đến 03 xã 03 phường nên trình phát vay, thu nợ hay thu lãi, tập huấn cho người dân quyền địa phương, Tổ trưởng nhiều khó khăn chậm trễ mặt thời gian… 56 5.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Về sở vật chất Hiện Phòng giao dịch có 02 máy tính sách tay, 05 máy vi tính cố định 01 ôtô để phục vụ cho công tác đến tận xã trình phát vay, thu lãi…tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu tình hình kinh tế tốt hơn, đơn vị cần: - Cần trang bị 02 máy vi tính xách tay 02 máy đếm tiền cho cán tiện việc giao dịch xã, phường - Cần mua thêm 01 máy in để đảm bảo mặt thời gian trang bị chổ nghỉ ngơi cho nhân viên Phòng lại buổi trưa nhà cơng vụ Ngân hàng hoạt có cán xuống cơng tác, 5.2.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Về liên quan đến cấp trên, cấp - Để đảm bảo vốn cho Ngân hàng, Phòng LĐ-TB-XH nên thường xuyên rà soát, bổ sung hộ nghèo để kịp thời đầu tư cho vay - Các Hội, đồn thể tích cực tun truyền cho người nghèo phải ý thức hoàn cảnh thực tế để vươn lên nghèo, phải biết cách quản lý tài sức lao động thân gia đình - Các cấp quyền cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy hoàn thành tiêu giao: mở câu lạc khuyến nông, tuyên truyền khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất, mơ hình chuyển đổi cấu chuyển đổi kinh tế - Hoạt động Ban đại diện Hội đồng Quản trị NHCSXH thị xã Ngã Bảy: + Cần phải tranh thủ nguồn vốn từ Trung Ương tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh sớm có định từ đầu năm, để khơng bị động cho vay - Hiện nay, mức cho vay NHCSXH người dân nghèo chưa cao, chưa đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho bà Vì vậy, Ban lãnh đạo Ngân hàng tăng mức cho vay cho mưc cho vay đủ đầu tư cho trình sản xuất bà con, với tình hình bình quân hộ vay tối thiểu từ triệu đồng trở lên - Cần phải nắm bắt hội, thiết lập mối quan hệ rộng rãi, nhận hổ trợ từ điều kiện bên đặc biệt phải biết tranh thủ nhận hổ trợ cấp - Ban Đại diện lãnh đạo phải thường xuyên kiểm tra việc thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng tổ chức trị - xã hội để đúc kết việc làm chưa làm được, kinh nghiệm từ đề phương hướng hoạt động cho quý 57 - Ban Đại diện Hội đồng Quản trị cần phải trì việc họp định kỳ hàng quý để báo cáo công tác quý đề phương hướng nhiệm vụ 5.2.5 Nhóm giải pháp thứ năm: Quan hệ đơn vị tốt - Mỗi phận dù có vai trò chức khác phạm vi quyền hạn, lực khác Cho nên để quan hệ phận đơn vị tốt phận với phải: +Về quan hệ tình cảm: phải cư xử nhã nhặn, ơn hòa; khơng ranh đua, nói xấu lẫn nhau; cần xác định tính cách hiểu ưu nhược điểm người với để có thái độ phù hợp, khơng làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng, tự nhau; phải đăt tinh thần đoàn kết nội lên hết + Về quan hệ công việc: phận phải hồn thành đầy đủ cơng việc mình, không đùng đẩy trách nhiệm với nhau; cần phải biết giúp đỡ, phối hợp với để công việc tốt 5.2.6 Nhóm giải pháp thứ sáu: Giải pháp cụ thể để xây dựng hài hòa đơn vị; - Cấp cần xây dựng lề lối làm việc nghiêm túc cho tất nhân viên đơn vị cấp phải người đầu như: đến quan giờ, trang phục phù hợp, có tác phong làm việc nguyên tắc, đối xử mực với nhân viêm, không thiên lệch, so sánh cá nhân hay phận, quan tâm chăm lo tạo hội cho cán bộ, nhân viên; nâng cao trình độ chun mơn, trao dồi thêm kiến thức; quan tâm đến sống nhân viên lẽ họ tận tâm làm việc, tận tâm phục vụ công việc họ giải vấn đề thiết yếu sống thân gia đình họ như: cơm, áo, gạo, tiền, - Vì NHCSXH Ngân hàng phục vụ dân, phục vụ người nghèo khơng hoạt động lợi nuận Chính vậy, mà từ cấp cán bộ, nhân viên Ngân hàng phải có thái độ ổn hòa tận tụy, phải không ngừng rèn luyện chuẩn mực đạo đức, từ hình thành nên đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng phù hợp tình lý không vượt nguyên tắc, quy định cho phép - Ngân hàng phải thực trở thành “cầu nối’ người dân với Ngân hàng, không phân biệt xa rời quần chúng Khơng phép có thái độ như: cáu gắt hay làm việc chậm chạp, không nhiệt tình Vì người dân cần vay vốn người nghèo học thói quen “túng quẩn” họ phải chạy chọt để vay mượn với số tiền phải đóng lời cao Nếu làm việc chậm người dân có vay tiền hiệu sử dụng tiền vay không hiệu - Trong nội bộ, người phải biết rõ quyền hạng nhiệm vụ đến đâu ? Mình phải cho hợp lý ? Có hiểu rõ cơng việc tốt đẹp nhiều, tranh dành hay ranh đua, 58 không ham công tiết việc mà người vị trí, làm tốt phần trách nhiệm - Phải biết quan tâm chia sẻ lẫn đồng thời phải ý đến tính cách, ưu nhược điểm để làm người bạn đồng nghiệp tốt hồn thành công việc tốt - Cần phải xây dựng tinh thần đoàn kết phải xác định người tế bào, thành viên gia đình lớn - gia đình phục vụ xã hội, để có đóng góp tích cực kinh tế - xã hội cho địa phương 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN - Sau 10 năm thành lập vào hoạt động, đến hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng NHCSXH nói chung thực có hiệu Song, đối tượng vay vốn NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách khác nên khó tiếp cận với văn nghiệp vụ NHCSXH ban hành Chính vậy, mà để đáp ứng nhu cầu người dân, góp phần thực dân chủ hóa, cơng khai hóa hoạt động NHCSXH đến hộ nghèo đối tượng sách khác, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay NHCSXH độc giả quan tâm hoạt động NHCSXH để hiểu rõ hơn, nắm bắt chế nghiệp vụ tín dụng NHCSXH năm qua Ngân hàng biên soạn phát hành nhiều tài liệu, nhiều Sổ tay bổ ích, tiện lợi dễ hiểu - NHCSXH thị xã tổ chức thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quy trình nghiệp vụ quy định ngành bám sát nhiệm vụ thời kỳ để triển khai thực hoàn thành tiêu, kế hoạch giao; NHCSXH thị xã phát huy vai trò cơng cụ cấp quyền việc thực chương trình tín dụng Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác Hoạt động NHCSXH góp phần thay đổi cấu kinh tế, trồng vật nuôi, cải thiện vệ sinh môi trường nơng thơn địa bàn; góp phần bước đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi nông thôn, nhiều hộ gia đình nghèo hỗ trợ vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn vươn lên thoát nghèo Từ 02 chương trình tín dụng ban đầu (hộ nghèo, giải việc làm), đến nay, địa bàn thị xã có 11 chương trình tín dụng Các chương trình tín dụng tổ chức thực kịp thời sách, chế độ; tiền vốn giao trực tiếp cho người thụ hưởng xã, không qua cầu cấp trung gian, trước chứng kiến Tổ chức Hội đồn thể, Chính quyền nhân dân, đảm bảo nguyên tắc quản lý công khai dân chủ Đến nay, vốn tín dụng sách xã hội đến với tất xã, phường địa bàn thị xã, khơng xã trắng, ấp trắng nguồn vốn tín dụng ưu đãi Số hộ nghèo đối tượng sách khác dư nợ 8.667 hộ, tăng 7.373 hộ so với thời điểm nhận bàn giao Mức dư nợ bình quân hộ nghèo nâng từ triệu đồng (năm 2003) lên gần 10 triệu đồng - Mạng lưới hoạt động NHCSXH củng cố, ngày ổn định có hiệu với điểm giao dịch/6 xã, phường thị xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vay vốn NHCSXH; chất lượng giao dịch, chất lượng tín dụng ngày nâng lên; khơng có tượng sách nhiểu nhân dân; đáp ứng kịp thời 60 nhu cầu vay vốn, trả nợ, trả lãi nắm bắt thông tin, sách đối tượng thụ hưởng theo quy định - Từ thực tiễn hoạt động NHCSXH, cấp ủy, quyền địa phương nhận thức ngày đắn nhiệm vụ vị trí, vai trò NHCSXH đời sống kinh tế-xã hội địa bàn, công cụ đắc lực để thực mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm đảm bảo an sinh xã hội, từ có quan tâm, đạo sát tạo điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt nhiệm vụ - Sự phối hợp NHCSXH với tổ chức Hội đoàn thể nhận uỷ thác ngày chặt chẽ vào nề nếp ổn định, mang lại lợi ích thiết thực cho hoạt động Hội đồn thể, giúp cho đống vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng phát huy hiệu - Bên cạnh đó, quy trình, thủ tục cho vay đơn giản, đối tượng vay khơng phải tốn chi phí Tuy nhiên, cần phải xem xét thẩm định lại mục đích vay với tình hình sử dụng vốn vay thực tế cần quan tâm đến công tác thu nợ, thu lãi nhằm giúp cho vòng vay vốn ngày hiệu Trong năm qua, tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác vào hoạt động từ NHCSXH thị xã Ngã Bảy thành lập đến gặt hái nhiều kết khả quan có đóng góp tích cực vào giàu đẹp quê hương thị xã Ngã Bảy giàu truyền thống - Hoàn thành tốt nhiệm vụ Chính Phủ giao cho NHCSXH việc thực tín dụng người nghèo địa phương - Tạo lòng tin nhân dân vào quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Góp phần làm phong phú thêm hệ thống ngân hàng địa phương - Thực thắng lợi việc tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại, tạo cho bà nơng dân nghèo có điều kiện vay vốn để sản xuất, dần thoát khỏi tình trạng đói nghèo - Tạo kênh tín dụng riêng biệt cho người nghèo đối tượng Chính sách, đưa nguồn lực tài Chính phủ đến tận tay người nghèo, củng cố lòng tin Nhân dân vào quan tâm Lãnh đạo Đảng Nhà nước Góp phần làm phong phú thêm hệ thống Ngân hàng địa phương - Tạo lòng tin cấp ngành nhân dân thị xã, ngày nhiều hộ nghèo tìm đến ngân hàng để vay vốn - Kết hoạt động năm tạo lực quan trọng thiếu bước ban đầu đặt móng vững cho năm 61 6.2 KIẾN NGHỊ Tín dụng cho vay hộ nghèo chứa đựng nguy rủi ro cao Vì cho vay thơng qua tín chấp, thân người nghèo có nhiều hạn chế việc tìm hướng phát triển kinh tế, người nghèo lại có nhu cầu tiêu dùng lớn, nên đồng vốn vay NHCSXH dễ bị sử dụng sai mục đích Chính ta cần phải: 6.2.1 Đối với Bộ, Ngành liên quan: - Đề nghị Bộ LĐ-TB-XH ban hành quy chế bình xét tiêu chí hộ nghèo cho chặt chẽ hơn, thường xuyên rà soát bổ sung hộ nghèo theo định kỳ hang quý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phúc tra sở việc bình xét hộ nghèo Quy định chuẩn thu nhập tối thiểu để bình xét hộ nghèo hàng năm có thay đổi tùy theo tình hình kinh tế, có phân chia theo vùng, miền có điều kiện kinh tế khác - Gắn kết chương trình đào tạo nghề, giải việc làm với chương trình cho vay vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ, vừa phát huy tay nghề vừa phát huy hiệu vốn vay - Kiểm tra lực cơng ty có chức đưa người lao động làm việc nước ngoài, việc đưa người lao động nước nên tập trung vào đầu mối doanh nghiệp nhà nước, có đầy đủ lực, có uy tín, có khả quản lý người lao động có quan hệ tốt với đối tác nước để giải tốt vi phạm hợp đồng với người lao động - Đối với ngành có liên quan đạo hệ thống tăng cường công tác phối hợp, với NHCSXH thực tốt chương trình cấp tín dụng theo quy định Chính phủ 6.2.2 Đối với quyền địa phương: - Đề nghị Thị ủy, HĐND, UBND thị xã tiếp tục thường xuyên quan tâm đạo đến hoạt động Ban đại diện NHCSXH thị xã; hàng năm trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để bổ sung nguồn vốn cho NHCSXH cho vay đối tượng theo yêu cầu thị xã; - Tiếp tục quan tâm đạo quyền sở, ban ngành, đoàn thể đơn vị khác phối hợp tốt với NHCSXH để thực thắng lợi Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng sách đến năm 2014 năm - Chỉ đạo UBND cấp thường xuyên tổ chức rà soát, thống kê bổ sung danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo để NHCSXH giải ngân kịp thời theo đạo Thủ tướng Chính phủ cơng văn số 5889/VPCPKTTH ngày 27/08/2011 62 - Đề nghị thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã nêu cao vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ giao Ban đại diện đạo thường xuyên hoạt động NHCSXH - Chỉ đạo cấp quyền, sở, Ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện thận lợi, đồng thời phối hợp với NHCSXH thực tốt chương trình tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị - xã hội địa bàn - Chính quyền địa phương ln sát cánh người nghèo, tránh gây tâm lý tự ti dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp Cần thật quan tâm cho người nghèo, để họ an tâm sản xuất có niềm tin vào Đảng Nhà nước Đồng thời tạo nhiều câu lạc bộ, để người nghèo có hội giao lưu, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Lập câu lạc sản xuất quy hoạch lại vùng sản xuất, tránh tình trạng sản xuất tràn lan làm ảnh hưởng đến giá cả, tạo mối liên hệ tôt sản xuất tiêu thụ Tăng cường giáo dục cho người dân chuyển dịch cấu kinh tế không xem nhẹ ngành nông nghiệp tránh tâm lý so sánh tư tưởng người lao động, gây tượng nông dân bỏ đồng ruộng đổ xơ thành thị tìm việc 6.2.3 Đối với tổ chức trị - xã hội - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc Hội đồn thể cấp thực tốt khâu cơng việc Hợp đồng uỷ thác ký với NHCSXH Phân công thành viên Ban thường vụ cấp Hội phụ trách địa bàn quản lý công tác nhận uỷ thác cho vay - Hội đoàn thể thị xã phối hợp với NHCSXH UBND xã rà soát, đánh giá lại việc thực ủy thác theo Hợp đồng ủy thác Hội cấp xã, ấp để có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác; trọng thực công đoạn kiểm tra, giám sát Tổ TK&VV, đặc biệt tổ yếu kém; chủ động lên kế hoạch kiểm tra Tổ TK&VV theo định kỳ hàng tháng, quý Những nơi Hội đồn thể khơng có chuyển biến tích cực cương chuyển sang cho Hội đoàn thể khác - Phối hợp với NHCSXH tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội, Ban quản lý Tổ TK&VV theo phương thức “cầm tay, việc”, hướng dẫn rõ công việc cần phải làm, quyền lợi trách nhiệm cụ thể Hội, Tổ thực ủy thác, cách ghi chép biểu mẫu quản lý hồ sơ, sổ sách - Hội cấp xã phối hợp tốt với Trưởng ấp từ khâu bình xét cho vay tổ TK&VV, đến khâu kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi, xử lý nợ hộ vay - Chỉ đạo hệ thống dọc thuộc phạm vi quản lý tổ chức triển khai thực nội dung liên tịch ký kết với NHCSXH tín dụng người nghèo đối tượng sách 63 - Các hội, đồn thể tích cực tun truyền cho người nghèo phải ý thức hồn cảnh thực tế mình, ln khát khao tâm xây dựng sống tốt đẹp hơn; phải thực người siêng năng, chịu khó kiên nhẫn Đồng thời phải biết cách quản lý tài sức lao động thân gia đình Phải có tinh thần ham học hỏi, tự lập, không trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ người khác 6.2.4 Đối với NHCSXH cấp - Bố trí nguồn vốn tăng trưởng ổn định hàng năm cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh, thị xã vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Trung ương xem xét nội dung khốn tài cho chi nhánh NHCSXH khó khăn hoạt động - Đẩy nhanh tiến độ đề án nâng cấp mạng tin học quản lý tín dụng sách, phù hợp với tiến độ hoạt động - Điều chỉnh số quy định Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH, bổ sung thêm chế khoanh nợ khoản nợ mà khách hàng cá nhân vay vốn, học sinh sinh viên người lao động nước ngồi vay vốn thơng qua hộ gia đình: bị lực hành vi dân sự; ốm đau thường xun, mắc bệnh tâm thần, có hồn cảnh khó khăn đặc biệt khơng nơi nương tựa; chết, tích bị tun bố chết, tích; người thừa kế, người thừa kế gặp khó khăn, tạm thời chưa có khả trả nợ thay cho khách hàng - Có chế xử lý riêng hộ lao động có thời hạn nước ngồi nước thời hạn có thu nhập thấp (thấp thu nhập ghi Hợp đồng lao động), hồn cảnh gia đình khó khăn (nhưng đối tượng không đủ điều kiện để xử lý nợ rủi ro theo quy định hành) - Sửa đổi chế, nâng mức cho vay chương trình giải việc làm chương trình Nước vệ sinh mơi trường nơng thơn cho phù hợp với tình hình thực tế (vì cho vay giải việc làm 20 triệu đồng/thu hút 01 lao động 500 triệu đồng/cơ sở Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; cho vay Nước vệ sinh môi trường nông thôn triệu đồng/01 cơng trình khơng phù hợp giá tăng cao) - Hiện nay, PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy có cán phải quản lý xã, phường gần 200 tỷ đồng dư nợ, 10 ngàn vay Do NHCSXH tỉnh Hậu Giang cần bố trí thêm nhân lực để đảm bảo nghiệp vụ tốt - Tranh thủ nguồn vốn từ Trung Ương tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh sớm có định từ đầu năm, để không bị động việc cho vay 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Cơng Nhuận, 2010 Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ngã Bảy – Hậu Giang: Phân tích hình thức tín dụng, hoạt động tín dụng từ đề giải pháp để nâng cao hoạt động tín dụng hộ nghèo Nguyễn Thế Anh, 2010 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hậu Giang: Phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo Phòng lao động - Thương binh - Xã hội thị xã Ngã Bảy, 2013 Tỷ lệ hộ nghèo xã, phường NHCSXH Việt Nam, 2013 Văn nghiệp vụ áp dụng hệ thống NHCSXH 65

Ngày đăng: 19/11/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Nguồn: PGD NHCSXH thị xã Ngã Bảy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan