SKKN một số biện pháp dạy trẻ 4 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên liệu phế thải ở trường mầm non nga nhân

23 158 0
SKKN một số biện pháp dạy trẻ 4   5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên liệu phế thải ở trường mầm non nga nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT NGA SƠN ===========**========== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ – TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI SÁNG TẠO BẰNG NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA NHÂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Nhân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn NGA SƠN, NĂM 2019 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2.1 Cơ sở lý luận SSKN Trang 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Trang 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Trang 2.4 Hiệu Trang 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 17 * Kết luận Trang 17 I.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, trẻ mầm non vui chơi đóng vai trò chủ đạo, thông qua chơi “Trẻ học chơi, chơi mà học”, trò chơi động thúc đẩy trẻ “học” tình hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, tự nguyện khám phá thử nghiệm, cho phép trẻ mở rộng hiểu biết vật tượng giới xung quanh Thông qua chơi giúp phát triển thể lực, trí tuệ, phương tiện giáo dục thÈm mỹ cho trẻ, trẻ cảm nhận đẹp xung quanh từ phát triển tư tuy, trí tò mò trẻ, phẩm chất đạo đức khả sáng tạo trẻ Vì đồ dùng đồ chơi nhu cầu thiết yếu thiếu sống trẻ, đặc biệt hoạt động trẻ trường Mầm non Trẻ mÇm non ngày đến trường trẻ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục, cách khoa học, ngồi nội dung mà giáo viên chăm sóc trẻ ăn, ngủ, giáo viên phải dạy trẻ hoạt động học như: Hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình, hoạt động thể dục, hoạt động khám phá khoa học vv… Đặc biệt trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, muốn trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi phải có đồ dùng, đồ chơi đồ dùng ,đồ chơi sách giáo khoa trẻ, đồ chơi có nhiều chủng loại màu sắc rực rỡ, đảm bảo an toàn thẩm mỹ, làm cho trẻ vui vẻ, sung sướng khêu gợi trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh, phương tiện giúp trẻ thực hoạt động, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình hình thành trẻ tình cảm thân gắn bó với đồ chơi, với bạn chơi Đặc điểm trẻ mầm non có nhu cầu chơi với đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn điều trẻ, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải ln tìm tòi, sáng tạo làm nhiều ĐDĐC lạ, hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi, với nội dung với dạy, tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non §å dïng đồ chơi có tác dụng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, đồ chơi giúp trẻ đợc thao tác, đợc hoạt động, trải nghiệm, đợc thể nhu cầu cá nhân, đợc phát triển cân đối hài hòa từ gúp trẻ phát triển toµn diƯn Hiện nay, thị trường có nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng cho trẻ mầm non, nhiên xét phương tiện giáo dục đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Hơn việc mua sắm nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tÕ bậc phụ huynh Trong nguyên vật liệu, phế phẩm từ sống, sinh hoạt sẵn có có nhiều cháu sử dụng tái tạo làm đồ dùng đồ chơi cho Khi trẻ có đồ chơi tự tay làm cháu cảm thấy yêu quý hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động từ bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc dạy cho trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi việc cần thiết bổ ích Là giáo viên mầm non, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng “Đồ dùng đồ chơi” đặc biệt đồ dùng đồ chơi tự tạo động lực thơi thúc tơi tìm tòi giải pháp, biện pháp để giúp trẻ tạo đồ chơi phù hợp với khả tư trẻ, giúp trẻ tận hưởng cảm giác thú vị hồn thành sản phẩm từ đồ chơi ấy, kích thích trẻ say mê sáng tạo Đó đề tài chọn cho sáng kiến kinh nghiệm mình: “Một số biện pháp dạy trẻ - tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nguyên liệu phế thải trường mầm non Nga Nhân” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ lĩnh vực giáo dục - Nâng cao khả phát triển giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Trẻ biết yêu đẹp, thích làm đẹp biết bảo vệ đẹp - Nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo, rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi bàn tay 1.3 Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp dạy trẻ - tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nguyên liệu phế thải’’ Lớp Hoa Mai - Trường mầm non Nga Nhân - Nga Sơn Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp trực quan minh họa Là phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc với đồ dïng, ®å chơi, vật thật thông qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ Phương pháp dùng lời Là phương pháp sử dụng phương tiện ngơn ngữ (Giải thích) nhằm truyền đạt thu thập thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng Phương pháp thực hành trải nghiệm Là phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo hướng dẫn cô Rèn kỹ khéo léo cho trẻ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin, xử lý số liệu - Để nắm bắt tình hình xác thông tin trẻ đến hộ gia đình, trao đổi với phụ huynh nắm bắt thơng tin, ghi chép cụ thể, lập biểu bảng để tổng hợp kết xử lý số liệu phù hợp với đề tài II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận Có thể nói đồ dïng ®å chơi có ý nghĩa vô quan trọng trẻ, đồ chơi khơng giải trí mà có tác dụng giáo dục Được hoạt động với đồ chơi giúp trẻ phát triển cách tồn diện Đó là: Phát triển thể chất: Thông qua làm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triển cơ, khéo léo đôi bàn tay nắm, cầm, cắt… Phát triển nhận thức: Thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi giác quan trẻ phát triển Phát triển ngôn ngữ: Làm đồ dùng đồ, đồ chơi trẻ trao đổi, bàn bạc cách làm, cách chơi qua phát triển ngơn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ Phát triển tình cảm - kỹ xã hội: Thông qua làm đồ dùng, đồ chơi phát triển trẻ tinh thần hợp tác, gắn kết, chia sẻ trẻ với trẻ trẻ với cô Phát triển thẩm mĩ: Sau làm xong sản phẩm làm trẻ vui vẻ, thoải mái giới thiệu sản phẩm Trẻ biết tơn trọng giữ gìn sản phẩm làm Ở lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý phát triển mạnh: nhiều phẩm chất ý có chủ định phát triển nhanh phát triển ngôn ngữ tư Sức tập trung ý trẻ cao Do cần phải có biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ bộc lộ hết khả trẻ hoạt động đặc biệt hoạt động trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cô Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/ 2005 QH 11 ngày 14/6/2005 điều 23 yêu cầu nội dung phương pháp GDMN nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giỳp tr em phỏt trin ton din Vì đ trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ nguồn đồ dùng đồ chơi giáo viên cung cấp đồ dùng đồ chơi cho trẻ tạo vô đa dạng phong phú Một yêu cầu chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 GDMN l to iu kin thun li cho trẻ tích cực tìm tòi, khám phá lứa tuổi Khi dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển tồn diện Để trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ nguồn đồ dùng đồ chơi giáo viên cung cấp đồ dùng đồ chơi cho trẻ tạo vô đa dạng phong phú ĐDĐC phong phú, lạ hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tòi, khám phá Khi dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Để làm điều này, giáo viên cần phải trang bị cho kiến thức chăm sóc giáo giục trẻ, hiểu đặc điểm trẻ kiến thức làm đồ dùng đồ chơi, có kiến thức định hướng số nguồn vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu nhặt bảo quản nguyên vật liệu Từ trẻ biết để làm ĐDĐC cần phải làm nào, bảo quản chơi chúng để đạt hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Trường Mầm non Nga Nhân trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I Là trường khang trang, khuôn viên đẹp, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, có đầy đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau bé, khu vui chơi vận động, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện thuận lợi để cháu tham gia vào hoạt động cách tích cực - Ở lớp nhà trường mua sắm trang thiết bị, đồ đùng, đồ chơi học liệu làm thêm đồ dùng đồ chơi nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động trẻ * Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn chuẩn không ngừng học hỏi, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ sư phạm * Đối với trẻ - Tỉ lệ trẻ mẫu giáo lớp đạt 100% Trẻ đến trường học theo chương trình độ tuổi quy định.Trẻ mạnh dạn tự tin, lễ phép * Đối với Phụ huynh Luôn quan tâm đến việc học tập em mình, điều kiện tốt để giáo viên - phụ huynh - nhà trường có biện pháp tốt để chăm sóc giáo dục trẻ b Khó khăn * Đối với sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi Bên cạnh thuận lợi trên, thực tế trường Mầm non Nga Nhân gặp nhiều khó khăn đồ dùng đồ chơi nhóm lớp, nhà trường trang bị số lượng chưa đáp ứng cho việc dạy học theo thông tư 02 Đầu năm học lớp tơi số khó khăn như: - Đồ chơi cho trẻ để phục vụ cho hoạt động chưa đa d¹ng, phong phú * Đối với giáo viên - Giáo viên có thời gian để nghiên cứu làm thêm đồ dùng lạ - Khi làm ĐDĐC giáo viên phải tính tốn nhiều đến kinh phí hiệu sử dụng * Đối với trẻ - Đồ dùng sáng tạo q trình sử dụng dễ bị hư hỏng cháu chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận - Trong tạo hình vÉn cßn mét sè trỴ chưa làm đẹp theo u cầu cơ, chưa hứng thú tham gia vào q trình sáng tạo ĐDĐC với bạn nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Từ thực trạng tiến hành khảo sát trẻ Kết quả: Tổng số trẻ:35 cháu Ý thức thu thập NVL có sẵn Trẻ hứng thú việc làm ĐDĐC Trẻ sáng Ý thức Trẻ biết đặt tạo, linh biết trân tên sản hoạt trọng phẩm phù việc làm giữ gìn SP hợp ĐDĐC làm Trẻ biêt đồn kết phối hợp với tham gia hoạt động Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ 7/35 20 17/35 49 9/35 24 17/35 48.5 21/35 60 23/35 Tỷlệ % 66 Từ kết thực trạng nhận thấy tổng số cháu có ý thức thu thập nguyên vật liệu sẵn có, trẻ hứng thú việc làm đồ dùng đồ chơi, có sáng tạo, biết giữ gìn sản phẩm chưa cao Chính tơi mạnh dạn đưa giải pháp tổ chức thực nhằm đem lại kết cao cho nhóm lớp mình: 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề Biện pháp 1: Nâng cao kiến thức cho thân kỹ làm đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi sách giáo khoa trẻ thông qua đồ dïng ,đồ chơi phát triển tính sàng tạo, nhận thức, thẫm mỹ, ham hiểu biết, tò mò thích khám phá để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cách có hiệu trước hết cần phải nắm kiến thức như: + Quy trình hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC + Biết thiết kế hoạt động làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu sẵn có phù hợp với chủ đề giáo dục + Biết cách làm số ĐDĐC nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu từ thiên nhiên + Ngoài phải biết cách tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC tự tạo Vì thân tham gia lớp chuyên đề Phòng GD&ĐT, Trường mầm non Nga Nhân tổ chức, thăm quan số trường có phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo như: Trường mầm non Tân Sơn thành phố Thanh Hoá, Trường mầm non Nga Trường, Trường mầm non Nga Liên, Trường mầm non Nga Giáp Ngồi tơi tham khảo cách hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC truyền hình, mạng Internet, số sáng kiến hay bạn bè đồng nghiệp số tài tạp san, tạp chí giáo dục là: Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên Thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ giáo dục mầm non, số giải pháp làm đồ dùng đồ chơi đồng chí Lê Kim Huệ giáo viên trường Mầm non Nga Trường, số tạp chí giáo dục Đồng thời tơi ln tìm kiếm sưu tầm hình ảnh “đẹp” làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, từ thiên nhiên, từ phế liệu để làm “ngân hàng” ảnh tư liệu, làm cẩm nang cho thân Kết quả: Bản thân nắm kiến thức hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân tự làm đồ dùng dạy học phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ, bổ sung nhiều đồ dùng dạy học lớp hưíng dẫn cho học sinh tự tay làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hoạt động cách tích cực hoạt động học tập vui chơi Biện pháp 2: Tìm kiếm, thu gom xử lý nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi Các nguyên vật liệu phế thải khơng làm đồ chơi mà làm môi trường Các chai lọ rửa qua nước sch phi khụ, lỏ cõy, lỏ chui, bẹ ngô phơi khô cắt xếp gn gàng vào rổ Vic la chọn nguyên vật liệu để làm ĐDĐC cần ý: - Lựa chọn nguyên vật liệu phải sạch, đảm bảo an toàn - Tận dụng nguyên vật liệu phổ biến, rẻ tiền 10 - Những vật liệu dễ vận động từ phụ huynh, học sinh đóng góp - Vật liệu có màu sắc đẹp, có kích thước phù hợp vừa với tầm tay trẻ Đồ chơi tự tạo thường có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Đồ chơi tự tạo nói mn hình mn vẻ, chúng tạo từ vật có sẵn, dễ kiếm, dễ làm, nguồn đå chơi tự tạo vơ tận dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, trực tiếp làm từ vật liệu tự nhiên làm đồ chơi, vật liệu thu lượm Muốn có nguồn nguyên vật liệu dồi để làm đồ dùng đồ chơi trước hết xây dựng kế hoạch chuẩn bị sưu tầm, thu gom nguyên vật liệu Hình ảnh: Cha mẹ trẻ mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp Để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực tơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như: Trò chơi : “Nói nhanh – nói đúng” Tơi chia lớp thành đội Cách chơi: Cơ nói nhóm ngun liệu cần sưu tầm sau nhiệm vụ đội phải nói lên nguyên liệu sử dụng làm đồ dùng đồ chơi 11 Luật chơi: Đội kể nhiều nguyên vật liệu đội thắng Xác định mức độ tham gia trẻ cụ thể (trẻ tham gia cơng đoạn q trình chuẩn bị nguyên vật liệu ) Trò chơi 2: “ Nhận dạng nguyên vật liệu qua mẫu” Để chơi trò chơi phải chuẩn bị sẵn mẫu đồ chơi sau cho trẻ chuyền tay có hiệu lệnh dừng bạn bạn phải nói nguyên vật liệu có đồ dùng, đồ chơi Luật chơi khơng nhắc lại nguyên vật liệu mà bạn nói trước Trước hướng dẫn trẻ làm số đồ dùng, đồ chơi cần: - Xác định nguyên vật liệu cần dùng cho hoạt động hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC để có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn sử dụng dễ dàng Ví dụ: Để chuẩn bị nguyên liệu để hướng dẫn trẻ làm “Con công” trẻ phải kể nguyên vật liệu là: xốp màu, vỏ hộp sữa chua, thìa sữa chua, keo nến, hột vòng; Hay để làm “Gà mái” cần có: rơm, keo nến, hạt na, buộc; Làm bướm, cá cần có: vỏ ngao, vỏ trai, hạt vòng, xốp màu; Làm “Thuyền buồm” cần có: Vỏ can nước rửa bát, xốp màu, que kem; Làm trâu cần có mít, đa; Làm đồng hồ đeo tay cần có dừa, dứa - Trong q trình chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ quan sát màu sắc (xanh, đỏ, vàng ) hình dáng (tròn, dài, nhọn, bẹt ) tính chất (cứng, mềm, xốp, ráp ) tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp để nhận biết nguyên vật liệu cần tìm kiếm thu gom Để làm việc phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp trẻ tìm kiếm Khi trẻ tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương mà trẻ tìm kiếm đưỵc như: vỏ ngao, vỏ hến, hộp giấy, vỏ hộp sữa, viên sỏi loại hột, hạt… Tôi tiến hành xử lý (rửa sạch, phơi khô loại bỏ nguyên vật liệu không đảm bảo u cầu) Sau trẻ phân loại theo nhóm, theo chất liệu đưa vào kho bảo quản (có dán ký hiệu để dễ lấy sử dụng) 12 Kết quả: Thu gom được: 235 hộp, thìa sữa chua; 314 chai nước khoáng, C2, lọ sữa; 1250 hột hạt loại; 125 hộp bánh kẹo, bìa cáttơng; 50 mo cau; Biện pháp 3: Phương pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi: Đặc trưng trẻ mầm non thích khám phá Vì ĐDĐC làm phải đảm bảo an tồn, khơng gây thương tích, có độ bền cao Đặc biệt, ĐDĐC phải đẹp mắt trẻ hứng thú sử dụng Khi hướng dẫn cho trẻ làm, phải biết cách gợi ý cho trẻ làm ĐDĐC cho đảm bảo phù hợp với phát triển trẻ, đặc biệt trẻ lớn Cho trẻ làm từ dễ, đơn giản đến phức tạp dần, phù hợp với tình hình lớp, địa phương Phát huy sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động Ví dụ: Tơi đưa nhiều vỏ chai lọ (Nước khoáng, C2, lon bia, vỏ thạch, can nhựa ) hỏi trẻ làm đồ chơi gì? (trẻ nói làm lợn, thỏ, gà ) Sau tơi nói thêm sản phẩm mà nguyên vật liệu làm (Hình ảnh: Những máy bay,ơ tơ, tàu hoả tạo từ lon bia, chai, lọ nhựa, vỏ thạch, xốp màu, keo dán) 13 Tuy nhiên trẻ làm ĐDĐC không yêu cầu trẻ tự làm hết mà cần có người lớn giúp đỡ, hỗ trợ đặc biệt giáo hay phụ huynh Ví dụ: Khi làm "Tàu hoả, thuyền buồm" cô giúp trẻ cắt hình từ chai lọ hộp giấy, sau để trẻ in lên xốp cắt theo hình cắt chi tiết phụ, cô tiếp tục gắn keo vào chỗ khó, tạo thành tơ, thuyền buồm… (Hình ảnh: Cơ trò trường Mầm non Nga Nhân tham gia làm ĐDĐC) Khi lựa chọn đồ chơi cho trẻ làm đồ chơi đồ chơi cần đơn giản, dễ làm, rèn luyện kỹ phù hợp với khả trẻ Phát huy sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động Ví dụ: Rèn kỹ vừa học rèn kỹ phân loại từ đơn giản đến phức tạp loại đồ chơi, xắp xếp chúng thành đồ dùng phục vụ cho việc học Trong làm đồ chơi cô phải hướng dẫn bước làm cụ thể, rõ ràng dễ hiểu để trẻ làm Ví dụ: Để làm đồ chơi cần chuẩn bị ngun vật liệu gì? đồ dùng gì? thực gồm bước? (bước cần làm trước…) 14 Sau số phương pháp thực làm Đồ dùng đồ chơi cho trẻ: * Làm “Con công" - Cần chuẩn bị: Vỏ hộp sữa chua, xốp màu, keo, kéo, bút chì - Cách thực hiện: + Bước 1: Vẽ đầu công, cánh, cơng th©n can nhùa + Bước 2: Cắt rời mảng đầu, đuôi, cánh, mỏ + Bước 3: Dán cánh công sang bên vỏ hộp sữa chua, dán tiếp cơng phía sau dán đầu cơng phía trước + Bước 4: Cắt màu từ xốp thành hình giọt nước để trang trí lên cơng cho đẹp, sinh động Như đãn hoàn thành xong công Với đồ chơi bé sử dụng hoạt động góc, hoạt động cho trẻ làm quen với tốn, bé khám phá khoa học Hình ảnh: Sản phẩm cô trẻ làm từ nguyên liệu phế thải 15 Biện pháp : Sử dụng sản phẩm hoạt động trẻ 4.1 Trong hoạt động học Đối với trẻ Mầm non, hoạt động ngày trẻ diễn từ lúc đón trẻ đến trả trẻ Vì trẻ tự làm ĐDĐC cần cho trẻ hoạt động nhiều sản sẩm hoạt động Hoạt động học, hoạt động góc, trang trí mảng tường, lớp học cho trẻ trải nghiệm thật nhiều sản phẩm làm để trẻ thấy sản phẩm làm thật có ích Khi sử dụng nhiều tạo cho trẻ động phấn khởi, hứng thú để tiếp tục học làm đồ chơi sau hứng thú khám phá hoạt động Ví dụ: Ở đón trẻ tơi cho trưng bày sản phẩm trẻ làm theo chủ đề sếp góc để trẻ chơi khám phá qua giáo dục trẻ biết cách giữ gìn bảo vệ đồ chơi trẻ thấy ý nghĩa đồ chơi làm Ví dụ: Trong hoạt động học có chủ định "Khám phá khoa học " đồ dùng gia đình Để trẻ dễ liên hệ đồ dùng gia đình tơi cho trẻ vỏ chai nhựa tìm đếm đồ dùng mà trẻ làm từ vỏ chai nhựa tìm cho trẻ quan sát nhận xét đồ dùng Từ trẻ trải nghiệm, sử dụng có hiệu ghi nhớ đặc điểm đồ dùng gia đình 4.2 Trong hoạt động khác Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ sử dụng đồ chơi làm ra, xây dựng mơ hình theo chủ đề, từ trẻ thấy ĐDĐC giống sử dụng với chủ đề khác nhau, tạo mơ hình phù hợp chủ đề Trẻ biết cách giữ gìn, biết bảo vệ mơi trường, biết tiết kiệm, thấy ý nghĩa đồ chơi làm - Sản phẩm đồ chơi trẻ cần trưng bày nơi đẹp, dễ quan sát để trẻ giới thiệu sản phẩm với người thân, bạn bè Ví dụ: Tơi để sản phẩm làm góc, trang trí tuỳ nội dung chủ đề, trang trí mảng lớn, ứng dụng vào nội dung để trẻ tự học hoa- gắn chữ cái, số (trẻ làm cô) 16 Từ sản phẩm trẻ làm trân trọng trẻ cảm thấy phấn khởi, có ý nghĩa từ trẻ có ý thức giữ gìn, tơn trọng sản phẩm làm tốt Trẻ ý học đạt kết - Kết quả: 100% trẻ học có hứng thú Nắm kiến thức học, tích cực tham gia hoạt động Biện pháp : Công tác tun truyền, phối kết hợp với cha mĐ tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Có thể nói nguồn nguyên vật liệu đa dạng dồi làm để tìm kiếm lấy chúng cách dễ dàng để tận dụng nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí Đó vấn đề khơng đơn giản Chính dùng biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc sưu tầm, tìm kiếm nguyên vật liệu cần thiết cho việc thực chủ đề giáo dục Ngay từ đầu năm học phối hợp với cha mẹ trẻ mang nguyên vật liệu phế thải đến lớp tuyên truyền với cha mẹ sử dụng xong chai lọ rửa thu gom mang đến lớp Trong năm học chia làm nhiều đợt huy động phụ huynh, phụ huynh đem vào Giáo viên trao đổi trước từ đầu năm học đến chủ đề huy động thêm + Để làm tranh phục vụ cho chủ đề giáo dục vận động phụ huynh mang tờ lịch cũ, hoạ báo, vỏ trai, vỏ ngao, hột hạt, để làm đồ dùng đồ dạy học cho trẻ Kết quả: - Việc cho trẻ tự làm ĐDĐC phụ huynh đồng tình hưởng ứng, đến cuối năm có tới 85% phụ huynh tham gia thu thập ngun vật liệu, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt cơng việc - Phụ huynh ln quan tâm động viên kịp thời tới trẻ, hướng lái trẻ nhiều tới việc làm đồ chơi giữ gìn chúng 17 2.4 Hiệu sáng kiến Qua năm áp dụng biện pháp vào trình tổ chức thực tơi thÊy chÊt lỵng líp đợc nâng cao rõ rệt Trẻ có ý thức cao hứng thú với việc làm đồ dùng đồ chơi, trẻ có sáng tạo nh có ý thức việc giữ gìn sản phẩm làm Trong trình thực hiên trẻ đoàn kết phối hợp với tham gia hoạt ®éng Ý thức thu thập NVL có sẵn Tổng số trẻ:35 cháu Số trẻ 35/35 Trẻ hứng thú việc làm ĐDĐC Tỷ Số lệ % trẻ 100 28/35 Trẻ sáng Ý thức Trẻ biết tạo, linh biết trân đặt tên sản hoạt trọng phẩm phù việc làm giữ gìn SP hợp ĐDĐC làm Tỷ Số lệ % trẻ 93 26/35 Trẻ biêt đoàn kết phối hợp với tham gia hoạt động Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ lệ % trẻ lệ % trẻ lệ % trẻ % 77 35/35 100 30/35 86 35/35 100 * Đối với hoạt động giáo dục Khi trẻ làm ĐDĐC tự tạo thấy trẻ hoạt bát hơn, chăm lắng nghe, tích cực đưa ý kiến sáng tạo hoạt động , khám phá với đồ vật - điều trẻ yêu thích Qua đó, kiến thức cung cấp thêm cho trẻ, trẻ tiếp thu nhanh - Trẻ làm ĐDĐC phong phú, hấp dẫn, trẻ nâng cao thêm kiến thức, đưa học, chơi thêm thích thú, bổ sung, củng cố kiến thức cho trẻ cách nhẹ nhàng hiệu cao - Với việc tự làm ĐDĐC phục vụ cho hoạt động học, trang trí lớp, trẻ mẫu giáo - tuổi lớp phụ trách phát triển tốt tư duy, tự tin, thông minh hơn, biết yêu quý sức lao động làm - Kết cho thấy: việc hướng dẫn trẻ tự làm đồ chơi có ý nghĩa, tơi thu kết qủa cao so với đầu năm Trẻ có ý thức thu thập nguyên vật liệu cao, trẻ hứng thú sáng tạo việc làm ĐĐĐC, tất trẻ có ý thức trân trọng giữ gìn sản phẩm cô trẻ làm 18 * Đối với bn thõn: Trong trình nghiên cứu sáng kiến thân nâng cao đợc vốn kiến thức cho việc làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu phế thải Bản thân nắm chc ni dung, phng phỏp t chc hng dn tr lm dựng chi Mặt khác cú nhiu kinh nghim vic su tm nguyờn vt liu Trong trình thực giúp nâng cao tay ngh qua giúp cho trẻ hứng thú, sáng tạo đợc làm đồ dùng, đồ chơi bạn cô * i vi ng nghiệp - Là tài liệu để đồng nghiệp tham kho học hỏi kinh nghiệm việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo * i vi nh trng - Đợc hội đồng khoa học nhà trờng đánh giá cao, xp loi lu vào hồ sơ nhà trờng III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ * Kết luận: Qua trình tổ chức thực hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi nhận thấy rằng: Đây việc làm vô cần thiết Để thực có hiệu u cầu đặt giáo viên mầm non phải nắm tiêu chí làm đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải: Đảm bảo tính sư phạm (có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, khám phá khoa học, hấp dẫn, kích thích trí tò mò trẻ; trẻ thao tác với đồ chơi nhiều trò chơi); Đảm bảo tính phù hợp, an tồn (Màu sắc, kích thước phù hợp, an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm Cần vệ sinh sản phẩm trước tái chế thành đồ chơi) Đảm bảo tính phổ biến (Nguyên liệu sẵn có, dễ tìm địa phương, sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác ; Đảm bảo tính sáng tạo (Từ loại vật liệu tạo hình thành nhiều đồ chơi 19 khác nhau; có ý tưởng khai thác, sử dụng)…Cần phải định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, bảo quản các nguyên vật liệu Tùy vào nhiệm vụ điều kiện cụ thể trẻ mà qui định thời gian thực ngắn hay dài Đối với trẻ lớn nên khuyến khích để trẻ tham gia vào trình làm đồ chơi với giáo Đấy khởi đầu cho sáng tạo sau cho đứa trẻ Vì để thực tốt nội dung hướng dẫn làm ĐDĐC cho trẻ rút học kinh nghiệm sau: - Mỗi nhà giáo dục phải kiên trì, sáng tạo, lập mặt trận chung chung mà phải xác định cách có kế hoạch, có mục đích tổ chức hoạt động, thời điểm, lúc nơi phải biết tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia thực Đây nội dung vơ quan trọng góp phần thực nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ - Bit tuyờn truyn ộng thu gom nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi - Nm vng kin thức quy trỡnh làm đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết tên cỏc nguyên liệu ,to cho tr hng thú tham vào hoạt động trải nghiệm, trẻ đợc tự tay làm sản phẩm, biết yêu quý giữ gìn - Phối kết hợp với cha mẹ để hớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Trên đây, viết sáng kiến kinh nghiệm việc hướng dẫn trẻ - tuổi tự tạo đồ dùng đồ chơi cho Rất mong góp ý Hội đồng khoa học ngành bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN 20 viết, khơng chép nội dung người khác Mã Thị Thanh Nguyễn Thị Diệu Tài liệu tham khảo Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên Thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ giáo dục mầm non Một số giải pháp làm đồ dùng đồ chơi đồng chí Lê Kim Huệ giáo viên trường Mầm non Nga Trường, số tạp chí giáo dục Chương trình Giáo dục mm non c ban hnh theo thụng t 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 GDMN Tham khảo qua mạng Internet 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Diệu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Nhân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết Năm học loại đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại Ngành GD cấp tỉnh C 2009- 2010 Ngành GD cấp tỉnh C 2011- 2012 Ngành GD cấp tỉnh C 2012-2013 Ngành GD cấp huyện A 2015-2016 Một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ làm quen với toán - tuổi Một số biện pháp dạy trẻ 18-24 tháng nhận biết phân biệt Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm quen với chữ viết cho trẻ 22 mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Nhân 23 ... động Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ 7/ 35 20 17/ 35 49 9/ 35 24 17/ 35 48 .5 21/ 35 60 23/ 35 Tỷlệ % 66 Từ kết thực trạng tơi nhận thấy tổng số cháu... GD&ĐT, Trường mầm non Nga Nhân tổ chức, thăm quan số trường có phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo như: Trường mầm non Tân Sơn thành phố Thanh Hoá, Trường mầm non Nga Trường, Trường mầm non Nga. .. 20 15- 2016 Một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng Một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ làm quen với toán - tuổi Một số biện pháp dạy trẻ 18-24

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan