SKKN một số biện pháp dạy tốt môn địa lí lớp 4

21 128 0
SKKN một số biện pháp dạy tốt môn địa lí lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐT MÔN ĐỊA LÝ LỚP Người thực hiện: Lê Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH THCS Thị trấn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lý THANH HÓA, NĂM 2016 A - ĐẶT VẤN ĐỀ Một năm mùa xuân Đời người tuổi trẻ Tuổi trẻ với tư cách tương lai đất nước Tuổi trẻ làm làm tương lai? Tất phải nhờ vào nghiệp giáo dục Người xây tảng lại người có nhiệm vụ vẻ vang nghiệp “Trồng người” Bồi dưỡng cho hệ sau việc quan trọng, cần thiết Mỗi giáo viên nhận thấy: Giáo dục học sinh vừa có đức vừa có tài để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện người đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Học không đơn giản đạt đến mục đích có trình độ hiểu biết cao, có kiến thức sâu rộng mà quan trọng phải thực trở thành người có ích cho gia đình xã hội Cùng với mơn học khác, mơn Địa lí mơn học quan trọng chương trình Tiểu học Ở bậc học này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói chung phân mơn Địa lí nói riêng phần quan trọng đổi phương pháp dạy học mơn để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Chương trình Địa lí lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu Địa lí Việt Nam nội dung địa hình, dân cư, khí hậu kinh tế xã hội vùng miền nước … Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp 4, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, nên việc dạy học mơn Địa lí nhiều bất cập với giáo viên có phần tẻ nhạt với học sinh Vì đa số phụ huynh học sinh quan niệm Địa lí mơn học khơng có tính định nên thường khơng thích đầu tư cho mơn học Từ trước đến nay, học sinh cung cấp khái niệm Địa lí thơng qua giáo viên nên học Địa lí chưa thực thu hút em…Giáo viên chưa thực chọn phương pháp gây hứng thú mẻ cách dạy để thu hút em Với suy nghĩ để lựa chọn phương pháp hay, đặc trưng để dạy Địa lí Tiểu học dạy cho có hiệu quả? Đó khơng vấn đề quan tâm hầu hết giáo viên Tiểu học quan tâm Bên cạnh đó, thân thấy: Đa số học sinh dành nhiều thời gian học cho mơn Tốn, Tiếng Việt,… mơn học Địa lí xem nhẹ, cần học Vì thế, tơi lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn Địa lí lớp 4” để giúp học sinh yêu thích, hứng thú học Địa lí nâng cao chất lượng học tập cho học sinh I C¬ së lÝ luËn: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Con người dù hoạt động lĩnh vực cần có kiến thức Địa lí Giáo viên cầu nối tri thức nhân loại Giáo viên có nhiệm vụ giúp Học sinh khám phá kiến thức cần thiết trái đất, môi trường sống người, hoạt động lồi người bình diện quốc tế, quốc gia Trong thời kỳ công nghiệp hố đại hố đất nước, Địa lí mơn quan trọng đòi hỏi người phải am hiểu kiến thức môn Tinh thần đổi phương pháp dạy học giáo dục là: Giáo viên ln giữ vai trò tổ chức đạo, học sinh tích cực chủ động nắm tri thức, tạo cho học sinh tham gia hứng thú trách nhiệm Giáo viên đảm nhận vai trò người mở đường, cố vấn đánh giá Vì hoạt động giáo viên tập trung vào hoạt động sau: đề xuất ý tưởng, tổ chức học sinh làm việc theo hình thức khác (cá nhân, cặp, nhóm, ), giám sát hỗ trợ học sinh trình em thực nhiệm vụ, đánh giá kết học tập Hoạt động học sinh phong phú: trải nghiệm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân, quan sát đối tượng học tập, đọc tài liệu, suy nghĩ phán đoán, phát biểu ý kiến nhóm trước lớp tích cực tự giác thể động hoạt động học tập Quán triệt tinh thần đạo nói trên, kết học sinh lớp dạy tiếp thu nguồn tri thức mới, khám phá thân với định hướng giúp đỡ giáo viên Khi tự khám phá tri thức học sinh cảm nhận hứng thú, say mê u mến mơn học nhiểu học sinh tiếp nhận cách thụ động từ giáo viên Khi đến lớp giảng dạy môn cần phải có hỗ trợ thiết bị dạy học Đối với mơn Địa lí cần phải có: đồ, lược đồ, tranh ảnh địa lý… Dạy học Địa lí đòi hỏi kết hợp phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức khoa học kỹ vận dụng tri thức vào sống, giúp học sinh phát triển tồn diện, rèn luyện tính tích cực độc lập cho học sinh Đặc điểm mơn Địa lí lớp giúp em biết vật tượng lĩnh vực Địa lí mối quan hệ vật tượng Sách "Hướng dẫn học Lịch sử Địa lí lớp 4" biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh Tiểu học không tải kiến thức, tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học giúp HS tự rèn lớp, nhằm giúp em phát huy hết lực rèn học sinh tính tự giác học tập Học sinh đến với mơn Địa lí hình thành cho học sinh biểu tượng, khái niệm đơn giản bước đầu giúp học sinh nhận thấy mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố tự nhiên tự nhiên hoạt động sản xuất người vùng niềm khác đất nước Từ học sinh thu nhập tìm kiếm tư liệu địa lí từ học hàng ngày lớp đời sống thực tế… Vì trình dạy học, giáo viên khai thác tối đa vốn sống học sinh, tranh ảnh, đồ hỗ trợ kịp thời để em có biểu tượng, khái niệm Địa lí cách đầy đủ xác Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh nhận mối quan hệ địa lí đơn giản để em hiểu sâu kiến thức địa lí học đồng thời phát triển tư học sinh Để từ học lớp, em biết đem vận dụng vào sống phong phú Từ em hình thành thái độ ham học hỏi, tìm hiểu để biết quê hương đất nước, người môi trường xung quanh, giúp học sinh có tình u thiên nhiên, người, quê hương đất nước, khát khao học để trở thành người động sáng tạo, có ích cho gia đình, xã hội, đem để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam văn minh giàu mạnh II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sở vật chất điều kiện nhà trường có Hệ thống loại đồ, lược đồ phong phú, màu sắc rõ ràng, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập em Các tranh ảnh để cung cấp cho việc dạy Địa lí tương đối đầy đủ Đồ dùng dạy học trang bị, không đủ Một số đồ dùng tự làm đạt hiệu cao Học sinh tự học, học phù hợp với lực mình, có nhiều hội phát triển tư sáng tạo Học sinh hình thành thói quen làm việc mơi trường tương tác, từ em biết thừa nhận người khác, học hỏi người khác để điều chỉnh thân Khó khăn Lớp có nhiều em gia đình nhà nơng sống chủ yếu khó khăn, gia đình chưa có quan tâm đắn việc học học sinh Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, chưa có phòng chức Đồ dùng dạy học trang bị chưa đầy đủ phong phú Thư viện chưa có nhiều sách báo để tham khảo làm tốt đề tài nghiên cứu Thời gian chưa nhiều để nghiên cứu kỹ tốt Bên cạnh lớp học có nhiều học sinh có trình độ phát triển khác có nhiều học sinh dân tộc, việc đọc, viết Tiếng Việt chưa tốt, học sinh làm nhóm trưởng lúng túng dẫn đến tổ chức hoạt động học sinh chưa tốt Khi nhận lớp, qua trao đổi thơng qua số tiết dạy Địa lí đầu năm nhận thấy: Thực trạng học sinh lớp có khoảng em có kỹ sử dụng đồ, em biết sử dụng đồ phân tích số liệu bảng thống kê mức biết chưa thành thạo, đặc biệt nhiều em học thụ động lúng túng sử dụng đồ, đọc bảng số liệu thống kê Đa số em phân tích số liệu, đọc đồ, lược đồ lúng túng Việc quan sát vật, tượng địa lí, tìm tòi tư liệu trình bày lại kết lời nói, viết… sơ sài Chất lượng học sinh khơng đồng bộ, số em nhận thức chưa cao, nên việc tiếp thu chậm III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP Hệ thống nội dung, chương trình học mơn Địa lí lớp Để phát huy tính tích cực học sinh dạy mơn Địa lí việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với loại bài, đối tượng học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá kiến thức Dạy mơn Địa lí cần sử dụng phương pháp đặc trưng mơn sở tích hợp phương pháp dạy học môn khác có liên quan Đề cao vai trò chủ thể người học, tăng cường tính tự giác tích cực sáng tạo hoạt động học tập Ở bậc Tiểu học đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh nên yêu cầu mặt tri thức dạy học Địa lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp biểu tượng địa lí Bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản Chương trình mơn học Địa lí lớp phân phối sau: * Học kỳ I ( 15 tiết) Bài 1: Dãy núi Hoàng Liên Sơn ( tiết) Bài 2: Trung du Bắc Bộ ( tiết) Bài 3: Tây Nguyên ( tiết) Bài 4: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ( tiết) Bài 5: Đồng Bắc Bộ ( tiết) Bài 6: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ ( tiết) Phiếu kiểm tra ( tiết) * Học kỳ II ( 17 tiết) Bài 7: Thủ đô Hà Nội ( tiết) Bài 8: Đồng Nam Bộ ( tiết) Bài 9: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (2 tiết) Bài 10: Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ ( tiết) Bài 11: Dải đồng duyên hải Miền Trung ( tiết) Bài 12: Thành phố Huế thành phố Đà Nẵng ( tiết) Phiếu kiểm tra ( tiết) Bài 13: Biển, đảo quần đảo (2 tiết) Phiếu kiểm tra ( tiết) * Cấu trúc nội dung Hệ thống phần chương trình tương đối hợp lý Những khái niệm, biểu tượng mà học sinh tiếp xúc từ dễ đến khó; khối lượng kiến thức vừa phải, dễ tiếp thu, dễ nắm vững kiến thức * Nội dung kênh hình, kênh chữ Mỗi học trình bày kênh chữ kênh hình bao gồm hệ thống hoạt động (có ba dạng hoạt động: hoạt động bản, thực hành ứng dụng) hướng tới đạt mục tiêu Biết kênh chữ đóng vài trò chủ yếu việc cung cấp kiến thức Tuy nhiên, kênh hình đóng vai trò quan trọng Nó khơng minh hoạ cho kênh chữ mà nguồn cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ tìm thơng tin cho học sinh * Ba yêu cầu hoạt động chung - Các hoạt động học thường bao gồm: + Hoạt động trải nghiệm liên hệ với kiến thức học sinh biết liên quan đến kiến thức mới; + Hoạt động tự xây dựng kiến thức, kĩ cho học sinh hoạt động trọng tâm, bao gồm số dạng hoạt động nhơ: quan sát đối tượng học tập (tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ, đồ, ); khai thác thông tin từ kênh hình kênh chữ (đoạn hội thoại, đoạn văn, bảng thông tin, sơ đồ thông tin, ) Tài liệu; giải tình có vấn đề; + Hoạt động củng cố kiến thức, Hoạt động thường tiến hành thông qua đọc để củng cố kiến thức học sinh tự xây dựng trau dồi thái độ giá trị liên quan đến nội dung học tập; - Hoạt động thực hành thường có hoạt động như: Làm tập, liên hệ thực tế địa phương, tham gia chơi trò chơi làm hướng dẫn viên du lịch, - Hoạt động ứng dụng: Vận dụng kiến thức, kĩ học để timg hiểu chủ đề cụ thể có liên quan đến học tạo sản phẩm; thực hoạt động học tập ứng dụng môi trường địa phương Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu mơn Địa lí Một yếu tố để giúp cho tiết dạy Địa lí thành cơng, đạt chất lượng cao trước tiên giáo viên phải nghiên cứu nắm vững mục tiêu chương trình Địa lí lớp Đây việc làm quan trọng Vì nghiên cứu giảng, giáo viên cần phải nắm nội dung hướng dẫn cụ thể mục tiêu cần đạt để việc thiết kế dạy cho thật sáng tạo, chất lượng, phù hợp với dạy, đối tượng học sinh Nếu làm gây hứng thú cho học sinh học Địa lí Một số biện pháp thực giúp học sinh học tốt mơn Địa lí Những kiến thức mơn Địa lí Việt Nam bao gồm phần Tự nhiên phần Kinh tế - Xã hội Hai phần kiến thức quan trọng cần thiết em Phần Địa lí Tự nhiên phần Địa lí Kinh tế - Xã hội cung cấp cho em kiến thức điều kiện tự nhiên, khai thác thiên nhiên hoạt động kinh tế, nếp sống, sinh hoạt người vùng đất nước Việt Nam Đây tiêu đề cho việc học Địa lí lớp sau Vậy muốn dạy cho học sinh tiết Địa lí hấp dẫn, sinh động, đạt hiệu cao để em có hứng thú ham học Địa lí Trước tiên, tơi phải tìm hiểu kiến thức, thơng tin lĩnh vực Địa lí miền, vùng đài truyền hình, sách, báo, … nhằm cung cấp thêm kiến thức cho em để giáo dục em biết yêu thiên nhiên văn hoá gần gũi với em Mà để đạt điều hướng dẫn học sinh thực bước cụ thể sau: Biện pháp 3.1 Rèn kỹ đọc đồ, lược đồ, bảng số liệu Trong tiết học mơn Địa lí em phải sử dụng đồ, lược đồ Vì đồ, lược đồ nguồn cung cấp kiến thức, đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức địa lí, học sinh phải biết đọc ký hiệu đồ, lược đồ, hiểu ý nghĩa màu sắc biểu thị đồ, lược đồ, xác định yếu tố địa lí đồ Ví dụ: Khi dạy bài: Mơn Lịch sử Địa lí Tơi u cầu học sinh phải nêu ba bước sử dụng đồ Hướng dẫn học sinh tỉ mỉ cách sử dụng đồ, số đối tượng lịch sử địa lí đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (các hướng, đường biên giới quốc gia, sông, thành phố ) Khi dạy bài: Tây Nguyên Khi hướng dẫn học sinh thực hoạt động (phần hoạt động SHDH tập 1) cách vị trí, giới hạn mơ tả Tây Ngun đồ phải khoanh kín theo ranh giới khu vực Kế đến, tơi cho nhóm thảo luận HĐ4 phiếu tập sau để nhóm trao đổi, thảo luận làm việc với đồ: Quan sát “Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên” Đánh dấu X vào ô ý Tây Nguyên nằm phía dãy núi Trường Sơn Nam?  Phía Bắc  Phía Đơng  Phía Nam  Phía Tây Điền tên cao nguyên vào bảng theo thứ tự từ thấp đến cao Thứ tự Tên cao nguyên Độ cao trung bình Số thứ tự Kon Tum 500m Plây Ku 800m Đắk Lắk 400m Lâm Viên 1500m Di Linh 1000m Khi dạy bài: Đồng Bắc Bộ Muốn cho học sinh đồng Bắc Bộ đồ Địa lí Việt Nam mơ tả Đồng Bắc Bộ (HĐ2- HĐ thực hành, SHDH tập 1), yêu cầu học sinh phải dựa vào màu sắc biểu thị đồ Ví dụ như: Đồng biểu thị màu xanh Đồi núi biểu thị màu vàng Màu vàng đậm độ cao địa hình nơi cao Muốn hướng dẫn học sinh xác định vị trí sơng Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình… “Lược đồ đồng Bắc Bộ” ta phải xác định từ đầu nguồn xuống cuối nguồn dòng sơng Muốn xác định địa điểm thủ đô Hà Nội, u cầu học sinh vào kí hiệu khơng vào chữ ghi bên cạnh Muốn học sinh thấy khác biệt giữ đường biên giới đất liền biểu nét đứt Muốn hướng dẫn xác định hướng gió, hướng núi đồ Đầu tiên hướng dẫn học sinh nắm phương hướng đồ là:  Đầu phía đồ hướng Bắc  Đầu phía đồ phía Nam  Bên phải đồ hướng Đông  Bên trái đồ hướng Tây Khi dạy bài: Đồng Nam Bộ Để xác định vị trí, giới hạn đồng Nam Bộ (HĐ1 phần HĐ bản, SHDH tập 2) Tôi hướng em dựa vào phương hướng đồ để khu vực Đồng baèng Nam Bộ (Nằm hướng Nam đồ) Ngoài ra, học sinh phải dựa vào màu sắc “Lược đồ tự nhiên Đồng Nam Bộ” để so sánh diện tích đất, hệ thống sơng ngòi, kênh rạch… với đồng Bắc Bộ để rút kết luận: Đồng Nam Bộ có diện tích lớn gấp ba lần Đồng Bắc Bộ, hệ thống sơng ngòi, kêng rạch chằng chịt, có nhiều đất phèn, đất bị ngập mặn Ngoài đồ, lược đồ ra, học Địa lí em phải ý đến bảng số liệu Đối với bảng số liệu, học sinh học thuộc mà quan trọng em biết hiểu ý nghĩa chúng để tự luận, so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu Ví dụ: Khi dạy bài: Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Tôi cho học sinh quan sát: “Bảng số liệu diện tích dân số thành phố lớn.” (HĐ1- phần HĐ thực hành, SHDH tập 2) Qua bảng số liệu này, yêu cầu học sinh nắm diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ Để học sinh nắm yêu cầu đề số gợi ý cho nhóm thảo luận sau: + Đọc tên cột, hàng bảng số liệu + Các số liệu bảng ghi vào thời gian nào? Được biểu thị theo đơn vị nào? + Năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ có diện tích dân số bao nhiêu? + Diên tích dân số Thành phố Hồ Chí minh đứng thứ thành phố có bảng ? + Diện tích dân số Thành phố Cần Thơ đứng thứ thành phố có bảng ? + Nêu nhận xét dân số, diện tích đất Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Qua bảng số liệu diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ, học sinh tự rút nhận xét: Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn thứ hai thành phố bảng số dân lớn thành phố có bảng Còn thành phố Cần Thơ có diện tích số dân đứng thứ tư thành phố có bảng Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Qua bảng số liệu diện tích trồng cơng nghiệp Tây Ngun (HĐ2a- HĐ thực hành, SHDH tập 1) Học sinh biết so sánh rút nhận xét: Tây Nguyên nơi trồng cà phê nhiều nước ta Đây vùng chuyên trồng loại công nghiệp lâu năm cao su, điều…có giá trị xuất cao, tương tự để học sinh so sánh, nhận xét phần gia súc Tây Nguyên Qua bảng số liệu nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội (Bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - HĐ2C phần HĐ bản, SHDH tập 1) Học sinh nắm nhiệt độ tháng măm Hà Nội Bên cạnh em biết: Vào tháng mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng rau xứ lạnh như: bắp cải, hoa lơ, xà lách… Mang lại giá trị cao cho người dân Biện pháp 3.2: Hình thành biểu tượng Địa lí Đây bước quan trọng Vì phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí tốt giáo viên phải biết lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện lớp, địa phương em quan sát trực tiếp đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình…… Ví dụ : Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Phần HĐ5- HĐ bản, SHDH tập 1: Tìm hiểu rừng, hình thành biểu tượng rừng rụng mùa khô (rừng khộp) Tôi cho học sinh quan sát tranh thảo luận cặp đôi tranh sách HDH tranh mà tơi sưu tầm Sau tơi hướng dẫn em xác định mục đích quan sát đặc điểm rừng rụng mùa khô mà em quan sát từ tranh ảnh là: + Rừng thưa + Chỉ có vài + Lá rụng vào mùa khô Từ em chọn xếp ý vào bảng cho phù hợp Tiếp đến đề số phiếu tập, câu hở để hướng dẫn em quan sát phân tích tranh (Theo HĐ cặp đôi) sau: Câu : Đánh dấu X vào ý mà em cho Rừng rậm Rừng khộp Rừng thưa Rừng có lồi  Rừng có nhiều lồi  Câu : a Các lồi rừng khộp có kính thước gần hay khác nhau? (gần nhau) b Các loại rừng khộp vào mùa khơ trơng xanh tốt hay xơ xác? Vì sao? (xơ xác rụng gần hết ) Câu 3: Rừng khộp có đặc điểm khác với rừng rậm nhiệt đới? Với câu hỏi, tập học sinh rút kết luận: Rừng khộp loại rừng thưa, có lồi (rừng nhất) Cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác rụng gần hết Biện pháp 3.3 Hình thành khái niệm Địa lí Hình thành khái niệm Địa lí mục đích việc dạy Địa lí Vì bước quan trọng Vậy muốn hình thành khái niệm Địa lí cho học sinh, yêu cầu em phải nắm dấu hiệu đối tượng Địa lí mà em quan sát từ thực tế, từ băng hình, tranh ảnh để em tìm dấu hiệu, chất đối tượng Địa lí nhằm đưa khái niệm đối tượng Ví dụ: Khi dạy bài: Trung du Bắc Bộ Sau nhóm đọc đoạn hội thoại (HĐ2- HĐ bản) chuyển sang HĐ lớp điều cho học sinh xác định tỉnh vùng trung du đồ Địa lí Việt Nam (tỉnh: Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Ngun) Sau tơi cho học sinh quan sát vùng Trung du qua tranh ảnh băng hình, khai thác kinh nghiệm sống em câu hỏi sau :  Trong lớp ta, em nhìn thấy vùng Trung du chưa ? Khi ? Ở đâu ?  Em mô tả vẽ lại vùng Trung du mà em thấy Tiếp đến yêu cầu học sinh tiếp tục thực hoạt động 3: Làm tập cá nhân vào vở: Viết câu trả lời vào - Vùng đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Vùng núi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Vùng núi với đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh bát úp Qua tập em phát dấu hiệu chung chất vùng Trung du (vùng đồi) là: Nằm vùng núi đồng vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp, nơi gọi vùng Trung du Sau hình thành khái niệm Địa lí chung cho học sinh, tơi dựa vào trình độ lớp để soạn hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn em phát dấu hiệu riêng đối tượng địa lí Ví dụ : Khi dạy bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn Khi học học sinh hiểu sơ lược dãy núi lớp 3, nên khái niệm dãy núi Hồng Liên Sơn hồn thành cách bổ sung thêm đặc điểm riêng sau:  Quan sát “Lược đồ dãy núi Bắc Bộ” trang 62-SHDH tập 1, tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn + Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm sông Hồng sông Đà Các nhóm cặp đơi dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam để nhận xét chiều dài, độ cao dãy núi, tìm vị trí nêu đỉnh cao dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng thời so sánh với độ cao dãy núi khác nước ta đồ + Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phan-xi-păng đỉnh cao nước ta (3143m) Quan sát dãy núi Hoàng Liên Sơn qua tranh, nêu đặc điểm đỉnh, sườn, thung lũng.( HĐ4 trang 65) + Đỉnh núi nhọn cưa + Sườn dốc + Thung lũng hẹp sâu Từ kết trên, yêu cầu học sinh đưa khái niệm dãy núi Hoàng Liên Sơn: “Dãy núi Hồng Liên Sơn dãy núi nằm sơng Hồng sơng Đà, cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu Đỉnh Phan – xi – păng cao nước ta” Sau hình thành khái niệm Địa lí cho học sinh, tơi u cầu em tìm tòi, phát nêu thắc mắc trước lớp để thảo luận tìm câu trả lời hồn thiện: Ví dụ: Khi dạy bài: Tây Nguyên Qua thảo luận trao đổi nhóm phần HĐ 1,2,3 SHDH tập học sinh nêu khái nịêm cao nguyên là: Những vùng đất cao, có bề mặt tương đối phẳng Hoặc: Khi dạy bài: Biển, đảo quần đảo Qua thảo luận nhóm liên hệ thực tế , đọc thông tin (HĐ2- HĐ SHDH tập 2) học sinh tự nêu, giải thích đưa khái niệm đảo quần đảo + Đảo: Là phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh, có nước biển đại dương bao bọc + Quần đảo: Là nơi tập trung nhiều đảo Biện pháp 3.4 Giải thích tượng Địa lí Trong q trình dạy Địa lí, tơi khơng để học sinh tiếp nhận sng tượng địa lí mà tơi tập cho em phải biết quan sát vật, tượng, tìm kiếm, thu thập tư liệu địa lí từ nguồn khác để tự giải thích tượng địa lí gần gũi, đơn giản vốn hiểu biết em Trong trình quan sát vật, tượng, tìm kiếm, thu thập tư liệu, tơi tạo điều kiện cho em nêu thắc mắc, đặt câu hỏi để em giải thích, nhận biết tượng địa lí Sau tơi tổ chức cho em trình bày kết 10 làm việc Nếu làm điều này, tức gây hứng thú, phát huy tính tích cực học tập em Ví dụ: Khi dạy bài: Đồng Bắc Bộ Tôi tổ chức cho học sinh quan sát tranh “Sông Hồng” kết hợp hướng dẫn gợi mở để em tự tìm thơng tin giải thích được:  Tại lại có tên gọi sơng Hồng ? - Đây sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Đồng Bắc Bộ đổ biển, chảy qua Đồng Bắc Bộ, sông chia thành nhiều nhánh đổ sang sơng Thái Bình Trong q trình chảy từ thượng nguồn đến Đồng Bắc Bộ, nước sông quấn theo nhiều phù sa (cát, bùn) làm cho nước sơng có màu đỏ quanh năm Do sơng có tên sơng Hồng  Tại lại có chênh lệch nhiệt độ vùng thấp vùng cao? - Mặt trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt độ cho trái đất, tia sáng xuyên qua khí đến mặt đất lớp khơng khí đầy bụi bặm sát mặt đất thu nhiệt nhiều so với lớp khơng khí lỗng cao Nhìn trung lên cao 1000m nhiệt độ khơng khí giảm từ đến độ C, nên vào mùa hè vùng núi thường mát mẻ Ví dụ: Ở Đà Lạt vào mùa đông lạnh khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc, nên không rét buốt miền Bắc Đà Lạt, Sa Pa vùng miền núi, có khí hậu mát mẻ quanh năm nên thích hợp cho việc trồng loại rau xứ lạnh, rừng thông hai Khi dạy bài: Đồng Nam Bộ Tôi yêu cầu học sinh tìm kiếm, thu thập tài liệu, cộng với vốn kiến thức giáo viên gợi mở cho em để giải thích được:  Tại hệ thống sơng ngòi Đồng Nam Bộ Đồng Bắc Bộ lại có nhiều phù sa ? Để giải thích điều này, học sinh phải biết vận dụng kiến thức học Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ để phân tích rút kết luận: miền đồi, núi chiếm 3/4 diện tích, độ dốc lớn có mưa nhiều, mưa tập chung theo mùa nên làm cho nhiều lớp đất mặt đất bị bào mòn đưa xuống dòng sơng Điều làm cho sơng có nhiều phù sa  Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân? (ảnh hưởng đến giao thông sông, tới hoạt động nhà máy thuỷ điện, nước lũ đe doạ đời sống, mùa màng người dân sống ven sơng)  Tại lại có khác biệt khí hậu miền Bắc với khí hậu miền Nam, nói rõ miền Nam chịu ảnh hưởng bão gió mùa Đơng Bắc?  Do địa hình trải dài từ Bắc xuống Nam có dãy Trường sơn Nam ngăn cản nên gió mùa Đơng Bắc thổi tới gặp dãy Trường Sơn Nam ngăn cản (bị chăn lại).Vì miền Nam (phía Nam) khơng có gió lạnh khơng có mùa đơng Khi dạy bài: Dải đồng duyên hải miền Trung Tôi yêu cầu học sinh phải tự giải thích tượng Địa lí mà em tìm Chẳng hạn như: 11  Tại lại có tên gọi dải đồng duyên hải miền Trung ? - Do đồng nhỏ hẹp ven biển chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên gọi Dải đồng duyên hải miền Trung  Tại hệ thống sông ngòi miền Trung thường nhỏ ngắn ? - Do miền Trung có nhiều đồi núi nơi chủ yếu dãy đất hẹp  Tại vào mùa hạ nước ta thường có gió thổi từ Lào sang (còn gọi gió Lào)? Khi gặp dãy núi Trường Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mưa sườn tây, thổi sang sườn bên khơ, nóng Do đồng dun hải miền Trung vào mùa hạ, gió khơ nóng Vào mùa đơng có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều nước gây mưa nhiều Do sông ngắn nhỏ nên thường có lụt, nước từ núi đổ xuống đồng thường gây lũ lụt đột ngột HOẶC  Tại lại có tên gọi Bán đảo Sơn Trà ?( học bài: Thành phố Huế Thành phố Đà Nẵng) - Sơn Trà trước vốn đảo lớn ngồi khơi Dần dần nước biển đơng đem phù sa cửa sông bồi đắp vào đảo Sơn Trà thành dải đất chạy từ đảo vào đất liền.Vùng đảo Sơn Trà từ có phần nối với đất liền, lại phần tiếp xúc với biển, gọi bán đảo Sơi Trà  Tại nói biển có vai trò quan trọng khí hậu nước ta? - Biển nguồn cung cấp nước thường xuyên cho mưa nước ta Nhờ có gió biển mà khí hậu nước ta trở nên mát mẻ ẩm vào mùa hạ, đỡ hanh khơ vào mùa đơng Sở dĩ khí hậu nước ta khơng khắc nghiệt, khơng có hoang mạc, sa mạc nước khác, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với biển nhiều có biển ăn sâu vào đất liền Biện pháp 3.5 Phân tích mối quan hệ yếu tố Địa lí Phân tích mối quan hệ yếu tố Địa lí bước quan trọng Nó khơng thể thiếu q trình giảng dạy Địa lí Vì tơi ln hướng dẫn học sinh biết xác lập mối quan hệ tượng Địa lí tự nhiên với Tự nhiên, Tự nhiên với Kinh tế - Xã hội, để em thấy tương quan, hỗ trợ yếu tố Địa lí Mặt khác, em làm quen với cách tìm ngun nhận biết kết Ví dụ: Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ Ở tiết phần HĐ thực hành lập sơ đồ, yêu cầu học sinh điền vào sơ đồ để rèn kỹ xác lập mối quan hệ Địa lí cho học sinh  Tìm nguồn lực giúp Đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai nước vào sơ đồ Đất phù sa màu mỡ Đồng Bắc Bộ vựa lúa thứ hai Nguồn nước dồi Người dân có nhiều kinh nghiệm 12 Tiếp đến tơi yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ phân tích mối liên hệ điều kiện tự nhiên – tài nguyên – dân cư – kinh tế Sơng Hồng sơng Thái Bình hai sơng lớn miền Bắc Khi đổ gần biển, nước sông chảy chậm làm cho phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm, lớp phù sa tạo nên Đồng Bắc Bộ, Đồng lớn thứ hai nước ta, có địa hình phẳng Nơi thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, xây dựng đô thị khu công nghiệp + Về tự nhiên, nơi có thời tiết diễn bất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải tổ chức sản xuất đời sống vùng cao biên giới + Về tài nguyên, việc chặt phá rừng bừa bãi, dẫn tới xói mòn, sạc lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng bị giảm sút nghiêm trọng, nhiên điều kiện khí hậu nguồn nước thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp.Vào mùa đông, thời tiết phù hợp cho việc trồng số ưa lạnh + Về dân cư, Đồng Bắc Bộ có số dân sống tập chung sông Hồng mật độ dân số trung bình 1179 người/km2 Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng giảm mạnh mật độ dân số cao.Vì dẫn đến đời sống nhân dân khó khăn dân số q đơng + Về diện tích sản lượng lúa Đồng sơng Hồng đứng sau Đồng sơng Cửu Long Hầu hết họ trồng lúa, ngô lương thực Đây sản phẩm đem lại kinh tế cao Ngồi họ trồng su hào, bắp cải, cà chua,….Chăn ni trâu, bò, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh - Thủ đô Hà Nội đầu mối giao thông vận tải quan trọng Thành phố trung tâm du lịch lớn phía Bắc nước ta Ở Đồng sơng Hồng có nhiểu địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng như: Chùa Hương, Tam Cốc, Côn Sơn… Hà Nội, Hải Phòng Vịnh Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Từ ý tơi u cầu nhóm thảo luận hoàn thành sơ đồ sau: Điều kiện tự nhiên Mùa Đông Đất đai màu mỡ Rau xứ lạnh Vựa lúa thứ Chăn nuôi lợn, gia cầm Vựa lúa thứ 13 Khi dạy bài: Thành phố Huế Thành phố Đà Nẵng Tôi yêu cầu nhóm hồn thành sơ đồ phiếu tập sau: Đọc phần HĐ sách hướng dẫn học điền thông tin vào ô: ô bên trái hàng hoá đưa đến Đà nẵng, bên phải hàng hố đưa từ Đà Nẵng Vật liệu xây dựng (đá mĩ nghệ) Ơ tơ, thiết bị máy móc Hàng may mặc Vải may quần áo TP Đà Nẵng Đồ dùng sinh hoạt Hải sản (đơng lạnh, khơ) Bằng hoạt động nhóm kết hợp với hình ảnh hoạt động sản xuất Đà Nẵng mà em sưu tầm em hiểu phân tích được: Sản phẩm Đà Nẵng chở đến nơi khác chủ yếu nguyên liệu chưa chế biến như: cá, tôm đông lạnh để cung cấp cho nhà máy chế biến, vật liệu thô như: đá để xây dựng Nếu sản phẩm đơng lạnh chế biến có giá trị cao nhiều Đà Nẵng có sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất viật liệu xây dựng Hiện Đà Nẵng xuất khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn quan trọng miền Trung Khi dạy bài: Biển, đảo quần đảo Ở hoạt động 5, hoạt động (HĐ bản), tơi u cầu nhóm đơi hồn thiện bảng kiến thức tổng hợp Vùng biển Việt Nam Khai thác khống sản Sản phẩm: Dầu mỏ khí đốt Sản phẩm: Cát trắng Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Sản phẩm: Cá Sản phẩm: Tôm, bào 14 Khi hồn thành sơ đồ trên, tơi u cầu nhóm trình bày nội dung kiến thức vừa học: Về việc khái thác dầu mỏ khí đốt, tính tới nay, nước ta khai thác 100 triệu dầu hàng tỉ mét khối khí phục vụ nước xuất Hiện tiến hành xây dựng nhà máy lọc hoá dầu Nghi Sơn thưộc huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hố Ngồi dầu khí, nước ta khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh Vùng biển nước ta giàu hải sản, có hàng nghìn lồi cá, có hàng trăm lồi tơm, lồi cá, lồi tơm ngon, tiếng có giá trị cá chim, cá thu, tơm hùm, tôm he…Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta diễn khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang Từ ý trên, yêu cầu cá nhân học sinh điền vào sơ đồ để em thấy nguồn hải sản khơng phải vơ tận, ta phải có biện pháp bảo vệ nguồn hải sản nước ta Ba biện pháp bảo vệ nguồn hải sản nước ta Giữ vệ sinh môi trường biển Không xả rác, dầu xuống biển Đánh bắt, khai thác hải sản theo quy trình, hợp lý Biện pháp 3.6 Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh Để tiết học Địa lí sinh động, hấp dẫn, phát huy tình tích cực học sinh, khơng tơi cung cấp kiến thức Địa lí sách học mà cung cấp cho em kiến thức từ sống, thực tế xã hội, để em có vốn kiến thức đầy đủ vừa sách vừa sống thực tế Muốn làm điều này, phải học hỏi, thu thập kiến thức Địa lí qua nguồi tài liệu, để làm giàu thêm vốn hiểu biết em việc tổ chức cho em khảo sát thực tế, tổ chức học lớp, tham quan cảnh đẹp, di tích văn hố… nhằm làm cho tiết học Địa lí trở nên sinh động, thiết thực hấp dẫn Ví dụ: Khi dạy bài: Tây Nguyên Ở hoạt động (HĐ bản, SHDH tập 1) cho lớp quan sát cồng chiêng qua tranh liên hệ để học sinh thấy được: Các lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu….Các hoạt động lễ hội thường nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng Hiện nay, cồng chiêng người dân Tây Ngun UNETCO cơng nhận di sản văn hố Đây nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi 15 Khi dạy : Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (HĐ 5- Tìm hiểu rừng khai thác rừng) Tơi u cầu em dựa vào tranh sưu tầm để tìm thơng tin trình bày khai thác rừng ngun dẫn đến diện tích rừng bị giảm Sau giảng thêm rằng: Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật gỗ Ngồi gỗ, rừng có tre, nứa, mây, loại làm thuốc nhiều thú quý Tuy nhiên phong trào di dân tự từ nơi khác đến Tây Nguyên để phá rừng, lấy đất trồng cộng nghiệp (cà phê, cao su, tiêu…), nên rừng Tây Nguyên bị chặt phá bừa bãi, dẫn đến diện tích rừng giảm mạnh, môi trường bị huỷ hoại, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đồi sống người Vì phải bảo vệ rừng nhiều cách: + Khai thác rừng hợp lý + Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư + Không đốt phá rừng + Mở rộng diện tích trồng +… Khi dạy bài: Biển, đảo quần đảo Để cho tiết học sinh động, thu hút học sinh, tổ chức cho lớp thăm cảnh biển qua tranh ảnh, kết hợp với việc xem băng hình đảo quần đảo nước ta để học sinh thấy được: Chúng ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đánh bắt cá làm muối Biến nước ta có 2000 lồi cá, 100 lồi tơm có giá trị xuất cao, nhiều hải sản quý khác như: hải sâm, bào ngư, đồi mồi,… Dọc bãi biển có nhiều bãi cát chứa xít, tital có giá trị xuất Biển nước ta nguồn muối vô tận Nghề làm muối phát triển từ lâu đời vùng ven biển từ Bắc vào Nam Đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú Dọc bờ biền nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt Vịnh Hạ Long UNETCO công nhận di sản thiên nhiên giới.Tuy nhiên năm gần diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, khiến cho lượng cá đánh bắt hàng năm giảm, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng như: có mòi, cá cháy… Ơ nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biển nước ta giảm sút Hậu làm giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển.Vì phải bào vệ giống lồi, khơng đánh bắt cá bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường biển, lập khu bảo tồn động vật biển Qua tìm hiểu xong phần hoạt động Tôi hướng dẫn học sinh thấy nước ta có nhiều loại khống sản nguồn dự trữ mỏ không lớn Nếu khai thác khơng có kế hoạch nguồn khống sản cạn kiệt nhanh chóng Biện pháp 3.7 Tổ chức thi đua khen thưởng qua trò chơi Trong yếu tố định cho phần kiểm tra, củng cố kiến thức sau học đạt chất lượng cao “Tổ chức thi đua khen thưởng qua 16 trò chơi ” Muốn làm tốt bước phải thay đổi trò chơi với nhiều hình thức lạ nhằm tạo hứng thú cho học sinh đẻ thu hút em học tập Ví dụ: Khi dạy bài: Thủ đô Hà Nội + Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò: “Ơ CHỮ BÍ ẨN ” + Luật chơi : + Tôi chuẩn bị sẵn ô chữ với nội dung khác nhau, có kèm theo lời gợi ý + Các nhóm có nhiệm vụ giải ô chữ đó, dựa vào lời gợi ý + Nhóm giải chữ nhanh nhất, nhận phần thưởng + Nội dung ô chữ: Nơi đặt phần lớn tất quan quyền lực quốc gia gọi gì? ( chữ cái) Tên phố cổ Hà Nội thường gì? ( chữ cái) Tên sông lớn chảy qua Hà Nội ( chữ cái) Tên sân bay quốc tế lớn Hà Nội ( chữ cái) Một số tên gọi trước Hà Nội ( chữ cái) T H Ủ Đ Ô H À N G S Ô N G H Ồ N G N Ộ I B À I Đ Ạ I L A Tổ chức trò chơi " Ai nhanh, đúng" số sau: Bài Dãy núi Hồng Liên Sơn quy trình sản xuất phân lân Bài Trung du Bắc Bộ quy trình chế biến chè Bài Tây Nguyên nối tên số dân tộc Tây Nguyên Bài Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ cơng việc việc sản xuất lúa gạo Ví dụ: Bài Hoạt động sản xuất người dân Đồng Nam Quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất + Luật chơi : + Tôi chuẩn bị sẵn thẻ chữ sau: Tuốt lúa, gặt lúa, phơi thóc, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu, xay xát gạo đóng bao + Các nhóm xếp cụm từ vào sơ đồ + Nhóm xếp nhanh nhất, nhận tràng vỗ tay Hoặc tổ chức trò chơi " Giải ô chữ" + Luật chơi : 17 + Tôi chuẩn bị sẵn ô chữ với nội dung khác nhau, có kèm theo lời gợi ý + Học sinh lớp có nhiệm vụ giải chữ đó, dựa vào lời gợi ý giáo viên + Học sinh giải ô chữ nhanh nhất, nhận phần thưởng + Nội dung ô chữ: Đây khoáng sản khai thác chủ yếu Đồng Nam Bộ D Ầ U M Ỏ Nét văn hoá độc đáo người dân Nam Bộ thường diễn S Ô N G Đây hoạt động sản xuất người dân lương thực, thực phẩm, đem lại hiệu lớn C H Ế B I Ế N Đồng Nam Bộ mệnh danh …… phát triển nước ta V Ù N G C Ô N G N G H I Ệ P Khi dạy Biển, đảo quần đảo Tổ chức trò chơi " Chỉ nhanh, đúng" Luật chơi: - Trên bảng treo lược đồ đồ Từng cặp học sinh lên bảng - Nghe theo yêu cầu giáo viên để thực Ví dụ + Hãy vịnh Bắc Bộ + Hãy quần đảo Trường sa + Hãy đảo Phú Quốc + - Nhóm có cặp nhiều thắng nhận phần thưởng Khi dạy Thành phố Huế thành phố Đà Nằng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ hướng dẫn học sinh làm “HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH” - Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu địa danh đất nước Việt Nam (ví dụ theo chủ đề danh lam thắng cảnh, trung tâm công nghiệp, thiên nhiên, dân tộc, lễ hội ) Khi dạy phần hoạt động thực hành số Có thể tổ chức cho học sinh trò chơi sau: a Trò chơi: “AI CHỈ ĐÚNG” Tôi chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Đồng Bắc Bộ, Đồng Nam Bộ, Đồng Bằng duyên hải Miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc 18 Nhiệm vụ đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội phải xác định vị trí dán tên địa danh vào đồ trống Địa Lí tự nhiên Việt Nam - Nếu gián vị trí : Đội ghi 10 điểm - Nếu sai: Đội khơng ghi điểm b Trò chơi: “AI KỂ ĐÚNG” - Tôi chuẩn bị sẵn hoa, ghi: dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, Duyên hải miền Trung - Tôi yêu cầu nhiệm vụ đội chơi: lên bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên dân tộc số đặc điểm trang phục, lễ hội dân tộc - Nêu tên dân tộc kể đặc điểm chính: đội ghi 10 điểm - Nếu sai: đội khơng ghi điểm c Trò chơi: “AI NĨI ĐÚNG” - Tơi chuẩn bị băng giấy: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ - Nhiệm vụ đội chơi: Lần lượt đội chơi lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu số đặc điểm tiêu biểu thành phố - Nếu đặc điểm thành phố: đội ghi điểm - Nếu sai: đội không ghi điểm * Sau kết thúc trò chơi, có tổng kết dành số phần quà nhỏ như: bút chì, nhãn vở,… trao cho đội thắng để khuyên khích tinh thần hăng say học tập em Biện pháp 3.8 Giáo dục lòng yêu thích mơn Địa lí Qua học, hoạt động hoạt động thực hành đồ, học sinh tự giải thích tượng Địa lí đơn giản kiến thức mà học, tự tìm hiểu vùng, miền đất nước điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế nơi, biết phân tích mối liên hệ tượng Địa lí Trong q trình học, em biết vùng, miền, thành phố… nằm phía (phần nào) đồ; Địa hình khí hậu, sơng ngòi, thực vật, động vật nơi sao? Tóm lại em du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam đồ Từ em biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hố gần gũi với em Qua phần tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Địa lí học sinh biết nhân dân khu vực sinh sống hoạt động nào? khai thác sử dụng điều kiện tự nhiên nơi sao? Qua em hiểu biết đời sống nhân dân ta nơi, vùng Từ đây, HS sinh hãnh diện tinh thần vượt khó, cần cù lao động người Việt Nam, nét văn hoá độc đáo mang đậm sắc dân tộc, đồng thời thêm lòng yêu nhiên, người, quê hương, đất nước Vậy sau học xong phần Địa lí em thấy rằng: Đất nước ta giàu tài ngun tài ngun khống sản, động, thực vật….Thơng qua phần Địa lí em thấy tự hào đất nước Muốn sử dụng nguồn tài ngun để làm giàu cho đất 19 nước điều phụ thuộc vào tinh thần, khả học tập  Ngoài biện pháp Khi dạy Địa lí lớp tơi phải: + Trong q trình dạy học tơi sử dụng đồ thường xuyên, triệt để khâu: phần hoạt động kiểm tra… + Khi đồ, lược đồ, cần rèn luyện cho em thói quen dùng thước kẻ nhỏ que dài để + Vận dụng tối đa điều kiện cụ thể lớp, địa phương để tổ chức học lớp tham quan cảnh đẹp, nhà văn hố,… + Khơng u cầu học sinh phải học thuộc lòng câu chữ sách hướng dẫn học hay ghi mà yêu cầu em trình bày khái niệm tượng Địa lí… ngơn ngữ cách xác, sinh động nhiều hình thức: nói, vẽ, viết… + Phần trắc nghiệm đề kiểm tra phải có nhiều lựa chọn để đề kiểm tra tồn diện khách quan + Bên cạnh việc giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn tự đánh giá thân Tóm lại dạy học Địa lí, thầy giáo cần trang bị biểu tượng địa lí, giáo dục lòng u thích địa lí, tổ chức nhiều hình thức phong phú trò chơi học tập để tạo hứng thú cho học sinh Và biết tâm lý học sinh Tiểu học thích khen Vì vậy, thầy đừng qn khen để động viên khích lệ em học tập Đồng thời học địa lí phải gắn với đời sống thực tiễn em nào, em liên hệ nơi em sinh sống Có tiết học địa lí mang lại hiệu cao IV KIỂM NGHIỆM : Sau gần năm áp dụng biện pháp đưa Tôi nhận thấy, học sinh khối lớp hăng say học Địa lí, em tích cực chủ động học tập Đa phần học sinh biết ứng dụng đồ, lược đồ Địa lí phục vụ cho việc học tập Quan trọng qua môn học em thấy yêu quê hương, đất nước mình, tự hào quê hương đất nước C KÕt luËn VÀ ĐỀ XUẤT : Qua trình thực biện pháp trên, tơi thấy em học sinh có chuyển biến rõ rệt mơn Địa lí mơn học khác Lịch sử, Khoa học…, em yêu thích , hứng thú học tiết Địa lí Bên cạnh kỹ đọc, đồ, phân tích bảng số liệu, mối quan hệ Địa lí đơn giản…thành thạo, nên tiết Hoạt động thực hành tiến hành tốt đạt kết qủa cao, lớp học sôi động thông qua hoạt động nhóm, cặp đơi, cá nhân… Có Địa lí em khơng cần phải học thuộc lòng mà thơng qua lược đồ, đồ tiết học em hiểu tồn nội dung học đầy đủ, xác Điều đáng mừng em có ý thức tự giác học tập Nhờ học tốt mơn Địa lí mà em biết vận dụng kiến thức học vào sống việc yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng, bảo vệ, môi trường di sản văn hoá Cũng qua thực tiễn 20 thấy biện pháp đưa hiệu Vì vậy, muốn giúp học sinh học tốt mơn Địa lí lớp giáo viên cần phải: - Rèn kỹ đọc, đồ, lược đồ, phân tích bảng số liệu cách thành thạo - Hình thành biểu tượng khái niệm Địa lí cho học sinh - Tập cho em biết giải thích tượng Địa lí, biết xác lập phân tích mối liên hệ yếu tố Địa lí đơn giản - Trong q trình dạy, phải thường xuyên liên hệ kiến thức có liên quan đến thực tế, đồi sống xã hội - Tổ chức thi đua khen thưởng cho học sinh qua trò chơi - Giáo dục học sinh lòng u thích mơn Địa lí Trên vài kinh nghiệm nhỏ Tơi hy vọng kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng học sinh mơn Địa lí Tơi mong nhận đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm thêm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Hà 21 ... Địa lí Một số biện pháp thực giúp học sinh học tốt môn Địa lí Những kiến thức mơn Địa lí Việt Nam bao gồm phần Tự nhiên phần Kinh tế - Xã hội Hai phần kiến thức quan trọng cần thiết em Phần Địa. .. mặt tri thức dạy học Địa lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp biểu tượng địa lí Bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản Chương trình mơn học Địa lí lớp phân phối... Tốn, Tiếng Việt,… mơn học Địa lí xem nhẹ, cần học Vì thế, tơi lựa chọn đề tài: Một số kinh nghiệm để dạy tốt mơn Địa lí lớp 4 để giúp học sinh yêu thích, hứng thú học Địa lí nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 19/11/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan