Nghiên cứu tác động của tự chủ tài chính đến chất lượng bệnh viện tại các bệnh viện công lập ở việt nam

189 515 7
Nghiên cứu tác động của tự chủ tài chính đến chất lượng bệnh viện tại các bệnh viện công lập ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các công trình nghiên cứu về sự tác động của tự chủ tài chính đến chất lượng bệnh viện công lập vẫn có nhiều ý kiến trái chiều nhau, có quan điểm cho rằng tự chủ tài chính được chứng minh có tác động tích cực đến nâng cao chất lượng bệnh viện, có quan điểm lại cho rằng tự chủ tài chính tác động tiêu cực đến chất lượng dịch vụ bệnh viện từ khía cạnh bệnh nhân, có quan điểm thì lại chưa thể khẳng định rằng tự chủ tài chính tác động tích cực hay tiêu cực đến chất lượng bệnh viện. Kết quả nghiên cứu của luận án chỉ ra rằng tự chủ tài chính tác động làm tăng chất lượng bệnh viện công lập ở Việt Nam. Chưa có công trình nghiên cứu nào sử dụng bộ chỉ tiêu tự chủ tài chính (gồm: mức tự chủ tài chính, trích lập các quỹ, thu nhập tăng thêm cho người lao động, đầu tư mua sắm tài sản) và bộ chỉ tiêu chất lượng bệnh viện công lập (công suất sử dụng giường bệnh thực kê, số lượt khám bệnh, số lượt người bệnh nội trú, số ngày điều trị của người bệnh nội trú, số ca phẫu thuật thực hiện tại bệnh viện, số ca thủ thuật thực hiện tại bệnh viện) để nghiên cứu sự tác động của tự chủ tài chính đến chất lượng bệnh viện công lập ở Việt Nam. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu mô hình hồi quy bội để phân tích sự tác động của các chỉ tiêu tự chủ tài chính đến chất lượng bệnh bệnh công lập ở Việt Nam; Kết quả nghiên cứu thực nghiệm mô hình hồi quy cho thấy tự chủ tài chính tác động mạnh đến 56 chỉ tiêu phản ánh chất lượng bệnh viện gồm: Số lượt khám bệnh, số lượt người bệnh nội trú, số ngày điều trị của người bệnh nội trú, số ca phẫu thuật thực hiện tại bệnh viện, số ca thủ thuật thực hiện tại bệnh viện. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh giá trị trung bình để kiểm định sự khác biệt về chất lượng bệnh viện giữa các nhóm bệnh viện tự chủ tài chính; kết quả chỉ ra rằng các bệnh viện công lập thuộc nhóm tự chủ toàn bộ chi hoạt động thường xuyên có chất lượng bệnh viện cao hơn nhóm tự chủ một phần chi hoạt động thường xuyên và các bệnh viện công lập thuộc nhóm tự chủ một phần chi hoạt động thường xuyên cao có chất lượng bệnh viện cao hơn nhóm tự chủ một phần chi hoạt động thường xuyên thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỖ ĐỨC KIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỖ ĐỨC KIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM Chun ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG HÀ NỘI - NĂM 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Đỗ Đức Kiên năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng viên Viện Ngân HàngTài Chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình hỗ trợ tác giả trình thực luận án Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Trung tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên tác giả trình làm luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln sát cánh bên tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng hết sức, với nguồn lực hạn chế, luận án tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp từ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu luận án tương lai Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Đỗ Đức Kiên năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu 16 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 17 1.4.1 Mục tiêu chung .17 1.4.2 Mục tiêu cụ thể .17 1.5 Câu hỏi nghiên cứu .18 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 18 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 18 1.7 Phương pháp nghiên cứu 19 1.7.1 Phương pháp chung 19 1.7.2 Mẫu phương pháp thu thập số liệu 19 1.7.3 Đo lường biến 20 1.7.4 Phương pháp phân tích liệu 22 1.8 Khung phân tích luận án 25 1.9 Những đóng góp luận án 26 1.10 Kết cấu luận án 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN CƠNG LẬP 27 2.1 Bệnh viện công lập tài bệnh viện cơng lập .27 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm bệnh viện công lập .27 2.1.2 Hệ thống quản lý bệnh viện công lập 29 2.1.3 Phân loại bệnh viện công lập 30 2.2 Tài bệnh viện cơng lập .30 2.2.1 Quan niệm tài bệnh viện cơng lập 30 2.2.2 Đặc điểm hoạt động tài bệnh viện cơng lập 31 2.2.3 Các mơ hình tài y tế 32 2.2.4 Nguồn tài bệnh viện cơng lập 32 2.3 Tự chủ tài bệnh viện cơng lập 34 2.3.1 Tự chủ bệnh viện công lập 34 2.3.2 Tự chủ tài bệnh viện công lập .37 2.4 Dịch vụ y tế công chất lượng bệnh viện công lập .48 2.4.1 Dịch vụ y tế công 48 2.4.2 Chất lượng bệnh viện công lập 51 2.5 Cơ sở lý luận tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện .60 2.5.1 Tác động tự chủ tài đến quản lý vận hành dịch vụ bệnh viện công lập 60 2.5.2 Tác động tự chủ tài hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ y tế 60 2.5.3 Tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện .61 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP THUỘC BỘ Y TẾ 63 3.1 Khái quát chung hệ thống bệnh viện công lập 63 3.1.1 Hệ thống bệnh viện công lập Việt Nam 63 3.1.2 Bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế 66 3.2 Thực trạng tự chủ tài chính, chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế 68 3.2.1 Thực trạng tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế 68 3.2.2 Thực trạng chất lượng bệnh viện BVCL thuộc Bộ Y tế 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP THUỘC BỘ Y TẾ 97 4.1 Phân tích tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện BVCL thuộc Bộ Y tế qua thống kê mô tả .97 4.1.1 Sử dụng tiêu kết hoạt động bệnh viện làm thang đo chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập 97 4.1.2 Sử dụng tiêu đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế làm thang đo chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập 99 4.2 Phân tích tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế qua mơ hình định lượng 100 4.2.1 Thống kê mô tả mối quan hệ tương quan biến nghiên cứu mơ hình hồi quy 100 4.2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm mơ hình hồi quy 104 4.2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm đánh giá định lượng tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện .130 TÓM TẮT CHƯƠNG .134 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN CÔNG LẬP 135 5.1 Kết luận tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện công lập 135 5.2 Định hướng tự chủ tài nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện công lập 138 5.3.Khuyến nghị tự chủ tài nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện cơng lập 144 5.3.1 Các khuyến nghị nâng cao chất lượng bệnh viện .145 5.3.2 Khuyến nghị quản lý tài nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện công lập 160 5.4 Điều kiện thực tự chủ tài chính, chất lượng bệnh viện cơng lập .163 5.4.1 Về phía quan chức nhà nước 163 5.4.2 Chính phủ giao cho Bộ chuyên ngành việc xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến tự chủ tài chất lượng bệnh viện .163 5.4.3 Về phía bệnh viện cơng lập 164 TÓM TẮT CHƯƠNG .165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú giải BCTC Báo cáo tài BHYT Bảo hiểm y tế BVCL Bệnh viện công lập CLBV Chất lượng bệnh viện CPT Số ca phẫu thuật thực bệnh viện CS Công suất sử dụng giường bệnh CTT Số ca thủ thuật thực bệnh viện ĐT Chi đầu tư mua sắm tài sản DVCC,VPP Dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm 10 DVYT Dịch vụ y tế 11 GB Số lượng giường bệnh thực tế 12 GĐTCTC Giai đoạn tự chủ tài 13 HBV Hạng bệnh viện 14 HĐSN Hoạt động nghiệp 15 HĐTX Hoạt động thường xuyên 16 KDDV Kinh doanh dịch vụ 17 LBV Loại bệnh viện 18 LH Loại hình bệnh viện 19 LKB Số lượt khám bệnh 20 LNB Số lượt người bệnh nội trú 21 MPC Tự chủ phần chi HĐTX cao 22 MPT Tự chủ phần chi HĐTX thấp 23 MTC Mức độ tự chủ tài 24 NĐT Số ngày điều trị người bệnh nội trú 25 NSNN Ngân sách nhà nước 26 NVCM Nghiệp vụ chuyên mơn STT Từ viết tắt Chú giải 27 Q Trích lập quỹ 28 QL Chất lượng bệnh viện tổng thể 29 QM Quy mô bệnh viện 30 SCTXTSCĐ,CSHT Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, sở hạ tầng 31 SN Sự nghiệp 32 TCMP Tự chủ phần 33 TCMP Tự chủ tài phần chi HĐTX 34 TCTB Tự chủ toàn 35 TCTB Tự chủ tài tồn chi HĐTX 36 TCTC Tự chủ tài 37 THĐ Thu hoạt động 38 TL,TC,PCL Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương 39 TN Chi thu nhập tăng thêm cho người lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khung phân tích Harding Preker năm 2000 .36 Bảng 2.2: Phân bổ kết tài hàng năm .45 Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế .59 Bảng 3.1a: Tình hình chung bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế từ năm 2010 - 2016 65 Bảng 3.1b: Danh sách bệnh viện công lập thuộc Bộ Y tế 66 Bảng 3.2: Tình tự chủ tồn chi HĐTX tự chủ phần chi HĐTX năm 2006 2016 BVCL thuộc Bộ Y tế .69 Bảng 3.3: Tình hình tự chủ phần chi HĐTX cao tự chủ phần chi HĐTX thấp từ năm 2006 - 2016 BVCL thuộc Bộ Y tế .69 Bảng 3.4: Tổng hợp thu BVCL từ năm 2006 - 2016 69 Bảng 3.5: Tốc độ tăng thu BVCL theo giai đoạn tự chủ tài 71 Bảng 3.6: Tổng hợp thu BVCL tự chủ toàn chi HĐTX, tự chủ phần chi HĐTX từ năm 2006 - 2016 72 Bảng 3.7: Tổng hợp thu BVCL tự chủ phần chi HĐTX cao tự chủ phần chi HĐTX thấp từ năm 2006 - 2016 .73 Bảng 3.8: Chi HĐTX BVCL từ năm 2006 - 2016 74 Bảng 3.9: Tốc độ tăng chi HĐTX BVCL từ năm 2006 -2016 75 Bảng 3.10: Chi HĐTX BVCL tự chủ toàn chi HĐTX, tự chủ phần chi HĐTX từ năm 2006 - 2016 76 Bảng 3.11a: Chi HĐTX BVCL tự chủ phần chi HĐTX cao tự chủ phần chi HĐTX thấp từ năm 2006 - 2016 .78 Bảng 3.11b: Lộ trình tự chủ giá dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện công lập .80 Bảng 3.12: Kết tài sử dụng kết tài BVCL từ năm 2006 - 2016 .81 Bảng 3.13: CLBV theo kết hoạt động BVCL từ năm 2006 - 2016 91 Bảng 3.14: CLBV theo kết hoạt động BVCL tự chủ toàn chi HĐTX tự chủ phần chi HĐTX từ năm 2006 - 2016 92 Bảng 3.15: CLBV theo kết hoạt động BVCL tự chủ phần chi HĐTX cao tự chủ phần chi HĐTX thấp từ năm 2006 - 2016 93 Bảng 3.16: CLBV theo tiêu chí đánh giá BVCL từ năm 2013 - 2016 94 Bảng 3.17: Nhận xét cán quản lý BVCL thuộc Bộ Y tế công tác quản lý chất lượng khám chữa bệnh năm 2014, 2015 95 5.3.2.2 Đổi chế phân bổ ngân sách y tế chuyển dần từ phương thức cấp trực tiếp cho BVCL sang cấp phát cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ y tế Việc phân bổ ngân sách y tế trực tiếp cho người thụ hưởng dịch vụ y tế việc nguồn kinh phí NSNN cấp thơng qua việc hỗ trợ mua thẻ BHYT cho số nhóm đối tượng sách xã hội (người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, người cao tuổi ), Nhà nước giảm dần việc cấp kinh phí trực tiếp cho BVCL chuyển sang cấp kinh phí trực tiếp đến đối tượng có hồn cảnh khó khăn, sách xã hội cần nhà nước hỗ trợ, đảm bảo Phương thức cấp kinh phí đảm bảo cho đối tượng xã hội có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế đảm bảo cơng việc thực sách chăm sóc sức khỏe nhân dân Việc chuyển dịch từ hỗ trợ ngân sách trực tiếp cho BVCL sang hỗ trợ mua BHYT đảm bảo cho người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu, tiếp cận dịch vụ y tế nơi cư trú, quyền khám chữa bệnh Hình thức đảm bảo cơng việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, hạn chế nguy sảy khoản trợ cấp cho bệnh viện sử dụng để tăng thu cho bệnh viện, thay cung cấp dịch vụ cho người bệnh khơng có đủ khả chi trả viện phí Việc phân bổ theo hình thức tăng sức ép cạnh tranh BVCL việc thu hút người bệnh có thẻ BHYT đến với bệnh viện, đòi hỏi bệnh viện khơng ngừng phải nâng cao chất lượng bệnh biện để đáp ứng yêu cầu người bệnh Quan trọng BVCL thực tự chủ tài chính, cấp kinh phí theo phương thức tránh việc Nhà nước cấp kinh phí cho BVCL để sử dụng cho việc cung cấp dịch vụ y tế cho đối tượng xã hội BVCL lại sử dụng cho hoạt động khác hạch tốn hòa chung vào nguồn thu nghiệp chung cho toàn bệnh viện Do cần phát triển phương thức phân bổ kinh phí để tiến tới BHYT bắt buộc tồn dân, sách quan trọng sách y tế Chính sách BHYT tồn dân góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cơng xã hội, giúp hàng triệu người có thu nhập thấp, người nghèo, người sách, mắc bệnh hiểm nghèo khám chữa bệnh với chi phí điều trị lớn Để thực có chế phân bổ kinh phí nhà nước theo phương thức có khả thi hiệu cần phải xác định cụ thể mức hỗ trợ cho nhóm đối tượng để mua thẻ BHYT, số đối tượng nhà nước hỗ trợ toàn tiền mua thẻ BHYT, số đối tượng hỗ trợ phần kinh phí, đồng thời cần tính tốn mức phí BHYT mức hợp lý để cân khả chi trả Quỹ BHYT 5.3.2.3 Xây dựng chế sách tài phù hợp khả tự chủ tài nhóm bệnh viện Hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP cức vào mức tự chủ tài chính, BVCL chia làm 03nhóm, Nghị định 85/2012/NĐ-CP phân loại BVCL thành 04 nhóm (Nhóm 01: BVCL có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo tồn kinh phí HĐTX kinh phí đầu tư phát triển; Nhóm 02: BVCL có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo toàn kinh phí HĐTX; Nhóm 03: BVCL có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo phần kinh phí HĐTX; Nhóm BVCL 04: có nguồn thu nghiệp thấp khơng có nguồn thu, kinh phí HĐTX theo chức năng, nhiệm vụ giao NSNN đảm bảo toàn bộ) Nghị định 16/2015/NĐ-CP có hiệu lực thay cho Nghị định 43/2006/NĐ-CP khơng có điều quy định cụ thể việc phân loại đơn vị nghiệp công lập, có quy định mức độ tự chủ tài 04 nhóm đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP nghị định khung để ngành để xây dựng nghị định, thông tư tự chủ tài hướng dẫn áp dụng đơn vị nghiệp công lập quản lý Hiện nay, Bộ Y tế chưa có thông tư hướng dẫn Nghị định 16/2015/NĐ-CP Nghị định 85/2012/NĐ-CP nên việc thực tự chủ tài BVCL áp dụng theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Thực tế nguồn thu nghiệp, chi HĐTX, kết tài chính, trích lập quỹ nhóm BVCL khác (Bảng 3.12), nhóm BVCL có mức độ tự chủ tài từ 10% đến 100% phân loại nhóm BVCL tự chủ phần chi HĐTX áp dụng chế sách ưu đãi nhau, khơng khuyến khích bệnh viện có mức tự chủ tài cao mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư sở hạ tầng, mua sắm trang bị máy móc thiết bị thu hút bệnh nhân đến khám chữa bệnh, tăng nguồn thu nghiệp, giảm phụ thuộc kinh phí nhà nước nâng cao chất lượng bệnh viện Khoảng cách từ 10% đến 100% rộng, bệnh viện gần 10% có khả thu nghiệp cao, gần 100% khả thu nghiệp lớn Do vậy, tác giả thấy sách quy định tự chủ tài BVCL cần phân loại BVCL thực tự chủ tài thành 05 nhóm (Nhóm 01: BVCL có nguồn thu nghiệp đảm bảo tồn kinh phí HĐTX kinh phí đầu tư phát triển; Nhóm 02: BVCL có nguồn thu nghiệp đảm bảo toàn kinh phí HĐTX; Nhóm 03: BVCL có nguồn thu nghiệp đảm bảo phần cao kinh phí HĐTX; Nhóm 04: BVCL có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo phần thấp kinh phí HĐTX; Nhóm 05: BVCL có nguồn thu nghiệp thấp khơng có nguồn thu, kinh phí HĐTX theo chức năng, nhiệm vụ giao NSNN đảm bảo toàn bộ) 5.4 Điều kiện thực tự chủ tài chính, chất lượng bệnh viện cơng lập 5.4.1 Về phía quan chức nhà nước Việc Nhà nước giao tự chủ tài cho BVCL, bệnh viện có quyền tự tự chịu trách nhiệm hoạt động tài bệnh viện gắn với trình phân cấp, trao quyền tự chủ tài cho BVCL quy định nghĩa vụ, trách nhiệm BVCL việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước; việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động tài khơng có nghĩa Nhà nước khoán trắng cho BVCL việc thực quản lý tài mà BVCL thực tự chủ tài phải thực chế độ sách tài Nhà nước quy định Việc tra công tác quản lý tài BVCL trực thuộc Bộ Y tế quan tra Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Kiểm tốn Nhà nước, thực Cơ quan quản lý nhà nước y tế cần thực tốt chức quản lý nhà nước, điều chỉnh giám sát việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân với vị trí y tế cơng đóng vai trò chủ đạo; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ y tế cung cấp, tính minh bạch, xác thực thông tin hoạt động BVCL cung cấp Cũng nhiều nước giới, Việt nam cần tăng cương việc đánh giá, giám sát chất lượng dịch vụ y tế công thông qua hình thức Phiếu đánh giá dịch vụ y tế BVCL cung cấp, phương pháp phù hợp, mang tính thực tiễn cao, qua ghi nhân trực tiếp phản hồi người dân chất lượng dịch vụ y tế, có chất lượng bệnh viện để từ có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bệnh viện 5.4.2 Chính phủ giao cho Bộ chuyên ngành việc xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến tự chủ tài chất lượng bệnh viện Văn quy phạm pháp luật tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có BVCL đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đảm bảo tính thống đồng với hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tạo sở pháp lý cho đơn vị áp dụng Tuy nhiên, BVCL thực tự chủ tài theo quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập có hiệu lực (thay cho Nghị định 43/2006/NĐ-CP) Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập có hiệu lực từ 2012; nguyên nhân đến quan có thẩm quyền chưa ban hành thông tư hướng dẫn thực cho hai nghị định này, mặt khác Nghị định 16/2015/NĐ-CP nghị định khung làm sở để ngành lĩnh vực xây dựng nghị định, thông tư áp dụng cho ngành lĩnh vực Do vậy, Bộ Y tế cần phối hợp với Bộ Tài quan liên quân sớm xây dựng Nghị định, Thông tư hướng dẫn chế tự chủ tài áp dụng BVCL Cần phải rà soát sửa đổi nghị định chế tự chủ BVCL ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể để có thống văn nghị định tránh việc trùng lắp, mâu thuẫn gây khó khăn cho BVCL thực chế tự chủ tài Bộ Y tế phối hợp với Bộ ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, đánh giá chế, sách tiền lương khung giá dịch vụ áp dụng cho BVCL để xây dựng nghị định trình Chính phủ phê duyệt, ban hành thông tư hướng dẫn BVCL thực hiện; Hướng dẫn đơn vị, địa phương tiển khai triển khai thực chế sách liên quan đến lĩnh vực y tế; Phối hợp với Bộ ngành việc giám sát việc triển khai đề án, Nghị định Chính phủ đơn vị, địa phương 5.4.3 Về phía bệnh viện cơng lập Cần phải xây dựng chiến lược tài ngắn hạn dài hạn, chiến lược phải công khai đến cán viên chức, người dân để giám sát đảm bảo tính minh bạch khách quan; tiếp tục nghiên cứu, đánh giá giá dịch vụ y tế để kịp thời điều chỉnh cho chi phí thực tế dịch vụ y tế Áp dụng quy chế tài cơng hành để đảm bảo cơng thu nhập cho cán bệnh viện tất chuyên khoa Điều phá vỡ mối quan hệ trực tiếp nguồn thu ngân sách bệnh viện nguồn thu thêm thu nhập tăng thêm cán y tế Ở BVCL cần phải có quy định quản lý điều hành để đảm bảo nguồn thu phát sinh đồng khoa, phòng; Nghiên cứu, đánh giá quy chế quản lý hoạt động xã hội hóa để đảm bảo hoạt động minh bạch có hiệu quả, tránh mâu thuẫn lợi ích đối tượng; Có ban giám sát bệnh viện để kiểm tra, giám sát độc lập hoạt động bệnh viện; Có phận kế tốn tài riêng để hạch toán cho đơn vị dịch vụ tư nhân theo u cầu bệnh viện, có sách không bao cấp dịch vụ này, đảm bảo tiuunhs đủ chi phí vào dịch vụ bao gồm chi phí quản lý Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định 4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2013 Bộ Y tế để hoàn thiện chế đánh giá chất lượng bệnh viện đảm bảo xác, trung thực khách quan, hướng tới cân nhắc thực sách cấp chứng nhận chất lượng cho bệnh viện nhằm đảm bảo bệnh viện có đủ lực quản lý điều trị lâm sàng TÓM TẮT CHƯƠNG Trong Chương 5, luận án đưa kết luận tác động tự chủ tài đến CLBV BVCL thực tự chủ tài có tác động tích cực đến hoạt động tài nguồn thu nghiệp tăng, giảm đáng kể phụ thuộc vào kinh phí NSNN, khuyến khích sử dung có hiệu quả, tiết kiệm nguồn kinh phí để có nguồn chi tthu nhập tăng thêm cho cán viên chức, trích lập quỹ bệnh viện; BVCL mở rộng loại hình dịch vụ khám chữa bệnh, tăng đầu tư trang thiệt bị phần làm cho dịch vụ cung cấp đa dạng tốt hơn, góp phần làm tăng chất lượng bệnh viện Dựa vào phân tích, đánh giá kết nghiên cứu thực nghiệm Chương Chương 4, sở mục tiêu hoạt động y tế Việt Nam, định hướng tự chủ tài chính, luận án đưa nhóm khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện cơng lập như: tăng mức tự chủ tài chính, thay đổi sách tiền lương để tăng thu nhập cho cán nhân viện bệnh viện, tăng chi phí đầu tư mua sắm, tăng trích lập quỹ; sách quản lý tài nói chung BVCL, giải pháp hướng đến chuyển đổi phương thức phân bổ giao dự tốn ngân sách từ hình thức truyền thống theo giường bệnh kế hoạch sang phương thức đặt hàng dịch vụ y tế công nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí, giám sát chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện cung cấp với kinh phí NSNN cấp Bên cạnh để thực khuyến nghị có hiệu quả, luận án đề xuất Chính phủ, Bộ ngành đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế sách cho phù hợp với thực tế; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực tự chủ tài chất lương bệnh viện KẾT LUẬN Trước yêu cầu công đổi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực nghiệp xã hội tất yếu đòi hỏi phải đổi toàn diện chế hoạt động, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung BVCL nói riêng Trong trọng tâm đổi chế tài chính, mà nội dung giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho BVCL, qua giúp cho BVCL chủ động việc huy động, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn vốn; chủ động việc phân phối kết tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chất lượng bệnh viện Do đó, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn - Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở khái qt cơng trình nghiên cứu tác giả từ cách tiếp cận vấn đề, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu, đến kết đạt cần kế thừa phát triển giới hạn chưa vượt qua để tiếp tục nhiều nghiên cứu Qua xác định khoảng trống nghiên cứu đề tài, luận án, đảm bảo không trùng lắp tính độc lập đề tài nghiên cứu - Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án giải nội dung đặt ra: Đã bổ sung hệ thống hóa sở lý luận, làm rõ chất tự chủ tài chính, chất lượng bệnh viện tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện BVCL Đi sâu phân tích thực trạng tự chủ tài chính, chất lượng bệnh viện Chương Luận án BVCL thực tự chủ tài nguồn thu nghiệp tăng bệnh viện đa dạng hóa nguồn thu thơng qua thực xã hội hóa dịch vụ khám chữa bệnh; tác giả chất lượng bệnh viện BVCL thuộc nhóm bệnh viện tự chủ tài cao chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thông kê, so sánh mơ tả mơ hình định lượng để phân tích tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện; sử dụng phương pháp so sánh giá trị trung bình để kiểm định khác chất lượng bệnh viện nhóm bệnh viện Kết nghiên cứu thực nghiệm tự chủ tài có tác động đến 5/6 tiêu phản ánh chất lượng bệnh viện Số lượt khám bệnh, Số lượt người bệnh nội trú, Số ngày điều trị người bệnh nội trú, Số ca phẫu thuật thực bệnh viện, Số ca thủ thuật thực bệnh viện; Kiểm định Ttest cho thấy, có khác biệt rõ ràng nhóm bệnh viện tự chủ tài tồn nhóm bệnh viện tự chủ tài phần tiêu chất lượng bệnh viện, thể qua 4/6 tiêu chất lượng bệnh viện (số lượt khám bệnh, số lượt người bệnh nội trú, số ca phẫu thuật thực bệnh viện, số ca thủ thuật thực bệnh viện) bệnh viện thuộc nhóm bệnh viện tự chủ tài tồn cao so với bệnh viện tự chủ phần; Tương tự, kiểm định T-test cho thấy, có khác biệt rõ ràng nhóm bệnh viện tự chủ tài phần cao nhóm bệnh viện tự chủ tài phần thấp tiêu chất lượng bệnh viện, thể qua 5/6 tiêu chất lượng bệnh viện (số lượt khám bệnh, số lượt người bệnh nội trú, số ngày điều trị người bệnh nội trú, số ca phẫu thuật thực bệnh viện, số ca thủ thuật thực bệnh viện) bệnh viện thuộc nhóm bệnh viện tự chủ tài phần cao cao so với bệnh viện tự chủ phần thấp; có tiêu cơng suất sử dụng giường bệnh khơng có khác biệt hai nhóm bệnh viện Kết nghiên cứu thực nghiên sở quan trọng để đưa đề xuất chế sách tài nói chung, tự chủ tài nói riêng BVCL định hướng nghiên cứu nhà khoa học thời gian tới Luận án hạn chế chế sách tự chủ tài BVCL Luận án đưa 05 nhóm khuyến nghị hướng tới nâng cao chất lượng bệnh viện gồm: Nhóm khuyến nghị hướng tới nâng cao mức độ tự chủ tài chính; Nhóm khuyến nghị liên quan đến sách tiền lương để tăng thu nhập cho cán nhân viên bệnh viện; Nhóm khuyến nghị nhằm tăng kinh phí cho đầu tư sở vật chất mua sắm tài sản nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện; Nhóm khuyến nghị để tăng trích lập quỹ nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện; Nhóm khuyến nghị quản lý tài (gồm: Chuyển đổi phương thức giao dự tốn kinh phí ngân sách theo phương thức đặt hàng; Đổi chế phân bổ ngân sách y tế chuyển dần từ phương thức cấp trực tiếp cho BVCL sang cấp phát cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ y tế; Xây dựng chế sách tài phù hợp khả tự chủ tài nhóm bệnh viện), DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Đức Kiên (2019), “Nghiên cứu tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện cơng lập Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2019, tr 57-60 Đỗ Đức Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2018), “Nghiên cứu tác động sách tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện cơng lập Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 256 tháng 10/2018, tr 82-91 Đỗ Đức Kiên (2018), “Nâng cao hiệu triển khai chế tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc Bộ Y tế”, Tạp chí Tài chính, Kỳ - Tháng 8/2018 (686), tr 41-44 Đỗ Đức Kiên (2016), "Đổi chế quản lý tài bệnh viện công lập Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đào tạo nghiên cứu lĩnh vực Tài - Ngân hàng đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường Đại học Ngoại thương tháng 12 năm 2016, tr 147-155 Đỗ Đức Kiên (2014), “Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước hội đồng nhân dân”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 08 tháng 4/2014, tr 9-11 Đỗ Đức Kiên (2014), “Thực trạng số giải pháp thực giao tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nay”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 141 tháng 3/2014, tr 8-9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aday LA, C E Begley, D R Lairson and R Balkrishnan (2004), Evaluating the healthcare system: effectiveness, efficiency, and equity, Publishing company Health administration press Allen Pauline (2006), ‘New localism in the English National Health Service: What is it for?’, Journal Health Policy, No 79(2), Page: 244-252 Allen Pauline, Qi Cao and Hufeng Wang (2014), ‘Public hospital autonomy in China in an international context’, Journal The International journal of health planning and management, No 29(2), Page: 141-159 Bazzoli Gloria J, Jan P Clement, Richard C Lindrooth, Hsueh-Fen Chen, Sema K Aydede, Barbara I Braun and Jerod M Loeb (2007), ‘Hospital financial condition and operational decisions related to the quality of hospital care’, Journal Medical Care Research and Review, No 64(2), Page: 148-168 Beer-Tóth Krisztina (2009), Local financial autonomy in theory and practice: the impact of fiscal decentralisation in Hungary, PhD thesis in economics, University of Fribourg Switzerland Bộ Y tế (2007), Giáo trình Kinh tế y tế Bảo hiểm y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2007 Bộ Tài (2011), Đề án: Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng, Hà nội, Việt Nam Bộ Y tế (2008), Đề án: Đổi chế hoạt động chế tài (trong có tiền lương giá dịch vụ y tế) đơn vị nghiệp y tế công lập, Hà Nội, Việt Nam Bộ Y tế (2013), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện 10 Bộ Y tế (2015), Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, Việt Nam 11 Bộ Y tế Ngân hàng Thế giới (2011), Phân tích việc thực sách tự chủ bệnh viện giới thực tế Việt Nam 12 Bossert Thomas John and Andrew David Mitchell (2011), ‘Health sector decentralization and local decision-making: decision space, institutional capacities and accountability in Pakistan’, Journal Social Science & Medicine, No 72(1), Page: 39-48 184 13 Bossert Thomas, Soewarta Kosen, Budi Harsono and Ascobat Gani (1997), ‘Hospital autonomy in Indonesia’, Journal Boston, MA, Data for Decision Making Project, Harvard School of Public Health 14 Bossert Thomas, Soewarta Kosen, Budi Harsono and Ascobat Gani (1997), ‘Hospital autonomy in Indonesia’, Journal Boston, MA, Data for Decision Making Project, Harvard School of Public Health 15 Brook Robert H, Elizabeth A McGlynn and Paul G Shekelle (2000), ‘Defining and measuring quality of care: a perspective from US researchers’, Journal International journal for quality in health care, No 12(4), Page: 281-295 16 Bùi Tiến Hanh (2011), Tự chủ tự chịu trách nhiệm bệnh viện công với vấn đề công hiệu quả), Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Tài chính: Đổi chế tài đơn vị nghiệp y tế 17 Cawley John, David C Grabowski and Richard A Hirth (2004), Factor substitution and unobserved factor quality in nursing homes, National Bureau of Economic Research 18 Chang Li-cheng, Stephen W Lin and Deryl N Northcott (2002), ‘The NHS performance assessment framework: a “balanced scorecard” approach?’, Journal of management in medicine, No 16(5), Page: 345-358 19 Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 20 Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2016 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 21 Chính phủ (2008), Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 22 Chính phủ (2008), Nghị định 14/2008/ND-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 23 Chính Phủ (2012), Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập 24 Chính Phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/ 02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 25 Cutler David M (1995), The incidence of adverse medical outcomes under prospective payments, National Bureau of Economic Research 26 Đỗ Thị Thu Trang (2010), Giải pháp quản lý sử dụng nguồn tài sở khám chữa bệnh cơng lập địa phương quản lý Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 27 Donabedian Avedis (1988), ‘The quality of care: how can it be assessed?’, Journal Jama, No 260(12), Page: 1743-1748 28 Donabedian Avedis (2002), An introduction to quality assurance in health care, Publishing company Oxford University Press 29 Dong Gang Nathan (2015), ‘Performing well in financial management and quality of care: evidence from hospital process measures for treatment of cardiovascular disease’, Journal BMC health services research, No 15(1), Page: 30 Encinosa William E and Didem M Bernard (2005), ‘Hospital finances and patient safety outcomes’, Journal INQUIRY: The Journal of Health Care Organization, Provision, and Financing, No 42(1), Page: 60-72 31 Gao Jun, Shenglan Tang, Rachel Tolhurst and Keqing Rao (2001), ‘Changing access to health services in urban China: implications for equity’, Journal Health policy and planning, No 16(3), Page: 302-312 32 Govindaraj Ramesh and Mukesh Chawla (1996), Recent Experiences with Hospital Autonomy in Developing Countries: What Can We Learn?, Publishing company Harvard school of public health Department of population and international health DDM 33 Griffin Donald (2011), Hospitals: What they are and how they work, Publishing company Jones & Bartlett Learning 34 Grönroos Christian (1984), ‘A service quality model and its marketing implications’, Journal European Journal of marketing, No 18(4), Page: 36-44 35 Handler Arden, Michele Issel and Bernard Turnock (2001), ‘A conceptual framework to measure performance of the public health system’, Journal American Journal of Public Health, No 91(8), Page: 1235-1239 36 Harding A and AS Preker (2000), ‘Understanding organizational reforms: the corporatization of public hospitals Data de consulta: 2006-03-06 Endereỗo: http://siteresources.worldbank.org/HEALTHNUTRITIONANDPOPULATION/eso u rces/281627-1095698140167, Journal Harding-UnderstandingOrganizational-whole pdf 37 Hawkins Loraine, Jaruayporn Srisasalux and Sutayut Osornprasop (2009), ‘Devolution of health centers and hospital autonomy in Thailand: A rapid assessment’, Journal Report from HSRI and World Bank Washington, DC: World Bank 38 Hình Thụ Đông (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Bắc Kinh 1998 39 Hipgrave David, Sufang Guo, Yan Mu, Yan Guo, Fei Yan, Robert Scherpbier and Hana Brixi (2012), ‘Chinese-style decentralization and health system reform’, Journal PLoS Med, No 9(11), Page: e1001337 40 Homedes Núria and Antonio Ugalde (2005), ‘Why neoliberal health reforms have failed in Latin America’, Journal Health Policy, No 71(1), Page: 83-96 41 Hussein R, S Al-Junid, S Nyunt-U, Y Baba and WD Geyndt (2003), ‘Corporatization of a single facility: reforming the Malaysian National Heart Institute’, Journal Innovations in Health Service Delivery: The Corporatization of Public Hospitals 42 Kaplan Robert S and David P Norton (2007), ‘Using the balanced scorecard as a strategic management system’, Journal Harvard business review, No 85(7/8), Page: 150 43 Langabeer J R (2008), Health Care Operations Management: A Quantitative Approach to Business and Logistics, Publishing company Jones and Bartlett Publishers 44 Lê Phùng Tân (2014), Evaluation of Khanh Hoa province with patient and valuation of publich hospital performance in Khanh Hoa Province-Vietnam in connection with patient and staff satisfaction surveys, Doctoral thesis, Queensland University of Technology 45 Linh Pham Thuy (2011), ‘Efficiency and productivity of hospitals in Vietnam’, Journal of health organization and management, No 25(2), Page: 195-213 46 Liu Xiaoyun, Tim Martineau, Lieping Chen, Shaokang Zhan and Shenglan Tang (2006), ‘Does decentralisation improve human resource management in the health sector? A case study from China’, Journal Social Science & Medicine, No 63(7), Page: 1836-1845 47 Liu Zifeng, Lianxiong Yuan, Yixiang Huang, Lingling Zhang and Futian Luo (2016), ‘Development of the Chinese version of the Hospital Autonomy Questionnaire: a cross-sectional study in Guangdong Province’, Journal BMJ open, No 6(2), Page: e010504 48 London Jonathan D (2013), ‘The promises and perils of hospital autonomy: reform by decree in Viet Nam’, Journal Social Science & Medicine, No 96, Page: 232-240 49 McPake Barbara, Francisco Jose Yepes, Sally Lake and Luz Helena Sanchez (2003), ‘Is the Colombian health system reform improving the performance of public hospitals in Bogota?’, Journal Health policy and planning, No 18(2), Page: 182-194 50 Medici Andre and Robert Murray (2009), ‘Hospital Performance and Health Quality Improvements in São Paulo (Brazil) and Maryland (USA)’, Journal Hospital Management 51 Moeller Johannes and Anne Katharina Sonntag (2001), ‘Evaluation of health services organisations-German experiences with the EFQM excellence approach in healthcare’, Journal The TQM Magazine, No 13(5), Page: 361-367 52 Nguyễn Trường Giang (2004), Đổi chế quản lý chi ngân sách nhà nước lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 53 O’Neill Ciaran, Charlene Harrington, Martin Kitchener and Debra Saliba (2003), ‘Quality of care in nursing homes: An analysis of relationships among profit, quality, and ownership’, Journal Medical care, No 41(12), Page: 1318-1330 54 Pearson M (2000), ‘International Experience of Hospital Autonomy’, Journal Institute for Health Sector Development: London 55 Phạm Thị Thanh Hương (2017), Đổi chế quản lý tài bệnh viện công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 56 Philip Crosby (1979), ‘Quality is free: The art ofmaking quality certain’, Journal New York 57 Pink George H, Ian McKillop, Ellen G Schraa, Colin Preyra, Catherine Montgomery and G Ross Baker (2001), ‘Creating a balanced scorecard for a hospital system’, Journal of health care finance, No 27(3), Page: 1-20 58 Preker Alexander S and April Harding (2003), Innovations in health service delivery: the corporatization of public hospitals, Publishing company World Bank Publications 59 Quốc Hội (2009), Luật khám chữa bệnh 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 60 Quốc Hội (2015 ), Luật Ngân sách Nhà nước 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 61 Roemer Milton Irwin Carlos Montoya-Aguilar (1988), Quality assessment and assurance in primary health care, WHO 62 Saltman Richard B, Antonio Durán Hans FW Dubois (2011a), Governing public hospitals, Journal Copenhagen: WHO 63 Saltman Richard B, Antonio Durán and Hans FW Dubois (2011b), ‘Governing Public Hospitals’, Reform strategies and the movement towards institutional autonomy 64 Schieber George, Cristian Baeza, Daniel Kress and Margaret Maier (2006), ‘Financing health systems in the 21st century’, Journal Disease control priorities in developing countries, Page: 225-242 65 Sharma Suneeta and David R Hotchkiss (2001), ‘Developing financial autonomy in public hospitals in India: Rajasthan's model’, Journal Health Policy, No 55(1), Page: 1-18 66 Shaw C (2003), How can hospital performance be measured and monitored, from the link: http://www.euro.who.int/data/assets/pdf_file/0009/74718/E82975.pdf 67 Shen Yu-Chu (2003), ‘The effect of financial pressure on the quality of care in hospitals’, Journal of health economics, No 22(2), Page: 243-269 68 Shen, Y and K Eggleston (2008), ‘The Effect of Soft Budget Constraints on Access and Quality in Hospital Care’, NBER Working Paper 14256, Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research 69 Ssengooba Freddie, Lynn Atuyambe, Barbara McPake, Kara Hanson and Sam Okuonzi (2002), ‘What could be achieved with greater public hospital autonomy? Comparison of public and PNFP hospitals in Uganda’, Public Administration and Development, No 22(5), Page: 415-428 70 Journal Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 71 Trần Thế Cương (2016), Mở rộng tự chủ tài bệnh viện cơng lập Việt Nam (qua khảo sát bệnh viện công lập địa bàn thành phố Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 72 Van Campen Cretien, Herman Sixma, Roland D Friele, Jan J Kerssens and Loe Peters (1995), ‘Quality of care and patient satisfaction: a review of measuring instruments’, Journal Medical Care Research and Review, No 52(1), Page: 109-133 73 Văn Tiến T, HT Phương, I Mathauer NTK Phương (2014), A health financing review of Viet Nam with a focus on social health insurance, Geneva: World Health Organization; 2011 74 Wagstaff Adam and Sarah Bales (2012), ‘The impacts of public hospital autonomization: evidence from a quasi-natural experiment’, Journal World Bank policy research working paper, (6137) 75 Wagstaff Adam, Magnus Lindelow, Gao Jun, Xu Ling and Qian Juncheng (2009), ‘Extending health insurance to the rural population: an impact evaluation of China's new cooperative medical scheme’, Journal of health economics, No 28(1), Page: 1-19 76 Whitehead Margaret (1992), ‘The concepts and principles of equity and health’, Journal International journal of health services, No 22(3), Page: 429-445 77 Worthington Andrew C (2004), ‘Frontier efficiency measurement in health care: a review of empirical techniques and selected applications’, Journal Medical Care Research and Review, No 61(2), Page: 135-170 78 Yip Winnie Chi-Man, William Hsiao, Qingyue Meng, Wen Chen and Xiaoming Sun (2010), ‘Realignment of incentives for health-care providers in China’, Journal The Lancet, No 375(9720), Page: 1120-1130 79 Zelman William N, George H Pink and Catherine B Matthias (2003), ‘Use of the balanced scorecard in health care’, Journal of health care finance, No 29(4), Page: 1-16 ... nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện công lập, nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện bệnh viện công lập Việt Nam làm chủ đề nghiên cứu cho luận... BVCL, tự chủ tài trọng tâm hướng nghiên cứu tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện cơng lập hướng đắn cần thiết, nên tác giả chọn đề tài Nghiên cứu tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện. .. 96 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP THUỘC BỘ Y TẾ 97 4.1 Phân tích tác động tự chủ tài đến chất lượng bệnh viện BVCL thuộc Bộ

Ngày đăng: 11/11/2019, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Nghiên cứu sinh

    • LỜI CẢM ƠN

      • Nghiên cứu sinh

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC HÌNH

      • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu

      • 1.2. Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan

        • 1.2.1. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam

        • 1.2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

        • 4.1. Xác định khoảng trống nghiên cứu

        • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu

          • 1.4.1. Mục tiêu chung

          • 1.4.2. Mục tiêu cụ thể

          • 1.5. Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 1.6.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 1.6.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.7. Phương pháp nghiên cứu

              • 1.7.1. Phương pháp chung

              • 1.7.2. Mẫu và phương pháp thu thập số liệu

                • 1.7.2.1. Dữ liệu thứ cấp

                • 1.7.2.2. Dữ liệu sơ cấp

                • 1.7.3. Đo lường các biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan