SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 4, lớp 5 rèn kĩ NĂNG làm văn MIÊU tả

21 139 2
SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 4, lớp 5 rèn kĩ NĂNG làm văn MIÊU tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Lan Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Trường – Yên Định SKKN thuộc lĩnh mực : Môn Tiếng Việt YÊN ĐỊNH, NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4: Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng a Thuận lợi b Khó khăn c Thực trạng 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Rèn kĩ quan sát, tìm ý, ghi chép lập dàn ý 2.3.2 Giải pháp thứ 2: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, văn miêu tả 2.3.3 Giải pháp thứ 3: Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ thơng qua môn học khác 2.3.4 Giải pháp thứ 4: Rèn luyện thao tác kĩ viết văn hoàn chỉnh cho học sinh 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Văn tiếng nói tình cảm, hình thức nhị sắc bén tư tưởng, có tác dụng sâu rộng bền lâu đời sống tinh thần học sinh Đối với học sinh Tiểu học, phân môn Tập làm văn phân môn có tính tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải bộc lộ lực Tiếng Việt lẫn khả cảm thụ, thái độ cảm xúc Vì dạy phân mơn Tập làm văn nói chung dạy văn miêu tả nói riêng, coi trọng sáng tạo, cá tính, suy nghĩ riêng học sinh em tạo sản phẩm chân thực, thể tình cảm nhận thức Dạy văn miêu tả giúp cho học sinh kỹ thực hành vận dụng hiểu biết Tiếng Việt để nói, viết văn miêu tả Ở khía cạnh khác văn miêu tả giúp học sinh rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, khả sử dụng giác quan cách tinh tế, nhạy cảm để tiếp nhận tri thức vốn đa dạng phong phú từ sống để biến thành độc đáo riêng Một văn miêu tả phải tả thật Trong trình làm văn miêu tả, người viết sử dụng thao tác tư duy, mối quan hệ chặt chẽ ngữ pháp văn Ngoài viết nhận thức đắn đối tượng miêu tả thể cảm xúc chủ quan người viết Muốn làm điều người viết phải trải qua q trình quan sát công phu, tỉ mỉ, phải cảm nhận đối tượng miêu tả tất giác quan Từ quan sát trực tiếp em có sở để tạo đẹp, từ hình thành viết ý thức Được tiếp xúc với thiên nhiên, với lồi vật, nhìn nhận chúng với nhìn trung thực đầy thiện chí làm cho em thấy điều đáng yêu Các em biết xây dựng cho lực cảm thụ riêng, cho lòng biết rung động trước hay, đẹp Các em biết tự nhận xét mình, biết loại trừ xấu để vươn tới đẹp chân – thiện – mĩ Chính vậy, giảng dạy người giáo viên phải biết vận dụng trình nhận thức vào tiến trình giảng để phù hợp với tư tưởng, tâm lý học sinh để hình thành nhân cách cho em Là cán quản lí phụ trách cơng tác chun mơn, nhiều năm học, qua theo dõi giám sát, kiểm tra đánh giá chất lượng môn học hoạt động giáo dục thấy học sinh giáo viên có nhiều cố gắng, đặc biệt mơn Tiếng Việt Song thực tế cho thấy học phân môn Tập làm văn nhiều em lúng túng, kết học tập chưa cao Với suy nghĩ làm để học sinh viết văn hay tự tin học tập? Tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi sưu tầm tài liệu nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn, tháo gỡ khó khăn trên, tơi định chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 rèn kĩ làm văn miêu tả.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc điều tra nghiên cứu thực trạng dạy học trường Tiểu học, nhiều tham vọng mà nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giáo dục nhà trường Với việc nghiên cứu đề tài, tơi mong muốn có học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy phân môn Tập làm văn trường Tiểu học nói riêng, ngành giáo dục huyện nhà nói chung Điều có ý nghĩa đề tài thành công, đồng thời chất lượng học tập em học sinh nâng lên cách đáng kể Giúp học sinh làm văn miêu tả theo yêu cầu Trên sở kiến thức, kĩ văn miêu tả học, em vận dụng tốt lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học Yên Trường – Yên Định – Thanh Hóa rèn kĩ làm văn miêu tả 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực kinh nghiệm này, tơi sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Sưu tầm, đọc nghiên cứu tài liệu, báo có liên quan đến việc nghiên cứu + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin + Phương pháp luyện tập thực hành: Thông qua học, viết kiểm tra học sinh + Phương pháp trao đổi tranh luận + Phương pháp thông kê, xử lí số liệu Trong phương pháp trên, nghiên cứu tơi vận dụng hài hòa phương pháp để tìm giải pháp đạt kết tốt NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng Ở chương trình Tiếng Việt lớp 4, văn miêu tả dạy 30 tiết với kiểu cụ thể: Tả đồ vật, Tả cối, Tả vật Chương trình Tiếng Việt lớp tiếp tục dạy văn miêu tả với hai kiểu bài: Tả cảnh – 14 tiết; tả người – 12 tiết Các văn thường gắn với chủ điểm đơn vị học Qua trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn giúp học sinh mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn kể chuyện, miêu tả, giúp học sinh nâng cao khả phân tích tổng hợp Tư hình tượng em rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, điệp từ điệp ngữ, miêu tả cảnh, tả người Học tiết Tập làm văn học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn đoạn văn điển hình Khi phân tích đề tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới hay, đẹp chân, thiên, mĩ định hướng đề Nhưng hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người việc xung quanh nảy nở, tâm hồn học sinh thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp học sinh Trong văn miêu tả, người ta không đưa nhận xét chung chung, hời hợt lời đánh giá trừu tượng đối tượng mà văn miêu tả giúp người đọc nhìn thấy vật, tượng, cảnh vật, thiên nhiên, cách sinh động, cụ thể qua việc sử dụng ngơn ngữ Hình ảnh miêu tả khơng phải nhìn ảnh chụp lại, chép lại giúp người đọc thấy rõ đối tượng xem tận mắt Miêu tả kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết ghi lại quan sát tìm hiểu đối tượng Mỗi văn miêu tả thể rõ tình cảm người viết Tình cảm u thương hay căm ghét; gắn bó thân thiết hay hời hợt nông cạn Trong văn miêu tả, đối tượng đa dạng, phong phú Đó người (ông bà, cha mẹ, thầy cô, ); cảnh thiên nhiên, vật, đồ vật, nên chúng có đặc điểm khác Chính thế, việc giúp em thấy rõ nét riêng đối tượng quan trọng, tạo điều kiện cho em viết văn miêu tả vừa thể loại, vừa mang nét riêng đối tượng thể cá tính người viết Muốn có tập làm văn đạt kết cao, đòi hỏi em phải chịu khó tập viết, tập nói, tập dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn nhiều lần Mà không ngại tập tập lại, không ngại sửa sửa lại đoạn văn, câu văn viết Và thân giáo viên kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập giúp em sửa chữa sai sót Một câu châm ngơn nói: “Tài phần mười bẩm sinh, chín phần mười lao động kiên trì làm nên” 2.2 Thực trạng a Thuận lợi - Được quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương, đạo chuyên môn ngành giáo dục huyện, UBND huyện, quan tâm hỗ trợ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học cha mẹ học sinh trường Tiểu học Yên Trường - Trường đủ số lượng, đồng cấu đội ngũ CBGV-NV Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình, trình độ chuẩn đạt 100% Tiếp cận chương trình đổi Giáo dục phổ thơng nhanh, có hiệu Có kiến thức để vận dụng dạy học Biết sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tự giác học tập rèn luyện, biết nghe lời thầy cô giáo Đa số phụ huynh quan tâm mua sắm đầy đủ sách đồ dùng học tập cho em b Khó khăn - Một phận gia đình học sinh kinh tế khó khăn, bố mẹ làm ăn xa Vì việc quan tâm mua đủ sách, vở, đồ dùng học tập cho em chưa đáp ứng đầy đủ phục vụ việc dạy học buổi/ ngày - Địa phương Yên trường nơi dân cư chủ yếu sinh sống nghề buôn bán nông nghiệp, điều kiện kinh tế phát triển không đồng dẫn đến việc quan tâm chăn lo học hành cho họ hạn chế, giao phó cho giáo viên - Phân môn Tập làm văn tương đối khó với học sinh nhiều em khơng thích học Mặt khác học sinh khơng mở mang tầm nhìn bó hẹp vùng thơn q, phong cảnh đẹp, vốn từ ngữ tự nhiên hạn chế c Thực trạng Qua thực tế việc dạy học trường Tiểu học, đặc biệt lớp lớp nhận thấy số vấn đề sau: - Đa số viết em chưa có sáng tạo, mang tính liệt kê nhiều miêu tả - Bài viết chưa chọn nhiều ý hay, miêu tả hời hợt sáo rỗng, tự nhiên - Các em sử dụng từ ngữ nhiều chỗ chưa hợp lý, giọng văn gượng gạo - Các viết em chưa bày tỏ tình cảm chân thực với đối tượng miêu tả, bắt chước mẫu cách dập khn, máy móc; chưa tìm mới, riêng, độc đáo - Bài viết sử dụng biện pháp nghệ thuật (tu từ, so sánh, nhân hóa) để miêu tả Kiểm tra chất lượng viết văn miêu tả học sinh lớp 4A; Lớp 4B; lớp 5A; lớp 5B cuối học kì I năm học 2017 – 2018 với đề sau: Đề (lớp 4): Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích Đề (lớp 5): Tả người thân làm việc Kết thu sau: Lớp Điểm 9, 10 SL TL 7, SL 5, TL SL

Ngày đăng: 19/11/2019, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Lan

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Trường – Yên Định

  • 2.3. Các giải pháp thực hiện

  • 2.3.1. Giải pháp thứ nhất: Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, ghi chép và lập dàn ý.

    • 2.3.2. Giải pháp thứ 2: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng các biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, ... trong bài văn miêu tả.

    • 2.3.3. Giải pháp thứ 3: Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ thông qua các môn học khác.

    • 2.3.4. Giải pháp thứ 4: Rèn luyện thao tác kĩ năng viết một bài văn hoàn chỉnh cho học sinh.

    • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

    • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

      • 3.1. Kết luận

      • 3.2. Kiến nghị

      • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1.1. Lý do chọn đề tài

        • 1.2 Mục đích nghiên cứu

        • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 2. NỘI DUNG

          • 2.1. Cơ sở lí luận

          • 2.2. Thực trạng

          • - Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện, biết nghe lời thầy cô giáo. Đa số phụ huynh quan tâm mua sắm đầy đủ sách vở đồ dùng học tập cho các em.

          • b. Khó khăn

          • - Một bộ phận gia đình học sinh kinh tế còn khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa.

          • Vì vậy việc quan tâm mua đủ sách, vở, đồ dùng học tập cho các em chưa đáp ứng đầy đủ phục vụ việc dạy học 2 buổi/ ngày.

          • c. Thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan