Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở việt nam trong tình hình hiện nay

14 442 0
Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở việt nam trong tình hình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động thanh tra mà đặc biệt là thanh tra lao động là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý nhà nước về lao động ở nước ta. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất kinh doanh thì hoạt động thanh tra lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật về lao động. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI đang hoạt động ở Việt Nam những năm gần đây không ngừng tăng, chúng đóng một vai trò nhất định trong sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh việc thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp này. Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về an toàn, vệ sinh lao động hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt số cuộc thanh tra được tiến hành ở các doanh nghiệp FDI còn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I – Cơ sở lý luận 1 Một số khái niệm Mục đích tra lao động Đối tượng tra tra lao động Cơ cấu tổ chức tra lao động Nguyên tắc hoạt động tra .2 Vị trí, chức Thanh tra Bộ Nhiệm vụ, quyền hạn tra Bộ Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động Hình thức tra .3 Chương II – Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam tình hình .5 2.1 Khái quát doanh nghiệp FDI Việt Nam .5 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật An toàn, Vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.1 Cơ quan thực chức tra 2.2.2 Lực lượng tra lao động 2.2.3 Phương thức tra lao động 2.2.4 Nội dung tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI .7 2.2.5 Kết tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI .8 Chương III - Một số đề xuất kiến nghị 10 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động tra mà đặc biệt tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động nước ta Cùng với việc phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tra lao động đóng vai trò quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động Trong đó, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI hoạt động Việt Nam năm gần khơng ngừng tăng, chúng đóng vai trò định phát triển chung đất nước Bên cạnh việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra lao động tra an toàn, vệ sinh lao động thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt số tra tiến hành doanh nghiệp FDI ít, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm, gây tổn thất người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Nhận thấy vai trò tầm quan trọng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp nay, em định chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam tình hình nay” để làm đề tài viết tiểu luận môn Thanh tra lao động Chương I – Cơ sở lý luận Một số khái niệm Thanh tra việc kiểm tra, xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước,bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động Mục đích tra lao động Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Căn theo điều 2, luật Thanh tra 2010) Đối tượng tra tra lao động Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (Theo Điều 2, Nghị định 110/2017/NĐ-CP) Cơ cấu tổ chức tra lao động Căn Điều 3, Nghị định số 110/2017/NĐ-CP, quan thực chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội: Cơ quan tra nhà nước:  Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;  Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành:  Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;  Cục Quản lý lao động nước;  Cục An toàn lao động Nguyên tắc hoạt động tra Căn Điều 7, Luật tra 2010, hoạt động tra phải đảm bảo cá nguyên tắc sau:  Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời  Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Vị trí, chức Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội phạm vi nước theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ (Theo Điều 4, Nghị định số 110/2017/NĐ-CP) Nhiệm vụ, quyền hạn tra Bộ Theo điểu 5, Nghị định số 110/2017/NĐ -CP, Thanh tra Bộ Lao động -Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1) Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động 2) Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động 3) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật 4) Hướng dẫn quan, đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 5) Tham mưu cho Bộ trưởng công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao 6) Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 7) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động Theo Điều 15, Nghị định số 110/2017/NĐ-CP, Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động sau:  Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động  Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Hình thức tra Căn Điều 37, Luật tra 2010 hoạt động tra có hình thức sau: 1) Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt 2) Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành 3) Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Chương II – Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam tình hình 2.1 Khái quát doanh nghiệp FDI Việt Nam Doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Theo kết tổng hợp Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp Tổng cục thống kê nước ta có gần 9500 Doanh nghiệp FDI với 3,2 triệu lao động làm việc; khoảng 75% doanh nghiệp FDI Việt Nam đến từ quốc gia láng giềng Châu Á (đặc biệt Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản).Trong thời kỳ hội nhập kinh tế nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi nhìn nhận nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò doanh nghiệp FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu,chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Hiện doanh nghiệp FDI chiếm 72% tổng kim ngạch xuất nước với mặt hàng chủ lực sản phẩm chế tạo có giá trị gia tăng cao, đóng góp khoảng 25% thu nội địa 20% GDP Thống kê đến tháng năm 2017, khu vực FDI chiếm khoảng 50% giá trị sản lượng cơng nghiệp, dầu khí, điện tử,… chiếm tỷ trọng cao Bảng 2.1.Tổng số vốn đăng ký vốn thực doanh nghiệp FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính:Triệu USD Năm 2014 2015 Sơ 2016 Tổng số vốn đăng ký (Triệu USD) (*) 21.921,7 24.115,0 26.890,0 Tổng số vốn thực (Triệu USD) 12.500,0 14.500,0 15.800,0 Nguồn: Tổng cục thống kê (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Riêng năm 2016 bao gồm 4510,8 triệu USD góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Ngoài ra, doanh nghiệp FDI đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhờ có đóng góp quan trọng doanh nghiệp FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua biết đến quốc gia phát triển động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế.Tuy nhiên, thực tế cho thấy số doanh nghiệp FDI hoạt động lãnh thổ Việt Nam chưa thực đủ quy định pháp luật Việt Nam lao động như: không thực chế độ bảo hiểm xã hội, kéo dài thời gian lao động ngày, cắt xén tiền công, tăng cường độ lao động, khơng huấn luyện An tồn,vệ sinh lao động, không đo kiểm môi trường lao động, không khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, vi phạm quy chuẩn an tồn lao động, khơng cấp đủ phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động… 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật An toàn, Vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.1 Cơ quan thực chức tra Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan thực tra việc thực pháp luật An toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI phạm vi cấp quốc gia Chức năng, nhiệm vụ tra Bộ:  Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân cơng Bộ trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước lao động, người có cơng xã hội  Chủ trì xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng; tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm Thanh tra Bộ; hướng dẫn, theo dõi,đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ  Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ; tra công vụ; tra việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật  Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ (Theo điều 2, Quyết định số 614/QĐ-BLĐTBXH) 2.2.2 Lực lượng tra lao động - Lực lượng tra lao động mỏng Theo thống kê Thanh tra Bộ, nước có gần 500 tra viên lao động chịu trách nhiệm giám sát 400.000 doanh nghiệp với hàng triệu lao động nhiều lĩnh vực: Người có cơng, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, khiếu nại tố cáo, sách lao động… cán thực tra an toàn, vệ sinh lao động nước chiếm 1/3 số cán tra nói (khoảng 150 người) Đặc biệt khu vực nông thôn, lực lượng khơng có Tính riêng số doanh nghiệp FDI tới 9000 doanh nghiệp Như vậy, tương quan số tra lao động với số doanh nghiệp cần tra có chênh lệch lớn Bình quân tra viên phải tra hàng nghìn doanh nghiệp Điều khơng thể Có địa phương có – tra lao động Do vậy, việc số lượng tra viên lao động dẫn đến hệ số doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng tra hàng năm dừng lại số chưa kể đến chất lượng tra đảm bảo hay chưa, điều tạo lỗ hổng cho doanh nghiệp tiếp tục vi phạm pháp luật lao động Việt Nam - Lực lượng tra lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ Thực tế lực lượng tra vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ Có tới 30 - 50% cán trường chuyển cơng tác 25% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp Thực tế, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh thành chưa đáp ứng nhiệm vụ tra, kiểm tra địa phương Thời gian chủ yếu làm việc giải đơn thư Thêm nữa, tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động chủ yếu kiêm nhiệm, không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Với trình độ lực lượng tra lao động chưa thể đáp ứng yêu cầu tra doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng tình hình số lượng doanh nghiệp FDI không ngừng tăng lên 2.2.3 Phương thức tra lao động Thực trạng phương thức tra an toàn, vệ sinh lao động cho thấy: tra viên phụ trách vùng thông qua phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp, nhiên số lượng phiếu phát chưa đủ, thu 1/4 số lượng phiếu phát, chưa thể đặc trưng nghề 2.2.4 Nội dung tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI  Thanh tra việc thực quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp  Thanh tra việc thi hành biện pháp tổ chức đạo thực việc chấp hành quy định pháp luật lao động, an toàn, vệ sinh lao động  Thanh tra việc tổ chức thực chế độ bảo hộ lao động  Thanh tra việc thực biên bản, kiến nghị 2.2.5 Kết tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Số tra tiến hành hàng năm Đơn cử năm 2016, nước tiến hành 4.184 tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.366 kiểm tra liên ngành.Theo Báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ tai nạn lao động làm 8.251 người bị nạn 862 người chết Lĩnh vực xây dựng lĩnh vực có tỉ lệ tai nạn lao động cao nhất, chiếm 23,8% tổng số vụ, chiếm 24,5% tổng số người chết.Điển hình vụ tai nạn sập giàn giáo ngày 25/3/2015 làm 13 người chết, 29 người bị thương hạng mục đúc thùng chìm, cơng trường thi cơng sản xuất lắp đặt thùng chìm trọng lực Dự án Formusa Công ty TNHH Gang Thép Hưng nghiệp Formusa Hà Tĩnh, Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh Công ty Samsung C&T Corporation đơn vị thi công Tuy nhiên, việc tra hình thức, chất lượng chưa cao Cá biệt có tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh phúc năm khơng có tra liên ngành Số tỉnh khác có tra pháp luật an toàn, vệ sinh lao động số tra đếm đầu ngón tay Cao Bằng vụ;Thừa Thiên Huế vụ; Quảng Bình vụ.Trong việc tra chủ yếu diễn doanh nghiệp Nhà nước, thống kê Cục An toàn lao động cho thấy, 60% tra diễn doanh nghiệp Nhà nước có khoảng 20% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Điều dẫn tới thực trạng, số doanh nghiệp FDI khơng tra nhiều Như rõ ràng vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động khu vực FDI bị bỏ ngỏ chuyện đương nhiên Hầu hết doanh nghiệp FDI tra phát thấy vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động, điển hình là: chưa bố trí cán làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định; chưa thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên theo quy định; chưa thực kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đầy đủ máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sử dụng theo quy định; chưa kiểm soát, đánh giá đầy đủ nguy gây an toàn, vệ sinh lao động xưởng sản xuất nơi người lao động trực tiếp làm việc để có biện pháp ngăn ngừa theo quy định Hàng năm phát hàng chục nghìn hành vi vi phạm luật pháp lao động đưa hàng chục nghìn kiến nghị để sở thực sách chế độ lĩnh vực lao động xã hội Đề xuất nhiều vấn đề sách lao động, xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chấp nhận để đạo chung pháp luật hoá thành văn pháp quy hành Đảm bảo 100 % vụ tai nạn lao động làm chết người doanh nghiệp sở sản xuất khai báo Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực điều tra tai nạn lao động theo quy định Chương III - Một số đề xuất kiến nghị • Các quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực lao động cần tiến hành rà soát, kiểm tra lại hệ thống tra: nhằm đưa biện pháp tăng thêm quân số cho lực lượng tra, tăng biên chế cho tra lao động Ban hành tiêu chuẩn tra viên tổ chức thi tuyển công chức hoạt động lĩnh vực tra ATVSLĐ • Tăng cường tra theo chun đề với thời gian, quy mơ nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động cao để phục vụ việc hồn thiện sách pháp luật • Tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra ATVSLĐ Xây dựng tài liệu chuyên đề để đào tạo cho tra viên với thời gian đào tạo từ 1-2 năm Phối hợp hoạt động với đơn vị, tổ chức quốc tế (như ILO, USAID ) tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để truyền đạt, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nước cho tra lao động Hà Nội Để giảm nhẹ khối lượng công việc cho ngành tra, cần tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện để người sử dụng lao động, định kỳ theo quý theo năm, mở lớp tạp huấn ATVSLĐ cho doanh nghiệp để đảm bảo họ có đủ khả tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật Kết hợp việc đào tạo với với tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật phương diện khác như: quan hệ lao động, bảo hiểm xã hội để tiết kiệm thời gian cho đơn vị tra doanh nghiệp • Cần xây dựng luật ATVSLĐ văn luật, luật khác: trongđó, quy định việc thành lập riêng tổ chức tra ATVSLĐ độc lập Việc xây dựng Luật ATVSLĐ sở hệ thống hóa, mở rộng phạm vi điều chỉnh cần thiết đáp ứng u cầu đổi tồn diện cơng tác tra, tạo sở pháp lý cho việc cải cách tổ chức hoạt động quan tra ATVSLĐ nay; đồng thời cần hoàn thiện chế quản lý, tổ chức máy,tăng cường đội ngũ cán làm công tác tra; phối hợp thống nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tra lĩnh vực có liên quan • Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý phục vụ công tác tra lao động 10 Kết luận Trên thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam tình hình Qua tiểu luận làm rõ phần thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam nay, từ đưa số đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu việc thực công tác tra lao động Việt Nam nay, góp phần thực tốt việc quản lý Nhà nước, thực tốt pháp luật đôi với tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương lai Danh mục tài liệu tham khảo Luật tra 2010, số 56/2010/QH12 Nghị định số 110/2017/NĐ-CP VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Nghị định số 14/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THANH TRA BỘ ... quan trọng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp nay, em định chọn đề tài: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI). .. thực pháp luật An toàn, Vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2.1 Cơ quan thực chức tra Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan thực tra việc thực pháp luật An toàn, vệ sinh lao động. .. quản lý phục vụ công tác tra lao động 10 Kết luận Trên thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam tình hình Qua tiểu

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan