giáo án cả năm môn sinh học

172 61 0
giáo án cả năm môn sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 24/8 Tiết 01: PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học xong học sinh cần phải: - Nêu khái niệm gen, kể tên vài loại gen - Nêu định nghĩa mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày thời điểm, diễn biến , kết quả, ý nghĩa chế tự ADN sinh vật nhân sơ Kĩ - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, lắng nghe tích cực,thể tự tin trình bày,ra định,quản lí thời gian, Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho khơng phải tính trạng có sẵn mà ADN- sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền Năng lực hướng tới: - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Thiết bị dạy học - Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi ADN - Mơ hình cấu trúc khơng gian ADN - Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pôlinuclêotit Học sinh : Nghiên cứu , làm tập nhà, học cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo yêu cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC: Giáo viên linh hoạt chọn phương pháp kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp học Hoạt động nhóm theo dự án trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn lực tự học + bàn tay nặn bột + số phương pháp khác Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + số kỹ thuật khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Giáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh giống khác bố mẹ Từ tạo tình sinh sản người ta bắt gặp tượng sinh giống bố mẹ có đặc điểm khác bố mẹ tượng di truyền biến dị Vậy chế di truyền đảm bảo cho sinh giống bố mẹ? Vì lại có sai khác đó? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu gen I.Gen Gen ? cho ví dụ ? Khái niệm Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian Gen đoạn phân tử ADN mang thơng cấu trúc hố học ADN tin mã hố chuỗi pôlipeptit hay phân tử A RN Gv giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại gen cấu trúc , gen điều hồ,,… Hoạt đơng : Tìm hiểu mã di truyền GV cho hs nghiên cứu mục II  Mã di truyền gì?  Tại mã di truyền mã ba? - HS nêu : Trong ADN có - loại nu pr lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu nu mã hoá a.a có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a * Nếu nu mã hố a.a có 42 = 16 tổ hợp * Nếu nu mã hố a.a có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có đặc điểm ? Hoạt động :Tìm hiểu trình nhân đôi ADN Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2  Qúa trình nhân đôi ADN xảy chủ yếu thành phần tế bào ?  ADN nhân đơi theo ngun tắc ? giải thích?  Có thành phần tham gia vào trình tổng hợp ADN ?  Các giai đoạn tự ADN ?  Các nu tự mơi trường liên kết với mạch gốc phải theo nguyên tắc ?  Mạch tổng hợp liên tục? mạch tổng hợp đoạn ? ?  Kết tự nhân đôi ADN Hoạt động luyện tập : 2.một số loại gen : - gen điều hoà - gen cấu trúc II Mã di truyền Khái niệm * Mã di truyền trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự a.a phân tử prơtêin *.Mã di truyền mã : trật tự nu tạo nên mã mã hóa cho axitamin *.Ví dụ :1 AAA mã hóa cho axit amin lizin Đặc điểm : - Mã di truyền mã ba : nghĩa nu đứng mã hoá cho a.a làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền đọc theo chiều 5’ 3’ - Mã di truyền đọc liên tục theo cụm nu, ba không gối lên -Mã di truyền đặc hiệu , khơng ba mã hố đồng thời số a.a khác - Mã di truyền có tính thối hố : a.a mã hoá số ba khác - Mã di truyền có tính phổ biến : lồi sinh vật mã hoá theo nguyên tắc chung ( từ mã giống ) III Qúa trình nhân đơi ADN * Thời điểm : nhân tế bào , NST, kì trung gian lần phân bào *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn * Diễn biến : + Dưới tác đông E ADN-polimeraza số E khác, ADN duỗi xoắn, mạch đơn tách từ đầu đến cuối + Cả mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc liên kết với nu tự theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gơc = G mơi trưòng * Kết : pt ADN mẹ 1lần tự → ADN *Ý nghĩa : - Là sở cho NST tự nhân đơi , giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ổn định Khi nói q trình nhân đơi ADN có nội dung sau không đúng? I Dưới tác dụng en zim ADN polymeraza ADN tháo xoắn để lộ mạch đơn II Liên kết hidro bị cắt đứt mạch đơn tách rời nhờ en zim ADN polymeraza III ADN polymeraza lắp ráp nucleotit môi trường nội bào với nucleotit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung IV Quá trình lắp ráp mạch đơn ADN mẹ giống V Các đoạn okazaki hình thành en zim ADN polymeraza xúc tác theo chiều -5 A.5 B C.3 D Hoạt động vận dụng : - Tại mã di truyền mã ? - Một gen có A= 900 = 30% Gen tự nhân đôi x đợt tạo gen xác định: Số lần tự nhân đôi (x)? Số nu loại cần cung cấp cho gen nói nhân đơi - Ngun tắc để xác định đoạn trình tự nuclêơtit có mã hóa cho chuỗi pôlipeptit là: A Bắt đầu đọc từ ba TAX theo ba liên tục từ đầu 5’ – 3’ xuất liên tục ba mã hóa cho axit amin sau ba ATT B Trên trình tự nuclêơtit cho có ba mở đầu TAX đầu 5’ đầu 3’ có ba nucleotit ATX C Bắt đầu đọc từ ba TAX theo ba liên tiếp từ đầu 3’ đến 5’ mà xuất liên tục mã ba mã hóa cho axit amin sau ba ATX D Trên trình tự nucleotit đầu 3’ có ba nucleotit TAX đầu 5’có ba nucleotit ATX Hoạt động mở rộng : Thiết lập công thức vận dụng 1.Nuclêôtit (Nu): đơn phân ADN - Nu dài 3,4 Å ( µm = 104 Å =103 nm ; 1mm = 103 µm = 107 Å =106 nm) Nu có khối lượng: m = 300 đvC Gen – (AD N): - Gồm mạch: Gốc chiều 3’- 5’, mạch bổ sung chiều 5’-3’ - ADN gồm nhiều chu kì xoắn, chu kì 10 cặp nu, dài 34Å - Trên mạch nu liên kết với LK Phơtphodieste ( LK Cộng hóa trị) đường Nu với gốc Photphat Nu - mạch liên kết với = LK hiđrô bazơ nitơ theo NTBS Chiều dài gen ( ADN): Lgen = LADN = Lmạch đơn = ( Å ) N: Tổng số nu gen ,L: Chiều dài gen Khối lượng phân tử ADN hay gen: MAD N = N 300 ( đvC) Số Nu gen loại: - Theo NTBS: A=T G = X %A = %T %G = %X N = (A+T+G+X) = (2A + 2G) ( A + G) = : %A + %G = 50% Số nu loại mạch gen: - Theo NTBS: Mạch Mạch A1 = T2 %A1 = % T2 T1 = A2  % T1 = % A2 G1 = X2 % G1 = % X2 X1 = G2 % X1 = % G2 Suy ra: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G=X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Mỗi mạch tính tỉ lệ 100% đó: %A = %T = = = … ; % G = % X = = Số Liên kết hiđrô gen: H = 2A + 3G ( lk) Số chu kì xoắn (C) : chu kì 10 cặp nu  Số chu kì gen: C = N/20 ( Chu kì) Số AD N tạo ra, số nu môi trường cung cấp, số liên kết cộng hóa trị , số Lk hiđrô bị phá hủy: a) - gen nhân đôi x lần tạo ra: 2x ADN - y gen nhân đôi x lần tạo ra: y 2x ADN b) Số nu môi trường cung cấp để tạo gen con: Nmt = Ngen y(2x – 1) ( nu) - Số nu môi trường cung cấp loại cho gen nhân đôi x lần Amt = Tmt = Agen ( 2x – 1) = Tgen (2x - 1) Gmt = Xmt = Ggen (2x – 1) = Xgen (2x – 1) c) Số nu AD N có ngun liệu hồn tồn mới: Nmt = Ngen y.( 2x – 2) d) Số LK hiđrô bị phá hủy: Hphá hủy = Hgen (2x – 1) e) Số LK H hình thành: Hht = H 2x f) Số liên kết hóa trị: Trên mạch: Trong nu có lk, nu có lk  mạch ( N nu) có : Do mạch là: 2(N-1) = 2N – (Lkết) g) Số LK cộng hóa trị hình thành nhân đôi: - Khi nhân đôi mạch làm khuôn tổng hợp thêm mạch - Số LK CHT hình thành lk nối nu lại với nhau: mạch lần nhân đơi có số mạch hình thành số gen  Như số LK CHT hình thành : V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : HD học cũ : Sơ đồ hóa sơ đồ tư nội dung học HD chuẩn bị : - Chuẩn bị câu hỏi tập trang 10 SGK , đọc trước - Tìm hiểu cấu trúc khơng gian cấu trúc hố học, chức ARN - Cơ chế phiên mã dịch mã tổng hợp ARN ,tổng hợp protein Ngày soạn:26/8 Tiết: 02 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học xong học sinh cần phải: - Trình bày diễn biến ý nghĩa chế phiên mã - Trình bày diễn biến ý nghĩa chế dịch mã Kĩ - Rèn kĩ sống: kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, lắng nghe tích cực,thể tự tin trình bày,ra định,quản lí thời gian, Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho khơng phải tính trạng có sẵn mà ADN- sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền Năng lực hướng tới: - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin; biết phân tích tình huống, phát nêu tình huống, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp đặt học tập sống - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Vận dụng kiến thức khoa học vào số tình cụ thể; mơ tả, dự đốn, giải thích tượng, giải vấn đề cách khoa học Biết ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất: Phát triển ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết thơng qua trình bày, tranh luận, thảo luận tập tính Có thói quen biết lựa chọn hình thức tập luyện TDTT phù hợp để cải thiện nâng cao tố chất thể lực cho thân II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Thiết bị dạy học - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN - Sơ đồ khái quát trình dịch mã - Sơ đồ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động pôliribôxôm trình dịch mã Học sinh : Nghiên cứu , làm tập nhà, học cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo u cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC: Giáo viên linh hoạt chọn phương pháp kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp học Hoạt động nhóm theo dự án trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn lực tự học + bàn tay nặn bột + số phương pháp khác Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + số kỹ thuật khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Giáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh giống khác bố mẹ Từ tạo tình sinh sản người ta bắt gặp tượng sinh giống bố mẹ có đặc điểm khác bố mẹ tượng di truyền biến dị Vậy chế di truyền đảm bảo cho sinh giống bố mẹ? Vì lại có sai khác đó? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã Hoạt động thầy trò Nơi dung - Gv đặt vấn đề: ARN có loại ? I Phiên mã chức nó? yêu cầu học sinh đọc SGK Cấu trúc chức loại ARN hoàn thành phiếu học tập sau: (Nội dung PHT) mARN tARN rARN Cấu trúc Chức - Gv cho hs quan sát hinh 2.2 đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có thành phần tham gia vào trình phiên mã ? ARN tạo dựa khuôn mẫu ? Enzim tham gia vào trình phiên mã ? Chiều mạch khn tổng hợp mARN ? ? Các ri Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc ? Kết trình phiên mã ? Hiện tượng xảy kết thúc trình phiên mã HS nêu được: * Đa số ARN tổng hợp khuôn ADN, tác dụng enzim ARNpolime raza đoạn phân tử ADN tương ứng với hay số gen tháo xoắn, mạch đơn tách nu mạch mã gốc kết hợp với ribônu mt nội bào theo NTBS , E chuyển tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: tác dụng enzim ARN-pol, đoạn pt ADN duỗi xoắn mạch đơn tách + Chỉ có mạch làm mạch gốc + Mỗi nu mạch gốc kết hợp với Ri nu tự theo NTBS Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmơi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc tARN , rARN tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao + sau hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại cũ * Kết : đoạn pt ADN→ Pt ARN * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng Hoạt động 2: Tìm hiểu dịnh mã Nôi dung II Dịch mã - Gv nêu vấn đề : pt prơtêin hình thành Hoạt hố a.a ? - Dưới tác động số E a.a tự mt - yêu cầu hs quan sát hình 2.3 n/c mục II nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP *? Qt tổng hợp có tham gia - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá ?a.a hoạt hoá nhờ gắn với chất liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a ? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục tARN đích Tổng hợp chuỗi pơlipeptit ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri a Gđ mở đầu: vị trí - mARN tiếp xúc với ri vị trí mã đầu (AUG), ? tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí đầu tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã tiên ri? vị trí t ARN mang a.a khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo thứ ? liên kết dc hình thành NTBS ? Ri có hoạt động tiếp theo? kết cuả b Gđ kéo dài: hoạt động - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã ? Sự chuyển vị ri đến kết thúc khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS, liên Hoạt động thầy trò ? Sau dc tổng hợp có tượng xảy chuỗi polipeptit ? Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc pt prôtêin * Sau hs mô tả chế giải mã Ri Gv thông báo trường hợp pôlĩôm Nêu câu hỏi ?? có 10 ri trượt hết chiều dài mARN có pt prơtêin dc hình thành ? chúng thuộc loại? kết peptit dc hình thành a.a mở đầu a.a - Ri dịch chuyển ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn a.a1 a.a2 c Gđ kết thúc: - Sự chuyển vị lại xảy đến Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN tARN cuối rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prơtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN đc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli loại tự huỷ, riboxơm đc sủ dụng nhiều lần Hoạt động luyện tập : 1.Hoàn thành yêu cầu sau mối quan hệ chế : tự - phiên mã - dịch mã a) Mạch khn có nghĩa gen : 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung : Phân tử mARN : Các ba đối mã tARN codon: Đoạn chuỗi polipeptit : b) Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg Phân tử mARN : 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN mạch khuôn : Mạch bổ sung ADN: Biết mARN mã hóa cho axit amin tương ứng sau: AAG – Arg; GGU- Gly ; UXX – Ser ; UUX – Phe ; GUX – val ; GAU – Asp ; XGG - Arg Nhận xét : - Các chế di truyền cấp độ pt : tự sao, mã giải mã - Sự kết hợp chế qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho thể tổng hợp thường xuyên pr đặc thù, biểu thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho Hoạt động vận dụng : a phân tử ADN mẹ tự nhân đôi k lần liên tiếp tạo số ADN : a k b 2k c 2k d k2 b Một phân tử ADN tự lần liên tiếp số phân tử ADN hoàn toàn sinh là: a b.7 c d c ADN dài 5100A0 với A=20% Nhân đôi liên tiếp lần, số liên kết hiđro bị phá vỡ bao nhiêu? a 3900 b 3900 X c 3900 X d 3900 X d ADN dài 5100A0 với A=20% Nhân đôi liên tiếp lần số liên kết hiđro hình thành bao nhiêu? a 3900 b 3900 X c 3900 X d 3900 X e.Một mạch đơn gen có 60A, 30T, 120G,80X tự lần cần: a A=T=180, G=X=120 b A=T=120, G=X=180 c A=T=90, G=X=200 d A=T=200, G=X=90 f.Một mạch đơn gen có 60A, 30T, 120G,80X tự lần cần: a A=T=180, G=X=120 b A=T=120, G=X=180 c A=T=630, G=X=1400 d A=T=1400, G=X=630 Hoạt động mở rộng : Thiết lập công thức vận dụng 1.Phiên mã: (Đơn phân ARN ribônuclêôtit – rNu) - Vì mạch AD N làm gốc phiên mã nên: Lgen = L ARN NARN = - Gọi số nu loại ARN rA, rU, rX, rG (rA + rU + rG + rX) = - Theo NTBS: rA = Tmạch gốc % rA = % Tmạch gốc rU = Amạch gốc % rU = % Amạch gốc rX = Gmạch gốc % rX = % Gmạch gốc rG = Xmạch gốc % rG = % Xmạch gốc Vì Amạch gốc + Tmạch gốc = Agen = Tgen suy ra: rA + rU = Agen = Tgen ; rG + rX = Ggen = Tgen Và %A = %T = ; % G = %X = Khối lượng ARN: rNu = 300 đvC  MARN = rN 300 = (đvC) Số liên kết cộng hóa trị ARN số LK CHT mạch gen = (N – 1) - Số LK CHT hình thành phiên mã K lần:Σlk CHT hình thành = K (rN – 1) = K Số ribônu (rNu) môi trường cung cấp cho gen mã ( phiên mã) K lần: rAmt = rA K = Tgốc K ; rUmt = rU K = Agốc K ; rXmt = rX.K = Ggốc K ; rGmt = rG.K = Xgốc K Cơ chế phiên mã va tổng hợp prôtêin Số nuclêôtit phân tử mARN gen phiên mã m lần: m.N/2 Số liên kết peptit chuỗi pôlipeptit = số axitamin phân tử prôtêin -1 V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : HD học cũ : Sơ đồ hóa sơ đồ tư nội dung học HD chuẩn bị : - Về nhà trả lời câu hỏi tập cuối - Chuẩn bị trước Giao nhiệm vụ: Nhóm 1- Tìm hiểu mơ hình điều hòa hoạt động gen -operon.lac? Nhóm 2- Tìm hiểu chế mơ hình điều hòa hoạt động gen -operon.lac mơi trường khơng có đường lactozo? Nhóm 3- Tìm hiểu chế mơ hình điều hòa hoạt động gen -operon.lac mơi trường có đường lactozo? Ngày soạn: 1/9 Tiết: 03 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I MỤC TIÊU: Kiến thức Sau học xong học sinh cần phải: Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mơ hình jacop mơnơ) Kĩ - Rèn kĩ sống: kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, lắng nghe tích cực,thể tự tin trình bày,ra định,quản lí thời gian, Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho tính trạng có sẵn mà ADN- sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền - Bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý - Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, hình thành thói quen tốt sống ngày giữ chế độ ăn uống, làm việc, luyện tập thể dục, nghỉ ngơi Năng lực hướng tới: - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất: II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Thiết bị dạy học Hình 3.1, 3.2a, 3.2b Học sinh : Nghiên cứu , làm tập nhà, học cũ ,chuẩn bị mơ hình học tập theo u cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC: Giáo viên linh hoạt chọn phương pháp kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp học Hoạt động nhóm theo dự án trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn lực tự học + bàn tay nặn bột + số phương pháp khác Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + số kỹ thuật khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Cho học sinh xem ảnh biến chứng đái tháo đường Nguyên nhân bị đai tháo đường ? phổ biến tiểu đường type (chiếm 90%) liên quan chặt chẽ đến lối sống - điều mà người nỗ lực điều chỉnh được, nên tập trung nói nguyên nhân gây tiểu đường type Do di truyền: Gen đóng phần quan trọng tính nhạy cảm với bệnh tiểu đường type Có gen kết hợp gen định tăng giảm nguy phát triển bệnh người.Vai trò gen nhà khoa học đặt họ nhận thấy tỷ lệ cao bệnh tiểu đường type gia đình cặp song sinh giống hệt nhau, biến động lớn tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường chủng tộc.Người thừa cân béo phì có gen nhạy cảm bệnh tiểu đường type có nguy mắc bệnh hẳn người thừa cân béo phì bình thường khác Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động : Tìm hiểu điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Mơ hình cấu trúc ope ron Lac Hoạt động thầy trò Nội dung GV yêu cầu học sinh nghiên cứư mục II.1 quan sát hình 3.1 ? ơperon ? Dựa vào hình 3.1 mô tả cấu trúc ôpe ron Lac Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Mơ hình cấu trúc ope ron Lac - Các gen có cấu trúc liên quan chức thường dc phân bố liền thành cụm có chung chế điều hồ gọi chung la ôpe ron - cấu trúc ôperon gồm : + Z,Y,A : gen cấu trúc + O (operator) : vùng vận hành + P (prômoter) : vùng khởi động + R: gen điều hoà Hoạt động : Tìm hiểu điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Sự điều hồ hoạt động ơperon lac Hoạt động thầy trò GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 quan sát hình 3.2a 3.2b Nội dung Sự điều hoà hoạt động ơperon lac * Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ức chế, prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc (các gen cấu trúc khơng biểu hiên) * Khi mơi trường có lactơzơ: gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ưc chế, lactôzơ chất cảm ứng gắn vào làm thay đổi cấu hình prơtêin ức chế, prơtêin ức chế bị bất hoạt không găn dc vào gen ? Quan sát hình 3.2a mơ tả hoạt động gen vận hành O nên gen tự vận hành hoạt ơpe ron lac mơi trường khơng có lactôzơ động gen cấu trúc A,B,C giúp chúng ? Khi mơi trường khơng có chất cảm ứng lactơzơ phiên mã dịch mã (biểu hiện) gen điều hoà (R) tác đọng để ức chế gen cấu trúc không phiên mã ? Quan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động gen ôperon Lac môi trường có lactôzơ? ? Tại mơi trường có chất cảm ứng lactơzơ gen cấu trúc hoạt đông phiên mã? Hoạt động luyện tập : Từ sơ đồ mô tả chế điều hòa hoạt động operon lac Hoạt động vận dụng : Câu 1: Trong chế điều hòa hoạt động Opêron Lac vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò: Số câu: Số điểm: 1,1 Tỉ lệ: 4/36 Chủ đề V Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã sinh vật Số tiết (Lý thuyết /TS tiết ): 1/7 Số câu: 10 Số điểm: 2,77 Tỉ lệ: 10/36 Chủ đề VI Diễn sinh thái Số tiết (Lý thuyết /TS tiết ): 1/7 Số câu: Số điểm: 0.56 Tỉ lệ: 2/36 Chủ đề VII Hệ sinh thái Số tiết (Lý thuyết /TS tiết ): 1/7 Số câu: Số điểm:0.6 Số câu: Số điểm:0,3 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm 0,3 V.1, V.2 V.3;V.4 V.5 Số câu: Số điểm:0,6 Số câu: Số điểm: 1,2 Số câu: Số điểm:0,9 Số câu: Số điểm 0,3 Số câu: Số điểm: 0,66 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm: VI.1 Số câu: Số điểm: VI.2 VII, VII Số câu: Số câu: Số điểm: 0.56 Số điểm: 0,56 Tỉ lệ: 2/36 - Chủ đề VIII Trao đổi - VIII.1 VIII.2 chất HST VIII.3 Số câu: Số câu: Số điểm: 0.56 Số điểm: 0,3 Tỉ lệ: 2/30 - Chủ đề IX Chu trình -IX.1 sinh địa hóa sinh Số câu: Số điểm:0,6 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0.3 Tỉ lệ: 2/30 Tổng số câu: 30 T số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 0,3 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm:0 Số câu: Số điểm: Số câu: 12 Số điểm: Tỷ lệ: 40% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% IV ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra (4 mã đề + đáp án) 2.Đáp án hướng dẫn chấm Mỗi câu 0,333 điểm Đề 134 Đề 210 Đề 356 Đề 483 1A 2C 3B 4D 5D 6C 7A 8B 9C 10A 11B 12A 13C 14C 15A 16C 17D 18A 19C 20D 21C 22D 23D 24A 25B 26B 27D 28B 29C 30D 1B 2D 3B 4C 5A 6A 7B 8D 9A 10C 11B 12C 13B 14B 15B 16A 17C 18B 19C 20A 21A 22B 23D 24A 25A 26D 27D 28B 29A 30C 1D 2D 3D 4A 5D 6B 7C 8A 9B 10A 11D 12B 13C 14B 15B 16C 17C 18D 19D 20C 21A 22C 23B 24D 25A 26B 27A 28A 29D 30B 1D 2D 3D 4A 5D 6B 7C 8A 9B 10A 11D 12B 13C 14B 15B 16C 17C 18D 19D 20C 21A 22C 23B 24D 25A 26B 27A 28A 29D 30B V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra Lớp 0-

Ngày đăng: 12/11/2019, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Cơ chế phiên mã va tổng hợp prôtêin.

    • B1. Từ kiểu hình hoặc kiểu gen của bố mẹ và tính chất di truyền viết ra kiểu gen bố mẹ

    • B2. Từ Kiểu gen của bố mẹ viết sơ đồ lai và xác định tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con

    • Giải thích được bằng chứng phôi sinh học.

    • Giải thích được bằng chứng địa lý sinh vật học

    • Nêu được 1 số bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử.

    • HS rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, từ đó rút ra nhận xét.

    • Liên hệ thực tiễn.

    • Học sinh biết được các loài có chung nguồn gốc.

    • Giải thích nguyên nhân sự giống nhau giữa các loài sinh vật.

    • Giải thích được 1 số hiện tượng trong tự nhiên: hiện tượng lại tổ

    • 4. Năng lực hướng tới

      • Kỷ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan