Bài giảng, dung sai lắp ghép, Chương 7, Mối ghép ren

37 321 0
Bài giảng, dung sai lắp ghép, Chương 7, Mối ghép ren

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỐI GHÉP REN I KHÁI NIỆM VỀ REN II CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG III VẼ QUI ƯỚC REN IV CÁCH GHI KÍ HIỆU REN (TCVN 0204 – 1993) V CÁC CHI TIẾT CÓ GHÉP REN VI CÁC MỐI GHÉP BẰNG REN I KHÁI NIỆM VỀ REN •1/ Đường xoắn ốc a/ Đường xoắn ốc : Là qũi đạo điểm chuyển động đường sinh đường sinh quay tròn quanh trục cố đònh Nếu đường sinh đường thẳng song song với trục quay, ta có đường xoắn ốc trụ Nếu đường sinh cắt trục quay, ta có đường xoắn ốc nón •b/ Bước xoắn : khoảng cách di chuyển điểm đường sinh đường sinh quay quanh trục vòng Bước xoắn kí hiệu Ph • c/ Hướng đường xoắn ốc : đường xoắn ốc có hướng xoắn trái hay hướng xoắn phải • Hướng xoắn phải : đặt đường xoắn ốc có trục quay thẳng đứng, phần thấy đường xoắn ốc có hướng từ trái lên phải có đường xoắn ốc phải Ngược lại, phần thấy đường xoắn ốc có hướng từ phải lên trái hướng xoắn trái 2/ Hình thành mặt ren Theo lý thuyết : ren hình thành hình phẳng (tam giác, hình thang, hình vuông, …) chuyển động theo đường xoắn ốc cho mặt phẳng chứa hình luôn qua trục đường xoắn ốc Trong thực tế : ren chế tạo máy tiện Mũi dao chuyển động thẳng dọc theo trục chi tiết, chi tiết quay tròn theo trục Như vậy, lõi dao tiện cắt rãnh theo đường xoắn ốc tạo thành ren bề mặt chi tiết Ngoài ra, ren hình thành cách dùng bàn ren, dùng tarô, … 3/ Các thông số (yếu tố) ren • a/ Profin ren : hình phẳng tạo thành ren nói Nó hình dạng mặt cắt dọc theo trục ren Prôfin ren có dạng : hình tam giác, hình thang, hình vuông, … b/ Đường kính ren Đường kính : đường kính mặt trụ qua đỉnh ren hay đáy ren Đường kính tiêu biểu cho kích thước ren nên gọi đường kính danh nghóa ren Kí hiệu d Đường kính : đường kính mặt trụ qua đáy ren hay đỉnh ren trong, kí hiệu d1 • Đường kính trung bình : đường kính mặt trụ có đường sinh cắt prôfin ren điểm chia bước ren •Kí hiệu d2 d d d2  Số đầu mối : có nhiều hình phẳng giống chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc giống (cùng bước xoắn) cách tạo thành ren có nhiều đầu mối, đường xoắn ốc đầu mối Số đầu mối kí hiệu : n d/ Bước ren : khoảng cách theo chiều trục hai đỉnh (hoặc đáy) ren kề Bước ren kí hiệu P Như vậy, ren đầu mối : bước xoắn bước ren (Ph = P) Đối với ren nhiều đầu mối : bước xoắn số đầu mối nhân với bước ren (Ph = n.P hay P P n Chú ý : Trục ren lỗ ren phải có thông số e/ Hướng xoắn ren : hướng h xoắn đường xoắn ốc tạo thành ren Như ta có ren phải ren trái giống ăn khớp II CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG D = 2d; R = 1.5d; S 1.7d; Hb = 0.7d; R1 = d; Ro = 0.1d • Cách vẽ đầu Bulơng 2/ Đai ốc : chi tiết có lỗ ren dùng để vặn bulông hay vít cấy Về hình dạng đai ốc có nhiều loại : đai ốc lục giác, đai ốc vuông, đai ốc xẻ rãnh, ốc mũ,… thông dụng đai ốc lục giác Về chất lượng bề mặt đai ốc chia : đai ốc thô, đai ốc nửa tinh, đai ốc tinh Cách vẽ đai ốc : ba hình chiếu đai ốc lục giác vẽ tương tự ba hình chiếu đầu bulông lục giác Tuy nhiên, chiều cao đai ốc m = 0.8d 3/ Vòng đệm : chi tiết hình trụ rỗng ren, vòng đệm thường lót đai ốc hay đầu bulông để vặn chặt, đai ốc hay đầu bulông không làm hỏng bề mặt chi tiết bò ghép lực ép đai ốc phân bố 4/ Vít cấy : chi tiết hình trụ hai đầu có ren, đầu vặn vào lỗ ren chi tiết bò ghép, đầu vặn với đai ốc Vít cấy có hai kiểu : kiểu A rãnh thoát dao kiểu B có rãnh thoát dao Căn vào chiều dài đoạn ren (l1), vít cấy chia làm loại : • Loại : l1 = 1d : để vặn vào chi tiết thép hay đồng • Loại : l1 = 1.25d : để vặn vào chi tiết gang • Loại : l1 = 2d : để vặn vào chi tiết nhôm (d : đường kính vít cấy) 5/ Vít : chi tiết gồm phần thân có ren phần đầu thường có rãnh vít Căn theo hình dạng phần đầu vít chia : vít đầu chỏm cầu, vít đầu chìm, vít đầu trụ vít không đầu, … Căn theo công dụng vít dùng cho kim loại chia làm hai loại lớn : Vít lắp nối (vít ráp) dùng để ghép hai chi tiết với Vít đònh vò dùng để cố đònh chi tiết với chi tiết Vít đầu chỏm cầuTCVN 49 – 86 Vít đầu chìm TCVN 50 - 86 Vít đầu trụ TCVN 52 – 86 Vít đuôi thẳng (không đầu) VI CÁC MỐI GHÉP BẰNG REN 1/ Mối ghép bulông d1 = 0.85d lo = 2d R = 0.1d a = 0.15d D = 2.2d H = 0.8d h= 0.7d s = 0.15d D = 2d c = 0.1d Do = 1.1d K = 3d 2/ Mối ghép vít cấy : l1 = 1.25d l2 = l1 + 0.5d l3 = l + 0.4d Dv = 2.2d D = 2d H = 0.8d S = 0.15d K =3d d2 = 0.8d Đường kính lỗ chi tiết : dL = 1.1d 3/ Mối ghép vít : VI.DUNG SAI & CẤP CX REN DUNG SAI REN Theo TCVN 2249-77 & TCVN 2250-77 quy định DS đường kính trung bình b gồm thành phần tính theo cơng thức sau: • b = ITd2 + ITfp + ITfα • b = ITd2 + 1,732ITp + 0,36ITα/2 • Trong đó: ITd2 DS đường kính TB ren • ITfp DS hướng tâm bước ren • ITfα DS góc đỉnh ren α/2 CẤP CHÍNH XÁC CỦA REN • Theo TCVN 2249 – 77 quy định mối ghép ren thường dùng cấp xác sau: 3, 4, 5, 6, 7, 8, độ cx giảm dần • TD: M 12 x – 6H/6g , M12 – 6H /6g M 12 x LH – 6H/6g M 24 x (P1) Ren đầu mối, bước ren 1mm M 24 x ( P1) LH Ren đầu mối, bước ren 1mm, ren trái B7.1.CẤP CHÍNH XÁC CỦA REN Dạng ren Đường kính ren Cấp xác Ren ngồi d 4, 6, Ren d2 3, 4, 5, 6, 7, 8, Ren D2 4, 5, 6, 7, Ren D1 4, 5, 6, 7, B7.2 SLCB CỦA KT REN Dạng ren Đừng kính ren Sai lệch Ren d d2 d, e, f, g, h d, e, f, g, h Ren D2 G, H G, H D1 ... mép vát ren 2/ Đối với ren khuất • Khi cần thể ren khuất, qui ước dùng nét đứt để vẽ đường đỉnh ren, đáy ren giới hạn ren 3/ Đối với mối ghép ren • Phần ăn khớp ưu tiên vẽ trục ren, vẽ lỗ ren phần... thành ren Như ta có ren phải ren trái giống ăn khớp II CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG III VẼ QUI ƯỚC REN 1/ Đối với ren thấy a/ Trên hình chiếu hình cắt song song với đường trục ren Đường đỉnh ren. .. thành ren bề mặt chi tiết Ngoài ra, ren hình thành cách dùng bàn ren, dùng tarô, … 3/ Các thông số (yếu tố) ren • a/ Profin ren : hình phẳng tạo thành ren nói Nó hình dạng mặt cắt dọc theo trục ren

Ngày đăng: 10/11/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 7. MỐI GHÉP REN

  • I. KHÁI NIỆM VỀ REN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2/ Hình thành mặt ren

  • 3/ Các thông số (yếu tố) của ren

  • Slide 7

  • Số đầu mối : nếu có nhiều hình phẳng giống nhau chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc giống nhau (cùng một bước xoắn) và cách đều nhau thì tạo thành ren có nhiều đầu mối, mỗi đường xoắn ốc là một đầu mối. Số đầu mối kí hiệu là : n

  • Slide 9

  • II. CÁC LOẠI REN THƯỜNG DÙNG

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. VẼ QUI ƯỚC REN

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3/ Đối với mối ghép ren

  • Khi cần thể hiện prôfin ren có thể dùng hình cắt riêng phần hoặc hình trích.

  • IV. CÁCH GHI KÍ HIỆU REN (TCVN 0204 – 1993)

  • Slide 19

  • KÝ HIỆU REN

  • Slide 21

  • V. CÁC CHI TIẾT CÓ GHÉP REN

  • D = 2d; R = 1.5d; S 1.7d; Hb = 0.7d; R1 = d; Ro = 0.1d

  • 2/ Đai ốc :

  • Cách vẽ đai ốc : ba hình chiếu của đai ốc lục giác vẽ tương tự như ba hình chiếu của đầu bulông lục giác. Tuy nhiên, chiều cao của đai ốc là m = 0.8d.

  • 4/ Vít cấy :

  • 5/ Vít :

  • Slide 29

  • Slide 30

  • VI. CÁC MỐI GHÉP BẰNG REN

  • . 2/ Mối ghép vít cấy :

  • 3/ Mối ghép vít :

  • VI.DUNG SAI & CẤP CX REN

  • 2. CẤP CHÍNH XÁC CỦA REN

  • B7.1.CẤP CHÍNH XÁC CỦA REN

  • B7.2. SLCB CỦA KT REN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan