Chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nam Định

122 200 2
Chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã bước đầu nghiên cứu, tổng hợp và rút ra những vấn đề về lý luận về chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổng hợp và khái quát kết quả công tác giám sát, phản biện xã hội của của Mặt trận Tổ quốc trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến năm 2017; qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, bất cập và những hạn chế, tồn tại; từ đó đưa ra một số kiến nghị, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở tỉnh Nam Định. Luận văn đã bước đầu nghiên cứu, tổng hợp và rút ra những vấn đề về lý luận về chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổng hợp và khái quát kết quả công tác giám sát, phản biện xã hội của của Mặt trận Tổ quốc trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến năm 2017; qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, bất cập và những hạn chế, tồn tại; từ đó đưa ra một số kiến nghị, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở tỉnh Nam Định. Luận văn đã bước đầu nghiên cứu, tổng hợp và rút ra những vấn đề về lý luận về chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổng hợp và khái quát kết quả công tác giám sát, phản biện xã hội của của Mặt trận Tổ quốc trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến năm 2017; qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, bất cập và những hạn chế, tồn tại; từ đó đưa ra một số kiến nghị, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở tỉnh Nam Định. Luận văn đã bước đầu nghiên cứu, tổng hợp và rút ra những vấn đề về lý luận về chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổng hợp và khái quát kết quả công tác giám sát, phản biện xã hội của của Mặt trận Tổ quốc trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến năm 2017; qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, bất cập và những hạn chế, tồn tại; từ đó đưa ra một số kiến nghị, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở tỉnh Nam Định.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TUẤN PHONG CHứC NĂNG GIáM SáT Và PHảN BIệN Xã HộI CđA MỈT TRËN Tỉ QC VIƯT NAM QUA THùC TIƠN TỉNH NAM ĐịNH LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT Lấ TUN PHONG CHứC NĂNG GIáM SáT Và PHảN BIƯN X· HéI CđA MỈT TRËN Tỉ QC VIƯT NAM QUA THựC TIễN TỉNH NAM ĐịNH Chuyờn ngnh: Lý lun lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Tuấn Phong LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, giảng viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Duyên Thảo suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo, Ban thường trực Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định; lãnh đạo, Ban thường trực Ủy ban mặt trận Tổ quốc huyện, thành phố thuộc tỉnh Nam Định; lãnh đạo chuyên viên phòng, ban Cơ quan Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày… tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Lê Tuấn Phong MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .3 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong thời đại nay, quốc gia nào, chế độ nào, giám sát phản biện xã hội yêu cầu tất yếu, khách quan; phận cấu thành hệ thống kiểm soát quyền lực; điều kiện thiếu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền thực thi dân chủ Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế với nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen Trong bối cảnh đó, yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân trở nên cấp bách Do vậy, thiết phải có chế giám sát, phản biện nhân dân chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật, điều hành Nhà nước Tuy nhiên, thực tế nước ta nay, hoạt động giám sát chủ yếu thực quan quyền lực Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; hoạt động kiểm tra, giám sát Đảng hoạt động tra quyền mà chưa đề cao vai trò, vị trí hoạt động giám sát, phản biện xã hội nhân dân Với vai trò, nhiệm vụ đồn kết, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phát huy quyền làm chủ nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò to lớn cơng tác giám sát phản biện xã hội; đồng thời, thông qua hoạt động giám sát, phản biện xã hội góp phần nâng cao vai trò, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc; phát huy quyền làm chủ nhân dân Được lãnh đạo Tỉnh ủy; hướng dẫn, đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh; sở nhiệm vụ trị mình, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định tổ chức triển khai hoạt động giám sát, phản biện xã hội đạt số kết đáng ghi nhận Tuy vậy, thực tiễn trình triển khai, thực hiện, công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định có nhiều vấn đề đặt cần giải Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, chọn vấn đề:“Chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nam Định” làm Đề tài luận văn thạc sỹ để nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn; từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Chất lượng, hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định nâng cao; góp phần vào nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc phạm vi nước 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu sở khoa học, lý luận, trị, pháp lý; từ đánh giá tính cấp thiết công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu thực trạng công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định Đánh giá mặt đạt mặt tồn tại, hạn chế Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc vấn đề nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ như: triết học, trị học, xã hội học, luật học…; có số cơng trình tiêu biểu như: - Nguyễn Thọ Ánh (2010), “Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả khẳng định giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiệm vụ cấp bách trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta; tác giả trình bày vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị; hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; thực trạng, vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lượng giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Nguyễn Thị Phương (2013), “Nhận thức chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Mặt trận số 121+122 Nội dung tác giả hướng tới việc nghiên cứu xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tìm giải pháp khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị hành hóa tổ chức quần chúng, góp phần đổi hệ thống trị đất nước giai đoạn - Nguyễn Thị Thủy (2013), “Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận đạt hiệu quả”, Tạp chí Mặt trận số 121+122 Bài viết đề cập việc hướng việc triển khai giám sát phản biện xã hội cần đảm bảo điều kiện như: nâng cao nhận thức vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát phản biện, xây dựng hoàn thiện chế pháp lý, nâng cao chất lượng đổi tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Nguyễn Thanh Bình (2014), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác giám sát tham gia giải khiếu nại tố cáo thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Mặt trận số 123 Tác giả nêu lên vai trò giám sát Mặt trận đối việc giải khiếu nại tố cáo quy định chung chung ngun nhân hạn chế vài trò giám sát xã hội Mặt trận lĩnh vực - Hà Ngọc Thảnh (2014), “Phát huy trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhận dân giám sát hoạt động đại biểu dân cử”, Tạp chí Mặt trận số 129+130 Bài viết nêu trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc giám sát hoạt động đại biểu dân cử; thể số vấn đề chủ yếu như: giám sát đại biểu dân cử theo nhiệm vụ trị, chức danh, lời hứa trước cử trị, bảo đảm quyền lợi đáng nhân dân từ đó, đưa yêu cầu đối Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc giám sát hoạt động đại biểu dân cử - Đỗ Phương (2014), “Lại bàn giám sát phản biện”, Tạp chí Mặt trận số 133 Bài viết đề cập vị trí vai trò giám sát xã hội nhiều hạn chế, để phát huy vai trò giám sát phản biện cần thay đổi chế tổ chức quản lý - Trần Ngọc Nhẫn (2014), “Vai trò mặt trận tổ quốc Việt Nam xây dựng sách, pháp luật giám sát việc thực sách, pháp luật”, Tạp chí Mặt trận số 129+130 Bài viết nêu tầm quan trọng vai trò giám sát Mặt trận hệ thống trị; việc xây dựng sách, phát luật quy định văn hạn chế, có mang tính hình thức Hiện nay, có số quy định triển khai chậm, chưa hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó khăn việc thực hiện; Quốc hội cần nghiên cứu để sớm có quy định chế cụ thể đóng góp ý kiến Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội q trình xây dựng sách pháp luật thực chức giám sát Mặt trận -… 4 Tính đóng góp Đề tài Các cơng trình nghiên cứu viết nêu làm rõ sở, thực tiễn việc thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đồng thời nêu giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cơng tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định; vậy, chọn đề tài:“Chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nam Định” với mong muốn đánh giá khái quát, toàn diện chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định; từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng phạm vi nước nói chung Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tỉnh Nam Định - Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Cơ sở lý luận Vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ kiểm soát quyền lực; quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam thực thi quyền lực nhân dân, vai trò nhân dân, vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội việc giám sát hoạt động Đảng Nhà nước; thực phản biện xã hội trình xây dựng đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai, kê khai tài sản ứng cử viên đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ; Chính phủ ban hành Nghị định ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động quan Nhà nước; ban hành Quy chế thực dân chủ sở; Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước, công khai tài sản cán công chức Việc chủ trương phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội việc xây dựng tổ chức thực chủ trương, sách Đảng minh chứng rõ ràng nhận thức tính tất yếu việc thực dân chủ hoá hoạt động Đảng Để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý Nhà nước cần thực tốt số nội dung sau: - Tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tham gia phản biện từ hoạch định chủ trương, đường lối, sách; thực thực dân chủ hóa Đảng; phát huy quyền làm chủ nhân dân; thực dân biết, dân bàn, dân kiểm tra công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền - Trong hoạt động quản lý Nhà nước, trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia quyền cấp cần chủ động cung cấp thông tin để Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân nắm bắt chủ động tham gia ý kiến, phản biện hoạt động quản lý quyền Thực tế cho thấy, cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, nhân dân tham gia tích cực có nhiều ý kiến đóng góp hiệu quả; ngược lại khơng cung cấp thông tin cung cấp thông tin không đầy đủ gây xúc, lòng tin nhân dân - Mặt trận Tổ quốc cấp cần tham mưu cho cấp ủy, quyền 103 thường xuyên tổ chức đối thoại với nhân dân để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng vấn đề quan tâm nhân dân; từ có sở để ban hành sách hợp lý Cấp ủy, quyền có trách nhiệm giải trình, tiếp thu cơng khai, minh bạch ý kiến mà Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân tham gia, phản biện để tầng lớp nhân dân theo dõi, giám sát việc thực ● Xây dựng chế tự chủ tổ chức tài để tăng cường tính độc lập Mặt trận Tổ quốc hoạt động giám sát phản biện xã hội Để thực có hiệu chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; đáp ứng yêu cầu thực tế đời sống trị nay, cấp ủy Đảng phải quan tâm đến đội ngũ làm công tác Mặt trận từ nguồn lực người đến nguồn tài Cần đảm bảo điều kiện tài chính, vật chất thực thi cơng tác giám sát, phản biện xã hội; có chế độ đãi ngộ phù hợp để khuyến khích cán Mặt trận; đồng thời thu hút nhân sỹ, trí thức tham gia công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Hiện nay, đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc cấp số lượng, hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ; bên cạnh đó, khơng có trường lớp đạo tạo bản, hệ thống công tác Mặt trận Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Mặt trận thời gian tới, Mặt trận Tổ quốc cấp phải thường xuyên kiện toàn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đủ số lượng, chất lượng; thành phần, tỷ lệ cấu hợp lý; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Mặt trận Tổ quốc cấp đạt chuẩn theo quy định vị trí cơng tác; thực tốt ngun tắc tập trung dân chủ, minh bạch việc tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán công tác đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ; coi trọng chất lượng, lực; Ban cơng tác Mặt trận khắc phục tình trạng Trưởng ban kiêm nhiệm; tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp; trọng công tác bồi dưỡng, tập 104 huấn hướng dẫn nhiệm vụ cho đội ngũ cán cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc cấp; nâng cao trình độ kiến thức, kỹ vận động quần chúng cán Mặt trận đoàn thể khu dân cư Nâng cao hiệu phong trào thi đua yêu nước, vận động góp phần thực nhiệm vụ trị địa phương Phát huy vai trò tổ chức thành viên, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, cá nhân tiêu biểu, Hội đồng tư vấn lực ngũ cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc Có sách thu hút cán có lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức Tập hợp xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ trị, chun mơn, có kiến, có tư độc lập, thực có tâm, có tầm Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội thực chức năng, nhiệm vụ lãnh đạo Đảng đảm bảo ngân sách Nhà nước quản lý Khoản 1, điều 38, chương VII, Luật Mặt trận Tổ quốc quy định “kinh phí hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, thực tế ngân sách Mặt trận tương đối eo hẹp; chưa đảm bảo cho hoạt động Mặt trận Tổ quốc; khơng có nguồn kinh phí riêng cho hoạt động giám sát, phản biện xã hội mà trích từ ngân sách hoạt động thường xuyên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Hàng năm, bên cạnh ngân sách thường xuyên cấp cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cần có kinh phí cho hoạt động giám sát, phản biện xã hội; đồng thời có chế kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn kinh phí Cần có quy định cụ thể kinh phí thẩm định, phản biện nằm dự toán chương trình, đề án, kế hoạch cần có phản biện Khi xây dựng kế hoạch chương trình giám sát hàng năm đề nghị cấp ủy phê duyệt, cần dự trù nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động giám sát Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 có Chương V VI 105 quy định cụ thể hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Đây sở tiền đề quan trọng để Mặt trận Tổ quốc triển khai hiệu hoạt động này; nhiên, để thực tốt chức giám sát phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc cấp cần nâng cao trình độ, phương thức hoạt động; bên cạnh đó, cần có quan tâm, lãnh đạo, đạo của cấp ủy phối hợp, tạo điều kiện quyền, tổ chức trị - xã hội 3.2.2 Những giải pháp riêng cho tỉnh Nam Định 3.2.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Trước hết Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh cần tham mưu với Tỉnh ủy ban hành Nghị lãnh đạo công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc cấp địa bàn tỉnh Nam Định; Nghị Tỉnh ủy để Mặt trận Tổ quốc cấp triển khai thực cụ thể hóa chức giám sát, phản biện xã hội lãnh đạo, đạo ngành việc phối hợp, giúp đỡ Mặt trận Tổ quốc thực chức giám sát, phản biện xã hội; đồng thời tạo thống tư tưởng, quan điểm xã hội công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Căn chủ trương, quan điểm Đảng; Văn kiện kỳ Đại hội Đảng Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội, Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Bộ Chính trị, Tỉnh ủy Nam Định ban hành Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 28/02/2014 lãnh đạo thực Quyết định số 217-QĐ/TW, Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (Khóa XI) Tuy nhiên Chỉ thị mang tính khái quát, chưa quy định, lãnh đạo cụ thể việc thực chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc trách nhiệm ngành liên quan 106 Bên cạnh đó, Tỉnh ủy cần phải bước xây dựng đội ngũ cán làm công tác Mặt trận đủ số lượng đồng trình độ để hoàn thành tốt nhiệm vụ thời kỳ mới, có chức giám sát, phản biện xã hội 3.2.2.2 Tăng cường phối hợp quyền với Mặt trận Tổ quốc công tác giám sát, phản biện xã hội Mặc dù Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thường xuyên rà soát, bổ sung Quy chế phối hợp công tác; hướng dẫn, đạo Mặt trận Tổ quốc địa phương ký kết Quy chế phối hợp cơng tác với quyền cấp; trọng tới việc thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; đồng thời quyền cấp thường xuyên đạo, đôn đốc, nhắc nhở ngành phối hợp, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc thực chức giám sát phản biển xã hội; nhiên, đến nay, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh chưa có văn lãnh đạo, đạo, hướng dẫn cụ thể ngành, quan, đơn vị việc phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc thực chức giám sát phản biện xã hội Do yêu cầu cấp thiết đặt Tỉnh ủy phải ban hành Nghị lãnh đạo việc thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; lãnh đạo, đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng ban hành văn đạo ngành, quan, đơn vị phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc thực chức giám sát phản biện xã hội; đặc biệt quy định cụ thể việc trách nhiệm báo cáo, cung cấp tài liệu, tiếp thu, giải trình thơng báo kết tiếp thu, điều chỉnh đối tượng giám sát, phản biện; hậu quả, trách nhiệm đối tượng giám sát, phản biện không tạo điều kiện, không cung cấp tài liệu, khơng báo cáo, giải trình không thông báo không đảm bảo thời hạn thông báo kết tiếp thu, điều chỉnh kết giám sát, phản biện 107 Tiểu kết Chương Từ thực tiễn công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định; luận văn nêu số quan điểm giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Để thực tốt nội dung quan điểm giải pháp nêu, trước tiên cần đảm bảo tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác Mặt trận; tăng cường chiều rộng chiều sâu chương trình phối hợp cơng tác Ủy ban Mặt trận Tổ quốc với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, ban ngành tổ chức thành viên; đặc biệt công tác giám sát, phản biện xã hội Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế pháp lý cho công tác giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc cấp; cấp ủy Đảng, quyền cần nghiên cứu, quan tâm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc làm tốt chức giám sát phản biện xã hội; góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh; hồn thành mục tiêu trị, kinh tế - xã hội đại phương Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc cấp phải bước đổi nội dung, phương thức hoạt động; nâng cao tình độ nhận thức chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán Mặt trận chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 108 KẾT LUẬN Cơng tác giám sát phản biện xã hội có vai trò quan trọng xây dựng dân chủ; khơng thể có dân chủ xã hội khơng có giám sát, phản biện xã hội ngược lại, hoạt động giám sát, phản biện xã hội tích cực, chất lượng, hiệu dân chủ thực chất, sâu sắc Ở Việt Nam, quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; vậy, hoạt động giám sát phản biện xã hội trở nên quan trọng cần thiết; cơng cụ hữu hiệu để nhân dân thực quyền làm chủ mình; bước xây dựng, củng cố, phát huy hoàn thiện dân chủ Xã hội chủ nghĩa Với vai trò tập hợp, đồn kết tầng lớp nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc người đại diện để nhân dân thực quyền làm chủ mình; chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc mang tính nhân dân sâu sắc; góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền sạch, vững mạnh, tránh nguy chuyên quyền, độc đoán, quan liêu, xa rời quần chúng Trên địa bàn tỉnh Nam Định, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc triển khai, thực hoạt động nhằm khẳng định, phát huy quyền làm chủ nhân dân; có cơng tác giám sát phản biện xã hội Cùng với việc tích cực thực hoạt động giám sát nhằm bảo đảm chủ trương, sách, kế hoạch cấp, ngành triển khai quy định, mục đích, u cầu đề ra; thơng qua hoạt động phản biện xã hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đại diện tổ chức cho nhân dân tham gia hoạch định chủ trương, sách Đảng, quyền; đảm bảo chủ trương, sách nhằm phục vụ cho quyền lợi nhân dân Trong năm qua, công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định đạt số kết bật lĩnh vực: 109 phối hợp tổ chức chương trình giám sát; tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng, tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo luật tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật địa phương; tổ chức cho nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng quyền; tham gia bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; phối hợp tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri… Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định, bộc lộ nhiều vướng mắc, tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế xuất phát từ việc thiếu chế điều kiện để Mặt trận Tổ quốc thực chức giám sát, phản biện xã hội; nhận thức chưa đầy đủ cấp ủy, quyền nhân dân chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc chưa đảm bảo lực, trình độ để thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội Để nâng cao hiệu thực chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, trước hết cần hoàn thiện chế, sách; nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền nhân dân chức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; bước đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp; nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán Mặt trận; thu hút, tập hợp phát huy có hiệu vai trò tầng lớp nhân dân tham gia giám sát, phản biện xã hội Trong năm gần đây, chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vấn đề Đảng, Nhà nước trọng; ngành khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ Trong khn khổ Luận văn, tác giả bước đầu nghiên cứu, tổng hợp rút vấn đề lý luận chức giám sát phản biện xã hội Mặt 110 trận Tổ quốc Việt Nam Về thực trạng công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định, tác giả tổng hợp khái quát kết công tác giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc tỉnh từ năm 2013 đến năm 2017; qua đánh giá kết đạt được, khó khăn, vướng mắc, bất cập hạn chế, tồn tại; từ đưa số kiến nghị, quan điểm giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định Với nội dung nghiên cứu trình bày Luận văn, tác giả hy vọng đóng góp phần q trình xây dựng hồn thiện hệ thống lý luận hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay; đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; góp phần xây dựng bước hồn thiện dân chủ Xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân; khẳng định vị vai trò Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị việc xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, đại diện bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận văn Tiến sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số 25-NQ/TW ngày 03/6/2013, Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành TW khóa XI “Về tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình mới”, Hà Nội Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Nam Định (2014), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định lần thứ XV, nhiệm kỳ 2014 - 2019 Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định (2013), Thông báo kết công tác Mặt trận tham gia xây dựng quyền năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định 217- QĐ/TW; Quyết định 218QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ trị (khóa XII) Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cuộc vận động ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định (1995 – 2015) Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định, Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218-QĐ/TW Bộ trị Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết chương trình phối hợp thống hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 112 10 Hồng Chí Bảo (2013), “Nâng cao lực giám sát - phản biện: Đòi hỏi từ thực tiễn - Biết nghe phản biện từ dân thực thi ủy quyền dân”, Báo Đại đồn kết, (269) 11 Nguyễn Thanh Bình (2009), “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (70) 12 Nguyễn Thanh Bình (2014), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác giám sát tham gia giải khiếu nại tố cáo thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Mặt trận (123) 13 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Thực trạng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Mặt trận, (81) 14 Bộ trị (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, Hà Nội 15 Bộ trị (2013), Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 việc ban hành quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền, Hà Nội 16 Trần Đức Châm (2014), “Phản biện xã hội chất thực hành dân chủ”, Tạp chí Mặt trận, (132) 17 Trường Chinh (1972), Về công tác Mặt trận nay, Nxb Sự thật 18 Lê Thị Hồng Diễm (2008), Thực chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Ngơ Văn Dụ - Hồng Hà – Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyền Tuấn Dũng – Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 21 Đảng Nam Định (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành TW khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành TW khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Thị Như Hoa (2013), Nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay, Luận văn Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2011-2016 31 Lê Quốc Hùng (2007), “Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân quản lý Nhà nước xã hội”, Tạp chí Cộng Sản điện tử 32 Nguyễn Xuân Huy (2013), “Về chức giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, ngày 26/6/2013 33 Vũ Trọng Kim (2016), Tập giảng cơng tác Mặt trận, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 114 34 Vũ Ngọc Lân (2015), “Cơ hội để giám sát, phản biện xã hội số vấn đề đặt nay”, Tạp chí Dân vận, (4) 35 Vũ Ngọc Lân (2015), “Giám sát, phản biện xã hội công tác nhân Đại hội Đảng cấp”, Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 5/6/2015 36 Trần Thị Hồng Loan (2017), Nâng cao vai trò giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện KHXH, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Long (2006), Giám sát xã hội quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 38 Đào Nguyễn (2014), “Nâng cao chất lượng giám sát, phản biện”, Báo Đại Đoàn Kết, (145) 39 Nguyễn Thiện Nhân (2014), “Tăng cường hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị- xã hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, ngày 22/9/2014 40 Trần Ngọc Nhẫn (2014), “Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng sách, pháp luật giám sát việc thực sách, pháp luật”, Tạp chí Mặt trận, (129+130) 41 Phạm Thị Nhung (2014), “Vai trò Mặt trận Tổ quốc tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam", Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 25/9/2014 42 Nguyễn Văn Pha (2016), “Để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2) 43 Nguyễn Văn Pha (2016), “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Tuyên giáo, (4) 44 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hà Nội – Đà Nẵng 45 Lê Khả Phiêu (2014), “Phải làm để nhân dân, Mặt trận giám sát hoạt động Đảng Nhà nước”, Tạp chí Mặt trận, (131) 46 Đỗ Phương (2014), “Lại bàn giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Mặt trận, (133) 115 47 Nguyễn Thị Phương (2013), “Nhận thức chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí Mặt trận (121+122) 48 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 51 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Hữu Đắc (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa 54 Nguyễn Thị Tâm (2014), “Đồng thuận xã hội phản biện xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (7) 55 Đặng Đình Tân (2011), “Mặt trận phối hợp với đoàn thể nhân dân hoạt động phản biện xã hội địa phương”, Tạp chí Mặt trận, (98) 56 Hà Ngọc Thảnh (2014), “Phát huy trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhận dân giám sát hoạt động đại biểu dân cử”, Tạp chí Mặt trận (129+130) 57 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg, ngày 30/1/2002 hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 58 Bùi Thị Nguyệt Thu (2015), “Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực tiễn số kiến nghị”, Tạp chí Dân Chủ Pháp luật 59 Ngơ Sách Thực (2017), “Những vấn đề đặt công tác giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (16) 116 60 Nguyễn Thị Thủy (2012), Hoạt động giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn Thạc sỹ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Thủy (2013), “Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận đạt hiệu quả”, Tạp chí Mặt trận (121+122) 62 Phạm Quang Tú, Đặng Hoàng Giang (2012), “Phản biện xã hội: Khái niệm, chức điều kiện hình thành”, Tạp chí Tia Sáng Bộ khoa học Công nghệ, ngày 20/3/2012 63 Trần Đăng Tuấn (2006), Câu hỏi đặt từ sống: Phản biện xã hội, Nxb Đà Nẵng 64 Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chính phủ - Đồn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Nghị liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 65 Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2002), Niên giám 2000 – 2001, Nxb Chính trị quốc gia 66 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), Thông tư số 28/TTr-MTTW-BTT ngày 17/4/2014 việc hướng dẫn thực số điều Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền, Hà Nội 67 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Thông tư số 23/TTr-MTTW-BTT ngày 21/7/2017 việc Hướng dẫn quy trình giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 68 Văn kiện Đảng – Nhà nước (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) 69 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa – Thơng tin 117 ... niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp đề nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. .. thể công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc địa bàn tỉnh Nam Định; vậy, chọn đề tài: Chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nam Định với mong... thiết cơng tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu thực trạng công tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nam Định Đánh giá mặt đạt mặt tồn tại,

Ngày đăng: 11/11/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan