SKKN phương pháp dạy bài thực hành địa lý lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

21 120 0
SKKN phương pháp dạy bài thực hành địa lý lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc   ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Quảng Bình, tháng 12 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc   ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Họ tên: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lệ Thủy Quảng Bình, tháng 12 năm 2018 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng đổi phương pháp dạy học thu hút quan tâm, nhiệt tình hưởng ứng đội ngũ giáo viên cán ngành giáo dục, bước đầu thu kết định Theo Luật giáo dục ghi mục đích đổi là: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Với phương hướng đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Địa lí nói riêng, đòi hỏi người giáo viên không ý đến việc truyền thụ tri thức mà phải giúp người học có kĩ năng, lực hoạt động thực tiễn Một biện pháp quan trọng giáo viên học sinh dạy học Địa lí phải đổi phương pháp dạy học thực hành, có thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Bài học thực hành Địa lí có vai trò quan trọng việc giúp học sinh tiếp thu hoàn chỉnh củng cố lại kiến thức lí thuyết Đặc biệt hình thành rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh, giúp em phát triển tư tốt Ngồi giúp hình thành người học đức tính tốt người lao động như: tính khoa học, chủ đơng, sáng tạo Chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT (ban bản) gồm phần: Địa lí Tự nhiên Việt Nam, Địa lí Dân cư, Địa lí Kinh tế Việt Nam Địa lí địa phương Với số lượng thực hành tương đối nhiều, nội dung thực hành phong phú Vì vậy, việc dạy học thực hành để đem lại hiệu cao vấn đề cấp thiết Thực tế, việc dạy học thực hành Địa lí trường phổ thơng bắt đầu có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tình trạng nhiều giáo viên biến thực hành thành dạy lí thuyết suông, nhiều giáo viên tiến hành dạy thực hành nhiều lúng túng, chí có giáo viên chưa trọng vai trò thực hành… Vì vậy, hiệu thực hành chưa cao Việc tìm phương pháp dạy học thực hành cho có hiệu quả, tạo điều kiện phát huy lực học sinh, nhiệm vụ quan trọng giáo viên địa lí Vì vậy, “Phương pháp dạy học thực hành Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh” đề tài nghiên cứu 1.2 Điểm đề tài Thực hành nội dung tất yếu, thiết thực môn học để giúp em khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ Đối với mơn Địa lí, thực hành chứa đựng nhiều kĩ Địa lí cho em học tập Mỗi thực hành có đặc trưng, cấu trúc riêng nên việc thiết kế dạy học dường phức tạp Trước đây, giáo viên chưa trọng việc dạy học thực hành theo định hướng phát triển lực học sinh mà trọng giúp học sinh nắm nội dung Đề tài phân loại dạng thực hành nêu số gợi ý phương pháp dạy học thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Phần nội dung 2.1 Thực trạng việc dạy thực hành Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Nhìn chung giáo viên Địa lí nhận thức tầm quan trọng việc giảng dạy thực hành Vì mà đa số giáo viên xác định mục đích quan trọng dạy thực hành Địa lí là: Hình thành, rèn luyện kĩ địa lí kĩ vận dụng kiến thức học sinh Qua tổng hợp thông tin từ buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thao giảng giáo viên trường THPT Lệ Thủy, tất giáo viên xác đinh cụ thể mục đích thực hành Địa lí học riêng cung cấp rèn luyện kĩ Và trí cho nội dung thực hành Địa lí 12 bao quát tương đối đầy đủ kĩ cần hình thành, rèn luyện cho học sinh phù hợp với trình độ, lực học sinh Đa số giáo viên tổ xác định qui trình tiến hành dạy học thực hành Từ thực trạng dạy học Địa lí trường cho thấy, hình thức tổ chức dạy học với phương pháp dạy học thực hành Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên thường hay sử dụng theo nhóm tồn lớp Các giáo viên cho rằng: dạy học theo nhóm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, phát triển lực, giúp học sinh có tinh thần hợp tác phát triển tư Còn hình thức dạy học tồn lớp giáo viên có thời gian hướng dẫn học sinh chi tiết hơn, giáo viên dễ dàng quan sát điều khiển lớp học, chủ động thời gian bước trình lên lớp Tuy nhiên, việc phân loại dạng thực hành để thiết kế thực hành theo định hướng phát triển lực học sinh chưa giáo viên đầu tư thích đáng 2.2 Hệ thống thực hành sách giáo khoa Địa lí 12 2.2.1 Số lượng, nội dung phân bố thực hành sách giáo khoa Địa lí 12 Các thực hành phân bố thành tiết riêng thường tiết cuối phần hay vấn đề Nội dung thực hành phong phú nhằm rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh Trong sách giáo khoa Địa lí 12 có tổng số 10 thực hành Trong đó: phần Địa lí tự nhiên có bài, phần Địa lí dân cư có bài, phần Địa lí kinh tế có bài, phần Địa lí địa phương có Bảng 2.1 Nội dung thực hành sách giáo khoa Địa lí 12 Bài A Địa lí tự nhiên Việt Nam Bài Vẽ lược đồ Việt Nam Nội dung thực hành Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển, số sông lớn, số đảo quần đảo Điền vào lược đồ số địa danh quan trọng Xác định vị trí cácd y núi, đỉnh núi dòng song đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam) Vẽ lược đồ trống Việt Nam, điền tên dãy núi, đỉnh núi theo yêu cầu Bài 13 Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi B Địa lí dân cư Bài 19 Vẽ biểu đồ phân Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu tích phân hóa thu nhập bình người/tháng cácvùng nước ta (2004) quân theo đầu người vùng So sánh nhận xét thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm C Đia lí kinh tế Bài 23 Phân tích chuyển Cho bảng số liệu 23.1 dịch cấu ngành trồng trọt a Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng b Dựa vào số liệu vừa tính vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nhóm trồng c Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Qua bảng số liệu 23.2 a Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm thời gian từ 1975 – 2005 b Nhận xét mối quan hệ thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp thay đổi phân bố sản xuất công nghiệp Bài 29 Vẽ biểu đồ, nhận xét Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản giải thích chuyển dịch cấu xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Nhận xét công nghiệp Cho bảng số liệu 29.2,nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 và2005 Dựa vào hình 26.2 (hoặcAtlat Địa lí Việt Nam) kiến thức học, giải thích Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhấtcả nước? Bài 38: Thực hành: So sánh Bài tập công nghiệp lâu năm chăn nuôi Cho bảng số liệu: gia súc lớn vùng Tây Nguyên a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích cấy công với Trng du miền núi Bắc Bộ nghiệp lâu năm nước, trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005 b Dựa vào kiến thức học, nhận xét giải thích giống khác sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng Bài tập 2: Cho bảng số liệu: a Hãy tính tỉ trọng trâu, bò tổng đàn trâu bò nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên b Dựa vào đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) kiến thức học, giải thích vấn đề theo u cầu Bài 40 Phân tích tình tình phát Dựa vào bảng số liệu 40.1 tài liệu viết báo triển công nghiệp Đông Nam Bộ cáo ngắn phát triển dầu khí Đơng Nam Bộ Cho bảng số liệu 40.2, vẽ biểu đồ thể giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ năm 1995 2000 Nhận xét D Địa lí địa phương Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành Viết báo cáo địa lí tỉnh, thành phố theo chủ đề phố Bài 45 Tìm hiểu địa lí, thành Xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh, thành phố theo phố (tiếp) nội dung yêu cầu 2.2.2 Phân loại thực hành Địa lí lớp 12 Dựa vào mục đích, yêu cầu nội dung thực hành sách giáo khoa Địa lí lớp 12, phân thành dạng sau: * Dạng 1: Dạng thực hành làm việc với bảng số liệu thống kê bao gồm: Chuyển bảng số liệu thành biểu đồ, tính tốn , phân tích bảng số liệu theo chủ đề rút nhận xét - Bài 19 Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người vùng - Bài 23 Phân tích chuyển dịch cấu ngành trồng trọt - Bài 29 Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp Bài tập 1, - Bài 34 Phân tích mối quan hệ dân số với việc sản xuất lương thực Đồng sông Hồng - Bài 38 So sánh công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn vùng trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài tập 1a, 2a - Bài 40 Phân tích tình hình phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ Bài tập * Dạng 2: Dạng thực hành tìm vị trí, tên giải thích phân bố đối tượng địa lí thơng qua đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Bài 13 Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi Bài tập - Bài 29 Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp Bài tập - Bài 38 So sánh công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn vùng trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài tập * Dạng 3: Dạng thực hành viết báo cáo vấn đề Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam , Địa lí tỉnh thành phố - Bài 40 Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp Đơng Nam Bộ Bài tập - Bài 44 Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố - Bài 45 Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (tiếp) * Dạng 4: Dạng thực hành nhận xét giải thích vấn đề Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam - Bài 38 So sánh công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn vùng trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Bài tập 1b * Dạng 5: Dạng thực hành vẽ lược đồ lãnh thổ Việt Nam điền vào lược đồ số đối tượng địa lí theo yêu cầu - Bài Vẽ lược đồ Việt Nam - Bài 13 Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi Bài tập 2.3 Phương pháp dạy học thực hành Địa lí 12 2.3.1 Phương pháp dạy học dạng thực hành vẽ biểu đồ từ bảng số liệu thống kê, tính tốn, phân tích bảng số liệu theo chủ đề rút nhận xét * Phương pháp dạy học dạng thực hành chuyển bảng số liệu thành biểu đồ nhận xét: - Bước 1: Học sinh nghiên cứu đầu bài, xác định mục tiêu, yêu cầu thực - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp với nội dung thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định xem với yêu cầu sử dụng loại biểu đồ thích hợp - Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bảng số liệu, xử lí số liệu cho phù hợp với cách biểu thị nội dung biểu đồ - Bước 4: Giáo viên trình bày cách vẽ biểu đồ - Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành vẽ biểu đồ: xác, đẹp Gọi 1, học sinh lên bảng vẽ mẫu - Bước 6: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh dựa vào biểu đồ vừa vẽ kết hợp bảng số liệu rút nhận xét - Bước 7: Giáo viên kiểm tra nhận xét, đánh giá sửa lỗi sai cho học sinh dể em rút kinh nghiệm Ví dụ: Bài 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu cơng nghiệp Bài tập Dựa vào bảng 29.1 sách giáo khoa, vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Nêu nhận xét - Bước Xác định mục tiêu yêu cầu Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Nêu nhận xét - Bước Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lí bảng số liệu lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp Xử lí bảng số liệu: Do yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu nên cần chuyển bảng số liệu tuyệt đối sang tương đối (%): Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ( Đơn vị: %) Thành phần kinh tế 1996 2005 Nhà nước 50,3 S342wqeasd25,1 Ngoài nhà nước 24,6 31,2 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 25,1 43,7 Hướng dẫn học sinh: Tìm dạng biểu đồ vẽ theo bảng số liệu trên, chọn biểu đồ thích hợp Từ bảng số liệu xử lí, dạng biểu đồ vẽ gồm: biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ tròn Dạng thích hợp biểu đồ tròn - Bước Trình bày cách vẽ: vẽ biểu đồ hình tròn theo số liệu ( hai hình tròn có kích thước khác thể năm 1996 2005) - Bước Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành vẽ biểu đồ Gọi – học sinh lên bảng vẽ mẫu Giáo viên lưu ý cho học sinh: biểu đồ hình tròn lấy tia 12 h làm gốc chia theo chiều kim đồng hồ, cần có tên biểu đồ bảng giải Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu giá sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Năm 1996 Năm 2005 Nhà nước Ngồi nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước - Bước Nhận xét Giáo viên hướng dẫn cho học sinh dựa vào biểu đồ vừa vẽ kết hợp với bảng số liệu để nhận xét thay đổi tỉ trọng thành phần kinh tế năm 2005 so với năm 1996: khu vực giảm, khu vực tăng? - Bước Giáo viên kiểm tra đánh giá tiết học thực hành, nhận xét, sửa chữa chỗ sai, bổ sung * Phương pháp dạy học dạng thực hành phân tích bảng số liệu theo chủ đề rút nhận xét - Bước 1: Đọc xác định mục tiêu, yêu cầu thực hành - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bảng số liệu (mục đích, nội dung bảng nêu vấn đề gì?), giúp em hiẻu nội dung cột dọc, hang ngang, cách trình bày bảng, cách xếp số liệu thống kê, hiểu mối quan hệ số liệu bảng - Bước 3: Nêu câu hỏi gợi nhớ lại bảng kiến thức lí thuyết học phục vụ cho trình sử dụng bảng số liệu - Bước 4: Từ số liệu, học sinh phải nêu giải thích nguyên nhân dẫn đến tượng địa lí (tự nhiên, kinh tế xã hội) - Bước 5: Giáo viên làm mẫu, học sinh theo dõi ghi trình tự cách làm vào - Bước 6: Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành làm thực hành - Bước 7: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá tiết học thực hành học sinh Ví dụ: Bài 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp Bài tập Dựa vào bảng số liệu 29.2 sách giáo khoa Địa lí 12, nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 2005 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ (Đơn vị: %) Vùng 1996 2005 Đồng sông Hồng 17.1 19.7 Trung du miền núi Bắc Bộ 6.9 4.6 Bắc Trung Bộ 3.2 2.4 Duyên hải Nam Trung Bộ 5.3 4.7 Tây Nguyên 1.3 0.7 10 Đông Nam Bộ 4.6 5.6 Đồng sông Cửu Long 11.2 8.8 Không xác định 5.4 3.5 - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu, yêu cầu thực hành: nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 2006 - Bước 2: G iáo viên hướng dẫn học sinh đọc bảng số liệu Cột dọc vùng, cột ngang năm Qua đó, giáo viên giúp cho học sinh thấy rõ: không đồng vùng giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi tỉ trọng năm 1996 2005 vùng (tăng nhanh vùng nào? Giảm nhanh vùng nào?) - Bước 3: Giáo viên đặt câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức cho học sinh: Hoạt động công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu khu vực nào? - Bước 4: Giáo viên giúp học sinh giải thích nguyên nhân tượng khác điều kiện để phát triển sản xuất công nghiệp (bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội) Nơi hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp cao tăng nhanh ngược lại - Bước 5: Giáo viên làm mẫu, học sinh ghi trình tự cách làm vào + Sự không đồng vùng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ( vùng có tỉ trọng lớn? vùng có tỉ trọng nhỏ?) + Sự thay đổi tỉ trọng năm 1996 2005 vùng: Tăng nhanh vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng vùng khác giảm - Bước 6: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực thực hành - Bước 7: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá cho học sinh 2.3.2 Phương pháp dạy học dạng thực hành tìm vị trí, tên, giải thích phân bố đối tượng địa lí thơng qua đồ (lược đồ) Átlát Địa lí Việt Nam Trong dạy học địa lí nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng, đồ có vai trò quan trọng, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức cách nhẹ nhàng, nhanh chóng lâu bền Trong học tập gắn với đồ, học sinh phải ln quan sát, tưởng tượng, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, xác lập mối quan hệ địa lí, q trình tư em hoạt động phát triển Việc hình thành rèn luyện kĩ đồ cho học sinh trình lâu dài, phức tạp Do vậy, giảng dạy loại thực hành này, giáo viên cần thực theo bước sau: 11 - Bước 1: Giáo viên nghiên cứu nội dung thực hành sách giáo khoa Từ xác định đơn vị kiến thức thành phần đơn vị kiến thức có chứa thực hành - Bước 2: Nếu trường hợp đồ, giáo viên phải lập đồ để dạy - Bước 3: Dựa vào đồ, giáo viên phải xây dựng câu hỏi gắn với đồ Đặt câu hỏi gắn với đồ bang cách: Hãy quan sát đồ Các câu hỏi đặt kông nhỏ, không tổng hợp không rõ ràng Giáo viên nên xây dựng câu hỏi nhỏ (câu hỏi phụ) để gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi chính, nhằm tiến hành thực hành thuận lợi - Bước 4: Dự kiến tình xảy lên lớp dạy thực hành như: giáo viên xem xét nên đặt câu hỏi vào lúc nào, thời gian nào, dành thời gian để học sinh nghiên cứu đồ, cách khai thác nội dung đồ nào? - Bước 5: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên nêu câu hỏi thực hành gắn với đồ để học sinh tự nghiên cứu Và xác định nội dung thực hành cần hoàn thành thông qua hệ thống đồ - Bước 6: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu câu hỏi thực hành gắn với đồ Bước này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành theo thao tác: Dựa vào câu hỏi, thực hành xác định vị trí đối tượng biểu đồ, xác định đặc điểm, tính chất đối tượng biểu đồ, phát mối quan hệ đối tượng, phân tích, giải thích đối tượng - Bước 7: Tổ chức cho học sinh lớp trao đổi, thảo luận với theo nhóm lớn nhóm nhỏ để tìm nội dung kiến thức kĩ thực hành - Bước 8: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá Giáo viên tổng kết kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm qua thực hành Ví dụ: Bài 13 Thực hành: Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi, đỉnh núi, dòng sơng đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam ( Átlát Địa lí Việt Nam) - Bước 1: Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đầu bài, xác định yêu cầu thực hành: Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi, dòng sơng đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam ( Átlát Địa lí Việt Nam) - Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi gắn với đồ để học sinh nghiên cứu + Quan sát đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam ( Átlát Địa lí Việt Nam), tìm đọc dãy núi, cao ngun, đỉnh núi, dòng sơng 12 + Các dãy núi, cao ngun, đỉnh núi, dòng sơng nêu đồ thuộc khu vực núi nào? Miền nước ta? - Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận với theo cặp đôi Định hướng cho học sinh xác định vị trí dãy núi, cao nguyên: theo vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam Xác định vị trí đỉnh núi theo vùng núi Xác định dòng sơng theo thứ tự từ bắc vào nam - Bước 4: Gọi số học sinh lên bảng đồ treo tường địa danh hướng dẫn giáo viên - Bước 5: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức 2.3.3 Phương pháp dạy học dạng thực hành viết báo cáo vấn đề Địa lí kinh tế Việt Nam, viết báo cáo địa lí tỉnh thành phố - Bước 1: Học sinh đọc kĩ đề bài, xác định mục tiêu, yêu cầu, giới hạn thực hành Cụ thể báo cáo nội dung gì? Phạm vi địa phương, nước hay khu vực? - Bước 2: Giáo viên cung cấp, hướng dẫn học sinh thu thập số liệu, thơng tin có nội dung liên quan đến báo cáo - Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lí thơng tin, số liệu thu thập được, xếp chúng theo trình tự mối qun hệ nội dung, nhằm làm sang tỏ mục đích, yêu cầu viết - Bước 4: Lập dàn ý đề cương báo cáo - Bước 5: Giáo viên làm mẫu, học sinh ghi quy trình vào để tiến hành làm - Bước 6: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành báo cáo - Bước 7: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá, bổ sung Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu 40.1 sách giáo khoa, tài liệu học sinh sưu tầm giáo viên cung cấp, viết báo cáo ngắn gọn phát triển công nghiệp dầu khí vùng Đơng Nam Bộ theo dàn ý (bài 40 trang 183, sách giáo khoa Địa lí 12) - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định mục tiêu, yêu cầu: làm rõ phát triển cơng nghiệp dầu khí vùng Đơng Nam Bộ - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu sách giáo khoa, thông tin sưu tầm giáo viên cung cấp liên quan đến đề tài - Bước 3: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh xử lí thơng tin thu thập được, xếp theo trình tự làm rõ vấn đề sau: + Tiềm dầu khí vùng 13 + Sự phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí + Tác động cơng nghiệp khai thác dầu khí đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ - Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý đề cương báo cáo: + Tiềm dầu khí vùng: Trữ lượng bao nhiêu? Gồm bể nào? + Sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí thể nào? + Tác động cơng nghiệp khai thác dầu khí đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ - Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, làm việc theo nhóm để thực thực hành Đại diện số nhóm lên báo cáo - Bước 6: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá, bổ sung 2.3.4 Phương pháp dạy học dạng thực hành nhận xét giải thích vấn đề Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xác định mục tiêu, yêu cầu thực hành - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý từ khái qt thành mục - Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung thêm nội dung sở ý triển khai - Bước 4: Giáo viên định hướng cho học sinh giải thích vấn đề vừa nhận xét - Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm để thực thực hành Giáo viên gọi địa diện số học sinh trình bày kết làm việc nhóm - Bước 6: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá, bổ sung Ví dụ: Bài 38 Thực hành: So sánh công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ Bài tập 1: Dựa vào kiến thức học, nhận xét giải thích giống khác sản xuất công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ - Bước Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xác định nội dung yêu cầu thực hành - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định nội dung cần làm rõ: + Giống nhau: Về điều kiện sản xuất (đất trồng, khí hậu), lao động + Khác nhau: Về nguồn lực: Điều kiện tự nhiên (đất trồng, khí hậu), điều kiện kinh tế xã hội (lao động, sở hạ tầng) 14 Về tình hình sản xuất : Quy mô, cấu - Bước 3: Dựa ý đó, học sinh bổ sung thêm kiến thức cho hoàn chỉnh - Bước 4: Giáo viên định hướng cho học sinh giải thích nguyên nhân vấn đề vừa nhận xét - Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm tổ thực thực hành , gọi đại diện số học sinh lên trình bày - Bước 6: Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học thực hành 2.3.5 Phương pháp dạy học dạng thực hành vẽ lược đồ lãnh thổ Việt Nam điền vào lược đồ số đối tượng địa lí theo yêu cầu - Bước 1: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện, đồ dung phục vụ cho thực hành học sinh (giấy khổ lớn, thước kẻ, bút chì, Átlát Địa lí Việt Nam…) - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xác định mục tiêu, yêu cầu thực hành - Bước 3: Giáo viên định hướng cho học sinh lựa chọn cách vẽ lược đồ Việt - Bước 4: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ cho học sinh, vừ hướng dẫn vừa làm mẫu - Bước 5: Giáo viên gọi – học sinh lên bảng làm mẫu Học sinh vẽ vào giấy Giáo viên lưu ý học sinh cách chọn tỉ lệ, giải - Bước 6: Giáo viên nhận xét, sửa lỗi sai cho học sinh Ví dụ: Bài Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam - Bước 1: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện, đồ dung phục vụ cho thực hành học sinh (giấy khổ lớn, thước kẻ, bút chì, Átlát Địa lí Việt Nam…) - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xác định mục tiêu, yêu cầu thực hành + Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển, số sông lớn, đảo, quần đảo + Điền vào lược đồ số địa danh quan trọng: Hà nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa - Bước 3: Giáo viên định hướng cho học sinh lựa chọn cách vẽ lược đồ Việt Nam Đó cách vẽ dựa hệ thống lưới ô vuông - Bước 4: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ cho học sinh, vừ hướng dẫn vừa làm mẫu Vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống lưới ô vuông điểm, đường tạo khung Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi bảng giải nội dung biểu thị lược đồ 15 - Bước 5: Giáo viên gọi – học sinh lên bảng làm mẫu Học sinh hồn chỉnh vào giấy - Bước 6: Giáo viên nhận xét, sửa lỗi sai cho học sinh 2.4 Giáo án minh họa dạy học thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Bài 29 THỰC HÀNH:VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP I Mục tiêu: Sau thực hành, học sinh cần nắm: * Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học cấu ngành công nghiệp nước ta - Bổ sung thêm kiến thức cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ * Về kĩ năng: - Nắm cách vẽ biểu đồ cấu dựa số liệu cho trước - Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ giải thích - Giải thích số tượng địa lí kinh tế - xã hội sở đọc Átlát Địa lí Việt Nam đồ giáo khoa treo tường * Về thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận * Năng lực định hướng hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, Năng lực sử dụng đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Átlát Địa lí Việt Nam (trang công nghiệp) đồ giáo khoa treo tường - Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút, thước, compa… - Biểu đồ chuẩn bị trước cấu giá trị sản xuất công nghiệp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Xác định nội dung, yêu cầu thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cho biết: nội dung thực hành yêu cầu gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên kết luận: Nội dung thực hành gồm phần: + Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Nhận xét + Nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 2005 16 + Dựa vào hình 26.2 sách giáo khoa Átlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nước Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét chuyển dịch cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 - Bước 1: Xử lí số liệu + Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển bảng số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Cách tính cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp (CCGTSXCN) phân theo thành phần kinh tế: Gía trị sản xuất công nghiệp thành phần CCGTSXCN= X 100% Tổng gía trị sản xuất cơng nghiệp tất thành phần + Giáo viên lưu ý cho học sinh làm tròn số + Học sinh dựa vào bảng số liệu cho, xử lí số liệu, lập bảng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế + Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền kết tính Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Thành phần kinh tế 1996 2005 Nhà nước 50,3 25,1 Ngoài nhà nước 24,6 31,2 Khu vực có vốn đầu tư 25,1 43,7 nước ngồi Bước 2: Vẽ biểu đồ Giáo viên đặt câu hỏi: Với bảng số liệu trên, vẽ dạng biểu đồ nào? Biểu đồ thích hợp nhất? Vì sao? Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn kiến thức: Dạng thích hợp biểu đồ tròn Vì vừa thể rõ cấu vừa thể quy mô Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai đường tròn có bán kính khác thể năm 1996 2005, hướng dẫn học sinh cách tính bán kính Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ biểu đồ cần phải có: tên biểu đồ, bảng giải, lấy tia 12 làm gốc chi theo chiều kim đồng hồ Học sinh vẽ biểu đồ vào theo số liệu Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ 17 Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét kết Giáo viên treo biểu đồ chuẩn bị sẵn lên bảng cho học sinh đối chiếu Biểu đồ 2.3 Biểu đồ cấu giá sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 2005 Năm 1996 Năm 2005 Nhà nước Ngồi nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước Bước 3: Nhận xét: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi nhận xét thay đổi tỉ trọng thành phần kinh tế năm 19996 2005, khu vực giảm, khu vực tăng, tốc độ tăng giảm? Nguyên nhân? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét trước lớp - Giáo viên chuẩn kiến thức: + Cơ cấu khu vực nhà nước giảm mạnh, cấu khu vực nhà nước cấu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh + Ngun nhân: Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Hoạt động 3: Nhận xét chuyển dịch Nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 2005 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng số liệu 29.2 nhận xét vấn đề: + Sự khơng đồng vùng (vùng có tỉ trọng lớn nhất? Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất?) 18 + Sự thay đổi tỉ trọng năm 1996 2005 vùng: Tăng nhanh vùng nào? Giảm nhanh vùng nào? - Học sinh làm việc theo cặp đôi, rút nhận xét cần thiết Giáo viên nhấn mạnh ý đúng: + Các vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn: Đơng Nam Bộ có tỉ trọng lớn nhất, sau đến đồng sơng Hồng, đồng sơng Cửu Long + Các vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nhỏ: Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ + Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh: Đông Nam Bộ + Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm nhanh: Đồng sông Cửu Long Hoạt động 4: Giải thích Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nước? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Đơng Nam Bộ để giải thích Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nước? - Giáo viên chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Nêu mạnh vị trí địa lí Nhóm 2: Nêu mạnh điều kiện tự nhiên Nhóm 3: Nêu mạnh điều kiện kinh tế xã hội - Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung Củng cố, đánh giá: Giáo viên nhận xét tiết thực hành Dặn dò: Dặn học sinh nhà đọc trước 30 19 Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Qua q trình tìm tò nghiên cứu, đề tài hoàn thành đạt số kết quả: * Về lí luận: - Đã hệ thống khái quát hóa lí luận phương pháp dạy thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh * Về thực tiễn: - Nắm thực trạng giảng dạy học tập qua điều tra mức độ nhận thức cách thức giảng dạy, học tập thực hành Địa lí giáo viên học sinh trường THPT Lệ Thủy - Đã hệ thống hóa phân loại dạng thực hành Địa lí, đặc biệt phân loại dạng thực hành Địa lí lớp 12 ban cách cụ thể, từ giúp giáo viên học sinh tham khảo có chuẩn bị, định hướng dạy học thực hành cách hiệu - Xây dựng phương pháp chung phương pháp dạy học cụ thể thực hành Địa lí 12, loại đề có phân tích ý nghĩa, cách làm, ví dụ cụ thể để giáo viên học sinh tham khảo, vận dụng vào dạy học dạng thực hành Địa lí 12 - Đã vận dụng thiết kế giáo án dạy học thực hành Địa lí lớp 12 ban thông qua sử dụng phương pháp giảng dạy thực hành mà đề tài đầ xuất 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Đối với tổ Địa lí: cần xây dựng chuyên đề phương pháp dạy thực hành trường phổ thông - Đối với giáo viên Địa lí: cần nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc dạy học thực hành, nắm mục đích quan trọng thực hành Địa lí loại học chủ yếu để hình thành rèn luyện kĩ cho học sinh - Đối với trường THPT: cần có đầu tư đầy đủ trang thiết bị phương tiện phục vụ cho dạy học địa lí nói chung dạy học thực hành địa lí nói riêng - Đối với học sinh: cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ phục vụ cho học tập thực hành, có ý thức tự giác, chủ động tích cực học tiết thực hành Địa lí Trên sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp dạy học thực hành Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh” giảng dạy Lệ Thủy, Ngày 25 tháng 12 năm 2018 20 Người viết Nguyễn Thị Trang 21 ... tiễn Một biện pháp quan trọng giáo viên học sinh dạy học Địa lí phải đổi phương pháp dạy học thực hành, có thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Bài học thực hành Địa lí có... định qui trình tiến hành dạy học thực hành Từ thực trạng dạy học Địa lí trường cho thấy, hình thức tổ chức dạy học với phương pháp dạy học thực hành Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực. .. học sinh nắm nội dung Đề tài phân loại dạng thực hành nêu số gợi ý phương pháp dạy học thực hành Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Phần nội dung 2.1 Thực trạng việc dạy thực hành

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan