chuyên đề bài tập trắc nghiệm vật lý 10 HK1

72 166 0
chuyên đề bài tập trắc nghiệm vật lý 10 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề bài tập trắc nghiệm vật lý 10 HK1

Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Sở GD-ĐT QUẢNG NAM Trường THPT LÝ TỰ TRỌNG - BÀI TẬP VẬT LÝ 10 ( HỌC KỲ I ) 2019 - 2020 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 CÓ CẤU TRÚC CHUNG: ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK) ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK) ☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO ☛ SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM HOẶC BỚT NỘI DUNG ☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ: TẶNG MIỄN PHÍ CƠNG THỨC VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ ❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0976012034 ❤ ZALO: 0976012034 ❤ MAIL: baovodinh1981@gmail.com Stk: 0103810821 VO DINH BAO, DÔNG Á BANK, HÀ LAM, THĂNG BÌNH, QUẢNG NAM TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! Chương ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I – CHUYỂN ĐỘNG CƠ  Chuyển động cơ: Là thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian  Chất điểm: Một vật có kích thước nhỏ so với đaộ dài đường xem chất điểm có khối lượng khối lượng vật  Quỹ đạo: Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi quỹ đạo chuyển động  Xác định vị trí vật khơng gian: Cần chọn vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc xác định tọa độ vật  Xác định thời gian chuyển động: Cần chọn mốc thời gian dùng đồng hồ  Hệ qui chiếu: vật làm mốc, hệ trục tọa độ, thước đo, mốc thời gian đồng hồ Chuyển động có tính tương đối tùy thuộc hệ qui chiếu II – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU  Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động đường thẳng, vật quãng đường khoảng thời gian  Vận tốc chuyển động thẳng - Tốc độ trung bình: thương số độ dời khoảng thời gian thực độ dời Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 x − x0 v= t Công thức: - Vận tốc trung bình Vận tốc chuyển động thẳng đại lượng véctơ đặc trưng cho chuyển động nhanh hay chậm chuyển động đo thương số quãng đường khoảng thời gian dùng để hết quãng đường v t + v t + + v n t n s v tb = v tb = 1 hay t t1 + t + + t n Phương trình đồ thị chuyển động thẳng a/ Đường chuyển động thẳng đều: s = v t b/ Phương trình chuyển động thẳng x = x0 + v(t − t0 ) Nếu chọn gốc thời gian lúc vật xuất phát (t0=0), lúc đó: x = x0 + vt Dấu x0 Dấu v x0 > 0: thời điểm ban đầu chất điểm vị trí dương v > Nếu v chiều 0x x0 < thời điểm ban đầu chất điểm vị trí âm v < Nếu v ngược chiều 0x x0 = Nếu thời điểm ban đầu chất điểm gốc toạ độ c/ Đồ thị chuyển động thẳng - Đồ thị tọa độ (tOx) Đồ thị tọa độ chuyển động thẳng có dạng đoạn thẳng + Nếu v > : đồ thị có dạng dốc lên (hình a) + Nếu v < : đồ thị có dạng dốc xuống (hình b) - Đồ thị vận tốc (tOv) Vận tốc => đồ thị vận tốc đoạn thẳng song song với trục thời gian t (h.c) Hình a x xo xo O Hình b x v v Hình c α s = x - xo α v> t O v< t O t O Lưu ý: Độ dời (x – x0) diện tích hình chữ nhật có hai cạnh v t đồ thị vOt CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT Chất điểm ? Nêu cách xác định vị trí ô tô quốc lộ ? Nêu cách xác định vị trí vật mặt phẳng ? Hệ tọa độ hệ quy chiếu khác điểm ? Khi trời gió lặng, em xe đạp phóng nhanh cảm thấy gió từ phía trước thổi vào mặt Giải thích tượng ? Quĩ đạo ? Ghép mỗi thành phần mục A ứng với mỗi thành phần mục B để phát biểu đúng Cột A Cột B (1)Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (a)chuyển động thẳng (2)Chuyển động thang máy (b)chuyển động cong (3)Chuyển động người đoạn cuối máng (c)chuyển động tròn trượt nước thẳng (4)Chuyển động nhà tự quay Trái Đất (d)Chuyển động tịnh tiến Chuyển động thẳng ? Nêu đặc điểm chuyển động thẳng ? 7.Tốc độ trung bình ? Viết cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động thẳng qng đường khác 8.Viết cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng ? Gọi tên, đơn vị nêu ngắn gọn cách xác định thành phần công thức phương trình chuyển động ? t Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng toán Vận tốc trung bình – Quãng đường – Thời điểm thời gian Bài 1:Chất điểm chuyển động đường thẳng có vị trí phụ thuộc vào thời gian theo bảng số liệu: t (s) x (m) 2,5 9,4 21,1 37,2 57,9 Tính vận tốc trung bình chất điểm trong: a) Hai giây b) Thời gian từ giây thứ hai đến hết giây thứ c) Cả thời gian chuyển động Bài 2: Một người xe máy từ A đến B hết 40 phút Trong 10 phút đầu, xe máy chuyển động với vận tốc 42km/h, 20 phút chuyển động với vận tốc 10m/s, 10 phút sau chuyển động với vận tốc 30km/h Tính: a) Chiều dài đoạn đường AB b) vận tốc trung bình đoạn đường AB Bài 3: Một người xe máy quãng đường AB Trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc 40km/h, nửa đoạn đường sau với vận tốc 60km/h a)Tính vận tốc trung bình người đoạn đường AB b) Tính độ dài đoạn đường AB biết tổng thời gian từ A đến B 2h Bài 4: Trong nửa thời gian chuyển động đầu xe đạp có vận tốc 4m/s, nửa thời gian chuyển động sau, xe có vận tốc 6m/s Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Bài 5: Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải khoảng thời gian t Tốc độ ôtô nửa đầu khoảng thời gian 60km/h nửa cuối 40km/h Tính tốc độ trung bình ơtơ đoạn đường AB Đs: vtb = 50km/h Bài 6: Một người xe đạp chuyển động đoạn đường thẳng AB có độ dài s Tốc độ xe đạp nửa đầu đoạn đường 12km/h nửa cuối 18km/h Tính tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường AB Đs: vtb = 14,4km/h Bài 5*: Một ô tô chuyển động đoạn đường MN Trong nửa đoạn đường đầu với vận tốc 30km/h Trong nửa đoạn đường lại tơ nửa thời gian đầu với vận tốc 54km/h nửa thời gian lại với vận tốc 36km/h Tính vận tốc trung bình tơ đoạn đường Dạng tốn Phương trình chuyển động thẳng – Bài toán gặp nhau_ Đồ thị CĐ Một ô tô khởi hành lúc 6h bến A cách trung tâm thành phố 4km chuyển động thẳng B với vận tốc 40km/h a) Lập phương trình chuyển động ô tô trường hợp chọn: - Gốc tọa độ trung tâm TP, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc tọa độ bến A, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc tọa độ bến A, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h b) Lúc 8h30 phút ô tô cách trung tâm thành phố km? 2.Một ô tô xuất phát từ A vào lúc 7h B cách A 100km với vận tốc không đổi 40km/h Lúc 8h, xe khác xuất phát từ B chuyển động A với vận tốc không đổi 25km/h a) Viết phương trình chuyển động hai xe b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai xe c) Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp Hai ô tô khởi hành lúc hai địa điểm A B cách 54km theo chiều Xe từ A có vận tốc 54km/h, vận tốc xe từ B 72km/h Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 a) Viết phương trình chuyển động mỡi xe Chọn gốc tọa độ A b) Xác định thời gian vị trí hai xe gặp x(km) Xe c) Vẽ đồ thị chuyển động hai xe hình vẽ Xe 4.Cho đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động xe 1, 2, 60 hình vẽ a) Dựa vào đồ thị tính vận tốc mỡi xe xác định tính chất chuyển động Xe 20 b) Lập phương trình chuyển động mỡi xe c) Xác định vị trí thời điểm gặp xe x(m) Một chất điểm chuyển động đường thẳng có đồ thị hình vẽ Mơ tả chuyển động chất điểm, tính vận tốc, viết phương trình chuyển động từng giai đoạn vận tốc trung bình 5s Bài 6: lúc ôtô khởi hành từ A B với vận tốc 20m/s -3 Chuyển động thẳng t(h) t(s) a Lập phương trình chuyển động b Lúc 11h người vị trí nào.? c Người cách A 40km lúc giờ? Bài 7: Hai thành phố A B cách 250km Lúc 7h sáng,2 ô tô khởi hành từ hai thành phố hướng Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe có vận tốc v2 = 40 km/h Hỏi tơ gặp lúc giờ? vị trí cách B km? A 9h30ph; 100km B 9h30ph; 150km C 2h30ph; 100km D 2h30ph; 150km Bài 8: Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai ơtơ chạy chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 54km/h ôtô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai ôtô làm chiều dương a Viết phương trình chuyển động hai ơtơ b xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Đs: a xA = 54t, xB = 48t + 10; b sau giờ, cách A 90km phía B Bài 9: Lúc ôtô xuất phát từ A B với vận tốc 60Km/h lúc ôtô khác xuất phát từ B A với vận tốc 50km/h A B cách 220km a Lấy AB làm trục tọa độ, A gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B gốc thời gian lúc 6giờ, lập phương trình chuyển động mỡi xe b Xác định vị trí thời gian hai xe gặp Đs: a x1 = 60t, x2 = 220 - 50t; b cách A 120 km phía B Bài 10: Hai vật chuyển động ngược chiều qua A B lúc, ngược chiều để gặp Vật qua A có vận tốc v1 = 10m/s, qua B có vận tốc v2 = 15m/s AB = 100m a Lấy trục tọa độ đường thẳng AB, gốc tọa độ B, có chiều dương từ A sang B, gốc thời gian Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 lúc chúng qua A B Hãy lập phương trình chuyển động mỡi vật b Xác định vị trí thời điểm chúng gặp c Xác định vị trí thời điểm chúng cách 25m Đs: a x1 = -100+ 10t, x2 = -15t; b t = 4s x = -60m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chuyển động – Hệ qui chiếu 1.Phát biểu sau đúng nói chuyển động : A Chuyển động di chuyển vật so với vật khác B Chuyển động thay đổi vị trí vật từ nơi sang nơi khác C Chuyển động thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D Chuyển động chuyển động vật 2.Điều sau coi đúng nói chất điểm ? A Chất điểm vật có kích thước nhỏ B Chất điểm vật có kích thước nhỏ C Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật D Chất điểm điểm 3.Trường hợp sau xem vật chất điểm ? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh B Hai hòn bi lúc va chạm với C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Giọt nước mưa lúc rơi 4.Trong chuyển động sau coi vật chất điểm A Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Viên bi rơi từ tầng xuống đất C Chuyển động ô tô đường từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh D Trái Đất quay quanh trục Có hai vật : (1) vật mốc; (2) vật chuyển động tròn (1) Nếu thay đổi chọn (2) làm vật mốc phát biểu sau quỹ đạo (1) ? A Là đường tròn bán kính B Là đường tròn khác bán kính C Là đường cong (khơng đường tròn) D Khơng có quỹ đạo (1) nằm yên Một người chỉ đường cho khách du lịch sau : " Ông dọc theo phố đến bờ hồ lớn Đứng đó, nhìn theo bên hồ theo hướng Tây – Bắc, ông thấy tòa nhà khách sạn S " Người chỉ đường xác định vị trí khách sạn S theo cách ? A Cách dùng đường vật làm mốc B Cách dùng trục tọa độ C Dùng hai cách A B D Không dùng hai cách A B 7.Trong cách chọn hệ trục tọa độ mốc thời gian đây, cách thích hợp để xác định vị trí máy bay bay đường dài ? A Khoảng cách đến sân bay lớn, t=0 lúc máy bay cất cánh B Khoảng cách đến sân bay lớn, t = 0giờ quốc tế C Kinh độ, vĩ độ địa lí độ cao máy bay, t = lúc máy bay cất cánh D Kinh độ, vĩ độ địa lí độ cao máy bay, t = quốc tế 8.Tìm phát biểu sai ? A Mốc thời gian (t=0) chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B Một thời điểm có giá trị dương (t>0) hay âm (t0) Một học sinh thực biến đổi viết lại phương trình dạng: x = -4t +18 Trị số 18 có ý nghĩa vật lí kể sau A Thời điểm lúc vật gốc tọa độ B Tọa độ vật thời điểm gốc (t0 = 0) C Khơng có ý nghĩa vật lí mà chỉ biến đổi toán học D Một ý khác A, B, C Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x =5 +60t (km;h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc ? Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C Từ điểm M cách O 5km, với vận tốc 60km/h B Từ điểm O với vận tốc 60km/h D Từ điểm M cách O 5km, với vận tốc 5km/h A Từ điểm O với vận tốc 5km/h 3.Một vật chuyển động thẳng với vận tốc 2m/s, lúc 2s vật có tọa độ 5m Phương trình tọa độ vật A x = 2t +5 (m;s) B x = -2t + (m;s) C x = 2t + (m;s) D x = -2t + (m;s) 4.Phương trình vật chuyển động thẳng : x = -3t + (m;s) Kết luận sau đúng ? A Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tọa độ x = 4m B Vật chuyển động theo chiều âm suốt thời gian chuyển động C Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm thời điểm t = 1,333s D Vật chuyển động theo chiều dương suốt thời gian chuyển động 5.Trên hình đồ thị tọa độ – thời gian vật chuyển động thẳng Cho biết kết luận sau sai ? x(m) A Tọa độ ban đầu vật x0 = 10m 25 B Trong giây vật 25m C Vật theo chiều dương trục tọa độ 10 D Gốc thời gian chọn thời điểm vật cách gốc tọa độ 10m t(s) 6.Một chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian hình vẽ bên Dựa vào O đồ thị, ta suy kết sau ? v A Vật chuyển động theo chiều dương B Vật có vận tốc vo không đổi vo C S biểu thị cho độ dời từ to đến t1 D Cả A, B, C đúng S Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tọa độ – thời gian hình vẽ t Tìm kết luận sai mà học sinh suy từ đồ thị ? to x O t1 A Vật chuyển động ngược chiều dương B Vận tốc vật cho v = tan α xo C Tới thời điểm t1 vật dừng lại D Vật quãng đường có chiều dài xo thời gian biểu α O diễn đồ thị t t1 t o v (m/s) 8.Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian hình vẽ bên Từ đồ thị này, suy phương trình chuyển động ? t (s) O A x = -10t (m;s) B x = -10t + (m;s) C x = -10(t -5) (m;s) D x = -10t + x0(m;s) (xo không xác định) - 10 9.Trong đồ thị sau đây, đồ thị có dạng vật chuyển động thẳng ? A Đồ thị (1) B Đồ thị (2) (4) C Đồ thị (1) (3) D Đồ thị (1); (2) (3) x x t O  v t O  x t O  t O  10 Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều quãng đường dài 40m Nửa quãng đường đầu vật hết thời gian 5s, nửa thời gian sau vật hết thời gian 2s Tốc độ trung bình quãng đường A 7m/s B 5,71m/s C 2,85 m/s D 0,7m/s 11 Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều Trên quãng đường AB, vật nửa quãng đường đầu với vận tốc 20m/s, nửa quãng đường sau vật với vận tốc 5m/s Vận tốc trung bình quãng đường A 12,5 m/s B 8m/s C 4m/s D 0,2 m/s 12.Một xe chuyển động không đổi chiều, 2h đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/hgiờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h Vận tốc trung bình xe suốt thời gian chạy A 50 km/h B 48km/h C 44km/h D 34km/h 13.Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều có vận tốc trung bình 20km/h 1/4 đoạn đường đầu 40km/h 3/4 đoạn đường còn lại Vận tốc trung bình xe đoạn đường: A 28 km/h B 30km/h C 32km/h D 40km/h 10 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 A 5m B 25m C 30m D Một kết khác 19.Người ta truyền cho vật trạng thái nghỉ lực F sau 0,5 giây vật tăng vận tốc lên 1m/s Nếu giữ nguyên hướng lực mà tăng gấp đơi độ lớn lực tác dụng vào vật gia tốc vật A 1m/s2 B m/s2 C 4m/s2 D Một kết khác ĐỊNH LUẬT III NIU–TƠN 1.Lực phản lực hai lực A Cùng giá, độ lớn chiều B Cân C Cùng giá, độ lớn ngược chiều D Cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác 2.Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vào tường bật ngược trở lại A Lực trái bóng tác dụng vào tường nhỏ lực tường tác dụng vào trái bóng B Lực trái bóng tác dụng vào tường lực tường tác dụng vào trái bóng C Lực trái bóng tác dụng vào tường lớn lực tường tác dụng vào trái bóng D Khơng có đủ sở để kết luận 3.Khi trâu kéo cày, lực tác dụng vào trâu làm chuyển động phía trước A Lực mà trâu tác dụng vào cày B Lực mà cày tác dụng vào trâu C Lực mà trâu tác dụng vào mặt đất D Lực mà mặt đất tác dụng vào trâu Một bóng có khối lượng 0,2kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vng góc với tường bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s Khoảng thời gian va chạm 0,05s Coi lực không đổi suốt thời gian tác dụng Lực tường tác dụng lên bóng ? A 50N B 90N C 160N D 230 Một vật có khối lượng m1=2kg chuyển động phía trước với vận tốc v01=2m/s va chạm với vật m2=1kg đứng yên Ngay sau va chạm vật thứ bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 m/s Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 có giá trị ? A 2,0 m/s B 3,5 m/s C 5,0 m/s D Một kết khác 6.Một bóng có khối lượng 400g nằm yên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với lực 200N Thời gian chân tác dụng vào bóng 0,01s Quả bóng bay với tốc độ A 2,5m/s B 3,5 m/s C 5,0 m/s D 25 m/s V – CÁC LỰC CƠ HỌC Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn Lực hấp dẫn - Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian vật Định luật vạn vật hấp dẫn - Nội dung: Hai chất điểm hút với lực tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Biểu thức: Fhd = G m 1m r2 ( ) với G = 6, 67.10- 11 Nm /kg2 : gọi số hấp dẫn - Phạm vi áp dụng: + Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước chúng + Các dạng đồng chất có dạng hình cầu Khi r khoảng cách hai tâm lực hấp dẫn nằm đường nối tâm đặt vào hai tâm Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn - Trọng lực mà Trái Đất tác dung lên vật lực hấp dẫn Trái Đất với vật Trọng lực đặt vào điểm đặc biệt vật, gọi trọng tâm vật - Độ lớn trọng lực (tức trọng lượng): P = G m.M với m khối lượng vật, h độ cao ( R + h) vật so với mặt đất, M R khối lượng bán kính Trái Đất - Mặc khác, ta có: P = m.g => g = G M ( R + h) Nếu vật gần mặt đất (h=0) g = GM R2 Lực đàn hồi – Định luật Húc Điều kiện xuất hiện: Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng 58 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Định luật Húc - Giới hạn đàn hồi: Dùng lực F để kéo dãn lò xo Khi lực F có giá trị nhỏ, thơi tác dụng lò xo trở hình dạng kích thước ban đầu Khi lực F lớn giá trị thơi tác dụng, lò xo khơng trở hình dạng kích thước ban đầu Giới hạn lực F mà lò xo còn có tính đàn hồi gọi giới hạn đàn hồi lò xo - Nội dụng định luật Húc: " Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng lò xo " - Biểu thức định luật Húc: F = k l Trong k hệ số đàn hồi (hay độ cứng) lò xo, có đơn vị ∆l: độ biến dạng lò xo (dãn hay nén), đơn vị (m) Đặc điểm lực đàn hồi - Gốc: vật gây biến dạng - Phương: phương biến dạng (trục lò xo, phương dây căng, vng góc với mặt tiếp xúc) - Chiều: ngược chiều với chiều biến dạng - Độ lớn: F = k |∆l| Lực căng lực pháp tuyến: - Lực đàn hồi còn xuất vật đàn hồi khác bị biến dạng - Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất bị ngoại lực kéo dãn, trường hợp lực đàn hồi gọi lực căng Lực căng có điểm điểm đặc hướng giống lực đàn hồi lò xo bị dãn (T lực căng) - Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc trường hợp lực đàn hồi gọi áp lực hay lực pháp tuyến Lực ma sát Lực ma sát nghỉ - Điều kiện xuất hiện: xuất vật có xu hướng trượt (chưa trượt) bề mặt vật khác có ngoại lực tác dụng có tác dụng cản trở xu hướng trượt vật - Đặc điểm lực ma sát nghỉ: + Gốc: vật có xu hướng trượt (chỡ tiếp xúc) + Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc + Chiều: ngược chiều với ngoại lực tác dụng + Độ lớn: cân với thành phần tiếp tuyến ngoại lực, có giá trị cực đại tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc: Fm sn = n N với n hệ số ma sát nghỉ, khơng có đơn vị Lực ma sát trượt - Điều kiện xuất hiện: xuất vật trượt mặt vật khác có tác dụng cản trở lại chuyển động trượt vật - Đặc điểm lực ma sát trượt: + Gốc: vật chuyển động trượt (chỗ tiếp xúc) + Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc + Độ lớn: tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc: Fm st = t N với t hệ số ma sát trượt (phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc, khơng có đơn vị dùng để tính độ lớn lực ma sát) + Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc đợ vật, mà chỉ phụ tḥc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc Lực ma sát lăn - Điều kiện xuất hiện: xuất vật lăn mặt vật khác có tác dụng cản trở lại chuyển động lăn vật - Đặc điểm lực ma sát lăn: + Gốc: vật chuyển động (chỗ tiếp xúc) + Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc + Chiều: ngược chiều với chuyển động lăn + Độ lớn: Tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc Fmsl = l N với l  t hệ số ma sát lăn CÂU HỎI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT Tại gia tốc rơi tự trượng lượng vật lên cao giảm ? Bạn Minh thắc mắc: Cùng bị Trái Đất hút mà táo, hòn bi, … không đỡ rơi xuống mặt đất, mà Mặt Trăng, vệ tinh nhân tạo lại không rơi vào Trái Đất ? Bạn nghĩ giải thích cho Minh hiểu ? 59 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Từ cơng thức định luật vạn vật hấp dẫn chứng tỏ tính đúng đắn kết luận Ga-li-lê tháp nghiêng Pi-da cách bốn kỉ: gia tốc rơi vật khối lượng khác nơi mặt đất ? Nêu định nghĩa trọng tâm vật ? Em nêu cách xác định trọng tâm vật có hình dạng ? Bạn Minh nói: lò xo dài có độ cứng ko, cắt phần dài l độ cứng ko Theo bạn, điều đúng hay sai ? Người thợ rèn đập búa vào đe sắt thấy đe chẳng thay đổi cả, mà tay búa bị bật trở lại Hỏi sinh phản lực đe lên búa theo định luật III Niu-tơn ? Bạn Minh nói: Các lực ma sát chỉ tồn gây cản trở cho chuyển động chả tích Giá mà lực ma sát biến hết tốt Bạn Minh nói có đúng khơng ? Hãy lấy ví dụ mà có ví dụ lực ma sát có lợi ví dụ mà lực ma sát có hại BÀI TẬP TỰ LUẬN 1.Biết gia tốc rơi tự g=9,81m/s2 bán kính Trái Đất R=6400km a/ Tính khối lượng Trái Đất ? Đs: 6,02.1024kg b/ Tính gia tốc rơi tự độ cao nửa bán kính Trái Đất ? 4,36m/s2 c/ Tính gia tốc rơi tự độ cao 10km ? 9,78m/s2 d/ Tính gia tốc rơi tự độ cao bán kính Trái Đất ? 2,45m/s2 e/ Tính gia tốc rơi tự nơi có độ cao hai lần bán kính Trái Đất ? Một vật mặt đất bị Trái Đất hút lực 72N Ở độ cao R/2 so vơi mặt đất (R bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với lực ? Biết gia tốc rơi tự sát mặt đất 10m/s2 Đs:32N 3.Tính lực hấp dẫn hai tàu thủy, mỡi tàu có khối lượng 150000 chúng cách 1km Lực có làm chúng tiến lại gần khơng ? Đs: 1,50075N Một lò xo có khối lượng không đáng kể chiều dài tự nhiên 20cm, treo vào đầu lò xo vật nặng 100g lò xo có chiều dài 25cm Tính độ cứng lò xo ? Đs: 20N/m Lò xo thứ bị dãn 8cm treo vật có khối lượng 2kg, lò xo thứ hai bị dãn 4cm treo vật có khối lượng 4kg So sánh độ cứng hai lò xo ? Giả sử hai lò xo có khối lượng khơng đáng kể Đs: k2=4k1 Lò xo có khối lượng khơng đáng kể, treo vật 100g dãn 5cm Lấy g=10m/s2 a/ Tìm độ cứng lò xo ? b/ Khi treo vật có khối lượng m' lò xo dãn 3cm Tính m' ? c/ Khi treo vật khác có khối lượng 0,5kg lò xo dãn ? ĐS: a, 20N/m b, 60g c, 25cm 7.Hai lò xo ghép k2 k1 hình vẽ bên Hãy tính độ k1 cứng tương đương hệ hai lò k1 k2 xo ghép ? m k1 k2 k2 m 8.Một toa tàu có khối lượng 80 chuyển động thẳng tác dụng lực kéo 6.10 N Xác định hệ số ma sát toa tàu mặt đường ? Đs: 0,075 9.Một xe lăn, đẩy lực 20N nằm ngang xe chuyển động Còn chất thêm lên xe kiện hàng 20kg lực tác dụng 60N xe chuyển động Tính hệ số ma sát bánh xe mặt đường ? Đs: 0,2 10.Một người đẩy thùng 35kg theo phương ngang lực 100N Hệ số ma sát thùng sàn 0,37 a/ Sàn tác dụng lên thùng lực ma sát ? b/ Độ lớn cực đại lực ma sát nghỉ trường hợp ?Thùng có chuyển động hay khơng ? c/ Giả sử có người thứ hai giúp đỡ cách tác dụng vào thùng lực theo phương thẳng đứng hướng lên, lực phải để lực đẩy 100N người thứ làm thùng dịch chuyển ? d/ Nếu người thứ hai kéo theo phương ngang để giúp lực kéo phải để thùng dịch chuyển ? Đs: a, 100N; b, 127N; c, 72,7N; d, 27N 60 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1.Câu sau khơng đúng nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? A Hai lực phương chiều B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực chiều, độ lớn D Tất sai 2.Lực hấp dẫn hòn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn A Lớn trọng lực hòn đá B Nhỏ trọng lực hòn đá C Bằng trọng lực hòn đá D Bằng 3.Với go gia tốc rơi tự mặt đất, R M bán kính khối lượng Trái Đất Khi đó, gia tốc trọng trường mặt đất xác định công thức: M A g = RG MR B g = G M C g = G R R2 D g0 = G M Nhận định lực ma sát sai ? A Lực ma sát xuất hai vật tỉ lệ thuận với lực pháp tuyến (áp lực) giữ cho chúng tiếp xúc hệ số tỉ lệ gọi hệ số ma sát B Lực ma sát hướng ngược chiều so với chiều chuyển động vật C Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc vật D Lực ma sát tỉ lệ thuận với trọng lượng vật tiếp xúc 5.Một vật mặt đất bị Trái Đất hút lực 72N Ở độ cao h =R/2 so với mặt đất (R bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với lực A 20N B 26N C 32N D 36N 6.Một tên lửa vũ trụ cách tâm Trái Đất 1,5.10 km Cho bán kính Trái Đất R = 6400km Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vị trí nhỏ so với mặt đất A 275 lần B 360 lần C 550 lần D 650 lần 7.Khoảng cách trung bình tâm Trái Đất tâm Mặt Trăng 60 lần bán kính Trái Đất Khối lượng Mặt Trăng nhỏ khối lượng Trái Đất 81 lần Cho bán kính Trái Đất R Lực hút Trái Đất Mặt Trăng tác dụng vào vật cân điểm cách tâm Trái Đất khoảng A 54R B 24R C 12R D 6R 8.Hai tàu thủy, mỡi tàu có khối lượng 100000 chúng cách 0,5km Lực hấp dẫn chúng A 2,7N B 5,4N C.27N D 54N Nhận xét sau đúng ? A Lực ma sát trượt luôn lớn lực ma sát nghỉ lực ma sát lăn B Lực ma sát nghỉ luôn lớn lực ma sát trượt lực ma sát lăn C Lực ma sát lăn luôn lớn lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt D Lực ma sát lăn ma sát trượt ln lớn lực ma sát nghỉ 10 Cho N độ lớn áp lực, μ hệ số ma sát lăn Khi đó, lực ma sát lăn A Xuất mặt tiếp xúc vật vật lăn mặt giúp tăng cường chuyển động lăn B Có hướng với hướng vận tốc C Có hệ số ma sát lăn lớn hệ số ma sát trượt D Cơng thức tính lực ma sát lăn: Fmsl = l N 11.Câu sau không đúng ? A Lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo B Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng C Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ với tích khối lượng hai vật D Lực đàn hồi lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng lò xo 12.Treo nặng khối lượng m vào đầu lò xo nhẹ, có độ cứng k, đầu lò xo gắn cố định Biết gia tốc rơi tự nơi làm thí nghiệm g Độ dãn lò xo phụ thuộc vào đại lượng A m,k B k,g C m;k;g D m;g 13.Người ta treo đầu lò xo vào điểm cố định, đầu lò xo treo chùm nặng, mỡi có khối lượng 200g Khi chùm nặng có quả, chiều dài lò xo dài 15cm Khi chùm nặng có4 quả, chiều dài lò xo 17cm Cho g=10m/s2 Số nặng cần treo vào lò xo để lò xo dài 21cm A B C 10 D 14 Chọn câu trả lời sai ? Lực ma sát nghỉ: A Xuất mặt tiếp xúc vật để giữ cho vật đứng yên bị lực tác dụng song song với 61 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 mặt tiếp xúc B Có hướng ngược lại với hướng lực tác dụng, có độ lớn với độ lớn lực tác dụng C Có độ lớn cực đại, nhỏ độ lớn lực ma sát trượt D Đóng vai trò lực phát động giúp vật chuyển động 15.Phải treo vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng k=50N/m để lò xo dãn 10cm? Lấy g= 10cm/s2 A 0,5kg B 1,5kg C 2,5kg D 3,5kg 16 Một lò xo có chiều dài tự nhiên20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo 10N chiều dài lò xo ? A 28cm B 4cm C 22cm D 48cm 17 Thủ môn bắt " dính " bóng nhờ A Lực ma sát trượt B Lực ma sát nghỉ C Lực quán tính D Lực ma sát lăn 18.Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm có độ cứng 100N/m.Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 10 N để nén lò xo Khi ấy, chiều dài lò xo ? A 0,05m B 0,5m C 0,15m D 20,0m 19 Một trái bi đỏ lúc đầu đứng yên bàn bida (mặt phẳng nằm ngang, nhám) Sau thủ đánh, trái bida đỏ truyền vận tốc đầu, chuyển động chậm dần A Lực ma sát B Phản lực C Lực quán tính D Lực đàn hồi 20.Một lò xo có chiều dài lo độ cứng ko cắt thành n đoạn có chiều dài l1 độ cứng k1 l2 có độ cứng k2,… , chiều dài ln có độ cứng kn Biểu thức sau đúng ? A l0 l1 l2 l = = = = n k0 k1 k2 kn B l0 k0 = l1.k1 = l2 k2 = = ln kn C l0 k1 = l1.k0 = l3.k2 = = ln kn −1 D k0 k1 k2 k = = = = n l0 l1 l2 ln 21 Trường hợp sau có liên quan đến qn tính? A Chiếc bè trơi sơng B Vật rơi khơng khí C Giũ quần áo cho bụi D Vật rơi tự 22 Các lực tác dụng vào vật cân vật chuyển động A thẳng B thẳng C biến đổi D tròn 23 Khi tác dụng lực vào vật vật tiếp tục chuyển động thẳng A Vật có tính qn tính B Vật gia tốc C Khơng có ma sát D Các lực tác dụng cân 24 Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 Lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A a = a + a2 a a a1 + a B a = C a = a1 + a a1 a 2 D a = a1 + a2 25 Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau 50 cm có tốc độ 0,7 m/s Lực tác dụng vào vật có giá trị là: A F = 4,9 N B F = 24,5 N C F = 35 N D F = 17,5 N 26 Định luật II Niu-tơn cho biết A Lực nguyên nhân làm xuất gia tốc vật B Mối liên hệ khối lượng vận tốc vật 62 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 C Mối liên hệ vận tốc, gia tốc thời gian D Lực nguyên nhân gây chuyển động 27 Theo định luật II Niu-tơn A Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng B Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc vật C Gia tốc vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật D Gia tốc vật số mỗi vật 28 Hai xe A (mA ) B (mB ) chuyển động với vận tốc tắt máy chịu tác dụng lực hãm F Sau bị hãm, xe A còn thêm đoạn sA , xe B thêm đoạn sB < sA Điều sau đúng so sánh khối lượng hai xe? A mA > mB B mA < mB C mA = mB D Chưa đủ điều kiện để kết luận 29 Lực phản lực ln A Khác chất B Xuất đồng thời C Cùng hướng với D Cân 30 Điều sau sai nói lực phản lực? A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân 31 Gia tốc trọng trường mặt đất g0 = 9,8 m/s2 Gia tốc trọng trường độ cao h = R (với R bán kính Trái Đất) A 2,45 m/s2 B 4,36 m/s2 C 4,8 m/s2 D 22,05 m/s2 32 Hai vật cách khoảng r1 lực hấp dẫn chúng F1 Để lực hấp dẫn tăng lên lần khoảng cách r2 hai vật A 2r1 B r1 C 4r1 D r1 33 Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào A Thể tích hai vật B Khối lượng khoảng cách hai vật C Môi trường hai vật D Khối lượng Trái Đất 34 Một vật có khối lượng m = 200 g treo vào lò xo theo phương thẳng đứng, lúc chiều dài lò xo 63 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 l = 20 cm Biết chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 18 cm bỏ qua khối lượng lò xo, lấy g = 10m/s2 Độ cứng lò xo A N/m B 10 N/m C 100 N/m D 1000 N/m 35 Lò xo có độ cứng k1 treo vật nặng có khối lượng 400 g lò xo dãn cm Lò xo khác có độ cứng k2 treo vật nặng có khối lượng 600 g lò xo dãn cm Các độ cứng k1 k2 có A k1 = k2 B k1 = 2k2 C k2 = 2k1 D k1 = k2 36 Một vật chuyển động mặt phẵng ngang, đại lượng sau không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động vật A Vận tốc ban đầu vật B Độ lớn lực tác dụng C Khối lượng vật D Gia tốc trọng trường 37 Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A Một lực tác dụng lên vật B Trọng lực tác dụng lên vật C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật D Lực hấp dẫn 38 Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không không đổi A Vận tốc vật khơng đổi D Gia tốc vật không đổi B Vật đứng cân C Gia tốc vật tăng dần 39 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi kéo dãn lò xo để có chiều dài 22,5 cm lực đàn hồi lò xo N Hỏi phải kéo dãn lò xo có chiều dài để lực đàn hồi lò xo N? A 23,5 cm B 24,0 cm C 25,5 cm D 32,0 cm 40 Khi ném vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản khơng khí), thời gian chuyển động vật phụ thuộc vào A Vận tốc ném B Độ cao từ chổ ném đến mặt đất C Khối lượng vật D Thời điểm ném 41 Có lực hướng tâm A Vật chuyển động thẳng B Vật đứng yên C Vật chuyển động thẳng D vật chuyển động cong 42 Lực tổng hợp hai lực đồng qui có giá trị lớn A Hai lực thành phần phương, chiều B Hai lực thành phần phương, ngược chiều C Hai lực thành phần vng góc với D Hai lực thành phần hợp với góc khác khơng 43 Khi em bé kéo xe đồ chơi sân Vật tương tác với xe? 64 Bài tập Vật Lý 10 A Sợi dây GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 B Mặt đất C Trái Đất D Cả ba vật 44 Một vật chuyển động với vận tốc v Nếu bổng nhiên lực tác dụng lên vật A Vật dừng lại B Vật có chuyển động thẳng với vận tốc v C Vật chuyển động chậm dần dừng lại D Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần sau chuyển động chậm dần 45 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang A Một đường thẳng B Một đường tròn C Lúc đầu thẳng, sau cong D Một nhánh đường paralol 46 Chọn câu phát biểu đúng A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động B Nếu không tác dụng lực vào vật vật chuyển động dừng lại C Vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu chỉ có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi 47 Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần A Lực ma sát B Phản lực C Lực tác dụng ban đầu D Qn tính 48 Cặp lực - phản lực khơng có tính chất sau đây? A cặp lực trực đối B tác dụng vào vật khác C xuất thành cặp D cặp lực cân 49 Khoảng cách chất điểm tăng lần lực hấp dẫn chúng A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần 50 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, còn đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? A 150 N/m B 1,5 N/m C 25 N/m D 30 N/m 51 Câu sau trả lời đúng? A Khơng cần có lực tác dụng vào vật vật chuyển động tròn B Lực nguyên nhân trì chuyển động vật C Lực nguyên nhân làm biến đổi chuyển động vật D Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật chuyển động 52 Cho lực đồng qui có độ lớn F Hỏi góc lực hợp lực cũng có độ lớn F? A 00 B 600 C 900 D 1200 65 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 53 Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang  = 0,05 Lấy g = 9,8m/s2 Lực phát động song song với phương chuyển động vật có độ lớn A 99 N B 100 N C 697 N D 599 N → 54 Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ lực đẩy F song song với phương chuyển động Biết hệ số ma sát trượt vật mặt sàn , gia tốc trọng trường g gia tốc vật thu có biểu thức A a = F + g m B a = F + g m C a = F − g m D a = F − g m 55 Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh mặt nghiêng góc  so với phương ngang xuống Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng  Gia tốc chuyển động vật trượt mặt phẳng nghiêng tính biểu thức sau đây? A a = g(cos - sin) B a = g(sin - cos) C a = g(cos + sin) D a = g(sin + cos) 56 Treo vật có trọng lượng N vào lò xo lò xo giãn 10 mm, treo thêm vật có trọng lượng chưa biết vào lò xo giãn 80 mm Trọng lượng vật chưa biết A N B 14 N C 16 N D 18N 57 Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 10 N Trong giá trị sau giá trị độ lớn hợp lực? A N B N C 16 N D 18 N 58 Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị giãn nhiều lò xo có độ cứng k2 độ cứng k1 A nhỏ k2 B k2 C lớn k2 D chưa đủ điều kiện để kết luận 59 Một xe tải có khối lượng chuyển động qua cầu vượt (xem cung tròn có bán kính r = 50 m) với vận tốc 36 km/h Lấy g = 9,8m/s2 Áp lực xe tải tác dụng mặt cầu điểm cao có độ lớn A 39000 N B 40000 N C 59000 N D 60000 N 60 Người ta ném vật theo phương nằm ngang từ độ cao cách mặt đất 20 m Vật đạt tới tầm xa 30 m Cho g = 10 m/s2 Vận tốc ban đầu vật A m/s B 10 m/s C 15 m/s D 20 m/s 61 Một vật chuyển động tròn theo quỹ đạo có bán kính R = kỳ chuyển động vật A T =  s B T =  s C T = 2 s 100 cm với gia tốc hướng tâm aht = m/s2 Chu D T = 4 s 62 Lực F = 10 N phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn 66 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 A 30 N 50 N B N N C N N D 15 N 30 N 63 Hợp lực hai lực F1 = 30 N F2 = 60 N lực A nhỏ 20 N B lớn 100 N C vng góc với F1 D vng góc với F2 64 Từ độ cao 45 m so với mặt đất người ta ném vật theo phương ngang với vận tốc 40 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chạm đất có độ lớn A 20 m/s B 30 m/s C 50 m/s D 60 m/s ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC LÝ THUYẾT Phương pháp vận dụng định luật Niutơn lực học để giải toán Động lực học, gọi phương pháp động lực học Có thể vận dụng phương pháp để giải hai tốn Động lực học toán chuyển động mặt phẳng nghiêng sau: Bài toán thuận: Cho biết lực tác dụng vào vật, xác định chuyển động vật (v, a, s, t, ) ? Bước Chọn hệ qui chiếu viết kiện toán Bước Biểu diễn lực tác dụng vào vật (xem vật chất điểm) F - Bước Xác định gia tốc vật a = m - Bước Dựa vào kiện đầu bài, xác định chuyển động vật Bài toán nghịch:Cho biết chuyển động vật (v, a, s, t, ) Xác định lực tác dụng vào vật ? - - Bước Chọn hệ qui chiếu viết kiện toán - Bước Xác định gia tốc vật từ kiện toán cho - Bước Xác định hợp lực tác dụng vào vật: F = ma - Bước Biết hợp lực, xác định lực tác dụng vào vật Chuyển động vật mặt phẳng nghiêng - Nếu vật trượt từ xuống có ma sát (hình 1)     Theo định luật II Niutơn: Fms + N + P = m.a (1)  Trọng lực P phân tích thành hai thành phần:   thành phần tiếp tuyến Pt thành phần pháp tuyến PN Ox : − Fm s + P sin  = ma − mg sin  + mg sin  = ma   N = mg cos Oy : N − P cos =  a = g (sin  −  cos ) Nếu vật trượt từ xuống không ma sát : a = g sin  Chiếu (1) lên hai trục:  - BÀI TẬP Một vật có khối lượng 2500kg chuyển động thẳng chậm dần đường thẳng nằm ngang với gia tốc 0,2 m/s2 Hệ số ma sát trượt 0,05 Tính lực tác dụng vào vật Một xe khối lượng tấn, sau khởi hành 10s đạt vận tố 18km/h Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe 500N.Tính gia tốc xe lực phát động động cơ? Đs: 0,5m/s2; 1000N Một vật có khối lượng 3000kg chuyển động đường thẳng nằm ngang Lực kéo theo phương ngang tác dụng vào vật 2000N Hệ số ma sát 0,05 Cho g=10m/s2 a/ Tính gia tốc vật ? b/ Tính vận tốc quãng đường vật sau phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động ? 67 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Một ô tô khởi hành với lực phát động 2000N Lực cản tác dụng vào xe 400N Khối lượng xe 800kg.Tính quãng đường xe sau khởi hành 10s? Đs: 100m Tại thời điểm t đồn tàu có vận tốc 36km/h, lực kéo đầu máy Fk=2,1.105N Trọng lượng đoàn tàu 5.106N Hệ số ma sát 0,002 Xác định vận tốc quãng đường đoàn tàu sau 10s Một xe có khối lượng tấn, sau khởi hành 10s quãng đường 50m a, Tính lực phát động động xe ? Biết lực cản 500N b, Tính lực phát động động xe sau xe chuyển động ? Biết lực cản không đổi suốt trình chuyển động Đs: a, 1500N; b, 500N Một vật trượt quãng đường 48m dừng lại Biết lực ma sát trượt 0,06 trọng lượng vật lấy g=10m/s2 Nếu xem chuyển động vật chậm dần vận tốc ban đầu vật ? Cần phải đặt vào toa tàu lực để chuyển động nhanh dần đều, quãng đường 11m 50s ? Biết khối lượng toa tàu m=1600kg, hệ số ma sát 0,05 Một xe tải có khối lượng 1tấn bắt đầu chuyển động đường nằm ngang Biết hệ số ma sát xe mặt đường 0,1 Ban đầu lực kéo động 2000N a, Tính vận tốc quãng đường chuyển động sau 10s ? b,Trọng giai đoạn kế tiếp, xe chuyển động 20s Tính lực kéo động xe giai đoạn c,Sau xe tắt máy hãm phanh dừng lại sau bắt đầu hãm phanh 2s Tìm lực hãm phanh d,Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động ? 10 Một xe chuyển động với vận tốc1m/s tăng tốc, sau 2s có vận tốc 3m/s Sau xe tiếp tục chuyển động thời gian1s tắt máy chuyển động chậm dần thêm 2s dừng lại Khối lượng xe 100kg a,Tính gia tốc xe từng giai đoạn ? Đs: a, 1m/s2; m/s2; 1,5m/s b,Lực cản tác dụng vào xe bao nhiêu? b, 150N c,Tính lực kéo động xe từng giai đoạn ? c, 250N; 150N; 11 Một tơ có khối lượng 7tấn bắt đầu chuyển động đường thẳng nằm ngang, vận tốc tăng từ đến 60km/h thời gian phút giữ nguyên vận tốc đó, lực ma sát có độ lớn 500N tác dụng vào ô tô không đổi suốt trình chuyển động a/ Tính lực kéo động để xe chuyển động ? b/ Tính lực kéo động phút ? c/ Muốn xe dừng lại, tài xế tắt máy hãm phanh sau 200m dừng hẳn Tính lực hãm phanh thời gian hãm phanh 12 Một xe trượt có khối lượng 5kg kéo theo phương ngang lực 20N (lực có phương ngang) 5s Sau vật chuyển động chậm dần dừng lại hẳn Lực cản tác dụng vào xe ln 15N Tính quãng đường xe từ lúc bắt đầu chuyển động đến dừng hẳn ? Đs: 14,3m 13 Một xe chạy đường nằm ngang tài xế hãm phanh khẩn cấp làm bánh xe không lăn mà trượt tạo thành vết trượt dài 12m Giả sử hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,6 Lấy g=10m/s2 Hỏi vận tốc xe bánh xe bắt đầu tạo vết trượt 14 Một diễn viên xiếc có khối lượng 52kg, tuột xuống dọc theo sợi dây treo thẳng đứng Dây chịu lực căng tối đa 425N Lấy g=10m/s2 a/ Người tuột xuống với gia tốc 2,5m/s2 Hỏi dây có bị đứt hay khơng ? b/ Để dây khơng bị đứt người phải tuột xuống với gia tốc ? a  1,826m/s2 15 Một người dùng dây kéo vật có khối lượng 5kg trượt sàn nằm ngang Dây kéo hướng góc 300 so với phương ngang Hệ số ma sát trượt 0,3 Xác định độ lớn lực kéo 16 Một người dùng dây kéo vật có khối lượng 100kg sàn nằm ngang Dây kéo nghiêng góc 300 so với phương ngang Biết vật bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đạt vận tốc 1m/s 1m Lực ma sát sàn lên vật vật trượt có độ lớn 125N Tính lực căng dây vật trượt ? Đs: 202N BÀI TOÁN TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG Hãy thành lập cơng thức tính gia tốc vật có khối lượng m thả trượt mặt phẳng nghiêng so với phương ngang góc α hệ số ma sát trượt μ Một xe lăn nhỏ có khối lượng 5kg thả từ đỉnh A A H α 68 B Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 dốc nghiêng Lực ma sát mặt phẳng ghiêng không đáng kể Hãy tính thời gian chuyển động từ A đến chân dốc B trường hợp: a/ Mặt dốc nghiêng góc 300 độ dài AB=1m Đs: 0,63s b/ Độ dài AB=1m, độ cao AH =0,6m 0,58s c/ Độ cao AH=BH=1m 0,63s Hãy xác định gia tốc vật trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống Cho biết góc nghiêng 300, hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Lấy g=9,8m/s2 Đs:2,35m/s2 Một vật có khối lượng 0,4kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1m, chiều cao 50cm.Tính vận tốc chân dốc biết số ma sát 0,1 ur Một vật nặng đặt mặt phẳng nghiêng có độ dài AB=3m, độ cao AH=2m A F Dùng lực 2N song song với mặt phẳng nghiêng kéo vật lên, thấy vật chuyển động sau 5s vận tốc đạt 20m/s Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng ? Biết khối lượng vật 150g α Đs: 0,36 B H Một vật nặng đặt mặt phẳng nghiêng có độ dài 5m, cao 3m Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 Phải đặt dọc theo mặt phẳng nghiêng lực để: a/ Vừa đủ giữ vật đứng yên ? Đs: 220N b/ Đẩy lên dốc với chuyển động ? 380N c/ Đẩy lên dốc với gia tốc 1m/s2 ? 430N Một xe lăn nhỏ khối lượng 50g truyền vận tốc 20m/s từ chận dốc B mặt phẳng nghiêng 300 Cho hệ số ma sát / Hãy xác định quãng đường dừng lại mặt phẳng nghiêng (hay quãng đường lớn mà vật mặt phẳng nghiêng) Đs: 25m Một ôtô nặng 1tấn lên dốc dài 200m, cao 50m so với chân dốc với vận tốc đầu 18km/h Lực phát động 3250N, lực ma sát 250N.Tìm thời gian để xe lên hết dốc ? Đs: 20s Một vật chuyển động với vận tốc vo bắt đầu lên dốc dài 50cm, cao 30cm Hệ số ma sát vật mặt dốc 0,25 a/ Tìm gia tốc vật lên dốc vo để vật dừng lại đỉnh dốc ? Đs: -8m/s2 ;2,83m/s b/ Ngay sau vật lại trượt xuống dốc Tìm vận tốc xuống đến chân dốc? 2m/s c/ Tìm thời gian chuyển động kể từ lúc lên dốc lúc trở đến chân dốc ? 0,85s A 10 Vật thả trượt mặt phẳng nghiêng nhẵn, dài 10m, nghiêng 300 hình a/ Tính vận tốc vật đạt chân mặt phẳng nghiêng ? b/ Sau xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động α H mặt phẳng ngang có hệ số ma sát m= 0, Tính thời gian vật chuyển động B mặt phẳng ngang ? ĐS: a,10m/s; b, 10s 11 Một ô tô có khối lượng 1tấn chuyển động đường ngang AB, qua A xe có vận tốc 54km/h tới B vật tốc đạt 72km/h, quãng đường AB=175m Biết suốt quãng đường xe chuyển động có hệ số ma sát khơng đổi 0,05 a/ Tính gia tốc lực kéo động đường ngang AB ? Đs:0,05m/s2;1000N b/ Đến B xe tắt máy xuống dốc không hãm phanh, dốc cao 10m, nghiêng 300so với phương ngang Tính gia tốc vận tốc xe chân dốc 4,57m/s2;24,14m/s c/ Đến chân dốc C, xe hãm phanh thêm 53m dừng D Tính lực hãm phanh đoạn CD? 603,7N 12.Vật đặt đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát 0,2, góc nghiêng dốc α a/ Với gia trị α để vật nằm yên không trượt ? Đs:   110 b/ Cho  = 300 , tìm thời gian vật xuống dốc vận tốc vật chân dốc ? 10s; 33m/s  13 Cần tác dụng lên vật m mặt phẳng nghiêng góc α lực F nằm ur ngang nhỏ lớn để vật nằm yên ? Cho hệ số ma sát F  14 Do có vận tốc đầu, vật trượt lên lại trượt xuống mặt nghiêng, α góc nghiêng  = 300 Tìm hệ số ma sát  biết thời gian xuống gấp lần thời gian lên ? Đs: 0,16 69 C Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I - Các qui tắc hợp lực - Quy tắc hợp hai lực có giá đồng quy: + Trượt hai lực giá chúng đến điểm đồng quy    +Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực : F = F1 + F2 II - Các điều kiện cân vật rắn    Chịu tác dụng lực: hai lực phải giá, ngược chiều độ lớn : F1 + F2 = Chịu tác dụng lực khơng song song : - Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy        - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ 3: F1 + F2 + F3 =  F1 + F2 = − F3 BÀI TẬP: Bước 1: Tìm tất lực tác dụng lên vật rắn biễu diến hình vẽ Bước 2: Dời vecto lực đến đồng quy điểm Bước 3: Áp dụng ĐKCB vật rắn chịu lực không song song Bước 4: Dựa vào hình vẽ để tìm lực cần tìm theo quy tắc hình bình hành 1: Một vật có khối lượng m = kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc (hình 17.2) Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 ma sát không đáng kể Hãy xác định: Lực căng dây Phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật 2: Người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg lên mặt phẳng tạo với phương nằm ngang góc α = 45o Bỏ qua ma sát Lấy g = 9,8 m/s2 Tính áp lực mà cầu gây lên mỗi mặt phẳng (hình 17.3) 3: Một đèn treo vào tường nhờ sợi dây AB, người ta đặt chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường (hình 17.4) Biết đèn có khối lượng kg dây hợp với phương nằm ngang góc 450.Tính lực căng đoạn dây AB, BC phản lực Lấy g = 9,8 m/s2 AHình 17.3 B O C Hình 17.4 CÂN BẰNG CỦA MỢT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC I - Điều kiện cân vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) ❖ Moment lực : M =F.d Trong đó: F độ lớn lực tác dụng (N) d cánh tay đòn (m) : khoảng cách từ trục quay đến giá lực ❖ Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ * Chú ý: Quy tắc moment lực còn áp dụng cho vật có trục quay tạm thời BÀI TẬP:  1: Một người dùng gậy thẳng dài m để bẩy hòn đá nặng F 50 kg, gậy đặt lên điểm tựa cách hòn đá 20 cm Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực để nâng hòn đá lên Lấy g = 9,8 ℓ m/s2 Bỏ qua khối lượng gậy  2: Một người nâng đầu gỗ thẳng, đồng chất tiết P 30 diện có khối lượng 30 kg lên cao hợp với phương nằm ngang  Hình góc α = 300 Lấy g = 9,8 m/s2 Tính độ lớn lực nâng F 18.2a người trường hợp sau:   a Lực F vng góc với mặt phẳng gỗ b Lực F hướng thẳng đứng lên  F ℓ 300  P Hình 18.2b QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 70 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Quy tắc hai lực song song chiều: + Hợp hai lực song song chiều lực song song chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực ấy: F = F + F2 + Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn ti lệ nghịch với độ lớn hai lực F1 d2 = F2 d1 (chiatrong) Điều kiện cân mợt vật rắn có mặt chân đế ❖ Các dạng cân bằng: - Cân bền dạng cân mà vật bị kéo khỏi VTCB chút trọng lực vật có xu hướng kéo vật lại VTCB - Cân không bền dạng cân mà vật bị kéo khỏi VTCB trọng lực vật có xu hướng kéo vật xa VTCB - Cân phiếm định dạng cân mà vật bị kéo khỏi VTCB chút trọng lực vật có xu hướng giữ vật đứng yên vị trí Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (trọng tâm “rơi” mặt chân đế) BÀI TẬP: 1: Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000 N Điểm treo cách người thứ 60 cm cách nguười thứ hai 40 cm Bỏ qua trọng lượng gậy Hỏi mỗi người phải chịu lực bao nhiêu? 2: Một ván nặng 400 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4 m cách điểm tựa B 1,6 m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm mỗi điểm tựa bao nhiêu? 3: Hai người khiêng khúc gỗ thẳng tiết diện đều, dài m Mỗi người chịu lực 400 N Tính khối lượng khúc gỗ Lấy g = 10 m/s2 4: Một đèn khối lượng kg treo lên gỗ thẳng, dài 120 cm Hai đầu gỗ đặt lên hai điểm A, B theo phương nằm ngang, đầu A chịu lực 20 N, đầu B chịu lực 10 N Xác định vị trí treo đèn gỗ Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua trọng lượng gỡ CHỦN ĐỢNG CỦA VẬT RẮN Chuyển động tịnh tiến: chuyển động đường thẳng nối hai điểm vật ln song song với - Gia tốc chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay quanh trục cố định - Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật - Mọi vật quay quanh trục có mức qn tính Mức qn tính vật lớn htif vật khó thay đổi tốc độ góc ngược lại - Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào khối lượng vật phân bố khối lượng trục quay Ngẫu lực :là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn tác dụng vào vật - Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm vật quay chứ không tịnh tiến - Momen ngẫu lực M=Fd với: d cánh tay đòn ngẫu lực * Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẳng ngẫu lực BÀI TẬP:  1: Một vật có khối lượng kg nằm yên sàn nhà Người ta kéo vật lực F nằm ngang làm 80 cm s Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà μt = 0,5 g = 10 m/s2  a Tính gia tốc độ lớn lực F  b Phải kéo vật lực để vật chuyển động thẳng đều? FA A 2: Người ta dùng xe moóc có khối lượng 3,5 để chở container khối lượng Sau phút xe đạt vận tốc m/s Hệ số ma sát xe mặt đường μt = 0,2 Lấy g = 10 m/s O  a Tính gia tốc xe lực kéo động F B b Tính quãng đường mà xe phút B 3: Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N Cánh tay đòn d = 20 cm Tính momen ngẫu lực Hình 22.2 71 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 4: Một miếng gỡ phẳng, mỏng gắn vào trục quay cố định điểm O Người ta tác dụng ngẫu lực vào miếng gỡ hai điểm A B có FA = FB = 10 N, momen ngẫu lực trường hợp M = Nm Tính khoảng cách OA, OB (OA = OB) 5: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vng ABCD, cạnh a = 30 cm Người ta tác dụng ngẫu lực có độ lớn 10 N nằm mặt phẳng hình vng hai điểm A, C Tính momen ngẫu lực trường hợp sau: a Các lực vng góc với cạnh AB b Các lực song song với cạnh AB c Các lực vng góc với AC 72 .. .Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 CĨ CẤU TRÚC CHUNG: ☛ PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG... ☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+ 11+12 CẢ ĐÁP ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ: TẶNG MIỄN PHÍ CƠNG THỨC VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ ❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0976012034... phương trình chuyển động ? t Bài tập Vật Lý 10 GV.Th.S : Võ Đình Bảo DĐ: 0976012034 BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng tốn Vận tốc trung bình – Quãng đường – Thời điểm thời gian Bài 1:Chất điểm chuyển động

Ngày đăng: 17/11/2019, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan