Vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

104 111 2
Vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOI VAI TRò CủA NGƯờI BàO CHữA TRONG CáC Vụ áN HìNH Sự BắT BUộC PHảI Có NGƯờI BàO CHữA (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOI VAI TRò CủA NGƯờI BàO CHữA TRONG CáC Vụ áN HìNH Sự BắT BUộC PHảI Có NGƯờI BàO CHữA (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hoài MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BẮT BUỘC PHẢI CĨ NGƯỜI BÀO CHỮA 1.1 Người bào chữa vụ án hình 1.1.1 Khái niệm ngƣời bào chữa 1.1.2 Chủ thể bào chữa 10 1.2 Đặc điểm vụ án hình bắt buộc phải có người bào chữa 17 1.3 Chức nhiệm vụ người bào chữa vụ án hình bắt buộc có người bào chữa 21 1.3.1 Chức ngƣời bào chữa 21 1.3.2 Nhiệm vụ ngƣời bào chữa 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chương 2: MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BẮT BUỘC PHẢI CÓ NGƯỜI BÀO CHỮA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .30 2.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam vai trò người bào chữa vụ án hình bắt buộc có người bào chữa 30 2.1.1 Vai trò ngƣời bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 31 2.1.2 Vai trò ngƣời bào chữa giai đoạn truy tố vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 37 2.1.3 Vai trò ngƣời bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 40 2.1.4 Vai trò ngƣời bào chữa giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 49 2.1.5 Vai trò ngƣời bào chữa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 52 2.2 Thực tiễn áp dụng vai trò người bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có người bào chữa đại bàn tỉnh Hà Tĩnh 57 2.2.1 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân 57 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BẮT BUỘC PHẢI CĨ NGƯỜI BÀO CHỮA 77 3.1 Một số giải pháp cụ thể để đưa Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thực có hiệu nâng cao chất lượng bào chữa người bào chữa 77 3.1.1 Tổ chức đa dạng hình thức tuyên truyền để nâng cao chất lƣợng bào chữa ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa 77 3.1.2 Nâng cao chất lƣợng ngƣời bào chữa, mở rộng số lƣợng ngƣời bào chữa 79 3.1.3 Nâng cao lực nhận thức quan, ngƣời tiến hành tố tụng 81 3.1.4 Cần đổi mối quan hệ ngƣời bào chữa với quan tiến hành tố tụng 83 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện hệ thống pháp luật vai trò người bào chữa vụ án bắt buộc phải có người bào chữa 84 3.2.1 Quy định cụ thể đối tƣợng bắt buộc phải có ngƣời bào chữa 84 3.2.2 Về thủ tục định ngƣời bào chữa 85 3.2.3 Quy định thủ tục đăng ký bào chữa 86 3.2.4 Về chủ thể bào chữa 89 3.2.5 Bổ sung chế tài quan tiến hành tố tụng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCVND: Bào chữa viên nhân dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CCTP: Cải cách tƣ pháp CQĐT: Cơ quan điều tra CTN: Chƣa thành niên NBC: Ngƣời bào chữa QBC: Quyền bào chữa TGPL: Trợ giúp pháp lý TGTT: Tham gia tố tụng THTT: Tiến hành tố tụng TNHS: Trách nhiệm hình TTHS: Tố tụng hình VAHS: Vụ án hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lƣợng LS tỉnh Hà Tĩnh từ tháng 7/1993 đến tháng 8/2017 58 Bảng 2.2: Số vụ án hình có ngƣời bào chữa tham gia từ năm 2011-2016 60 Bảng 2.3: Số vụ án hình giai đoạn xét xử có ngƣời bào chữa tham gia từ năm 2011 – 2016 68 Bảng 2.4: Số bị can, bị cáo thuộc diện ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý đƣợc trợ giúp pháp lý từ năm 2011 – 2016 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nƣớc ta tiến hành công cải cách tồn diện tƣ pháp hình theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị, trọng tâm mở rộng hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử hình mở rộng quyền ngƣời bào chữa (NBC), ngƣời bị tạm giữ (NBTG), bị can, bị cáo Đây sở vững để nâng cao hiệu bảo đảm tính cơng pháp luật, tính dân chủ, cơng khai trình giải vụ án hình (VAHS) bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp, quyền dân chủ cho ngƣời, thể nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa NBTG, bị can, bị cáo” đƣợc Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) ghi nhận, giúp cho việc giải vụ án đƣợc xác, khách quan, hiệu quả, pháp luật Đây nguyên tắc thiếu pháp luật tố tụng hình (TTHS), chế định NBC chế định quan trọng việc thực quyền bào chữa NBTG, bị can, bị cáo Để thực yêu cầu tranh tụng, biện pháp quan trọng phải ghi nhận chế định NBC BLTTHS Trong Hiến pháp, pháp luật nƣớc ta nói chung TTHS nói riêng có qui định thể chế hóa quyền, nghĩa vụ NBC Tuy nhiên, lý luận thực tiễn TTHS chƣa có khái niệm thức thống chế định NBC Đồng thời, qui định BLTTHS hành chƣa qui định đầy đủ chủ thể NBC, đối tƣợng bào chữa có qui định nhƣng dƣờng nhƣ lại đƣợc áp dụng thực tế, hạn chế số quyền NBC, số qui định NBC pháp luật TTHS nhiều vƣớng mắc, bất cập áp dụng, đòi hỏi khoa học Luật TTHS phải nghiên cứu, giải làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngƣợc Hơn nữa, để đảm bảo quyền ngƣời, đặc biệt quyền bào chữa bị can, bị cáo đối tƣợng “đặc biệt bắt buộc phải có ngƣời bào chữa” cần có tham gia ngƣời bào chữa để bảo vệ đối tƣợng “yếu thế” xã hội đối mặt với vi phạm pháp luật Nhận thức đƣợc cần thiết tầm quan trọng vấn đề giai đoạn với phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tác giả chọn đề tài “Vai trò người bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có người bào chữa (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong khoa học Luật tố tụng hình có số cơng trình nghiên cứu đề cập vấn vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có ngƣời bào chữa dƣới góc độ mức độ khác nhƣ: + Giáo trình Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Của Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Chí Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007 Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội) Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (Nhà xuất Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) tác giả Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên ; Trần Văn Độ + Sách chuyên khảo Những điểm chế định bào chữa BLTTHS 2015 (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) TS Luật sƣ Phan Trung Hồi Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2015, Nxb Hồng Đức, tác giả Trần Văn Biên, Đinh Thế Hƣng (chủ biên) (2016), trọng Đây chủ thể nhân danh nhà nƣớc thực hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật nhằm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng làm sáng tỏ vụ án tiến hành giải vụ án phạm vi quyền hạn Trƣớc hết, họ phải nhận thức đƣợc việc bảo đảm thực quyền bào chữa NBTG, bị can, bị cáo giúp quan nhà nƣớc giải vụ án khách quan, toàn diện pháp luật Đây nhiệm vụ mà Nhà nƣớc giao cho họ thực Trong thực tế, tất ngƣời THTT nhận thức vấn đề Là ngƣời trực tiếp giải VAHS, hết, ngƣời THTT phải nắm vững quy định pháp luật quyền có NBC Họ có nghĩa vụ phải giải thích cho NBTG, bị can, bị cáo hiểu rõ quyền bào chữa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để quyền đƣợc thực có hiệu Muốn vậy, ngồi việc nâng cao lực chun mơn, ngƣời THTT phải có ý thức tuân thủ nhận thức cách nghiêm túc đắn vấn đề Nghị Hội nghị Trung ƣơng III Khoá VIII Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, có phẩm chất trị, đạo đức tốt có lực chun mơn Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể" Quán triệt Nghị Đảng, quan tƣ pháp, đặc biệt quan THTT triển khai nhiều biện pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ ngƣời THTT vừa đủ số lƣợng, vừa đảm bảo chất lƣợng Để nâng cao kiến thức chuyên môn nhận thức đội ngũ THTT, phải tập trung số vấn đề sau: - Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn cho ngƣời THTT Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế Tổ chức đợt kiểm tra kiến thức chun mơn, đánh giá trình độ Từ đó, có chế độ tuyên dƣơng, khen thƣởng xứng đáng Phát động phong trào thi đua có nội dung đạo đức, tác phong 82 sống, làm việc nghiêm túc, lành mạnh; coi sở đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm; - Thay đổi nhận thức chƣa đắn ngƣời THTT vai trò, vị trí NBC TTHS Cần phải nhìn nhận tham gia NBC yếu tố góp phần giải vụ án khách quan, pháp luật Sự có mặt NBC vụ án khơng gây khó khăn cho quan THTT, họ bác bỏ việc buộc tội thiếu cứ, không qui định pháp luật, “đối thủ” quan THTT Vì vậy, ngƣời THTT cần phải tạo điều kiện cho NBC thực tốt chức bào chữa 3.1.4 Cần đổi mối quan hệ người bào chữa với quan tiến hành tố tụng Theo Liên đồn Luật sƣ Việt Nam, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp chặt chẽ việc xây dựng Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn áp dụng qui định pháp luật liên quan đến bào chữa, xây dựng quy chế phối hợp hoạt động quan NBC với quan, ngƣời THTT nhằm cải thiện mối quan hệ tổ chức quản lý NBC NBC với quan, ngƣời THTT, bảo đảm thuận lợi cho NBC tham gia tố tụng Bởi thực tiễn tố tụng năm qua cho thấy, mối quan hệ NBC với quan, ngƣời THTT đƣợc cải thiện đáng kể nhƣng nhiều hạn chế định Nhiều NBC cho quan, ngƣời THTT không tạo điều kiện cho NBTG, bị can, bị cáo tìm NBC; NBC bị quan, ngƣời THTT gây khó khăn, phiền hà hành nghề; khơng ngƣời THTT chƣa tơn trọng lắng nghe ý kiến NBC, tồn tình trạng Kiểm sát viên “không thèm” tranh luận với NBC, giữ nguyên ý kiến; mối quan hệ ứng xử NBC với Kiểm sát viên, Thẩm phán phiên tòa xung đột căng thẳng khơng đáng có; NBC có thái độ thiếu tơn trọng ngƣời THTT, thiếu chuẩn mực chốn công đƣờng; nhiều trƣờng hợp NBC tự xúi giục thân chủ thực 83 thủ đoạn “tiểu xảo” nhằm trì hỗn vụ án Lý NBC quan, ngƣời THTT khơng tìm đƣợc tiếng nói chung xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp: hƣớng đến đối tƣợng NBTG, bị can, bị cáo nhƣng bên gỡ tội, bên buộc tội Bên cạnh đó, xuất phát từ việc chƣa có qui định cụ thể mối quan hệ hai bên chủ thể 3.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện hệ thống pháp luật vai trò người bào chữa vụ án bắt buộc phải có người bào chữa 3.2.1 Quy định cụ thể đối tượng bắt buộc phải có người bào chữa Theo tinh thần Điều 76 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, điều kiện định ngƣời bào chữa ngƣời bị buộc tội, ngƣời đại diện ngƣời thân thích họ khơng mời ngƣời bào chữa Vấn đề đặt quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần xác định thời điểm hoàn cảnh mà ngƣời bị buộc tội, ngƣời đại diện ngƣời thân thích họ thuộc trƣờng hợp bắt buộc phải định mà không nhờ ngƣời bào chữa? Khoảng thời gian chờ đợi cho việc xác định bao lâu? Mặt khác, trình xây dựng văn pháp quy hƣớng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015, ngoại trừ trẻ em dƣới 18 tuổi có giấy tờ khai sinh chứng minh, trƣờng hợp ngƣời bị nhƣợc điểm thể chất nhƣợc điểm tâm thần đƣợc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xác định thông qua việc cảm nhận trực quan hay phải chờ kết kết luận giám định? Do thủ tục liên quan đến xác định tình trạng sức khỏe tâm thần cần phải quy định rõ để bảo đảm kịp thời định ngƣời bào chữa [5, tr.225] Đồng thời, so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003, BLTTHS năm 2015 lại bỏ quy định: đƣơng ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất ngƣời bảo vệ quyền lợi họ có quyền có mặt quan tiến hành tố tụng lấy lời khai ngƣời mà bảo vệ Trong trình hƣớng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình 2015, thiết nghĩ quan chức có thẩm quyền cần bổ sung thêm quy định 84 nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đƣơng ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất 3.2.2 Về thủ tục định người bào chữa Khi phát ngƣời bị buộc tội thuộc trƣờng hợp phải định ngƣời bào chữa, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu đề nghị Đoàn luật sƣ thuộc địa hạt tố tụng phân công tổ chức hành nghề luật sƣ cử ngƣời bào chữa, Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sƣ cộng tác viên bào chữa cho ngƣời thuộc diện đƣợc trợ giúp viên pháp lý; nhƣ Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cử Bào chữa viên nhân dân bào chữa cho ngƣời bị buộc tội thành viên tổ chức mình, Do thuộc trƣờng hợp định nên thủ tục đăng ký không bao gồm yêu cầu nhờ ngƣời bào chữa ngƣời bị buộc tội đƣơng nhiên hành vi định tố tụng đƣợc bắt đầu hoàn tất thủ tục định ngƣời bào chữa Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình nƣớc ta có khoảng trống giai đoạn từ thực lệnh bắt, giữ ngƣời bị tạm giữ, bắt tạm giam bị can, bị cáo thủ tục nhờ ngƣời bào chữa thức đƣợc thực phải khoảng thời gian định Chính giai đoạn “nhạy cảm” này, có trƣờng hợp cung, nhục hình xảy ra, tác động đến nhận thức, thái độ khai báo, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Để đảm bảo cho ngƣời bị tạm giam, bị can, bị cáo chƣa có ngƣời bào chữa nhận đƣợc giúp đỡ Luật sƣ, báo cáo số 251 ngày 29/10/2012, Liên đoàn luật sƣ Việt Nam đề xuất Ban soạn thảo xem xét nghiên cứu xây dựng chế độ trực ban Do chế độ trực ban chế định hồn tồn mới, chƣa có tiền lệ Bộ luật tố tụng hình nƣớc ta, nên nhận diện mơ hình đặc điểm luật sƣ trực ban nhƣ sau: Thứ nhất, địa điểm giúp đỡ pháp lý Luật sƣ trực ban trại tạm giam, nhà tạm giữ, đối 85 với bị can, bị cáo khơng bị giam giữ khơng có vấn đề cấp bách cần nhờ luật sƣ giúp đỡ Thứ hai, đối tƣợng mà luật sƣ trực ban giúp đỡ pháp lý ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo không định sẵn trƣớc, bị giam giữ mà chƣa có ngƣời bào chữa kịp thời Nhƣ vậy, để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời bị bắt, tạm giam, tạm giữ phải có ngƣời bào chữa cần xây dựng chế độ luật sƣ trực ban [16, tr 228] 3.2.3 Quy định thủ tục đăng ký bào chữa Theo Điều 78 BLTTHS năm 2015 Trong trƣờng hợp tham gia tố tụng, ngƣời bào chữa phải đăng ký bào chữa Khi đăng ký bào chữa, ngƣời bào chữa phải xuất trình giấy tờ: a) Luật sƣ xuất trình Thẻ luật sƣ kèm theo có chứng thực giấy yêu cầu luật sƣ ngƣời bị buộc tội ngƣời đại diện, ngƣời thân thích ngƣời bị buộc tội; b) Ngƣời đại diện ngƣời bị buộc tội xuất trình Chứng minh nhân dân thẻ Căn cƣớc cơng dân kèm theo có chứng thực giấy tờ có xác nhận quan có thẩm quyền mối quan hệ họ với ngƣời bị buộc tội; c) Bào chữa viên nhân dân xuất trình Chứng minh nhân dân hoă ̣c th ẻ Căn cƣớc công dân kèm theo có chứng thực văn cử bào chữa viên nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; d) Trợ giúp viên pháp lý , luâ ̣t sƣ thƣ̣c hiê ̣n trơ ̣ giúp pháp lý xuất trình văn cử ngƣời thực trợ giúp pháp lý tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n tr ợ giúp pháp lý Thẻ trợ giúp viên pháp lý Thẻ luật sƣ kèm theo có chứng thực Trƣờng hợp định ngƣời bào chữa quy định Điều 76 Bộ luật ngƣời bào chữa xuất trình giấy tờ: 86 a) Luật sƣ xuất trình Thẻ luật sƣ kèm theo có chứng thực văn cử luật sƣ tổ chức hành nghề luật sƣ nơi luật sƣ hành nghề văn phân cơng Đoàn luật sƣ luật sƣ hành nghề cá nhân; b) Bào chữa viên nhân dân xuất trình Chứng minh nhân dân thẻ Căn cƣớc cơng dân kèm theo có chứng thực văn cử bào chữa viên nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận;c) Trợ giúp viên pháp lý, luâ ̣t sƣ thƣ̣c hiê ̣n trơ ̣ giúp pháp lý xu ất trình Thẻ trợ giúp viên pháp lý Thẻ luật sƣ kèm theo có chứng thực văn cử ngƣời thực trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc Trong thời hạn 24 kể từ nhận đủ giấy tờ quy định khoản khoản Điều này, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ thấy không thuộc trƣờng hợp từ chối việc đăng ký bào chữa quy định khoản Điều vào sổ đăng ký bào chữa, gửi văn thông báo ngƣời bào chữa cho ngƣời đăng ký bào chữa, sở giam giữ lƣu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bào chữa vào hồ sơ vụ án; xét thấy khơng đủ điều kiện từ chối việc đăng ký bào chữa phải nêu rõ lý văn Cơ quan có thẩm quyền tiế n hành tố tụng từ chối việc đăng ký bào chữa thuộc trƣờng hợp: a) Trƣờng hợp quy định khoản Điều 72 Bộ luật này; b) Ngƣời bị buộc tội thuộc trƣờng hợp định ngƣời bào chữa từ chối ngƣời bào chữa Văn thông báo ngƣời bào chữa có giá trị sử dụng suốt q trình tham gia tố tụng, trừ trƣờng hợp: 87 a) Ngƣời bị buộc tội từ chối đề nghị thay đổi ngƣời bào chữa; b) Ngƣời đại diện hoă ̣c ngƣời thân thić h của ngƣời bi ̣buô ̣c tô ̣i quy đ ịnh điểm b khoản Điều 76 Bộ luật từ chối đề nghị thay đổi ngƣời bào chữa Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hủy bỏ viê ̣c đăng ký bào chữa thông báo cho ngƣ ời bào chữa, sở giam giƣ̃ thuộc trƣờng hợp: a) Khi phát ngƣời bào chữa thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 72 Bộ luật này; b Vi phạm pháp luật tiến hành bào chữa Nhƣ vậy, theo điểm a, khoản khoản Điều 78 đăng ký bào chữa, Luật sƣ xuất trình Thẻ luật sƣ kèm theo có chứng thực giấy yêu cầu luật sƣ ngƣời bị buộc tội ngƣời đại diện, ngƣời thân thích ngƣời bị buộc tội cho quan có thẩm quyền, thời hạn 24 quan có thẩm quyền phải vào sổ đăng ký thông báo choLuật sƣ Trƣờng hợp ngƣời đại diện ngƣời thân thích ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam có đơn yêu cầu nhờ ngƣời bào chữa quan có thẩm quyền có trách nhiệm thơng báo cho ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam để có ý kiến việc nhờ ngƣời bào chữa theo quy định khoản 3, Điều 75 BLTTHS 2015 Với quy định nhƣ trên, trƣờng hợp thuận lợi, 24 quan tiến hành tố tụng tiếp nhận thủ tục điều kiện bào chữa, sau vào nhà tạm giữ, trại tạm giam gặp hỏi ngƣời bị buộc tội quy định điều kiện bào chữa, thông báo cho ngƣời bào chữa Tuy nhiên, trƣờng hợp vụ án quan tiến hành tố tụng cấp trung ƣơng 88 thụ lý giải quyết, quan tiến hành tố tụng phía Bắc, nhƣng ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam Trại tạm giam phía Nam việc gặp hỏi để lấy ý kiến ngƣời bị buộc tội đồng ý hay không đồng ý nhờ Luật sƣ bào chữa, sau quan tiến hành tố tụng vào sổ đăng ký thông báo cho ngƣời đăng ký bào chữa thời hạn 24 thực Do đó, để đảm bảo thời hạn luật định sau Luật sƣ đăng ký bào chữa, quan tiến hành tố tụng sau kiểm tra giấy tờ hợp lệ vào sổ đăng ký thông báo cho ngƣời bào chữa, hỏi ý kiến ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, ngƣời bị tạm giam, ngƣời bị buộc tội đồng ý nhờ Luật sƣ bào chữa để nguyên Nếu ngƣời buộc tội không đồng ý nhờ Luật sƣ bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng lại phải Quyết định hủy bỏ việc đăng ký bào chữa Luật sƣ đăng ký bào chữa đồng thời thơng báo cho Luật sƣ bào chữa biết Vì vậy, để đảm bảo BLTTHS năm 2015 đƣợc thi hành thực tế khơng có vƣớng mắc, đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu để có văn hƣớng dẫn vấn đề này, vừa bảo đảm quy định pháp luật, vừa thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp luật 3.2.4 Về chủ thể bào chữa Nên bỏ chủ thể bào chữa “bào chữa viên nhân dân" đƣợc qui định điểm c khoản Điều 72 trƣớc có qui định Bào chữa viên nhân dân chƣa có hệ thống LS Trợ giúp viên pháp lý, đến nay, tất tỉnh, thành phố nƣớc có Đồn LS, Văn phòng LS, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nƣớc họ phải tuân theo Luật LS, Luật Trợ giúp pháp lý hành nghề, chƣa có qui định tiêu chuẩn, điều kiện Bào chữa viên nhân dân Chế định bào chữa viên nhân dân đời nhằm đáp ứng yêu cầu đặc thù hồn cảnh đất nƣớc ta chiến tranh Hiện chế 89 định khơng phù hợp Cạnh đó, BLTTHS quy định chế định bào chữa viên nhân dân nhƣng lại không hƣớng dẫn cụ thể để thi hành, khơng có đào tạo, bồi dƣỡng để chuẩn hóa… nên quy định giấy, cần phải bãi bỏ Hơn nữa, Bào chữa viên nhân dân không đƣợc đào tạo nhƣ Luật sƣ Trợ giúp viên pháp lý Điều kiện để trở thành luật sƣ phải cử nhân Luật, tham gia lớp học luật sƣ năm đào tạo lý thuyết 12 tháng tập hành nghề 12 tháng Sau hết thời gian tập phải trải qua kỳ thi kiểm tra sát hạch Liên đoàn luật sƣ tổ chức Nếu vƣợt qua kỳ thi đƣợc cấp chứng để hành nghề luật sƣ Nhƣ muốn trở thành luật sƣ phải qua đào tạo tập trung năm bào chữa viên nhân dân đƣợc quy định Nghị định số 01 ngày 12-01-1950 Bộ Tƣ pháp điều kiện trở thành Bào chữa viên bao gồm: có quốc tịch Việt Nam, có 21 tuổi, hạnh kiểm tốt chƣa can án, đƣơng đƣợc quyền trình danh sách ngƣời đƣợc Chánh án lựa chọn (hàng năm, Ủy ban kháng chiến hành Chánh án lập danh sách bào chữa viên) Trên thực tế nay, chƣa có chế quản lý danh sách cập nhật tiêu chuẩn “bào chữa viên nhân dân” nhƣ Nghị định 01 năm 1950 nói nhƣ cho phù hợp với tình hình nay, cách thức “cử” bào chữa viên nhân dân hồ sơ, thủ tục liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa cho ngƣời chƣa đƣợc quy định rõ Ngồi ra, có số ngƣời tham gia với tƣ cách bào chữa viên nhân dân có đóng góp định việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Mặt trận, nhƣng nhìn chung chất lƣợng hành nghề phần đông ngƣời không cao, gặp nhiều cản ngại, vƣớng mắc hạn hẹp kiến thức pháp luật, lại không đƣợc đào tạo chuyên sâu kỹ hành nghề tranh tụng vụ án hình sự, khơng đƣợc tập tổ chức 90 hành nghề luật sƣ chuyên nghiệp Nên để đảm bảo quyền lợi ngƣời bị buộc tội cần bỏ chủ thể bào chữa bào chữa viên nhân dân 3.2.5 Bổ sung chế tài quan tiến hành tố tụng Hiện số xơ quan tiến hành tó tụng chƣa tạo điều kiện để ngƣời bào chữa thực nhiệm vụ Vì cần bổ sung chế tài quan THTT, ngƣời THTT có hành vi cản trở việc thực quyền tự bào chữa nhờ ngƣời khác bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đƣợc quy định Điều 71 BLTTHS năm 2015 nhƣ sau: “… Người tiến hành tố tụng có hành vi gây cản trở tới việc thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng tuỳ theo mức độ bị xử lý theo quy định pháp luật.” 91 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu chế định vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa, với khả nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép Luận văn, tác giả đạt đuợc số kết khiêm tốn sau: Thứ nhất, việc nêu phân tích số quan điểm khác NBC, tác giả khái quát số đặc điểm NBC Từ đó, đƣa khái niệm đầy đủ NBC Phân tích qui định pháp luật TTHS chủ thể bào chữa, đối đối tƣợng bắt buộc phải có ngƣời bào chữa vai trò nhiệm vụ ngƣời bào chữa Tác giả khơng phân tích vấn đề BLTTHS 2003 mà nêu điểm tính ƣu việt BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003 Thứ hai, tác giả làm bật đƣợc vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa qua giai đoạn tố tụng hình Đồng thời, việc khảo sát qua số thống kê cụ thể, tác giả phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng vào trò NBC địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, làm rõ kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế áp dụng chế định này, nguyên nhân kết đạt đƣợc hạn chế Thứ ba, đánh giá lại điểm đạt đƣợc BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 chế định ngƣời bào chữa Luận văn đƣa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới để phát huy vai trò ngƣời bào chữa nói chung vụ án hình bắt buộc có ngƣời bào chữa nói riêng 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bảy (2001), “Ngƣời bào chữa tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1) Trần Văn Biên, Đinh Thế Hƣng (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2015, Nxb Hồng Đức Bộ Cơng an (2011), Thông tư 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 qui định chi tiết thi hành qui định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC 28/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTCVKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn số qui định pháp luật trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 06/3/2012 tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo việc sơ kết năm triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2011), Bào chữa cho nhóm dễ bị tổn thương theo Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 93 10 Đại Hội đồng Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 11 Đoàn luật sƣ tỉnh Hà Tĩnh (1992 - 2012), Báo cáo kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đoàn luật sư tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 12 Đoàn luật sƣ tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo số 69/BC-ĐLS ngày 25/11/2016 vê Báo cáo tổng kết năm 2016, Hà Tĩnh 13 Phạm Hồng Hải (2011), Vai trò Luật sư - Người bào chữa - Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình sự, HTTP://PHAMHONGHAI.VN/ VAI - TRO - CUA - LUAT - SU NGUOI - BAO- CHUA /ASPX? CATE =258&ID=256.NEWSVIEW 14 Đức Hạnh (2001), “Luật sƣ cần đƣợc tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra”, Tạp chí Pháp luật chuyên đề, (01), tr.3 15 Phan Trung Hoài (2007), Hành nghề Luật sư vụ án hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 16 Phan Trung Hoài (chủ biên) (2016), Những điểm chế định bào chữa Bộ luật tố tụng hình 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ- HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số qui định Phần thứ “Những qui định chung” Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2004), “Về chế định ngƣời bào chữa”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (3) 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 94 24 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Những hạn chế việc thực quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, Tạp chí luật học, (10), tr 41-42 25 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Hà Tĩnh 26 Trịnh Quốc Toản (Chủ biên) (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trung tâm trợ giúp pháp lý (2015), Báo cáo số 68/BC- TTTGPL ngày 26/11/2015 Trung tâm trợ giúp pháp lý kết hoạt động phối hợp TGPL hoạt động tố tụng, Hà Tĩnh 28 Trung tâm trợ giúp pháp lý (2015), Báo cáo số: 103/BC-TTTGPL ngày 15/12/2015 việc tổng kết năm 2015 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội 29 Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc tỉnh Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Hà Tĩnh 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Tuân (2000), “Luật sƣ vẩn đề dạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, (08), tr 32 Nguyễn Văn Tuân (2000), Vai trò luật sư tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 2547/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ Luật sư địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh 34 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 36 Trịnh Tiến Việt - Trần Thị Hồng Lê, "Luật sư bào chữa phiên tồa sơ thẩm hình sự: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn kiến nghị", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Tổ chức hoạt động Luật sƣ), tr 117-131 37 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hoàng Bạch Yến, Đàm Văn Đạo, Nguyễn Châu Hoan, Triệu Thị Thanh Thủy, Quách Hữu Thái (2007), Giáo trình, Kỹ giải vụ án hành sự, Nxb Công an nhân dân II Tài liệu trang Website 39 http://nguoihatinh.net/diendan/chu-de/tong-quan-ve-dieu-kien-tu-nhienkinh-te-xa-hoi-tinh-ha-tinh.18039/ 40 http://nguoihatinh.net/diendan/chu-de/tong-quan-ve-dieu-kien-tu-nhienkinh-te-xa-hoi-tinh-ha-tinh.18039/ 41 http://tbinternet.ohchr.org/_layots/treatybody External 42 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=2&NewsPK=181 43 http://www.tks.edu.vn/portal/detail/5145_67_MO - HINH - TO - TUNG HINH - SU - TRUNG-QUOC.html (2011), “Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc” nguồn: Thông tin khoa học kiểm sát số 1+2 năm 2011 44 Phan Trung Hoài, “Báo cáo đánh giá thực trạng thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bảo đảm quyền bào chữa quyền hành nghề Luật sư”, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/van-ban/sua-doi-bo-sungbo-luat-to-tung-hinh-su/798-bao-cao-tom-tat-danh-gia-thuc-trang-thihanh-bo-luat - to-tung-hinh-su-nam-2003-v-bo-m-quyen-bao-chua.html 45 “Từ đien Bách khoa toàn thư mở", http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6% B0%E1 % BB%9Di_b%C3%A0o_ch%E1 %BB%AFa 96 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOI VAI TRò CủA NGƯờI BàO CHữA TRONG CáC Vụ áN HìNH Sự BắT BUộC PHảI Có NGƯờI BàO CHữA (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình. .. cao vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có ngƣời bào chữa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BẮT BUỘC PHẢI CĨ NGƯỜI BÀO CHỮA 1.1 Người. .. luận vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có ngƣời bào chữa Chương 2: Một số quy định Bộ luật tố tụng hình hành vai trò ngƣời bào chữa vụ án hình bắt buộc phải có ngƣời bào chữa thực tiễn

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan