BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

56 148 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Sự đa dạng và phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên là một trong ba yếu tố chính làm nên sự đa dạng sinh học này. Tuy nhiên, đa dạng sinh học của Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng, trong đó có các hệ sinh thái rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài nguyên qúy giá và có vai trò quan trọng, đóng góp cho đời sống con người, đặc biệt là cư dân vùng cửa sông ven biển. Rừng ngập mặn cung cấp gỗ, củi, tanin, các loài cây làm thuốc. Các loài động vật trong rừng ngập mặn cho thịt và nhiều nguồn lợi thuỷ sản. Rừng ngập mặn có vai trò vận chuyển chất hữu cơ đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý đối với bờ biển như chống xói mòn, sạt lở, bảo vệ các vùng nội địa khỏi sự phá hoại của bão gió và sóng biển và có tác dụng như những bồn chứa dĩnh dưỡng và cacbon. Rừng ngập mặn cũng là tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm năng. Tuy nhiên do phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quả, rừng ngập mặn hiện nay đang chịu nhiều sức ép, đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng (Phan Nguyên Hồng, 2005). Tuy nhiên, điều đáng ngại là các khu rừng của Việt Nam đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng. Điển hình, trong giai đoạn từ 1943 đến 1999, diện tích rừng ngập mặn trên phạm vi toàn quốc đã giảm từ 409.000 ha xuống 155.000 ha, tương đương với 62%, trước hết do sự tàn phá của chiến tranh, và sau đó là do việc phát triển hàng loạt các vùng nuôi tôm (Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, 2015). Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có những cố gắng đáng khích lệ trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như rừng ngập mặn. Mục tiêu cuối cùng của công tác này là bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng và nhu cầu của con người hướng tới phát triển bền vững. Bởi vậy, việc tham gia vào quá trình quy hoạch quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên của các cộng đồng có liên quan là khâu then chốt. Đó cũng chính là phương thức quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng (Community based conservation management CBCM). Rừng ngập mặn ở xã Đồng Rui huyện Tiên Yên (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh là một hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học cao và đang chịu nhiều áp lực do do phát triển kinh tế xã hội. Xã Đồng Rui bao gồm 4 thôn (thôn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ và thôn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên là 4.955,17 ha, trong đó có 1.456,9 ha rừng ngập mặn tự nhiên và 125 ha rừng trồng, thu nhập từ đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản chiếm trên 12 tổng thu nhập của xã. Tuy nhiên những năm gần đây, sản lượng đánh bắt cũng như nuôi trồng thuỷ hải sản đó có những dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi và nguồn lợi hải sản từ rừng ngập mặn cũng đang bị suy kiệt. Nguyên nhân là do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần là quảng canh cải tiến. Diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản cũng như khai thác gỗ củi của con người. Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ rừng ngập mặn đã được áp dụng xong do thiếu những cơ chế thích hợp nên hiệu quả chưa cao do chưa coi trọng đúng mức vai trò của người dân địa phương tham gia trong công tác bảo vệ rừng. Những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ở nước ta cho thấy, nếu biết tổ chức và phát huy tốt vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng sẽ có hiệu quả rất tốt. Đồng Rui là một xã mà cuộc sống của cộng đồng dân cư ở đây luôn gắn liền với các nguồn tài nguyên của rừng ngập mặn. Do vậy dựa vào cộng đồng sẽ là một hướng đi đúng góp phần bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn địa phương. Xuất phát từ thực trạng công tác tuyên truyền còn nhiều bất cập, từ trình độ dân trí nói chung và nhận thức của cộng đồng về rừng ngập mặn nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, và từ nhu cầu chủ quan muốn được tiếp cận tài nguyên rừng ngập mặn nhiều hơn nữa của cộng đồng thì công tác truyền thông là phương pháp không thể thiếu khi thực hiện mục tiêu giải quyết từ gốc rễ vấn đề. Chính vì thế mà tôi viết báo cáo này để đề xuất: “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về công tác quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Khi nhận thức của cộng đồng được cải thiện, cơ hội tiếp cận tài nguyên của họ cũng sẽ tăng lên và sự tiếp cận sẽ trở nên bền vững hơn, điếu này đồng nghĩa với việc quyền hưởng dụng tài nguyên rừng ngập mặn của cộng đồng cũng sẽ dần được cải thiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên : Lại Thị Hải Yến Lớp : ĐH4QĐ1 Mã số SV : 1411110099 Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Thu Trang Hà Nội, 26/04/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, 26/04/2017 MỤC LỤC 14.Anh Thư (2013), Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên: Nỗ lực trồng phục hồi rừng ngập mặn Online: http://www.qtv.vn/channel/5154/201305/xa-dong-rui-huyen-tien-yen-noluc-trong-phuc-hoi-rung-ngap-man-2244495/ (30/05/2013) 18 Phân tích tình hình Việt Nam quốc gia đánh giá có tính đa dạng sinh học cao giới Sự đa dạng phong phú hệ sinh thái tự nhiên ba yếu tố làm nên đa dạng sinh học Tuy nhiên, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng, có hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài nguyên qúy giá có vai trò quan trọng, đóng góp cho đời sống người, đặc biệt cư dân vùng cửa sông ven biển Rừng ngập mặn cung cấp gỗ, củi, tanin, loài làm thuốc Các loài động vật rừng ngập mặn cho thịt nhiều nguồn lợi thuỷ sản Rừng ngập mặn có vai trò vận chuyển chất hữu đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý bờ biển chống xói mòn, sạt lở, bảo vệ vùng nội địa khỏi phá hoại bão gió sóng biển có tác dụng bồn chứa dĩnh dưỡng cacbon Rừng ngập mặn tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Tuy nhiên phương thức quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, rừng ngập mặn chịu nhiều sức ép, bị suy giảm số lượng chất lượng (Phan Nguyên Hồng, 2005) Tuy nhiên, điều đáng ngại khu rừng Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng Điển hình, giai đoạn từ 1943 đến 1999, diện tích rừng ngập mặn phạm vi toàn quốc giảm từ 409.000 xuống 155.000 ha, tương đương với 62%, trước hết tàn phá chiến tranh, sau việc phát triển hàng loạt vùng nuôi tôm (Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, 2015) Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có cố gắng đáng khích lệ cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn Mục tiêu cuối công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng nguyện vọng nhu cầu người hướng tới phát triển bền vững Bởi vậy, việc tham gia vào trình quy hoạch quản lý khai thác sử dụng tài nguyên cộng đồng có liên quan khâu then chốt Đó phương thức quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng (Community based conservation management - CBCM) Rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học cao chịu nhiều áp lực do phát triển kinh tế - xã hội Xã Đồng Rui bao gồm thôn (thôn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ thơn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên 4.955,17 ha, có 1.456,9 rừng ngập mặn tự nhiên 125 rừng trồng, thu nhập từ đánh bắt hải sản nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1/2 tổng thu nhập xã Tuy nhiên năm gần đây, sản lượng đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản có dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi nguồn lợi hải sản từ rừng ngập mặn bị suy kiệt Nguyên nhân hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trình chuyển đổi cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần quảng canh cải tiến Diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản khai thác gỗ củi người Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ rừng ngập mặn áp dụng xong thiếu chế thích hợp nên hiệu chưa cao chưa coi trọng mức vai trò người dân địa phương tham gia công tác bảo vệ rừng Những kinh nghiệm thực tiễn công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng nước ta cho thấy, biết tổ chức phát huy tốt vai trò cộng đồng cơng tác bảo vệ rừng có hiệu tốt Đồng Rui xã mà sống cộng đồng dân cư gắn liền với nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Do dựa vào cộng đồng hướng góp phần bảo vệ phát triển rừng ngập mặn địa phương Xuất phát từ thực trạng cơng tác tun truyền nhiều bất cập, từ trình độ dân trí nói chung nhận thức cộng đồng rừng ngập mặn nói riêng nhiều hạn chế, từ nhu cầu chủ quan muốn tiếp cận tài nguyên rừng ngập mặn nhiều cộng đồng cơng tác truyền thông phương pháp thiếu thực mục tiêu giải từ gốc rễ vấn đề Chính mà tơi viết báo cáo để đề xuất: “Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Khi nhận thức cộng đồng cải thiện, hội tiếp cận tài nguyên họ tăng lên tiếp cận trở nên bền vững hơn, điếu đồng nghĩa với việc quyền hưởng dụng tài nguyên rừng ngập mặn cộng đồng dần cải thiện Phân tích đối tượng  Đối tượng tham gia buổi tập huấn: • • • • • Cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên Cán ban quản lý bảo vệ rừng ngập mặn xã Đồng Rui Hội nông dân xã Đồng Rui Hội phụ nữ xã Đồng Rui Đồn niên xã Đồng Rui  Trình độ nhận thức: • Đối với cán bộ: Cao • Đối với người dân: Vừa  Dân tộc : Kinh  Ngôn ngữ truyền thông : Tiếng Kinh 3 Mục tiêu Sau khóa học, học viên nâng cao kiến thức, kỹ tác nghiệp bảo vệ môi trường để vận dụng tốt sách, pháp luật ngành môi trường, giải hiệu công tác chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương, cụ thể bảo vệ rừng ngập mặn Cụ thể sau: - Về kiến thức • Nắm vững vai trò rừng ngập mặn đối đời sống người dân xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh • Hiểu rõ vai trò cộng đồng việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn • Liệt kê số biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn cho cộng đồng dân sinh sống xã Đồng Rui • Liệt kê biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui • Lập, xây dựng tổ chức chiến dịch truyền thông môi trường - Về kỹ • Tổ chức tốt mơ hình quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng • Xây dựng kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức, thái độ • Có nhận thức đắn tầm quan trọng rừng ngập mặn • Có nhận thức đắn việc bảo vệ rừng ngập mặn • Có thái độ tích cực thực công tác tuyên truyền người thực bảo vệ rừng ngập mặn, góp phần truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ rừng ngập mặn - Nâng cao hành vi • Tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn địa bàn • Đấu tranh bảo vệ rừng ngập mặn trước hành vi tác động tiêu cực đến rừng hệ sinh thái rừng ngập mặn 4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung giảng 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn địa bàn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian tổ chức: 29/4/2017 - Địa điểm tổ chức: Hội trường Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên - Số lượng người tham gia: + Lớp dành cho cán bộ: 20 người/lớp + Lớp dành cho cộng đồng dân cư: 80 người / lớp Trong • Hội nơng dân: 45 người • Hội phụ nữ: 20 người • Đồn Thanh niên: 15 người Đối tượng Đối tượng Thời gian tổ Số lượng Địa điêm tổ chức học viên chức UBND Hội nông dân, hội phụ nữ Sáng thứ ngày Đoàn Thanh niên xã 29 tháng năm Đồng Rui 2017 80 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Đ/c chủ tịch huyện, phó chủ tịch huyện, cán phòng Tài nguyên Đối Môi trường huyện Tiên tượng Yên, tỉnh Quảng Ninh; Uỷ ban nhân dân huyện Chiều thứ ngày 29 tháng năm 2017 Cán thuộc ban quản lý bảo vệ rừng ngập mặn xã Đồng Rui 20 Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Nội dung chương trình tập huấn 4.2.1 Đối với lớp học dành cho đối tượng (sáng 29/4/2017) STT Thời gian Nội dung Đón tiếp đại biểu 7h30h-8h00 Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi Đơn vị thực Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên n phối hợp với Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên xã Đồng Rui 8h00-8h15 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu chương trình tập huấn 8h15-8h20 Khai mạc tập huấn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Yên 8h20-9h20 Chuyên đề tập huấn 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò rừng ngập mặn đời sống, từ đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Báo cáo viên 9h20 – 9h35 Nghỉ giải lao, uống nước Học viên & báo cáo viên 9h35-10h35 Chuyên đề tập huấn 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò rừng ngập mặn đời sống, từ đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn (tiếp) Báo cáo viên Thảo luận 10h35-11h05 Hỏi - đáp vấn đề chưa thỏa đáng 11h05-11h15 Bế mạc Đại diện phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên Yên Đại diện phòng Tài nguyên Môi trường huyện Tiên Yên phối hợp với báo cáo viên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện 4.2.2 Đối với lớp học dành cho đối tượng (chiều 29/4/2017) Phòng Tài ngun Mơi 13h30-14h Đón tiếp đại biểu trường huyện Tiên Yên Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi phối hợp với tình nguyện viên 14h-14h10 14h10-14h20 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu chương trình tập huấn Khai mạc tập huấn Đại diện phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên Yên Chủ tịch UBND huyện Tiên Yên Chuyên đề tập huấn 2: Nâng 14h20-15h20 cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa Báo cáo viên vào cộng đồng 15h20-15h40 Nghỉ giải lao, uống nước Học viên & báo cáo viên Chuyên đề tập huấn 2: Nâng 15h40-16h15 cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa Báo cáo viên vào cộng đồng (tiếp) Thảo luận 16h15-16h45 Hỏi - đáp vấn đề chưa Báo cáo viên thỏa đáng 16h45-16h55 Bế mạc Chủ tịch UBND huyện 4.3 Nội dung giảng Chuyên đề 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò rừng ngập mặn đời sống, từ đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn - Giảng viên: ThS Lê Đắc Trường - Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Nội dung chuyên đề : • Khái niệm phân bố rừng ngập mặn Việt Nam • Vai trò rừng ngập mặn • Giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn (Nội dung chi tiết Phụ lục đính kèm) Chuyên đề 2: Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng - Giảng viên : ThS.Nguyễn Khánh Linh - Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Nội dung chuyên đề : • Hiện trạng rừng ngập mặn địa bàn • Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng ngập mặn • Biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng • Những khó khăn thuận lợi quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng • Những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui (Nội dung chi tiết Phụ lục đính kèm) Kinh phí 5.1 Nguồn kinh phí Do ngân sách nhà nước cấp, bố trí nguồn kinh phí nghiệp mơi trường huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh xã mà sống cộng đồng dân cư gắn liền với nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Do dựa vào cộng đồng hướng góp phần bảo vệ phát triển rừng ngập mặn địa phương Khi nhận thức cộng đồng cải thiện, hội tiếp cận tài nguyên họ tăng lên tiếp cận trở nên bền vững hơn, điếu đồng nghĩa với việc quyền hưởng dụng tài nguyên rừng ngập mặn cộng đồng dần cải thiện Thực trạng địa phương Nhắc đến xã Đồng Rui (huyện Tiên Yên, Quảng Ninh) hẳn nhiều người nghĩ đến cánh rừng ngập mặn xanh ngút ngàn tầm mắt Rừng ngập mặn trải rộng với diện tích 2.700ha, tường xanh khổng lồ bảo vệ 30km bờ biển; đóng vai trò quan trọng sống hàng nghìn người dân Khơng nghĩ, có thời, rừng nơi bị tàn phá nặng nề Còn nhớ, năm 90 kỷ trước, từ buông lỏng quản lý cấp quyền sở mà hàng nghìn hecta rừng ngập mặn bị tàn phá mục đích khác nhau, đắp đầm ni trồng thủy sản, khai thác làm củi đun, đẽo vỏ làm lưới chài Những thơn xóm vốn bình n ồn giống cơng trường tiếng chặt phá, tiếng máy đào lật tung bãi rừng để làm đầm Những người dân vốn yêu rừng biết đứng nhìn thân ngập mặn đổ xuống, nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học tan hoang theo gàu máy xúc Nhận thấy q nhiều thiệt hại khơng có rừng ngập mặn… xã Đồng Rui kịp thời dừng chủ trương cấp đất làm đầm Như chia sẻ Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân xã chia sẻ, là học xương máu; xã biết dừng lại chưa muộn Nhờ đạo kịp thời tỉnh, huyện ngành liên quan; quan tâm giúp đỡ tài trợ tổ chức quốc tế, phi phủ, quan, nhiều hecta rừng ngập mặn Đồng Rui dần hồi phục Còn nhớ trước đây, rừng ngập mặn xã Hải Lạng, Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh trước có tổng diện tích khoảng 6000 ha, coi hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình khu vực phía bắc Việt Nam Rừng ngập mặn địa phương trước có chất lượng rừng tốt, phong phú số lượng loài cây, hệ sinh thái, nơi cư trú loài thủy sinh có giá trị kinh tế cao, đem lại nguồn lợi sinh kế tốt cho người dân địa phương Tuy nhiên trình khai thác chặt phá rừng bừa bãi, khai thác nguồn lợi hải sản tán rừng khơng kiểm sốt xây dựng khu đầm nuôi tôm không hợp lý làm cho rừng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng diện tích (50% - 60%) chất lượng Trong vòng 15 năm qua có khoảng 1000 đất ngập mặn, rừng ngập mặn bị suy thối hồn tồn bị bỏ hoang Hiện tại, diện tích rừng sót lại tiếp tục bị đe doạ tàn phá suy thoái liên quan tới lý nêu ,làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái, sản xuất đời sống cộng đồng địa phương Rừng ngập mặn Đồng Rui bao gồm 1.456,90 rừng ngập mặn tự nhiên, 125 rừng ngập mặn trồng, có 1.081,85 đất bói triều đất có sú vẹt mọc rải rác 125 rừng trồng rừng ngập mặn Đồng Rui chủ yếu trang đước, phân bố đầm nuôi trồng thủy sản bỏ trống thôn 50 rừng trồng đợt thứ 6, năm 2005 cho kết quả, nhiên khoảng cách hàng nhỏ, đủ lớn để khai thác hải sản người dân lại khơng thể vào để đánh bắt Đặc biệt đước miền Bắc, cao 7-8 m lại có hệ rễ lan rộng Khoảng cách nhỏ hạn chế phát triển tối đa cây, hạn chế hội khai thác người dân Rừng ngập mặn tự nhiên nằm phần xã, bên khu nuôi trồng thủy sản, đất nơng nghiệp, đất thổ cư Tuy diện tích rừng ngập mặn nhiều cây, độ che phủ cao, chất lượng tốt có nhiều nơi to, tái sinh tự nhiên, đất bị xói dần tác động dòng nước; phần diện tích lớn khu đất rừng ngập mặn bị chặt phá để làm đầm tơm Nơi rừng ngập mặn có độ che phủ cao trung bình khơng nhiều, nằm xa khu dân cư, phần lớn phía Đơng phía Tây Bắc xã Trong đất ni trồng thủy sản, đất ngập mặn lại chiếm diện tích đáng kể có mặt khắp khu vực Nội dung chuyên đề 4.1 Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng ngập mặn Đối với tỉnh miền Bắc, nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng ngập mặn bao gồm: - Phá rừng làm đầm nuôi tôm tự phát - Khai thác gỗ, củi rừng ngập mặn thủy sản mức - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Ơ nhiễm môi trường Quản lý rừng ngập mặn lỏng lẻo, thiếu phối hợp cấp quyền, giữ người dân quyền địa phương Có thể nhận thấy, nguyên nhân chủ yếu xuất phát hoạt động người Cụ thể cộng đồng dân cư chưa thực hiểu hết tầm quan trọng rừng ngập mặn đời sống, kinh tế - xã hội địa phương, người dân nhìn vào lợi trước mắt mà chưa quan tâm đến lợi tương lai Các nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm diện tích rừng ngập mặn Đồng Rui:  Phá rừng ngập mặn lấy đất nuôi tơm Những năm trước đây, có diện tích đáng kể rừng ngập mặn tự nhiên Đồng Rui giao cho số hộ cá nhân chuyển đổi thành đầm ni tơm Cũng có số diện tích rừng bị người dân lấn chiếm tự khai phá, đắp ao để nuôi tôm Cây rừng nằm diện tích đầm ni tơm sau đến hai năm bị chết hàng loạt thiếu chế độ nước thuỷ triều Ngồi ra, kỹ thuật ni tôm không hợp lý, nguồn nước, môi trường đầm tôm bị ô nhiễm nặng làm cho suất tôm bị suy giảm, sản xuất bị thua lỗ nên nhiều đầm tơm bị bỏ hoang Hiện tồn xã có khoảng 400 - 500 diện tích ao đầm bị bỏ hoang Do bị rừng, loại tài nguyên hải sản tán rừng khụng còn, gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới môi trường hệ sinh thái, làm giảm nguồn thu nhập đời sống người dân địa phương Tuy nhiên việc thu hồi lại phần đất lại vấn đề nan giải Nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích chủ đầm quyền xã chưa thống giải pháp phù hợp, vừa giải nhu cầu sinh kế cho chủ đầm lại vừa giúp quyền xã thực mục tiêu trồng rừng ngập mặn, khơi phụ tài ngun  Chưa có nguồn quỹ vững chắc, ổn định cho bảo vệ rừng ngập mặn Trong điều quy chế hoạt động ban quản lý rừng cộng đồng có xác định nguồn quỹ Ban Quản lý rừng cộng đồng (bao gồm hỗ trợ cấp trên, khoản vay từ lói suất cho vay vốn; thu từ người dõn hàng ngày trực tiếp tham gia khai thác hải sản rừng ngập mặn (thu 2000đ/người/ngày); thu từ việc xử lý đối tượng vi phạm; thu từ tài trợ tập thể cá nhõn) chế quản lý tài ban Nguồn thu quỹ phong phú phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, khoản chi lại nhằm giải vấn đề xã Đồng Rui Do đó, đòi hỏi cần có quỹ lâu dài cho bảo vệ rừng ngập mặn mà nguồn thu phải bắt nguồn chủ yếu từ người dân nơi Muốn đạt điều này, cộng đồng phải vừa có sinh kế ổn định, bền vững lại vừa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm chung bảo vệ rừng ngập mặn  Năng lực vai trò tổ chức cộng đồng chưa phát huy tối đa Mặc dù xã Đồng Rui có móng sở khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn, có phận chuyên trách phận dừng lại vai trò giám sát hoạt động hỗ trợ từ bên ngồi Việc suất phát từ trình độ dân trí thấp, từ mâu thuẫn nội dân tộc, từ điều kiện kinh tế nhiều khó khăn 4.2 Biện pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Hiện nay, việc quản lý tài nguyên thông qua quan trung ương bị thất bại việc hạn chế khai thác tài nguyên mức tác động huỷ diệt Nhiều quốc gia trở lại kiểm soát tài nguyên thiên nhiên cấp địa phương người phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên thường người tận tâm, có ý thức người bảo vệ có khả 4.2.1 Vai trò cộng đồng việc khai thác bền vững rừng ngập mặn Trong chủ trường sách Đảng, Nhà nước xác định vai trò quan trọng cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Chỉ thị số 36/CT-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25-6-1998 xác định: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn quân, toàn dân” Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3-12-2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 nêu “Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân” Và định số 22/200/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ “Tư vấn, phản biện giám định xã hội” xác định vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc tham gia đóng góp ý kiến thực sách, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội môi trường 4.2.1.1 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng trình quản lý tài nguyên ven biển người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xuất thực Vì ngày có nhiều người sử dụng tài nguyên tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên ven biển trách nhiệm quản lý mang tính chất địa phương Ý thức trách nhiệm, tuân thủ pháp luật tăng lên Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng hoạt động nhằm định hướng vấn đề thơng qua kiểm sốt quản lý tài ngun mang tính địa phương Khi quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng trở nên tiến giải vấn đề cộng đồng ven biển cách toàn diện Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng nỗ lực làm cho cộng đồng “được kiểm soát hơn” Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng chiến lược toàn diện nhằm xác định vấn đề mang tính chất nhiều mặt ảnh hưởng đến môi trường ven biển thông qua tham gia tích cực cộng đồng dân cư Điều quan trọng chiến dịch tìm cách xác định vấn đề cốt lõi tiếp cận tài nguyên cách tự nguyện với cách tăng cường tiếp cận kiểm soát cộng đồng nguồn tài nguyên mà họ phụ thuộc Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” nguyên tắc mà người sử dụng tài nguyên đồng thời người quản lý hợp pháp nguồn tài nguyên Điều giúp phân biệt với chiến lược quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác có tính tập trung hố cao khơng có tham gia cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hệ thống quản lý tập trung hoỏ tỏ khơng hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách bền vững Do nhiều cộng đồng ven biển đánh ý thức “làm chủ” trách nhiệm vùng ven biển họ Thơng qua tiến trình đa dạng mình, quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng khôi phục lại ý thức “làm chủ” trách nhiệm Quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng trình mà qua cộng đồng ven biển tăng quyền lực trị kinh tế để họ kiểm sốt quản lý tiếp cận cách hợp pháp nguồn tài nguyên ven biển họ Tuy nhiên thực tế, nhận thức hạn chế nên hầu hết cộng đồng thiếu khả tự khởi xướng trình thay đổi Chính mà cần thiết phải có tham gia tổ chức quan bên ngoài, làm cho trình liên quan đến Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng trở nên dễ dàng hơn, kể việc tổ chức cộng đồng 4.2.1.2 Các nguyên tắc bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng a, Tăng quyền lực (trao quyền): Ở cộng đồng ven biển, tăng quyền lực phát triển sức mạnh (quyền lực) thực việc kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên mà cộng đồng phụ thuộc Việc thường thực với quan phủ Bằng việc tăng cường kiểm soát tiếp cận cộng đồng tài nguyên ven biển tạo hội tốt cho tích luỹ lợi ích kinh tế địa phương Các tổ chức cộng đồng quản lý tốt tài ngun cơng nhận người cộng tác hợp pháp việc quản lý tài nguyên ven biển Sự tăng quyền lực có nghĩa xây dựng nguồn nhân lực khả cộng đồng để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên họ theo cách bền vững b, Sự công bằng: Nguyên tắc công gắn liền với nguyên tắc tăng quyền lực Sự cơng có nghĩa có bình đẳng người tầng lớp hội Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng đảm bảo tính cơng hệ tương lai cách tạo chế bảo đảm cho việc bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên ven biển để sử dụng cho tương lai c, Tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững: Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thúc đẩy kỹ thuật thực hành không để phù hợp với nhu cầu kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng mà hợp lý sinh thái Do đó, kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng tiếp thụ nguồn tài nguyên HST Sự phát triển bền vững có nghĩa phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái chất môi trường tự nhiên theo đuổi phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến phúc lợi hệ tương lai Quan tâm đến môi trường lồng vào nguyên tắc “Người quản gia”, nguyên tắc thừa nhận người người bảo vệ bình dị Trái đất d, Tôn trọng tri thức truyền thống/bản địa: Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận giá trị tri thức hiểu biết địa Nó khuyến khích việc chấp nhận sử dụng tri thức truyền thống/bản địa trình hoạt động khác e, Sự bình đẳng giới: Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trò độc đáo đóng góp bình đẳng nam nữ giới lĩnh vực sản xuất tái sản xuất Nó thúc đẩy hội bình đẳng hai giới tham gia có ý nghĩa vào việc quản lý tài nguyên 4.2.1.3 Các thành tố quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng a, Cải thiện quyền hưởng dụng nguồn tài nguyên: Cải thiện quyền hưởng dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có nghĩa bảo đảm tiếp cận, kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên Nói cách khác việc làm sáng tỏ quyền sử dụng hay quyền sở hữu cộng đồng Về mặt hành động có nghĩa thể chế hoá việc tiếp cận kiểm sốt quốc gia hay địa phương Điều đạt thông qua việc tổ chức cộng đồng có hiệu sách phù hợp nhà nước b, Xây dựng nguồn nhân lực: Xây dựng nguồn nhân lực nghĩa tăng quyền lực cho cộng đồng thông qua giáo dục, đào tạo xây dựng tổ chức Giáo dục bảo tồn hay giáo dục môi trường phần định xây dựng nguồn nhân lực Nó giúp cho việc tạo dựng hiểu biết chung khía cạnh phức hợp có liên quan với việc quản lý tài nguyên thiên nhiên Bằng cách nhấn mạnh vấn đề địa phương, giáo dục mơi trường tạo dựng nhận thức kỹ góp phần lực cá nhân cộng đồng nhằm hướng tới tiếp cận sử dụng hợp lý tài nguyên Những người đứng đầu cộng đồng tạo dựng lòng tin họ thơng qua việc tích luỹ kiến thức kỹ Nó bao gồm việc xây dựng đẩy mạnh khả tổ chức nhân dân (thí dụ đào tạo người đứng đầu họ, mở rộng thành viên, lập quỹ, kỹ cao, thiết lập hệ thống tổ chức, mạng lưới làm việc) Tất nỗ lực 10 nhằm đạt độc lập dựa vào tổ chức cộng đồng toàn cộng đồng c, Bảo vệ môi trường: Những sinh cảnh ven biển hỗ trợ tài nguyên ven biển Một sinh cảnh bị suy thoái hay huỷ hoại ảnh hưởng trực tiếp đến suất tài nguyên Bảo vệ môi trường tập trung vào phục hồi, cải thiện bảo vệ sinh cảnh Ví dụ: Thiết lập khu bảo tồn, phục hồi trồng lại rừng Bảo vệ mơi trường có liên quan chặt chẽ với quy định thực thi nghiêm ngặt luật môi trường nhằm giảm thiểu tác động bất lợi số hoạt động dựa vào tài nguyên rừng d, Phát triển sinh kế bền vững: An toàn lương thực mối quan tâm hàng đầu quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Phát triển sinh kế bền vững đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm an toàn kinh tế lương thực cho cộng đồng Sinh kế điểm chủ chốt mối tương tác người tài nguyên Kiểu tương tác xác định việc sử dụng tài nguyên có bền vững hay không Phát triển sinh kế bền vững liên quan đến việc giới thiệu sinh kế thay thế, thúc đẩy sinh kế hữu, thay đổi hay cải thiện chúng chiến dịch chống phương pháp mang tính huỷ diệt Thúc đẩy an tồn lương thực cho hộ gia đình làng xã khía cạnh quan trọng thành tố 4.2.2 Ưu điểm việc sử dụng mơ hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Bảng 3.1 Bảng so sánh ưu mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng so với mơ hình quản lý nhà nước tài ngun Mơ hình quản lý tài ngun Mơ hình quản lý nhà nước dựa vào cộng đồng (CBRM) tài nguyên (CRM) CBRM dựa phương pháp tiếp cận từ lên, mơ hình giải nhu cầu lợi ích cộng đồng từ việc quản lý tài nguyên CRM dựa phương pháp tiếp cận từ xuống Được thực số quan, phận Được thực số quan tập (các nhóm, bên liên quan dựa vào cộng trung quyền lực (quốc gia, quyền đồng) địa phương) Có tham gia cộng đồng, bên liên quan việc lập kế hoạch, tiến hành, 11 Thiếu tham gia cộng đồng, bên liên quan việc lập kế hoạch, Mơ hình quản lý tài ngun Mơ hình quản lý nhà nước dựa vào cộng đồng (CBRM) tài nguyên (CRM) giám sát đánh giá công tác quản lý tài nguyên tiến hành, giám sát đánh giá công tác quản lý tài nguyên Thực thi quy định pháp luật Chính phủ Ngồi ra, việc quản lý tài ngun phải tuân theo nguyên tắc, Thực thi quy định Pháp luật điều lệ hương ước cộng đồng đề phủ Do vậy, việc quản lý đạt đồng thuận cộng đồng, quản lý hiệu (Nguồn: Than Thi Hien, 2009, Thesis: Research on community based coastal resource management model in Xuan Thuy national park, Nam Dinh, Vietnam-French Community of Belgium Master Program, Hanoi) Có thể thấy, áp dụng mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng có ưu điểm định so với mơ hình quản lý nhà nước tài ngun Cụ thể: - Hiệu công so với CRM; - Cộng đồng có trách nhiệm theo dõi thực thi tốt hơn; - Cộng đồng có quyền sở hữu trách nhiệm việc quản lý tài nguyên; - Linh hoạt thích nghi để đáp ứng điều kiện thay đổi; - Mức độ chấp nhận tuân thủ với kế hoạch đề cao hơn; - Cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức địa (Nguồn: Philippines Coastal Management Guidebook Series No 4) Điều hiểu phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng hiệu cung cấp hội cho việc huy động nguồn lực cộng đồng cấp sở định tốt dựa nhu cầu thực người dân địa phương Cơ hội bình đẳng cho người dân địa phương (các nhóm khác đối xử ngang bằng) để tham gia quản lý tài nguyên (lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá) nâng cao Bằng cách tham gia tích cực q trình này, họ có ý thức điều kiện thay đổi tăng sẵn sàng họ để thích ứng với thay đổi, cung 12 cấp thông tin phản hồi tuân thủ họ cho kế hoạch phát triển Kết họ hưởng lợi từ q trình quản lý tài ngun, đó, họ tham gia nhiều hơn, có trách nhiệm nhiều trình quản lý tài nguyên Hơn nữa, cộng đồng công nhận tham gia quản lý tài nguyên Họ nhận thức vai trò, giá trị tài nguyên sinh kế tăng lên Vì vậy, cộng đồng có trách nhiệm hành vi họ để bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên Cộng đồng giúp giám sát thực thi quy định pháp luật Cộng đồng nguồn cung cấp kiến thức địa vào khu vực địa phương họ (chẳng hạn loài thủy sản, phương pháp đánh cá truyền thống, hành vi văn hóa,…) Do đó, họ có vai trò cung cấp kiến thức địa phương chuyên môn quản lý tài nguyên ven biển Điều cung cấp đầu vào hữu ích ngồi kiến thức khoa học quy hoạch nguồn tài nguyên có tham gia quản lý 4.2.3 Những khó khăn thuận lợi quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Đồng Rui, Tiên Yên  Thuận lợi • Được quan tâm giúp đỡ từ cấp nhà tài trợ • Chính quyền cộng đồng địa phương hồn tồn tán thành,ủng hộ mong muốn ; • Nhân dân địa phương tham gia tích cực vào hoạt động trồng mới, bảo vệ rừng;  Khó khăn • Chính quyền cộng đồng địa phương quen với cách thức quản lý sử dụng truyền thống; • Đây xã đảo, xa trung tâm huyện nên khó khăn việc trao đổi thông tin, liên lạc giao thông; • Trình độ dân trí thấp; • Xã Đồng Rui nói chung, thơn Bốn nói riêng có nhiều dân tộc anh em sinh sống, đặc biệt dân tộc Dao, Sán Chỉ, Tày Hỏn nhiều hạn chế kiến thức phổ thông tiếp cận với kiến thức mới; • Một phận khơng nhỏ người dân tộc, đặc biệt dân tộc Dao di cư từ vùng dẻo cao xuống nên gặp nhiều khó khăn việc ứng dụng 13 phương thức canh tác, sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông, ven biển 4.2.4 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui  Tăng cường tham gia tổ chức cộng đồng Ý kiến hầu hết hộ dân vấn (93/105 hộ) cho quan, đơn vị có khả quản lý rừng ngập mặn hiệu quyền cấp thơn, xã, đặc biệt ban quản lý rừng ngập mặn thơn xã Điều lâu dài đòi hỏi tham gia ngày sâu, rộng tổ chức cộng đồng công tác bảo vệ rừng ngập mặn, để từ nâng cao lực quản lý cho cấp lãnh đạo cho cộng đồng Để nâng cao lực cho tổ chức cấp lãnh đạo quản lý bảo vệ rừng ngập mặn trước mắt vấn đề nâng cao trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu điều kiện sinh hoạt (sử dụng điện, nước sạch) phải giải quyết, đảm bảo bình đẳng dân tộc, giới đoàn thể, nam giới nữ giới hưởng dụng nguồn lợi tự nhiờn, nguồn đầu tư hội tiếp cận công nghệ, kỹ thuật phù hợp, kết hợp hài hoà phương thức sử dụng bảo vệ truyền thống phương phức đại  Đẩy mạnh phong trào giao lưu văn hoá, văn nghệ Đây giải pháp hữu hiệu giúp cho cộng đồng dân tộc hiểu, chia sẻ giúp đỡ sống, từ mâu thuẫn cộng đồng xoá bỏ Hơn nữa, giao lưu văn hoá tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia học tập, giao lưu phát huy lực họ hoạt động xã hội Giao lưu văn hố, văn nghệ tổ chức thơn, ban hội, đồn thể, cộng đồng dân tộc  Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, nâng cao dân trí Xuất phát từ thực trạng cơng tác tun truyền nhiều bất cập, từ trình độ dân trí nói chung nhận thức cộng đồng rừng ngập mặn nói riêng nhiều hạn chế, từ nhu cầu chủ quan muốn tiếp cận tài nguyên rừng ngập mặn nhiều 14 cộng đồng, cơng tác truyền thơng phương pháp khơng thể thiếu thực mục tiêu giải từ gốc rễ vấn đề Khi nhận thức cộng đồng cải thiện,cơ hội tiếp cận tài nguyên họ tăng lên tiếp cận trở nên bền vững hơn, điếu đồng nghĩa với việc quyền hưởng dụng tài nguyên rừng ngập mặn cộng đồng dần cải thiện  Phát triển sinh kế thay hợp lý Theo số liệu từ ủy ban nhân dân xã Đồng Rui, xã số cặp vợ chồng sinh thứ trở lờn nhiều lần chia đất cuối địa phương vào năm 1994, tức người sinh từ ngày 1/1/1995 đến chuyển đến địa phương sau năm 1994 chưa nhận đất canh tác Như vậy, lao động dư thừa xã Đồng Rui tương đối lớn, rừng ngập mặn bị cấm khai thác, chất lượng ao nuôi trồng thủy sản ngày tương lai bị bỏ trống thu hồi cho trồng rừng ngập mặn, sản lượng hải sản ngày giảm,… Do cần có sinh kế thay hợp lý, vừa giải công ăn việc làm cho cộng đồng, lại vừa bảo vệ rừng ngập mặn môi trường sinh thái Các sinh kế hợp lý sách hỗ trợ cho vay vốn sản xuất từ phía quyền nhà nước, hay chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phát triển du lịch mong đợi từ phía người dân tiềm vốn có, trồng rừng sản xuất, hay học tập mơ hình ni ong rừng ngập mặn… Kiến nghị Quản lý rừng cộng đồng phát triển nhờ vào sách giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn với mục tiêu gắn rừng với đời sống cộng đồng mang lại lợi ích cụ thể cho cộng đồng, đồng thời thúc đẩy tiến trình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Thực tế có sách giao rừng lại chưa có chế sách cho cộng đồng sử dụng rừng bền vững, chưa xác lập quyền hưởng lợi rõ ràng cho cộng đồng Cộng đồng quản lý rừng thực tiễn, dù thể chế hóa khơng thừa nhận tồn tại, việc thừa nhận cộng đồng chủ thể có pháp nhân ln có lợi cho cơng tác quản lý rừng Để nhân rộng, phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng chế hưởng lợi, cần có: 15 • Quy hoạch giao rừng cho cộng đồng thôn bn ổn định lâu dài • Cần có hệ thống thủ tục hành quan chuyên trách quản lý rừng cộng đồng • Xem xét thể chế hóa chế hưởng lợi thử nghiệm 16 Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Đề án Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 – 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc (2002), Nghiên cứu xã hội thảm thực vật rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ sinh thái học Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Sóc Trăng (2004), Thiết kế Trồng rừng ngập mặn ven biển vùng dự án huyện Vĩnh Châu, 10, trang 1-10 Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (2002), Kết nghiên cứu khoa học nâng cao nhận thức cho cộng đồng vùng ven biển có rừng ngập mặn trồng thuộc Thái Bình Nam Định, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Phan Nguyên Hồng, Vũ Tấn Phương, Ngơ Đình Quế (2006), Kế hoạch hành động Bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Việt Nam đến 2015, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 7, trang 45 – 51 Bảo Huy (2005), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai, Sở Khoa học Công nghệ, UBND tỉnh Gia Lai Phòng Thống kê huyện Tiên Yên(2012), Niên Giám thống kê huyện Tiên Yên 2012, 14, trang 163-176 Nguyễn Sơn Hải (2016), Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh : Điểm sáng phục hồi rừng ngập mặn Online: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=82&NewsId=375980 (31/07/2016) 10 Phan Minh Cương (2013), Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn giải pháp công nghệ trồng ngập mặn chống xói lở Đồng Bằng sông Cửu Long Online: http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung- uong/4319-nguyen-nhan-suy-giam-rung-ngap-man-va-cac-giai-phap-congnghe-trong-cay-ngap-man-chong-xoi-lo-o-dbscl.html (25/10/2013) 11 Phạm Hà (2015), Các giải pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Quảng Ninh Online: http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%A1cgi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-v %C3%A0-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-r%E1%BB%ABng-ng%E1%BA 17 %ADp-m%E1%BA%B7n-t%E1%BA%A1i-Qu%E1%BA%A3ng-Ninh-45418 (22/12/2015) 12 Bá Trinh (2016), Quảng Ninh: Tập huấn ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai 2016 Online: http://nongthon.doanthanhnien.vn/Tin- tuc/moitruong/21317/quang-ninh-tap-huan-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-vaphong-chong-thien-tai-2016 (11/08/2016) 13 Lê Xuân (2015), Quảng Ninh: Tích cực trồng rừng ngập mặn Online: http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201504/quang-ninhtich-cuc-trong-rung-ngap-man-577596/ (10/04/2015) 14 Anh Thư (2013), Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên: Nỗ lực trồng phục hồi rừng ngập mặn Online: http://www.qtv.vn/channel/5154/201305/xa-dong-ruihuyen-tien-yen-no-luc-trong-phuc-hoi-rung-ngap-man-2244495/ (30/05/2013) 15 Lê Xuân (2016), Quảng Ninh bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Online: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/BaoTNMT/Pages/Qu%E1%BA%A3ng-NinhB%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-v%C3%A0-ph%C3%A1t-tri%E1%BB %83n-r%E1%BB%ABng-ng%E1%BA%ADp-m%E1%BA%B7n.aspx (18/08/2016) 18 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ... thực mục tiêu giải từ gốc rễ vấn đề Chính mà tơi viết báo cáo để đề xuất: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập. .. pháp bảo vệ rừng ngập mặn cho cộng đồng dân sinh sống xã Đồng Rui • Liệt kê biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui • Lập, xây dựng tổ chức

Ngày đăng: 14/11/2019, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 14. Anh Thư (2013), Xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên: Nỗ lực trồng phục hồi rừng ngập mặn. Online: http://www.qtv.vn/channel/5154/201305/xa-dong-rui-huyen-tien-yen-no-luc-trong-phuc-hoi-rung-ngap-man-2244495/ (30/05/2013).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan