Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm về tình yêu và con người trong dân ca quan họ Bắc Ninh

93 185 0
Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm về tình yêu và con người trong dân ca quan họ Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sinh ra trên mảnh đất mà người ta vẫn gọi là “cái nôi của văn hóa”, tôi cảm thấy rất tự hào và yêu quý quê hương xứ Kinh Bắc này. Vùng Bắc Ninh – Kinh Bắc trước đây được coi là một trong tứ trán của Kinh thành Thăng Long, nơi hội tụ và sản sinh ra quan họ Bắc Ninh – một loại hình đặc sắc, độc đáo và tiêu biểu trong các loại hình diễn xướng của vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ. Đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về dân ca quan họ, khẳng định những giá trị to lớn về văn hóa, nghệ thuật cũng như lịch sử mà quan họ đóng góp cho nền văn hiến nước nhà. Các công trình này đều tập trung đi sâu vào nghiên cứu âm nhạc trong dân ca quan họ, hoặc xét đến sự hình thành phát triển của nghệ thuật hát quan họ như là một yếu tố, một tiền đề cho sự hình thành một loại hình nghệ thuật khác. Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu ngôn ngữ học, bằng việc tìm hiểu đặc điểm ẩn dụ ý niệm qua ca từ Dân ca Quan họ dưới góc độ ngôn ngữ học với tư cách là một loại hình sinh hoạt văn hóa của các làng thuộc vùng Kinh Bắc xưa giúp khám phá đặc điểm, bản chất, ý nghĩa và giá trị của di sản văn hoá dân gian trong xã hội cổ truyền và sự biến đổi của nó trong xã hội hiện đại. 10.2 Luận văn ứng dụng các lí thuyết chung về ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt là lý thuyết về ẩn dụ ý niệm để xác định, phân tích các mô hình ẩn dụ ý niệm dựa trên nguồn ngữ liệu là các bài ca quan họ. Bằng việc phân tích các ẩn dụ ý niệm cụ thể thuộc các phạm trù tiêu biểu trong lĩnh vực dân ca, đề tài luận văn còn nhằm tới việc làm phong phú, đa dạng hơn những nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm nói chung, ẩn dụ ý niệm về con người và tình yêu trong dân ca quan họ nói riêng. Ngoài ra, luận văn còn góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trưng tư duy ý niệm của người dân vùng đồng bằng Kinh Bắc một cách tổng quan nhất. 10.3 Ngôn ngữ học tri nhận là một trào lưu nghiên cứu về ngôn ngữ đã ra đời và thịnh hành trên thế giới từ những năm 70 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận chỉ mới thực sự phát triển nở rộ trong những năm gần đây. Ẩn dụ ý niệm là hình thái tư duy của con người về thế giới, là công cụ hữu hiệu để con người ý niệm hóa các khái niệm trừu tượng. Cơ chế hoạt động của ẩn dụ ý niệm, như đã trình bày trong phần nội dung trên, là cơ chế ánh xạ kiểu lược đồ giữa hai miền không gian Nguồn và Đích. Ánh xạ ẩn dụ là đơn tuyến và có tính chất bộ phận. Các mô hình tri nhận thường nhấn mạnh vào bản chất tinh thần, kinh nghiệm tri giác và nhận thức khoa học của con người. Với vai trò là cơ sở của tư duy, ẩn dụ còn được xem là một công cụ quan trọng để con người tìm hiểu và khám phá chính bản thân mình. Bên cạnh đó, các ẩn dụ ý niệm còn mang tính nghiệm thân, tức là có cơ sở kinh nghiệm vật lý (thể chất) và những trải nghiệm về văn hóa của con người. 10.4 Cũng như nhiều nước trên thế giới, âm nhạc dân gian Việt Nam là nguồn cội để nền âm nhạc Việt Nam phát triển. Quan họ Bắc Ninh là một sinh hoạt văn hóa nghệ thuật đặc sắc của văn hóa dân gian Việt Nam. Cùng với thời gian, quan họ Bắc Ninh không còn chỉ bó gọn là “quan họ làng” mà đã lan tỏa tới khắp mọi miền của tổ quốc, thậm chí còn bay qua biên giới tới bè bạn năm châu. Việc giới thiệu truyền bá cho dân ca quan họ là rất nên làm, bởi chúng ta đã biết và có ý thức đến việc bảo tồn lưu giữ vốn cổ của dân tộc. Tuy vậy, chúng ta cũng cần mạnh dạn nhìn nhận lại một số vấn đề về việc bảo tồn và phát huy giá trị của dân ca quan họ. 10.5 Việc khảo sát sự xuất hiện và sử dụng các phép ẩn dụ về con người trong 100 bài dân ca quan họ cổ, luận văn phần nào đưa đến cái nhìn khái quát về cách thể hiện tình yêu và miêu tả con người vừa dân dã, vừa tinh tế ý nhị của con người vùng đất Kinh Bắc giàu truyền thống và văn hóa xưa. Qua những phân tích về phép ẩn dụ về con người và tình yêu trong quan họ, học viên mong muốn làm rõ hơn cái tình cái duyên được ẩn giấu trong từng lời ca tiếng hát của quan họ Bắc Ninh. Từ đó đem lại cái nhìn dưới phương diện của một ngành khoa học xã hội là ngôn ngữ học, góp phần lớn vào việc xây dựng, bảo tồn và lưu giữ nét đặc sắc của loại hình dân ca nghệ thuật này. 10.6 Nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm trong Quan họ dưới góc độ ngôn ngữ học, với ý nghĩa là một loại hình văn hoá dân gian trong vùng văn hoá Kinh Bắc và quá trình biến đổi và thích ứng của nó không chỉ góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu về giá trị của di sản văn hóa độc đáo này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẠCH HỒNG YẾN TÌM HIỂU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU VÀ CON NGƢỜI TRONG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội –2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BẠCH HỒNG YẾN TÌM HIỂU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌ NH YÊU VÀ CON NGƢỜI TRONG DÂN CA QUAN H Ọ BẮC NINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với nhan đề “Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu ngƣời dân ca quan họ Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2018 Tác giả Bạch Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Chính ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Ngơn ngữ – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến nghệ nhân quan họ làng Viêm Xá (tục gọi làng Diềm) làng Hoài Thị (tục gọi làng Biụ ), không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày .tháng ….năm 2018 Học viên thực Bạch Hồng Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U ĐỀ TÀ I 1.1 Cơ sở lý thuyế t 1.1.1 Các khái niệm liên quan của ngôn ngữ học tri nhận 1.1.1.1 Ý niệm 1.1.1.2 Sự diễn giải, đưa cận cảnh, khung tri nhận và không gian tinh thầ n 1.1.1.3 Phạm trù tri nhận điển dạng 13 1.1.1.4 Tính nghiệm thân 15 1.1.2 Ẩn dụ ý niệm 16 1.1.2.1 Ẩn dụ ý niệm 16 1.1.2.2 Miền Nguồn – miền Đích ẩn dụ ý niệm 18 1.2 Tổ ng quan về vấ n đề nghiên cƣ́u 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 19 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ở nước 19 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ở nước 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dân ca quan họ Bắc Ninh 26 1.2.2.1 Một số nghiên cứu đã có về dân ca quan họ Bắ c Ninh 26 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm dân ca quan họ Bắc Ninh 26 1.3 Vài nét về quan họ Bắc Ninh 27 1.3.1 Khái quát về dân ca quan họ Bắ c Ninh 27 1.3.2 Văn hóa quan họ tổng hòa của loại hình văn hóa 30 1.3.3 Tìm hiểu lối chơi quan họ 34 1.4 Tiể u kế t 38 Chƣơng 2: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 40 2.1 Ẩn dụ ý niệm ngƣời dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh 40 2.1.1 Mô hình cấ u trúc ý niê ̣m “Con người” 40 2.1.2 Kế t quả khảo sát ẩn dụ ý niê ̣m về ngườ i dân ca quan họ Bắ c Ninh 41 2.1.3 Những ẩn dụ ý niê ̣m tiêu biể u về người dân ca quan họ Bắ c Ninh 46 2.2 Tiểu kết 59 Chƣơng 3: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 61 3.1 Ẩn dụ ý niệm tình yêu dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh 61 3.1.1 Mô hình cấ u trúc ý niê ̣m “tình yêu” 61 3.1.2 Kế t quả khảo sát ẩn dụ ý niê ̣m về tình yêu dân ca quan họ Bắ c Ninh 62 3.1.3 Những ẩn dụ ý niê ̣m tiêu biể u về tình yêu dân ca quan họ Bắ c Ninh 63 3.1.3.1 Ẩn dụ tình yêu qua điển tích cũ 65 3.1.3.2 Ẩn dụ tình yêu qua vật biểu tượng (chuông, áo, mưa, ) 71 3.1.3.3 Ẩn dụ tình yêu qua NƯỚC/ BÈO/ THUYỀN/ CON ĐÒ 74 3.2 Tiể u kế t 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm ngƣời các bài dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh 45 Bảng 2.2: Mơ hình ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/ CÂY CỎ 43 Bảng 2.3: Ẩn dụ ý niệm ngƣời THỰC VẬT / CÂY CỎ 43 Bảng 2.4: Mô hình ẩn dụ ý niệm ngƣời ĐỘNG VẬT 45 Bảng 2.5: Ẩn dụ ý niệm ngƣời ĐỘNG VẬT 45 Bảng 2.6: Các phƣơng diện, thuộc tính miền nguồn THỰC VẬT 50 Bảng 3.1: Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu với ba miền nguồn 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng Bắc Ninh – Kinh Bắ c trƣớc đƣợc coi tứ tr ấn của Kinh thành Thăng long Ở nơi hội tụ sản sinh quan họ Bắc Ninh – mô ̣t loa ̣i hình đặc sắc , ̣c đáo và tiêu biể u các loa ̣i hin ̀ h diễn xƣớng của vùng đồ ng bằ ng trung du Bắ c Bô ̣ Cƣ dân Hà Bắ c có truyề n thố ng cầ n cù , thông minh, sáng tạo lao động Bởi vâ ̣y, đến kỷ XI , với đời Đại Việt (dƣới triề u Lý ), Kinh Bắ c đã trở thành mô ̣t vùng kinh tế ma ̣nh của đấ t nƣớc , làm cho phát triển mă ̣t trị, văn hóa, xã hội Trong lich ̣ sƣ̉ phát triể n hàng nghìn năm chố ng ngoa ̣i xâm , vùng đất ngƣời Kinh Bắ c đƣơ ̣c lich ̣ sƣ̉ cả nƣớc giao cho tro ̣ng trách là vùng “đấ t phên dâ ̣u phía Bắ c của Kinh thành Thăng Long” Chính đứng trọng trách lịch sử hun đúc nên phẩm chất anh hùng, mƣu lƣơ ̣c, quyế t chiế n quyế t thắ ng của ngƣời dân Bắ c Ninh , Bắ c Giang Tƣ̀ đó, nhƣ̃ng ngƣời dân anh hùng đã tƣ̣ tay vi ết nên trang sử vàng chói lọi lịch sử chống ngoại xâm q hƣơng Chính phẩm chất , tình cảm cao q chủ đề chi phối sáng tạo ngƣời dân vùng Kinh Bắc mo ̣i liñ h vƣ̣c, đă ̣c biệt lĩnh vực văn hóa, nghê ̣ thuâ ̣t mà nổ i bâ ̣t nhấ t đó Quan họ Theo dòng chảy thời gian , hiê ̣n dân ca quan ho ̣ vẫn là loa ̣i hình sinh hoa ̣t gắ n liề n và gầ n gũi ở đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣ nói chung và tin ̉ h Bắ c Ninh nó i riêng Quan ho ̣ đã và khẳ ng đinh ̣ đƣơ ̣c vi ̣trí , vai trò vô cùng quan tro ̣ng của ̀ h tiế n trình phát triể n của văn hóa vùng trung du phía Bắc Bên ca ̣nh các đoàn nghê ̣ thuâ ̣t quan ho ̣ chuyên nghiê ̣p , mỗi làng mỗi xã củ a tin ̉ h Bắ c Ninh đề u có các câu la ̣c bô ̣ hát quan ho ̣ Đây là nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đáng mƣ̀ng về sƣ̣ tồ n ta ị và phát triể n dân ca quan ho ̣ Tuy nhiên, bản thân dân ca quan ho ̣ vẫn còn xuấ t hiê ̣n nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng di ̣bản Các nghê ̣ nhân ngày mô ̣t già , đó giới trẻ ngày la ̣i thiế u lòng nhiê ̣t huyế t đam mê , muố n quay lƣng la ̣i với dân ca quan ho ̣ và chạy theo loại âm nhạc thị trƣờng đại Đã xuấ t hiê ̣n mô ̣t số bấ t câ ̣p loại hình văn hóa nhƣ : hát quan họ sân khấu có dàn nhạc đệm , thể phong cách xa la ̣ so với lố i hát truyề n thố ng Đã có rấ t nhiề u bài viế t , công trình nghiên cƣ́u về dân ca quan ho ̣ , khẳ ng đinh ̣ nhƣ̃ng giá tri ̣ to lớ n về văn hóa , nghê ̣ thuâ ̣t cũng nhƣ lich ̣ sƣ̉ mà quan ho ̣ đóng góp cho văn hiến nƣớc nhà Các cơng trình tập trung sâu vào nghiên cƣ́u âm nha ̣c dân ca quan ho ̣ , hoă ̣c xét đế n sƣ̣ hình thành phát triể n của nghê ̣ thuâ ̣t hát quan ho ̣ nhƣ là mô ̣t yế u tố , mô ̣t tiề n đề cho sƣ̣ hin ̀ h thành mô ̣t loa ̣i hin ̀ h nghê ̣ thuâ ̣t khác Tuy nhiên, dƣới góc đô ̣ nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ ho ̣c , bằ ng viê ̣c t ìm hiểu đă ̣c điể m ẩ n du ̣ ý niê ̣m qua ca tƣ̀ dân ca quan họ dƣới góc đô ̣ ngôn ngƣ̃ ho ̣c với tƣ cách loại hình sinh hoạt văn hóa làng thuộc vùng Kinh Bắc xƣa luận văn giúp khám phá đă ̣c điể m , chất , ý nghĩa giá tri ̣của di sản văn hoá dân gian xã hội cổ truyền biến đổi xã hội đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn Ẩn dụ ý niệm thể qua ca từ các bài dân ca Quan ho ̣ Bắ c Ninh đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u mà luâ ̣n văn tìm hiể u, đó chúng sẽ tập trung làm rõ ẩn dụ ý niệm ngƣời ẩn dụ ý niệm tình yêu dân ca quan họ Bắc Ninh 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu biểu thức ngơn ngữ có liên quan đến hai loại ẩn dụ tập hợp từ “Dân ca Quan họ Bắc Ninh – 100 lời cổ”, đƣợc ký âm tuyển chọn Lâm Minh Đức (Nhà xuất Thanh Niên); Ngoài nguồn ngữ liê ̣u chính này , luâ ̣n văn cũng sẽ sƣ̉ du ̣ng thêm các ngƣ̃ liê ̣u thu thâ ̣p qua công tác điề n dã Địa bàn lƣ̣a cho ̣ n nghiên cứu điề n dã ch ủ yế u tập trung vào hai làng quan họ cổ Viêm Xá (tục gọi làng Diềm) thuộc xã Hoà Long , thành phố Bắc Ninh làng Hoài Thị (tục gọi làng Biu), ̣ thuộc xã Liên Baõ , huyê ̣n Tiên Du, tỉnh Bắ c Ninh Làng đƣợc sử dụng nhƣ đơn vị phân tích đƣợc đặt khơng gian văn hóa truyền thống vùng Kinh Bắc nói chung; Mơ ̣t số tài liệu lƣu trữ về các bài quan ho ̣ cổ quan nghiên cứu , quan quản lý văn hoá và ở điạ phƣơng , đó có gia phả, sắ c phong, văn bản lƣu giƣ̃ ta ̣i gia đình sẽ đƣợc luận văn khai thác cầ n thiế t để làm rõ thêm về ẩ n dụ ý niệm Dân ca quan họ có 213 giọng khác nhau, với 400 ca Lời ca có hai phần: lời lời phụ Lời phần cốt lõi, phản ánh nội dung ca, lời phụ gồm tất tiếng nằm lời ca chính, tiếng đệm, tiếng đƣa nhƣ i hi,ƣ hƣ, v.v… Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn ứng dụng lí thuyết chung ngô n ngƣ̃ ho ̣c tri nhâ ̣n, đă ̣c biê ̣t là lý thuyế t về ẩ n du ̣ ý niê ̣m để xác đinh ̣ , phân tích các mô hình ẩ n du ̣ ý niệm dựa nguồn ngữ liệu ca quan họ Bằ ng viê ̣c phân tić h các ẩ n du ̣ ý niệm cụ thể thuộc phạm trù tiêu biểu liñ h vƣ̣c dân ca , đề tài luận văn nhằm tới việc làm phong phú , đa da ̣ng nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về ẩ n du ̣ ý niê ̣m nói chung, ẩn dụ ý niệm ngƣời tình yêu dân ca quan ho ̣ nói riêng Ngoài , luâ ̣n văn còn góp phầ n làm sáng tỏ thêm đă ̣c trƣng tƣ ý niê ̣m của ngƣời dân vùng đồ ng bằ ng Kinh Bắ c mô ̣t cách tổ ng quan nhấ t Nhiệm vụ nghiên cứu Tƣ̀ mu ̣c đić h nêu , nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn tâ ̣p trung giải nhiê ̣m vu ̣ sau đây: - Giới thiê ̣u mô ̣t số quan điể m về ẩ n du ̣ , ẩn dụ ý niệm , khái niệm liên quan của nhà nghiên cứu Thế giới và Viê ̣t Nam - Tìm hiểu phƣơng thức thiết lập thành tố mơ hình chuyển di ý niê ̣m ngƣ̃ liê ̣u các bài hát dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh - Phân loa ̣i và phân tích các loa ̣i ẩ n du ̣ ý niê ̣m dân ca quan họ Bắc Ninh - Khám phá đặc trƣng tri nhận dân ca quan họ Bắc Ninh thông qua ̣ thố ng ẩ n du ̣ ý niệm Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả Trong luâ ̣n văn này , tác giả tập trung sử dụng phƣơng pháp miêu tả , phân tích ý niệm Phƣơng pháp này nhằ m miêu tả , phân tić h các biể u thƣ́c ngôn ngƣ̃ chƣ́a ẩn dụ thuộc phạ m trù ý niê ̣m dân ca quan ho ̣ Ý nghĩa việc phân tích nhằm làm rõ chất mơ hình ẩn dụ ý niệm cấu trúc hóa tri giác , tƣ và hoa ̣t đô ̣ng nói chung của nguời nhƣ thế nào Đồng thời giú p phát hiê ̣n nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng cách tri giác , tƣ và phản ánh nhân sinh quan ngƣời lao động vùng đồng Bắc có, hờn trách có, hẹn ƣớc có nhớ thƣơng có Từ xin nhà bạn, cổng Tam Quan cửa chùa, đến gốc đa, gốc đề đầu làng mà ngày giời Vậy nên ta thấy Quan họ buồn xa cách đấy, nhƣng không thảm thƣơng Sầu vấn vƣơng đấy, mà khơng ốn bi luỵ Ho nhớ nhung nhƣng tràn đầy niềm tin ngày tao ngộ, họ tƣởng nhớ mà lòng bao hy vọng đƣợc giãi bầy nỗi lòng lúc bên Người em dặn nhời Sơng sâu lội đò đầy qua Người em dặn tái hồi Yêu em xin đứng ngồi với (Người ở đừng về) Cái yêu sâu sắc ngƣời Quan họ khiến cho ta cảm thấy khơng có phân cách Xố nhồ nỗi chia xa, xua tan giới hạn tình yêu đôi lƣa Nhƣng lại thật đơn giản, thật chất phác mộc mạc Thật gần gũi, nhƣng lại thật ý nhị, kín đáo Rất nhân văn, thấu hiểu cho Lo nghĩ cho nhau, tất Tình thật sâu, nghĩa thật nặng Nhƣ toát lên đƣợc nét lịch, nho nhã ngƣời học sâu hiểu rộng Khơng luỵ tình mà đánh ngã ngƣời, không đánh phong mĩ tục, không đánh lề lối gia phong Hình tƣợng đò, thuyền đƣợc biểu thành công nhiều ca Quan họ Một quê hƣơng sông, nƣớc, đồng chiêm, hết hệ đến hệ khác gắn bó với đò ngang, đò dọc, thuyền thúng suốt mùa mƣa úng, thuyền buôn nhiều ngả sơng xi ngƣợc khiến đò, thuyền sóng nƣớc vào cảm hứng nghệ thuật trở nên hình ảnh gửi gắm nỗi niềm tâm thân phận ngƣời, đời Luâ ̣n văn đã thống kê thấy có 63 lời ca có chữ thuyền hoặc đò Đò ngang có lái sang ngang Khách thời vắng khách đò sang vắng đò Mênh mơng sóng nước đầy vơi 75 Có nghe em gọi đò ơi! lòng ? (Gọi đò) Gọi đò để sang sơng với bạn tình hình thức giao dun ngƣời Quan họ Nó hình thức hát Quan họ dƣới thuyền tiếng xƣa nghe tiếng gọi "đò ơi" ngƣời Quan họ ln cảm thấy day dứt, lòng ln dâng chào nỗi niềm nhớ mong Bởi nghe tiếng gọi đò ln gợi lên hình ảnh đợi chờ ngƣời Quan họ, đợi chờ "trót say phải tìm đến nhau" Để tận sâu thẳm đáy lòng họ ln lên lời bi Đò chẳng sang? Sớm chiều ngả nón chờ chàng qua sơng Thầy mẹ em chửa lòng Hiếu tình nặng mươi dòng sơng sâu (Gọi đò) Trong tình yêu ngƣời Quan họ có lửa mãnh liệt họ vƣợt qua rào cản để đến với tình u đích thực Vậy điều làm họ phải đắn đo, suy nghĩ không dám đến gặp ngƣời tri kỉ? mặc dù lòng họ ln khao khát đƣợc gặp, đƣợc đến với ngƣời mà ln mong nhớ! Phải có ngăn cách hay rào cản? Hoặc lực đó, khiến họ khơng thể bƣớc qua mà bỏ lề lối gia phong, phong tục tập quán mà đến với nhau? Hay đơn giản ngăn cấm thầy mẹ? Bởi tình yêu thời phong kiến đâu thể thoát khỏi sự: "Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy!" Còn tình u mà đơi lứa dành cho để sâu kín lòng, khơng có đồng ý cha mẹ Đó nỗi khổ tâm ngƣời Quan họ, bên hiếu bên tình trọn vẹn đơi! Chim khơn đỗ ngọn thầu dầu Người vui có chốn em sầu có nơi Đã đành có chốn thì thơi Đèo bòng chi nữa tội trời mang Từ biết đến tuổi vàng 76 Lòng thắm thiết dạ vấn vương Quản bao tháng đợi năm chờ Thấy người dãi nắng dầm mưa xót thầm Ngụn lòng đơi chữ đồng tâm Trăm năm thề chẳng ôm cầm duyên Lâu có ngày Dừng chân tạm chút sang tự tình Bao yến gặp oanh? (Chim khôn đỗ ngọn thầu dầu) Khắc khoải đợi chờ tiếng gọi “đò ơi!” Nửa muốn quên gia phong nề nếp để qua đò mà sang sơng với bạn tình, nửa lại thƣơng lời cha mẹ dặn dò, ân sâu nghĩa nặng đành lòng mà lại quên đƣợc đây? Những day dứt ấy, khắc khoải trĩu nặng, đè nén lòng ngƣời Quan họ Bên tiếng gọi đò mà đò lỡ bến chẳng sang, khiến cho lòng thêm tan nát, ruột gan trăm mối tơ vò nhƣ rối bời Đò ở bên sơng Có lòng đợi khách hay khơng đò? Hỏi thấu hiểu câu gọi "đò ơi", mà khơng gợi lên lòng nỗi niềm thƣơng cảm, lứa đôi mong nhớ, đợi chờ, tiếng gọi đò vơ vọng, để bƣớc sang sơng với bạn duyên ngƣời Quan họ Mà không cảm thấy nao lòng cảm thƣơng cảm cho lỡ dở, cho chuyến đò khơng cập bến dun lành ngƣời xƣa ? Mong nghĩa thuỷ tình chung Cho thuyền gặp bến cho mây gặp rồng Trong Quan họ có nhiều câu hát nói đò, nhƣng hầu nhƣ đa số nói đợi chờ, khắc khoải, nhớ mong ngƣời Quan họ nhiều Cũng mà lời ca nhƣ oán, bổng trầm lại khiến cho Quan họ thêm da diết nhƣ mê hoặc lòng ngƣời Mở chèo bát lái thuyền Phách tìm bạn nhịp ba tìm tình 77 Người thương lấy em cùng Như thuyền có lái rồng có mây Màn sập sánh vầy Chiếu loan xải giữa gối mây em đợi chờ (Thuyền mở lái chèo) Có thuyền nhƣ ngƣời bạn tri âm đêm “trăng in mặt nƣớc” để ngƣời bồng bềnh sông nƣớc quê hƣơng, thƣởng thức thú vui tao nhã: Ngồi tựa mạn thuyền Trăng in mặt nước nhìn non nước xinh (Ngồ i tựa mạn thuyề n ) Có thuyền, đò lên nhƣ biểu tƣợng “mong manh” đời “baĩ biể n mông mênh” ngƣời chờ, ngƣời đợi, ngƣời gọi ngƣời tin đò sẽ đến, “nhất tâm đợi chờ”, dù “gọi đò chẳng thấy đò thưa” suốt ca “Gọi đò ” Có thuyền, đò, bè mảng biểu tƣợng thân phận, đời, tình duyên đời nhƣ dòng sơng nhiều nghềnh thác: Có xi Cho tơi nhắn lời Cho nhủ lời Nhắn cùng bầu bạn xuống bè xuôi đông Lên thác (thì ơi) xuống ghềnh Lên thác vậy, xuống ghềnh thì sao? Có yêu (thì) ngỏ cửa vào (Ai xuôi về) Cũng có “thuyền mở lái chèo, bắt lái chèo ra” đƣợc ví nhƣ ngƣời vào đời để tìm hạnh phúc: Thuyền mở lái chèo Bắt lái chèo 78 Nhịp hai, anh Hai tìm vợ Nhịp ba, chị Ba tìm chồng Thương lấy cùng Có mũi, có lái, rồng có mây Thuyền, đò nƣớc lặng, sóng n mà nênh, lênh đênh, dòng dành nhiều Tuy nhìn miêu tả thành cơng lênh đênh thuyền, đò sóng nƣớc nhƣ ngƣời đời nhiều ghềnh thác, nhƣng ngƣời quan họ không bi quan mà, kết ca thƣờng lời nhắn nhủ niềm tin: Có yêu thì đá vàng hoặc: Muốn cho gần bến gần thuyền Gần thày, gần mẹ nhân duyên gần Do yêu cầu đối giọng, đối lời ca hát Quan họ, nên ngƣời Quan họ nhiều thành công nghệ thuật sáng tạo nên cặp đơi hình tƣợng đối xứng cặp đôi ca đối đáp 3.2 Tiể u kế t Nhƣ vâ ̣y, Quan họ thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác qua phƣơng thức truyền Quan họ Bắc Ninh tồn mơi trƣờng văn hóa với tập qn xã hội riêng Đầu tiên tập quán "kết chạ" làng quan họ Từ tục "kết chạ", "bọn" quan họ xuất tập quán xã hội đặc biệt tục kết bạn quan họ Tiếng nói quan họ vô cùng ý nhị, văn hoa Ngôn ngữ quan họ mềm mại, khéo léo, tinh tế đậm đà tình ngƣời Ngƣời quan họ khơng chấp nhận thô kệch, vụng về, mà coi trọng lịch thiệp, nhã cử chỉ, giao tiếp, thể hiê ̣n qua viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng biê ̣n ph áp ẩn dụ dày đặc Lề lối, tập quán quan họ không soạn thành văn, nhƣng từ đời này, qua đời khác ngƣời tuân thủ Nếu quan họ nhỡ lời, làm vụng việc lòng riêng băn khoăn 79 Bằ ng viê ̣c khảo sát sƣ̣ xuấ t hiê ̣n và sƣ̉ du ̣ng các phép ẩ n du ̣ về ngƣời 100 dân ca quan họ cổ , luâ ̣n văn phầ n nào đƣa đế n cái nhin ̀ khái quát về cách thể tình yêu miêu tả ngƣời vừa dân dã , vƣ̀a tinh tế ý nhi ̣của ngƣời vùng đấ t Kinh Bắ c giàu truyề n thố ng và văn hóa xƣa 80 KẾT LUẬN Quan họ hình thái sinh hoạt văn hóa dân gian, tổng thể nhiều yếu tố văn hóa nghệ thuật hợp thành, đó, bật giá trị nghệ thuật ca hát Quan họ, giá trị nội dung tƣ tƣởng Quan họ bao hàm nhiều ý nghĩa phong phú, sâu, rộng Quan họ tổng thể hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa hóa nghệ thuật dân gian xứ Bắc (tên gọi theo phân vùng văn hóa dân gian, vùng đất phía Bắc Thăng Long, sơng Hồng, chủ yếu đất Bắc Ninh ngày nay), trình lịch sử lâu dài, có nhiều tầng, nhiều lớp chỉnh thể văn hóa; gắn bó với văn hóa, văn minh làng xã, thu hút biểu ƣớc mơ tập hợp hành động chung cho nguyện vọng, khao khát ngƣời xứ Bắc nhiều đời, quyền sống, quyền hƣởng hạnh phúc ngƣời bình diện văn hóa xã hội Theo chiều dài lịch sử, quan họ sáng tạo, dung nạp, chuyển hóa, sinh thành, đào thải để thích nghi, đáp ứng nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, nguyện vọng sống cộng đồng ngƣời sáng tạo, ni dƣỡng, giữ gìn, phát triển Quan họ, chặng đƣờng lịch sử, nên giá trị nội dung chất quan họ giàu có, phức tạp, đa diện Ðến với ngày hội có hàng trăm nhóm quan họ nam nữ tƣơi vui, mời chào, ca hát hoặc đến với canh hát quan họ gái, trai mời đến nhà ca canh "mừng xuân, mừng hội, vui bàu, vui bạn " ta thấy phơ diễn dồn nén, tích tụ, sinh động giá trị văn hóa quan họ: ngƣời đẹp, trang phục đẹp, cử đẹp, ngơn ngữ đẹp, tiếng nói, tiếng cƣời, miếng trầu, chén nước có chuẩn mực văn hóa, thắm đƣợm tình ngƣời, nghĩa nặng, ân sâu Tiếng hát quyện hòa thơ nhạc, bổng trầm, non nỉ, thiết tha, âm vang, đối đáp, bay lƣợn, quấn quýt tổng thể vẻ đẹp từ chập tối đến tàn canh đƣa ngƣời vào giới tình bạn, tình yêu, tình ngƣời "sum họp trúc mai", "bốn bể giao tình", giới lung linh, say đắm sáng tạo thƣởng thức nghệ thuật, thật mang lại khoảnh khắc hạnh phúc cho ngƣời Cho nên, đến với Quan họ đến với liên kết ngƣời sợi dây ân nghĩa, yêu thƣơng, tình bạn trọn đời, tình bạn truyền đời, tình yêu nam nữ mang màu sắc lý 81 tƣởng kiểu Quan họ, nhƣ phong tục, lề lối Quan họ ƣớc định Con ngƣời có thêm sức mạnh, niềm tin yêu để chống lại cô đơn, bất lực trƣớc xã hội nhiều bất cơng, áp đè nặng nhiều kỷ Thông qua nhƣ̃ng phân tích luâ ̣n văn này , chƣơng 1, luận văn tổng kết luận điểm ngơn ngữ học tri nhận, đặc biệt lí thuyết ẩn dụ ý niệm có liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu đề tài Những luận điểm đƣợc tổng kết cung cấp nhìn sáng rõ đầy đủ chất ẩn dụ, cụ thể coi ẩn dụ tƣợng tƣơng tác ba ngơn ngữ, tƣ văn hố Hát quan họ nguyên loại hát thờ Thành Hoàng hát thờ tổ tiên để nhớ ơn vị khai sáng thôn làng anh hùng dân tộc Sau Quan họ liên tục đƣợc cách tân qua nhiều thời kỳ, trải qua nhiều biến cố thăng trầm phát triển lịch sử Mỗi lần tiến lên lần rút ngắn, giảm dần tính chất nghi lễ, tăng tính trữ tình, đƣa Quan họ gần gũi với sống Nó trở thành lối sinh hoạt rộng rãi dịp khác nhau: Hát nhà vào lúc gia đình có việc, hát đồi thuyền cho nam nữ thổ lộ tâm tình Các nghệ nhân có cơng phục lại hình thức diễn xƣớng cổ truyền dân ca nhƣng mức độ cao Nội dung chƣơng khái quát đặc điểm về viê ̣c sƣ̉ d ụng ẩn dụ ngƣời tình yêu quan h ọ Qua phân tích phép ẩn dụ ngƣời tình yêu quan họ, học viên mong muốn làm rõ tình duyên đƣợc ẩn giấu tƣ̀ng lời ca tiế ng hát của quan ho ̣ Bắ c Ni nh Tƣ̀ đó đem la ̣i cái nhìn dƣới phƣơng diê ̣n của mô ̣t ngành khoa ho ̣c xã hô ̣i là ngơn ngƣ̃ ho ̣c , góp phần lớn vào viê ̣c xây dƣ̣ng, bảo tồn lƣu giữ nét đặc sắc loại hình dân ca nghệ thuật / 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện âm nhạc Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử - Tiên Dung, vùng đất người, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Diệp Quang Ban (2008), Ngữ Anh tiếng việt, NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm?”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, tr 1-11 Bách khoa toàn thƣ mở, Quan họ: http://vi.wikipedia.org/quanho Chi hội Quan họ Thị Cầu (2005), Hương sắc Thị Cầu, lƣu hành nội Đỗ Hữu Châu (1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), Nhập môn ngôn ngữ học, 2007 11 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – ghi chép suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội 12 Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận – Hai hay một? (Tìm hiểu them ngôn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr 19-23 13 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động xã hội 14 Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 15 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải đối chiếu, NXB Phƣơng Đông 16 Trần Văn Cơ (2012), “Về hƣớng nghiên cứu tiếng Việt (Một số vấn đề lí thuyết ứng dụng ngơn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Đại học Sài Gòn 17 Ngơ Duy Cƣơng (1983), Tìm hiểu nghệ thuật phổ thơ sáu - tám dân ca Quan họ, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Lý luận âm nhạc Nhạc viện Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận không gian tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, tr 1-14 83 19 Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn Thạc sĩ , Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Dũng- Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại Học Sƣ Phạm 21 Lê Tùng Dƣơng (2000), Quan họ thời micrơ, báo Văn hóa, số 549 22 Đại Nam thống chí (1971), tập 4, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 23 Đoàn dân ca Quan Họ (2004), 35 năm đoàn dân ca Quan họ (1969-2004), Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Ninh 24 Lâm Minh Đức (2004), Từ ngữ, điển tích dân ca Quan họ, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 25 Lâm Minh Đức (2005), Dân ca QHBN - 100 lời cổ, NXB Thanh Niên 26 Lê Sỹ Giáo (1998), Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở lễ hội truyền thống, Tạp chí Văn học dân gian, số 27 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, NXB Tri Thức, 2017 28 Nguyễn Thiện Giáp, Phương Anh luận phương Anh nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo Dục, 2015 29 Nguyễn Thiện Giáp, Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2016 30 Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn của ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận “Con ngƣời cỏ” ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 6, tr 118126 32 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), “Ẩn dụ ý niệm “Cuộc đời hành trình” ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 1/2012, tr 51-60 33 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn Tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 84 34 Phan Văn Hoà, Nguyễn Thị Tú Trinh (2010), “Khảo sát ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thơ ca tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr 106-113 35 Phan Văn Hoà, Hồ Thị Quỳnh Thƣ (2011), “Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu là cu ộc hành trình” tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 9, tr 15-19 36 Phạm Thế Hùng (2013), Văn hoá văn hoá ứng xử, NXB Văn hoá 37 Phan Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.9-18 38 Phan Thế Hƣng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr 28-36 39 Phan Thế Hƣng (2010), Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận văn tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Về khía cạnh phát triển tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 41 Trần Văn Khê (1972), Âm nhạc truyền thống Việt Nam hát Quan họ, NXB Văn hoá Dân tộc 42 Lê Danh Khiêm, Hoắc Công Huynh (2001), Dân ca quan họ - Lời ca bình giải, Trung tâm Văn hoá quan họ Bắc Ninh 43 Lê Danh Khiêm (2004), Tìm hiểu hát Trống quân Bắc Ninh, Trung tâm VHTT Bắc Ninh 44 Nguyễn Xuân Kính, Phan Lan Phƣơng (2005), Tập văn học dân gian người Việt, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội 45 Nguyễn Thế Khoa, Hành trình sưu tầm nghiên cứu dân ca Quan họ, website: www.spnttw.du.vn 46 Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bƣu (1981), Hát ví đồng Hà Bắc, Ty văn hóa Hà Bắc 47 David Lee (2015), Dẫn ḷn ngơn ngữ học tri nhận,(Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Hồng An dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 85 48 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ-Nguồn gốc trình phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội 49 Trần Đình Luyện, Trần Quốc Vƣợng (1981), Một Hà Bắc cổ lòng đất, Ty văn hóa - thơng tin Hà Bắc 50 Trần Đình Luyện (1997), Văn hiến Kinh Bắc tập I, Sở Văn hóa – Thơng tin Bắc Ninh 51 Trần Đình Luyện, Huy Cờ (1999), Danh nhân Kinh Bắc, Nhà xuất Văn hoá dân tộc 52 Trần Đình Luyện (2002), Văn hiến Kinh Bắc tập II, Sở văn hóa – Thơng tin Bắc Ninh 53 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở VHTT tỉnh Bắc Ninh 54 Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hố thơng tin Bắc Ninh 55 Đức Miêng (2002), Yêu Bắc Ninh, Nhà xuất Âm nhạc 56 Lê Việt Nga (2006), Thần tích, sắc phong vị thần, thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh 57 Lê Việt Nga (2012), Di sản văn hóa truyền thống hiếu học tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh 58 Lê Việt Nga (2013), Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh 59 Nhiều tác giả (1972), Một số vấn đề dân ca quan họ, Ty Văn hoá Hà Bắc 60 Nhiều tác giả (2005), Thơ văn người Tiên Du, Phòng Văn hố thơng tin - Thể dục thể thao Tiên Du 61 Nhiều tác giả (2006), Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh - Bảo tồn phát huy, Viện văn hóa thơng tin, Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh 62 Nhiều tác giả (2006), Nghệ nhân Quan họ làng Viêm Xá, Nhà xuất Khoa học xã hội 63 Nhiều tác giả (2006), Vùng văn hóa Quan họ Bắc Ninh, Viện văn hóa, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Ninh 86 64 Nhiều tác giả (2006), Quan họ Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp bảo tồn, Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh 65 Nhiều tác giả (2011), Không gian văn hóa Quan họ, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Ninh 66 Nhiều tác giả (2011), Truyện cổ, ca dao, tục ngữ làng Quan họ, Trung tâm văn hóa tỉnh Bắc Ninh 67 Nguyễn Văn Phú, Lƣu Hữu Phƣớc, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1961), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hoá 68 Trần Linh Quý (2004), Trên đường tìm Quan họ, Nhà xuất Văn hóa thông tin 69 Nguyễn Thị Quyết (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 70 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm đời thơ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 19-28 71 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Phú, Lƣu Hữu Phƣớc, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1997), Dân ca quan họ, Nhà xuất âm nhạc 72 Hồng Thao, Tô Ngọc Thanh (1986), Tìm hiểu âm nhạc cổ truyền, Nhà xuất Âm nhạc 73 Hồng Thao (1997), Dân ca Quan họ, Nhà xuất Âm nhạc 74 Hồng Thao (2002), 300 dân ca quan họ Bắc Ninh, Viện nghiên cứu âm nhạc 75 Phạm Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử của người Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 76 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 77 Lý Tồn Thắng (2001), “Sự hình dung khơng gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 78 Lý Tồn Thắng (2001), “Bản sắc văn hố – thử nhìn từ góc độ tâm lí ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, tr 1-6 87 79 Lý Toàn Thắng (2002),“Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận khơng gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 80 Lý Tồn Thắng (2004), “Ngôn ngữ học tri nhận: thử khảo sát ý niệm RA”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 81 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Lý Tồn Thắng (2005), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, tr 178-185 83 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, (tái bản, có sửa chữa bổ sung), Nxb Phƣơng Đơng 84 Lý Toàn Thắng, Ly Lan (2011), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 6, tr 89-99 85 Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 86 Nguyễn Tất Thắng (2007), “Áp dụng lí thuyết tính thân việc phân tích số tƣợng ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội 87 Lê Toàn (1989), Tìm hiểu số thủ pháp Quan họ hóa những Quan họ có nguồn gốc du nhập, Sở VHTT Bắc Ninh 88 Trung tâm văn hóa Quan họ (1998), Những lời ca Quan họ, Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh 89 Trung tâm văn hóa thơng tin Bắc Ninh (2007), Đến với Quan họ lời mới, Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh 90 Thích Quảng Tuệ (2006), Một số phong tục nghi lễ dân gian Việt Nam, Nhà xuất Lao Động 91 Ty văn hóa Hà Bắc (1971), Kinh Bắc phong thổ đời Lê 92 Lê Vân (2002), Hát ru ba miền, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 93 Anh Vũ (1981), Quan họ nguồn, Trường ca, Hội văn nghệ Hà Bắc 94 http://www.bacninh.gov.vn/ 88 Tài liệu Tiếng Anh 95 Black, M (1979), More about Metaphor, New York: Cambridge University Press 96 Cohen, L.J (1993), The Semantics of Metaphor; Metaphor and Thought, Cambridge: Cambridge University Press 97 Fauconnier, G (1994), Mappings in Thought and Language, Cambridge (Mass): Cambridge University Press 98 Fauconnier, G & Turner, M (1997), “Conceptual Integration and Formal Expression”, Metaphor and Symbolic Activity, 10 99 Fillmore, Ch (1982), Frame Sematics Linguistics in the Morning Calm, Seoul: Hanshin Puplishing Co 100 Johnson, M (1987), The Body in the Mind The Bodily Basis of Meaning, Imagination, and Reason Chicago: UoC Press 101 Kovecses, Z(2002), Metaphor: A practical introduction, Oxford University Press 102 Kovecses, Z (2005), Metaphors in Culture: Universality and Variation, Cambridge: Cambridge University Press 103 Kovecses, Z (2010), Metaphor: A practical introduction 2nd, Oxford University Press 104 Lakoff, G & Johnson, M (1980), Metaphors we live by, Chicago, London 105 Lakoff, G (1987), Women, Fire and Dangerous Things, What Categories Reveal About the Mind, Chicago: University of Chicago Press 106 Lakoff, G & Johnson, M (1999), Philosophy in the Flesh The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books 107 Lakoff, G & Turner, M (1989), More Than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago: University of Chicago Press 108 Langacker, W R (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Vol I Stanford: Stanford University Press 89 ... Chƣơng 3: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 61 3.1 Ẩn dụ ý niệm tình yêu dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh 61 3.1.1 Mô hình cấ u trúc ý niê ̣m “tình yêu ... ca c bài dân ca Quan ho ̣ Bắ c Ninh đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u mà luâ ̣n văn tìm hiể u, đó chúng sẽ tập trung làm rõ ẩn dụ ý niệm ngƣời ẩn dụ ý niệm tình yêu dân ca quan họ Bắc Ninh 2.2... chơi quan họ 34 1.4 Tiể u kế t 38 Chƣơng 2: ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 40 2.1 Ẩn dụ ý niệm ngƣời dân ca quan ho ̣ Bắ c Ninh

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan