Pháp Luật Quốc Tế và Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trường Biển – Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam.

96 47 2
Pháp Luật Quốc Tế và Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trường Biển – Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa trên những hướng dẫn của TS.GVC. Nguyễn Lan Nguyên; lấy hướng nghiên cứu từ thực tế vấn đề quản lý ô nhiễm biển, tôi đi vào nghiên cứu thực tiễn và có một số đề xuất một số giải pháp quản lý về quản lý ô nhiễm biển, Các giải pháp này dựa trên các nguyên tắc nhất định như: đảm bảo tính liên tục, hệ thống và tính thực tiễn. Các giải pháp bảo vệ môi trường (đặc biệt là môi trường biển), trình bày luận án chính thức, có tính cấp thiết cao. Luận án được hoàn thành với giá trị lý thuyết và thực hành. Luận án sẽ đóng góp không chỉ cho các hệ thống lý thuyết về quản lý hệ thống văn bản pháp luật về môi trường biển mà còn bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, điều này sẽ giúp nâng cao chất lượng quản lý ô nhiễm biển.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THANH HUYỀN Pháp Luật Quốc Tế Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Mơi Trƣờng Biển – Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế : 838 010 106 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Hà nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Bản luận văn tập trung, nghiên cứu xây dựng sở tìm hiểu cá nhân Những thông tin số liệu luận văn trình tìm hiểu nghiên cứu thân Tôi cam đoan thông tin trung thực, chưa sử dụng cho đề tài nghiên cứu Mọi tham khảo kế thừa trích dẫn có dẫn tới tài liệu tham khảo sử dụng Người viết Cao Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tổng quan nghiên cứu tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quan 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Tính đóng góp đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 10 Nội dung địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.1 Nội dung nghiên cứu 10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 12 Chƣơng 1: Tổng Quan Pháp Luật Quốc Tế Về Bảo Vệ Môi Trƣờng Biển 13 1.1 Môi trƣờng biển số khái niệm 13 1.1.1 Môi trường biển nguồn gây ô nhiễm môi trường biển 13 1.1.2 Một số khái niệm 14 1.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trƣờng biển 17 1.2.1 Các nguyên tắc pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển 17 1.2.2 Một số công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 23 Chƣơng 2: Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Mơi Trƣờng Biển Và Một Số Vụ Việc 32 2.1 Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trƣờng Biển 32 2.1.1 Pháp luật Canada 33 2.1.2 Pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ( Trung Quốc)37 2.1.3 Pháp luật môi trường Thái Lan 42 2.1.4 Pháp luật môi trường Philippines 43 2.2 Một số vụ việc thực tiễn 45 2.2.1 Tranh chấp tập đồn Chervon (Mỹ) với phủ Ecuador liên quan đền thảm họa môi trường biển Ecuador 46 2.2.2 Sự cố giàn Deepwater Horizon 50 2.2.3 Sự cố biển bốn tỉnh miền trung Việt Nam (Fumosa Hà Tĩnh) 54 Chƣơng 3: Pháp Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Biển Tại Việt Nam Và Giải Pháp Hoàn Thiện 64 3.1 Pháp luật bảo vệ môi trƣờng biển Việt Nam viêc thực thi Điều ƣớc quốc tế bảo vệ môi trƣờng biển 64 3.1.1 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam 64 3.1.2 Thực thi Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 70 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng biển Việt Nam 73 3.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung 73 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam, gắn việc bảo vệ môi trường biển với vấn đề quyền người 79 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế WCED Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UNCLOS Công ước Quốc tế luật biển 1982 OPRC Công ước quốc tế sẵn sàng hợp tác ứng phó nhiễm dầu năm 1990 Cơng ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 Nghị định thư bổ sung 1978 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất độc hại nguy hiểm đường biển 1996 SOLAS 74/78 HNS CLC Công ước quỹ Basel MARPOL 73/78 London Công ước can thiệp CLC FUND HNS FC AFS BWM SR Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 1969 Công ước quốc tế thành lập quỹ quốc tế để bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1971 Công ước kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng 1989 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác 1972 Công ước can thiệp biển trường hợp cố ô nhiễm dầu năm 1969 Nghị định thư liên quan đến việc can thiệp biển trường hợp ô nhiễm chất khác dầu năm 1973 Công ước cứu hộ năm 1989; Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1969 Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế đền bù tổn thất ô nhiễm biển dầu năm 1971 Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển đường biển chất nguy hiểm độc hại 1996 Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 Công ước quốc tế hệ thống chống hà tàu năm 2001 Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004 Công ước quốc tế Hồng Kông tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường năm 2009 Canada’s Ocean Act Luật biển Canada Trung Quốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ICJ Tồ án Cơng lý Quốc tế - International Court of Justice OECD Ủy ban Môi trường Tổ chức Phát triển hợp tác kinh tế UNEP chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc LHQ Liên Hợp Quốc UNFCC Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 1992 UNCED Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tổng quan nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ quốc tế nay, với phát triển không nhừng kinh tế, khoa học, kỹ thuật đại … Các quốc gia ngày đầy mạnh vấn đề pháp triển kinh tế Đi đơi với vấn đề phát triển kinh tế vấn đề môi trường - phát triển bền vững vấn đề quan trọng cần nhận quan tâm thực Một thực tế giới nay, vấn đề nhiễm mơi trường, xuống cấp trầm trọng mơi trường biển nói riêng mơi trường nói chung Những cảnh báo biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên… ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống dân sinh Trước báo động hết vấn đề bảo vệ môi trường mà cụ thể môi trường biển vấn đề quan trọng cấp thiết Việt Nam đất nước có khoảng 3260 km bờ biển, với vị trí địa lý thuận lợi nên Việt Nam coi quốc gia có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển hàng hải, du lịch, dịch vụ, cơng nghiệp đóng tàu, khai thác hải sản, dầu khí… Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Nghị Chiến lược biển đến năm 2020" "Phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP 55% - 60% kim ngạch xuất nước"[26] Những tiêu chí thể rõ tầm quan trọng biển Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thế sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số… nên biển bị suy thối nhiễm nghiêm trọng từ hoạt động ngày gia tăng người Mỗi ngày biển nhận hàng nghìn rác từ hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch, công nghiệp, nước thải sinh hoạt…đổ trực tiếp biển không qua xử lý, cố tràn dầu…đang khiến môi trường nước biển bị ô nhiễm nặng, khiến cho nguồn thủy sản cạn kiệt dần, nhiều loài hải sản đưa vào sách đỏ, hệ san hô, hệ động thực vật biển nguồn lợi hải sản, dầu khí có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng, thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày trầm trọng, nhiều bãi biển đẹp dần Môi trường biển Việt Nam ô nhiễm trầm trọng! Đến lúc biển q tải ô nhiễm môi trường quay lại hủy hoại Với tốc độ tăng trưởng khơng ngừng nhu cầu ngày lớn người phải hết lúc cần nhìn nhận lại, cần tự đặt câu hỏi: Làm để phát triển bền vững? Tài nguyên biển có phải vơ tận? Thực trạng sử dụng biển hợp lý chưa? Làm để bảo vệ biển giữ vững phát triển kinh tế? Việt Nam học từ cố môi trường, công tác quản lý bảo vệ biển quốc gia khu vực giới? … Đứng trước thực trạng cấp bách học cơng tác quản lý bảo vệ biển việc khắc phục xử lý, cố môi trường biển nước giới đề nhìn nhận tìm bước đắn cho môi trường biển Việt Nam chiến lược cần thiêt, bước quan trọng để giải vấn đề cấp thiết môi trường biển Trong khuôn khổ luận văn tơi mong muốn nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực để góp phần cải tạo bảo vệ biển Việt Nam, có nhìn tồn cảnh vấn đề bảo vệ môi trường biển quốc gia giới Chính lý nên tơi chọn nghiên cứu đề tài “Pháp Luật Quốc Tế Pháp Luật Một Số Nước Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trường Biển - Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quan  Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường biển số quốc gia điển hình giới  Phân tích học rút từ cố ô nhiễm mơi trường biển để có đánh giá, nhận xét xác tầm quan trọng vấn đề môi trường biển với đời sống sản xuất người  Đặt vấn đề môi trường biển vấn đề phát triển bền vứng quyền sống mơi trường lành người để tìm hướng đắn cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường biển Để việc phát triển kinh tế biển vấn bảo đảm mà vấn đề đời sống dân sinh trì  Nhìn nhận cơng tác bảo vệ mơi trường biển góc độ sách, quy định pháp luật liên quan để thấy việc làm được, việc thiếu sót Từ có định hướng hồn thiện hệ thống sách pháp luật liên quan tới bảo vệ mơi trường, góp phần tích cực cho cơng tác bảo vệ phát triển biển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển, tình hình tham gia thực điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên  Tìm điểm bất cập hạn chế quy định pháp luật nước điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển  Làm bật nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường việc thực thi hiệu điều ước quốc tế, đặc biệt công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển  Đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia; định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia  So sánh công tác quản lý Việt Nam với nước khu vực giới vấn đề bảo vệ mơi trường biển Từ đó, có thêm kinh nghiệm, học cho cơng tác 1.3 Tính đóng góp đề tài Vấn đề nhiễm mơi trường biển khơng phải q mẻ với Việt Nam hay nước giới Và cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn từ trình độ cử nhân, thạc sỹ … có cơng trình nghiên cứu đề tài Song để nhìn nhận vấn đề bảo vệ mơi trường biển mối liên hệ vấn đề bảo vệ với phát triển bền vững, bảo đảm đời sống, quyền sống mơi trường lành người khơng có nhiều viết Việc nhìn nhận vấn đề bảo vệ mơi trường biển từ góc độ sách, thông qua học cụ thể phân tích đánh giá để có sách hợp lý tổng quan cho việc áp dụng vào thực tiễn Việt Nam đòi hỏi nhìn sâu hơn, đòi hỏi nghiên cứu mang tính ứng dụng nhiều học thuật Đặt vấn đề môi trường coi quyền để bao vệ phát triển đời sống dân sinh Có thể coi cách nhìn mới, cách nghiên cứu để đề tài dù có nhiều viết song vấn bảo đảm tính việc nghiên cứu khoa học Tơi hy vọng đóng góp nghiên cứu từ đề tài “Pháp Luật Quốc Tế Pháp Luật Một Số Nước Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trường Biển – Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam”sẽ có nhiều đóng góp cơng tác bảo vệ quản lý môi trường biển Việt Nam 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài  Trong khuôn khổ luận văn vấn đề đề cập tập trung nghiên cưu, phân tích quy định, sách pháp luật quốc tế số nước điển hình (Canada, Trung Quốc, Thái Lan, Philipppines); Cũng quy định pháp luật Việt Nam cơng tác bảo vệ mơi trường biển  Tìm hiểu vào học cụ thể từ cố mơi trường biển điển hình giới Để có kinh nghiệm đúc kết cho công tác bảo vệ môi trường biển Việt Nam  Đặt vấn đề bảo môi trường biển vấn đề gắn liền với quyền sống môi trường lành người; Đưa việc pháp triển kinh tế biển mục tiêu pháp triển bền vững kinh tế biển  Nghiên cứu quy định công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam xem xét để tham gia để từ đưa định hướng đề xuất cụ thể  Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam, đưa kết luận tìm giải pháp thực thi có hiệu Nội dung địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài chủ yếu vào nghiên cứu nội dung cụ thể:  Nghiên cứu quy định pháp luật thể dạng điều ước quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường biển 10 thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; quy định chặt chẽ, cụ thể điều kiện vật, chất nhận chìm biển, là: khơng chứa chất phóng xạ, chất độc vượt quy chuẩn kỹ thuật an toàn xạ, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; bảo đảm khơng tác động có hại đến sức khỏe người, môi trường, hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản; đổ thải, lưu giữ, xử lý đất liền việc đổ thải, lưu giữ, xử lý đất liền không hiệu kinh tế - xã hội thuộc danh mục vật, chất nhận chìm biển Luật giao Chính phủ quy định Danh mục vật, chất nhận chìm biển Luật tài nguyên , môi trường biển hải đảo 2015 quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép nhận chìm biển; quy định kiể m sốt hoa ̣t ̣ng nhâ ̣n chim ̀ ở biể n Về thẩm quyền cấp Giấy phép nhận chìm biển: Luật quy định phân cấp thẩm quyền cấp Giấy phép nhận chìm biển cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển cấp phép nhận chìm vùng biển ven bờ thuộc phạm vi quản lý mình; khu vực khác giao Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép Quy định phân cấp thẩm quyền cấp phép nhận chìm bảo đảm quyền gắn với trách nhiệm địa phương, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực pháp luật nhận chìm biển Tổ chức, cá nhân có vật, chất thuộc Danh mục vật, chất nhận chìm biển đáp ứng đủ điều kiện theo quy định xem xét, thẩm định, cấp Giấy phép nhận chìm biển Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt chặt chẽ q trình hoạt động nhận chìm biển theo quy định Luật pháp luật có liên quan Luật khơng quy định điều kiện tổ chức, cá nhân phép nhận chìm biển để tránh phát sinh thủ tục hành chính, hạn chế quyền kinh doanh tổ chức, cá nhân, phù hợp với quy định Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp Bên cạnh quy định cụ thể nêu liên quan đến công tác bảo vệ môi trường biển hải đảo, nguyên tắc quan trọng quy định Luật lần ghi nhận pháp luật Việt Nam quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo phải dựa tiếp cận hệ sinh thái, bảo đảm tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng phù hợp với chức khu vực biển giới hạn chịu tải môi trường, hệ sinh thái biển, hải đảo 82 Nguyên tắc thể chế xuyên xuốt quy định Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 quy định chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ; phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ… Với quy định vậy, Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo với Luật bảo vệ môi trường tạo thành hệ thống pháp luật đồng công tác bảo vệ môi trường biển hải góp phần bảo đảm bảo vệ môi trường gắn liền với nhiệm vụ phát triển bền vững Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam Bên cạnh Hiến pháp; Luật bảo vệ môi trường 2014 luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo 2015; loạt luật chuyên ngành như: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học… có văn pháp quy khác đề cấp tới vấn đề bảo vệ môi trường biển như: Hệ thống sách bảo vệ mơi trường Nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội biển bảo vệ môi trường biển Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nhằm triển khai chủ trương Đảng, Chính phủ thơng qua Nghị số 27/2007/NQCP ngày 30/5/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tiếp đó, hầu hết tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ven biển ban hành Nghị để triển khai Nghị 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Để xây dựng thực chiến lược nêu trên, loạt sách hỗ trợ ban hành trước Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên- môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 1/3/2006; Nghị định 101/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài ngun, mơi trường biển; Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007; Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm môi trường đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005; 83 hay gần Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [26] Cùng với việc Việt Nam tham gia ký kết vào nhiều văn Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Tất tạo thành hành lang pháp lý vững trắc cho hoạt động bảo vệ môi trường biển Bên cạnh, thành công đạt được, văn pháp luật mà hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng bảo vệ biển nước ta mặc phải nhiều khó khắn Việc để sách pháp luật vào đời sống người dân áp dụng điều dễ dàng Trước hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển có, vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật môi trường biển Việt Nam không dừng lại việc ban hành văn pháp luật Bởi nhìn chung, hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ Việc mà cần cơng tác hồn thiện văn pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam là: Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tạo đội ngũ người làm công tác bảo vệ môi trường vừa mạnh chuyên môn, vừa am hiểu hệ sinh thái biển để góp phần nâng cáo cơng tác tuyên truyền, tác động vào ý thức người dân Thế chế hóa quy định pháp luật vào đời sống, để quy định pháp luật quy định sống, tới kết bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Móc xích quan trọng cơng tác bảo vệ môi trường biển Việt Nam yếu tố người Để sách ưu việt bảo vệ môi trường biển thực áp dụng vào thực tiễn đời sống Gắn việc bảo vệ môi trƣờng biển với vấn đề quyền ngƣời Vấn đề bảo vệ môi trường biển Việt Nam ngày hoàn thiện khung pháp lý vấn đề bảo vệ môi trường biển Chúng ta tham gia ký kêt Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, ban hành văn pháp luật liên quan tới vấn đề bảo vệ mơi trường biền Nhìn nhận, vấn đề bảo vệ mơi trường biển vấn đề có tính quốc gia, đòi hỏi có chung tay thành phần xã hội 84 Ngày nay, kênh thơng tin đại chúng hiệu, chương trình bảo vệ biển nhắc tới nhiều Các hoạt động thành niên, người dân chương trình chung tay dọn bãi biển Đây công tác bảo vệ biển thiết thực Bởi công tác vào ý thức người dân, góp phần nâng cao nhận thức nhân dân công tác bảo vệ biển Những số liệu thực trạng đánh gia ghi nhận biển ô nhiễm, sinh vật biển kêu cứu Song thực tế đáng mừng mà có là: ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường biển cải thiện, công tác bảo vệ môi trường biển quan tâm Với thành cơng đó, có quyền tin tưởng vào ngày mai biển trở lại lành xưa; Con người biển người bạn đồng hành phát triền Bảo vệ môi trường biển quyền sống môi trường lành người Khơng thể nhìn nhận vấn đề bảo vệ môi trường biển dọn môi trường biển; Mà cần có suy nghĩ đắn bảo vệ mơi trường biển bảo vệ môi trướng sống người, góp phần bảo đảm quyền sống môi trường lành người Như tinh thần Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc (UNCED) họp năm 1992 Rio de Janeiro, Brazil Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên “Chương trình nghị 21” đưa 27 nguyên tắc chung, xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới phát triển bền vững, nguyên tắc 16 quy định: “Các nhà chức trách quốc gia riêng cố gắng đẩy mạnh quốc tế hoá chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế, vào quan điểm cho ngun tắc người gây nhiễm phải chịu phí tổn ô nhiễm, với quan tâm mức quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế” Nguyên tắc hầu hết quốc gia thừa nhận 85 Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” ghi nhận văn kiện Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) coi nguồn pháp luật quốc tế nước thành viên áp dụng Nguyên tắc, quốc gia có trách nhiệm hợp tác với Vấn đề hợp tác quốc gia vấn đề riêng luật quốc tế đại Bản thân tên nguyên tăc thê đủ nội dung quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với Đây mục đích mà Liên hợp quốc hướng tới thực hợp tác quốc tế, để giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, muốn đạt hiệu cao phụ thuộc nhiềul vào hợp tác quốc gia Nguyên tắc tôn trọng quyền người Về mặt lý luận thực tế, tôn trọng quyền người tôn trọng quyền thiếu để cá nhân, người tồn phát triển bình thường với tư cách thành viên cộng đồng xã hội giai đoạn lịch sử định Những quyền gồm: quyền sống mơi trường lành; quyền bất khả xâm phạm thân thể, tôn trọng danh dự phẩm giá, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng V.V Tất quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm quyền người tất lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế - xã hội văn hoá, hợp tác với quốc gia khác việc bảo vệ phát triển quyền người, thực cam kết quốc tế bảo vệ quyền người “Chương trình nghị 21” đánh dấu thành công với đời 27 nguyên tắc môi trường thừa nhận Hiện nay, trước mức độ ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng việc thừa nhận đưa nguyên tắc chung môi trường thành công vô quan trọng Trong dễ nhận thấy, nguyên tắc lấy trọng điểm xuất phát từ quyền người, tôn trọng quyền người (trong có quyền sống mơi trường lành) sở để đưa nguyên tắc chung, liên quan tới mối trường Với môi trường biển, khơng nằm ngồi ngun tắc chung Sức ảnh hưởng trách nhiệm bảo vệ môi trường biển với quyền sống môi trường lành người có gắn kết thiết Đây coi yếu 86 thiết cần bảo đảm Sự phát triển xã hội người yếu tố bảo tồn, phát triển biển ln gắn liến có tương tác qua lại (sẽ trình bày cụ thể phần sau) Mối liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường quyền người Nội dung quyền người sống môi trường lành chứa đựng văn quốc tế văn quốc gia Trong thập kỷ cuối kỷ 20 đến nay, quyền sống người mắc dù đảm bảo mặt pháp lý thể chế dân chủ song lại bị đe dọa tình trạng nhiễm suy thối mơi trường Trong điều kiện sống người phải gắn chặt với môi trường Nội dung nguyên tắc quyền người sống môi trường lành ghi nhận tuyên bố stoc khom tuyên bố Riô De Janeiro chi phối xây dựng sách pháp luật quốc gia Việt Nam quốc gia ký tuyên bố có trách nhiệm biến quyền sống môi trường lành nguyên tắc pháp lý thực tế nguyên tắc luật mơi trường Việt Nam Đòi hỏi nguyên tắc quy phạm pháp luật mơi trường, sách pháp luật mơi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người đảm bảo điều kiện mơi trường ưu tiên số - Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ) năm 1945 thiết lập nguyên tắc tơn trọng nhân phẩm, giá trị vốn có, bảo vệ quyền tự người Tiếp sau đó, Đại hội đồng LHQ ban hành loạt tuyên bố công ước quốc tế quyền người, thức đặt móng cho hình thành phát triển ngành luật quốc tế quyền người - Các văn quốc tế có chứa đựng quy định quyền người sống môi trường lành: Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948; Nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1962 : phát triển kinh tế bảo vệ thiên nhiên; Các Cơng ước quốc tế quyền trị, dân sự, văn hóa, xã hội năm 1966; Tun bơ Stốc-khơm vấn đề môi trường năm 1972; Tuyên bố Reo de Janeiro môi trường phát triển 1992; Tuyên bố Johanesbury năm 2002 phát triển bền vững Tuyên bố Stockholm năm 1972 xác định cột mốc cho gắn kết hai vấn đề tưởng chừng hai lĩnh vực riêng biệt hoạch định sách cơng, lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Trong Tuyên bố Stockholm, Nguyên tắc 87 thiết lập tảng mối quan hệ quyền người với bảo vệ môi trường, rằng: “con người có quyền tự do, bình đẳng điều kiện sống tối thiểu môi trường lành, bình đẳng cho phép người có sống nhân phẩm hạnh phúc” Tiếp đó, Hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường phát triển bền vững năm 1992 Rio de Janeiro, Brasil, tuyên bố người “có quyền sống sống lành mạnh sản xuất hòa hợp với thiên nhiên” (Nguyên tắc 1) quy định quốc gia nên hợp tác hiệu để ngăn cản ngăn chặn việc di dời chuyên giao cho tiểu bang khác hoạt động gây chất cho có hại cho sức khỏe người (Nguyên tắc 14) đưa công thức liên kết quyền người bảo vệ môi trường số thuật ngữ có tính thủ tục Ngun tắc 10 tun bố: “Vấn đề môi trường phải giải cách tốt với tham gia tất cá nhân liên quan, cấp độ thích hợp Cấp độ quốc gia, cá nhân tiếp cận thông tin thích hợp liên quan đến mơi trường, quan công quyền lưu giữ, bao gồm thông tin chất hoạt động nguy hiểm cộng đồng họ, có hội tham gia trình ban hành định…” Nguyên tắc có ý nhấn mạnh đến việc tơn trọng đảm bảo thực thi Quyền người điều kiện cần thiết để Bảo vệ môi trường Quyền tham gia, thông tin biện pháp khắc phục điều kiện môi trường hình thành trọng tâm Tuyên bố Rio, Tuyên bố quy định tham gia thành phần khác dân số: phụ nữ nguyên tắc 20, niên nguyên tắc 21, người dân địa cộng đồng địa phương nguyên tắc 22 Tham gia cộng đồng nhấn mạnh chương trình nghị 216 chương 23 tuyên bố rằng: Một điều kiện kiên để đạt phát triển bền vững tham gia rộng rãi công chúng việc định Nếu Tuyên bố Stockholm năm 1972 khẳng định Bảo vệ môi trường điều kiện cần thiết đảm bảo Quyền người, Tuyên bố Rio, 1992 coi việc tôn trọng đảm bảo Quyền người quan trọng việc hoạch định sách Bảo vệ môi trường Hiên châu Phi, châu Âu châu Mỹ, công ước nhân quyền khu vực cung cấp bảo đảm cụ thể để bảo vệ quyền sức khỏe môi trường; công nhận tầm quan trọng tham gia cộng đồng liên quan tới định mơi 88 trường Có khoảng 60 nước giới công nhận Hiến pháp quyền sức khỏe môi trường TIỂU KẾT CHƢƠNG Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam việc thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, phạm trù không mẻ, đề cập đến nhiều trang thông tin, báo, kênh truyền hình Các chương trình vận động bảo vệ mơi trường biển, chung tay hệ tương lai ngày phổ biến nhiều người biết đến Trước thành cơng Việt Nam với vai trò quốc gia tiên phong phong trào bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng, xây dựng hệ thống văn pháp luật với quy định hiệu bảo vệ mơi trường biển Góp phần tích cực vào cơng tác bảo vệ mơi trường biển gắn vấn đề bảo vệ môi trường biển với quyền sống môi trường lành người Tuy nhiên bên cạnh thành đạt có khơng hạn chế như: sách quản lý chưa thắt chặt, cơng tác nhận nhiều thiếu sót, hoạt động bảo vệ mơi trường biển hạn chế chưa thực quan tâm đích đáng Khung pháp lý ví hành lang bảo vệ để cơng tác bảo vệ môi trường biển hiệu Với Việt Nam hướng tới, cần tâm cho công tác xây dựng khung pháp lý hữu hiệu hiệu góp phần tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường biển 89 KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường không nghĩa vụ hay nhóm quốc gia mà trách nhiệm toàn nhân loại Trong thời kỳ hội nhập nay, phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến nhiều hệ luỵ đe doạ đến quyền người quyền sống mơi trường lành Vì vậy, cần thiết có chế quốc tế quản lý, can thiệp, kiểm sốt tác động xấu đến mơi trường nhằm mang lại điều kiện tốt đẹp cho toàn nhân bảo đảm quyền sống môi trường lành người Việt Nam với tư cách thành viên nhiều điều ước quốc tế môi trường có nhiều hoạt động thực nghĩa vụ Việt Nam ban hành hệ 90 thống văn quy phạm pháp luật tương thích với quy định điều ước quốc tế, quy định quan có thẩm quyền quản lý, hệ thống chế tài áp dụng cho cá nhân tổ chức…; nhiên q trình thực số hạn chế cần khắc phục đảm bảo hiệu hệ thống pháp luật cần thiết cho bảo đảm quyền môi trường cơng dân Nếu nhìn nhận biển với đặc tính khơng gian liên thơng, nhiễm mơi trường biển lan truyền diện rộng thời gian ngắn Ngồi ra, hệ sinh thái biển có quy mơ khác bao trùm vùng biển nhiều quốc gia, chí tồn đại dương giới Các hoạt động người đất liền ảnh hưởng mạnh đến biển, chất thải lưu vực từ sơng biển khí nhà kính người thải mức vào khí biển hấp thu làm xuất hiện tượng “a-xít hóa” đại dương Vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường biển nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung cần nỗ lực tồn cầu Hệ thống luật pháp quốc tế môi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng bao gồm điều ước quốc tế môi trường, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận, án lệ, pháp luật quốc gia có liên quan nghị tổ chức quốc tế Hệ thống luật pháp quốc tế mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng xây dựng theo nguyên tắc (Trách nhiệm chung có phân biệt; Bên gây ô nhiễm sử dụng tài ngun, dịch vụ mơi trường phải trả tiền; Phòng ngừa; Chia sẻ lợi ích cơng hệ; Phát triển bền vững) Trong điều kiện vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường ngày trầm trọng nay, việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường trở thành nhu cầu cấp thiết nước nói chung Việt Nam nói riêng Các hiệp định thương mại tự do, liên minh, liên kết kinh tế khu vực song phương thu hút quan tâm lớn quốc gia Tuy vậy, để đảm bảo cho cam kết môi trường quốc gia thực đầy đủ, cần có q trình chuyển hố từ quy định điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia Dựa vào quy phạm quốc gia cưỡng chế thực quyền lực nhà nước, cam kết bảo vệ môi trường thực triệt để hiệu Cần nhìn nhận vấn đề môi trường biển 91 phần tách rời hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường biển bảo vể sống sinh mệnh trái đất, góp phần điều hoa cân môi trường sống người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN (1985), Hiệp định bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ban hành quy tắc, phòng ngừa đâm va tàu biển, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BGTVT ngày 07/6 quy định quản lý nhiệm vụ môi trường ngành Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Thông tư số 2592/Mtg ngày 12/11 kiểm sốt nhiễm biển tàu thuyền phương tiện vận chuyển đường sơng, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLTBTC-BTNMT ngày 30/3 hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội 92 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12 quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Thương mại - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Giao thông Vận tải (2005), Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT hướng dẫn điều kiện an toàn môi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển, Hà Nội Bùi Đức Hiển, Hoàn thiện pháp luật môi trường để bảo đảm phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, 2016 Ngày truy cập: 20/06/2018, (http://www.tapchicongsan.org.vn) Các văn Công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Chính phủ (1997), Nghị định số 91/1997/NĐ-CP Chính phủ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 39/NĐ-CP ngày 10/6 xử lý tài sản chìm đắm biển, Hà Nội Chính phủ (1999), Quy chế quản lý chất thải nguy hại (ban hành kèm theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999), Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9 quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001- 2020, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 80/2006/NĐ-CP việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 62/2006/ND-CP ngày 21/6 quy định xử phạt hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 101/2007/NĐ-CP ngày 13/6 việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài ngun, mơi trường biển, Hà Nội 29 Chính phủ (2007), Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5 việc quy định tổ chức, chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước noanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10 Thủ tướng Chính phủ Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3 quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 35/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra tài ngun mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP việc quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội 93 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Chính phủ (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội Đỗ Văn Sen (2008), "Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam" Ngày truy cập: 15/07/2018, (http://tailieu.vn) Hà Trung (2017), Formosa đứng đầu cố môi trường cộm năm 2016, Báo điện tử vnexpress, ngày đăng13/7/2017, ngày truy cấp 20/8/2018, (https://vnexpress.net) Hoàng Nhất Thống (2012), "Tăng cường kiểm soát nguồn thải từ lục địa để giảm tải ô nhiễm vùng biển ven bờ Việt Nam" Ngày truy cập: 30/07/2018, (http://tailieu.vn) Hoàng Phước Hiệp (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo đề tài nội luật hoá điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, 2007 Tr.52-61 Khoa luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo Trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2014 Lê Kim Nguyệt (2017), “Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền sống môi trường lành Việt Nam”, tạp trí Dân chủ Pháp luật Ngày truy cập: 01/08/2018, (http://tailieu.vn) Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế trách nhiệm dân ô nhiễm biển dầu (CLC 1969) Nghị định thư sửa đổi CLC 1969 Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu Liên hợp quốc (1971), Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu gây (FUND 1971) Liên hợp quốc (1973), Cơng ước can thiệp ngồi biển trường hợp cố ô nhiễm dầu năm 1969 Nghị định thư liên quan đến việc can thiệp ngồi biển trường hợp nhiễm chất khác dầu (Công ước can thiệp) Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển (UNCLOS 1982) Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu (OPRC 1990) Liên hợp quốc (1992), Chương trình hành động 21 (Agenda 21) Liên hợp quốc (1992), Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bền vững Liên hợp quốc (1995), Chương trình hành động tồn cầu bảo vệ mơi trường biển từ hoạt động có nguồn gốc đất liền (GPA) Liên hợp quốc (2009), Công ước tái sinh tàu an tồn, thân thiện mơi trường (SR 2009) Liên hợp quốc, Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển (SOLAS) 94 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Liên hợp quốc, Công ước quốc tế phòng chống nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL 73/78) Liên hợp quốc, Nghị định thư sửa đổi CLC 1969 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngày truy cập: 25/07/2018, (http://tailieu.vn) Mai Hải Đăng, Kiến nghị hồn thiện pháp luật mơi trường, Trang điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 24/12/2015 Ngày truy cập: 07/06/2018, (http://dangcongsan.vn) Mai Hải Đăng, Pháp luạt quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vê quyền người, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2015 Ngày truy cập: 01/08/2018, (http://tailieu.vn) Nghị viện Canada (1996), Luật biển Canada Ngày truy cập: 01/08/2018, (http://tailieu.vn) Nghị viện Philippines (1990), Luật kiểm soát chất thải nguy hại Ngày truy cập: 15/08/2018, (http://tailieu.vn) Nghị viện Philippines (1999), Luật khơng khí Philippines Ngày truy cập: 15/08/2018, (http://tailieu.vn) Nghị viện Thái Lan (1956), Bộ luật hình Thái Lan Ngày truy cập: 15/08/2018, (http://tailieu.vn) Nguyễn Hồng Ly (2009), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động dầu khí, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngày truy cập: 10/07/2018, (http://tailieu.vn) 55 Nguyễn Thu Hà (2006), "Công ước Marpol 73/78 với nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu biển", Nhà nước pháp luật, 2006 Ngày truy cập: 10/07/2018, (http://tailieu.vn) 56 57 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội Quốc (1997), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày truy cập: 12/08/2018, (http://tailieu.vn) Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hôi (2014),Luật ngư nghiệp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngày truy cập: 12/08/2018, (http://tailieu.vn) Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Trần Quân, (2017), Deepwater Horizon - thảm họa tràn dầu lớn lịch sử, báo điện tự, đăng ngày 06/03/2017, truy cập ngày 20/8/2018, (https://petrotimes.vn) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, 2010 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 95 69 TTXVN (2015), Tập đồn dầu khí Chevron phải bồi thường 9,5 tỷ USD cho Ecuador, thống xã Việt Nam, ngày đăng 13/03/2015, ngày truy cập 20/8/2018, (https://www.vietnamplus.vn) 96 ... Tổng quan pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển Chƣơng 2: Pháp luật số quốc gia điển hình bảo vệ mơi trường biển số vụ việc Chƣơng 3: Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam giải pháp hoàn... Chƣơng 2: Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Mơi Trƣờng Biển Và Một Số Vụ Việc 32 2.1 Pháp Luật Một Số Quốc Gia Điển Hình Về Bảo Vệ Môi Trƣờng Biển 32 2.1.1 Pháp luật Canada... 1.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trƣờng biển 17 1.2.1 Các nguyên tắc pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường biển 17 1.2.2 Một số công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 23 Chƣơng 2: Pháp

Ngày đăng: 15/11/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan