Phân tích Thương vợ Tú Xương

5 156 1
Phân tích Thương vợ Tú Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vào giai đoạn cuối thế kỷ IXX, có thể kể tới hai cái tên nổi bật hơn cả, đó là nhà thơ Nguyễn Khuyến và nhà thơ Trần Tế Xương. Trong đó, nếu Nguyễn Khuyến thiên về mảng thơ trữ tình, thì Trần Tế Xương lại thiên về mảng trữ tình trào phúng. Mỗi nhà thơ đều để lại cho người đọc những ấn tượng rất sắc nét. Về Thương vợ, đây là một bài thơ trữ tình, những ta vẫn thấy cái chất trào phúng thấp thoáng ẩn hiện đâu đó, vẫn là cái nét thơ rất riêng của Tú Xương trong bài thơ trữ tình này. Có thể thấy, Thương vợ được xem như một thành công xuất sắc của Trần Tế Xương. Cái thành công ấy được thể hiện qua nhiều phương diện khác nhau. Ngôn từ sắc sảo, đầy sức biểu cảm mà giản dị, quen thuộc với đời sống hàng ngày. Sử dụng sáng tạo vốn văn hóa dân gian từ những ca dao, thành ngữ và cả tục ngữ. Tất cả đều đi vào thơ văn của Tú Xương môt cách dung dị, tự nhiên và đầy sáng tạo. Thông qua đó, ông đã đồng thời thể hiện được hình ảnh bà Tú, một người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang, một con người khiêm nhường, cao thượng và giàu đức hi sinh. Song, còn là tình thương yêu vợ sâu sắc, chân thành, cảm động của ông Tú dành cho vợ mình. Bài thơ không chỉ dừng lại ở càm hứng cuộc sống, mà còn thấp thoáng một tiếng chửi thời thế, hướng tới sự lên án một xã hội tàn bạo, khiến con người phải dấn sâu vào cay đắng tủi hổ. Là một nhà nho sinh ra vào thời kì Hán học đã thất thế nên một ông Tú chẳng thể giúp gì được cho vợ con. Tâm trạng Thương vợ được trở lại nhiều lần trong thơ Tú Xương. Thấu hiểu và trân trọng sự vất vả của vợ, tình cảm đối với người vợ hiền thảo tảo tần đã khiến Tú Xương đóng góp cho văn học Việt Nam một hình tượng đẹp về người phụ nữ phương Đông.

1 THƯƠNG VỢ Vào giai đoạn cuối kỷ IXX, kể tới hai tên bật cả, nhà thơ Nguyễn Khuyến nhà thơ Trần Tế Xương Trong đó, Nguyễn Khuyến thiên mảng thơ trữ tình, Trần Tế Xương lại thiên mảng trữ tình trào phúng Mỗi nhà thơ để lại cho người đọc ấn tượng sắc nét Về Thương vợ, thơ trữ tình, ta thấy chất trào phúng thấp thống ẩn đâu đó, nét thơ riêng Tú Xương thơ trữ tình Về nhà thơ Trần Tế Xương, tên thường gọi ông Tú Xương Tú Xương xuất thân gia đình nghèo Nếu Nguyễn Khuyến bậc tam nguyên yên đổ, đỗ đầu ba kỳ thi, Trần Tế Xương người lận đận đường thi cử Mặc dù ông bền bỉ theo đuổi, dùi mài kinh sử, kết cuối đỗ cuối bảng tú tài Tú Xương để lại 100 tác phẩm, chủ yếu thơ, văn tế, câu đối, phú, Mảng sáng tác thành công ông thơ Nôm Thơ Nôm ông sáng tác thường xoay quanh hai mảng trữ tinh trào phúng Trong đó, thơ trào phúng coi sở trường Tú Xương Cái trào phúng thơ ông thể qua nhiều sắc thái khác nhau, mỉa mai giễu cợt, châm biếm đả kích mạnh mẽ, lại phê phán liệt Bài thơ Thương vợ thuộc đề tài viết bà Tú- đề tài độc đáo chiếm số lượng lớn thơ Trần Tế Xương Bà Tú ông khắc họa nhiều lần thơ văn Trong xã hội xưa, việc người phụ nữ nuôi chồng theo đuổi đường khoa cử điều bình thường, câu: "Sáng trăng trải chiếu hai hàng, Để anh đọc sách để nàng quay tơ" Nhưng Trần Tế Xương, ông xem việc thân phụ thuộc vào vợ nỗi đau, nỗi tủi hổ Cũng mà ơng ln trân trọng, biết ơn vợ Đó lí khiến Trần Tế Xương nhiều lần đưa hình ảnh người vợ chăm chỉ, tảo tần ni chồng ni vào thơ với tất u thương kính trọng Đây xem đề tài lạ văn học xưa xưa, có người viết vợ Nếu có viết, văn tế vợ qua đời Nhưng với Trần Tế Xương, ơng viết nhiều vợ mình, đưa hình ảnh vợ vào thơ bày tỏ biết ơn trân quý với bà Thương vợ thơ tiêu biểu cho mảng thơ trữ tình Tú Xương Bài thơ thể lòng nhà thơ vợ, đồng thời thể nhân cách Tú Xương Đây lại tâm chua cay người chồng– nạn nhân xã hội lố lăng, đảo điên biến người trở thành vô tích với gia đình "Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng" Trước hết, tác giả tái bối cảnh thời gian không gian câu thơ khai đề Câu thơ mở đầu cất lên cách tự nhiên, không chút cầu kỳ nói lên bao điều cơng việc bà Tú Từ "quanh năm" gợi vòng quay vơ hạn thời gian Quanh năm suốt tháng, triền miên từ ngày sang khác, từ năm sang năm khác, thời tiết dù nắng dù mưa, dù gió giơng dù bão người phụ phải tảo tần trì cơng việc mưu sinh Hai từ "mom sơng" cụ thể hóa khơng gian làm việc bà Tú Đó phần đất nhơ phía lòng sơng cheo leo, nguy hiểm Chênh vênh hiểm trở thế, mà bà Tú phải xông pha nơi đầu sông nguồn để buôn bán Tú Xương quan sát thấu hiểu, từ phác lên hình ảnh bà Tú tần tảo, chịu thương chịu khó với cơng việc kiếm sống qua ngày vất vả, khó nhọc, cực Nếu câu thơ thứ nói lên nỗi vất vả khó nhọc bà Tú câu thứ hai lời giải cực Trước hết, tác giả tái hình ảnh hai gánh nặng oằn trĩu vai vợ, năm với chồng Ở đây, liên từ 'với' đòn gánh cân xứng bên con, bên chồng Gánh nặng đủ vất vả rồi, lại ơng chồng sánh ngang với đứa Tú Xương tự xem đứa đặc biệt, gánh nặng đặc biệt bà Tú Đó thống tự trào tác giả, tự mỉa mai, chế giễu thân Tác giả thấy lẽ ra, phải người san sẻ với vợ nuôi đứa con, phải chung sức với vợ gánh vác gia đình Vậy mà san sẻ bớt nhọc nhằn mà tự biến thành gánh nặng vai bà Tú Qua hình ảnh trên, tác giải biểu lộ tâm trạng vừa tủi hổ, vừa thương vợ, lại vừa tự thấy áy náy, xót xa Cách dùng từ 'nuôi đủ', không thừa không thiếu, cho thấy bà Tú người vợ, người mẹ tảo tần tháo vát Dù cho cơng việc khó nhọc, hồn cảnh nặng nề bà đảm bảo cho chồng cho sống đủ đầy Có thể thấy, bà Tú làm tròn, hồn thành xuất sắc trách nhiệm người trụ cột kinh tế gia đình Như vậy, đằng sau từ 'nuôi đủ' này, ta thấy biết ơn, trân trọng, ngưỡng mộ Trần Tú Xương dành cho vợ "Lặn lội thân cò qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đơng" Hai câu thơ bộc lộ tính chất đặc thù công việc bà Tú Cách đảo cấu trúc "Lặn lội thân cò", "Eo sèo mặt nước" tơ đạm chân dung lam lũ bươn chải người phụ nữ Đầu tiên "lặn lội", từ ngữ tượng hình gợi dáng hình vất vả, phải xơng pha, bươn chải nơi đầu sơng nguồn Bên cạnh đó, từ tượng 'eo sèo' tái hình ảnh bà Tú công việc buôn bán đời thường Eo sèo tức bon chen, tranh 3 giành buổi chợ đông Điều Trần Tế Xương nhắc tới câu thơ Văn tế sống vợ: " Đầu sơng bến bãi, đua tài bn chín bán mười" Một lần nữa, tác giả đặt bà Tú vào bối cảnh thời gian không gian lao động tái cách cụ thể chi tiết 'Khi quãng vắng' để thể không gian lẫn thời gian lao đông bà Tú Một không gian vắng vẻ, heo hút, chứa đựng nhiều bất trắc nguy hiểm Để hồn thành công việc, bà Tú phải tận dụng tối đa thời gian, sớm người, muộn người Trong câu ca dao " Ra mẹ dặn câu này, Sơng sâu lội đò đầy qua", việc đò đầy ẩn chứa nhiều bất trắc nguy hiểm Nhưng hồn cảnh bà Tú khơng cho phép bà lựa chọn, đò đầy, đò đơng phải chen chân bước lên chuyến đò để hồn thành cơng việc Khi qng vắng hay buổi đò đơng thể nguy hiểm, rủi ro Từ tơ đậm vất vả, cực bà Tú thêm rõ nét Nhà thơ mượn hình ảnh ẩn dụ "thân cò" để ví von thân phận người vợ Từ hình ảnh thân cò mà hình dáng vẻ bà Tú đơn độc, lầm lũi, lặn lội kiếm ăn công việc mưu sinh đầy nguy nan Thân cò gợi tả dáng vẻ gầy gòcủa bà Tú, bà nhỏ bé yếu ớt thật đáng thuơng Hình ảnh cò ca dao vô cực khổ bất hạnh :" Cái cò lặn lội bờ sơng- Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non" hay "Nước non lận đận mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh nay" Nếu ca dao xưa, hình ảnh 'con cò' trở nên quen thuộc, vào thơ Trần Tế Xương trở thành 'thân cò' qua sáng tạo ơng Trước hết dáng hình nhỏ bé, gầy còm, lầm lũi; cạnh nỗi đau thân phận người phụ xã hội xưa Và bà Tú người phụ nữ Ông Tú thấu hiểu nỗi vất vả hy sinh thầm lặng bà Tú nên dành cảm thơng sâu sắc với vợ “Một dun, hai nợ âu đành phận Năm nắng, mười mưa, dám quản công" Nếu hai câu thơ trên, người chồng đơn hậu với lòng u thương vợ hình dung vất vả, nhọc nhằn bà Tú thân mưu sinh đời mênh mông với nhiều bất trắc Ở hai câu thơ này, lòng thương vợ ấy, ơng dõi theo tâm tư sâu thẳm lòng người vợ chịu thương chịu khó Trước hết, từ 'dun' 'nợ' hiểu tiền định cho mối quan hệ người 'Duyên' nhân duyên, mối liên hệ tốt đẹp, hạnh phúc vợ chồng Nhưng có dun có nợ 'Nợ' thường gợi lên suy nghĩ gánh nặng mà người phải trả Mà gánh nặng nhọc nhằn, bất hạnh, đau khổ Việc sử dụng số từ 'một' 'hai' cố gợi đến mối quan hệ số số nhiều Nếu đặt chúng vào câu thơ, hiểu ơng Tú âm thầm xót thương, nhìn lại đời làm vợ bà Tú, người phụ nữ đời tần tảo hi sinh cho chồng Trong nhân ấy, dường dun nợ nhiều, tốt đẹp hạnh phúc khó thấy, khổ hạnh, vất vả nhiều Qua đây, thân phận, đời bà Tú, mà cao thấu hiểu, cảm thông cho số phận người mà hưởng mà phải trả nhiều 'Âu đành phận' bng tiếng thở dài âm thầm, cách nói dân dã, quen thuộc đời sống hàng ngày 'âu đành' Lời tự nhủ người tảo tần, chấp nhận vất vả đắng cay, coi phận Phía 'thân', 'phận' câu cho thấy nhìn thương yêu Trần Tế Xương cho người vợ lam lũ rõ qua bề dày xót thương qua hai tiếng 'thân phận' 'Năm nắng mười mưa', cụm từ khiến ta không khỏi liên tưởng tới thành ngữ quen thuộc 'một nắng hai sương' Ta lại lần thấy sáng tạo Tú Xương việc sử dụng thành ngữ dân gian Ở đây, vất vả, nhọc nhằn nhân lên gấp bội lần Cái khiêm nhường, chịu đựng bà Tú thể qua cụm từ 'dám quản công'- thái độ không kể công, không than phận người phụ nữ xã hội xưa Qua ý tình mà Tú Xương gửi gắm hai câu thơ này, ta khẳng định hai câu thơ nghe lời tự nhủ chua chát bà Tú lại lời âm thầm dõi theo người chồng cảm thơng với vợ Ơng xót xa cho người phụ nữ dường khơng biết than thân trách phận, kể lể công lao Than thân ông than thay cho bà, ghi công ông ghi thay cho bà Hai câu thơ thể lòng khiêm nhường nhẫn nhịn bà Tú tình thương ông Tú dành cho vợ Cha mẹ thói đời ăn bạc Lấy chồng hờ hững không" Lời thơ tiếng chửi bẽ bàng Nếu tưởng hai câu luận thời than thân trách phận bà Tú, có lẽ tiếng chửi bà Nhưng tất nhiên, khơng phải Một người phụ nữ cao thượng, đầy lòng vị tha bà buông lời than vãn, cất lên tiếng chửi cay độc Đây tiếng chửi ơng Tú Ơng tự trách thơng qua tiếng chửi xót xa, chua chát, tiếng chửi chứa đựng tất xót xa, ân hận, ngượng ngùng người chồng vô dụng, khơng thể hồn thành trách nhiệm trụ cột với vợ, với Cụm từ 'ăn bạc' bạc bẽo, vơ ơn Trần Tế Xương chửi bạc bẽo hờ hững với vợ, thờ ơ, bàng quang, không thấu hiểu vợ Dù qua sáu câu thơ trên, qua phần ta thấy khơng hình ảnh người vợ, mà tình thương người chồng Vậy ơng lại tự giễu hờ hững, vơ tâm? Ơng tự ý thức vơ dụng, bất 5 lực, khơng thể san sẻ gánh nặng với vợ dù chút Đây lời tự trách chân thành người trung thực với mình, trung thực với đời, dám sòng phẳng nhận thứ ăn lương vợ Ơng chửi thói đời, lên án xã hội nam tôn nữ ti cách đầy phẫn uất Cái xã hội phong kiến nửa thực dân mà ông sống không dung nạp tài năng, tâm huyết, khiến cho ông trở thành 'quan ăn lương vợ' Gánh nặng đời ông lại đè nặng lên đôi vai gầy người vợ đảm đang, nhân hậu giàu đức hi sinh Có thể thấy, Thương vợ xem thành công xuất sắc Trần Tế Xương Cái thành công thể qua nhiều phương diện khác Ngôn từ sắc sảo, đầy sức biểu cảm mà giản dị, quen thuộc với đời sống hàng ngày Sử dụng sáng tạo vốn văn hóa dân gian từ ca dao, thành ngữ tục ngữ Tất vào thơ văn Tú Xương môt cách dung dị, tự nhiên đầy sáng tạo Thơng qua đó, ơng đồng thời thể hình ảnh bà Tú, người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang, người khiêm nhường, cao thượng giàu đức hi sinh Song, tình thương u vợ sâu sắc, chân thành, cảm động ơng Tú dành cho vợ Bài thơ không dừng lại càm hứng sống, mà thấp thống tiếng chửi thời thế, hướng tới lên án xã hội tàn bạo, khiến người phải dấn sâu vào cay đắng tủi hổ Là nhà nho sinh vào thời kì Hán học thất nên ông Tú chẳng thể giúp cho vợ Tâm trạng Thương vợ trở lại nhiều lần thơ Tú Xương Thấu hiểu trân trọng vất vả vợ, tình cảm người vợ hiền thảo tảo tần khiến Tú Xương đóng góp cho văn học Việt Nam hình tượng đẹp người phụ nữ phương Đông ... Hán học thất nên ông Tú chẳng thể giúp cho vợ Tâm trạng Thương vợ trở lại nhiều lần thơ Tú Xương Thấu hiểu trân trọng vất vả vợ, tình cảm người vợ hiền thảo tảo tần khiến Tú Xương đóng góp cho... hình dung vất vả, nhọc nhằn bà Tú thân mưu sinh đời mênh mông với nhiều bất trắc Ở hai câu thơ này, lòng thương vợ ấy, ơng dõi theo tâm tư sâu thẳm lòng người vợ chịu thương chịu khó Trước hết, từ... nhường nhẫn nhịn bà Tú tình thương ông Tú dành cho vợ Cha mẹ thói đời ăn bạc Lấy chồng hờ hững không" Lời thơ tiếng chửi bẽ bàng Nếu tưởng hai câu luận thời than thân trách phận bà Tú, có lẽ tiếng

Ngày đăng: 11/11/2019, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan