SKKN sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tốc thời kì kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) ở trường THPT tỉnh quảng bình

33 143 0
SKKN sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tốc thời kì kháng chiến chống thực dân pháp (1945   1954) ở trường THPT tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG BÌNH Người thực đề tài : Cao Thị Kiều Oanh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị cơng tác : Trường THPT Trần Phú Quảng Bình, ngày 08 tháng 01 năm 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng q trình thực thường xuyên, có nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Để đạt kết đổi phương pháp dạy học, Luật giáo dục Việt Nam cơng bố năm 2005, điều 28.2 có ghi “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do đặc trưng của môn của môn lịch sử, kiện, tượng thường diễn khứ khiến chúng ta bằng trực giác để nghiên cứu mà chỉ tái thơng qua hệ thống tư liệu phong phú, có tài liệu lịch sử địa phương Kiến thức để dạy cho em khơng chỉ bó hẹp sách giáo khoa mà còn có tài liệu phục vụ cho việc dạy học lịch sử Các tài liệu sách giáo khoa những cứ khoa học, cụ thể phong phú của kiện lịch sử học sinh cần thu nhận Nó giúp học sinh có thêm sở để nắm vững chất của kiện hình thành khái niệm hiểu rõ quy luật học lịch sử Lịch sử địa phương phận của lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử địa phương nói chung sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để dạy học ở trường phổ thơng nói riêng giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn, cụ thể lịch sử dân tộc Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc cụ thể hóa lịch sử dân tộc, giúp học sinh tạo những hình ảnh lịch sử rõ ràng, cụ thể, góp phần hình thành những khái niệm phức tạp, những kết luận khái quát khoa học Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ lịch sử dân tộc Nó làm cho q khứ xích lại gần với nhận thức của học sinh, biến những kiến thức sách vở thành những hiểu biết cụ thể sâu sắc sống thực ngày nay, gắn em vào đời sống xã hội Có thể khẳng định rằng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thơng rất cần thiết, có ý nghĩa lớn lao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc còn rất nhiều hạn chế, chưa quan tâm đúng mức chưa đầu tư thích đáng Thậm chí, ở nhiều trường tiết học lịch sử địa phương quy định chương trình bị giáo viên bỏ qua có chỉ xem nhẹ, thiếu đầu tư nên học chỉ diễn mang tính hình thức Trong q trình phát triển của Quảng Bình, giai đoạn 1945-1954, ngắn ngủi chặng đường đặc biệt của tỉnh nhà Đó thời kì đấu tranh cách mạng với khó khăn, gian khổ, nhiều hi sinh mất mát đau thương, đầy sáng tạo, bước trưởng thành giành thắng lợi vẻ vang của Đảng nhân dân công kháng chiến chống Pháp Trong giai đoạn này, lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Quảng Bình kiên cường đứng lên chiến đấu, vừa kháng chiến vừa xây dựng quê hương, huy động sức người, sức của, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc công kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 Do đó, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình dạy học lịch sử dân tộc (1945-1954) ở trường trung học phổ thơng tỉnh nhà có ý nghĩa quan trọng X́t phát từ những lí dó trên, chọn đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng Bình” làm sáng kiến kinh nghiệm của 1.2 Điểm đề tài - Về lí luận: góp phần cụ thể hóa lí luận dạy học lịch sử địa phương nói chung việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng - Về thực tiễn: đề tài sâu xác định mối quan hệ giữa kiện lịch sử dân tộc nội dung lịch sử địa phương giảng cụ thể Đồng thời đề xuất số biện pháp sư phạm khả thi để sử dụng nội dung tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình cách hợp lí, khoa học, phù hợp với yêu cầu đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, phát triển lực tư duy, độc lập, sáng tạo của người học PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường THPT tỉnh Quảng Bình Để có nhận xét khách quan, khoa học thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) tiến hành điều tra, thực nghiệm việc dạy học ở số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình Sau tiến hành khảo cứu nhận thấy: Thứ nhất, tất giáo viên hỏi cho rằng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc rất cần thiết Nó có tác dụng kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giúp em hiểu sâu lịch sử dân tộc Thơng qua góp phần giáo dục phát triển tư học sinh Thứ hai, đa số giáo viên có sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc chưa thường xuyên Trong giai đoạn tiết dạy lịch sử địa phương đưa vào chương trình học bắt buộc Tuy nhiên, tài liệu sử dụng còn hạn chế số lượng thể loại, phương pháp sử dụng chưa có hiệu quả, chưa thực xem phận hữu của giảng, chưa chú trọng đến việc phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Thứ ba, phần lớn giáo viên hỏi cho biết họ gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy nói chung dạy học lịch sử địa phương nói riêng Khó khăn lớn nhất thiếu nguồn tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình Tài liệu lịch sử địa phương có ở thư viện trường địa bàn thường “Lịch sử Quảng Bình” (dùng nhà trường), Lịch sử Đảng huyện Rất thiếu cơng trình sử học địa phương cần thiết Lịch sử Cách mạng tháng Tám, Quảng Bình kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945-1954, Lịch sử Quảng Bình chống Mĩ cứu nước Thứ tư, giáo viên đề xuất cung cấp tài liệu lịch sử địa phương cấp có trách nhiệm cần quan tâm nhiều nữa đến việc biên soạn tài liệu lịch sử địa phương dùng nhà trường có hệ thống hướng dẫn giáo viên thực thống nhất, đồng Về phía học sinh: Xử lý phiếu điều tra nhận thấy: Phần lớn em thích học lịch sử dân tộc có phần liên hệ với lịch sử địa phương Nhưng vốn kiến thức lịch sử địa phương ỏi, nghèo nàn nên học tập em chưa nắm cách có hệ thống, nhiều kiện lịch sử Quảng Bình tiêu biểu em trả lời sai chiếm tỉ lệ cao Do đó, hứng thú học tập lịch sử của em chưa cao, chất lượng học thấp Tình hình thực tế đặt yêu cầu cần phải lựa chọn cung cấp hệ thống tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình biện pháp khai thác sử dụng có hiệu quả, phù hợp học lịch sử dân tộc, đồng thời thực tốt mục tiêu dạy học của mơn Như vậy, chúng ta thấy rằng tài liệu lịch sử địaphương những tài liệu phản ánh đời sống khứ của địa phương nhiều lĩnh vực khác Nguồn tài liệu lịch sử địa phương rất phong phú đa dạng Tri thức lịch sử địa phương góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, giáo dục truyền thống dân tộc, bổ sung tư liệu lịch sử để dạy lịch sử dân tộc sinh động, hấp dẫn sâu sắc Vì vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT có ý nghĩa rất quan trọng Tuy nhiên, tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc (1945-1954) ở trường THPT tỉnh Quảng Bình đặt những yêu cầu cấp bách cần thực 2.2 Nội dung đề tài 2.2.1 Quan niệm chung tài liệu lịch sử địa phương Trước hết cần hiểu địa phương đơn vị hành của đất nước (quốc gia), song có những sắc thái riêng của vùng Khái niệm địa phương hiểu theo nghĩa cụ thể những đơn vị hành của quốc gia xã, huyện, tỉnh, thành phố Nói cách khái quát, địa phương những vùng đất nhất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành để phân biệt với vùng đất khác (ví dụ: Việt Bắc, Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên thuộc phạm vi địa phương) Từ ta định nghĩa lịch sử địa phương lịch sử đơn vị hành chính: xã, huyện, tỉnh, khu vực Lịch sử địa phương những diễn khứ của địa phương trình hình thành, sử địa phương còn bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp Tuy nhiên mặt chun mơn, kĩ thuật sắp xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Khái niệm lịch sử địa phương rất đa dạng, phong phú nội dung thể loại Trong phạm vi nhà trường lịch sử địa phương giới thiệu cho học sinh hai loại kiến thức chủ yếu: - Lịch sử đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh đơn vị tương đương) Những đơn vị hình thành tương đối ổn định phát triển với những hoạt động kiểm tra xã hội, trị, văn hóa, giáo dục của phát triển của đất nước, bên cạnh những điểm chung của truyền thống dân tộc, truyền thống địa phương có những đặc thù Lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu rõ lịch sử dân tộc, nắm quy luật phát triển lịch sử dân tộc đặc điểm riêng của địa phương - Một kiện lịch sử địa phương có liên quan mật thiết trở thành những biến cố lịch sử dân tộc của nước Tài liệu lịch sử địa phương những tài liệu phản ánh đời sống khứ của địa phương nhiều lĩnh vực khác Nguồn tài liệu lịch sử địa phương rất phong phú đa dạng hình thức lẫn nội dung 2.2.2 Các loại tài liệu lịch sử địa phương Trong nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương, người ta thường dựa vào những nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn hay sử liệu viết Nguồn tài liệu rất phong phú, đa dạng, bao gồm loại địa phương chí, văn bia, thần tích, gia phả, sổ tay, nhật kí, hồi kí, loại văn của Đảng Đây loại tài liệu rất quý công tác nghiên cứu lịch sử địa phương, có giá trị đóng góp nhất định vào việc làm sáng tỏ vấn đề quan trọng lịch sử của địa phương Nguồn tài liệu giúp chúng ta nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể,phản ánh những nội dung đầy đủ, toàn diện mặt kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội,tư tưởng,tôn giáo, quân ở địa phương - Tài liệu vật hay tài liệu vật chất bao gồm những di vật khảo cổ, những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, di tích lịch sử, cách mạng ở địa phương Đây loại tài liệu có giá trị chân thực, giúp chúng ta hình dung rõ lịch sử khứ, góp phần xác minh những kiện thu nhập từ nguồn khác - Tài liệu dân tộc học miêu tả cách sinh động văn hóa vật chất, tinh thần sinh hoạt xã hội (phong tục, tập quán, quan hệ xã hội, ăn ở ) Loại tài liệu bổ sung cho tài liệu thành văn, khảo cổ học, tạo sở cho việc suy luận, khái quát hóa, lý giải nhiều hoàn cảnh lịch sử của vùng miền - Tài liệu ngôn ngữ học Loại tài liệu phổ biến nhất phương ngôn địa danh Đây những nguồn tư liệu thiếu việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử địa phương nói riêng - Tài liệu truyền miệng - nguồn tư liệu vô phong phú, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, hò vè, truyện kể của cụ già, của cán lão thành cách mạng Loại tài liệu có tác dụng lớn việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương Do giới hạn của đề tài, chủ yếu sưu tầm, khai thác sử dụng loại tài liệu sau: + Văn của Đảng bộ, quyền đồn thể địa phương + Lịch sử Đảng tỉnh, huyện, xã, ngành + Các cơng trình sử học có liên quan đến địa phương + Hồi kí của cán lão thành cách mạng tỉnh + Các báo địa phương + Các tài liệu lưu trữ bảo tàng trung tâm văn hóa thơng tin tỉnh + Các di tích lịch sử địa bàn tỉnh 2.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường THPT 10 sở ấy, học sinh suy nghĩ trình bày ý kiến của nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến Thứ hai, để chuẩn bị cho học sinh thảo luận dạy học mới, tập nhà, giáo viên yêu cầu học sinh: giáo viên đưa chủ đề cần tìm hiểu giới thiệu số nguồn tài liệu liên quan trực tiếp, yêu cầu học sinh nhà tìm đọc tài liệu trình bày tóm tắt theo chủ đề Sau hồn thành cơng việc chuẩn bị, giáo viên u cầu đại diện nhóm cá nhân trình bày trước lớp Các nhóm khác góp ý kiền thêm Trên sở ấy, giáo viên tổng kết thành kết luận thống nhất Ví dụ: giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu về: sáng kiến xây dựng làng chiến đấu ở Quảng Bình kháng chiến chống thực dân Pháp? Giáo viên gợi ý cho học sinh theo dàn ý sau: - Giới thiệu khái quát địa điểm chọn để xây dựng làng chiến đấu? - Miêu tả cấu trúc làng chiến đấu? - Vị trí ý nghĩa tầm quan trọng của làng chiến đấu của nhân dân tỉnh nói riêng kháng chiến tồn quốc nói chung? Thứ ba, dựa vào kiến trúc SGK có liên quan đến lịch sử địa phương, yêu cầu học sinh tìm kiếm tài liệu lịch sử địa phương để minh họa, làm rõ hơn, cụ thể lịch sử dân tộc 2.2.4.4 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để liên hệ thực tế Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương việc liên hệ với thực tiễn biện pháp quan trọng để gắn liền việc học đôi với hành, gắn dạy học lịch sử với thực tiễn đời sống xã hội Thực hiệu biện pháp có tác dụng rất lớn việc phát triển nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm rèn luyện lực hành động, tư sáng tạo cho học sinh Ví dụ: Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để đối chiếu khứ với để hiểu rõ kiện giai đoạn tại.Tài liệu lịch sử Quảng Bình phản ánh khơng khí chống giặc dốt sơi ở địa phương sau cách mạng thành cơng, nỗ lực của Trung ương Đảng, Hồ Chủ tịch nhận thức của người dân việc tham gia học tập để trừ nạn dốt Bài học còn có ý 19 nghĩa tại, nhất xu hội nhập nay, không nâng cao chất lượng đào tạo cho đội ngũ lao động dễ đối mặt với nguy tụt hậu, chậm phát triển, không đủ sức cạnh tranh với giới bên 2.2.4.5 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức trò chơi lịch sử Trong dạy học lịch sử ở trường THPT, việc thiết kế tổ chức trò chơi lịch sử có vai trò quan trọng.Trò chơi lịch sử phương tiện quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển lực học tập mơn Nó khơng những giúp học sinh nhớ niên đại, tên người, tên địa điểm củng cố những biểu tượng liên hệ với thời gian, nắm vững tài liệu, biểu đồ minh họa SGK, mà còn giúp em hiểu sâu hơn, rộng những vấn đề học tập Nó còn phương tiện giúp học sinh phát triển lực tư Tùy vào mục đích đối tượng học sinh mà giáo viên thiết kế trò chơi với nhiều hình thức trò chơi phong phú, đa dạng chí có số trò chơi có những tình gay go, căng thẳng Ví dụ, buổi hoạt động ngoại khóa lịch sử, giáo viên xây dựng nhiều hình thức trò chơi như: cải trang, đóng vai nhân vật lịch sử, nói theo chủ đề lịch sử, giải mật mã, giải chữ, đốn tên người kiện lịch sử Trong hoạt động ngoại khóa lịch sử nói riêng, dạy học lịch sử nói chung, giáo viên sử dụng trò chơi lịch sử, để tạo hứng thú học tập cho học sinh trò chơi “Các văn sai sót”: - Chuẩn bị: giáo viên sử dụng những câu nói tiếng những đoạn trích tài liệu quan trọng SGK để tạo “các văn sai sót” Sao in “văn sai sót” thành số bằng số học sinh cho vào những phong bì giống - Cách tiến hành: giáo viên nêu thể lệ của trò chơi, lúc trao phong bì cho tất học sinh tham dự Sau thời gian quy đinh, giáo viên nhận lại phong bì từ phía học sinh xác định xem trả lời tốt nhất tính điểm - giáo viên lấy làm điểm kiểm tra miệng cộng điểm thưởng 20 - Ý nghĩa: trò chơi tạo hứng thú cho học sinh bởi để giải yêu cầu của học sinh đòi hỏi em phải hiểu nắm văn quan trọng cách cụ thể, phải đối chiếu, suy nghĩ chứ không đơn thuần nhớ lại Ví dụ: sau dạy xong 18 (SGK Lịch sử 12 - Chương trình chuẩn), mục I: “Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ”, giáo viên tạo văn sai sót để kiểm tra: “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn độc lập, chúng ta nhượng Nhưng chúng ta nhượng thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm chiếm nước ta lần nữa ”, học sinh phải thay cụm từ in nghiêng đoạn văn bằng cụm từ xác nhất Tóm lại, việc sử dụng trò chơi học tập dạy học lịch sử nói chung, tổ chức hoạt động ngoại khóa nói riêng cần thiết thực hiện, góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 ở trường THPT tỉnh Quảng Bình cần phải tuân thủ nghiêm túc những yêu cầu chung, đồng thời phải thực biện pháp dạy học cách linh hoạt, có hiệu 2.2.5 Giới thiệu giáo án sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình dạy học lịch sử Việt Nam 1945-1954 CHƯƠNG III - VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 Bài 17 - NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ NGÀY - - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Biết những thuận lợi khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945 - Nêu phân tích những biện pháp trước mắt lâu dài của quyền cách mạng việc giải những khó khăn (về xây dựng quyền non trẻ, diệt giặc đói, giặc dốt, tài tàn dư của xã hội cũ để lại) Kĩ 21 Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử liên,… quan đến tình hình Việt Nam ở năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 (Ví dụ: Vì nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ở vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”?) Thái độ, tư tưởng - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc, trung thành tin tưởng vào lãnh đạo tài tình của Đảng Định hướng phát triển lực: - Thực hành môn: khai thác sử dụng kênh hình, tư liệu có liên quan đến học - Năng lực tổng hợp, so sánh đối chiếu kiện lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Các tài liệu có liên quan đến giai đoạn 1945 - 1946: đoạn phim tư liệu nói nhân dân ta bầu cử ngày 6/1/1946, giải nạn đói, nạn dốt, hình ảnh Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên ở Hà Nội,… III Tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ - Trình bày đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ý nghĩa của Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) - Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyên nhân định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám? Tạo tình học tập Sử dụng đoạn phim tư liệu nói nhân dân ta bầu cử ngày 6/1/1946, giải nạn đói, nạn dốt, hình ảnh Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên ở Hà Nội,… Hình thành kiến thức Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trị (Kiến thức cần đạt) I Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng I Tình hình nước ta sau Cách Tám năm 1945 mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động 1: (Cả lớp, cá nhân) Hiểu tình hình nước ta năm đầu sau CMT8/ 1945 tình “ngàn cân treo sợi tóc” 22 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) GV nêu câu hỏi: Sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, nước ta có những thuận lợi nào? Theo em, thuận lợi nhất? HS: Tìm hiểu SGK trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung chốt ý (có thuận lợi bản) Ở đây, GV cần nhấn mạnh đến yếu tố có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo nên nhân dân ta rất tin tưởng Chính nhờ vào lãnh đạo tài tình của Đảng, phong trào đánh Pháp, Nhật giành thắng lợi, đưa nhân dân ta khỏi ách hộ của chủ nghĩa thực dân, phát xít HS: Lắng nghe ghi chép GV trình bày nêu vấn đề: Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, tình hình nước ta những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám gặp muôn vàn khó khăn Nhiều người nhận định: Cách mạng Việt Nam bấy ở tình “ngàn cân treo sợi tóc”, giống Lênin nhận định nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917: Giành quyền khó, giữ vững quyền còn khó khăn bội phần Vì vậy? Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gặp phải khó khăn sau Cách mạng tháng Tám 1945? Những khó khăn nước ta có giống khác so với nước Nga Xô Viết sau Cách mạng tháng Mười năm 1917? HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp tái lại những kiến thức học ở lớp 11 để so sánh, trao đổi trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung phân tích để hướng dẫn HS hình dung những mối đe dọa của giặc ngoại xâm từ vĩ tuyến 16 đổ Bắc (quân Trung Hoa Dân quốc bọn Việt Quốc, Việt Cách) từ vĩ tuyến 16 đổ vào 23 * Thuận lợi: - Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành, - Nhân dân ta làm chủ nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ - Cách mạng có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Đây thuận lợi nhất * Khó khăn: Nước ta phải đối phó với mối đe dọa lớn: - Giặc ngoại xâm bọn nội phản: Phía Bắc có qn Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách muốn cướp quyền cách mạng Phía Nam có qn Pháp đế quốc Anh giúp sức trở lại xâm lược Ngồi còn có vạn qn Nhật, bọn Tờrốtkít,…  lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm Nguy giặc ngoại xâm - Kinh tế: + Nông nghiệp: lạc hậu, kĩ thuật canh tác thơ sơ, thêm vào hạn hán, lũ lụt, mất mùa + Công nghiệp: SXCN đình đốn, hàng hóa khan hiếm, sở cơng nghiệp nằm tay TS Pháp + Tài chính: ngân sách nhà nước chỉ còn 1,2 triệu đồng Nguy giặc đói đe dọa - VH - GD: Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trò Nam (6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, đế quốc Anh mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta,… Từ dẫn chứng phân tích cụ thể ở trên, GV đến kết luận chốt ý (Kiến thức cần đạt) + Do sách ngu dân của TDP gây hậu quả: 90 % mù chữ + Tàn dư VH lạc hậu Nguy giặc dốt  Những mối đe dọa đẩy nước ta HS: Lắng nghe ghi chép ý vào tình “ngàn cân theo sợi tóc” Cũng nhiều địa phương Giáo viên liên hệ với lịch sử Quảng nước, sau cách mạng tháng Tám, Bình: Sau cách mạng tháng Tám, Quảng Bình Quảng Bình có những thuận lợi có những thuận lợi khó khăn gì? khó khăn: * Thuận lợi: - Nhân dân phấn khởi, tin yêu, gắn bó với chế độ - Có lãnh đạo của Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh * Khó khăn: - Cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù - Nạn đói mùa thu năm 1945 còn di hại - kinh tế tài kiệt quệ Kho bạc của quyền cũ nơng khố ngân hàng còn không 2.500 đồng Đông Dương II Bước đầu xây dựng quyền cách II Bước đầu xây dựng quyền mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó cách mạng, giải nạn đói, nạn khăn tài dốt khó khăn tài Hoạt động 2: (Nhóm)Trình bày biện Xây dựng quyền cách pháp kết bảo vệ thành cách mạng mạng tháng Tám - Ngày 6/1/1946, tổ chức Tổng tuyển cử nước bầu Quốc hội - GV chia lớp thành nhóm: khóa đầu tiên - Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp kì Nhóm 1: Trình bày kết đạt đầu tiên, bầu Chính phủ cách những năm đầu xây dựng quyền cách mạng Hồ Chí Minh đứng đầu 24 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trị mạng Nhóm 2: Trình bày biện pháp kết đạt việc giải nạn đói Giáo viên liên hệ với lịch sử Quảng Bình Để giải nạn đói, Quảng Bình có những biện pháp gì? Kết quả? Nhóm 3: Trình bày biện pháp kết đạt việc giải nạn dốt.(M1) 25 (Kiến thức cần đạt) - Ngày 9/11/1946, Quốc hội họp kì thứ hai, thơng qua Hiến pháp của nước VNDCCH - Gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, gồm lực lượng giải phóng quân dân quân tự vệ Giải nạn đói - Biện pháp trước mắt: Kêu gọi nước “nhường cơm sẻ áo”, lập “Hũ gạo cứu đói” cho dân,… - Biện pháp lâu dài: Kêu gọi nhân dân “tăng gia sản xuất”, bãi bỏ loại thuế vơ lí giảm tơ thuế cho nơng dân,… - Kết quả: Nạn đói đẩy lùi, nhân dân phấn khởi tin vào quyền cách mạng Biện pháp: + Nhân dân Quảng Bình hăng hái tăng gia sản xuất, cày cấy kịp thời vụ, khôi phục ruộng hoang + Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thành lập ủy ban cứu tế xã hội Kết quả: + nhiều ruộng đất bỏ hoang khôi phục + Nông dân mùa, đời sống vật chất cải thiện Giải nạn dốt - Biện pháp trước mắt: Tổ chức lớp bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ cho nhân dân - Biện pháp lâu dài: Khai giảng hệ thống trường học từ phổ thông đến đại học, áp dụng nội dung phương pháp giáo dục - Kết quả: Đã xóa nạn mù chữ cho Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trị Giáo viên liên hệ với lịch sử Quảng Bình Để giải nạn dốt, Quảng Bình có những biện pháp gì? Kết quả? Nhóm 4: Trình bày biện pháp kết đạt việc giải khó khăn tài (Kiến thức cần đạt) 2,5 triệu người, nhân dân thực nếp sống văn hóa Biện pháp: + Tổ chức lớp bình dân học vụ + Ngành giáo dục phổ thông cấp tiểu học vụ tra thành lập + Các hiệu cổ vũ phong trào Kết quả: + Mùa khai trường sau ngày khởi nghĩa hàng vạn em Quảng Bình cắp sách đến trường + Tồn tỉnh có 38 trường với gần 1000 học sinh Giải khó khăn tài - Biện pháp trước mắt: Kêu gọi nhân dân hưởng ứng phong trào “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” - Biện pháp lâu dài: Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam nước - Kết quả: nhân dân tự nguyện đóng góp 370 kg vàng 20 triệu đồng vào Quỹ độc lập, 40 triệu đồng vào Quỹ đảm phụ quốc phòng Theo thống kê chưa đầy đủ, đợt đầu Giáo viên liên hệ với lịch sử Quảng Bình Quảng Bình thu những kết việc giải khó khăn tài chính? Tuần lễ vàng, tuần lễ đồng, nhân dân Quảng Bình đóng góp 395 đồng bạc thật (loại 27 gram), 29 hào (loại gram), 1.522 hào (loại giác), 3.291 hào (loại giác), 505 đồng loại5 xu, 1.300 đồng loại xu, 2000 đồng loại nửa xu, 11 nén bạc 33kg đồ nữ trang bằng bạc, 6kg đồ trang sức bằng đồng Tất đóng thành thùng gửi Nha Tài trung ương 26 Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy - học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) HS thảo luận, trình bày GV tổng kết chốt ý, kết hợp với sử dụng số hình ảnh phim tư liệu để cụ thể hóa cho những biện pháp của Đảng Chính phủ ta việc giải khó khăn Ví sử dụng đoạn phim tư liệu nói nhân dân ta bầu cử ngày 6/1/1946, giải nạn đói, nạn dốt, hình ảnh Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên ở Hà Nội,… Luyện tập - Chính quyền cách mạng có biện pháp để khắc phục khó khăn nạn đói, nạn giốt tài chính? Kết ý nghĩa? Vận dụng mở rộng - Vì nói sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước tình cảnh “Ngàn cân treo sợi tóc” - HS học cũ & làm tập SGK - Hướng dẫn mới: Đọc trước phần của (III Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản) 2.2.6 Hiệu đề tài BẢNG THỐNG KÊ ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP 12 CUỐI GIAI ĐOẠN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp Sỉ số 12A1 12A2 12A3 12C TỔNG 40 42 37 44 163 Thái độ học tập HS tiết có sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 38 95 02 37 88,1 05 11,9 34 92 03 40 91 04 149 91,4 14 8,6 BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ CÁC LẦN ĐIỂM TẠI CÁC GIÁ TRỊ 27 Số lượng học sinh kiểm tra Tần số phân phối lần điểm giá trị Lớp thực nghiệm 40 20 Lớp đối chứng 40 18 28 Ghi Lớp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Lớp không sử dụng tài liệu lịch sử địa phương KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng “ Học đôi với hành”, “Nhà trường gắn liền với sống” Mặt khác, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Cung cấp cho học sinh những hiểu biết có hệ thống lịch sử địa phương, vừa bổ sung cụ thể hóa làm phong phú thêm kiến thức lịch sử Việt Nam Qua thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển nhân cách cho học sinh Đồng thời, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư kĩ môn cho học sinh, đáp ứng yêu cầu của việc đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề cấp thiết đặt cho giáo viên lịch sử địa bàn tỉnh Quảng Bình Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Bình việc làm rất quan trọng cần thiết Bởi vì: + Có nhiều kiện lịch sử địa phương trở thành kiện lịch sử dân tộc Vì vậy, dạy học lịch sử dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình làm cho học sinh hiểu cụ thể lịch sử dân tộc + Sự kiện lịch sử Quảng Bình dùng cụ thể hóa, bổ sung cho lịch sử dân tộc, giúp học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa lịch sử địa phương lịch sử dân tộc trình phát triển của Đảm bảo tính lịch sử, tính logic tính tồn diện, từ phát huy tính tích cực của học sinh trình dạy học Trong trình tiến hành học lịch sử Việt Nam không đặt vấn đề giảng dạy lịch sử địa phương mà thông qua tài liệu - kiện lịch sử địa phương để làm rõ kiện lịch sử Việt Nam, làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc vai trò địa phương tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, sở nâng cao hiệu giảng lịch sử ở trường trung học phổ thông Nguồn tài liệu lịch sử địa phương Quảng Bình hết sức phong phú, đa dạng, đòi hỏi người giáo viên lịch sử ở trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh phải đảm bảo thái độ khách quan, khoa 29 học việc lựa chọn, sắp xếp tư liệu phù hợp Việc lựa chọn phải dựa sở những nguyên tắc phương pháp luận sử học nguyên tắc sư phạm để có kế hoạch đưa vào giảng dạy cho có chất lượng, thực tốt mục tiêu giáo dục môn Sự kiện sách giáo khoa điển hình, Các tài liệu lịch sử địa phương chỉ để cụ thể kiến thức của chương trình sách giáo khoa, chứ không tăng thêm đơn vị kiến thức, làm giảng trở nên nặng nề, biến giảng lịch sử dân tộc thành giảng lịch sử địa phương Từ kết nghiên cứu trên, đề tài xác định những nguyên tắc biện pháp cụ thể để sử dụng có hiệu tài liệu lịch sử địa phương Tuy nhiên, trình giảng dạy giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn nội dung phương pháp Phải xác định rằng: khơng có tài liệu ưu việt khơng có phương pháp dạy học hồn thiện nhất, mà phương pháp phải sử dụng phối hợp để bổ sung, hỗ trợ cho 3.2 Kiến nghị đề xuất: - Các cấp quản lý cần có kế hoạch biên soạn tài liệu lịch sử địa phương dùng nhà trường có hệ thống hướng dẫn giáo viên thực thống nhất, đồng bộ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên trung học phổ thơng có điều kiện nghiên cứu, sưu tầm lịch sử địa phương - Đồng thời trình giảng dạy, giáo viên cần bổ sung thêm tài liệu, tìm tòi thêm những đường, biện pháp để việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương ngày thiết thực, phù hợp - Giáo viên cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng, tham khảo, tìm hiểu kiến thức phương pháp sư phạm nhằm không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ của thân đáp ứng yêu cầu ngày cao của nghiệp giáo dục đào tạo Đồng thời, phải tăng bồi dưỡng trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, biết khai thác tốt thông tin qua mạng Internet vận dụng có hiệu cơng nghệ thông tin, cập nhật thông tin mẻ công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy của thân 30 Để thiết thực nâng cao chất lượng môn học Lịch sử ở trường phổ thơng, khắc phục tình trạng cần phải có vào của tồn xã hội, ban ngành nhất bậc phụ huynh Cần phải có nhận thức đúng đắn mơn Lịch sử tác động tích cực vào thái độ học tập của học sinh để chuyển biến tư tưởng hành động của em Về phía nhà trường, cần phải tạo điều kiện tốt nhất, đáp ứng đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan môn cho giáo viên lên lớp Đồng thời có thái độ tơn trọng mơn học có chuyên đề chuyên sâu, để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1995), Lịch sử Đảng Quảng Bình, Tập I (1930-1954) (Sơ thảo), Đồng Hới Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Ninh, Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập I (1945-1954), Huyện ủy Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (1997), Lịch Đảng huyện Quảng Trạch, Tập I (1930 - 1954), Huyện ủy Ban chấp hành Đảng phường Nam Lý (1997), Lịch sử Đảng nhân dân phường Nam Lý (1930- 1954), Đảng ủy Ban chấp hành Đảng phường Bắc Lý (2003), Lịch sử Đảng nhân dân phường Bắc Lý (1930 - 2005), Đảng ủy Bộ giáo dục đào tạo (2008), Lịch sử lớp 12,NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, 2009 Nguyễn Thị Côi, Đặng Văn Hồ, Phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử, NXB giáo dục, 2009 Phan Xuyến Thành Đồng, “Cuộc đấu tranh của quân dân IV với quân đội Tưởng Giới Thạch”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử quân sự, 11/2006 10 Lê Đức Hạnh (2002), Tài liệu lịch sử Thanh Hóa dạy học lịch sử dân tộc (1945-1954) trường trung học phổ thông 11 Nguyễn Thế Hồn - Lê Thúy Mùi (1999), Lịch sử Quảng Bình (dùng nhà trường), Sở giáo dục đào tạo - Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Bình 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập I, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Thường vụ Tỉnh ủy - Đảng ủy - Bộ chỉ huy quân tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Đồng Hới 32 ... trên, tơi chọn đề tài ? ?Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng Bình? ?? làm sáng kiến... sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT có ý nghĩa rất quan trọng Tuy nhiên, tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc (1945- 1954). .. sử dân tộc ở trường THPT 2.2.4 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (1945- 1954) trường THPT tỉnh Quảng Bình (Bài nội khóa) 12 Để dạy học lịch sử ở trường

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan