Đáp án đề thi Hóa tuyển sinh vào 10- Tỉnh Bình Định(2009-2010)

2 572 1
Đáp án đề thi Hóa tuyển sinh vào 10- Tỉnh Bình Định(2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH Năm học: 2009-2010 ----------------- -------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC A) Hướng dẫn chung: - Nếu một phản ứng mà viết sai công thức hóa học của chất thì không cho điểm. - Nếu một phản ứng mà cân bằng sai thì cho nửa số điểm của phản ứng đó. - Học sinh làm khác với hướng dẫn chấm mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. B) Hướng dẫn cụ thể từng câu: Câu 1 (2,0 điểm) Điểm Các phản ứng xảy ra: Na 2 O + 2HCl → 2NaCl + H 2 O CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2 Mỗi phản ứng 0,50 Câu 2 (2,0 điểm) Điểm Nhận biết 4 chất HCl, NaOH, NaCl và Na 2 SO 4 Cho quỳ tím vào bốn mẫu thử, mẫu thử nào: Làm giấy quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử đó là HCl 0,50 Làm giấy quỳ tím hóa xanh thì mẫu đó là NaOH 0,50 Dùng BaCl 2 cho vào hai mẫu còn lại, mẫu tạo kết tủa trắng là Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl 0,50 Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. 0,50 Câu 3 (2,0 điểm) Điểm Các phản ứng: CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2 C 2 H 2 + 2H 2 0 ,Ni t → C 2 H 6 C 2 H 6 + Cl 2 as → C 2 H 5 Cl + HCl C 2 H 5 Cl + NaOH → C 2 H 5 OH + NaCl Mỗi phản ứng 0,50 Câu 4 (2,0 điểm) Điểm (a) A tác dụng được với NaOH và Na. Vậy A là axit có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 0,25 Công thức cấu tạo của A là: CH 3 - COOH 0,25 C không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng được với Na. Vậy C là rượu có công thức phân tử là C 2 H 6 O. 0,25 Công thức cấu tạo của C là: CH 3 -CH 2 -OH 0,25 Chất B còn lại ít tan trong nước là C 2 H 4 . Công thức cấu tạo của B là CH 2 = CH 2 0,25 (b) Số mol CaCO 3 = 10/100 = 0,1 mol Phản ứng: 2CH 3 -COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 0,25 Theo phản ứng số mol CH 3 COOH = số mol A = 2 số mol CaCO 3 = 0,1 × 2 = 0,2 mol 0,25 Thể tích dung dịch CH 3 COOH tối thiểu, nghĩa là chỉ cần lượng vừa đủ để hòa tan 0,1 mol CaCO 3 . Thể tích dung dịch CH 3 COOH = 25,0 8,0 2,0 === M C n V lít 0,25 Câu 5 (2,0 điểm) Điểm (a) Các phản ứng xảy ra: Phần 1: 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (1) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (2) 0,25 Phần 2: FeO + CO  → 0 t Fe + CO 2 (3) 0,25 (b) 3,0 4,22 72,6 2 == H n mol. Theo phản ứng (1) thì 2,03,0 3 2 3 2 2 =×== HAl nn mol 0,25 1,0 44 4,4 2 == CO n mol. Theo phản ứng (3) thì 1,0 2 == FeOCO nn mol 0,25 Vậy trong một phần có [0,2 mol Al; 0,1 mol FeO]. Khối lượng của Al = 0,2 × 27 = 5,4 gam Khối lượng của FeO = 0,1 × 72 = 7,2 gam Khối lượng một phần hỗn hợp là: = 5,4 + 7,2 =12,6 gam 0,25 (c) Nếu rót H 2 SO 4 đặc nóng, dư vào 12,6 gam hỗn hợp, các phản ứng xảy ra là: 2Al + 6H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O + 3SO 2 (4) 0,2 mol 0,25 2FeO + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O + SO 2 (5) 0,1 mol 0,25 Theo phản ứng (4) và (5) ta có số mol SO 2 = số mol SO 2 ở pứ (4) + số mol SO 2 ở pứ (5) = 0,3 + 0,05 = 0,35 mol. Vậy thể tích khí SO 2 ở đktc = 0,35 × 22,4 = 7,84 lít 0,25 . – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH Năm học: 2009-2010 ----------------- -------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC A) Hướng. tím vào bốn mẫu thử, mẫu thử nào: Làm giấy quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử đó là HCl 0,50 Làm giấy quỳ tím hóa xanh thì mẫu đó là NaOH 0,50 Dùng BaCl 2 cho vào

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan