BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐT RỪNG LÀM RẪY VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI

43 173 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐT RỪNG LÀM RẪY VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỉnh Yên Bái hiện có 416.145 ha rừng có độ che phủ, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 240.976 ha, rừng trồng 175.169 ha, ngoài ra diện tích rừng mới trồng là 11.992 ha, tỷ lệ che phủ đạt 60,43% (2016). Trạm Tấu là một huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái, cách Thành phố Yên Bái 114 km về phía Nam theo tuyến đường độc đạo tương đối hiểm trở, trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng lớn của khí hậu vùng lòng chảo Mường Lò, với độ cao địa hình từ 390 2.985 m so với mặt nước biển, địa hình dốc và chia cắt mạnh. Huyện vùng cao Trạm Tấu(Yên Bái) có diện tích rừng với gần 70.000 ha, địa hình phức tạp, người dân sống chủ yếu dựa vào rừng và sản xuất lương thực theo tập quán đốt nương làm rẫy trong thời điểm từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, đây cũng là mối đe dọa gây cháy rừng ở huyện vùng cao này. Về mùa khô, ở Trạm Tấu nắng nóng kéo dài, cùng tác động của gió lào nên nguy cơ cháy rừng cao. Có năm trên địa bàn huyện xảy ra hàng chục vụ cháy rừng, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và môi trường sinh thái. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ cháy rừng một phần do khí hậu nắng nóng khắc nghiệt nhưng phần lớn là do bà con đốt nương làm rẫy để cháy lan vào. Theo Thống kê của Bộ Nông Nghiệp, mùa khô năm 20132014, Yên Bái xảy ra 9 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 692,2 ha, trong đó rừng trồng bị cháy nhiều nhất thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu là 100,8 ha. Nạn đốt nương làm rẫy ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái hiện nay vẫn diễn ra thường xuyên, phổ biến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất và môi trường không khí ở địa phương. Trong khi đó, chính quyền địa phương vẫn chưa tìm ra biện pháp giải quyết với người dân. Trên các tuyến đường ở một số huyện, cảnh tượng phổ biến nhất là người dân đốt rừng lấy than và để có đất canh tác. Bầu không khí trở nên oi bức, ngột ngạt hơn.. Đi sâu vào bản, những khoảng rừng đã cháy trụi, trơ lại các gốc cây đen nhẻm. Đâu đó là khoảng đất trống đã được phủ các loại cây keo, bạch đàn và cây ngắn ngày như sắn, ngô. Trên thực tế, các chính sách và quy định về quản lý nương rẫy trên địa bàn huyện Trạm Tấu thời gian qua còn nhiều bất cập như: Công tác khuyến nông, khuyến lâm chưa đạt hiệu quả cao; việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ còn hạn chế, một số mô hình canh tác chuyển giao cho đồng bào dân tộc thiểu số không phù hợp với khả năng tài chính, truyền thống, nhận thức và trình độ của người dân. Mặt khác, địa phương đã chuyển giao kỹ thuật trồng cây lương thực nhưng chưa thiết lập thị trường hay mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nên sản phẩm làm ra khó tiêu thụ. Để đảm bảo lương thực hàng năm, người dân hầu hết vẫn phải làm nương rẫy. Cho nên, để hạn chế nạn đốt nương làm rẫy và tạo chuyển biến về nhận thức, thay đổi tập tục, phương thức sản xuất của người dân nơi đây không phải là chuyện một sớm, một chiều. Theo cán bộ kiểm lâm tỉnh Yên Bái, người dân sống trong vùng lõi không có đất sản xuất nên họ vẫn đốt rừng để lấy đất canh tác. Những năm trước đây diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Gần đây, do sự vào cuộc tích cực của kiểm lâm cũng như chính quyền địa phương nên tình trạng trên có giảm nhưng không triệt để, cứ đến mùa là họ lại đốt. Khi phát hiện, lực lượng kiểm lâm đã tuyên truyền, vận động, giải thích cho dân, sau đó lập biên bản xử lý... Nhưng do sức ép của miếng cơm, manh áo nên tình trạng trên khó giải quyết dứt điểm. Rừng ở Trạm Tấu vì thế cứ bị “hóa than” để làm rẫy. Xuất phát từ thực trạng công tác tuyên truyền còn nhiều bất cập, từ trình độ dân trí còn thấp và nhận thức của cộng đồng về việc cháy rừng nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, và từ nhu cầu chủ quan muốn được tiếp cận tài nguyên rừng nhiều hơn nữa của cộng đồng, thì công tác truyền thông là phương pháp không thể thiếu khi thực hiện mục tiêu giải quyết từ gốc rễ vấn đề. Chính vì thế mà tôi viết báo cáo này để đề xuất: “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hoạt động đốt rừng làm rẫy và công tác bảo vệ rừng tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên : Đỗ Thị Lan Anh Lớp : ĐH4QĐ1 Mã số SV : 1411110172 Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Thu Trang Hà Nội, 20/04/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐT RỪNG LÀM RẪY VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI MỤC LỤC Hà Nội, 20/04/2017 MỤC LỤC 4.2 Nội dung chương trình tập huấn 1 Phân tích tình hình Tỉnh Yên Bái có 416.145 rừng có độ che phủ, diện tích rừng tự nhiên 240.976 ha, rừng trồng 175.169 ha, ngồi diện tích rừng trồng 11.992 ha, tỷ lệ che phủ đạt 60,43% (2016) Trạm Tấu huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái, cách Thành phố Yên Bái 114 km phía Nam theo tuyến đường độc đạo tương đối hiểm trở, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng lớn khí hậu vùng lòng chảo Mường Lò, với độ cao địa hình từ 390 - 2.985 m so với mặt nước biển, địa hình dốc chia cắt mạnh Huyện vùng cao Trạm Tấu(n Bái) có diện tích rừng với gần 70.000 ha, địa hình phức tạp, người dân sống chủ yếu dựa vào rừng sản xuất lương thực theo tập quán đốt nương làm rẫy thời điểm từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, mối đe dọa gây cháy rừng huyện vùng cao Về mùa khơ, Trạm Tấu nắng nóng kéo dài, tác động gió lào nên nguy cháy rừng cao Có năm địa bàn huyện xảy hàng chục vụ cháy rừng, gây thiệt hại nặng nề kinh tế môi trường sinh thái Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vụ cháy rừng phần khí hậu nắng nóng khắc nghiệt phần lớn bà đốt nương làm rẫy để cháy lan vào Theo Thống kê Bộ Nông Nghiệp, mùa khô năm 2013-2014, Yên Bái xảy vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị thiệt hại 692,2 ha, rừng trồng bị cháy nhiều thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu 100,8 Nạn đốt nương làm rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái diễn thường xuyên, phổ biến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đất mơi trường khơng khí địa phương Trong đó, quyền địa phương chưa tìm biện pháp giải với người dân Trên tuyến đường số huyện, cảnh tượng phổ biến người dân đốt rừng lấy than để có đất canh tác Bầu khơng khí trở nên oi bức, ngột ngạt Đi sâu vào bản, khoảng rừng cháy trụi, trơ lại gốc đen nhẻm Đâu khoảng đất trống phủ loại keo, bạch đàn ngắn ngày sắn, ngô Trên thực tế, sách quy định quản lý nương rẫy địa bàn huyện Trạm Tấu thời gian qua nhiều bất cập như: Công tác khuyến nông, khuyến lâm chưa đạt hiệu cao; việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ hạn chế, số mơ hình canh tác chuyển giao cho đồng bào dân tộc thiểu số không phù hợp với khả tài chính, truyền thống, nhận thức trình độ người dân Mặt khác, địa phương chuyển giao kỹ thuật trồng lương thực chưa thiết lập thị trường hay mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nên sản phẩm làm khó tiêu thụ Để đảm bảo lương thực hàng năm, người dân hầu hết phải làm nương rẫy Cho nên, để hạn chế nạn đốt nương làm rẫy tạo chuyển biến nhận thức, thay đổi tập tục, phương thức sản xuất người dân nơi chuyện sớm, chiều Theo cán kiểm lâm tỉnh Yên Bái, người dân sống vùng lõi khơng có đất sản xuất nên họ đốt rừng để lấy đất canh tác Những năm trước diễn phổ biến nhiều nơi Gần đây, vào tích cực kiểm lâm quyền địa phương nên tình trạng có giảm khơng triệt để, đến mùa họ lại đốt Khi phát hiện, lực lượng kiểm lâm tuyên truyền, vận động, giải thích cho dân, sau lập biên xử lý Nhưng sức ép miếng cơm, manh áo nên tình trạng khó giải dứt điểm Rừng Trạm Tấu bị “hóa than” để làm rẫy Xuất phát từ thực trạng công tác tuyên truyền nhiều bất cập, từ trình độ dân trí thấp nhận thức cộng đồng việc cháy rừng nói riêng nhiều hạn chế, từ nhu cầu chủ quan muốn tiếp cận tài nguyên rừng nhiều cộng đồng, cơng tác truyền thông phương pháp thiếu thực mục tiêu giải từ gốc rễ vấn đề Chính mà tơi viết báo cáo để đề xuất: “Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động đốt rừng làm rẫy công tác bảo vệ rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” Phân tích đối tượng  Đối tượng gồm: - Hội nông dân - Hội phụ nữ - Đoàn niên - Cán làm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu - Cán làm Phòng Tài ngun mơi trường huyện Trạm Tấu  Trình độ nhận thức: - Đối với cán bộ: Cao - Đối với đoàn niên, hội nông dân hội phụ nữ: Vừa  Dân tộc: Kinh, H’mông, Thái  Ngôn ngữ truyền thông : tiếng Kinh  Tỷ lệ nam/nữ: 3/2 Mục tiêu - Về kiến thức: • Biết thực trạng nạn đốt rừng làm nương rẫy địa phương • Biết nguyên nhân hậu hoạt động đốt rừng làm nương rẫy • Liệt kê số biện pháp mơi trường kiểm sốt hoạt động đốt rừng - làm nương rẫy • Lập, xây dựng tổ chức chiến dịch truyền thông mơi trường Về kĩ năng: • Biết thực thủ tục hành quản lý mơi trường • Rà soát, thống kê, phân loại xác định cụ thể diện tích đất canh tác nương rẫy, phân loại xác định loại đất nương rẫy phù hợp • Xây dựng kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật - bảo vệ môi trường Về thái độ: • Có nhận thức đắn việc bảo vệ tài nguyên rừng môi trường xung quanh • Có thái độ tích cực thực cơng tác tuyên truyền người thực bảo vệ mơi trường • Góp phần truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường • Góp phần bảo vệ mơi trường địa phương Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung giảng 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn STT Đối tượng Thời gian Số lượng học viên Địa điểm Đ/c Chủ tịch, phó chủ tịch huyện Đối tượng Trạm Tấu, cán làm công tác môi trường, công tác Sáng thứ 7, ngày Hội trường ủy ban 50 nhân dân Huyện 22/04/2017 Trạm Tấu Đoàn niên Chiều thứ 7, Hội trường Ủy ban huyện Trạm Tấu – ngày Yên Bái 22/04/2017 Trạm Tấu Đối Hội phụ nữ huyện Sáng chủ Hội trường Ủy ban tượng Trạm Tấu – Yên nhật, ngày Bái 23/04/2017 Trạm Tấu Hội nông dân huyện Chiều chủ Hội trường Ủy ban Trạm Tấu – Yên nhật, ngày Bái 23/04/2017 quản lý rừng huyện Trạm Tấu – Yên Bái 50 50 50 nhân dân Huyện nhân dân Huyện nhân dân Huyện Trạm Tấu 4.2 Nội dung chương trình tập huấn Thời gian Nội dung Đơn vị thực 8h-8h30 (14h-14h30) 8h30-8h40 (14h30-14h40) 8h40 – 9h25 (14h40-15h25) 9h25-9h40 Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên huyện Trạm Tấu Giới thiệu đại biểu, tuyên bố lý Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trạm Tấu Thực trạng hoạt động đốt rừng làm nương rẫy địa phương Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Giảng viên trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Chun đề tập huấn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên huyện (15h25-15h40) 9h40 – 10h25 Nghỉ giải lao, uống nước (15h40-16h25) 10h25-10h45 (16h25-16h45) 10h45-11h15 (16h45-17h15) Chuyên đề tập huấn Hỏi - đáp vấn đề chưa thỏa đáng Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Giảng viên trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Phòng Tài ngun Môi trường huyện Trạm Tấu phối hợp với Giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4.3 Nội dung giảng Chuyên đề 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động đốt rừng làm nương rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừng - Giảng viên: ThS Lê Đắc Trường - Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Nội dung chuyên đề : • • • • Giới thiệu tài nguyên rừng Nguyên nhân hoạt động đốt rừng làm nương rẫy Hậu hoạt động đốt rừng làm nương rẫy đến môi trường Biện pháp giải ( Nội dung chuyên đề chi tiết xem phụ lục đính kèm) Chuyên đề 2: Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt hoạt động đốt rừng làm nương rẫy công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái - Giảng viên: ThS Nguyễn Khánh Linh - Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Nội dung chuyên đề : • • • • Hiện trạng rừng huyện Trạm Tâu, tỉnh Yên Bái Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng Biện pháp kiểm soát hoạt động đốt rừng làm nương rẫy Biện pháp quản lý, bảo vệ rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái ( Nội dung chuyên đề chi tiết xem phụ lục đính kèm) 5.1 Kinh phí 5.1 Nguồn kinh phí Do ngân sách nhà nước cấp, bố trí nguồn kinh phí nghiệp môi trường huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 5.2 Cơ sở lập dự tốn kinh phí - Thơng tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Dưới trồng lương thực, thực phẩm (đậu, lạc, ngô, sắn, lúa nương, rau đậu, bí, dưa nại, khoai sọ, sắn dây khu vực chuồng trại gia súc, gia cầm Nếu có thung lũng cải tạo để trồng lúa nước ao cá Tuy nhiên, rẫy có điều kiện lý tưởng mà phần lớn khơng có nguồn nước tưới, cần áp dụng biện pháp trồng xen lâm nghiệp nông nghiệp để hỗ trợ lẫn nhau: Cây lâm nghiệp trồng với mật độ 500 - 600 cây/ha tồn diện tích rẫy (chỉ 1/2 trồng thuần), trồng thẳng hàng theo đường đồng mức (hàng cách hành 5m, cách 3m 4m), băng đất trống hàng lâm nghiệp phần đỉnh đồi bố trí trồng cỏ chịu hạn để chống xói mòn phục vụ chăn ni; thời gian 1- năm đầu phần sườn chân đồi trồng xen loài lương thực, thực phẩm (là loài chờ nước mưa); rừng trồng có độ che bóng bề mặt đất đạt 30 - 40% (độ tàn che 0,3 - 0,4) phần sườn đồi trồng xen dược liệu tán rừng như: ba kích, sa nhân, gừng, nghệ, hương bài, sắn dây ; phần chân đồi sử dụng trồng xen lương thực, thực phẩm, bí rẫy Vì lâm nghiệp trồng thưa nên trồng xen nơng nghiệp, dược liệu (lồi chịu bóng) suốt chu kỳ đến lúc khai thác rừng Kiểu canh tác lâm nghiệp phát triển tốt nhờ trình chăm sóc trồng xen, giá trị rừng trồng khơng mà cao so với trồng mật độ thông thường 1.600 cây/ha sản phẩm gỗ lớn gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu giấy sợi Khi chọn lựa trồng xen cần phải ý nguyên tắc: Cây không lấn át, che bóng tiết chất độc, có mầm mống sâu bệnh gây hại cho kia; không chọn trồng băng tre luồng có rễ phát triển nhanh tầng mặt, hút nhiều nước chất dinh dưỡng nương lúa, ngơ mà nên chọn có rễ cố định đạm để cải tạo đất, ngăn cản dòng chảy; Nắm vững đặc tính yêu cầu sinh thái cây, tuổi thọ, kỹ thuật gây trồng hay kinh nghiệm gây trồng (mùa vụ, tạo giống, cách trồng ) (Nguyễn Anh Tuấn, 2015) Kiến nghị − Người dân phải tự chủ động nâng cao ý thức tuyên truyền cho hộ lân cận bảo vệ môi trường địa phương − Nhận thức tầm quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường địa phương 13 − Phối hợp với ngành chức thực canh tác nương rẫy bền vững − Phát hành vi vi phạm phải ngăn cản báo với quan quản lý Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ,… − Chuyển đổi hình thức canh tác sang nơng – lâm kết hợp tuyên truyền kêu gọi hộ khác thực Tài liệu tham khảo Lê Huy Bá (1997), Môi trường tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004), Môi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mai Trọng Nhuận (2002), Địa hóa mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mạnh Cường (2008), Yên Bái: làm tốt cơng tác phòng, chống cháy rừng Online: http://web.cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=6331 (10/01/2008) Thái Sinh (2015), Yên Bái đối mặt với cháy rừng Online: http://m.nongnghiep.vn/yen-bai-doi-mat-voi-chay-rung-post153391.html (30/11/2015) 10 Minh Tú (2014), Yên Bái: Chủ động giữ rừng mùa khô hanh Online: http://tongcuclamnghiep.gov.vn/bao-ve-rung/yen-bai-chu-dong-giu-rung-muakho-hanh-a2210 (24/12/2014) 14 11 Thừa Xuân (2016), Yên Bái chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô Online: http://vov.vn/xa-hoi/yen-bai-chu-dong-phong-chong-chay-rung-mua-kho489357.vov (15/03/2016) PHỤ LỤC 3: Chuyên đề NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KIỂM SỐT ĐỐT RỪNG LÀM NƯƠNG RẪY VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI 15 16 Mục lục 4.2 Nội dung chương trình tập huấn Tính cấp thiết chương trình tập huấn Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà gĩư chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Nhưng ngày nay, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thoái Những năm qua, nạn phá rừng, rừng ngày nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hoá làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng Vậy mà huyện Trạm Tấu, người dân đốt rừng để làm nương rẫy, phục vụ cho lợi ích cá nhân mà vơ tình làm nguy hại đến lợi ích xã hội hoạt động đốt rừng làm nương rẫy vào mùa khơ tác nhân gây nên cháy rừng địa phương, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Thực trạng môi trường ô nhiễm nhiều nguyên nhân, chủ yếu ý thức người, nhận thức không đắn đầy đủ môi trường trách nhiệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường đã, vấn đề sống người, gia đình, cộng đồng dân cư; việc phải làm thường xuyên, liên tục trách nhiệm công dân Nạn phá rừng vấn đề xúc huyện Trạm Tấu nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung, cần giải Do tình trạng thiếu hiểu biết không nhận thức hành vi người dân lúng túng cán thị trấn việc giải vấn đề nên việc tổ chức chương trình tập huấn cần thiết để nâng cao hiểu biết cho cán mơi trường người dân Vì vậy, buổi tập huấn “Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động đốt rừng làm nương rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừng” tổ chức Thực trạng địa phương Hoạt động canh tác nương rẫy truyền thống tập quán canh tác lâu đời mang sắc văn hố đồng bào dân tộc, góp phần tự cung, tự cấp cho sống đồng bào dân tộc miền núi lịch sử lâu dài Với việc áp dụng chu kỳ luân canh, đồng bào biết cách phục hồi độ phì đất, tạo điều kiện cho canh tác nông nghiệp liên tục, lâu dài bền vững mức độ định Tuy nhiên, canh tác nương rẫy truyền thống ổn định điều kiện định, diện tích rừng tự nhiên lớn, chưa có sức ép dân số chưa có cạnh tranh chế độ sử dụng, sở hữu đất đai rừng Hiện nay, tất yếu tố bị thay đổi, diện tích đất hoang hố, rừng tự nhiên ngày đi, dân số tăng lên tác động mạnh đến phương thức canh tác nương rẫy, làm cho canh tác nương rẫy theo cách truyền thống trở nên không bền vững Năng suất trồng năm giảm, thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng rừng tác động mạnh mẽ sống đồng bào miền núi Nhưng khơng thể nói: Cấm phát nương làm rẫy hoàn toàn đồng bào dân tộc Vấn đề đặt ra, bên cạnh trì tập quán canh tác nương rẫy, không phát đốt phá rừng tràn lan Canh tác nương rẫy bền vững sở bảo vệ môi trường sinh thái Đảm bảo thân thiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống với bảo vệ tài nguyên rừng môi trường thiên nhiên Trong năm vừa qua, ngành chức khoanh vùng trọng điểm khu vực thuộc xã vùng cao có nguy cháy cao Lực lượng kiểm lâm huyện xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng đến xã Bên cạnh đó, cán kiểm lâm quyền địa phương tun truyền cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng tới tất thôn, bản; ký cam kết phòng cháy chữa cháy rừng tới gần 5.000 hộ dân Trong đó, cam kết khơng đốt nương, đốt bãi chăn thả vào thời điểm nguy cháy cao; đốt nương cần báo cáo đồng ý quyền địa phương, cán kiểm lâm Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh, từ đầu năm đến nay, đơn vị triển khai thực nhiều biện pháp tích cực nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng mùa khô Bên cạnh việc củng cố, kiện toàn ban đạo bảo vệ phát triển rừng cấp thành lập tổ, đội phòng cháy chữa cháy sở, lực lượng kiểm lâm tổ chức tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng, ký cam kết bảo vệ rừng tới hộ gia đình, chủ rừng sở kinh doanh, chế biến lâm sản Các địa phương thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng, mở lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng cho kiểm lâm địa bàn trưởng nhóm bảo vệ rừng huyện trọng điểm; kiểm tra, sửa chữa thiết bị, dụng cụ chữa cháy bố trí nhân lực trực theo quy định sẵn sàng ứng cứu địa phương chủ rừng có cháy xảy Nội dung chuyên đề 4.1 Nguyên nhân gây khó khăn cơng tác kiểm sốt hoạt động đốt rừng làm nương rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Trạm Tấu huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái, cách Thành phố Yên Bái 114 km phía Nam theo tuyến đường độc đạo tương đối hiểm trở, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng lớn khí hậu vùng lòng chảo Mường Lò, với độ cao địa hình từ 390 - 2.985 m so với mặt nước biển, địa hình dốc chia cắt mạnh Nơi huyện vùng cao, trình độ dân trí thấp Hơn nữa, sống người dân khó khăn Họ phải làm lụng quanh năm vất vả để kiếm ăn hàng ngày cho gia đình họ Sự hiểu biết rừng người dân Trạm Tấu ỏi Và hoạt động canh tác nương rẫy truyền thống tập quán canh tác lâu đời mang sắc văn hoá đồng bào dân tộc, góp phần tự cung, tự cấp cho sống đồng bào dân tộc miền núi lịch sử lâu dài Tuy nhiên, canh tác nương rẫy truyền thống ổn định điều kiện định, diện tích rừng tự nhiên lớn, chưa có sức ép dân số chưa có cạnh tranh chế độ sử dụng, sở hữu đất đai rừng Hiện nay, tất yếu tố bị thay đổi, diện tích đất hoang hố, rừng tự nhiên ngày đi, dân số tăng lên tác động mạnh đến phương thức canh tác nương rẫy, làm cho canh tác nương rẫy theo cách truyền thống trở nên không bền vững Năng suất trồng năm giảm, thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng rừng tác động mạnh mẽ sống đồng bào miền núi Nhưng khơng thể nói: “Cấm phát nương làm rẫy hoàn toàn đồng bào dân tộc” Vấn đề đặt ra, bên cạnh trì tập quán canh tác nương rẫy, không phát đốt phá rừng tràn lan Trong đó, hoạt động đốt rừng làm rẫy hoạt động mang tính tự phát cá nhân, nhỏ lẻ, manh mún Hơn đặc điểm sinh sống gia đình địa phương sinh sống bản, nhà cách nhà xa cách quản quản lý xa hơn, thực gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt Địa hình rộng hiểm trở trở ngại cho cán địa phương 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm soát hoạt động đốt rừng làm nương rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Cần tiến hành đồng số giải pháp sau đây: Một là: Tiến hành quy hoạch giao đất nương rẫy ổn định lâu dài: Đây nội dung quan trọng có tính chất định cơng tác quản lý sản xuất nương rẫy ổn định lâu dài, nhằm hạn chế việc tiếp tục xâm lấn rừng, phá rừng làm rẫy Trước hết rà soát, thống kê, phân loại xác định cụ thể diện tích đất canh tác nương rẫy, phân loại xác định loại đất nương rẫy phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, trồng cơng nghiệp, ăn quả, trồng cỏ chăn ni diện tích nương rẫy tiếp tục để đồng bào canh tác nương rẫy theo tập tục truyền thống để làm sở cho việc lập quy hoạch sản xuất nương rẫy phương án hỗ trợ, cân đối nhu cầu để hỗ trợ người dân canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy Trên sở quy hoạch đất nương rẫy trạng sử dụng đất canh tác nương rẫy lâu hộ gia đình, xem xét phù hợp với quy hoạch tiến hành giao đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho người dân để sản xuất nông lâm nghiệp ổn định lâu dài Hai là: Đẩy mạnh tuyên truyền vận động tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm: Tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức đầy đủ vai trò giá trị to lớn rừng, việc gìn giữ bảo vệ tài nguyên thiên; tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, hiểu biết chủ trương Nhà nước việc hỗ trợ người dân sản xuất nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy để đồng bào tự nguyện tham gia Tuyên truyền cho đồng bào bước chuyển đổi tập quán du canh, phát đốt tra hạt quảng canh sang thâm canh tăng suất nương rẫy, phát triển nghề rừng, nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo hoạt động sản xuất canh tác nương rẫy ổn định diện tích quy hoạch Tiến hành chọn nhóm trồng, vật ni sở bàn bạc dân chủ đồng bào người dân tự định Nhà nước khuyến cáo loại giống tốt có chất lượng cao thị trường ưa chuộng có cấu hợp lý với đất đai vùng nhằm đạt hiệu kinh tế cao đảm bảo phát triển bền vững tẻ rẫy, nếp đen, gà ác, lợn nít, Khoai sọ lệ phố Ba là: Về chế sách: Hỗ trợ chuyển đổi rẫy luân canh thành thâm canh làm nương rẫy cố định, xây dựng mơ hình canh tác nơng lâm kết hợp, vườn rừng vườn nhà Hỗ trợ khai hoang phục hóa đất thâm canh tăng suất trồng vật nuôi Kết hợp đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng nông thôn miền núi từ nguồn kinh phí chương trình dự án 30a, 134, 135 nguồn vốn khác Chính phủ; xây dựng cơng trình thuỷ lợi đảm bảo điều kiện tưới tiêu cho diện tích canh tác lúa nước hoa mầu ổn định, tạo sở cho tăng vụ thâm canh tăng xuất trồng Bốn là: Giải pháp khoa học công nghệ: Nghiên cứu định hướng quy hoạch sử dụng đất, bố trí cấu trồng loại địa hình, độ cao khác có hiệu kinh tế cao sở bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường tài nguyên đất đai nguồn nước Nghiên cứu, thử nghiệm đưa vào ứng dụng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất hàng hoá theo định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên đất, khai thác mạnh rừng, đất, giống trồng đặc sản kinh nghiệm địa, thúc đẩy phát triển hàng hố có khối lượng nhỏ giá trị cao, khơng đòi hỏi đầu tư lớn phương tiện giao thông đại cho vận chuyển Nghiên cứu áp dụng mô hình canh tác nơng lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) phù hợp với điều kiện vùng; phát triển ứng dựng công nghệ sản xuất mặt hàng nông lâm đặc sản nuôi trồng chế biến nấm, làm thuốc, làm gia vị lâm sản gỗ khác; kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm dịch vụ thú y; tổ chức giám sát hoạt động quản lý tài nguyên Năm là: Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát: Trước hết thống đầu mối quan chủ trì Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Chính quyền địa phương cấp xã, phòng ban cấp huyện để kiểm tra giám sát Nội dung giám sát toàn hoạt động sản xuất nương rẫy có địa tồn tỉnh Bao gồm tất hộ gia đình sau giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nương rẫy hoạt động phát đốt làm nương rẫy ngồi vùng quy hoạch Nắm diễn biến tình hình hộ vi phạm quy định quản lý nương rẫy, suất loài trồng vật ni, tình hình phát triển nơng lâm nghiệp Đề xuất biện pháp quản lý chế tài xử lý việc phát rừng làm rẫy địa phương dân tộc sở văn quy phạm pháp luật nhà nước quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên môi trường 4.3 Các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 4.3.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng  Xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội  Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng  Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 4.3.2 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường rà soát quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng tồn quốc;  Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 4.3.3 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật  Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu  Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà sốt, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Trong đó, sớm sửa đổi sách quyền hưởng lợi chủ rừng theo Quyết định 187/TTg Thủ tướng Chính phủ; sách giao, cho th rừng, khốn bảo vệ rừng; sách đầu tư sở hạ tầng lâm nghiệp trước hết nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn thuộc chương trình 661 lên mức 15% - 20% tổng vốn chương trình; sách khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu trồng rừng nguyên liệu thay gỗ rừng tự nhiên  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vơ chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nông, lâm trường quốc doanh sau xếp lại 4.3.4 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng  Đối với chủ rừng − Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng − Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật  Đối với Uỷ ban nhân dân cấp − Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định − Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua − Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ  Đối với lực lượng Công an Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm soát lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng  Đối với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Kiến nghị − Đề nghị quan quản lý phối hợp với thực kiểm soát hoạt động đốt rừng làm nương rẫy − Tích cực tăng cường hoạt động kiểm tra, rà soát khu vực dễ phát sinh hoạt động đốt rừng làm rẫy địa phương − Tăng cường nhân lực nguồn lực cho cơng tác kiểm sốt địa phương vào mùa khô − Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến đến người dân để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường − Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân − Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng − Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ rừng, kiểm sốt hoạt động làm giảm diện tích rừng − Nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ 10 Tài liệu tham khảo Lê Huy Bá (1997), Môi trường tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mai Trọng Nhuận (2002), Địa hóa mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mạnh Cường (2008), Yên Bái: làm tốt công tác phòng, chống cháy rừng Online: http://web.cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=6331 (10/01/2008) Thái Sinh (2015), Yên Bái đối mặt với cháy rừng Online: http://m.nongnghiep.vn/yen-bai-doi-mat-voi-chay-rung-post153391.html (30/11/2015) 10 Minh Tú (2014), Yên Bái: Chủ động giữ rừng mùa khô hanh Online: http://tongcuclamnghiep.gov.vn/bao-ve-rung/yen-bai-chu-dong-giu-rung-muakho-hanh-a2210 (24/12/2014) 11 Thừa Xuân (2016), Yên Bái chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô Online: http://vov.vn/xa-hoi/yen-bai-chu-dong-phong-chong-chay-rung-mua-kho489357.vov (15/03/2016) 11 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐT RỪNG LÀM RẪY VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ... nương 11 rẫy công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái III Giảng dạy 2,000,000 Chuyên đề 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động đốt rừng làm nương rẫy huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Lớp... 500,000 Bái đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừng Chuyên đề 2: Nâng cao hiệu công tác kiểm soát hoạt động đốt rừng làm nương rẫy công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái IV Tổ chức

Ngày đăng: 14/11/2019, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2 Nội dung chương trình tập huấn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan