Phương pháp giải các dạng bài tập chương sắt và một số kim loại quan trọng

277 676 3
Phương pháp giải các dạng bài tập chương sắt và một số kim loại quan trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải Các dạng tập chương Sắt số kim loại quan trọng dạng tập Crom, Sắt, Đồng đề thi Đại học có giải chi tiết Dạng 1: Chuỗi phản ứng hóa học sắt, crom Dạng 2: Nhận biết, điều chế sắt hợp chất sắt Dạng 3: Sắt tác dụng với axit HNO3 H2SO4 đặc nóng Dạng 4: Kim loại tác dụng với axit, muối Dạng 5: Xác định tên kim loại oxit kim loại Dạng 6: Phương pháp quy đổi hóa học vơ Bài tập Crom, Sắt, Đồng đề thi Đại học 30 câu hỏi lý thuyết trọng tâm Crom, Sắt, Đồng Chuỗi phản ứng hóa học Crom, Sắt, Đồng Phương pháp nhận biết Crom, Sắt, Đồng Bài toán sắt tác dụng với axit Bài toán sắt tác dụng với HNO3 (axit clohidric) Bài toán sắt tác dụng với H2SO4 (axit sunfuric) đặc nóng Bài tốn sắt tác dụng với dung dịch muối Phương pháp quy đổi để giải nhanh toán oxit sắt Bài toán xác định tên kim loại Cr, Fe, Cu Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit Hợp chất sắt tác dụng với axit Bài tập tính oxi hóa muối Sắt III Bài tập muối kim loại chuyển tiếp Fe, Cu, Ag, Zn Bài tập crom tác dụng với axit Bài tập tính khử hợp chất crom (II) Tính lưỡng tính hợp chất Crom (III) Tính oxi hóa hợp chất Crom (VI) Bài tập Đồng (Cu) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) đặc nóng, axit nitric (HNO3) Bài tập Đồng hợp chất đồng tác dụng với axit Bài tập Crom tác dụng với phi kim (Cl, O, S) Định nghĩa, tính chất, tập muối Crommat muối Đicrommat Dạng tập Sắt tác dụng với phi kim (Cl, O, S) Câu hỏi trắc nghiệm Phân loại gang nguyên tắc sản xuất gang Câu hỏi trắc nghiệm Phân loại thép quy trình sản xuất thép Đồng tác dụng với phi kim (O, Cl, S) Câu hỏi lý thuyết số hợp chất quan trọng đồng Phương pháp điều chế Sắt (Fe) hợp chất sắt Phương pháp điều chế Đồng (Cu) Ứng dụng Đồng Phương pháp giải Các dạng tập chương Sắt số kim loại quan trọng dạng tập Crom, Sắt, Đồng đề thi Đại học có giải chi tiết Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt Phương pháp : Lập tỉ lệ x/y tối giản ⇒ công thức phân tử Xác định khối lượng mol Ví dụ : Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng bột oxit sắt ( Fe xOy) nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc thu 0,84g sắt dẫn khí sinh vào nước vơi dư thu 2g kết tủa Cơng thức phân tử FexOy là: A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Fe2O Hướng dẫn giải : n↓ = nCO2 = nO oxit = 0,02mol nFe = 0,015 x : y = nFe : nO = 0,015 : 0,02 = 3:4 ⇒ Fe3O4 → Đáp án A Ví dụ : Hòa tan hết 18,56 (g) oxit sắt dung dịch HNO thu 0,224 (l) chất khí X (dktc) dung dịch chứa muối HNO dư Công thức oxit sắt X là: A FeO NO B Fe3O4 NO2 C Fe3O4 N2O D FeO NO2 Hướng dẫn giải : → Đáp án A: ne nhường = nFeO = 0,257 mol ne nhận = 3nNO = 0,03 mol ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại → Đáp án B: ne nhường = nFe3O4 = 0,08 mol ne nhận = nNO2 = 0,01 ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại → Đáp án C: ne nhường = nFe3O4= 0,08 mol ne nhận = nN2O = 0,08 mol = ne nhường → Đáp án C Ví dụ : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu a gam kim loại M Hòa tan hết a gam M dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 20,16 lít SO2 ( sản phẩm khử đktc) Oxit MxOy là: A Cr2O3 B FeO C Fe3O4 D CrO Hướng dẫn giải : nCO = 0,8 mol; nSO2 = 0,9 mol Gọi n hóa trị kim loại M (n = 1, 2, 3) M + H2SO4: Nhường e: M → M+n + ne Nhận e: S + 2e → S+4 1,8/(n ) ← 1,8 ⇐ 1,8 ← 0,9 (mol) nO( oxit) = nCO = 0,8 ⇒ x : y = 1,8/(n ) : 0,8 = 9/(4n ) Nếu n = ⇒ x : y = : (loại) Nếu n = ⇒ x : y = : (loại ) Nếu n = ⇒ x : y = : ⇒ Fe3O4 → Đáp án C Dạng 2: Sắt hợp chất sắt tác dụng với axit có tính oxi hóa Phương pháp : Với sắt có cặp oxi hóa khử: Fe3+/Fe2+ Fe2+/Fe Chú ý : + Nếu Fe dư sau trình phản ứng tạo muối Fe 2+ do: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ + NO3- mơi trường H+ có tính oxi hóa mạnh axit HNO3 Ví dụ : Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch B 1,46 gam kim loại Khối lượng muối B giá trị a là: A 24,3g 1,6M B 48,6g 3,2M C 54g 3,2M D 36,45g 1,8M Hướng dẫn giải : Sau phản ứng 1,46g kim loại ⇒ Fe dư, muối có muối Fe2+ Gọi nFe pư = x mol; nFe3O4 = y mol ⇒ 56x + 232y = 18,5 – 1,46 = 17,04g (1) Bảo toàn e: 2x = 0,3 + 6y ⇒ x – y = 0,15 mol (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,18 mol; y = 0,03mol nFe2+ = x + 3y = 0,27 ⇒ mFe(NO3)2 = 0,27.180 = 48,6g Bảo toàn N: nHNO3 = 2nFe(NO3)2 + nNO = 0,54 + 0,1 = 0,64 mol a = 0,64 : 0,2 = 3,2 (mol/l) → Đáp án B Ví dụ : Cho 6,72g Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí NO ( sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Gía trị m là: A 1,92 B 0,64 Hướng dẫn giải : C 3,84 D 3,20 nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,12 0,4 (mol) ⇒ Fe dư; HNO3 hết nFe pư = nFe(NO3)3 = 1/4 nHNO3 = 0,1 mol nFe dư = 0,02 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,02 0,1 ⇒ Fe bị hòa tan hết; Fe3+dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 mol Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 0,03 ← 0,06 (mol) mCu = 1,92g → Đáp án A Ví dụ : Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO( sản phẩm khử nhất, đktc) Gía trị m V là: A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 Hướng dẫn giải : Dung dịch có NO3- H+ nên có tính oxi hóa HNO3 Sau phản ứng thu hỗn hợp bột kim loại ⇒ Fe dư nH+ = nH2SO4 = 0,4 mol; nNO3- = 2nCu(NO3)2 = 0,32; nCu2+ = 0,16 Fe + 4H+ NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O 0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 (mol) ⇒H+ hết ⇒ nFe = 1/4 nH+ = 0,1 mol Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,16 ← 0,16 0,16 (mol) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,05 ← 0,1 (mol) nFe pư = 0,1 + 0,16 + 0,05 = 0,31mol mkim loại = mFe dư + mCu sinh = m – 56.0,31 + 0,16.64 = m – 7,12 = 0,6m ⇒m = 17,8g nNO = 1/4 nH+ = 0,1 ⇒ V= 2,24l → Đáp án B Dạng 3: Đồng hợp chất đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa Phương pháp : Cu có tính khử yếu tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đặc nóng Chú ý : NO3- mơi trường H+ có tính oxi hóa mạnh axit HNO3 Ví dụ : Thực hai thí nghiệm: TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lít NO TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 1M H2SO4 0,5M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện.Quan hệ V1 V2 là: A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 Hướng dẫn giải : nCu = 0,06 mol; nHNO3 = 0,08 mol TN1: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,06 0,08 ⇒ Cu dư; nNO = 1/4 nH2O = 0,02 mol TN2: nH+= nHNO3 + 2nH2SO4 = 0,16 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,06 0,16 0,08 ⇒ Cu2+, H+ phản ứng vừa đủ với nhau, NO3- dư nNO = 2/3nCu = 0,04 ⇒ V1 : V2 = : → Đáp án B Ví dụ : Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3- 60% thu dung dịch A Biết thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A cô cạn nung sản phẩm thu tới khối lượng khơng đổi 20,76 gam chất rắn Số mol HNO3 bị khử là: A 0,08 B 0,04 C 0,12 D 0,24 Hướng dẫn giải : + nCu= 0,04 mol; nHNO3(đầu)=0,24mol ; nKOH(đầu)=0,21mol Cu phản ứng hết HNO3 dư; gọi nHNO3 dư = x mol Sơ đồ : + Rắn sau nung CuO: 0,04 mol; KNO2: 0,08+x; KOH( dư ):0,13-x (mol) 80.0,04 + 85(0,08 +x) + 56(0,13-x)=20,76 ⇒ x = 0,12 ⇒ nHNO3 pư Cu = 0,24 – 0,12 = 0,12 mol 1) Si + O2 → SiO2 2Mn + O2 → MnO 2) 2C + O2 → 2CO C + O2 → CO2 3) 4P + O2 → 2P2O5 4) 2Fe + O2 → 2FeO 5) FeO + Mn → MnO + Fe Sau oxit phản ứng với chất chảy CaO để tạo muối dạng xỉ CaO + SiO2 → CaSiO3 3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 Các phương pháp luyện thép - Phương pháp lò thổi oxi - Phương pháp lò - Phương pháp lò hồ quang điện II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Phản ứng sau xảy hai trình luyện gang luyện thép? A FeO + CO →t o Fe + CO2 B SiO2 + CaO →t o CaSiO3 C FeO + Mn →t o Fe + MnO D S + O2 → SO2 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Giải thích: SiO2 + CaO →t o CaSiO3 Ví dụ 2: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu luyện 10 quặng hematit (chứa 64% Fe2O3) Biết H = 75% A 3,36 B 3,63 C 6,33 D 3,66 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Giải thích: Khối lượng sắt có 10 quặng là: (10 0,64 56 2)/160 = 4,48 Khối lượng thép (chứa 0,1% C) với H = 75% là: (4,48 100)/99,9 75% = 3,363 Ví dụ 3: Gang thép hợp kim Fe Tìm phát biểu A Gang hợp kim Fe – C (5 đến 10%) B Nguyên tắc sản suất gang khử Fe oxit CO, H hay Al nhiệt độ cao C Nguyên tắc sản xuất thép oxi hoá tạp chất gang (C, Si, Mn, S, P) thành oxit nhằm giảm hàm lượng chúng D Thép hợp kim Fe – C (2 đến 5%) Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Ví dụ 4: Phương pháp luyện loại thép có chất lượng cao tận dụng sắt thép phế liệu A Phương pháp Betxơmen (lò thổi Oxi) B Phương pháp Mactanh (lò bằng) C Phương pháp lò điện D Phương pháp Mactanh lò điện Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Giải thích: Phương pháp Mactanh kiểm sốt tỉ lệ nguyên tố thép bổ sung nguyên tố cần thiết khác Mn, Si, Cr, Mo, W, V nên sử dụng để luyện loại thép chất lượng cao Đồng tác dụng với phi kim (O, Cl, S) I Phương pháp Tác dụng với phi kim - Cu phản ứng với oxi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu khơng bị oxi hố tiếp tục 2Cu + O2 →t o CuO - Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC) CuO + Cu →t o Cu2O (đỏ) - Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S Cu + Cl2 →t o CuCl2 Cu + S →t o CuS Phương pháp giải: Định luật bảo toàn khối lượng “Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm” Điều giúp ta giải tốn hóa học cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B → C + D Ta ln có: mA + mB = mC + mD Ngồi kết hợp phương pháp bảo tồn ngun tố II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn m gam Cu khí Cl dư, thu 13,5 gam muối Giá trị m bao nhiêu? Hiển thị đáp án Giải thích: Cu + Cl2 →t o CuCl2 nCuCl2 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố → nCu = nCuCl2 = 0,1 mol → mCu = 0,1 64 = 6,4 gam Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) bình chứa oxi (O 2) thu 16 gam đồng (II) oxit (CuO) Khối lượng oxi tham gia phản ứng là: Hiển thị đáp án Giải thích: 2Cu + O2 →t o CuO Áp dụng định luật bảo toàn khổi lượng, ta có: mCu + mO2 = mCuO → mO2 = mCuO - mCu = 16 – 12,8 = 3,2 (gam) Ví dụ 3: Cho A gam hỗn hợp sắt đồng tác dụng với clo (đun nóng) thu 18,9375 gam hỗn hợp sản phẩm Hòa tan sản phẩm vào nước cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 12,925 gam kết tủa Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Hiển thị đáp án Giải thích: 2Fe + 3Cl →t o 2FeCl3 a a Cu + Cl2 →t o CuCl2 b b FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl a a CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl b b mmuối = 162,5a + 135b = 18,9375 gam mtủa = 107a + 98b = 12,925 gam → a = 0,75 mol; b= 0,05 mol Khối lượng kim loại hỗn hợp là: mFe = 56.0,75 = 4,2 gam mCu = 64.0,05 = 3,2 gam Câu hỏi lý thuyết số hợp chất quan trọng đồng I Phương pháp Đồng (II) Oxit: CuO chất rắn, màu đen Tính oxi hóa: CuO + CO →t o Cu + CO2 CuO + 2NH3 →t o 3Cu + N2 + 3H2O Tính oxit bazơ : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2 chất rắn, màu xanh Tính bazơ: Phản ứng với axit → M + H2O Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Phản ứng tạp phức: Đồng (II) hidroxit tan dung dịch NH đặc tạo thành phức chất amoniac bền : Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2 →t o CuO + H2O Muối Đồng (II): CuSO4 (khan) màu trắng, chất rắn CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh → dùng CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Giải thích tượng xảy cho từ từ dung dịch NH vào dung dịch CuSO4 đến dư ? Hiển thị đáp án Giải thích: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dd CuSO4 xảy trình phản ứng sau: + Quá trình 1: 2NH3 + Cu2+ + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ + Quá trình 2: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 Hiện tượng quan sát được: Ban đầu xuất kết tủa màu xanh Cu(OH) sau kết tủa tan Giải thích q trình 2: Sở dĩ NH3 đơi e chưa tham gia liên kết, ion Cu2+ obitan trống nên hai phân tử kết hợp với liên kết cho nhân tạo hợp chất phức Ví dụ 2: Cho dòng khí CO dư qua 7,2 g CuO nung nóng nhiệt độ thích hợp phản ứng hoàn toàn thu CO Cu Tính khối lượng Cu thu sau phản ứng? Hiển thị đáp án Giải thích: CuO + CO →t o Cu + CO2 Số mol CuO phản ứng là: nCuO =0,09mol Ta có: nCO = nCO2 = nCu = nCuO = 0,09mol Khối lượng Cu thu sau phản ứng là: mCu = 0,09 64 = 5,76g Ví dụ 3: Cho 4,48 lít NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 48 gam CuO nung nóng, thu chất rắn X giải phóng khí Y Để tác dụng vừa đủ với chất rắn X cần thể tích dung dịch HCl 2M Hiển thị đáp án Giải thích: Ta có: nNH3 = 0,2 mol; nCuO = 0,6 mol CuO + 2NH3 →t o 3Cu + N2 + 3H2O 0,3 0,2 nCuO phản ứng = 0,3 mol → nCuO dư = 0,3 mol nHCl = 2nCuO dư = 0,6 mol → VHCl = 0,3 lít Ví dụ 4: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen thu chất rắn màu đỏ có khối lượng bao nhiêu? Hiển thị đáp án Giải thích: nCu(OH)2 = 0,2 mol Cu(OH)2 →t o CuO + H2O 0,2 0,2 mol CuO + H2 → Cu + H2O 0,2 0,2 mol → mCu = 0,2 64 = 12,8 gam Phương pháp điều chế Sắt (Fe) hợp chất sắt I Phương pháp Sắt Trong tự nhiên, sắt tồn dạng quặng: + Quặng hematit đỏ (chứa Fe2O3 khan) + Quặng hematit nâu (chứa Fe2O3.nH2O) + Quặng manhetit (chứa Fe3O4) quặng giàu sắt + Quặng xiđerit chứa FeCO3 + Quặng pirit chứa FeS2 Sắt (II) oxit (FeO) Chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên Có thể điều chế FeO phương pháp phân hủy hợp chất không bền sắt (II) hiđroxit nhiệt độ cao, khơng có khơng khí Fe(OH)2 →t o FeO + H2O Khi nung nóng khơng khí tạo oxit sắt (II) 2Fe(OH)3 + ½O2 →t o Fe2O3 + 2H2O Hợp chất Fe (II) đóng vai trò chất oxi hóa số trường hợp Thí dụ: Muối Fe (II) tác dụng với kim loại, FeO tác dụng với nhôm nhiệt độ cao … Sắt (III) oxit Fe2O3 Là chất rắn, màu nâu đỏ Có thể điều chế Fe2O3 phương pháp phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao 2Fe(OH)2 →t o Fe2O3 + 3H2O Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH)2) Chất rắn màu lục nhạt, không tan nước Fe(OH) điều chế phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (II) dung dịch kiềm FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan nước Fe(OH) điều chế phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 II Câu hỏi Câu 1: Phản ứng sau không tạo FeSO4? A Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 B Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 C Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 D Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Giải thích: 2Fe + 6H2SO4 đặc →t o Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 2: Điều chế Fe công nghiệp cách: A Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl2 B Khử Fe2O3 Al nhiệt độ cao C Khử Fe2O3 CO nhiệt độ cao D Điện phân dung dịch FeCl2 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Câu 3: Nung FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn X X là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Giải thích: 2FeCO3 + ½O2 →t o Fe2O3 + 2CO2 Câu 4: Phản ứng sau sai? A 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B Fe + H2O C 3Fe + 4H2O FeO + H2 Fe3O4 + 4H2 D 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Giải thích: Fe bị thụ động hóa H2SO4 đặch nguội Câu 5: Loại quặng sau không chứa sắt? A Quặng manhetit B Quặng xiđerit quặng pirit C Quặng hematit đỏ hematit nâu D Quặng sinvinit Hiển thị đáp án Chọn đáp án: D Giải thích: Quặng sinvinit: KCl NaCl Phương pháp điều chế Đồng (Cu) Ứng dụng Đồng I Phương pháp Ứng dụng đồng Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống - Đồng thau hợp kim Cu-Zn (45% Zn) Có tính cứng bền đồng, dùng để chế tạo chi tiết máy thiết bị dùng công nghiệp đóng tàu - Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25% Ni) Có tính bền, đẹp, khơng bị ăn mòn nước biển Dùng cơng nghiệp tàu thủy, đúc tiền - Đồng hợp kim Cu-Sn Dùng chế tạo máy móc thiết bị - Vàng cara hợp kim Cu-Au (Au chiếm 2/3) Dùng để đức đồng tiền vàng vật trang trí Sản xuất đồng a Nguyên liệu Pirit đồng (CuFeS2); malađit (Cu(OH)2.CuCO3) chamcozit (Cu2S) b Quy trình sản xuất trải qua công đoạn - Làm giàu quặng: Do hàm lượng đồng quặng thấp (dưới 1%) làm giàu phương pháp tuyển - Chuyển hóa quặng đồng thành đồng 2CuFeS2 + 4O2 → Cu2S + 2FeO + 3SO2↑ - Nung Cu2S không khí cho phần Cu2S chuyển thành Cu2O 2Cu2S + 3O2 → 2Cu2O + 2SO2↑ - Sau ngừng cung cấp oxi để xảy phản ứng: Cu2S + 2Cu2O → 6Cu + SO2↑ II Câu hỏi Câu 1: Cho phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 → (3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 → Số phản ứng tạo kim loại Cu là: A B C D Hiển thị đáp án Chọn đáp án: B Giải thích: (1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2 (2): Cu(NO3)2 →t o CuO + 2NO2 + ½O2 (3): CuO + CO →t o Cu + CO2 (4): 3CuO+ 2NH3 →t o 3Cu + N2 + 3H2O Câu 2: Đồng không tan dung dịch đây? A dung dịch HCl có hòa tan O2 B dung dịch FeCl3 C dung dịch NH3 dư D dung dịch AgNO3 Hiển thị đáp án Chọn đáp án: C Giải thích: Chỉ có Cu(OH)2 tan dung dịch NH3 dư tạo phức Cu CuO khơng phản ứng Câu 3: Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,08 mol CuSO4 Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có: A Cu B Cu, Fe, Zn C Cu, Fe D Cu, Zn Hiển thị đáp án Chọn đáp án: A Giải thích: 4,32/65 < nFe, Zn < 4,32/56 → 0,0664 < nFe, Zn < 0,077 Ta thấy có Zn Fe phản ứng hết với CuSO4 mà nFe, Zn < nCuSO4 nên Zn Fe phản ứng hết ⇒ CuSO4 dư → Kết tủa có Cu ... kim (O, Cl, S) Câu hỏi lý thuyết số hợp chất quan trọng đồng Phương pháp điều chế Sắt (Fe) hợp chất sắt Phương pháp điều chế Đồng (Cu) Ứng dụng Đồng Phương pháp giải Các dạng tập chương Sắt số. .. pháp giải Các dạng tập chương Sắt số kim loại quan trọng dạng tập Crom, Sắt, Đồng đề thi Đại học có giải chi tiết Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt Phương pháp : Lập tỉ lệ x/y tối giản ⇒ công... học sắt, crom A Phương pháp & Ví dụ Lý thuyết Phương pháp giải Nắm vững tính chất hóa học chung phương pháp điều chế kim loại Lưu ý: Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương

Ngày đăng: 13/11/2019, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng

  • Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng

  • Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt

  • Dạng 2: Sắt và hợp chất của sắt tác dụng với axit có tính oxi hóa

  • Dạng 3: Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa

  • Dạng 4: Hỗn hợp sắt, đồng và hợp chất của chúng tác dụng với axit có tính oxi hóa

  • Dạng 5: Quy đổi sắt

  • Dạng 6: Một số dạng toán về crom, đồng, thiếc, bạc

  • A. Phương pháp & Ví dụ

  • Lý thuyết và Phương pháp giải

  • Ví dụ minh họa

  • B. Bài tập trắc nghiệm

  • Lý thuyết và Phương pháp giải

  • Ví dụ minh họa

  • B. Bài tập trắc nghiệm

  • A. Phương pháp & Ví dụ

  • Lý thuyết và Phương pháp giải

  • Ví dụ minh họa

  • B. Bài tập trắc nghiệm

  • A. Phương pháp & Ví dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan