GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

32 769 3
GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Chất kết tinh và chất vô định hình Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. Nội dung: Tinh thể, chất kết tinh và chất vô định hình:khái niệm, tính chất vật và cấu trúc. II. Yêu cầu: 1. Kiến thức: 1. Hiểu rõ khái niệm tinh thể. 2. Phân biệt chất kết tinh và chất vô định hình. III. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - Vật rắn là gì ? - Các hạt muối ăn đều hình có hình dạng và kích thớc nh thế nào? - Điều này có thể cho biết gì ? - Hình dạng tinh thể của các chất khác nhau có giống nhau hay không ? - Thế nào là chất đơn tinh thể ? - Chất đơn tinh thể có tính di hớng hay đẳng hớng ? Vì sao ? - Chất đa tinh thể là gì ? Có tính chất gì ? 1. Chất kết tinh: a) Tinh thể: - Là các kết cấu rắn có dạng hình học xác định. - Tinh thể của các chất khác nhau thì có hình dạng khác nhau. b) Chất đơn tinh thể: - Chất đơn tinh thể đợc cấu tạo từ một loại tinh thể. - Chất đơn tinh thể có tính dị hớng b) Chất đa tinh thể: - Chất cấu tạo từ nhiều loại tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau gọi là chất đa tinh thể. - Chất đa tinh thể có tinh đẳng hớng. - Thế nào là chất vô định hình ? - Chất vô điịnh hình có tính dị hớng hay đẳng hớng ? Tại sao ? 2. Chất vô định hình - Là chất không có cấu tạo tinh thể. - Có tính đẳng hớng. V. Củng cố kiến thức: Trả lời các câu hỏi SGK. Tiết 2: Mạng tinh thể Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là tinh thể 2. Chất kết tinh là gì ? Có mấy loại chất kết tinh ? Các loại này có tính chất gì ? II. Nội dung: 1. Mạng tinh thể và chuyển động nhiệt của các nguyên tử. 2. Mạng tinh thể với tính chất của chất kết tinh. 3. Mạng tinh thể tởng và chỗ hỏng. III. Yêu cầu: - Nắm vững cấu trúc mạng tinh thể, khái niệm nút mạng. - Giải thích đợc mối liên hệ giữa mạng tinh thể với tính chất của chất kết tinh. - Biết đợc vai trò của chỗ hỏng trong cấu trúc mạng tinh thể và tính chất của chất kết tinh. IV. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - Các chất rắn đợc cấu tạo từ những phần tử nào ? - Các phần tử đó sắp xếp nh thế nào trong chất rắn. - Trong điều kiện bình thờng các nguyên tử, phân tử chuyển động nh thế nào? - Nêu khái niệm nút mạng tinh thể. 1. Mạng tinh thể: - Tinh thể đợc cấu tạo từ các hạt, sắp xếp có trật tự trong không gian - Mỗi hạt ở một vị trí xác định gọi là nút - Các nút đợc sắp xếp theo trật tự nhất định gọi là mạng tinh thể - Cấu trúc của mạng tinh thể có thể ảnh h- ởng đến tính chất của chất lết tinh không? - Lấy VD về mạng tinh thể của kim cơng và than chì. - Mạng tinh thể của hai chất trên đợc cấu tạo từ nguyên tố nào ? - Hai mạng này khác nhau cơ bản ở điểm nào ? - Điều gì dẫn đến tính chất của chúng khác nhau nh vậy. 2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh Tính dị hớng hay đẳng hớng, tính chất vật . của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể - Thế nào là tởng. - Một mạng tinh thể tởng là mạng nh thế nào? - Nếu làm thay đổi cấu trúc của mạng tinh thể thì tính chất của chất kết tinh có thay đôỉi không ? 3. Mạng tinh thể lí tởng và chỗ hỏng Mạng tinh thể lí tởng là mạng tinh thể có cấu trúc hoàn hảo đúng nh mô tả hình học của nó Các mạng tinh thể thực thờng không hoàn hảo, có những chỗ bị sai lệch gọi là những chỗ hỏng tính chất của chất kết tinh bị thay đổi nhiều V. Củng cố kiến thức: Giải thích tại sao kim cơng và than chì cùng đợc cấu tạo từ C nhng lại có tính chất vạt khác nhau ? Tiết 3: Biến dạng của vật rắn Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. Ôn tập : 1, giải thích tính dị hóng của than chì. 2, Tại sao kim cơng và thanchì có tính chất vật khác nhau? II. Nội dung: 1, Tính đàn hồi và tính dẻo 2, Các loại biến dạng . 3, Giới hạn bền của vật liệu III. Yêu cầu: - Phân biệt các loại biến dạng. - Vận dụng định luật Huc. - Giải thích các ứng dụng thực tế. IV. Bài giảng : Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Thế nào là biến dạng của vật rắn? 2, Khi nào vật rắn biến dạng ? 3, Nếu thôi không tác dụng lực nữa thì hiện tợng gì xảy ra . 4, Nêu một số vật có tính đàn hồi, tính dẻo. - Trong thực tế các vật đều có cả tính đàn hồi hay tính dẻo ? 1, Tính đàn hồi và tính dẻo : - Vật rắn có thể lấy lại hình dạng và kích thớc ban đầusau khi biến dạng- gọi là biến dạng đàn hồi - vật có tính đàn hồi . - Vật rắn không thể lấy lại hình dạng và kích thớc ban đầu sau khi biến dạng - gọi là biến dạng dẻo - vật có tính dẻo (biến dạng còn d) - Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi. 5, Mô tả thí nghiệm 6, Hiện tợng xảy ra nếu nén AB ? 7, Trình bày về định luật Huc. 8, Trình bày về hệ số đàn hồi k 9, Mô tả thí nghiệm. Nhận xét về biến dạng của đinh tán. 10. Mô tả thí nghiêmm về biến dạng uốn. - Các que cắm trên thanh AB cho biết thanh bị nén giãn nh thế nào ? 2, Các loại biến dạng : a, Biến dạng kéo và nén - Biến dạng kéo: chiều dài tăng, chiều ngang giảm - Biến dạng nén: chiều dài giảm , chiều ngang tăng. * Định luật Húc: trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng: F = k.l với : 0 l ES k = S - tiết diện ngang của vật đàn hồi l o - chiều dài ban đầu của vật đàn hồi E - suất đàn hồi (suất Iâng) l - độ biến dạng của vật đàn hồi Suất đàn hồi là đại lợng đặc trng cho tính chất đàn hồi của chất dùng làm vật đàn hồi. Đơn vị : Pa b, Biến dạng cắt : - Các phần của vật dịch chuyển tơng đối với nhau theo phơng của lực tác dụng gọi là biến dạng cắt. c, Biến dạng uốn: Một mặt của vật bị kéo giãn, mặt còn lại bị nén. 3, Giới hạn bền và hệ số an toàn + Giới hạn bền của vật liệu làm dây b = F b / S - Trình bày vè giới hạn bền. - Trình bày về hệ số an toàn của vật liệu. F b - lực nhỏ nhất làm dây đứt + Hệ số an toàn của vật liệu: là tỉ số giữa giới hạn bền của vật liệu với lực tác dụng lên mỗi đơn vị tiết diện ngang của vật liệu. Kh: n V. Củng cố: 1, Bài tập 1; 2 sách giáo khoa. 2, Tại sao khung xe đạp lại là những ống trục ? 3, Đồng hồ có đọng cơ chạy bằng dây cót hoạt động dựa trên cơ sở vật nào ? Tiết 4: Bài tập Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. ô n tập : 1, Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. 2, Trình bày về biến dạng kéo (nén), cắt và uốn. II. Nội dung cơ bản: Bài tập 3; 4; 5 sách giáo khoa III. Mục đích, yêu cầu: - Phân tích đúng đề bài . - Vận dụng định luật Huc. IV. Bài giảng : Thời gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng 1. Học sinh tự giải, nhận xét. Bài 3: k = 100 N/ m, l = 10 cm = 0,1 m * Khi vật CB: P = F P = F mg = kl m = g l.k = 1kg 2. Độ co tơng đối là gì ? Đơn vị tính ? 3. Độ co của thanh ? 4. k đợc tính theo công thức nào ? Bài 4: d = 2 cm, E = 2.10 11 Pa F = 1,57.10 5 N Độ biến dạng l của thanh xác định m k F P bởi công thức: F = kl Mặt khác : k = 0 l S. = nên: F = 00 l l S.El l S. = hay: 2 0 d.E F4 S.E F l l == = 0,25% 5. Học sinh giải bài tập , nhận xét , sửa chữa Bài 5: l 0 = 1,8 m ; d = 0,8 mm = 8.10-4 m F = 25 N; l = 1 mm Lực đàn hồi của thanh F' = F = k.l Mà: k = 0 l S. Suy ra : F = 00 l l S.El l S. = hay: E = l.E.S l.F 0 = 9.10 10 Pa IV. Củng cố: Bài tập: sách bài tập vật lý. Tiết 6: Bài tập Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. Ôn tập: 1, Thế nào là sự nở dài . Viết công thức , giải thích các đại lợng . 2, Thế nào là sự nở khối . Viết công thức, giải thích các đại lợng. Viết công thức xác định mối liên hệ giữa và II. Yêu cầu: - Vận dụng công thức và hiện tợng giải thích một số hiện tợng và ứng dụng trong kỹ thuật . - Giải một số bài tập cụ thể . III. Nội dung: Bài tập 4; 5; 6 SGK. IV. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Gọi học sinh giải thích . Phân tích sửa chữa Bài 4: 1. Bình thuỷ tinh nở trớc giọt thuỷ ngân M chuyển động sang trái 2. Khí nở sau giọt thuỷ ngân chuyển động sang phải. Học sinh tự giải thích. Chỉ rõ học sinh thờng mắc sai lầm trong t duy ở điểm sau: đĩa tròn nở ra về mọi phía nên đờng kính D giảm. Bài 5: Kết quả: D tăng vì khi vật rắn nở vì nhiệt tất cả các kích thớc đều tăng theonhiệt độ . 1, Học sinh giải bài tập , sửa chữa 2, Hớng dẫn : Khe kở ở đầu thanh ray có bề rộng tối thiểu bằng độ tăng chiều dài của thanh. Bài 6: Gọi l 0 là chiều dài thanh ray ở 0 0 C Chiều dài thanh ray ở t 1 = 20 0 C L 1 = l 0 (1 + t 1 ) Chiều dài thanh ở t 2 = 50 0 C l2 = l 0 (1 +t 2 ) Độ tăng chiều dài thanh l = l 2 - l 1 = l 0 (1 +t 2 ) - l 0 (1 + t 1 ) = l 0 (t 2 - t 1 ) = l 1 / 1 +t 1 .(t 2 - t 1 ) = 3,6.10 -3 m = 3,6 mm Vậy khe hở giữa hai đàu thanh ray có bề rộng tối thiểu 3,6 mm V. Củng cố: Bài tập 1.22; 1.24 BTVL Chơng II Chất lỏng Tiết 7: Đặc điểm của chất lỏng I. Nội dung : 1. Hình dạng khối chất lỏng. 2. Cấu trúc phân tử của chất lỏng. II. Yêu cầu: - Nắm vững cấu trúc phân tử của chất lỏng đặc điểm hình dạng của nó. III. Bài giảng : Thời gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Hình dạng khối chất lỏng: 1. Chất lỏng có hình dạng nh thế nào? 2. Phân chất lỏng không tiếp xúc với bình chứacó dạng nh thế nào? 3. Các giọt nớc khi rơi có hình dạng nh thế nào? Trạng thái giọt nớc khi đang rơi gọi là gì ? - Chất lỏng có hình dạng của phần bình chứa. - Chỗ chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa gọi là mặt thoáng. Thông thờng mặt thoáng là mặt phẳng nằm ngang. - Chất lỏng trong trạng thái không trọng lợng đều có dạng hình cầu. 4. So sánh mật độ phân tử chất lỏng và chất khí, chất rắn. 5, Mô tả chuyển động của các phân tử chất lỏng 6. Khi nhiệt độ tăng thì chuyển động nhiệt tăng hay giảm? 7. Khi nhiệt độ tăng thì thời than c trú thay đổi thế nào ? 8. Trình bày so sánh của cấu trúc chất lỏng và chất vô định hình. 2. Cấu trúc phân tử của chất lỏng: a) Sự sắp xếp phân tử và chuyển động nhiệt: - n CK < n CL < n CR - Các phân tử chất lỏng dao đọng hỗn độn xung quanh một VTCB xác định nào đó rồi lại chuyển sang vị trí khác và dao động xung quanh vị trí này .chuyển động của các phân tử chất lỏng nh trên gọi là chuyển động nhiệt - Chuyển động nhiệt tăng theo nhiệt độ. b, Thời gian c trú: - Thời gian một phân tử dao động xung quanh một VTCB xác định tính từ lúc đến đến lúc đi gọi là thời gian c trú. V. Củng cố: Bài tập 1; 2; 3 SGK Tiết 8: Hiện tợng căng mặt ngoài. Sự dính ớt Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I.Ôn tập : - So sánh cấu trúc của chất lỏng, chất khí, chất kết tinh và chất vô định hình. - Hình dạng chất lỏng có đặc điểm gì ? II.Nội dung: - Hiện tợng căng mặt ngoài. - Sự dính ớt và không dính ớt. III. Yêu cầu: 1, Nắm vững hiện tợng: p/ c của lực căng mặt ngoài, số lực xuất hiện và độ lớn. 2, Giải thích nguyên nhân của sự dính ớt và không dính ớt. IV. Bài giảng : Thời gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng 1. Nêu một số ví dụ liên quan đến hiện tợng căng mặt ngoài: con nhện nớc, giọt nớc trên lá sen, con vịt, . 3. AB chuyển động về phía CD. 2. Dự đoán hiện tợng xảy ra với AB. điều đó chứng tỏ điều gì ? 1. Hiện t ợng căng mặt ngoài: Hiện tợng xảy ra ở mặt ngoài của chất lỏng gọi là hiện tợng căng mặt ngoài. a. Thí nghiệm: Xét khung hình chữ nhật ABCD có cạnh AB có thể chuyển động không ma sát trên CA và CB. Cho khung căng một màng xà phòng. Hiện tợng: AB chuyển về phía CD sao cho diện tích màng xà phòng co lại đến mức nhỏ nhất có thể đợc. b. Giải thích: - Có những lực ở mặt thoáng chất lỏng tác dụng lên AB: + phơng: tiếp tuyến mặt thoáng. + chiều: vuông góc với đờng giới hạn. + Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài đờng giới hạn. Lực tác dụng lên AB: F 0 = 2F Trong đó: F 0 = l - lực căng mặt ngoài. - hệ số căng mặt ngoài (suất căng mặt ngoài). Đơn vị: N/ m. l - chiều dài đờng giới hạn. 4, Trình bày một số ví dụ liên quan: giọt nớc trên thuỷ tinh và trên lá sen. 5, Giải thích tại sao mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình là mặt lõm hoặc lồi ? 2. Sự dính ớt và không dính ớt: a. Thí nghiệm: - Nớc chảy loang trên mặt thuỷ tinh. - Nớc không chảy lan trên lá sen. b. Giải thích: - Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tửchất lỏng với nhauthì có hiện t- ợng dính ớt. c. ứng dụng: - Giải thích hiện tợng mặt thoáng chất lỏng là mặt cong. - Loại quặng bẩn. IV. Củng cố: Bài tập 1; 2; 3 SGK. Tiết 9 Hiện tợng mao dẫn. Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / /200 I. Ôn tập: 1, Hiện tợng căng mặt ngoài là gì ? Viết công thức tính lực căng mặt ngoài. 2, Hiện tợng dính ớt và không dính ớt là gì ? Giải thích tại sao thành mặt thoáng chất lỏng ở gần thành bình. II. Nội dung: - Hiện tợng. - Công thức tính độ cao vật chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn. - Giải thích một số hiện tợng thực tế. III. Yêu cầu: - Nắm vững hiện tợng. - Giải thích các hiện tợng liên quan. - Vận dụng giải bài tập. IV. Bài giảng : Thời gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng 1, Trình bày thí nghiệm 2, Trình bày thí nghiệm 2.1. 3, Giới thiệu khái niệm ống mao dẫn. 1, Hiện t ợng mao dẫn: + Thí nghiệm 1:Hiện tợng nớc dâng lên trong ống. + Thí nghiệm 2: hiện tợng thuỷ ngân hạ xuống trong ống. + Hiện tợng mực chất lỏng trong ác ống có tiết diện nhỏ dâng lên hoặc hạ xuống so với mực chất lỏng trong bình gọi là hiện tợng mao dẫn. 4, Giả thích tại sao cây có thể hút nớc và một số chất lỏng khác lên cao. 5, Giải thích hoạt động của bấc đèn, giấy thấm. 2, Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn: h = 4/ D.g.d - là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng. D - là khối lợng riêng chất lỏng. d - đờng kính trong của ống mao dẫn. 6, Tính lực căng mặt ngoài tác dụng lên khối chất lỏng. 7, Tính trọng lợng khối nớc dâng lên trong hai ống. 8, Khi nào khối nớc CB. 3, Bài toán: d = 0,4 mm ; ơ = 0,0725 N/ m D = 1000 kg/ m 3 ; g = 10 m/ s 2 + Gọi l - là chiều dài mỗi tấm thuỷ tinh. + Lực căng mặt ngoài tác dụng lên khối chất lỏng: F = 2.l + Trọng lợng lớp nớc dâng lên trong hai tấm kính: D = m.g = DVg = D. l. d. h. g Khi khối nớc CB: F = P 2l = D. l. d. h. g h = 2/ D.d.g = 0,037 m = 37mm IV. Củng cố: Bài tập SGK Tiết10: Bài tập. I. Ôn tập: 1, Thế nào là hiện tợng mao dẫn ? 2, Giải thích hiện tợng mao dẫn. II. Nội dung: Bài tập 4; 5; 6; 7 SGK trang126. III. Yêu cầu: Vận dụng công thức hiện tợng mao dẫn giải bài tập. IV. Bài giảng : Thời gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Độ hạ mức thuỷ ngân trong ống xác định theo công thức nào? Bài 5: r = 0,2 mm; = 0,47 N/ m; D = 13600kg/ m 3 ; g = 10 m/ s 2 . Độ hạ mực thuỷ ngân trong ống: h = 2/ D. g. d = 2/ D.g .r = 2. 0,47/ 13600. 10. 0,2.10 -3 = 0,035 m = 35 mm. 1, Tìm suất căng mặt ngoài của rợu dựa vào công thức nào? 2, Trong công thức đó còn đại lợng nào cha biết ? 3, Tìm bán kính (đờng kính ống)từ công thức nào? Bài 6: h 1 = 146 mm; h 2 = 55 mm D 1 = 1000 kg/ m3; D 2 = 800 kg/ m3 1 = 0,0775 N/ m 2 = ? Độ cao cột nớc dâng lên trong ống mao dẫn: h 1 = 4 1 / D 1 . d. g Độ cao cột rợu dâng lên trong ống mao dẫn: h 2 = 4 2 / D 2 .d. g 1 2 2 1 2 1 D D h h = 1 2 1 2 12 D D h h = = - Phân tích các lực tác dụng vào quả cầu. - Điều kiện cân bằng của quả cầu. - Khi nào quả cầu có khối lợng lớn nhất. Bài 7: R = 0,1 mm ; = 0,073 N/m Quả cầu CB khi: P = F mg = l mg = . 2.r m = . 2.r/ g = 0.073.2.0,1.10 -3 /10 m= 4,6.10 -6 kg m = 4,6 mg. ChơngIII Hơi khô và hơi bão hoà. Tiết 11 Sự bay hơi và hơi bão hoà. I. Nội dung: [...]... cách phần của vật bị nhiễm điện do h- vật trung hoà về điện - điện tích vật không thay đổi ởng ứng Khẳng định điện tích: Các vật đang xét Trình bày thí nghiệm về sự nhiễm điện không trao đổi điện tích với các vật khác của hai vật do tiếp xúc và cọ sát - chỉ Trong một hệ có lập tổng đại số của các điện tích luôn rõ luôn là hằng số điện tích của vật này tăng thì điện tích qi = const của vật kia giảm và... chất của vật dẫn và điện môi trong điện trờng IV Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng 1 Vật dẫn trong điện trờng: - Điện tích có thể chuyển động tự do trong - Nhắc lại khái niệm vật dẫn điện trờng gọi là điện tích tự do - Nêu khái niệm điện tích tự do - Vật dẫn không có dòng điện tích chuyển - Nếu khái niệm vật dẫn cân bằng động gọi là vật dẫn cân bằng - Tính chất của vật dẫn... vật dẫn cân bằng: - Vẽ hình về vật chuyển động trên mặt phẳng ngang cịu tác dụng của lực vuông góc với mặt phẳng và theo phwong xiên góc + Điện trờng luôn vuông góc với bề mặt - Chứng minh đờng sức điện trờng của vật vật dẫn dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn ? + Nếu điện trờng không vuông góc với bề mặt vật dẫn thì các điện tích đứng yên hay chuyển động ? Khi đó vật dẫn có cân bằng không ? - Điện... - Vận dụng tốt vào trong một số bài tập thuyết cụ thể IV Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung trình bày bảng 1 Thuyết điện tử - Vật chất đợc cấu tạo từ những hạt sơ cấp - Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào ? - Các nguyên tử và phân tử đợc cấu tạo nh - Điện tích của những hạt sơ cấp gọi điện tích nguyên tố Điện tích của các vật bằng thế nào ? - Khi các vật bị nhiễm điện thì điện tích của một... bên trong vật dẫn không có giá trị nh nhau bằng nhau thì các điện tích bên trong vật dẫn chuyển động nh thế nào ? - Tại sao nói các điện tích chỉ phân bố trên - Các điện tích chỉ phân bố trên bề mặt vật bề mặt vật dẫn ? dẫn, nhiều nhất ở chỗ lồi và ít nhất ở chỗ lõm - Tại sao ở những chỗ nhọn thờng xảy ra hiện tợng phóng điện ? * ứng dụng: + cột chống sét - Giải thích ứng dụng tính chất vật dẫn + màn... tiêu: * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát các thí nghiêm và rút ra nhận - Tiến hành các thí nghiệm xét Hoạt động 2: Xây dựng hệ số nhiệt điện trở * Mục tiêu: * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xây dựng dông thức tính điên trở của vật dẫn - Dự đoán một số chât có điện trở giản - Có thể có vật dẫn mà hệ số nhiệt điện trở âm không khi niệt độ tăng... giáo viên - Phát biểu nội dung định luật Ôm - Viết biểu thức định luật - Hệ số tỉ lệ trong biểu thức của định luật đợc gọi là gì ? Hoạt động 4: * Mục tiêu: Điện trở đơn vị điên trở * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Điên trở là gì ? - Viết công thức tính điện trở của một vật - Nêu đơn vị điện trở dẫn đồng chất - Viết công thức tính điện trở của một vật. .. giảm và ngợc lại q1 + q2 + +qn = q'1 + q'2 + q'n Giới thiệu ứng dụng của định luật bảo toàn điện tích trong vật hạt và phát hiện hạt mới IV Củng cố: Bài tập 2; 3 SGK Bổ sung bài tập 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 BTVL11 (trang27) Tiết 16: Định luật Culông I Kiểm tra bài cũ 1 Có mấy cách nhiễm điện cho một vật ? Các điện tích tơng tác nhau nh thế nào ? 2 Chất dẫn điện và chất cách điện là gì ? Cho ví dụ Phát biểu... Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận để tìm ra cách đo nhiệt độ - Có thể dùng một điện trở để đo nhiệt bằng điện trở độ không ? - Đo nhiệt độ nh thế nào? Hoạt động 4: * Mục tiêu: * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Giải thích cơ bản về thuyết nguyên - Mô tả về hiện tơng siêu dẫn nhân làm cho vật dẫn trở thành siêu dẫn ở - Hiện siêu dẫn có... nghiệm học 1, Sự nhiễm điện của các vật: sinh đã + Bút nhựa sau khi cọ sát hút đợc các tiến hành: mẫu giấy nhẹ 2, Các cách làm cho một vật nhiễm + Hổ phách điện Trình bày cụ thể từng cách - Các vật sau khi nhiễm điện thì tơng tác nhau tơng tác điện Các cách làm cho một vật nhiễm điện: + Cọ sát + Tiếp xúc (kim loại, chất lỏng) + Hởng ứng 2, Trình bày lí luận chỉ tồn tại hai loại 2, Hai loại điện tích: . của vật vẫn bằng không - vật trung hoà về điện - điện tích vật không thay đổi. Khẳng định điện tích: Các vật đang xét không trao đổi điện tích với các vật. hay đẳng hớng, tính chất vật lý. của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể - Thế nào là lý tởng. - Một mạng tinh thể lý tởng là mạng nh thế nào?

Ngày đăng: 14/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

gian.

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Chất lỏng có hình dạng nh thế nào? 2. Phân chất lỏng không tiếp xúc với  bình chứacó dạng nh thế nào? - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

1..

Chất lỏng có hình dạng nh thế nào? 2. Phân chất lỏng không tiếp xúc với bình chứacó dạng nh thế nào? Xem tại trang 7 của tài liệu.
gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

gian.

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

gian.

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

gian.

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
gian Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

gian.

Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Phát biểu quy tắc hình bình hành trong tổng hợp lực. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

2..

Phát biểu quy tắc hình bình hành trong tổng hợp lực Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Xác định đuợc vectơ cờng độ điện trờng tổng hợp tại một điểm trên hình vẽ. - Tính đợc cờng độ điện trờng tổng hợp bằng hình vẽ. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

c.

định đuợc vectơ cờng độ điện trờng tổng hợp tại một điểm trên hình vẽ. - Tính đợc cờng độ điện trờng tổng hợp bằng hình vẽ Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Học sinh giải trên bảng. - Sữa chữa, nhận xét (Học sinh) - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

c.

sinh giải trên bảng. - Sữa chữa, nhận xét (Học sinh) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

th.

ống câu hỏi hớng dẫn Nội dung trình bày bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Giới thiệu bảng suất điên trở của một số chất. - GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 (MỚI)

i.

ới thiệu bảng suất điên trở của một số chất Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan