Bài giảng chi tiết bộ môn sản Phụ khoa

313 11.2K 127
Bài giảng chi tiết bộ môn sản Phụ khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/giới thiệu những nét cơ bản trong sản phụ khoa. 2/sinh lý kinh nguyệt 3/sự thụ thai làm tooe và phát triển của trứng .

mục lụcTrang1. Giới thiệu những nét cơ bản trong Sản phụ khoa Nguyễn Đức Hinh 32. Sinh lý kinh nguyệt Lu Thị Hồng 73. Sự thụ thai, làm tổ và phát triển của trứng Nguyễn Việt Hùng 114. Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng Vơng Tiến Hoà 185. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của ngời phụ nữ khi có thai Phạm Huy Hiền Hào 256. Chẩn đoán thai nghén Nguyễn Hữu Cốc 457. Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế Nguyễn Hữu Cốc 518. Cơ chế đẻ nói chung, cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế CCTT Nguyễn Ngọc Minh 569. Sự chuyển dạ Cung Thị Thu Thuỷ 5910. Sổ rau thờng và hậu sản thờng Lu Thị Hồng 6611. Chăm sóc và quản lý thai nghén Vơng Tiến Hoà 8012. Vô khuẩn trong sản phụ khoa Nguyễn Đức Hinh 9413. U nang buồng trứng Trần Thị Phơng Mai 10114. U xơ tử cung Đặng T. Minh Nguyệt 10615. Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Vơng Tiến Hoà 11016. Đẻ khó cơ giới Nguyễn Ngọc Minh 11717. Đẻ khó do cơn co tử cung Cung Thị Thu Thuỷ 11918. Sinh đôi Trần Danh Cờng 12519. Thai nghén có nguy cơ cao Phạm Huy Hiền Hào 13620. Tiền sản giật - Sản giật Ngô Văn Tài 15721. Chảy máu trong 6 tháng đầu của thời kỳ thai nghén Nguyễn Quốc Tuấn 16422. Chảy máu trong chuyển dạ và sau đẻ Nguyễn Quốc Tuấn 17023. Suy thai cấp tính trong chuyển dạ Trần Danh Cờng 17724. Hồi sức sơ sinh ngạt Trần Danh Cờng 18625. Các yếu tố tiên lợng cuộc đẻ Trần Thị Phơng Mai 20726. Các chỉ định mổ lấy thai Nguyễn Đức Hinh 21427. Rau tiền đạo Ngô Văn Tài 22128. Rau bong non Lu Thị Hồng 22729. Bệnh tim và thai nghén Ngô Văn Tài 23030. Thai chết lu trong tử cung Nguyễn Đức Hinh 25031. Vỡ tử cung Vơng Tiến Hoà 26232. Ngôi mông Phạm Bá Nha 26933. Rối loạn kinh nguyệt Lu Thị Hồng 27734. Nhiễm khuẩn đờng sinh sản Lê Thị Thanh Vân 28335. Chửa trứng Nguyễn Viết Tiến 29036. U nguyên bào nuôi Nguyễn Viết Tiến 30037. Chửa ngoài tử cung Đặng T. Minh Nguyệt 30638. Nhiễm khuẩn hậu sản Ngô Văn Tài 3121 Tên bài: Những nét cơ bản của môn phụ sảnBài giảng: lý thuyếtThời gian giảng: 01 tiếtĐịa điểm giảng bài: giảng đờngMục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải:1. Kể tên đợc 4 phần của môn học Phụ Sản 2. Nói đợc nội dung chính của từng phầnĐại cơng2 Môn phụ sảnmôn học về các bệnh của riêng ngời phụ nữ bao gồm các bệnh của bộ máy sinh dục và tất cả những gì liên quan đến bộ máy sinh dục nữ. Trớc đây nội dung học tập của môn phụ sản chỉ gồm 2 phần:+ Phụ khoa: bệnh của bộ máy sinh dục ngoài thời kỳ thai nghén, sinh đẻ+ Sản khoa là tình trạng thai nghén, sinh đẻ và các bệnh lý liên quan đến sinh đẻ.Ngày nay khoa học đã phát triển hơn nhiều, nội dung của môn phụ sản mở rộng ra bao gồm có 4 phần:+ Phụ khoa + Sản khoa + Sơ sinh sớm: trong 7 ngày đầu sau khi đẻ+ Kế hoạch hóa gia đình: các nội dung giúp cho cặp vợ chồng có thể chủ động về số con, thời gian sinh con bao gồm các biện phá tránh thai, các biện pháp đình chỉ thai trong trờng hợp xảy ra thai nghén ngoài ý muốn và điều trị vô sinh cho các cặp vợ chồng bị vô sinh.1. Phần sản khoa : sản khoamôn học về thai nghén, sự sinh đẻ và các bệnh lý có liên quan tới thai nghén và sinh đẻ. Thông thờng sản khoa bao gồm 3 phần: sản thờng, sản khó và sản bệnh lý- Sản thờng nghiên cứu về cơ chế thụ thai, sự phát triển của thai và phần phụ của thai, các biến đổi của cơ thể ngời mẹ trong thai kỳ, cơ chế chuyển dạ, cơ chế đẻ và những thay đổi để trở về bình thờng của cơ quan sinh dục trong thời kỳ hậu sản.- Sản khó nghiên cứu các trờng hợp đẻ khó vì các nguyên nhân khác nhau làm cho cuộc đẻ diễn ra không bình thờng, phải có sự can thiệp tích cực của ngời cán bộ y tế. Nguyên nhân gây ra đẻ khó có thể là từ phía ngời mẹ, từ phía thai hay do các phần phụ của thai- Sản bệnh lý nghiên cứu diễn biến thai nghén ở những phụ nữ bị mắc các bệnh lý sẵn có trớc khi có thai hay một số bệnh lý xuất hiện trong thai kỳ.Trong sản khoa nổi bật lên là vấn đề cấp cứu nh: cấp cứu băng huyết, cấp cứu sang chấn sản khoa, cấp cứu nhiễm khuẩn sản khoa. Băng huyết vẫn 3 luôn là nguy cơ hàng đầu đe doạ tử vong của ngời mẹ. Hầu hết các cấp cứu trong sản khoa là vô cùng cấp thiết. Quyết định xử trí rất linh hoạt và thay đổi từng giờ, từng phút tuỳ theo diễn biến của chuyển dạ. Mục đích chính của sản khoa là mẹ tròn, con vuông, mẹ an toàn và con khỏe mạnh. 2. Phần phụ khoa : bệnh lý bộ phận sinh dục nữ ngoài thời kỳ sinh đẻ kể cả bệnh lý tuyến vú. Tình trạng sinh lý và bệnh lý của phụ nữ trải qua nhiều thời kỳ: trẻ em, tuổi vị thành niên với biểu hiện dậy thì, tuổi hoạt động sinh sản, tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh,tuổi già. Trong từng giai đoạn bệnh lý có thể là các khối u bao gồm cả u lành tính và u ác tính, các bệnh lý do rối loạn nội tiết. Một số bộ phận của phụ khoa nh:- Phụ khoa khối u lành tính mà phổ biến là khối u của tử cung, buồng trứng và tuyến vú.- Phụ khoa khối u ác tính (ung th cơ quan sinh dục nữ) nh ung th cổ tử cung, ung th buồng trứng, ung th vú. Có một loại khối u ác tính đặc biệt cũng đợc xếp vào đây đó là bệnh lý tế bào nuôi, khá phổ biến ở Việt Nam.- Phụ khoa nội tiết bao gồm các bệnh lý do nguyên rối loạn nội tiết gây ra mà chủ yếu hay gặp rối loạn kinh nguyệt và rối loạn chức năng phóng noãn của buồng trứng gây ra vô sinh3. Phần sơ sinh : nghiên cứu về sơ sinh bình thờng và sơ sinh bệnh lý trong vòng 7 ngày đầu sau khi sinh. Bao gồm các nội dung:- Hồi sức thai và hồi sức sơ sinh- Sơ sinh non tháng- Sơ sinh bệnh lýNội dung sơ sinh là vùng giáp danh giữa sản khoa và nhi khoa, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ của chuyên ngành sản và cán bộ chuyên ngành nhi.4. Phần kế hoạch hóa gia đình : nghiên cứu các phơng pháp giúp cho các cặp vợ chồng có thể tự quyết định đợc số con và thời gian sinh con theo ý muốn. Cụ thể là sử dụng các biện pháp tránh thai cho các cặp vợ chồng dễ dàng có 4 thai đồng thời điều trị cho các cặp vợ chồng bị vô sinh. Phần kế hoạch hóa gia đình gồm có những nội dung sau:- Dân số học để thấy đợc bức tranh về dân số của nớc ta, tốc độ tăng dân số, qui mô và chất lợng dân số.- Các biện pháp tránh thai có thể áp dụng đợc ở Việt Nam- Các biện pháp đình chỉ thai nghén áp dụng trong trờng hợp có thai ngoài ý muốn.- Chẩn đoán và điều trị vô sinh áp dụng cho các cặp vợ chồng bị vô sinh với mục đích đem lại hạnh phúc cho các gia đình còn cha có con.Ngày nay nội dung học tập của môn phụ sản chính là nội dung của chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vì nó bao gồm việc chăm lo sức khỏe cho ngời phụ nữ từ thủa dậy thì qua thời kỳ hoạt động sinh sản đến thời kỳ mãn kinh và bớc vào tuổi già nghĩa là suốt cuộc đời ngời phụ nữ từ khi sinh ra cho đến khi chết. Một số đặc điểm của môn học- Đối tợng là nữ ở mọi lứa tuổi khác nhau. Vì thế cán bộ y tế trong chuyên ngành sản cũng nh sinh viên khi học tập môn học này càng phải nâng cao ý thức thơng yêu ngời bệnh, đối xử nhẹ nhàng, nâng niu, ân cần khi tiếp xúc với ngời bệnh. Chuyên ngành phụ sản đòi hỏi tính tế nhị trong khi tiếp xúc rất cao.- Nhiều câu chuyện trong chuyên ngành sản là những câu chuyện hết sức thầm kín, riêng t. Trong nhiều trờng hợp nếu để lộ ra thì có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến hạnh phúc gia đình của ngời bệnh. Chính vì thế bí mật nghề nghiệp lại càng trở lên hết sức quan trọng. Sự kín đáo từ khi hỏi bệnh cho tới khi thăm khám. Quá trình thăm khám của chuyên ngành sản là tiến hành thăm khám ở những nơi kín đáo nhất của ngời phụ nữ (vú và bộ phận sinh dục)- Sản khoa là hai tính mạng: tính mạng ngời mẹ và tính mạng của bào thai nằm trong bụng mẹ. Quyền lợi của cả hai tính mạng đều đợc xem xét mỗi khi 5 có quyết định thái độ xử trí. Trong từng trờng hợp cụ thể có thể u tiên quyền lợi đến một chừng mực nào đó cho từng bên. - Mang thai và sinh đẻ trong phần lớn các trờng hợp là hiện tợng sinh lý, đ-ợc thai phụ và mọi ngời xung quanh mong ngóng, chờ đón. Chính vì vậy bất kỳ một biến cố hay rủi ro nào đều có thể gây ra những mất mát vô cùng lớn, dễ dàng dẫn đến đến thắc mắc của thai phụ và ngời thân trong gia đình. Phơng pháp giảng dạy: thuyết trìnhPhơng pháp đánh giá: bộ câu hỏi lợng giáTài liệu học tập: - Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Bộ môn Phụ Sản, Trờng Đại học Y Hà Nội.- Giáo trình phát tay.1. Tên bài: sinh lý kinh nguyệt2. Bài giảng: lý thuyết3. Thời gian giảng: 02 tiết4. Địa điểm giảng bài: giảng đờng5. Mục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải:5.1. Định nghĩa đợc kinh nguyệt (KN) là gì6 5.2. Trình bày đợc cơ chế của kinh nguyệt5.3. Nêu đợc những tính chất của kinh nguyệt5.4. Kể ra những đặc điểm của kinh nguyệt6. Nội dung chính: 6.1. Định nghĩa: kinh nguyệt là hiện tợng chảy máu có tính chất chu kỳ hàng tháng từ tử cung ra ngoài do bong niêm mạc tử cung dới ảnh hởng của sự tụt đột ngột estrogen hoặc estrogen và Progesteron trong cơ thể. 6.2. Cơ chế của kinh nguyệt.- Hoạt động của hệ trục: Dới đồi - tuyến yên - buồng trứng.- Ngời ta nhận xét thấy:+ Vòng kinh không phóng noãn: chỉ có estrogen thì sự tụt đột ngột của estrogen cũng gây chảy máu kinh nguyệt.+ Vòng kinh có phóng noãn: có hoàng thể thì sự tụt đột ngột của cả estrogen và Progesteron cũng đủ gây chảy máu kinh nguyệt.7 + Giả thiết tụt đơn thuần Progesteron không chấp nhận đợc vì một mình Progesteron không làm phát triển đợc niêm mạc tử cung và khi tụt Progesteron cũng không làm bong đợc niêm mạc tử cung.+ Vào cuối vòng kinh, dới tác dụng của Progesteron kết hợp với estrogen, xuất hiện những xoang nối tiếp động - tĩnh mạch, khi estrogen và Progesteron tụt thấp, máu từ tiểu động mạch dồn mạnh vào tiểu tĩnh mạch làm vỡ xoang tiếp nối này và gây chảy máu kinh.+ Nhiều tác giả nêu nguyên nhân hoại tử và bong niêm mạc tử cung là do các mạch máu bị co thắt gây thiếu máu. Cơ chế này không có cơ sở vững vàng vì nếu mạch máu không bị đứt vỡ thì hiện tợng chảy máu cha chắc đã xảy ra dù niêm mạc tử cung bị hoại tử và bong. 6.3. Tính chất của kinh nguyệt- Niêm mạc tử cung bong không đều tại các vùng khác nhau trong tử cung. Có nơi bong rồi, có nơi cha bong và có nơi đang bong, chứ không phải là bong cùng một lúc. Chính vì vậy mà thời gian mỗi đợt hành kinh kéo dài 3 - 5 ngày.- Niêm mạc tử cung bong đến đâu thì tái tạo ngay đến đấy. Ngời ta cha giải thích đợc cơ chế của hiện tợng tái tạo nhanh này là do đâu, trong khi nồng độ hoócmôn sinh dục cha tăng.- Trong những vòng kinh không phóng noãn, niêm mạc tử cung chỉ chịu tác dụng của estrogen, sẽ không có các xoang nối tiếp động - tĩnh mạch mà chỉ vỡ các tiểu động mạch xoắn ốc nên máu kinh là máu động mạch, có màu đỏ tơi.- Trong những vòng kinh có phóng noãn, máu kinh thờng thẫm màu, ngả về màu nâu, có lẽ do máu chảy từ các xoang nối tiếp động - tĩnh mạch đ-ợc hình thành dới tác dụng của estrogen phối hợp với progesteron.- Máu kinh là một hỗn dịch máu không đông trong chứa cả chất nhầy của tử cung, của cổ tử cung, của vòi trứng, những mảnh niêm mạc tử cung, những tế bào bong của âm đạo, cổ tử cung. Máu thực sự chỉ chiếm 40%.8 + Máu kinh chứa các chất Protein, các chất men và các Prostaglandin.+ Thông thờng máu đông trong âm đạo chỉ là những tích tụ hồng cầu trong âm đạo chứ không chứa sinh sợi huyết. Có hiện tợng tiêu sợi huyết và tiêu Protein mạnh trong buồng tử cung. Những sản phẩm giáng hoá của sinh sợi huyết và sợi huyết cũng là những nhân tố chống đông máu rất có hiệu quả.+ Máu kinh có mùi hơi nồng, không tanh nh máu chảy do nguyên nhân khác.- Chu kỳ kinh có thể thay đổi giữa ngời này, ngời khác, nhng ít thay đổi ở cùng một ngời ở trong tuổi hoạt động sinh dục.- Lợng máu mất trong mỗi kỳ kinh thay đổi theo tuổi, ở lứa tuổi 50, l-ợng máu kinh nhiều hơn so với tuổi 15. Nói chung, lợng máu kinh bình thờng vào quãng 60 - 80 ml.- Lợng máu kinh thờng nhiều vào những ngày giữa kỳ kinh, không có mối liên quan nào giữa độ dài của kỳ kinh và lợng máu kinh. Lợng máu kinh khác nhau giữa ngời này và ngời khác, nhng không khác bao nhiêu giữa các kỳ kinh của mỗi ngời. 6.4. Đặc điểm của kinh nguyệt- Chu kỳ kinh, thời gian hành kinh (kỳ kinh), lợng máu kinh, ngoài ảnh hởng của thay đổi nội tiết sinh dục, còn phụ thuộc vào tình trạng và sự trả lời của niêm mạc tử cung. Nếu niêm mạc tử cung có tổn thơng nh viêm, u xơ tử cung . khiến các vùng của niêm mạc không trả lời đồng đều với các hormon sinh dục, sẽ xảy ra hiện tợng phát triển không đều của niêm mạc, dẫn đến kinh kéo dài và kinh ra nhiều máu.- Kinh nguyệt là tấm gơng phản ánh tình hình hoạt động nội tiết của trục vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng và tình trạng của niêm mạc tử cung, là thớc đo quá trình diễn biến hoạt động sinh dục của ngời phụ nữ.- Lấy kinh nguyệt làm mốc để chia cuộc đời hoạt động sinh dục của ngời phụ nữ thành các thời kỳ khác nhau:9 + Thời kỳ niên thiếu: trớc khi ngời phụ nữ hành kinh lần đầu+ Tuổi dậy thì: đợc đánh dấu bằng kỳ hành kinh đầu tiên.+ Thời kỳ hoạt động sinh sản: là thời kỳ trong đó ngời phụ nữ hành kinh đều đặn, vòng kinh có phóng noãn, có khả năng sinh sản.+ Thời kỳ mãn kinh: thời kỳ mà ngời phụ nữ không còn hành kinh nữa, không còn khả năng sinh sản.7. Phơng pháp giảng dạy:- Thuyết trình, overhead, sử dụng phơng pháp giảng dạy tích cực, có sơ đồ mình hoạ, hỏi đáp sinh viên.8. Phơng pháp đánh giá: dựa vào bài tập lợng giá.9. Tài liệu học tập: - Điều trị vô sinh - Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh 1998- Bài giảng Sản phụ khoa - Bộ môn Phụ Sản - Đại học Y Hà Nội.1. Tên bài : Sự thụ thai, làm tổ và phát triển của trứng2. Bài giảng : Lý thuyết3. Thời gian giảng bài : 02 tiết4. Địa điểm giảng bài : Giảng đờng5. Mục tiêu học tập.Sau khi học xong bài này, sinh viên phải: 5.1. Định nghĩa đợc sự thụ tinh, sự thụ thai.10 [...]... các câu hỏi và bài tập lợng giá 9 Tài liệu học tập : - Tài liệu phát tay - Bộ môn phụ sản trờng ĐHYHN - Dơng Thị Cơng, Nguyễn Đức Hinh : Sản khoa dành cho thày thuốc thực hành, Viện BVBMTSS, 1997 23 Tên bài: những thay đổi về giải phẫu và sinh lý của ngời phụ nữ khi có thai Bài giảng: lý thuyết Thời gian giảng: 02 tiết Địa điểm giảng bài: giảng đờng Mở đầu Trong khi có thai, cơ thể ngời phụ nữ có những... phần trung sản mạc phát triển thành bánh rau để nuôi dỡng thai Thai nhi thực hiện việc trao đổi chất qua hệ thống tuần hoàn rau thai 7 Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, giảng dạy tích cực, có tranh ảnh minh hoạ 8 Phơng pháp đánh giá: Câu hỏi lựa chọn QCM, câu hỏi đúng, sai 9 Tài liệu học tập: - Bài giảng sản phụ khoa, tập I Bộ môn phụ sản trờng Đại học Y Hà Nội - Giáo trình phát tay 16 1 Tên bài : Tính... toàn diện - Ngoại sản mạc: Niêm mạc tử cung biến đổi thành ngoại sản mạc Ngoại sản mạc có 3 phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc tử cung và ngoại sản mạc tử cung - rau 6.5.3 Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức: 15 - Sự phát triển của thai: Thai nhi đã đợc hình thành đầy đủ các bộ phận và tiếp tục lớn lên, phát triển và hoàn chỉnh các tổ chức của thai - Phát triển phần phụ của thai Nội sản mạc ngày càng... do gan bài tiết và các dịch nhầy do các tuyến đờng tiêu hoá tiết ra, tạo nên một chất đặc quánh là phân su 6.2.4 Bộ máy tiết niệu Các cầu thận đã xuất hiện từ tuần thứ 22 đến tuần thứ 35, khi đủ tháng đã phát triển hoàn chỉnh, lu lợng máu qua các cầu thận rất ít chỉ để duy trì mức lọc tối thiểu vì bánh rau đảm nhiệm chức năng bài tiết nên thai vẫn sống và phát triển bình thờng 6.2.5 Hệ nội tiết Hình... Trung sản mạc: Trung sản mạc chỉ phát triển ở phần trứng làm tổ và kết hợp với phần ngoại sản mạc tử cung - rau tạo thành bánh rau Các gai rau phá huỷ ngoại sản mạc và tạo thành các hồ huyết Trong hồ huyết có hai loại gai rau, gai rau dinh dỡng và gai rau bám Các phần khác của trung sản mạc teo đi thành một màng mỏng Ngoại sản mạc trứng và ngoại sản mạc tử cung teo mỏng dần và hợp thành một màng Ngoại sản. .. thần kinh và nội tiết gây ra Cũng vì những chức năng nội tiết đã góp phần quan trọng và quyết định, nên trớc hết chúng ta đề cập đến những sự thay đổi nội tiết chủ yếu của ngời phụ nữ khi có thai, để rồi từ đó rút ra những thay đổi do nội tiết mang lại I Nội tiết học của thai nghén 1.1 Đặc điểm chung về thay đổi nội tiết trong quá trình thai nghén 1.1.1 Rất nhiều những sự thay đổi về nội tiết xảy ra trong... của phần phụ: - Nội sản mạc: Một số tế bào của lá thai ngoài ở phía lng bài thai tan ra tạo thành một buồng chứa dịch là buồng ối Thành của buồng ối là màng ối Buồng ối ngày càng phát triển và dần dần thai nhi nằm hoàn toàn trong buồng ối - Trung sản mạc: Các tế bào mầm nhỏ phát triển thành trung sản mạc Trung sản mạc có hai lớp, lớp hội bào và lớp tế bào Langhans Thời kỳ này là thời kỳ trung sản mạc... phẫu: Cơ thể đợc chia làm ba phần là đầu, thân và chi trong đó đầu là bộ phận rắn nhất và quan trọng nhất khi đẻ bởi vì nếu đầu lọt qua tiểu khung và sổ ra ngoài qua eo dới thì nói chung, vai (đại diện cho thân) và mông (đại diện cho chi) cũng sẽ qua đợc và sổ dễ dàng 6.2.1 Cấu trúc của đầu : - Đầu thai nhi có hai phần bao gồm hộp sọ và mặt Hộp sọ lại đợc chia thành hai vùng : + Vùng đỉnh gồm các xơng... nội tiết : chế tiết hCG và một số steroid khác để tham gia vào quá trình duy trì và giúp thai phát triển + Chức năng bảo vệ : Ngăn cản một số mầm bệnh, không cho qua màng rau sang thai nhi để gây bệnh Ngăn cản một số thuốc có phân tử lợng lớn tránh gây độc cho thai Đa kháng thể từ mẹ sang con để chống lại sự nhiễm khuẩn 6.3.2 Các màng rau : có ba màng rau là nội sản mạc, trung sản mạc và ngoại sản. .. có thai + Tiền sản giật + Thai chậm phát triển trong tử cung - Một lợng lớn estriol đợc sản xuất ra trong trờng hợp đa thai và bất đồng miễn dịch Rh e ý nghĩa: - Estriol là chỉ số chỉ ra hoạt động bình thờng của thai nhi, nó phụ thuộc vào sự hoạt động bình thờng của vỏ thợng thận và gan của thai nhi - Estriol là chỉ số để chỉ ra hoạt động bình thờng của rau thai, nó phụ thuộc vào việc sản sinh pregnenolone . Nhiễm khuẩn hậu sản Ngô Văn Tài 3121 Tên bài: Những nét cơ bản của môn phụ sảnBài giảng: lý thuyếtThời gian giảng: 01 tiết ịa điểm giảng bài: giảng đờngMục. học tập:- Bài giảng sản phụ khoa, tập I Bộ môn phụ sản trờng Đại học Y Hà Nội. - Giáo trình phát tay.16 1. Tên bài : Tính chất thai nhi và phần phụ đủ

Ngày đăng: 24/10/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Nhiệt độ, ỏp suất và thời gian cần thiết để tiệt khuẩn - Bài giảng chi tiết bộ môn sản Phụ khoa

Bảng 2.

Nhiệt độ, ỏp suất và thời gian cần thiết để tiệt khuẩn Xem tại trang 99 của tài liệu.
BẢNG 3. - Bài giảng chi tiết bộ môn sản Phụ khoa

BẢNG 3..

Xem tại trang 153 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan