Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện nam sách, tỉnh hải dương gia đoạn 2015 2017

36 45 0
Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện nam sách, tỉnh hải dương gia đoạn 2015 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, chính sách bảo hiểm xã hội của Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện, hướng tới mở rộng phạm vi bao phủ, tạo cơ hội cho mọi người dân trong việc tiếp cận, tham gia, thụ hưởng chính sách, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân. Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội thì BHXH bắt buộc là một trong những giải pháp quan trọng để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam đến năm 2030; gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội; tập trung đổi mới mô hình, xây dựng hệ thống hiện đại, đa tầng, đa dạng các hình thức chế độ, linh hoạt trong thiết kế, chuyên nghiệp trong vận hành gắn với nâng cao chất lượng bảo đảm an sinh xã hội. Nhận thức tầm quan trọng em chọn đề tài: “Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương gia đoạn 20152017” Bài gồm có 3 chương Chương I: Lý luận về BHXH và quản lý đối tượng tham gia BHXH. Chương II: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương giai đoạn 20152017. Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

BẢNG VIẾT TẮT Bảo hiểm xã hội : BHXH Bảo hiểm y tế : BHYT Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………6 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH & QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH…………………………………………………………… I Khái niệm, cần thiết khách quan & vai trò BHXH Khái niệm …………………………………………………………… ….7 Sự cần thiết khách quan………………………………………………… Vai trò BHXH…………………………………………………… … 3.1 Đối với NLĐ…………………………………………………… ………8 3.2 Đối với NSDLĐ……………………………………………………… 3.3 Đối với xã hội…………………………………………………………….9 II Một số vấn đề quản lý đối tượng tham gia BHXH…………… ….9 Đối tượng phạm vi quản lý…………………………… ………… 1.1 Đối tượng………………………………………………… ……………9 1.2 Phạm vi quản lý…………………………………………….………….11 Nội dung quản lý………………………………………………………….11 2.1 Nội dung công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH … …11 2.2 Mức đóng BHXH……………………………………………… …… 12 2.2.1 Mức đóng gì………………………………………… …………… 12 2.2.2 Cơ sở pháp lý………………………………………………………… 12 2.2.3 Tỷ lệ đóng…………………………………………………… ……… 12 2.2.4 Trần đóng……………………………………………………………….13 Vai trò quản lý đối tượng tham gia BHXH .13 Công cụ quản lý 14 4.1 Cơ sở pháp lý 14 4.2 Hệ thống tổ chức 14 4.3 Hồ sơ thủ tục 15 4.4 Công nghệ thông tin .15 4.5 Mối quan hệ bên liên quan .15 Hồ sơ tham gia thủ tục thực 16 5.1 Hồ sơ tham gia BHXH 16 5.2 Sổ BHXH .17 Các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng tham gia 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 20152017 19 I Khái quát BHXH huyện Nam Sách 19 Giới thiệu chung huyện Nam Sách 19 Quá trình hình thành phát triển BHXH huyện Nam Sách 19 Chức 20 Cơ cấu tổ chức máy BHXH huyện Nam Sách 20 II Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách giai đoạn giai đoạn 2015-2017 22 Quản lý đối tượng tham gia .22 1.1 Đối với NSDLĐ .22 1.2 Đối với NLĐ 25 Quản lý tiền lương, tiền cơng đóng BHXH bắt buộc .27 Quản lý sổ BHXH .2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 30 4.1 Thành tựu .30 4.2 Hạn chế nguyên nhân 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA .32 I Phương hướng 32 II Một số giải pháp 32 III Khuyến nghị 33 Đối với nhà nước 33 Đối với huyện Nam Sách 33 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC Sơ đồ 1: tổ chức máy quản lý BHXH huyện Nam Sách Bảng 1: bảng tổng hợp số liệu đợn vị tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách Biểu đồ 1: thể tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách Bảng 2: bảng tổng hợp số liệu NLĐ tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách Biểu đồ 1: thể tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách Bảng 3: bảng trích tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc LỜI MỞ ĐẦU Ở hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro ln ln rình rập, đe doạ sống người gây gánh nặng cho cộng đồng xã hội Rủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên bất ngờ không lường trước xét bình diện xã hội, rủi ro tất yếu khơng thể tránh Để phòng ngừa hạn chế tác động tiêu cực rủi ro người xã hội nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động BHXH Trong năm qua, sách bảo hiểm xã hội Việt Nam bước hoàn thiện, hướng tới mở rộng phạm vi bao phủ, tạo hội cho người dân việc tiếp cận, tham gia, thụ hưởng sách, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân Hồn thiện sách bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc giải pháp quan trọng để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam đến năm 2030; gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến công xã hội; tập trung đổi mơ hình, xây dựng hệ thống đại, đa tầng, đa dạng hình thức chế độ, linh hoạt thiết kế, chuyên nghiệp vận hành gắn với nâng cao chất lượng bảo đảm an sinh xã hội Nhận thức tầm quan trọng em chọn đề tài: “Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương gia đoạn 2015-2017” Bài gồm có chương Chương I: Lý luận BHXH quản lý đối tượng tham gia BHXH Chương II: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc địa bàn huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2017 Chương III: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH & QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH I Khái niệm, cần thiết khách quan & vai trò BHXH Khái niệm Theo luật Bảo hiểm xã hội BHXH biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm họ gặp phải biến cố rủi ro, kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khoẻ, khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Theo định nghĩa tổ chức lao động quốc tế ILO: “BHXH bảo vệ xã hội thành viên họ gặp khó khăn bị giảm thu nhập gây ốm đai, khả lao động, tuổi già, tàn tật chết Hơn BHXH bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ trợ cấp cho gia đình cần thiết” Định nghĩa phản ánh cách tổng quan mục tiêu, chất chức BHXH quốc gia Mục tiêu cuối bảo hiểm xã hội hướng tới phát triển cá nhân cộng đồng toàn xã hội người Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập nguời lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, việc làm, hình thành quỹ tài đóng góp bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật Nhằm bảo đảm an tồn, ổn định đời sống cho NLĐ gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội Sự cần thiết khách quan BHXH thu nhận tư khơn ngoan phần đóng gióp nhà ủng hộ kinh tế cạnh tranh Đồng thời nói lên thực tế cơng dân gặp phải rủi ro kinh tế mang lại tình trạng thất nghiệp, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc tuổi già, cơng dân cần bảo đảm mức độ an toàn định để chống lại rủi ro Vai trò BHXH 3.1 Đối với người lao động gia đình họ BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho người lao động gia đình họ Khi tham gia BHXH, người lao động phải trích khoản phí nộp vào quỹ BHXH, gặp rủi ro, bất hạnh như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí gia đình tăng lên phải ngừng làm việc tạm thời Do thu nhập gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn Nhờ có sách BHXH mà họ nhận khoản tiền trợ cấp bù đắp lại phần thu nhập bị bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo tâm lý an tâm, tin tưởng Khi tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động đem lại sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động 3.2 Đối người sử dụng lao động BHXH giúp tổ chức sử dụng lao động lao động, doanh nghiệp, ổn định hoạt động thông qua việc phân phối chi phí cho NLĐ cách hợp lí họ bị ốm đau, tai nạn… BHXH tạo điều kiện cho NSDLĐ có trách nhiệm với NLĐ,không trực tiếp sử dụng lao động mà suốt đời người lao động đến họ già yếu BHXH làm cho quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.3 Đối với xã hội BHXH tạo chế chia sẻ rủi ro nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thơng đồn kết, gắn bó thành viên xã hội BHXH phản ánh q trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Nếu kinh tế phát triển chậm, xã hội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp hệ thống BHXH phát triển chậm mức tương ứng Khi kinh tế phát triển đời sống NLĐ ngày nâng cao nhu cầu tham BHXH họ lớn Ở Việt Nam, thơng qua sách BHXHBB khu vực thức, BHXH góp phần thúc đẩy q trình sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ tiến lên sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ đại nhanh chóng II Một số vấn đề quản lí đối tượng tham gia BHXHBB Đối tượng phạm vi quản lí 1.1 Đối tượng Theo quy định Điều Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 thông tư số 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2015, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc quy định sau: a) Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Người lao động thamgia BHXH bắt buộc công dân Việt Nam Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phòng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn Người lao động công dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cung cấp tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính Phủ b) Người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc , bao gồm: 10 Phối hợp : Báo cáo : (nguồn : BHXH huyện Nam Sách) II Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Quản lý danh sách đối tượng tham gia Trước thuận lợi khó khăn thách thức năm gần công tác BHXH huyện Nam Sách có đóng góp lớn lao, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Kết đáng mừng thơng qua Bảng tổng hợp tình hình tham gia BHXH Huyện Nam Sách từ 2015-2017 1.1 Đối với NSDLĐ 22 Bảng 1: - Bảng tổng hợp số đơn vị tham gia BHXH, BHYT bắt buộc, BHTN BHXH huyện Nam Sách năm 2015-2017 Đơn vị tính: đơn vị STT Loại hình quản lý Năm 2015 Đã Diện Năm 2016 Đã Diện Năm 2017 Đã Diện tham tham tham tham tham tham gia gia gia gia 10 gia 10 Khối DN nhà nước Khối DN có vốn đầu gia tư nước Khối DN quốc 75 76 79 80 82 84 doanh Khối HCSN, đảng, 81 82 85 85 87 88 đồn Khối ngồi cơng lập Khối hợp tác xã Khối xã phường Khối hội nghề, hộ cá 18 19 1 19 20 17 18 17 19 16 17 16 17 thể Tổng 206 210 215 217 220 223 (nguồn: Báo cáo thống kê năm 2015, 2016, 2017- BHXH huyện Nam Sách) Biểu đồ1 : biểu đồ tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH,BHYT băt buộc,BHTN huyện Nam Sách năm 2015-2016 23 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 ài go n c p g n ã h ể lậ th cx ờn an oà g o đ t c d , ôn ph ố ng ợp ic hộ ốc ã h ả , x u kh i nư q ố go ,đ ối tư ài kh in kh SN ng o u ố i g C ộ n H đầ kh N ih n ối D ố ố h v k kh ối có kh N D ối h k N iD NN năm 2015 năm 2016 năm 2017 (nguồn BHXH huyện Nam Sách) Nhìn vào biểu đồ cho thấy Đối với khối doanh nghiệp nhà nước, khối hợp tác xã số đơn vị tham gia cso xu hướng giảm dần từ 2015-2017 Nguyên nhân nhà nước tiến tới kinh tế thị trường nên oanh nghiệp, hợp tác xã có xu hướng dần dẫn tới số đơn vị tham gia BHXH giảm Khối hội nghề, hộ cá thể có tốc độ phát triển lớn , nhiên xứt số đơn vị tham gia BHXH khối doanh nghiệp quốc doanh lại chiếm tỷ trọng lớn có tơc độ phát triển cao Ngun nhân huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương có thuận lợi giao thông, kinh tế- xã hội phát triển nhanh, ngày có nhiều doanh nghiệp thương mại thành lập thu hút lượng lớn lao động địa phương tỉnh lân cận đến làm việc 24 Xét tổng thê số lương đơn vi tham gia lên, năm sau tăng lên so với năm trước Điều cho thấy phát triển BHXH nói chung BHXH bắt buộc huyện Nam Sách nói riêng 1.2 Đối với NLĐ Bảng 2: - Bảng tổng hợp số NLĐ tham gia BHXH, BHYT bắt buộc, BHTN BHXH huyện Nam Sách năm 2015-2017 Đơn vị tính : người STT Loại hình quản lý 2015 Đã Diện 2016 Đã Diện 2017 Đã Diện tham tham tham tham tham tham gia 245 780 gia 245 890 gia 245 891 gia 244 908 gia 244 908 Khối DN nhà nước Khối DN có vốn đầu gia 245 780 tư nước Khối DN quốc 1230 1230 1245 1245 1678 1678 doanh Khối HCSN, đảng, 1236 1236 1256 1256 1267 1267 đồn Khối ngồi cơng lập Khối hợp tác xã Khối xã phường Khối hội nghề, hộ cá 110 7890 8901 134 112 7891 8901 134 234 7805 8809 144 234 7806 8809 145 267 7123 8010 154 267 7123 8010 155 4273 4275 4335 4336 4821 4821 thể 5 (nguồn Báo cáo thống kê năm 2015, 2016, 2017 BHXH huyện Nam Sách) Biểu đồ 2: biểu đồ tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH,BHYT băt buộc,BHTN huyện Nam Sách năm 2015-2016 25 1.4 1.2 0.8 0.6 Series Series Series 0.4 0.2 i g ể ể xã ập nh th th ờn gl oa n ác t n c d ô p ph c ớc ic hộ đo ã hợ x uố g nư i i ề, o q n ố g ố h i ả t đ kh in kh ng oà u N, hố ội ng S đầ K h N C i N iD iH hố iD ố k ố ố kh Kh KH N iD ố kh NN oà ng (nguồn : Báo cáo thống kê năm 2015, 2016, 2017 BHXH huyện Nam Sách) Nhìn vào biểu đồ cho thấy Đối với khối doanh nghiệp nhà nước, khối hợp tác xã số đơn vị tham gia có xu hướng giảm dần từ 2015-2017 Nguyên nhân nhà nước tiến tới kinh tế thị trường nên oanh nghiệp, hợp tác xã có xu hướng dần dẫn tới số NLĐ tham gia BHXH giảm Khối hội nghề, hộ cá thể có tốc độ phát triển lớn , nhiên xứt số NLĐ tham gia BHXH khối doanh nghiệp quốc doanh lại chiếm tỷ trọng lớn có tơc độ phát triển cao Ngun nhân huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương có thuận lợi giao thơng, kinh tế- xã hội phát triển nhanh, ngày có nhiều doanh nghiệp thương mại thành lập thu hút 26 lượng lớn lao động địa phương tỉnh lân cận đến làm việc Và NLĐ có ý thức việc tham gia BHXH Xét tổng thê số lương NLĐ tham gia lên, năm sau tăng lên so với năm trước Điều cho thấy phát triển BHXH nói chung BHXH bắt buộc huyện Nam Sách nói riêng  - Quản lý tiền lương, tiền cơng đóng BHXH bắt buộc Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc Căn vào Luật BHXH 2014 Căn Nghị định số 47/2017/NĐ-CP Căn Nghị định số 44/2017/NĐ-CP Căn Quyết định 595/QĐ-BHXH Bảng 3: bảng trích tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc NSDLĐ (%) NLĐ (%) TLNL năm BHXH BHYT BHTN Đ BNN BHX H Tổng(%) BHYT BHTN 1/2014 -5/2017 6/2017Đến 18 1.5 32.5 17 0.5 1.5 32 ( nguồn : BHXH Việt Nam) 27 Cụ thể quỹ BHXH phân bổ sau: - Đơn vị sử dụng lao động đóng BHXH: 17% (Trong đó: 3% vào quỹ ốm đau thai sản, 14% vào Quỹ hưu trí tử tuất) - NLĐ đóng 8% vào quỹ hưu trí tử tuất -Với số liệu bảng trên ta thấy biến động mức đóng BHXH qua năm Việc tăng mức đóng BHXH hợp lý, người lao động có tích lũy lâu dài, già nhận lương hưu nhiều so với Đặc biệt với cách tính bảo hiểm từ năm 2016 trở đi, quyền lợi người lao động tăng, mức hưởng sau dựa mức đóng thời gian đóng Đóng cao hưởng lương hưu sau nhiều  Mức tiền lương đóng BHXH bắt buộc - Căn tiền lương để đóng BHXH, BHYT, BHTN: Là tiền lương tháng ghi hợp đồng lao động + Từ ngày 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH: Mức lương phụ cấp + Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác - Mức tiền lương tháng thấp để tính mức đóng BHXH, BHYT, BHTN mức lương tối thiểu vùng - Mức lương cao để tham gia bảo hiểm: + BHXH, BHYT không cao 20 lần mức lương sở 28 + BHTN không cao 20 lần mức lương tối thiểu vùng -Căn vào tỷ lệ trích đóng, mức lương phụ cấp theo quy định luật BHXH theo giai đoạn mức đóng NLĐ NSDLĐ ngày tăng Với mức đóng ngày tăng người lao động có tích lũy lâu dài, già nhận lương hưu nhiều -Từ 2015-2017, Huyện Nam Sách đã tiến hành kiểm tra việc thực BHXH, tra, kiểm tra, đơn vị nộp BHXH so sánh tổng thu vào số lượng NLĐ NSDLĐ tham gia đóng BHXH Qua tình hình báo cáo kết hoạt động cho thấy quan tạo nên tăng trưởng bền vững sô thu BHXH, năm sau vượt năm trước , quy mô ngày lớn Năm 2017 thu 88290 triệu đồng bình quân tiền lương tăng nhanh so năm 2015 82340 triệu đồng Nguyên nhân điều chỉnh lương sở mức lương vùng tối thiểu Chính Phủ làm khối ngành tăng mức đóng BHXH ,đặc biệt khối ngành chiếm tỷ trọng cao khối HCSN, đồn thể khối DN ngồi quốc doanh có tổng quỹ lương đóng BHXH tăng nhanh Tuy nhiên số hạn chế số doanh nghiệp đóng BHXH cho NLĐ lao động mức tiền lương thấp Từ đòi hỏi kết hợp chặt chẽ quan liên qua giám sát tra để có số liệu thống kê thực tế bảo đảm quyền lợi cho NLĐ địa bàn huyện Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Huyện Nam Sách tổ chức triển khai công tác KCB BHYT theo Luật KCB Luật BHYT, tích cực cải cách hành giảm tối đa phiền hà, tạo thuận lợi cho người có thẻ BHYT KCB BHYT, tích cực áp dụng tin học hóa KCB, minh bạch hóa thơng tin, số liệu; quyền lợi người bệnh đảm bảo, việc sử dụng quỹ KCB BHYT sở KCB ngày hiệu tiết kiệm 29 Huyện Nam Sách tích cực triển khai cơng tác cải cách thủ tục hành theo đạo BHXH Tỉnh với việc giảm bớt thủ tục hành chính, thực nghiêm túc cơng tác cơng khai thủ tục hồ sơ, quy trình, thời gian giải Đánh giá thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH băt buộc Huyện Nam Sách , Tỉnh Hải Dương 4.1 Thành tựu Trải qua 20 năm hoạt động, BHXH huyện Nam sách đạt kết lớn tất mặt công tác Đặc biệt năm gần đây, BHXH huyện Nam Sách lng hồn thành vượt mức kế hoạch giao Huyện Nam Sách không ngừng đổi nâng cao lực mặt, chuyển từ hành sang phục vụ, tích cực cải cách cách thủ tục hành theo hướng cửa liên thơng, đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH.NLĐ NSDLĐ cấp phất sổ BHXH, thẻ BHYT nhanh chóng Nhìn chung cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH vào nề nếp tạo niềm tin cho đối tượng tham gia Thông qua kết thực quản lý đối tượng tham gia BHXH huyện Nam Sách ta thấy BHXH tỉnh thực thực tốt công tác đạo, hướng dẫn phối hợp chặt chẽ công tác quản lý đối tham gia BHXH không đr xảy tình trạng tố cáo, sai xót nhầm lẫn, khiếu nại xảy 4.2 Hạn chế nguyên nhân Là huyện đường lại huyện xuống xã nhỏ hẹp, hẹp khó khăn việc tun truyền chế độ người lao động hiểu biết ưu việt 30 chế độ BHXH dẫn đến NLĐ không muốn nộp BHXH bắt buộc mà DN không đóng BHXH tiết kiệm khoản chi phí lớn mà trốn đóng chủ yếu cở cơng ty DN nhỏ Cơng ty TNHH) Qua năm tình hình đối tượng tham gia BHXH địa bàn huyện tăng nhanh chóng số lượng cán thực công tác địa bàn Huyện lại thiếu so với đồi hỏi cơng việc, nhiều lúc gây nên mơi trường làm việc căng thẳng dến thiếu xác cơng việc Như cần có phối hợp chặt chễ cơng tác quản lí đáp ứng nhu ngày tăng NLĐ phục vụ đối tượng cần có quan tâm, đồng lòng tồn thể cán cơng chức ngành BHXH nói chung tồn thể Ban, Ngành có liên quan huyện phối hợp thực 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA I Phương hướng Tổ chức quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH theo Luật BHXH địa bàn, đàm bảo tất đối tượng thuộc diện bắt buuocj tham gia mở rộng đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp quốc doanh, tổ chức y tế, văn hoa giáo dục ngồi cơng lập theo quy định Chính Phủ Tổ chức quản lý tiền lương đống BHXH đối tượng tham gia BHXHm đảm bảo xác, đủ số phải thu BHXH, tổ chức thu theo quy định BHXH, đảm bảo xác định xác, đủ số phải thu BHXH, tổ chức thu BBHXH theo quy định nhà nước Tổ chức quản lý hồ sơ đối tượng đày đủ thuận tiện cho việc tra cứu giải nhà nước thay đổi chế độ Tổ chức cấp phát quản lý sổ BHXH cho đối tượng tham gia BHXH đày đủ kịp thời, theo dõi ghi sổ đầy đủ kịp thời, theo dõi ghi sổ đầy đủ kịp thời diễn biến tiền lương đóng BHXH cho người II Một số giải pháp Thực kế hoạch hóa cơng tác BHXH bắt buộc, xây dựng ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ phận BHXH huyện phong ban thuộc hệ thống BHXH tỉnh Hải Dương nhằm đảm bảo phân định năng, nhiệm vụ quyền hạn phận phù hợp với thực tế, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ chống trùng lặp chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hồn thiện cơng tác tổ chức tực quản lý đối tượng tham gia BHXH 32 Tăng cường quản lý đối tượng tham gia BHXH Phối hợp chặt chẽ với Bưu điện huyện ban ngành đồn thể, quan có liên quan việc thực quản lý đối tượng tham gia , quản lý sổ BHXH, quản lý quỹ Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền sách BHXH để nâng cao nhận thức ý thức tham gia BHXH NLĐ NSDLĐ giúp cho đối tượng hiểu rõ chế độ BHXH, sách BHXH theo pháp luật Hồn thiện thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ cán bộ, hồn thiện quản lý thu kết hợp công tác quản lý thu chi quỹ BHXH Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH III Khuyến nghị Đối với nhà nước Tăng cường đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ để giải thắc mắc sách chế độ BHXH Phối hợp với quan chức tra, kiểm tra sat công tác tác đợn vị chấp hành đạt kết cao để có hình thức khen thưởng đơn vị không chấp hành để có biện pháp xử lý kịp thời Đối với huyện Nam Sách Tăng cường tuyên truyền vận động nhằm nâng cao đối tượng tham gia BHXH 33 Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đối tượng, quản lý sổ BHXH, quản lý quỹ BHXH đẩy mạnh hiệu công việc giảm bớt thủ tục rườm rà Phải có cơng tác đơn đốc, nhắc nhở trình thực nhiệm vụ nâng cao lực đội ngũ cán chuyên nghiệp góp phần tạo thiện cảm với đối tượng tham gia BHXH 34 KẾT LUẬN Bât hoạt động kinh tế xã hội nào, hoạt động ngành BHXH đóng góp lớn cho ASXH Muốn làm điều phải làm tốt cơng tác BHXH bắt buộc việc quam trọng Để góp phần vào nghiệp phát triển BHXH tỉnh Hải Dương nói chung BHXH huyện Nam Sách nói riêng đề tài “Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015-2017” tập trung giải số vấn đề sau: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Đánh giá kết đạt hạn chế tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan công tác quản lý BHXH huyện Nam Sách đánh giá điểm mạnh điểm yếu Trong qua trình làm nhiều thiếu xót em mong nhận đóng góp thầy, mơn đặt biệt cô giáo Trần Thị Thanh hướng dẫn để em hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cám ơn! 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cao kết hoạt động năm 2015-2017 huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luật BHXH 2014 Giáo trình quản trị BHXH – Trường Đại học Lao động Xã hội Nghị định phủ Nguồn niên gián BHXH tỉnh Hảo Dương Trang điện tử BHXH Việt Nam 36 ... tài: Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương gia đoạn 2015- 2017 Bài gồm có chương Chương I: Lý luận BHXH quản lý đối tượng tham gia BHXH Chương II: Thực trạng quản. .. quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc địa bàn huyện Nam Sách ,tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015- 2017 Chương III: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH. .. triển BHXH huyện Nam Sách 19 Chức 20 Cơ cấu tổ chức máy BHXH huyện Nam Sách 20 II Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Sách giai đoạn giai đoạn 2015- 2017

Ngày đăng: 13/11/2019, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mức tiền lương đóng BHXH bắt buộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan