SKKN một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố bài trong giảng dạy chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn môn hóa học 10 cơ bản

21 500 0
SKKN một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố bài trong giảng dạy chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn môn hóa học 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (DH) nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh (HS) Một số biện pháp để đạt mục đích đổi hình thức củng cố cách tổ chức hoạt động khởi động tích cực như: trò chơi, tạo tình có vấn đề Tổ chức hoạt động củng cố dạy học mơn Hóa học, kết hợp với phương pháp DH khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Việc tổ chức hoạt động củng cố tích cực học mơn Hóa học trung học phổ thơng (THPT) làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, HS ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo,… Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách HS qua mơn Hóa học Qua nhiều năm DH, giảng dạy hầu hết lớp bậc THPT mong muốn làm để HS động sáng tạo hơn, hứng thú học tập, học bớt căng thẳng, bớt áp lực, để em có cảm giác “mỗi ngày đến trường ngày vui”, để thơng qua học Hóa học em nhận kĩ giải số vấn đề thực tế không kiến thức khô khan Thông qua thực tế giảng dạy, dự học hỏi đồng nghiệp cộng với đợt tập huấn chuyên môn thân mạnh dạn áp dụng tổ chức số hình thức củng cố dạy mơn Hóa học năm học gần thấy khơng khí tiết học sôi hẳn lên đến học em khơng cảm thấy căng thẳng mà háo hức mong đợi, HS lớp hoạt động tích cực đồng đều, em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,… từ em tự chiếm lĩnh kiến thức ghi nhớ cách bền vững mà kết học tập nâng cao Vì vậy, tơi chọn tìm hiểu vấn đề: “Một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố giảng dạy chương Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn mơn hóa học 10 bản” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi đề tài áp dụng chương 2: “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn” mơn Hóa học lớp 10 địa bàn trường THPT Nguyễn Chí Thanh 1.2 Điểm đề tài - Thông qua hoạt động củng cố học giúp HS tăng cường khả ý nắm bắt nội dung học phát huy tính động em; tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học - Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập HS Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận; giúp tăng cường khả giao tiếp giáo viên (GV) HS, HS với nhau, giúp HS rèn luyện khả ứng xử, giao tiếp - Là tài liệu tham khảo cho GV HS trình dạy học hóa học trường THPT 2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Thực trạng đề tài Hiện xuất thực trạng HS ngày thụ động không chịu phát biểu xây dựng Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi, dù câu hỏi sách giáo khoa hỏi hỏi lại 2, lượt em ngồi im thin thít, thầy người phải trả lời câu hỏi đặt ra, tình thường gây tâm lí ức chế cho thầy nhiều, chí chán nản, khơng tha thiết với cơng việc Ngun nhân gây nên tượng HS thụ động học Hóa bắt nguồn từ tâm lý chung HS sợ bị chê cười phát biểu sai, chưa tự tin vào lực mình, ngại ngùng, rụt rè đứng lên trả lời trước đám đông nhất; em lười học, khơng chịu, chuẩn bị trước nhà mà có thói quen đợi đến lớp chờ thầy cô giảng chép vào vở; chưa hiểu rõ tác dụng việc phát biểu xây dựng bài; khơng khí Hóa lớp nhiều tiết tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn Nếu tình trạng lãnh đạm, thụ động, khơng phát biểu học HS phổ thơng nói chung học Hóa nói riêng kéo dài khơng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mà có tác động tiêu cực sau Điều tạo hệ người lao động, đội ngũ trí thức động ln nhút nhát, e dè, sợ sệt phát biểu trước đám đông, thiếu lĩnh, tự tin giao tiếp, không dám nói lên thật, chống lại sai trái… Đa số tiết học sử dụng phương pháp truyền thống, hoạt động củng cố thường gây căng thẳng nhàm chán Trước tình hình thiết nghĩ để nâng cao chất lượng giảng dạy học môn Hóa học nhiều yếu tố định, chi phối: chương trình, sách giáo khoa, giáo án, phương pháp giảng dạy GV, ý thức, thái độ học tập học trò Trong đó, đổi phương pháp DH đóng vai trò then chốt Có thể khẳng định, đổi phương pháp giảng dạy trở thành yêu cầu cấp thiết Người GV dạy Hóa học cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình u Hóa học học HS, phát huy tính động, gây hứng thú với HS dạy thực hấp dẫn 2.2 Giải pháp 2.2.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố học a Tổ chức trò chơi * Trò chơi chữ bí mật - Hình thức: Trò chơi ô chữ DH có nhiều dạng khác nhau, giải chữ hàng ngang tìm từ khóa chữ hàng dọc, ô chữ dạng sơ đồ… Mỗi ô chữ có lời gợi ý nội dung chữ có liên quan trực tiếp đến học - Mục đích: Giới thiệu vào củng cố khắc sâu kiến thức học; phát huy tư nhanh nhạy, sáng tạo HS - Cách chơi: GV giới thiệu qua chữ gồm có hàng ngang, hàng dọc từ chìa khố nằm hàng Sau GV đọc câu hỏi gợi ý để HS xung phong giải ô chữ Nếu bạn trả lời ghi dòng chữ vào chữ cộng điểm tuyên dương trả lời sai nhường hội cho bạn lại Ai tìm từ khóa xác nhanh người chiến thắng * Trò chơi ghép hình Trò chơi xếp hình xếp mảnh ghép khác thành hình hồn chỉnh, xếp hình với mảnh ghép ghi nội dung có chung đặc điểm vào nhóm, thể loại Để tổ chức trò chơi này, GV cần có chuẩn bị sẵn mảnh ghép Những mảnh ghép hình ảnh, chữ viết thể nội dung - Mục đích: Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo giúp HS nhớ lại nội dung học cách logic - Cách chơi: GV treo số hình ảnh số mảnh ghép ghi nội dung liên quan đến học lên bảng Tuỳ vào mục đích học mà GV cho HS xung phong lên xếp mảnh ghép thành hình hồn chỉnh xếp mảnh ghép có ghi nội dung tương ứng với hình ảnh theo u cầu GV, đội xếp mảnh ghép hoàn thành thời gian ngắn đội chiến thắng * Trò chơi trả lời nhanh Trò chơi tổ chức dạng gói câu hỏi - Mục đích: Giúp HS tích cực huy động trí nhớ, tư khả phản ứng nhanh nội dung học - Chuẩn bị: GV chuẩn bị gói câu hỏi đáp án cho đội chơi, thẻ điểm … - Cách chơi: Chia nhóm Mỗi đội chọn cho gói câu hỏi Cử đại diện người để lên trả lời câu hỏi Cuối GV tổng kết đội có nhiều câu trả lời số điểm cao đội chiến thắng Như vậy, cách vận dụng trò chơi đó, tơi thấy giảng hấp dẫn lôi HS, HS bị hút phương pháp vận dụng linh hoạt, phù hợp với giảng trường THPT, lưu ý phải phù hợp học, phù hợp với thực tế HS, thực tế địa phương b Sử dụng thí nghiệm (TN) để thiết kế tình có vấn đề (THCVĐ) * Vai trò TN việc xây dựng THCVĐ DH hóa học Trong q trình DH nói chung, DH hóa học nói riêng, TN giữ vai trò quan trọng phận thiếu TN coi nguồn kiến thức để hình thành khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cầu nối lý thuyết thực tiễn Thông qua việc quan sát tiến hành TN, HS nắm kiến thức sâu sắc bền vững, đồng thời có hứng thú say mê học tập Tuy nhiên, TN có ưu đặc biệt thơng qua để làm hoạt động hóa người học, phát triển tư sáng tạo, hình thành lực phát vấn đề giải vấn đề cho HS TN tiến hành theo hình thức TN nêu vấn đề Đó TN dùng để tạo nên THCVĐ DH hóa học TN nêu vấn đề có lợi trước hết đặc tính trực quan sinh động đối tượng nghiên cứu Đó tình bất ngờ, khơng bình thường phản ứng hóa học xảy TN biến đổi màu sắc, thay đổi trạng thái, cháy hay nổ dự kiến người quan sát Chính dấu hiệu khơng bình thường lơi ý HS tạo tâm lý muốn nghiên cứu, muốn tìm hiểu nguyên nhân tượng khác thường TN Khi quan sát suy nghĩ TN nêu vấn đề, HS thấy mâu thuẫn (THCVĐ) nhận thức Dưới hướng dẫn GV, HS xây dựng giả thuyết để tìm đường giải vấn đề Như vậy, TN nêu vấn đề đặt HS vào vị trí người nghiên cứu, tìm tòi cách sáng tạo để giải nhiệm vụ đặt TN dạng không dùng cho việc cung cấp kiến thức, hình thành khái niệm mà dùng để sửa lỗi nhận thức HS hiệu chỉnh kiến thức vấn đề riêng biệt chương trình hóa học Trong q trình hồn thành TN nêu vấn đề, HS thường đến kết luận có tính chất tổng quát cách thỏa mãn đồng thời phát triển kĩ Việc giải vấn đề chưa rõ ràng nhận thức thực nghiệm khơi dậy tính độc lập sáng tạo HS Như vậy, khơng phải TNHH sử dụng để tạo THCVĐ học TN dùng để tạo THCVĐ loại TN mà qua đặt giải vấn đề học tập khác Tức qua TN phải nảy sinh tình huống, vấn đề DH hóa học như: tình nghịch lí – bế tắc, tình lựa chọn tình nhân * Những định hướng lựa chọn TN để tạo THCVĐ Những định hướng lựa chọn TN sở quan trọng để thiết kế hệ thống TN tạo THCVĐ Chính vậy, tơi xin tổng hợp đề xuất định hướng lựa chọn TN sau: Phải có nội dung gắn bó với giảng, xem phần giảng Vai trò TN phục vụ cho trọng tâm giảng, cho nội dung kiến thức mà HS cần lĩnh hội Nhờ TN mà trọng tâm học làm bật, HS nhớ lâu kiến thức, nội dung TN khơng xa rời giảng Có nội dung quen thuộc đến bất thường Nội dung phải tồn vấn đề mà bộc lộ mâu thuẫn biết phải tìm, HS phải vượt qua khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua Điều chưa biết khám phá THCVĐ mà TN đặt Nội dung TN cần dựa vào hiểu biết tượng qui luật biết HS Nền tảng kiến thức có giúp cho HS tích cực suy nghĩ, nhanh chóng tìm phương hướng giải vấn đề Có nội dung hợp lý có tính logic chặt chẽ Nội dung bắt nguồn từ quen thuộc đến bất thường cách bất ngờ phải logic, hợp lý Cần làm cho HS thấy rõ, họ chưa có lời giải, có số kiến thức, kĩ liên quan đến vấn đề đặt họ tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề đặt Chứa đựng hồn cảnh có vấn đề gây nhu cầu nhận thức cho người học Khơng phải TN sử dụng để tạo THCVĐ học Nội dung TN tạo tình phải đặt giải vấn đề học tập khác Vừa sức, không đơn giản, không phức tạp, phù hợp với khả HS để tạo niềm tin Một vấn đề đưa có hấp dẫn cao đơn giản so với khả vốn có HS khơng gây nhu cầu nhận thức Điều diễn nhiều lần dẫn đến hứng thú học tập, niềm tin vào khả nhận thức HS Có tác dụng kích thích tư gây hứng thú cho người học TN tạo tình có lợi trước hết đặc tính trực quan sinh động đối tượng nghiên cứu Đó tình bất ngờ, khơng bình thường phản ứng hóa học xảy TN biến đổi màu sắc, thay đổi trạng thái, cháy nổ dự kiến người quan sát Chính dấu hiệu khơng bình thường lôi ý HS tạo tâm lý muốn nghiên cứu, muốn tìm hiểu nguyên nhân tượng khác thường TN Được trình bày ngắn gọn, súc tích, đủ ý, rõ ràng Nội dung phải thể thành công TN TN phương tiện trực quan yếu, dùng phổ biến giữ vai trò định q trình DH Do nội dung lựa chọn cần tiến hành TN trước để kiểm tra xác chuẩn bị dụng cụ TN cho phù hợp * Những bước sử dụng TN để tạo THCVĐ Khi dùng TN hóa học để tạo THCVĐ, GV cần tổ chức hoạt động học tập HS theo bước sau: GV giới thiệu TN cần nghiên cứu Tổ chức cho HS dự đoán tượng TN xảy theo lí thuyết (trên sở kiến thức HS có) Chuẩn bị hoá chất, tiến hành TN hướng dẫn HS tiến hành TN Trong DH hóa học, TN dùng để tạo tình thực dạng: TN biểu diễn GV, TN nghiên cứu HS học TN dùng để tạo tình HS thực tiến hành theo mức độ: GV nêu vấn đề nghiên cứu, HS làm TN xuất (nảy sinh) THCVĐ GV hướng dẫn HS xây dựng giả thuyết khoa học lập kế hoạch giải vấn đề Sau xử lý kết nêu kết luận khoa học Ở mức độ cao hơn, GV nêu vấn đề nghiên cứu, HS độc lập tiến hành TN nảy sinh THCVĐ HS tự xây dựng giả thuyết khoa học, tiến hành TN kế hoạch giải vấn đề Sau tự phân tích, xử lý kết rút kết luận khoa học Tổ chức cho HS giải vấn đề (GV hướng dẫn HS HS độc lập giải vấn đế) Khi giải vấn đề tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thu thập dự đốn, câu hỏi, cách giải vấn đề… Cần kết luận kiến thức đường tìm kiếm, thu nhận kiến thức * Qui trình dạy HS giải vấn đề có sử dụng TN tạo tình Dựa vào qui trình chung dạy HS giải vấn đề nêu Kết hợp với đặc điểm học đặc điểm TN nêu vấn đề trình bày học, tơi đề xuất qui trình dạy HS giải vấn đề có sử dụng TN tạo tình sau: Bước 1: Đặt vấn đề Biểu diễn lại TN quen biết theo qui luật đó, nhắc lại kiến thức cũ mà HS biết hiểu Trình bày lại TN điều kiện (có thể khác nồng độ, môi trường, nhiệt độ, chất tương tự) Yêu cầu HS có suy nghĩ nhận xét qua quan sát dấu hiệu TN Bước 2: Phát biểu vấn đề Trên sở phân tích dấu hiệu, tượng quan sát được, GV yêu cầu HS lập mối quan hệ dấu hiệu bề chất trình trả lời câu hỏi: Phản ứng (TN) vừa xảy điều kiện nào? Các dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy TN tạo thành sản phẩm nào? Có giống với sản phẩm biết khơng? Như vậy, ngồi tính chất biết, ngun tố (chất) nghiên cứu có tính chất khác? Bước 3: Xác định phương hướng giải – nêu giả thuyết GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện TN trình bày (hoặc biểu diễn lại TN đó) Xác định sản phẩm phản ứng sau (ở TN thứ hai) Để giải vấn đề này, GV yêu cầu HS vào dấu hiệu quan sát để tổng hợp, phân tích, so sánh, phán đốn xem chất chất Cũng cách thử chất phản ứng đặc trưng dùng chất thị,…, sau viết phương trình phản ứng Để xác định tính chất khác chất nghiên cứu điều kiện mới, GV yêu cầu HS dựa vào việc kết luận chất mơi tạo thành phương trình phản ứng, từ xác định biến đổi số oxy hóa, xác định trung tâm phản ứng nguyên tử hay ion nào? Từ xác định tính chất khác nguyên tố (hay chất phản ứng) điều kiện gì? Bước 5: Lập kế hoạch giải theo giả thuyết Vấn đề 1: phản ứng (TN) tiến hành điều kiện: nhiệt độ, nồng độ, xúc tác, áp suất,… Vấn đề 2: Chất sinh TN có trạng thái, màu sắc, mùi,… Chất sinh có phản ứng đặc trưng với… Chất sinh làm chất thị… đổi màu… Vậy chất là:… Vậy phương trình phản ứng là:…, phản ứng thuộc loại… chất nghiên cứu ngồi tính chất biết có thêm tính chất:… , điều kiện… Bước 6: Đánh giá việc thực kế hoạch giải Căn vào việc tiến hành TN, kết TN q trình phân tích so sánh xác nhận kế hoạch giải Bước 7: Kết luận lời giải GV chỉnh lý, bổ sung điều cần lĩnh hội Bước 8: Kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu dạy HS tập vận dụng kiến thức Cho HS thực TN với số chất khác tương tự (ở điều kiện nghiên cứu với TN2) 2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố cụ thể 2.3.1 Bài 7: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học a Mục tiêu học HS nắm được: - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn (ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm) HS rèn luyện kĩ năng: - Dựa vào liệu ghi ô vị trí ngun tố bảng tuần hồn để suy thơng tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nguyên tố để xác định vị trí ngun tố bảng tuần hoàn ngược lại b Xây dựng hoạt động củng cố - Thí nghiệm biểu diễn: Khiêu vũ kim loại kiềm - Mục đích: + Giới thiệu số nguyên tố kim loại kiềm + Chứng minh nguyên tố nhóm có tính chất tương tự + Giúp HS khắc sâu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cách tiến hành: + Chuẩn bị cốc thủy tinh 100ml, đựng 30ml nước cất + Nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein vào cốc + Rót 50 ml dầu hỏa lên mặt nước + Lấy mẩu nhỏ natri kali (kích thước hạt đậu xanh) đặt cẩn thận lên lớp dầu hỏa - Hiện tượng: Mẩu natri, kali chìm xuống, lên lại chìm xuống nước, khoảng 10 – 12 lần mẩu natri, kali tan hết Trong lớp nước phía từ suốt chuyển thành màu hồng - Giải thích: Natri, kali nặng dầu hỏa nên chìm xuống Nhưng tiếp xúc với nước tác dụng với nước, giải phóng khí H Bọt khí H2 bao bọc mẩu natri, kali đệm khí đẩy lên lớp dầu hỏa Tại đây, bọt khí tách mẩu natri, kali bị chìm xuống Dung dịch sau phản ứng có màu hồng sau phản ứng tạo dung dịch kiềm - PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2K + H2O → KOH + H2↑ 2.3.2 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử ngun tố hóa học a Mục tiêu học HS nắm được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A - Mối liên hệ cấu hình electron ngun tử với tính chất ngun tố chu kì nhóm A b Xây dựng hoạt động củng cố - Chia lớp thành nhóm (5 – HS/ nhóm) - Củng cố học cách trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm thơng qua trò chơi “Rung chng vàng” - Thể lệ: + Có câu hỏi trắc nghiệm + Các nhóm trả lời nhanh vòng 30s vào bảng phụ + Hình thức đấu loại trực tiếp, nhóm có câu trả lời xác cuối giành chiến thắng Câu 1: Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ ngun tử ngun tố nhóm A có: A Số electron B Số lớp electron C Số electron thuộc lớp D Cùng số electron s hay p Đáp án: C Câu 2: Sự biến thiên tính chất nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại tương tự chu kì trước do: A Sự lặp lại tính chất kim loại nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước B Sự lặp lại tính chất phi kim nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước C Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì ban đầu) D Sự lặp lại tính chất hóa học nguyên tố chu kì sau so với chu kì trước Chọn đáp án Đáp án: C 10 Sự biến thiên tính chất nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống chu kì trước có biến đổi electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố chu kì sau giống chu kì trước điện tích hạt nhân tăng dần Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Trong chu kì, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn B Trong chu kì, số electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố tăng dần C Trong chu kì, số proton hạt nhân nguyên tử nguyên tố tăng dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần D Trong chu kì nhỏ, số electron hóa trị nguyên tử nguyên tố tăng dần Đáp án: A Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố sau: X : 1s2; Y : 1s22s22p63s2; Z : 1s22s22p63s23p2; T : 1s22s22p63s23p63d104s2; Phát biểu sau đúng? A X, Y, Z, T nguyên tố thuộc nhóm A B X, Y, T có electron lớp ngồi đứng vị trí thứ hai chu kì C Y, Z, T có electron hóa trị D Y T nguyên tố kim loại Đáp án: D Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d 25s2 vị trí bảng tuần hồn? A chu kì 4, nhóm VB B chu kì 5, nhóm IVB 11 C chu kì 5, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm IIA Đáp án: B Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X electron lớp ngồi tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3p6 Số hiệu nguyên tử X A 18 B 20 C 38 D 40 Đáp án: B Câu 7: Nguyên tử nguyên tố Y nhận thêm electron tạo thành ion Y¯ có cấu hình electron lớp 2p6 Trong hạt nhân Y có 10 nowtron Số khối Y A 19 B 20 C 16 D Đáp án: D Câu 8: Ngun tử ngun tố X có cấu hình [Ne]3s 23p5 Y nguyên tố nhóm với X thuộc chu kì Phát biểu sau sai? A Cấu hình electron nguyên tử Y [Ar]4s24p5 B X Y phi kim mạnh C Các nguyên tố nhóm với X Y có cấu hình electron lớp ngồi dạng ns2np5 D Khi nhận thêm electron, X Y có cấu hình electron ngun tử khí đứng cạnh Đáp án: C 2.3.3 Bài 9: Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố hóa học a Mục tiêu học * Kiến thức - Sự tương tự cấu hình electron lớp nguyên tử (nguyên tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hóa học ngun tố nhóm A 12 - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố số điện tích hạt nhân tăng dần ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố * Kĩ - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử suy cấu tạo ngun tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi - Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố s, p b Xây dựng hoạt động củng cố - GV sử dụng powerpoint hỗ trợ để xây dựng hệ thống câu hỏi củng cố - Chia lớp thành nhóm (5 – HS/ nhóm) - Củng cố học cách trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm tự luận thơng qua trò chơi “Vòng quay may mắn” - Thể lệ: + Có ô số, tương ứng với câu hỏi + Mỗi nhóm chọn câu hỏi bất kỳ, trả lời đúng, lượt quay vòng quay may mắn giành điểm số tương ứng câu hỏi + Kết thúc câu hỏi, nhóm có tổng số điểm cao giành chiến thắng Hình 1: Hình ảnh minh họa trò chơi “Vòng quay may mắn” Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: A hút electron nguyên tử phân tử B nhường electron nguyên tử cho nguyên tử khác C tham gia phản ứng mạnh hay yếu D nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác Đáp án: A 13 Câu 2: Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: A bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần C bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần D bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần Đáp án: A Câu 3: Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần độ âm điện? A Li, Na, C, O, F B Na, Li, F, C, O C Na, Li, C, O, F D Li, Na, F, C, O Đáp án: C Câu 4: Dãy nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A Li, Be, Na, K B Al, Na, K, Ca C Mg, K, Rb, Cs D Mg, Na, Rb, Sr Đáp án: C Câu 5: Hợp cất khí nguyên tố R với hidro có cơng thức hóa học RH Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% khối lượng Nguyên tố R thuộc chu kì A B C D Đáp án B RH4 → RO2 Ta có: %mR = R.100% / (R + 32) = 46,67% → R = 28 (Si) 14 Câu 6: Nguyên tố A X thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử A X 23 Biết A X hai nhóm A liên tiếp dạng đơn chất chúng dễ tác dụng với tạo thành hợp chất X biết ZA < ZX Kết luận sau sai? A A X phi kim B Độ âm điện A lớn X C Trong hợp chất A với hidro, tỉ lệ phần trăm khối lượng A 88,9% D Hợp chất X với oxi, X có hóa trị cao nhất, có cơng thức hóa học X2O3 Đáp án: D A oxi B photpho Câu 7: Hãy so sánh tính bazơ cặp chất sau giải thích: Magie hiđroxit canxi hiđroxit? Đáp án: Mg(OH)2 có tính bazơ yếu Ca(OH)2 Mg Ca thuộc nhóm IIA, theochiều từ xuống, nhóm A tính kim loại tăng dần, tính phi kim loại giảm dần Đồng thời tính axit hiđroxit giảm dần, tính bazơ tăng dần Câu 8: Hãy so sánh tính chất axit chất sau giải thích: axit photphoric axit sunfuric? Đáp án: Trong chu kì tính bazơ giảm dần tính axit oxit hiđroxit tăng từ đầu chu kì cuối chu kì Nên tính axit H2SO4 mạnh H3PO4 Câu 9: Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 9, 16,17 Xếp nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần Đáp án: So sánh X Z (vì thuộc chu kì) thì: Tính phi kim X > Z So sánh Y Z (vì thuộc nhóm A) thì: Tính phi kim Z > Y Vậy tính phi kim tăng dần theo thứ tự: Y, Z, X 15 2.3.4 Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học a Mục tiêu học * Kiến thức - Hiểu mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với cấu tạo ngun tử, tính chất nguyên tố ngược lại * Kĩ - Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố, suy ra: + Cấu hình electron ngun tử + Tính chất hố học ngun tố + So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận b Xây dựng hoạt động củng cố học - Chia lớp thành nhóm (5 – HS/ nhóm) - Củng cố học cách trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm thơng qua trò chơi “Lẩu băng chuyền” - Luật chơi: + GV chuẩn bị “thực đơn” gồm -6 “món ăn” câu hỏi liên quan đến học phát cho nhóm + Giới hạn thời gian hồn thành thực đơn + Các nhóm nhận thực đơn: Mỗi thành viên hồn thành ăn thực đơn chuyền sang thành viên thứ 2, 3, 4… hồn thành tiếp ăn khác + Hết thời gian, nhóm trả lời nhiều câu hỏi thực đơn giành chiến thắng THỰC ĐƠN Món số Món số Món số Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s1 Bán kính nguyên Vị trí tửcủa củaXcác nguyên bảngtố: tuần 3Li,hồn 8O, 9F, các11Na ngun tố hóa xếp học theolà: thứ tự tăng dần từ trái sang phải Phát biểu sau sai? A Chu kì 2, nhóm IA A Li, Na, O, F Món số A tính kim loại Mg mạnh Be B Chu kì 2, nhóm VIIA B F, O, Li, Na B tính bazơ Mg(OH)2 mạnh Al(OH)3 yếu NaOH ChuVậy kì 3, nhóm IA.oxit cao X C F, Li, O, Na Công thức hợp chất khí với H nguyên tố X làC.HX cơng thức C tính bazơ Mg(OH)2 yếu Be(OH)2 D Chu kì 3, nhóm IIA D F, Na, O, Li A X2O7 C XO D tính kim loại Mg mạnh Al yếu Na B X2O3 D XO3 Đáp án: …… Đáp án: …… Đáp án: …… Tên HS: …… Tên HS: …… Đáp án: …… Tên HS: …… Tên HS: …… 16 Món số Oxit cao nguyên tố R ứng với cơng thức RO2 Ngun tố R A Magie B Nitơ C Cacbon D Photpho Đáp án: …… Tên HS: …… 2.3.5 Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hồn, biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử tính chất nguyên tố hóa học a Mục tiêu học * Kiến thức - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng bảng tuần hồn (bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại - phi kim, hố trị, tính axit – bazơ oxit hiđroxit) - Ý nghĩa bảng tuần hoàn * Kĩ Vận dụng ý nghĩa BTH để làm tập mối quan hệ vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất hợp chất b Xây dựng hoạt động củng cố - Chia lớp thành nhóm (5 – HS/ nhóm) - Củng cố học cách trả lời nhanh câu hỏi thơng qua trò chơi: Ghép hình - Luật chơi: + GV cho hình mẫu sẵn, HS sử dụng mảnh ghép, ghép theo mẫu, bảo đảm logic 17 + Quy định mảnh ghép: câu hỏi: chữ in thường, nhỏ hơn; câu trả lời: chữ in nghiêng, đậm, lớn + Nhóm hồn thành xong nhanh xác cộng điểm Hình 2: Hình mẫu minh họa trò chơi “Ghép hình” 18 Hình 3: Các mảnh ghép minh họa trò chơi “Ghép hình” 19 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Trong đề tài trình bày nội dung sau: Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, tơi đưa số hình thức tổ chức hoạt động củng cố giảng dạy mơn Hóa học 10 Cơ Lấy ví dụ hình thức tổ chức cụ thể cho giảng chương Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Hóa học 10 Cơ Giúp HS có hứng thú học tập mơn Hóa học góp phần nâng cao chất lượng DH giai đoạn Là tài liệu tham khảo cho GV HS trình dạy học hóa học 3.2 Kiến nghị, đề xuất 3.2.1 Với nhà trường - Cần có biện pháp hỗ trợ để GV tích cực biên soạn, thiết kế tài liệu dạy học đặc biệt hoạt động khởi động học nhằm giúp cho HS học tập tốt hơn, hiệu - Nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học, có sách động viên cho GV thiết kế phương tiện dạy học để phục vụ tốt cho giảng dạy 3.2.2 Với GV - Nghiên cứu xây dựng hình thức tổ chức hoạt động củng cố giảng dạy mơn Hóa học 10 Cơ có chất lượng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển trí tuệ cho HS, kích thích tư em, phát huy tính động, nâng cao hứng thú học tập cho mơn - Trong q trình dạy học, GV cần yêu cầu HS nghiêm túc học tập thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập HS nhà, phải theo dõi trình học tập em để làm sở cho trình kiểm tra đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho HS Tóm lại, để làm tốt yêu cầu đòi hỏi người GV phải thật “yêu nghề - mến trẻ”, dành hết tâm huyết để góp phần nâng cao chất lượng GD đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, tự chủ có phẩm chất tốt 3.2.3 Với em HS - Phải có tinh thần học hỏi từ thầy cô, sách vở, bạn bè mơi trường xung quanh - Phải có kế hoạch học tập khoa học linh hoạt - Phải học cách chủ động, hợp tác, say mê Tôi nhận thấy kết bước đầu cho thấy hình thức dạy học khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động HS, giúp em hứng thú, chủ động, GV phát huy tốt tính sáng tạo giảng dạy đích cuối kết học tập HS nâng lên Mặc dù thân cố 20 gắng điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp Hy vọng đề tài góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học trường phổ thông 21 ... đưa số hình thức tổ chức hoạt động củng cố giảng dạy mơn Hóa học 10 Cơ Lấy ví dụ hình thức tổ chức cụ thể cho giảng chương Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hóa học 10 Cơ Giúp HS có hứng thú học. .. tính chất nguyên tố hóa học a Mục tiêu học * Kiến thức - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hồn - Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng bảng tuần hồn (bán... kiến thức Cho HS thực TN với số chất khác tương tự (ở điều kiện nghiên cứu với TN2) 2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố cụ thể 2.3.1 Bài 7: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học a Mục tiêu học

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Điểm mới của đề tài

    • 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

      • 2.1. Thực trạng của đề tài

      • 2.2. Giải pháp

      • 2.2.1. Một số hình thức tổ chức hoạt động củng cố bài học

      • 3.1. Ý nghĩa của đề tài

      • 3.2. Kiến nghị, đề xuất

        • 3.2.1. Với nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan