CHUYÊN đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 –phần văn học trung đại

24 277 0
CHUYÊN đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn  ngữ văn 9 –phần văn học trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhà trường THCS nay, việc nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn vấn đề cấp bách Với mơn Ngữ văn để có học sinh giỏi vịng huyện, vòng tỉnh đòi hỏi nhiều yếu tố Đầu tiên yêu cầu học sinh phải có khiếu Ngữ văn mơn học mang đặc trưng mơn nghệ thuật, khơng có khiếu khó viết hay Bên cạnh yếu tố chủ quan kinh nghiệm, nhiệt tình người thầy dạy văn nguyên nhân quan trọng để giúp cho học sinh biết cách xử lí kiến thức vào văn Chất lượng học sinh giỏi môn Văn trường THCS Nguyễn Trãi chúng tơi nói riêng huyện Tam Đảo nói chung chưa thực ngang tầm với trường bạn, huyện bạn Vì vậy, chúng tơi tổ chức số buổi thảo luận, thực số chuyên đề Hướng dẫn việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn để chia sẻ kinh nghiệm, tìm giải pháp phù hợp cho giáo viên Văn học trung đại mảng văn học có nhiều giá trị xuất sắc Trong tác phẩm trích học chương trình Ngữ văn có nhiều tác phẩm tiếng "Chuyện người gái Nam Xương"; "Truyện Kiều"; "Truyện Lục Vân Tiên" Ngồi ra, chương trình tồn cấp cung cấp cho học sinh số văn trung đại khác Trong khuôn khổ viết nhỏ này, lựa chọn số kiến thức văn trung ôn tập cho cho em học sinh giỏi lớp theo số dạng đề cụ thể Rất mong chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp cho chuyên đề "Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn –phần Văn học trung đại " Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp Dự kiến chuyên đề 12 tiết Phần II: NỘI DUNG CỤ THỂ I Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: Từ kiến thức cung cấp sách giáo khoa tác giả, tác phẩm phần Văn học trung đại vận dụng vào việc giải dạng đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn II Một số dạng đề bản: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua số tác phẩm Văn học trung đại từ kỉ XVI -> XIX Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật trong"Truyện Kiều" Nguyễn Du (qua số đoạn trích học) Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong"Truyện Kiều" Tâm tài Nguyễn Du Nghệ thuật tả cảnh trong"Truyện Kiều" Có ý kiến cho rằng: "Nguyễn Du – trái tim lớn, nghệ sĩ lớn" Bằng số tác phẩm học đọc thêm Nguyễn Du em làm sáng tỏ ý kiến Chủ nghĩa nhân đạo Văn học trung đại Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của"Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ) Trong " Truyện Kiều" nhà thơ nguyễn Du có viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Em hiểu hai câu thơ nào? Lấy đẫn chứng tác phẩm học đọc thêm để làm sáng tỏ ý kiến III Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải tập chuyên đề: - Hướng dẫn học sinh xác định thể loại đề - Hướng dẫn học sinh xác định phạm vi kiến thức đề yêu cầu - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cụ thể cho đề - Học sinh viết theo dàn ý lập - GV chấm, chữa lỗi cho học sinh IV Gợi ý số lời giải minh họa cho số đề chuyên đề: Đề 1: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua số tác phẩm văn học trung đại từ kỉ XVI -> XIX * Hướng dẫn học sinh:- Xác định thể loại bài: Nghị luận- chứng minh - Xác định phạm vi kiến thức: số tác phẩm từ kỉ XVI -> XIX tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương"; "Truyện Kiều"; "Truyện Lục Vân Tiên"; * Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề văn: a Mở bài: Người phụ nữ văn học trung đại đề tài nhiều tác giả quan tâm Khai thác đề tài này, nhiều nhà văn, nhà thơ ghi tên vào trang sử vàng văn học dân tộc Tiêu biểu cho đề tài tác giả Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu (Văn học 9) số tác giả Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm (Văn học 7) b Thân bài: - Người phụ nữ văn học trung đại trước hết người phụ nữ đẹp hình thức nhân phẩm Nét đẹp họ tiếp nối đẹp người phụ nữ Việt Nam thời kì đầu dựng nước dân tộc: Âu Cơ, Mị Nương, cô Tấm, Nhưng tác phẩm, tác giả lại có cách thể đẹp riêng nhân vật khác hoàn mĩ đặc sắc: + "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ): Hình ảnh nàng Vũ Thị Thiết "thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp" khiến bao người đọc cảm mến Nàng ln hết lịng mẹ chồng, chồng, nuôi chờ chồng chung thủy, sắt son Vũ Nương giữ bổn phận người vợ, người mẹ người dâu hoàn cảnh Nguyễn Dữ trân trọng nét đẹp trọng tính cách thủy chung Vũ Nương Ông dành cho nàng lời tốt đẹp nhất, nàng trở kiệu hoa rực rỡ, lung linh, huyền ảo phần cuối truyện + "Truyện Kiều" Nguyễn Du: Thúy Kiều, Thúy Vân trang tuyệt sắc giai nhân có mặt tác phẩm Nguyễn Du Họ người gái đẹp "nghiêng nước, nghiêng thành", “chim sa, cá lặn”: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Nghệ thuật ước lệ, tượng trưng giúp Nguyễn Du thành công miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ Không đẹp nhan sắc, Kiều cịn đẹp tài năng: Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Đủ tài thi, ca, nhạc, họa Kiều cò đẹp lòng hiếu thảo: Hạt mưa sá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ đền ba xuân Quyết định bán chuộc cha hành động báo hiếu cao người gái Và ngày tháng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều ln xót xa cho cha mẹ: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Ngồi nhan săc, tài năng, lòng hiếu thảo, Kiều đẹp lịng thủy chung, son sắt Đó tình cảm chàng Kim: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Nét đẹp nàng Kiều nét đẹp người phụ nữ Việt Nam Nguyễn Du phát hiện, ngợi ca trân trọng + "Truyện Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu: Với Nguyễn Đình Chiểu tuyên ngôn vẻ đẹp đạo đức khẳng định rõ ràng: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời đức hạnh làm câu trau mìn Có lẽ mà ông xây dựng nhân vật Kiều Nguyệt Nga dù tiểu thư khuê mà dịu dàng, đằm thắm Kiều Nguyệt Nga đẹp lịng hiếu thảo: Làm đâu dám cãi cha Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành Đến vẻ đẹp thủy chung, son sắt: Vân Tiên anh có hay Thiếp nguyện lịng với chàng + "Bánh trôi nước" Hồ Xuân Hương Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương có nét đẹp mềm mại, tha thiết, yêu kiều người gái: "Thân em vừa trắng lại vừa trịn" lại vừa có mạnh mẽ ngang tàng người anh hùng thời đại: Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu (Đề đền Sầm Nghi Đống) Khơng có nét đẹp hình thể mà họ lên vẻ đẹp nhân phẩm đáng q: "Mà em giữ lịng son" Đó thủy chung đức hạnh, nhân cách đáng khâm phục trân trọng => Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp, miêu tả nội tâm hay bề hình thức người phụ nữ tác phẩm văn học trung đại lên vẻ đẹp hoàn mĩ Họ tiếp nối nét đẹp người phụ nữ truyền thống nhịp cầu nối với người phụ nữ đại sau Họ lên trang viết nhà văn, nhà thơ thật đẹp sinh động Họ mang đến cho ngươì đọc niềm tự hào người phụ nữ Việt Nam - Ngồi nét đẹp hình thể phẩm chất, người phụ nữ văn học trung đại có đời phản ánh sinh động chân thực tác phẩm Đó số phận éo le, ngang trái, đời khổ đau bị chà đạp tàn nhẫn Số phận họ số phận chung cho người phụ nữ sống xã hội phong kiến + "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ) Là người đẹp người, đẹp nết Vũ Thị Thiết lại phải chịu nỗi oan to lớn mà khơng dễ minh oan: người chồng Vũ Nương sau năm lính, trở khơng cịn tin tưởng vào người vợ lời nói trẻ Vũ Nương bị mắng nhiếc, đánh đuổi tàn nhẫn Bi kịch" bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió" đến với nàng Đau khổ, oan trái uất ức Vũ Nương chọn chết để giải cho Đau đớn thay người phụ nữ nết na, xinh đẹp lại phải chịu kết cục bi thảm Đó bi kịch tố cáo xã hôi nam quyền đầy bất công đương thời + "Bánh trôi nước " Hồ Xuân Hương Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương phải chịu sống bấp bênh, lận đận, long đong, phụ thuộc vào người khác, không làm chủ đời mình: Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Tương lai họ mù mịt, số phận đầy éo le, trắc trở Người phụ nữ ln khao khát sống hạnh phúc, tự chủ, muốn tự khẳng định Họ muốn cởi bỏ ràng buộc xã hội phong kiến để sống cho song ước mơ xa vời Và phải đến nhiều kỉ sau người phụ nữ thực sống mong muốn +"Chinh phụ ngâm" –Đặng Trần Cơn+ Đồn Thi Điểm: Nỗi đau mà người phụ nữ "Chinh phụ ngâm" phải chịu cảnh chia li với người chồng: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biếc trải ngàn núi xanh Đợi chờ mòn mỏi, tuổi xuân qua lẻ loi, đơn Có người chinh phu khơng trở quê nhà người chinh phụ mỏi mịn ngóng đợi Cả đời họ chất chứa nỗi niềm, sầu bi, oán Chiến tranh phi nghĩa cướp người phụ nữ niềm vui, hạnh phúc nhỏ nhoi Xã hội phong kiến cột chặt họ vào ràng buộc đời mà họ khơng thể + Thơ Bà huyện Thanh Quan: Là người làm thơ không nhiều vần thơ Bà huyện Thanh Quan để lại cho hậu niềm cảm thông sâu sắc Người phụ nữ thơ Bà huyện Thanh Quan có tâm chất chứa lịng mà biểu lộ cách kín đáo, tế nhị trước thiên nhiên mà thôi: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang) Một nỗi niềm riêng chia sẻ người khác, tâm thổ lộ với ai, chẳng có để thổ lộ Người phụ nữ cô đơn, lẻ loi biết chừng nào, tốt đẹp thời vàng son qua mà người phụ nữ chưa hết bàng hoàng Giờ đây, lại họ nỗi niềm tiếc nuối, nhớ thương cảnh cũ người xưa mượn lời thơ để gửi gắm tâm sự, nỗi niềm: Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn? (Chiều hôm nhớ nhà) + "Truyện Kiều" Nguyễn Du : Bức tranh thực người phụ nữ xã hội phong kiến " Truyện Kiều" chân thực sinh động Một cô Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành với tài nghệ thuật hoàn hảo lại phải chịu sống đầy bi kịch Nguyễn Du có quan niệm "tài sắc tương đố" nên Kiều minh chứng cho điều Nàng Kiều tài xinh đẹp bị xô đẩy vào 15 năm dâu bể, bị chà đạp nhân phẩm, bị tước quyền sống, quyền làm chủ thân Cuộc đời Kiều chuỗi bi kịch: Bi kịch tình yêu tan vỡ: Ôi Kim Lang, Kim Lang Thôi thiếp phụ chàng từ Bi kịch nhân phẩm bị chà đạp: Hai lần rơi vào lầu xanh, bị đánh trận đòn khủng khiếp để nàng phải lên: Thân lươn bao quản lấm đầu Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa Bi kịch hạnh phúc gia đình tan vỡ: Kiều nhiều lần bị gả chồng cuối nàng đau khổ, cô đơn Đau đớn cảnh: Giết chồng mà lại lấy chồng Mặt sống cõi đời Đau đớn thể xác tinh thần Kiều tự sông Tiền Đường, kết thúc quãng đời 15 năm lưu lạc.Số phận Kiều số phận chung người phụ nữ chế độ phong kiến Nguyễn Du thể cảm thơng, chia sẻ, xót 10 xa, đau đớn cho Kiều thể tầm lòng nhân đạo với người phụ nữ xã hội đương thời + “Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga hình ảnh người phụ nữ Việt Nam năm cuối kỉ XIX Lúc xã hội phong kiến có mâu thuẫn nảy sinh nên sống người phụ nữ luân lạc, lao đao Nàng Kiều Nguyệt Nga đẹp người, đẹp nết gặp hết trắc trở đến trắc trở khác: bị cướp dọc đường đi, không chịu lấy trai Thái sư nên bị đưa cống giặc Ô Qua, nàng tự lại dạt vào nhà Bùi Kiệm, bị Bùi Kiệm ép kết hôn, nàng phải trốn đi…Xã hội phong kiến lũng loạn đẩy người phụ nữ vào cảnh lầm than, trôi mà ước mơ sống hạnh phúc cịn phía trước c Kết bài: Với đề tài hình ảnh người phụ nữ, tác giả văn học trung đại góp nhìn cụ thể nhiều khía cạnh đời người phụ nữ Họ làm hồn chỉnh thêm tính cách tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam phản ánh trung thực đau khổ mà người phụ nữ phải gánh chịu Dù thời kì nào, xã hội nào, người phụ nữ người phải chịu nhiều thiệt thịi Vì vậy, đấu tranh để bảo vệ người phụ nữ chia sẻ đau khổ, mát họ thơng điệp mà nhà văn, nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm Mỗi học sinh tự rút cho học trách nhiệm phải làm tương lai * Học sinh cụ thể hóa thành văn hồn chỉnh Đề 2: “Vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du” * Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề: 11 - Thể loại: Phân tích – Chứng minh – Bình luận - Phạm vi kiến thức: Qua số trích đoạn Truyện Kiều học đoạn thơ khác Truyện Kiều * Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài: a Mở bài: Trong lịch sử văn học dân tộc, người ta dành cho “Truyện Kiều” Nguyễn Du tôn vinh đặc biệt Tác phẩm “Tập đại thành ngàn năm văn học thời phong kiến”, tác phẩm đạt đến đỉnh điểm hoàn thiện Cùng với nội dung phong phú sâu sắc, “Truyện Kiều” kiệt tác nghệ thuật với bút pháp nghệ sĩ thiên tài tất phương diện: thể loại, kết cấu, bố cục, hình tượng nhân vật, ngơn ngữ, bút pháp tả cảnh ngụ tình…Ở phương diện Nguyễn Du có đóng góp to lớn, có ý nghĩa thời đại Riêng phương diện ngôn từ ông mệnh danh là: “Nghệ sĩ bậc ngôn từ văn học trung đại Việt Nam” b Thân bài: * Thành công nghệ thuật ngơn từ thơ Nguyễn Du phải nói đến cách sử dụng từ “đắt” Đó cách sử dụng từ hay, tinh tế mà lại vơ xác + Khi miêu tả nhân vật Thúy Vân, Nguyễn Du viết: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da 12 Các từ “đầy đặn, nở nang” khơng đơn miêu tả khn mặt trịn trịa, đầy đặn mặt trăng đêm rằm nàng Vân mà cịn đầy đặn, mĩ mãn số phận, đời nàng Hai chữ “thua, nhường” nghĩa tạo hóa chịu “thua” vẻ đẹp Thúy Vân để “nhường” bước cho nàng đường phẳng, khơng có chơng gai Và theo suốt đời Thúy Vân dự cảm Nguyễn Du hoàn toàn + Khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: Thông minh vốn sẵn tính trời Từ “thơng minh” “nhãn tự” cho tồn câu thơ, khơng nhằm khắc họa tính cách mà nhân cách, trí tuệ thiên bẩm Kiều Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà Kiều chiếm cảm tình nơi người đọc để người đọc cảm phục nàng tài có, trí tuệ người Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du nhiều lần viết tài hoa trí tuệ theo kiểu Chẳng hạn câu: “Anh minh phát tiết ngồi Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa…” Điều cho thấy ánh sáng trí tuệ yếu tố bật tài hoa Kiều Nó khẳng định cách dùng từ độc đáo Nguyễn Du Cũng nói tài Kiều, Nguyễn Du viết: Khúc đà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân Ở đây, tác giả sử dụng từ “não” xác Nội hàm ý nghĩa từ diễn đạt nỗi buồn có sẵn tự lịng Nó khơng đơn buồn, sầu, từ diễn đạt nỗi buồn sắc diện người mà “não lòng, não ruột” Âm từ ngữ dường xoáy sâu vào tâm can người đọc Bởi lẽ khúc 13 nhạc tiêu tao “thiên bạc mệnh ấy” khiến người rung cảm, sầu theo khúc nhạc não nề Nó khiến cho Kim Trọng “nao nao lịng người”, Thúc Sinh phải “tan nát lòng” cho trái tim vơ tình, sắt đá quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến phải cảm thương mà “rơi châu, nhỏ lệ” Cung đàn “bạc mệnh” Kiều trở thành hình tượng nghệ thuật thể tâm hồn đa sầu, đa cảm số phận bi thương Kiều Cả câu: “Não nùng cữ gió tuần mưa” từ não dùng với nghĩa Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) có câu: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Hai chữ “khóa xn” câu thơ sử dụng thật hay tinh tế Kiều sống tâm trạng buồn tủi, chua xót đến cực độ nàng đâu cịn hội khóa kín tuổi xn Nàng khơng cịn giữ chữ “trinh” với chàng Kim hai chữ “khóa xuân” lại đầy mỉa mai nàng Thực chất nàng bị Tú Bà giam lỏng để rắp tâm thực âm mưu Trong cảnh vò võ cô đơn, trơ trọi nàng thật tội nghiệp, đáng thương Điệp ngữ “buồn trông” cuối đoạn thơ cho thấy Nguyễn Du khơng vơ tình đặt chữ “buồn” đứng trước chữ “trông” “Buồn” mà “trông”, buồn trông nỗi buồn thấm sâu tự đáy lịng để trơng vào vật Kiều thấy thấp thống, mơ hồ, tàn tạ, héo úa đời nàng với nỗi lo sợ hãi hùng tương lai mù mịt Thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cách dùng từ Nguyễn Du thật khéo léo tinh tế 14 + Khi miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh, Nguyễn Du sử dụng từ “đắt”; “đắt” nhiều chữ thơi lột tả chất bên người Miêu tả ngoại hình bên ngồi Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Một kẻ “ngoại tứ tuần” mà có cách ăn mặc kì cục nực cười đến chấp nhận Bởi “nhẵn nhụi” từ ngữ thường dùng để độ trơn, bóng, láng đồ vật khơng phải dùng để tính chất trang nhã, lịch người Còn từ “bảnh bao” thường dùng để khen trẻ em có áo quần đẹp lại dùng cho Mã Giám Sinh lại có ý chế giễu, mỉa mai Một kẻ nhiều tuổi lại cố ý tô vẽ, tỉa tót lại trở nên kệch cỡm, giả tạo có phần trai lơ, đàng điếm Nguyễn Du chọn từ phù hợp với chất nhân vật Nhưng đặc sắc cách dùng từ câu: “Ghế ngồi tót sỗ sàng” – Một cử động vội vàng, khiếm nhã khiến Nguyễn Du phải hạ từ “tót” từ “sỗ sàng” bên cạnh Cử không phù hợp với người hỏi vợ không với phẩm chất văn hóa Giám sinh Chỉ từ “tót” mà Nguyễn Du giúp người đọc hiểu rõ tính chất vơ học tâm lí hợm hĩnh kẻ bn người giàu có Mã Giám Sinh, từ “tót” phủ nhận vai trị Giám sinh gã họ Mã Như chưa đủ mà phải đến mua bán Kiều Mã Giám Sinh bị lột trần hết chất thật hắn: Cò kè bớt thêm hai 15 Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm Chỉ với từ “cò kè” mà Nguyễn Du lột tả mặt gớm ghiếc, giả dối Mã Giám Sinh Hắn ngun hình gã bn người lọc lõi, tinh ranh; mặc “món hàng” Kiều từ 1000 lạng xuống đến cịn “ngồi bốn trăm” hồi lâu cò kè, thêm bớt Ngòi bút sắc sảo Nguyễn Du lột tả chất nhân vật thật xác mà người đọc dễ dàng nhận * Ngoài cách sử dụng từ “đắt” thơ Nguyễn Du ta cịn nhận vẻ đẹp ngơn từ mang tính chất ước lệ tượng trưng Là nhà thơ thiên tài dân tộc, Nguyễn Du người chịu ảnh hưởng lớn từ thi pháp cổ điển khắc họa, xây dựng nhân vật qua ngơn ngữ.Vì ngơn từ ước lệ sử dụng nhiều “Truyện Kiều” Cũng giống người xưa, nhà thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên tuyết, nguyệt, trăng, hoa…làm chuẩn mực, làm thước đo giá trị, vẻ đẹp người Khi tả nàng Vân Nguyễn Du dùng: “khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường” vừa khắc họa vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu nàng Vân, vừa dự báo đời bình lặng sau nàng Cịn với Kiều, Nguyễn Du dùng vẻ đẹp Thúy Vân để “bẩy” vẻ đẹp Kiều Nhà thơ dùng đến 12 câu thơ để khắc họa Kiều Điều chứng tỏ nhà thơ dành cho nhân vật tình cảm đặc biệt Nguyễn Du dùng từ “thu thủy” , nét “xuân sơn”, “hoa” ghen, “liễu” hờn…để khắc họa chân dung tuyệt mĩ giai nhân Với bút pháp lí tưởng hóa, Kiều trước mắt người đọc trang tuyệt giai nhân Nhưng vẻ đẹp “hoa ghen, liễu hờn” mà Kiều phải chịu 15 năm lưu lạc, 16 chìm Những ngôn ngữ thi pháp cổ điển Nguyễn Du vận dụng linh hoạt, sáng tạo, trở thành thứ ngôn ngữ riêng, Nguyễn Du mà mang nét chung ngôn ngữ dân tộc * Những ngôn từ màu sắc Truyện Kiều ngôn từ mang vẻ đẹp độc đáo, đầy ý nghĩa “Truyện Kiều” có nhiều từ ngữ màu sắc với nhiều loại màu khác Nguyễn Du dùng từ màu sắc để tạo thành hình tượng có nội dung khái quát, rộng lớn giàu giá trị thẩm mĩ: Tả nàng Vân với mái tóc dài, mượt cịn xanh mây, da trắng mịn tuyết Ở Nguyễn Du dùng màu “mây” thay cho “màu đen” mái tóc Bởi Truyện Kiều chưa có màu đen có ý nghĩa đẹp tóc đen, đẹp gọi tóc “mây” Tả nàng Kiều với đôi môi đỏ “thắm” khiến hoa phải ghen tị mái tóc “xanh” mượt khiến liễu phải hờn Và đến màu xanh cỏ, màu trắng hoa lê: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Một màu xanh trải dài mênh mơng, tít Nổi bật tồn cảnh màu xanh điểm xuyết vài màu trắng hoa lê Những màu sắc có hài hòa tới mức tuyệt diệu làm cho tranh thiên nhiên thêm tươi đẹp, khiến tranh xuân tươi sáng, tràn đầy sức sống Ngoài màu “xanh”, “trắng”, thơ Nguyễn Du cịn có màu “vàng”, “hồng” “Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” Đó không đơn sắc vàng 17 cồn cát nhấp nhô, sắc hồng đám bụi lên dặm xa mênh mơng mà cịn cát bụi đời Màu “vàng” màu tàn tạ, héo úa “nội cỏ rầu rầu” mà bề xanh xanh kéo dài từ mặt đất đến chân mây xa tít Đó màu buồn, ảm đạm, thiếu sức sống, màu bế tắc, không lối Trong Truyện Kiều, từ ngữ màu sắc có tính chất tả thực mà nặng tính biểu trưng Tác giả thường lấy màu vật để tả cảnh gợi tình Ở có “mặt sắt đen sì” Hồ Tơn Hiến, có “lờn lợt” màu da mụ Tú Bà, có mặt “chàm đổ” Thúc Sinh…Cịn có màu cỏ đa dạng: Khi “Cỏ non xanh tận chân trời” – màu cỏ xanh gắn với cảm xúc bao la viễn cảnh đời với vẻ tân, trinh trắng vài bơng hoa lê đầu mùa; Khi “Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh” đời dang dở; Khi “Một vùng cỏ áy bóng tà” – cỏ nhuốm ánh vàng nắng chiều có xốn xang, day dứt Màu sắc Truyện Kiều màu sắc tình cảm Đó “màu quan san, màu quan tái, màu khơi trêu”, màu nỗi nhớ “Bốn phương mây trắng màu – Trông vời cố quốc nhà” hay “Trời cao trông rộng màu bao la” Có thể nói Nguyễn Du không nắm bắt sắc màu vật mà cịn nắm bắt diễn tả sắc thái tình cảm nhuốm đậm lên cảnh vật, không gian làm cho phong cảnh trở nên sinh động, có hồn… * Vẻ đẹp ngôn từ Truyện Kiều cần phải kể đến cách sử dụng hư từ mà đạt hiệu to lớn Cụ thể chữ “bao, bấy” dùng cách độc Truyện Kiều: “Trải bao thỏ lặn ác tà”, “Quản bao tháng đợi năm chờ”, “Trời liêu non nước bao xa”, “Biết bao duyên nợ thề bồi”, “Ai đội đầu xiết bao” Các chữ “bao” dùng chữ “bằng nào” mà cắt nghĩa 18 cả: “trải ngày đêm”, “đợi chờ đến tháng năm”, “xa nào”, “thề bồi nào”, “đội đầu nào” Tất có ý hỏi để tỏ nghĩa “nhiều” khơng phải Cũng vậy, chữ “bấy” dùng độc như: “Khéo vơ dun với ta”, “Phũ phàng chi “bấy” hóa cơng”, “Trời làm chi cực trời”, “Thân bướm chán ong chường “bấy” thân”, “Hoa hoa khéo đọa đầy hoa” Năm chữ “bấy” dùng “bằng ấy” mà cắt nghĩa cả: vô duyên “bằng ấy”, phũ phàng “bằng ấy”, cực “bằng ấy”, chán chường “bằng ấy”, đọa đày “bằng ấy” có ý tỏ lịng thương tiếc trách móc Ngồi từ “bao nhiêu, nhiêu” sử dụng cách linh hoạt tác phẩm như: + “Sính nghi xin dạy “bao nhiêu” cho tường”, ““Bao nhiêu” ngày đường” (“Bao nhiêu” dùng dộc chiếc, không đôi với “bấy nhiêu”) + “Vẫy vùng nhiêu niên”, “Gặp chút nhiêu tình” (“bấy nhiêu” dùng độc chiếc, khơng đôi với “bao nhiêu”) + “Bao nhiêu nhiêu tiền chi” (“Bao nhiêu” đôi với “bấy nhiêu”) * Trong thơ Nguyễn Du, đặc biệt đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” xuất phong cách thơ mang phong cách thành ngữ, tục ngữ Đó từ ngữ diễn tả nỗi lịng tưởng nhớ người u, xót thương cha mẹ, nỗi buồn cho thân phận chìm nổi: nguyệt chén đồng, trông mai chờ, tựa cửa hôm mai, cách nắng mưa, chân trời góc bể, son gột rửa, hoa trôi man mác, chân mây mặt đất, gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng 19 sóng…Những từ ngữ làm cho cách sử dụng ngôn từ trở nên gần gũi, dễ hiểu, mang đậm màu sắc dân tộc Bên cạnh Nguyễn Du sáng tạo loạt ngơn từ khơng có thực tế, khơng có từ điển thơng thường Đó ngơn từ ý tưởng (Là hình ảnh nảy sinh tâm tưởng, khơng phải hình ảnh chép thực tại) có cấu tạo riêng, nói lên cảm thụ chủ quan tác giả: + Nói đến nước mắt: giọt ngọc, giọt châu, giọt tương, giọt hồng, giọt tủi, giọt riêng, giọt lệ… + Nói đến giấc ngủ: giấc xuân, giấc mai, giấc hồng, giấc hòe, giấc tiên… + Nói đến mái tóc: tóc mây, tóc sương, tóc sầu… + Nói đến đường xa: dặm hồng, dặm xanh, dặm băng, dặm khách, dặm phần… + Nói tới chén rượu: chén xuân, chén quỳnh, chén khuyên, chén đơng, chén mơi… + Nói đến cửa sổ: song sa, song mai, song hồ, song mây, song trăng, song đào… + Nói tới bóng trăng: bóng nga, bóng nguyệt… + Nói tới lịng: riêng, u, son, thành, tấc cỏ, tấc riêng, tấc son, tấc lòng… + Nói tới gió: gió mưa, gió trăng, gió trúc mưa mai, gió dựa hoa kề, gió tủi mưa sầu… Những ngôn từ ý tưởng phương diện ngôn từ nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du phá vỡ cách tạo từ thông thường để tạo từ gây hiệu lạ hóa Nguyễn Du phá vỡ nhiều cấu trúc cố định để tạo thành kết cấu mới: “ăn gió nằm mưa”, “bướm chán ong chường”, “bướm lả ong lơi”, “cười phấn cột son”, “dày gió dạn sương”, “gìn vàng giữ 20 ngọc”, “gió thảm mưa sầu”, “ngày gió đêm trăng”, “nắng giữ mưa gìn”, “liễu chán hoa chê”, “tơ lục chuốt hồng”, “tiếc lục tham hồng”, “hồn rụng phách rời”…Các cấu tạo đặc biệt diễn đạt trạng thái vật có ý nghĩa phổ quát, diễn nhiều lần hiểu ngữ cảnh “Truyện Kiều” c Kết bài: Ngôn từ Tiếng Việt phong phú đa dạng phải đến Truyện Kiều thực phát huy vẻ đẹp theo ý nghĩa Cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du linh hoạt sinh động, xác tinh tế, góp phần vào thành cơng tác phẩm Vì khẳng định: Nguyễn Du nghệ sĩ lớn ngôn từ Truyện Kiều đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ Tiếng Việt * Học sinh cụ thể hóa dàn thành văn cụ thể: Trong q trình viết văn sử dụng phép so sánh, liên hệ thực tế kết hợp nhận xét bình luận để văn sinh động, hấp dẫn Đề 3: Giá trị nội dung nghệ thuật "Chuyện người gái Nam Xương"( Nguyễn Dữ) * Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề: - Thể loại: Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Phạm vi kiến thức: Tác phẩm" Chuyện người gái Nam Xương" * Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề trên: a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả Nguyễn Dữ - Khái quát chung giá trị tác phẩm" Chuyện người gái Nam Xương" tác phẩm có giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật to lớn 21 b Thân bài: - Giá trị nội dung: + Giá trị thực: " Chuyện người gái Nam Xương" tái chân thực số phận đau khổ, bất hạnh, oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến( Nhân vật Vũ Nương người gái đẹp người, đẹp nết lấy phải người chồng học lại có tính đa nghi, ghen tuông mù quáng dẫn đến bi kịch nàng phải nhảy xuống sơng Hồng Giang tự vẫn); Là tranh thực xã hội phong kiến đầy bất công cướp ước mơ, khát vọng hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình người phụ nữ ( Hình ảnh nhân vật Trương Sinh đại diện cho chế độ nam quyền đầy bất công xã hội phong kiến đương thời) + Giá trị nhân đạo: Tác phẩm thể tiếng nói ngợi ca, trân trọng, đề cao vẻ đẹp hình thức nhân phẩm người phụ nữ(Nhân vật Vũ Nương người " tính thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp", nàng cịn đẹp lịng hiếu thảo, tình mẫu tử, lịng thủy chung son sắt );Phần cuối truyện loạt yếu tố kì ảo góp phần thể rõ nét lòng nhân đạo tác giả - Giá trị nghệ thuật: + Cách kể chuyện hấp dẫn với tình truyện bất ngờ, chi tiết thắt nút, mở nút câu chuyện tự nhiên, bất ngờ + Sử dung nhiều câu văn biền ngẫu hài hòa, nhịp nhàng, uyển chuyển góp phần thể tâm trạng nhân vật + Sử dụng yếu tố kì ảo làm câu chuyện hấp dẫn, sinh động góp phần hồn chỉnh tính cách nhân vật tạo cho truyện kết thúc có hậu c Kết bài: 22 " Chuyện người gái Nam Xương" câu chuyện hay có ý nghĩa, truyện có giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật to lớn Đây tác phẩm có giá trị lớn văn học nước nhà * Học sinh cụ thể hóa dàn thành văn hồn chỉnh Sau viết học sinh giáo viên chấm, lỗi cụ thể yêu cầu em sửa chữa với yêu cầu đề đặt Trên gợi ý cụ thể cho số đề đề thi học sinh giỏi thuộc phần Văn học trung đại mà chuyên đề đưa Có thể sử dụng phương pháp đề cập để triển khai dạng đề đề cập chuyên đề Với việc bồi dưỡng học sinh giỏi ngồi kiến thức kinh nghiệm người giáo viên vô quan trọng Người giáo viên phải có cách dẫn dắt phù hợp để học sinh tiếp cận với kiểu cụ thể Như việc bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiệu Chuyên đề áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS Nguyễn Trãi năm học 2013 – 2014 Với dạng đề mà chuyên đề đưa giúp em học sinh nắm vững kiến thức phần Văn học trung đại tồn cấp, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học sinh giỏi cấp huyệ cấp tỉnh năm học 23 PHẦN III: KẾT LUẬN Phần Văn học trung đại có nội dung kiến thức rộng lớn Trong khuôn khổ viết nhỏ nêu khía cạnh nhỏ vấn đề Những hướng giải tập viết xuất phát từ ý kiến chủ quan chưa hồn tồn đầy đủ Rất mong bổ sung, góp ý bạn bè, đồng nghiệp để chuyên đề mở rộng, nâng cao đến tồn diện Từ giúp cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! Tam Quan, ngày 06 tháng 01 năm 2014 Ngi vit: Nguyễn Thị Hoài Thu 24 ... phù hợp để học sinh tiếp cận với kiểu cụ thể Như việc bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiệu Chuyên đề áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS Nguyễn Trãi năm học 2013 – 2014... đề đề thi học sinh giỏi thuộc phần Văn học trung đại mà chuyên đề đưa Có thể sử dụng phương pháp đề cập để triển khai dạng đề đề cập chuyên đề Với việc bồi dưỡng học sinh giỏi ngồi kiến thức... dạng đề mà chuyên đề đưa giúp em học sinh nắm vững kiến thức phần Văn học trung đại toàn cấp, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học sinh giỏi cấp huyệ cấp tỉnh năm học 23 PHẦN III: KẾT LUẬN Phần Văn học

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan