BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: Ô nhiễm môi trường và biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường môi trường tại TP. Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam

35 163 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: Ô nhiễm môi trường và biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường môi trường tại TP. Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam cùng với xu hướng toàn cầu, mở cửa hội nhập, đã tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, kinh tế nước ta đã có nhiều biến đổi sâu sắc, đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới. Nằm trong guồng quay phát triển đó, Thành phố Phủ Lý là một thành phố trẻ cũng đang trên đà phát triển mạnh, vươn lên thành Đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hà Nam, với những phát triển vượt bậc về kinh tế và dân trí trong những năm gần đây. Tuy nhiên, xu hướng phát triển kinh tế của thành phố đã gây nên một số tác động tiêu cực không nhỏ đến môi trường tự nhiên do một bộ phận người dân, doanh nghiệp và các tổ chức trên địa bàn chưa có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về môi trường. Áp lực phát sinh từ các hành động phát triển kinh tếxã hội tới môi trường ngày càng gia tăng. Ô nhiễm môi trường nước mặt gia tăng tại các sông, kênh mương, hồ trong thành phố, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm theo đợt trong năm tại sông Nhuệ. Ô nhiễm nước dưới đất đáng báo động tại các vùng nông thôn, làng nghề, khu vực chăn nuôi tập trung. Ô nhiễm không khí chưa trở thành vấn đề phổ biến trên toàn tỉnh, nhưng đã trở thành vấn đề đáng lo ngại tại các nút giao thông lớn, các khu vực khai thác khoáng sản và sản xuất VLXD. Ô nhiễm và suy thoái đất cũng tăng theo với ô nhiễm nước mặt, đặc biệt tại khu vực sản xuất nông nghiệp. Với định hướng phát triển bền vững trong giai đọan 2015 2020, UBND Thành phố luôn đặt vấn đề bảo vệ môi trường song hành cùng với chính sách phát triển kinh tế, xã hội của thành phố. Để đạt được mục đích đó, cần nâng cao nhận thức của người dân về môi trường, tình hình ô nhiễm môi trường và tìm kiếm các giải pháp khắc phục phù hợp. Vì vậy, chúng tôi đề xuất buổi tập huấn về “Ô nhiễm môi trường và biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường môi trường tại TP. Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam” 2. Phân tích đối tượng Buổi tập huấn hướng đến ba nhóm đối tượng chính, bao gồm cộng đồng dân cư, đại diện các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn và chính quyền địa phương cùng các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội các cấp Cộng đồng dân cư: Bao gồm người dân sinh sống trên địa bàn với nhận thức và hiểu biết còn hạn chế về môi trường Đại diện các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn: với trình độ nhận thức về môi trường khá cao, có sự hiểu biêt về các thủ tục và hành động kiểm soát môi trường Chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội các cấp: Có trình độ nhận thức cao về môi trường, có kỹ năng quản lý và xây dựng các chương trình về môi trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên: Đặng Thanh Trà Lớp: ĐH4QM2 Mã số SV: 1411110309 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang Hà Nam, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nam, 2017 MỤC LỤC II Ô nhiễm môi trường .4 1.Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.Hiện trạng ô nhiễm môi trường .4 3.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Phần 2: Các biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường 15 I Biện pháp cho đối tượng cộng đồng dân cư, đại diện tổ chức doanh nghiệp, sở knh doanh địa bàn 15 1.Đối với cộng đồng dân cư: Nhóm biện pháp thay đổi hành vi với mơi trường 15 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn: 16 II Biện pháp cho đối tượng Chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể đồn niên, hội nơng dân, hội phụ nữ 19 1.Các biện pháp thể chế, sách pháp luật, kiện tồn máy quản lý: .19 Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Phân tích tình hình Phát triển xu tất yếu quốc gia giới Việt Nam với xu hướng toàn cầu, mở cửa hội nhập, tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, kinh tế nước ta có nhiều biến đổi sâu sắc, đạt nhiều thành tựu công đổi Nằm guồng quay phát triển đó, Thành phố Phủ Lý thành phố trẻ đà phát triển mạnh, vươn lên thành Đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hà Nam, với phát triển vượt bậc kinh tế dân trí năm gần Tuy nhiên, xu hướng phát triển kinh tế thành phố gây nên số tác động tiêu cực không nhỏ đến môi trường tự nhiên phận người dân, doanh nghiệp tổ chức địa bàn chưa có nhận thức đầy đủ đắn môi trường Áp lực phát sinh từ hành động phát triển kinh tế-xã hội tới mơi trường ngày gia tăng Ơ nhiễm môi trường nước mặt gia tăng sông, kênh mương, hồ thành phố, đặc biệt tình trạng ô nhiễm theo đợt năm sông Nhuệ Ô nhiễm nước đất đáng báo động vùng nông thôn, làng nghề, khu vực chăn nuôi tập trung Ơ nhiễm khơng khí chưa trở thành vấn đề phổ biến toàn tỉnh, trở thành vấn đề đáng lo ngại nút giao thông lớn, khu vực khai thác khoáng sản sản xuất VLXD Ô nhiễm suy thoái đất tăng theo với ô nhiễm nước mặt, đặc biệt khu vực sản xuất nông nghiệp Với định hướng phát triển bền vững giai đọan 2015- 2020, UBND Thành phố đặt vấn đề bảo vệ môi trường song hành với sách phát triển kinh tế, xã hội thành phố Để đạt mục đích đó, cần nâng cao nhận thức người dân mơi trường, tình hình ô nhiễm môi trường tìm kiếm giải pháp khắc phục phù hợp Vì vậy, chúng tơi đề xuất buổi tập huấn “Ơ nhiễm mơi trường biện pháp phòng ngừa nhiễm, bảo vệ mơi trường mơi trường TP Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam” Phân tích đối tượng Buổi tập huấn hướng đến ba nhóm đối tượng chính, bao gồm cộng đồng dân cư, đại diện tổ chức, doanh nghiệp địa bàn quyền địa phương tổ chức đồn thể trị - xã hội cấp - Cộng đồng dân cư: Bao gồm người dân sinh sống địa bàn với nhận thức hiểu biết hạn chế môi trường - Đại diện tổ chức, doanh nghiệp hoạt động địa bàn: với trình độ nhận thức mơi trường cao, có hiểu biêt thủ tục hành động kiểm sốt mơi trường - Chính quyền địa phương tổ chức đồn thể trị - xã hội cấp: Có trình độ nhận thức cao mơi trường, có kỹ quản lý xây dựng chương trình mơi trường Mục tiêu Sau buổi tập huấn, cộng đồng dân cư, quyền địa phương tổ chức đồn thể địa bàn có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng môi trường với phát triển kinh tế sống người, tình trạng, mức độ nhiễm địa bàn, cách thức đưa áp dụng biện pháp để khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường sống, cụ thể sau: - Về kiến thức: + 80 % cộng đồng dân cư nhận biết tình hình mức độ nhiễm mơi trường địa bàn + 80 % cộng đồng dân cư biết số biện pháp bảo vệ môi trường kỹ thực biện pháp - Về kĩ năng: + 50 % cộng đồng dân cư hiểu biết thực thủ tục hành quản lý mơi trường cơng tác bảo vệ môi trường + 70% doanh nghiệp, tổ chức địa bàn, thực cam kết, báo cáo mơi trường, bảo vệ mơi trường kiểm sốt ô nhiễm + 80% cộng đồng dân cư, quyền địa phương tổ chức đoàn thể áp dụng công nghệ biện pháp bảo vệ môi trường khắc phục ô nhiễm môi trường - Về thái độ: + 90 % cộng đồng dân cư có nhận thức đắn ô nhiễm môi trường công tác bảo vệ môi trường + 90 % cộng đồng dân cư có thái độ tích cực việc bảo vệ môi trường xung quanh Đối tượng tham dự lớp tập huấn - Cộng đồng dân cư địa bàn Thành phố Phủ Lý - Đại diện tổ chức doanh nghiệp, sở kinh doanh địa bàn - Tổ chức đồn thể: đồn niên, hội nơng dân, hội phụ nữ Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung giảng Kế hoạch, nội dung chương trình nội dung giảng tập huấn cụ thể sau KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC LỚP TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NĂM 2017 TRÊN ĐỊA BÀN TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM STT Đối tượng Thời gian tổ Số lượng học Đơn vị tổ chức Đối tượng Chính I viên chức quyền địa phương, tổ chức đoàn thể: đồn niên, hội nơng dân, hội Thứ 7, ngày 13/5/2017 Hội trường 40 UBND TP Phủ Lý phụ nữ Đối tượng - Lớp 1: Đại II diện tổ chức doanh nghiệp, sở kinh CN, ngày doanh địa 14/5/2017 Hội trường 130 UBND TP Phủ Lý bàn - Lớp 2: Cộng đồng dân cư NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian Nội dung Đơn vị thực Đón tiếp, phát tài liệu, ổn định Sở TNMT phối hợp với 7h30-8h00 chỗ ngồi Đoàn niên tỉnh Tuyên bố lý do, giới thiệu đại Sở TNMT phối hợp với 8h00-8h15 biểu Đoàn niên tỉnh Giảng viên trường ĐH Tài 8h15-11h00 Phần chuyên đề nguyên trường & Môi Sở TNMT phối hợp với 11h-13h30 Nghỉ giải lao, ăn trưa Hội Phụ nữ tỉnh Giảng viên trường ĐH Tài 13h30-15h00 Phần chuyên đề & Môi trường Giảng viên trường ĐH Giao lưu, hỏi đáp, trao đổi Tài 15h00-16h45 nguyên thông tin nguyên & trường Sở TNMT Mơi NỘI DUNG BÀI GIẢNG Đối tượng: Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể đoàn niên, hội nông dân, hội phụ nữ Phần 1: Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Nội dung: Môi trường vấn đề xoay quanh mơi trường: - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi khí hậu - Các nhân tố mơi trường địa phương: suy thối đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí - Ngun nhân nhiễm mơi trường Phần 2: Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Nội dung: Các biện pháp bảo vệ khắc phục tình trạng nhiễm: - Các giải pháp thể chế sách - Các giải pháp tuyên truyền – nâng cao nhận thức cộng đồng NỘI DUNG BÀI GIẢNG Đối tượng: cộng đồng dân cư, đại diện tổ chức doanh nghiệp, sở kinh doanh địa bàn Phần 1: Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Nội dung: Môi trường vấn đề xoay quanh môi trường: - Khái niệm, chức nhân tố môi trường - Hiện trạng ô nhiễm môi trường địa bàn - Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Phần 2: Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Nội dung: Các biện pháp bảo vệ khắc phục tình trạng nhiễm: - Các giải pháp kỹ thuật - Các giải pháp thể chế, sách - Các giải pháp thay đổi hành vi với môi trường Kinh phí: a Nguồn kinh phí: Do ngân sách nhà nước cấp, bố trí nguồn cung cấp nghiệp môi trường Thành phố Phủ Lý b Cơ sở lập dự tốn kinh phí: - Thơng tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2005 Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức nhà nước - Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Bộ Tài chố cơng tác phí,chế độ hội nghị quan hành đơn vị nghiệp nước - Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày tháng năm 2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, đề án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư liên tịch số 02/2017/TT-BTC ngày tháng năm 2017 Bộ tài hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường c Tổng kinh phí thực hiện: 27.020.000 đồng Số tiền chữ: Hai mươi bảy triệu không trăm hai mươi nghìn đồng (chi tiết kinh phí xem phụ lục I) PHỤ LỤC I: DỰ TỐN KINH PHÍ DỰ TỐN KINH PHÍ LỚP TRUYỀN THƠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Kèm theo định số Ngày tháng năm Ủy Ban Nhân dân Tỉnh STT I II III IV V Nội dung thực Xây dựng đề cương Biên soạn tài liệu Chuyên đề tập huấn “ Ơ nhiễm mơi trường biện pháp phòng ngừa nhiễm mơi trường TP Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam” Giảng dạy Chuyên đề Thuê hội trường Thuê thiết bị giảng dạy, máy chiếu,âm số thiết bị khác Đơn vị tính: 1.000 VNĐ Ghi Thành tiền Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Đề cương 1500 1500 Chuyên đề 5000 5000 Buổi/ngày Ngày 2 300 2500 600 5000 Ngày 2000 4000 Cái 800 800 Pano lớp học ( tạm tính) Hỗ trợ tiền ăn cho học viên Nước uống Pho to tài liệu tập huấn Văn phòng phẩm Chi phí khác Người 170 60 1020 Người/ngày 170 10 1700 Quyển 170 10 1700 Bộ 170 10 1700 Thuê xe đưa đón giảng viên thiết bị hỗ trợ giảng dạy ( Hà Nội- Phủ Lý -Hà Nội) Chuyến 2000 4000 Tổng cộng 27020 Số tiền chữ: Hai mươi bảy triệu không trăm hai mươi nghìn đồng Người lập Trà Đặng Thanh Trà Quýt hương Văn Lý (Lý Nhân): quýt Lý Nhân xuất Khác với giống quýt địa phương khác, quýt Lý Nhân dẹt, vỏ giòn, mỏng vừa phải, chín màu vàng ươm Gà móng Tiên Phong (Duy Tiên): Gà móng có thân hình khoẻ, tiếng suất chất lượng thịt Khi chế biến, thịt gà móng thơm ngon, dù gà béo khơng có mỡ, da giòn Đây giống gà thuộc loại quý hiếm, ghi vào sách đỏ Việt Nam Cá trối loài cá quý hiếm, đặc hữu có đầm Tam Chúc, nằm vị trí giáp ranh thị trấn Ba Sao xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, TP Phủ Lý 3.Nguyên nhân nhiễm mơi trường a Ơ nhiễm mơi trường đất: - Nguyên nhân chung: Hoạt động phát triển người ngun nhân gây nên nhiễm mơi trường đất phạm vi tồn cầu Ơ nhiễm đất phát sinh q trình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân sử dụng phân bón hóa học, phân hữu hay thuốc trừ sâu, Quá trình sản xuất công nghiệp thải chất thải: chất thải xây dựng, chất thải khí chất thải hóa học, hữu không xử lý ngấm tồn lưu đất Chất tải rắn đô thị nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất không quản lý thu gom kiểm sốt theo quy trình Ơ nhiễm mơi trường đất bãi chơn lấp lượng nước rỉ rác có tải lượng chất hữu cao ngấm vào lòng đất, làm thay đổi thành phần cấu trúc đất - Tại Thành phố Phủ Lý: Các nguồn gây nhiễm, suy thối mơi trường đât bao gồm Ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt: Các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Hà Nam cao, bao gồm hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, phân, rác vi sinh cao Hiện hầu hết hộ gia đình có hố xí tự hoại bán tự hoại q trình xử lý mang tính chất sơ bộ, nên nước sau xử lý chứa chất gây ô nhiễm môi trường Các hộ sử dụng bể tự hoại khu vực chưa có hệ thống thoát nước, nước sau bể tự hoại cho ngấm vào đất Rác thải đô thị Thành phố Phủ Lý chiếm khoảng 22.190 tấn/năm (Nguồn: Sở TNMT Hà Nam) Việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt dần vào nề nếp Tuy vậy, rác thải sau lại xử lý cách sơ sài, chủ yếu đốt chôn lấp chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Ơ nhiễm hoạt động nơng nghiệp: Trong năm qua, lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi tạo vấn đề môi trường đáng báo động, lượng chất thải chăn nuôi hàng năm ước tính từ 12000÷12500 tấn, chủ yếu dùng làm phân bón, thức ăn chăn ni thủy sản Hiện nay, hầu hết hệ thống chuồng trại chăn nuôi địa bàn khơng có hệ thống xử lý nước thải đổ thải trực tiếp môi trường Một số hộ chăn ni có sử dụng bể biogas để xử lý nước thải chất thải chăn nuôi q trình xử lý chưa triệt để gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm hoạt động KCN, CCN, làng nghề: việc xả khí độc SO , NOx… từ ống khói nhà máy, xí nghiệp lắng đọng đất theo nước mưa thấm vào đất làm thay đổi pH thành phần đất Nước thải từ hoạt động cụm CN, làng nghề không qua hệ thống xử lý nước thải Một số làng nghề đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung, hoạt động không hiệu hệ thống thu gom nước thải không đầu tư xây dựng đồng phần thiếu kinh phí để vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải 10 b.Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: - Ngun nhân chung: Có nhiều ngun nhân dẫn đến khơng khí bị nhiễm, hoạt động cơng nghiệp giao thông vận tải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu nước ta Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo CO 2, CO, SO2, Nox, chất hữu chưa cháy hết,…Nguồn thải có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác Đối với hoạt động gaio thơng vận tải, q trình tạo khí gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, Nox, Pb, CH4 Các bụi đất đá theo trình di chuyển - Tại Thành phố Phủ Lý Hoạt động sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp với nhiều loại hình khác nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí đáng kể địa bàn thành phố Tùy thuộc vào loại hình sản xuất, quy mơ, công nghệ sản xuất, nhiên liệu sử dụng mà hoạt động sản xuất CN-TTCN khác làm phát sinh khí thải với thành phần mức độ khác Các điểm phát sinh nhiều khói bụi kể đến địa bàn gồm: KCN Đồng Văn với sản xuất loại thức ăn chăn nuôi da giày, CCN Tây Nam Phủ Lý sản xuất chủ yếu đồ thủ công mĩ nghệ, dệt may, KCN Nam Châu Sơn sản xuất chế biến vật liệu xây dựng Hoạt động khai thác khoáng sản, chủ yếu đá vôi để làm vật liệu xây dựng diễn mạnh mẽ địa bàn năm gần đây, tập trung chủ yếu huyện Thanh Liêm Kim Bảng, khu vực phía Tây sơng Đáy tập trung nhiều sở khai thác chế biến VLXD Sản xuất VLXD bao gồm gạch, đá, xi măng tăng mạnh thời kỳ 2011÷2015 khối lượng số lượng doanh nghiệp sản xuất Hoạt động khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng tạo loại khí thải là: bụi; CO; NO ; SO ; bụi silicat, khí độc, HF, tích tụ gây nhiễm khơng khí Hoạt động giao thơng vận tải nguồn tác động lớn mơi trường khơng khí địa bàn Trong năm gần đây, số lượng phương tiện giao 11 thông vận tải thành phố tăng nhanh, với phát triển ngành công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ phương tiện giao thơng đặc biệt tuyến đường quốc lộ quan trọng, tuyến đường chạy qua KCN, CCN, làng nghề, khu vực khai thác đá nhà máy xi măng Trong năm gần đây, mật độ phương tiện giao thông vận tải địa bàn Hà Nam cao tuyến đường quốc lộ QL1A, QL21A,… Hoạt động phương tiện giao thơng phát thải vào mơi trường khơng khí chất độc hại như: bụi, CO, NOx, SO , xăng dầu, bụi chì, Các hoạt động giao thơng gây ô nhiễm tiếng ồn phát sinh từ ống xả, rung động phận xe, còi xe, phanh xe, tương tác lốp xe với mặt đường c Ơ nhiễm mơi trường nước: - Ngun nhân chung: Ô nhiễm nguồn nước người nguy trực tiếp gây nhiều vấn đề sức khỏe sinh thái, đáng kể chất thải từ hoạt động sinh hoạt người, chất thải nhà máy, khu chế xuât, việc khai thác loại khống sản, mỏ, dầu khí Ngồi ra, có chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm, hoạt động lưu thơng với khí thải cặn thải hóa chất sau sử dụng trực tiếp xả nguồn nước tiếp nhận mà chưa thông qua xử lý xử lý chưa triệt đề Ô nhiễm mơi trường nước xuất phát từ ý thức cộng đồng xã hội đối xử với nguồn nước Dù khách quan hay chủ quan, tượng vứt rác thẳng xuống dòng sơng hay tạo bãi rác bến sông, chăn thả gia súc tự do, phóng uế bừa bãi nơi ven sơng, bờ suối… gây ô nhiễm nguồn nước làm mỹ quan dòng sơng - Tại Thành phố Phủ Lý: Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt: Cùng với trình gia tăng dân số toàn tỉnh gia tăng tải lượng nước thải sinh hoạt Đáng ý là, lượng nước thải sinh hoạt khu vực thị có mức độ tăng mạnh gia tăng dân số học khu vực quy mô đô thị mở rộng Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải y tế: Ngồi yếu tố gây nhiễm thơng thường chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, chất dinh dưỡng, vi khuẩn gây bệnh, nước thải y tế chứa chất hữu đặc thù phế phẩm thuốc, 12 chất khử trùng, dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ Do đó, nước thải y tế xem nguồn thải độc hại không xử lý triệt để trước thải môi trường Các nguồn thải y tế chủ yếu từ Bệnh viện Đa khoa Tỉnh, Bệnh viện Đa khoa thành phố sở y tế địa bàn, tập trung thải hệ thống sông Nhuệ - Đáy Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp: Các hoạt động chủ yếu ngành nông nghiệp phát sinh nước thải xác định nguồn gây ô nhiễm nước, bao gồm: hoạt động tưới tiêu; hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm; hoạt động nuôi trồng thủy sản Nguồn gây ô nhiễm KCN CCN, làng nghề: Nước thải từ hoạt động sở sản xuất Khu công nghiệp , CCN-làng nghề nguồn gây áp lực lớn đến môi trường nước mặt địa bàn tỉnh thành phố Tại CCN-làng nghề hoạt động hầu hết chưa có trạm xử lý nước thải Hệ thống cống, rãnh thoát nước số CCN khơng đồng bộ, tình trạng tắc nghẽn xẩy thường xuyên d.Suy giảm đa dạnh sinh học: - Nguyên nhân chung: Các nguồn tài nguyên sinh vật bị thoái hoá suy giảm hoạt động chặt phá đốt rừng phạm vi lớn, thu hoạch mức loài động vật thực vật, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, dẫn tiêu nước vùng đất ngập nước, hoạt động đánh cá huỷ diệt, nhiễm khơng khí chuyển vùng đất hoang thành vùng đất thị nơng nghiệp Sự hình thành khai thác mức bao gồm nhu cầu hàng hố gỗ, động vật hoang dã, sợi, nơng sản Dân số tăng, không với tăng trưởng kinh tế phát triển, đưa đến gia tăng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên trình hệ sinh thái Sự phân chia sở hữu đất khơng hợp lý khơng khuyến khích người nông dân đầu tư vào việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị - Tại Thành phố Phủ Lý: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu: Phủ Lý ngồi lượng chất thải từ nội thành chịu tác động lớn từ nguồn thải thành phố Hà Nội chảy gây ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu Giang làm ảnh hưởng đến động vật, thực vật 13 thủy sinh tự nhiên nhân tạo lưu vực sơng Biến đổi khí hậu, với hệ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn sụt lở đất thúc đẩy cho suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm Cháy rừng làm ảnh hưởng đến số loài động, thực vật làm số nguồn gen Sự gia tăng dân số tạo sức ép lên môi trường sống, làm môi trường bị ô nhiễm chất thải ngày nhiều; đòi hỏi khơng gian sống; vấn đề tiêu thụ tài nguyên ngày tăng Trong đó, nguồn tài nguyên sinh vật khai thác nhiều Sức ép từ việc canh tác nông, lâm nghiệp, thủy sản dẫn đến việc ạt chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây tác động lớn đến HST tự nhiên Sự du nhập, xâm nhập giống mới, đặc biệt giống lai có suất cao làm suy giảm diện tích lẫn nguồn gen giống địa tỉnh Thiếu hệ thống sở liệu khung Đa dạng sinh học; chưa có phân cơng rõ trách nhiệm quan quản lý cấp công tác bảo vệ đa dạng sinh học Tổn hại đa dạng sinh học tác động hoạt động kinh doanh không lành mạnh (trường hợp thương lái lạ thu mua móng trâu, đỉa, ốc…) 14 Phần 2: Các biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường I Biện pháp cho đối tượng cộng đồng dân cư, đại diện tổ chức doanh nghiệp, sở knh doanh địa bàn 1.Đối với cộng đồng dân cư: Nhóm biện pháp thay đổi hành vi với môi trường - Trồng nhiều xanh: Cây xanh nguồn cung cấp oxi cho bầu khí khơng khí nguồn hấp thụ khí cacbon, giảm sói mòn đất hệ sinh thái.Nên trồng nhiều xanh xung quanh nhà để hưởng không khí lành tạo nên giữ gìn khơng chặt phá bừa bãi Bên cạnh đó, giữ gìn xanh cách chọn vật trang trí nội thất từ chất liệu thân thiện với sinh thái tre chẳng hạn Không nên chạy theo mốt, nên tìm loại bàn ghế, tủ đựng quần áo chất liệu thân thiện với môi trường vừa tiết kiệm tiền vừa khơng góp phần tăng lượng đồ phế thải vào tự nhiên - Xử lý, vệ sinh môi trường xung quanh: Trong đời sống hàng ngày người động vật thải lượng chất thải rác thải lớn không thu gom xử lý gây ô nhiễm xung quanh nguồn nước ,không khi,và rác thải rơi xuống cống không thu gom gây lên tượng tắc cống ngầm gây tắc cống dẫn nước thải làm cho dòng chảy khơng lưu thông nước ứ đọng gây ô nhiễm.Để tránh điều đó, người dân nên xây dựng thu gom chất thải bể phốt thông tắc vệ sinh thường xun,bên cạnh hút bể phốt theo định kì tránh để tràn ứ Định kỳ vệ sinh khu phố, làng xóm để đảm bảo mơi trường đẹp tăng mĩ quan, nâng cao chất lượng sống - Hạn chế sử dụng túi nilon: Nilon vật khó phân hủy mơi trường bình thường tồn hàng trăm năm để sản xuất 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa Nếu sử dụng nhiều túi nilon mà không xử lý cách gây lên hậu to lớn sau Để giảm thiểu túi nilon túi đựng nhựa lên thay túi giấy hay loại túi dễ phân hủy Đồng thời tận dụng lại túi nilon để sử dụng cho lần sau thay vứt chúng hàng ngày 15 - Sử dụng lượng sạch: Sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng từ gió, ánh nắng mặt trời Đây loại lượng việc sản xuất tiêu thụ chúng khơng làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch - Áp dụng nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle): Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế Tận dụng nguyên liệu sãn có, tái sử dụng chúng để tiết kiệm nguồn tài nguyên Nguyên tắc áp dụng hiệu việc phân loại rác thải hộ gia đình Rác thải nên phân loại thành rác hữu thức ăn, rau thừa loại chất thải rắn tái chế nhưu chai lọ nhựa, bao bì carton - Sử dụng sản phẩm từ địa phương: Ưu tiên sử dụng sản vật sản xuất từ địa phương, giảm vận chuyển nguyên nhân làm tiêu hao lượng tăng lượng thải loại khí độc hại Bên cạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương - Sử dụng tiết kiệm loại lượng: Rút chuôi cắm khỏi ổ tắt nguồn tất thiết bị máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động không sử dụng Lựa chọn thiết bị có nguồn gốc thân thiện với mơi trường tận dụng ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên thay bóng đèn quạt điện để tiết kiệm lượng chi phí cho gia đình Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn: - Thứ nhất: thực đánh giá tác động môi trường Hầu doanh nghiệp thuê dịch vụ tư vấn lập báo cáo họ khơng hiểu tác động mơi trường gì, nội dung nào, có trách nhiệm hay khơng Do đó, doanh nghiệp cần nghiêm túc thực báo cáo đánh giá tác động cam kết bảo vệ mơi trường có kế hoạch triển khai đầu tư dự án Các công ty cần vận hành liên tục thiết bị vào sản xuất, tránh tình trạng vận hành đối phó có quan quản lý đến kiểm tra - Thứ hai: Trong q trình sản xuất, kinh doanh có nhu cầu sử dụng nước tài nguyên khác để sản xuất, phải làm thủ tục xin cấp phép xả thải theo quy định pháp luật - Thứ ba: Các doanh nghiệp cần đầu tư đổi công nghệ, áp dụng phương pháp sản xuất để hướng tới phát triển bền vững Công nghệ hiểu cơng 16 nghệ khơng gây nhiễm mơi trường phát thải chất gây nghiễm Tương tự, nhiên liệu hiểu nhiên liệu mà sử dụng không phát thải chất gây ô nhiễm môi trường Nhóm phương pháp để doanh nghiệp tiến hành cải tiến công nghệ: Cải tiến nâng cao kỹ thuật trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu cơng tác, góp phần hạn chế tác nhân gây ô nhiễm môi trường; thay đổi công nghệ độc hại gây ô nhiễm môi trường cơng nghệ sạch, khơng gây nhiễm; đầu tư công nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khích nghiên cứu thiết kế thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất nước đồng thời nhập cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải Thu hồi tái sử dụng số loại chất thải rắn đặc thù số sở sản xuất có nguy gây nhiễm cao sở sản xuất thuốc lá, sở dệt may ; hạn chế việc sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm sản xuất nhằm giảm đáng kể nguồn gây ô nhiễm Đối với công ty thành lập, cần đưa vào dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý chất thải đồng Trong trình hoạt động, cơng ty cần thực sách bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, tuyệt đối khơng để xảy tình trạnh việc lo xử lý Hậu xảy doanh nghiệp khôn lường, phải ngừng kinh doanh, hai phải di dời bắt đầu xây dựng sở Như vậy, chi phí doanh nghiệp phải bỏ lớn nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý mơi trường từ ban đầu Thực quy trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm rủi ro cho người môi trường Áp dụng phương pháp sản xuất hạn chế ô nhiễm nước mà giảm chi phí sản xuất, giá thành nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, bảo vệ môi trường -Thứ tư: Trong xu tồn cầu hóa, vấn đề mà doanh nghiệp nước phát triển hay gặp phải việc đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập vào thị trường quốc tế việc thiếu thơng tin Để khắc phục tình trạng này, trước hết, công ty cần kịp thời cập nhật quy định pháp luật môi trường nước để nắm bắt quy định thuế, phí mơi trường; quy định xử phạt vi 17 phạm hành Đồng thời phải chủ động tìm hiểu quy định pháp luật môi trường quốc tế thông tin tiêu chuẩn biện pháp sức khỏe hay kiểm dịch áp dụng sản phẩm xuất thị trường trọng điểm Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đổi dây chuyền cơng nghệ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời tạo chỗ đứng cho sản phẩm thị trường Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh cụ thể hiệu quả, khai thác tối đa tiềm lực vốn có doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ từ Nhà nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp khác nhằm nâng cao lực tài qua có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện máy quản lý mơi trường doanh nghiệp: Nhằm hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sau: Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường nhằm áp dụng quy định quy chuẩn quốc gia quốc tế sản phẩm liên quan đến môi trường Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý môi trường doanh nghiệp, chuyên môn hóa cán quản lý mơi trường doanh nghiệp Tránh tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian lực để thực nhiệm vụ giao Theo đó, để xây dựng tổ chức quản lý mơi trường doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng chuẩn bị nhân lực Đó phải người am hiểu hoạt động công ty, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học công nghệ môi trường, am hiểu hệ thống tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, họ có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường sản phẩm chất thải, có khả đánh giá tác động môi trường suốt quy trình sản xuất cơng ty; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với thông tin thị trường liên quan đến yếu tố môi trường sản phẩm 18 II Biện pháp cho đối tượng Chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể đồn niên, hội nông dân, hội phụ nữ 1.Các biện pháp thể chế, sách pháp luật, kiện toàn máy quản lý: - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác bảo vệ mơi trường Làm rõ vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền địa phương để xảy tình trạng nhiễm mơi trường kéo dài Thực giao tiêu đánh giá, xếp hạng công tác bảo vệ môi trường ngành, địa phương - Kiện toàn tổ chức máy từ Trung ương đến địa phương theo hướng tổng hợp, thống nhất, tập trung đầu mối; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò ngành mơi trường, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chú trọng nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, cấp xã Sử dụng nguồn chi nghiệp mơi trường để bố trí cán hợp đồng chịu trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường cấp xã - Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng bám sát thực tiễn, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tránh chồng chéo, xung đột pháp luật bảo vệ môi trường với lĩnh vực khác có liên quan; nghiên cứu xây dựng luật khơng khí sạch; nguồn nước sạch; phòng ngừa kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm; quản lý chất thải; khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học…đáp ứng yêu cầu giai đoạn phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế - Cơ cấu lại, sử dụng hợp lý, hiệu quả, mục đích nguồn chi nghiệp môi trường Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư ngồi nước cho bảo vệ mơi trường như: Thúc đẩy hiệu hợp tác công - tư (PPP) đầu tư bảo vệ môi trường; quy định mức chi cho bảo vệ môi trường theo tỷ lệ vốn đầu tư dự án; thực chế cho phép chủ đầu tư trực tiếp thu để bù chi bảo vệ môi trường nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" "người hưởng lợi từ mơi trường phải trả chi phí", coi giải pháp đột phá để huy động nguồn lực từ xã hội, giảm gánh nặng từ ngân sách nhà nước 19 - Thực tổng điều tra, đánh giá, phân loại có biện pháp kiểm sốt nguồn chất thải, nguồn thải lớn; tập trung giải vấn đề môi trường khhu vực đô thị, khu dân cư nông thôn, làng nghề, khu, cụm công nghiệp, lưu vực sông, ven biển… Khoanh vùng, xử lý, cải tạo khu vực bị ô nhiễm, ô nhiễm tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Khôi phục rừng tự nhiên; thúc đẩy khoanh vùng bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ mơi trường Tổ chức chương trình truyền thông môi trường bao gồm: Chiến dịch truyền thông môi trường, họp cộng đồng tập huấn - Về nội dung tuyên truyền: + Các văn quy phạm pháp luật Trung ương thành phố lĩnh vực mơi trường biến đổi khí hậu + Phản ánh thực trạng công tác quản lý nhà nước mơi trường biến đổi khí hậu + Thực trạng môi trường tác động biến đổi khí hậu địa bàn thành phố + Cơng tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu; mơ hình bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu + Các hoạt động cộng đồng xã hội công tác bảo vệ mơi trường , ứng phó với biến đổi khí hậu; gương điển hình bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; … + Và nhiều nội dung khác có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn thành phố - Về hình thức tuyên truyền: + Thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức môi trường biến đổi khí hậu; + Thực chuyên mục tài nguyên môi trường để phát kênh truyền hình thành phố (1 kỳ/tháng); + Đăng tin, viết Bản tin Tài Nguyên Môi Trường (1 kỳ/quý); Cổng thông tin điện tử Sở; 20 + Tổ chức hội thi môi trường (hàng năm); + Tổ chức hoạt động hưởng ứng môi trường nhân kỷ niệm: Ngày giới đất ngập nước; Ngày đa dạng sinh học; Ngày môi trường giới (5/6); Chiến dịch làm cho giới hơn;… - Đối tượng tuyên truyền: + Cán bộ, công chức, viên chức người lao động công tác quan đảng, nhà nước tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh; + Các doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; + Thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên toàn thể nhân dân địa bàn thành phố 21 C Kết luận Trong năm qua, thành phố Phủ Lý có phát triển đáng kể kinh tế - xã hội, đặc biệt công nghiệp Sự phát triển kéo theo tác động tiêu cực mặt môi trường ô nhiễm nguồn nước hay ô nhiễm khói bụi nút giao thông lớn địa bàn thành phố Nắm bắt chuyển biến tiêu cực môi trường, UBND Thành phố có chủ trương, sách cụ thể công tác bảo vệ môi trường, góp phần vào phát triển bền vững tỉnh Hà Nam Việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trọng phát triển hình thức nội dung, phù hợp với đối tượng, làm thay đổi bước nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân từ nông thôn đến thành thị, bật khu vực khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, khu công nghiệp, huy động tham gia tồn hệ thống trị thành phố vào hoạt động bảo vệ môi trường, quan chức tăng cường kiểm tra, tra phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm bảo vệ môi trường, khiếu kiện dân cư Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường thành phố cần đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức nhân dân, tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường, gia tăng tần suất việc thực chiến dịch truyền thơng mơi trường, chương trình truyền thông hưởng ứng bảo vệ môi trường địa bàn để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng theo hướng tích cực với mơi trường Cần thực hóa chủ trương, thơng điệp mơi trường hành động có phương thức kiểm sốt hiệu chiến dịch truyền thơng để có biện pháp thay đổi phù hợp 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Quy hoạch bảo vệ môi trường Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020 Báo cáo kết đo kiểm môi trường (Tại khu công nghiệp Đồng Văn I, Đồng Văn II, Cụm Tây Nam Thành phố Phủ Lý) Báo cáo trạng môi trường chuyên đề năm 2011, 2012, 2013, 2014 Tỉnh Hà Nam Niên giám thống kê Hà Nam 2014 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Phủ Lý Tiểu luận “ Tài nguyên thiên nhiên, trạng giải pháp” (2016), Phạm Văn Thương 23 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tập huấn: “ Ô nhiễm mơi trường biện pháp phòng ngừa nhiễm, ... nhiễm, bảo vệ môi trường Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Hà Nam, 2017 10 MỤC LỤC II Ô nhiễm môi trường .4 1.Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.Hiện trạng ô nhiễm môi trường. .. tác bảo vệ mơi trường hồn thiện phát huy hiệu cao, chương trình tập huấn “Ơ nhiễm mơi trường biện pháp phòng ngừa nhiễm, bảo vệ môi trường môi trường TP Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam tổ chức địa bàn thành

Ngày đăng: 14/11/2019, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Ô nhiễm môi trường

  • 1.Khái niệm ô nhiễm môi trường

  • 2.Hiện trạng ô nhiễm môi trường

  • 3.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường

  • Phần 2: Các biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường

  • I. Biện pháp cho đối tượng là cộng đồng dân cư, đại diện các tổ chức doanh nghiệp, cơ sở knh doanh trong địa bàn

  • 1.Đối với cộng đồng dân cư: Nhóm các biện pháp thay đổi hành vi với môi trường

  • 2. Đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn:

  • II. Biện pháp cho đối tượng là Chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể đoàn thanh niên, hội nông dân, hội phụ nữ...

  • 1.Các biện pháp về thể chế, chính sách pháp luật, kiện toàn bộ máy quản lý:

  • 2. Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan