SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non tân sơn, TP thanh hóa

22 348 2
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non tân sơn, TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TÂN SƠN, THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Tân Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC I II 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 III MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thực trạng Kết thực trạng Các giải pháp Tạo môi trường học tập Xây dựng hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm Rèn nề nếp, kỹ năng, lúc, nơi cho trẻ Sử dụng đa dạng loại nhạc cụ Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Sử dụng loại trang phục gây hứng thú cho trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 3 5 7 12 14 14 15 17 17 18 20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Gió mùa thu mẹ ru ngủ .Năm canh chày thức đủ vừa năm ” Ai sinh ra, trải qua tuổi thơ lần nghe lời du êm dịu, ngào, tha thiết Những tiếng nhạc du dương chứa đựng tình yêu sâu lắng dễ vào lòng trẻ, mang đến giấc ngủ êm đềm Bởi nói âm nhạc loại hình nghệ thuật ln gắn bó với người từ bụng mẹ giã từ sống Mỗi bước trưởng thành người sống âm nhạc nguồn động viên an ủi, tiếp sức cho phấn đấu vươn lên Có thể lứa tuổi trẻ chưa hiểu rõ âm nhạc lời ru ngào, hát vui tươi ngộ nghĩnh, điệu múa, trò chơi sinh dộng mở giới âm tràn đầy thú vị, nguồn sữa nuôi dưỡng làm giàu cảm xúc tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Việc giúp trẻ từ thủa ấu thơ tận hưởng cách đắn hay, đẹp âm nhạc hình thành nên sở ban đầu cảm xúc tinh tế, thị hiếu thẩm mỹ, âm nhạc lành mạnh Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Đặc biệt trẻ tuổi âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Đối với trẻ mầm non học âm nhạc mang đến giá trị tinh thần lớn lao, khơng khí vui tươi, sơi nhóm trẻ Đây hình thức hoạt động giáo dục âm nhạc, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện giáo dục cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên, liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca Bên cạnh đặc điểm trẻ độ tuổi cách phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thực chủ động trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Trẻ rụt dè, nhút nhát chưa đủ tự tin để thực trọn vẹn hát Mặt khác trẻ hạn chế giọng, hơi, âm vực tiết tấu Vì làm giảm tính nghệ thuật hát Trong tất mơn học trẻ, có lẽ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc Bởi vì, thân âm nhạc mang đến cho sống cảm xúc tuyệt vời, tạo niềm tin yêu, thăng hoa dạy Giúp cho trẻ biết cảm nhận hay, đẹp diễn sống hàng ngày Trước thực tế đó, xác định vai trò âm nhạc trẻ, tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Sơn, Thành Phố Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ Trường mầm non Tân Sơn, thành phố Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), năm học 2017 – 2018 Trường MN Tân Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ lúc nơi, từ đánh giá khả cảm thụ âm nhạc trẻ - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu phương pháp hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - Phương pháp tổng hợp thống kê: Sử dụng thống kê toán học để đánh giá, tính tốn phần trăm II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Từ tài liệu tham khảo: Giáo trình Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non phần I,II – Phạm Thị Hòa, Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố dành cho trẻ 4-5 tuổi nêu: Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Một hát êm dịu đưa trẻ đến cảm xúc nhẹ nhàng nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ hào hứng, phấn khởi, vui tươi” Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe tạo cảm xúc cho trẻ Trẻ em độ tuổi mẫu giáo nhạy cảm với âm nhạc, trẻ thích nghe nhạc va hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm, đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng u thiên nhiên, u tổ quốc, tình u thương người rộng lớn, hình thành phát triển kỹ tốt sinh hoạt tập thể : Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ mạnh dạn, tự tin trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc như: Nghe hát, trẻ tự hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc… hình thành yếu tố phát triển tồn diện nhân cách đức, trí, thể, mỹ có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển tồn diện nhất, thơng qua âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Với vai trò vậy, âm nhạc trở thành nội dung cần thiết chương trình giáo dục mầm non.Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả âm nhạc trẻ Đây sở lý luận để xây dựng giải pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng Năm học 2017 – 2018 dược giao phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ -5 tuổi Lớp bố trí giáo viên có trình độ chuẩn có tổng số học sinh 35 cháu Trong số cháu nam 19, cháu nữ 16 * Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường đầu tư, tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện thực - Được đạo ban giám hiệu nhà trường kế hoạch, chương trình dạy trẻ giai đoạn nên chủ động việc lập kế hoạch nội dung, biện pháp chủ đề lồng ghép cho phù hợp với tình hình lớp - Nhà trường có phòng hoạt động âm nhạc riêng, rộng rãi giúp cho trẻ thoải mái chơi, tập - Phòng lớp sẽ, thống mát, sở vật chất trang bị đầy đủ, cháu khoẻ mạnh phát triển tốt, thông minh độ tuổi, cháu nhạy cảm ham hiểu biết - Giáo viên ln có lòng nhiệt huyết yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ, rút kinh nghiệm thực chương trình - Giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ, học hỏi nâng cao trình độ đặc biệt thường xuyên thiết kế giảng phần mềm Powerpoint - Hầu hết giáo viên đào tạo kỹ lưỡng Vì mà giáo viên ỏ lớp nắm vững phương pháp, có khả cảm thụ âm nhạc, sử dụng dụng dụng cụ âm nhạc giọng hát tốt - Trẻ tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường, giúp trẻ có hội rèn luyện thể từ nâng cao tính tự tin.Vì mà tiết học trẻ mạnh dạn, hứng thú - Trẻ thích hát từ nhỏ, gần biết nói trẻ bắt đầu học hát, trẻ người lớn dạy cho nhiều hát Chính diều phần trẻ làm quen với mơn âm nhạc điều giúp giáo viên dễ dàng việc truyền tải kiến thức - Đa số phụ huynh quan tâm đến em ln có ý thức ủng hộ cho phong trào văn nghệ hay hoạt động chung lớp tạo hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng tiết học hay, chất lượng - Các cháu trang bị đầy đủ đồ dùng học tập như: dụng cụ âm nhạc, đồ chơi phong phú, có điều kiện học hành vui chơi tốt Tất điều góp phần lớn cho phát triển tồn diện trẻ * Khó khăn Bên cạnh điều kiện thuận lợi tồn số khó khăn định như: - Một số cháu học chưa dẫn đến không đồng chất lượng - Một số trẻ chưa mạnh dạn, chưa nhanh nhẹn, nhút nhát, dụt dè - Khả âm nhạc trẻ chưa đồng đều, hát trẻ chưa hòa nhịp giọng hát vào giọng hát tập thể dẫn đến việc cảm thụ âm nhạc cho trẻ khó khăn - Trẻ hát khơng giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời - Trẻ chưa tao âm hợp lý hát ( hát nhỏ la hét) - Cơ giáo chưa trọng khai thác hết khả trẻ, chưa tận dụng hội cho trẻ làm quen với âm nhạc dẫn đến kết chưa cao - Chưa trọng đến việc rèn kỹ ca hát cho trẻ Để đáp ứng nhiệm vụ mục đích giáo dục, hình thành trẻ kỹ ca hát, nghe hát, gõ nhịp cho trẻ để khắc phục hạn chế nó, trước hết giáo viên phải tìm hiểu cặn kẽ tình hình khả cháu lớp, phải nắm nội dung chương trình, phương pháp thực nội dung gắn với thay đổi chương trình, chuyên đề hàng năm từ khai thác triệt để kỹ trẻ Từ đầu năm học, tiến hành thực chương trình tơi kiểm tra tìm hiểu khả cháu để có biện pháp linh hoạt giúp đỡ cháu việc cảm thụ âm nhạc 2.2 Kết thực trạng: Qua khảo sát có kết sau: TT Nội dung Tổng số cháu Kết khảo sát Đạt Tỷ lệ Chưa đạt 10 Tỷ lệ Trẻ hào hứng với hoạt động âm 35 25 71% 29% nhạc Hứng thú biết bộc lộ cảm 35 20 57% 15 43% xúc nghe nhạc Thể tốt kỹ âm nhạc 35 20 57% 15 43% Thể nghệ thuật 35 18 51% 17 49% biểu diễn Qua khảo sát ban đầu, thấy khả cảm thụ âm nhạc trẻ hạn chế Tơi băn khoăn kết chưa với với tầm quan trọng chất lượng âm nhạc Điều làm tơi trăn trở phải tìm biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Các giải pháp thực Từ thuận lợi khó khăn trên, tơi đề số giải pháp cụ thể sau: 3.1 Tạo môi trường học tập cho trẻ Để nhằm mục đích cho trẻ hứng thú vào hoạt động âm nhạc việc tạo môi trường quan trẻ Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Vì tơi ln ý bố trí góc phù hợp, xếp đồ dùng, dụng cụ cách hợp lý tạo gần gũi thoải mái cho trẻ ý cho nơi tiếng ồn trẻ tạo góc khơng ảnh hưởng đến hoạt động góc khác Cung cấp nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng thiếc, hột hạt, loại đá, khối gỗ, chén sành, khuyến khích trẻ sáng tạo cô phế liệu : Giấy khổ lớn, báo, ni lông để tạo váy xinh xắn phục vụ lễ hội hóa trang, nhảy múa Được sử dụng đồ dùng tay tạo để thực hoạt động âm nhạc, trẻ vô hứng thú nên ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng cô Đặc biệt phát huy tác dụng trẻ việc hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ trang trí số đồ dùng, đồ chơi để vỗ tay, gõ đệm hát nhằm gây hứng thú cho trẻ sử dụng Bên cạnh có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vạn động theo nhạc : Những búp bê vải, giống, thú nhồi làm bạn nhảy, múa trẻ Ngồi việc chuẩn bị đầy đủ góc cho hoạt động tơi tích cực xem chương trình dạy làm đồ dùng học tập tivi, chương trình trẻ thơ hay truy cập trang web (www.mamnon.com) để học hỏi thảo luận đồng nghiệp cách làm đồ dùng dạy học Huy động phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu, phế liệu mang đến lớp làm đồ chơi hay trang trí góc âm nhạc Như chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực góc đề giúp tơi chủ động thực cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với lớp phụ trách 3.2 Xây dựng hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm trẻ trực tiếp tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, thời điểm mà trẻ có khả tập trung ý tốt nên trọng đầu tư vào hoạt động Qua giúp trẻ hứng thú, tích cực cảm nhận tác phẩm âm nhạc cách trọn vẹn, hiệu Mỗi học giáo dục âm nhạc thường xây dựng theo cách khác nhau, chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động để tạo hội cho trẻ thực hành thể khả vốn có * Chú ý gây hứng thú cho trẻ vào Để thu hút trẻ vào học giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốt đòi hỏi giáo phải ln suy nghĩ, đầu tư nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học: Khi vào đầu học trò chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, mơ hình…có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào học cách nhẹ nhàng, tự tin, khơng gò bó Ví dụ: Khi dạy hát “Em thích làm đội” nhạc sỹ Hồng Long dựng mơ hình doanh trại đội cho bé mặc trang phục đội cho trẻ đến thăm quan doanh trại Từ trẻ hình dung, trẻ vừa trải nghiệm lại vừa gây hứng thú cho trẻ Hoặc dạy trẻ đề tài: Vận động hát ‘Đố bạn” tác giả Hồng Ngọc chủ đề động vật cho trẻ sử dụng mũ minh họa, trang phục để đóng vai thể vài hành động đơn giản vật nhắc tới hát nhằm thu hút trẻ Hay chủ đề thực vật với hát ‘Quả” nhạc lời Xanh Xanh giáo chuẩn bị sẵn số loại qủa thật cho trẻ quan sát * Tổ chức hoạt động đa dạng, linh hoạt dựa vào hoạt động trọng tâm Muốn hoạt động âm nhạc đạt kết cao đòi hỏi giáo viên phải hát nhạc, vỗ nhịp, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ làm quen với nhạc, cô hát hay thu hút trẻ vào học, hát phải thể tình cảm, sắc thái hát Kết hợp việc sử dụng đàn quan trọng xuyên suốt trình hoạt động âm nhạc trẻ Trong tiết dạy âm nhạc sử dụng đàn cho trẻ Nếu chọn vận động trọng tâm xác định tiết vỗ nhịp hay múa để từ lựa chọn cách vỗ nhịp cho phù hợp Bởi tác phẩm chứa đựng nội dung, chủ đề tình cảm riêng, hát tơi nghiên cứu kỹ chất dọng, nhịp điệu xác định loại nhạc 3/4 hay 2/4, xem âm điệu vui tươi hay trang trọng, tha thiết êm dịu hay hóm hỉnh, nhịp điệu nhanh hay chậm Để từ chọn cách vỗ nhịp xác phù hợp với lứa tuổi Hầu tất hát chương trình độ tuổi tơi dạy thường sử dụng loại nhạc 2/4 Ở tiết vận động vỗ tay cho trẻ thể xong vận động cơ cho trẻ sáng tạo thêm cách vận động khác Ví dụ : Hỏi trẻ ‘Ai cách vận động khác không’? Trẻ đưa ý tưởng cho cách vận động cho bạn đứng lên thể Nếu phần nghe hát trọng tâm có thể, lựa chọn hát nghe phù hợp, xác định chất giọng nhạc, nhịp điệu hát, chau chuốt mượt mà động tác để thể nhằm thu hút trẻ hiệu tốt Chú ý cho trẻ nghe hát nhiều hình thức phong phú, ngồi hát thể cảm xúc, trang phục phù hợp với vùng miền tơi ý kết hợp nhiều hình thức đa dạng Có thể hát kết hợp diễn rối cho trẻ xem, cho nghe giai điệu, cho trẻ xem vi deo… trẻ vừa nghe hát vừa thấy cảnh minh họa cho hát Còn phần dạy hát trọng tâm dùng nhiều hình thức hát khác : hát câu, hát to - nhỏ, hát nối hiệu lệnh Khơng tổ chức tốt hoạt đơng tích hợp tiết âm nhạc mà tơi vận dụng hát phù hợp với chủ đề để tích hợp hoạt động khác cách hiệu Để nhằm củng cố, rèn luyện khắc sâu kiến thức, kỹ vận động, tinh nhanh, nhạy bén phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc giáo viên cần phải tổ chức tốt phần trò chơi cho trẻ nhiều hình thức, cách lựa chọn trò chơi cho phù hợp có sáng tạo linh hoạt trò chơi Chú ý: Khi hướng dẫn cách chơi cần rõ ràng, cụ thể, nâng cao yêu cầu trò chơi Từ đơn giản đến phức tạp nhằm nâng cao khả năng, phát triển khiếu cho trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi “ Tai tinh”, khơng sử dụng loại dụng cụ âm nhạc mà sử dụng kết hợp nhiều dụng cụ làm từ phế liệu khác như: Vỏ hộp sữa, vỏ hộp bánh, lon bia, gáo dừa, dụng cụ nhà bếp, bát sứ… cho trẻ lên tự chọn dụng cụ làm từ phế liệu để trẻ tự gõ đệm dụng cụ chọn Từ cho trẻ khác đốn xem dụng cụ làm từ phế liệu gì? * Một số biện pháp thủ thuật khác Trên hình thức tổ chức hướng dẫn hoạt động để tránh nhàm chán lại gây hứng thú tơi tìm tòi nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạng tự đánh đàn cho trẻ nghe, xem hình ảnh phù hợp hình … Trong 10 hoạt động để tránh gò bó, tơi thay đổi đội hình, cách bố trí chỗ ngồi cho trẻ linh hoạt không để trẻ ngồi vị trí định Phối hợp cách linh hoạt nhẹ nhàng bố trí cho trẻ tự lấy dụng cụ để biểu diễn tiết vận động biểu diễn Vào trẻ ngồi quây quần đứng bên cô, nghe hướng dẫn dạy hát, dậy vận động trẻ ngồi vòng cung, phần vận động theo nhạc trẻ thay đổi đội hình ngang, dọc, vòng tròn… Phần chuyển tiếp hoạt động học có chủ đích thường đơn điệu, thiếu hấp dẫn, tình huống, yếu tố bất ngờ, gây hứng thú giúp trẻ ý vào học: Có thể chọn hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh mang tính chất minh hoạ nội dung hát cho trẻ xem để dẫn dắt bước vào phần nghe hát, dùng thủ thuật bắt trước tiếng kêu vật hát ( chủ đề động vật )để gọi trẻ, hay diễn rối cho trẻ xem Sự giao tiếp cô trẻ hoạt động học có chủ đích có ý nghĩa quan trọng, khơng thể q trình cho trẻ nghe mà xuyên suốt tiết học Cô cần giao tiếp với trẻ ánh mắt nhìn sáng, trìu mến, tứơi tắn, đôi lúc nghiêng đầu để nghe trẻ hát, gật đầu nở nụ cười tươi đồng tình với cách biểu diễn trẻ Như vậy, - cháu trở nên gần gũi thân tình hoạt động học có chủ đich Nếu trẻ thiếu ý vào học, giao tiếp thân tình ấy, hướng trẻ tới nội dung trao đổi cách nhìn vào trẻ hay chút xoa đầu để trẻ tập trung vào cô Như vậy, để gây hứng thú cho trẻ việc xây dựng hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm lựa chọn sử dụng cách khéo léo, linh hoạt biện pháp 3.3 Rèn nề nếp, kỹ lúc, nơi cho trẻ Trẻ mầm non “ học mà chơi - chơi mà học” nên hình thức giáo dục, rèn nề nếp, kỹ lúc, nơi trẻ tốt hiệu Tơi áp dụng với hầu hết vào tất hoạt động ngày như: * Trong đón, trả: Tơi cho trẻ nghe hát phù hợp với lứa tuổi làm quen với hát chương trình, trước ngủ hát cho trẻ cho trẻ nghe hát du có giai điệu ngào, êm trẻ vừa chìm sâu vào giấc ngủ vừa cảm nhận giai điệu nhạc 11 Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời sau quan quát góc thiên nhiên cho trẻ hát “ Em yêu xanh” tác giả Ngân Hà * Ở hoạt động chiều: Ngoài củng cố ôn lại học cho trẻ làm quen hát ngồi chương trình, cho trẻ nghe hát, đàn, gõ nhịp… Từ khắc sâu, luyện rèn, phát triển tai nghe cho trẻ Khơng tận dụng lúc, nơi, ngồi cuối chủ đề thường tổ chức ôn lại học thơng qua hình thức biểu diễn tổ chức trò chơi như: "Ai nhanh nhất", "Nghe tiếng hát tìm đồ vật”, “Tai tinh”, “Hát theo hình vẽ” Khi chơi trẻ thể lại hát mà học Dựa vào khả cảm thụ âm nhạc trẻ sau quan sát đánh giá trẻ tiết dậy lúc nơi, tiến hành luyện tập cho trẻ hạn chế bối dưỡng cho trẻ có khiếu sau: Đối với trẻ có khiếu, tơi bồi dưỡng cho trẻ kỹ hát kết hợp múa, vận động động tác tự nhiên, thể sắc thái tình cảm hát Với cháu nhút nhát, tự ti, thường tận dụng thời gian vào trả trẻ, dạo chơi để luyện tập Lúc đầu tập riêng sau tập cho nhóm (2 - trẻ); sau bố trí xen kẽ cháu có khiếu hát Nếu thấy tiến bộ, động viên khen ngợi, nêu gương trẻ kịp thời Thường xuyên mời trẻ nhút nhát hát trước lớp, hát bạn Ngoài việc giúp trẻ biết thực kỹ cần thiết cho lứa tuổi như: Vỗ đệm, gõ, múa (với vận động bản) sự mạnh dạn, tự tin, linh hoạt Tơi ln thường xun trọng đến việc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc sống theo vốn có kỹ yêu thích âm nhạc cá nhân trẻ Rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: Cuộn tay, nhún chân, lắc mông… nhịp nhàng theo lời hát Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cơ dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động khác mà không trùng với hoạt động sáng tạo bạn Chú ý rèn cho trẻ biết thực theo hiệu lệnh lệnh tạo cho trẻ có cảm giác chủ động, tự tin lên biểu diễn 12 Hình thức luyện tập thực hành lồng vào tất hoạt động lúc, nơi Xong phải cô đưa vào cách khéo léo, tự nhiên, khơng gò ép Trẻ thực tham gia vào hoạt động, trực tiếp hoạt động, khẳng định khả mình, từ tạo cho trẻ có tự tin muốn hoạt động Lúc nhiệm vụ hệ thống hố, xác hóa lại động tác trẻ Từ giúp trẻ phát triển kỹ thục Giờ hoạt động âm nhạc lớp trẻ mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn 3.4 Sử dụng đa dạng loại nhạc cụ Việc sử dụng đa dạng loại nhạc cụ không phần quan trọng trẻ Những tiếng âm dụng cụ tự làm phế liệu, vừa đẹp, lạ mắt, hấp gây cảm xúc cho trẻ từ lơi trẻ tập trung, say mê vào hoạt động Bên cạnh loại nhạc cụ có sẵn để tạo cho trẻ hứng thú dùng dụng cụ làm từ phế liệu như: Gáo dừa, vỏ hộp sữa, vỏ hộp bánh… tạo nên tiếng vang lạ trẻ thích Cơ trẻ trang trí, kích thích trẻ tham gia hoạt động Trẻ dùng dụng cụ tay tham gia trang trí phấn khởi hứng thú với hoạt động Hằng ngày góc chơi âm nhạc thường ý làm thêm đồ chơi mới, hướng dẫn, dẫn dắt trẻ để trẻ tự khám phá dụng cụ âm nhạc có 13 âm khác nhau: Như âm từ viên sỏi, từ cốc nước sứ, bát sứ …Trẻ trực tiếp sử dụng tăng khả cảm thụ từ phát triển khiếu, kỹ gõ nhịp phát triển tai nghe cho trẻ Những dụng cụ tự làm phế liệu trưng bày góc âm nhạc 3.5 Đưa ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động Trước giáo viên phải vất vả để tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ giảng với ứng dụng CNTT sử dụng intenet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử Thực tế cho thấy việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học sử dụng phổ biến rộng rãi quan trọng phải đưa nhằm thu hút hiệu trẻ cao mà đảm bảo tính khoa học tránh bị lam dụng, lúng túng Tôi thường xuyên vào trang Web như: Youtobe.com, nhạc toi.vn, zing me.mp3…tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau làm hiệu ứng với hình ảnh, video clip, ảnh động…kết hợp với phần mềm photoshop pwerpoint …để sử lý hình ảnh, cắt nhạc áp dụng cho dạy Ví dụ : Ở chủ đề nhánh Tết trung thu, nội dung trọng tâm vận động ‘ Rước đèn trăng’ trước vào tơi cho trẻ xem đoạn clip đêm hội trăng rằm 14 Ví dụ: Bài hát “Thật hay” tác giả Hoàng Lan muốn có hình ảnh sinh động kết hợp có chim cành khơng có hình sẵn tơi dùng phần mềm sử lý để có ảnh đẹp, phù hợp với nội dung hát Hình ảnh minh hoạ cho hát “Thật hay” Với hát nghe thuộc điệu dân ca, cho trẻ xem hình ảnh ,clip ngày hội, thi hát dân ca Sau trẻ trực tiếp xem cô mặc trang phục tứ thân biểu diễn cho trẻ xem trẻ có cảm xúc với điệu dân ca mượt mà, trữ tình Như việc đưa ứng dụng cơng nghệ thông tin vào cần thiết trẻ 3.6 Sử dụng loại trang phục gây hứng thú cho trẻ Việc sử dụng loại trang phục không phần quan trọng Những trang phục đẹp mắt, hấp dẫn bước đầu gây cảm xúc cho trẻ từ lơi trẻ tập trung, say mê vào hoạt động Tìm cách vào sinh động trang phục ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung hát để gây ý cho trẻ Trong tiết dậy, thi phối hợp với phụ huynh chuẩn bị, đầu tư trang phục đồng loạt, đẹp, phù hợp với nội dung đề tài cung cấp cho trẻ để mang lại hiệu cao Bên cạnh trang phục có sẵn để tạo cho trẻ trang phục biểu diễn, hấp dẫn dùng trang phục làm từ băng, giấy mầu loại, trang kim, phế liệu…Cô trẻ trang trí, kích thích trẻ tham gia hoạt động 15 Trẻ mặc trang phục tay tham gia trang trí phấn khởi hứng thú với hoạt động Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Sau áp dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ cuối năm khảo sát lại chất lượng trẻ nâng lên rõ rệt, kết cụ thể sau: Kết khảo sát TT Nội dung Tổng số cháu Đạt Chưa đạt 100% Tỷ lệ Tỷ lệ Trẻ hào hứng với hoạt động 35 35 âm nhạc Hứng thú biết bộc lộ cảm 35 33 94% 6% xúc nghe nhạc Thể tốt kỹ âm nhạc 35 34 97% 3% Thể nghệ thuật 35 30 85% 15% biểu diễn * Đối với thân: Bằng linh loạt, phấn đấu trau dồi thân, sau nghiên cứu tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ thấy rõ hiệu sáng kiến kinh nghiệm Có thể nói giáo viên giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin, có kỹ bản, thục động tác thể hoạt động âm nhạc Và từ tơi đúc rút cho thân Phải ln trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, có lòng say mê nhiệt tình với nghề, quan tâm sát tìm tòi nghiên cứu đặc điểm học sinh lớp Năng động, sáng tạo để từ tìm biện pháp, phương pháp tổ chức phù hợp tất môn đặc biệt phương pháp dạy trẻ cảm thụ âm nhạc Hát đúng, hát mẫu xác, diễn cảm, thể sắc thái, tình cảm hát, hát thuộc hát kết hợp điệu minh họa cho hát * Đối với đồng nghiệp nhà trường: 16 Sáng kiến kinh nghiệm có góp ý, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi với việc giáo dục mơn tồn trường Sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng trao đổi kinh nghiệm để tìm mới, hay tập thể giáo viên, giáo viên tham khảo đóng góp thêm ý kiến để giúp tơi hồn thiện áp dụng phần vào chương trình giảng dạy III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ thực tế giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi lớp Bản thân rút học kinh nghiệm sau: - Giáo viên ln phải có lòng nhiệt tình, u nghề mến trẻ, phụ huynh tin u, có chun mơn vững vàng, linh hoạt sáng tạo phương pháp giảng dạy - Luôn nghiên cứu kỹ đề tài trước cung cấp cho trẻ đưa yêu cầu phù hợp với nhận thức trẻ - Không ngừng nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan, kết hợp học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp nhà trường - Cần quan tâm đến động tác dạy trẻ vận động phải phù hợp với lứa tuổi bám sát theo u cầu chương trình - Khơng ngừng sáng tạo công tác làm đồ dùng học tập, đảm bảo tính thẩm mỹ Kết hợp tham mưu, bổ sung ý kiến nâng cao sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ - Thực nghiêm túc chương trình chăm sóc, giáo dục chủ đề Qua đúc rút kinh nghiệm dạy để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - Bản thân giáo viên phải biết sử dụng đàn học, ý đến trang phục cung cấp đầy đủ, đa dạng loại nhạc cụ cho trẻ thu hút trẻ vào hoạt động âm nhạc - Cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc, nơi để trẻ cảm nhận giai điệu hát, từ trẻ thích tham gia vào hoạt động âm nhạc 17 - Trong hoạt động có chủ đích, giáo viên phải biết tổ chức có kỹ thuật, huy tập thể cách sinh động, xác: Nghiên cứu dạy, chuyển tiếp nhẹ nhàng, lôgic - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ hội thi, ngày hội, ngày lễ nhà trường - Tuyên truyền giáo dục - kết hợp gia đình nhà trường Kiến nghị * Về phía phòng giáo dục - Hằng năm mở lớp bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc - Tổ chức dạy thực hành nhiều để giáo viên tham gia dự giờ, từ để rút kinh nghiệm quý báu cho thân * Về phía nhà trường - Bổ sung thêm loại tuyển tập hát chương trình, đảm bảo hình thức, phong phú nội dung - Xây dựng tổ chức nhiều dạy thực hành để giáo viên dự đúc rút kinh nghiệm - Cung cấp tài liệu Âm nhạc để giáo viên nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo - Đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học phong phú tạo điều kiện cho trẻ có mơi trường học tập tốt Tương lai đất nước hệ mầm non, “Trẻ em hôm giới ngày mai” Chúng ta hành động giáo dục trường mầm non cho tương lai tươi sáng đất nước Trên số biện pháp nhỏ để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ – tuổi Sẽ không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý hội đồng xét duyệt bạn đồng nghiệp 18 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Ánh Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non phần I,II - Phạm Thị Hòa Cuốn Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố dành cho trẻ 4-5 tuổi NXB giáo dục Việt Nam Ebook Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non - Tài liệu, giáo trình, hướng dẫn Trần Hữu Du Giáo dục âm nhạc trường mẫu giá - NXB Giáo duc 1983 19 Ngô Thị Nam cộng - Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm mon Hà Nội 1994 Vetlughina- kenheman - Lí luận phương pháp giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo 1985 (Tài liệu dịch) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Tân Sơn TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá Năm học đánh giá 20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Tân Sơn Thành Phố Thanh Hóa (Ngành GD cấp Phòng, Sở, Tỉnh ) xếp loại (A, B, C Phòng giáo dục đào tạo TP Thanh Hóa B xếp loại 2016-2017 21 ... số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Tân Sơn, Thành Phố Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho. .. 20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Tân Sơn Thành Phố Thanh Hóa (Ngành GD cấp Phòng, Sở, Tỉnh ) xếp loại (A, B, C Phòng giáo dục đào tạo TP Thanh Hóa. .. ca, câu đố dành cho trẻ 4- 5 tuổi NXB giáo dục Việt Nam Ebook Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non - Tài liệu, giáo trình, hướng dẫn Trần Hữu Du Giáo dục âm nhạc trường mẫu giá - NXB Giáo duc 1983 19

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan