bài giảng bệnh chung giũa người và động vật

114 334 1
bài giảng bệnh chung giũa người và động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 1.1 Định nghĩa lịch sử tên gọi “Bệnh truyền lây động vật người” Zoonosis định nghĩa Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO, 1959): Những bệnh nhiễm trùng xảy cách tự nhiên động vật có xương sống người Lý để nhóm bệnh lây truyền người động vật nhằm mục đích kiểm sốt có hiệu nỗ lực hợp tác thú y y tế Bệnh truyền lây người động vật gọi theo tên danh pháp khoa học zoonosis zoonotic disease Tên gọi zoonosis có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, hợp thành từ hai từ đơn: zoon – động vật osis – bệnh 1.2 Phân loại bệnh truyền lây người động vật - - - - - Việc phân loại zoonosis dựa vào dạng vòng đời tác nhân gây nhiễm trùng Từ đó, Zoonosis phân chia thành nhóm sau: Nhóm bệnh truyền lây trực tiếp (Direct zoonosis): Những bệnh truyền lây động vật người theo phương thức tiếp xúc trực tiếp, thông qua tiếp xúc với vectơ truyền bệnh học Các tác nhân gây bệnh trải qua biến đổi phát triển trình truyền lây Ví dụ: Rabies, Brucellosis Nhóm bệnh truyền lây theo vòng đời (Cyclo – zoonosis): Những bệnh truyền lây động vật người mà bệnh đòi hỏi hai nhiều lồi vật chủ (động vật có xương sống) để hồn thiện vòng đời chúng Ví dụ: Echinostomiasis (sán ruột gia cầm), Cysticercosis (bệnh gạo lợn) Nhóm truyền lây qua trung gian (Meta – zoonosis): Những bệnh truyền lây động vật người truyền lây qua động vật xương sống Tác nhân gây bệnh phát triển, nhân lên bên vectơ truyền bệnh (động vật không xương sống), cần thời kỳ ủ bệnh bên vật chủ trước giai đoạn nhiễm trùng tạo Ví dụ: Bệnh sán gan lớn Nhóm bệnh truyền lây qua chất hoại sinh (Sapro – zoonosis): Những bệnh truyền lây động vật người mà bệnh phát triển động vật có xương sống dạng vật chất động vật Các chất hữu cơ, đất, thức ăn, trồng coi dạng vật chất động vật Ví dụ Leptospirosis (bệnh xoắn khuẩn) Nhóm bệnh truyền qua thực phẩm (Foodbone disease): Bao gồm bệnh truyền qua thức ăn, nước uống dạng thực phẩm khác Nhóm phân chia thành (1) nhóm bệnh nhiễm trùng qua thực phẩm (Foodbone infection) Ví dụ: bệnh E coli, Samonella, bệnh viêm não xốp (2) nhóm bệnh ngộ độc độc tố (Foodborne intoxication), ví dụ bệnh ngộ độc thịt Các loại động vật mang mầm bệnh bệnh truyền lây chủ yếu động vật người 1.3.1 Các loại động vật mang mầm bệnh 1.3 Trong tự nhiên, có nhiều lồi động vật mang mầm bệnh Tuy nhiên, số nhóm động vật định tham gia vào q trình truyền lây: Lồi gặm nhấm: Dơi (Nipah, Ebola, Rabies virus), chuột (vi khuẩn Leptospira, Clostridium perfringens) Động vật nuôi: Ấu trùng sán dây, giun xoắn, vi khuẩn Salmonella Chim: Cúm gia cầm, Salmonella Động vật linh trưởng: HIV, sốt vàng da, Ebola, sốt xuất huyết Ốc, cá nước ngọt, lưỡng cư: nhóm động vật đóng vai trò quan trọng việc lây truyền số bệnh ký sinh trùng động vật người bệnh Sán gan lớn nhỏ, Sán ruột gia cầm - - Ngoài loại động vật trên, số yếu tố sinh vật yếu tố lây truyền mầm bệnh từ động vật sang người ví dụ khơng khí, đất, nước, vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi giết mổ 1.3.2 Các bệnh truyền lây chủ yếu động vật người a Nhóm bệnh vi khuẩn Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) Bệnh liên cầu khuẩn lợn (Streptococcosis) Bệnh ngộ độc thịt (Botulism) Bệnh sảy thai truyền nhiễm Brucella (Brucellosis) Bệnh viêm ruột hoại tử (Neucrotic Enteritis – Clostridium perfringens) Bệnh nhiệt thán (Anthrax) Bệnh uốn ván (Tetanus) Bệnh lao (Tuberculosis) Bệnh sốt Q (Q fever) b Nhóm bệnh virus Bệnh dại (Rabies) Bệnh cúm động vật (Animal Influenza) Bệnh virus Nipah (Hội chứng hô hấp thần kinh lợn - Porcine respiratory and neurologic syndrome) Bệnh Ebola virus Bệnh viêm não Nhật Bản - - - - Hội chứng viêm đường hơ hấp cấp tính nặng (SARS – Sever Acuta Respiratory Syndrome) c Nhóm bệnh nấm prion Bệnh nấm da Bệnh nấm phổi Bệnh viêm não xốp (Bệnh bò điên - Bovine Spongiform Encephalopathy – BSE) d Nhóm bệnh ký sinh trùng Bệnh sán gan lớn (Faciolosis) Bệnh sán gan nhỏ Bệnh gạo lợn, gạo bò Bệnh giun xoắn (Trichinellosis) Bệnh giun móc chó Bệnh giun đũa chó mèo Bệnh giun xoắn dày lợn Bệnh trùng roi đường máu (Trypanosoma lewisi) Bệnh đơn bào phủ tạng (Toxoplasmosis) Bệnh cầu trùng thuộc họ Cryptosporididae gây (Cryptosporidiosis) 1.4 Nguyên tắc hoạt động ưu tiên phòng chống bệnh truyền lây người động vật 1.4.1 Nguyên tắc Hiện nay, nhiều hoạt động người can thiệp vào tự nhiên làm gia tăng hội tiếp xúc, trao đổi tác nhân gây bệnh người, động vật nuôi động vật hoang dã Các hoạt động giao thương quốc tế phát triển nhanh, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu làm thay đổi hoạt động loài chân đốt (nhân tố trung gian truyền bệnh) ảnh hưởng trực tiếp tới nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã Vì làm tăng nguy phát sinh bệnh zoonosis Vấn đề phòng chống bệnh bệnh tái xuất dồi hỏi nỗ lưc tất nước giới Trong phòng chống bệnh truyền lây, nguyên tắc phá vỡ vòng truyền lây tác nhân gây bệnh cách: Vệ sinh cá nhân (rửa tay trước ăn uống chế biến thực phẩm, thực “ăn chín uống sơi”; rửa tay sau tiếp xúc với động vật, sử dụng bảo hộ cá nhân tiếp xúc với động vật hoang dã, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt không bị ô nhiễm chất thải động vật) Nuôi cách ly động vật trước cho nhập đàn đưa vòa khu vực chăn nuôi nhằm hạn chế lây truyền bệnh cho đàn vật ni cho khu vực tiêm phòng - vaccine nhằm toajo miễn dịch chủ động cho người vật nuôi Tổ chức diệt chuột, ruồi, muoix trung gian truyền bệnh khác Giảm thiểu hoạt động tàn phá môi trường dẫn tới cân vật chủ mầm bệnh – nhân tố trung gian truyền bệnh môi trường 1.4.2 Các hoạt động ưu tiên Giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác, khả nhận biết biện pháp phòng tránh dịch bệnh cấp cộng động Tăng cường hợp tác hai ngành thú y y tế phòng chống dịch Xây dựng chiến lược quốc gia khống chế số bệnh nguy hiểm Chủ động điều tra giám sát (bệnh lưu hành bệnh cũ) khống chế ổ dịch, ưu tiên khu vực có nguy cao, từ thiết lập hệ thống cảnh báo sớm dịch bệnh Khi phát ca bệnh, tập trung kiểm soát nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh Xử lý xác động vật vật chất nhiễm bệnh, thực tiêu độc khử trùng khu vực nhiễm bẩn để giết chết tác nhân gây bênh Tiêm phòng cho người động vật khu vực có nguy cao, dự phòng sẵn nguồn vaccine Tăng cường sức đề kháng cho người động vật thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lý, lai phối giống tốt vật nuôi Điều trị cách ly sớm ca bệnh người động vật để hạn chế lây lan bệnh Tiêu chuẩn hóa phác đồ điều trị Xác định loại thuốc dự phòng nguồn thuốc điều trị Tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm Kiểm sốt chặt chẽ cửa khẩu, tuyến biên giới để hạn chế việc đưa mầm bệnh vào nước qua hoạt động thương mại du lịch Tăng cường điều tra, nghiên cứu để hiểu rõ thêm vòng truyền lây dịch bệnh từ có biện pháp đối phó hiệu Giảm thiểu tương tác người động vật 1.5 “Một sức khỏe” bệnh truyền lây Cách tiếp cận “Một sức khỏe” công nhận mối liên hệ mật thiết sức khỏe người, sức khỏe động vật sức khỏe môi trường Trên giới cách tiếp cận “Một sức khỏe” áp dụng để kiểm soát nhiều vấn đề sức khỏe khác đặc biệt bùng phát dịch bệnh 1.5.1 Khái niệm “Một sức khỏe” Một Sức khỏe phương thức phối hợp đa ngành nhằm tăng cường sức khỏe người, động vật môi trường FAO, OIE WHO công nhận Phương thức tiếp cận Một Sức khỏe nhằm khuyến khích nỗ lực phối hợp đa ngành cấp địa phương, quốc gia, quốc tế, áp dụng kiến thức chuyên môn nhằm cải thiện tối đa sức khỏe người, vật nuôi môi trường 1.5.2 Năng lực cốt lõi ứng dụng cách tiếp cận “Một sức khỏe” Năng lực cốt lõi “Một sức khỏe” hiểu kiến thức, kỹ năng, hành vi mà thành viên đội ngũ “Một sức khỏe” cần có Thuật ngữ “cốt lõi” lực coi điều kiện tiên tối thiểu cho tất đối tượng hoạt động lĩnh vực “Một sức khỏe”, không phân biệt quốc gia, sắc tộc hay yếu tố cá nhân Tháng 7/2012, sau chuỗi hội thảo xây dựng anwng lwucj cốt lõi “Một sức khỏe”, thành viên SEAOHUN thống khung lực cốt lõi chung bao gồm nhóm lực cốt lõi: (1) Hợp tác quan hệ đối tác (2) Truyền thông thông tin (3) Văn hóa niềm tin (4) Lãnh đạo (5) Quản lý (6) Giá trị đạo đức (7) Tư hệ thống PHẦN II: CÁC BỆNH LÂY CHUNG GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT CHƯƠNG BỆNH CẢM NHIỄM VI KHUẨN 1.1 BỆNH XOẮN KHUẨN (Leptospirosis) 1.1.1 Đặc điểm bệnh bệnh - Đặc điểm Bệnh xoắn khuẩn bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc người Với đặc điểm sốt cao, rối loạn tiêu hóa, sẩy thai, viêm gan thận, vàng da, nước tiểu có huyết sắc tố - Căn bệnh Bệnh nhiều dạng huyết học xoắn khuẩn Leptospira interogans thuộc chi Leptospira, họ Leptospiraceae gây nên Hình thái: Leptospira xoắn khuẩn dài, mảnh, xoắn có quy tắc, đầu vi khuẩn có đoạn uốn khúc dạng móc câu, có nhiều vòng lượn sóng sát nhau, tạo thành hình giống chữ S Chiều rộng vòng xoắn 0,2 – 0,3 µm Vi khuẩn khơng có lơng di động dạng lắc lư, co rút, lượn sóng Sức đề kháng: Vi khuẩn có sức đề kháng mạnh nước trung tính hay kiềm, sống hàng tháng hay vài năm có khả gây bệnh cho động vật mẫn cảm Tuy nhiên, đề kháng yếu với nhiệt độ, 55 – 60 oC sống khoảng giờ, 0oC chết nhanh Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn nhanh chóng, acid dày muối mật có khả diệt xoắn khuẩn 1.1.2 Dịch tễ học - Địa dư bệnh lý Năm 1915, Inada Yido phát loại xoắn khuẩn đặc biệt đặt tên Spirochaeta icterohaemorrhagiae chuột lang tiêm truyền máu bệnh nhân nhiễm khuẩn vàng da tái phát, sau gọi Leptospira icterohaemorrhagiae Năm 1994, khoảng 212 serotype Leptospira thuộc 23 nhóm phân lập nhà khoa học giới Bệnh có khắp nơi giới đặc biệt vùng có khí hậu nóng ẩm có diện tích mặt nước lớn châu Phi, Nam Mỹ, châu Á Ở Việt Nam, bệnh có từ lâu xảy tất vùng miền, nhiều loài gia súc lợn, chó, bò gây nhiều thiệt hại nặng nề đàn gia súc sinh sản Trong năm gần đây, bệnh có chiều hướng ngày gia tăng Leptospirosis vốn coi bệnh vùng núi, đầm lầy tràn xuống thành phố khu đơng dân cư từ nhiều năm - Lồi mắc bệnh Leptospira gây bệnh cho bò chó nhiều nhất, sau đến ngựa, cừu, dê, lợn, mèo Ở nhiều khu vực giới, lợn coi động vật có vú quan trọng có liên quan đến bệnh người gia súc Bệnh Leptospira gây coi bệnh chuột Chuột biết ổ chứa thường xuyên vi khuẩn, ln mang thải mầm bệnh Vì vậy, chuột không nhân tố trung gian truyền bệnh mà coi nguồn bệnh - Chất chứa mầm bệnh Trong thể vật mắc bệnh, ban đầu vi khuẩn cư trú máu, sau khoảng 15 ngày vi khuẩn chủ yếu có đường tiết niệu, màng thai sau thải qua nước tiểu, thai sẩy Dã thú, loài gặm nhấm chuột chồn bệnh thể ẩn tính, mang tàng trữ mầm bệnh, thường không biểu triệu chứng lâm sàng - Đường xâm nhập Vi khuẩn xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa, ăn phải thức ăn hay nước uống có nhiễm mầm bệnh chuột theo nước tiểu Trong tự nhiên, xoắn khuẩn xâm nhập vào thể qua da niêm mạc lành lặn bị xây xát, tổn thương; qua đường sinh dục thai Nếu người loài động vật bơi tắm nguồn nước nhiễm mầm bệnh mắc bệnh - Cách sinh bệnh Xoắn khuẩn gây nên số biến đổi bệnh lý dựa chế sau: Độc tố: Tất lồi Leptospira có độc tính, chúng gây bệnh cho vật chủ cách nhân lên để tạo lượng lớn vi khuẩn thể Ngoài ra, thành phần chúng có chứa chất hóa học có khả gây viêm giết chết tế bào gần cách tạo thành lỗ hổng bề mặt tế bào Sự bám dính: Leptospira có khả bám dính vào thành mạch máu, từ chúng xâm nhập vào mô bào Khi xoắn khuẩn di chuyển thể dẫn đến số triệu chứng đau cơ, xuất huyết, phát ban, đau đầu; suy giảm chức gan, mô bào thận chết nhanh dẫn đến gia súc thiếu máu, vàng da nước tiểu có huyết sắc tố Xoắn khuẩn dị cảm với thai thường gây sẩy thai 1.1.3 Triệu chứng Trong trường hợp gia súc có thai thường sẩy thai đẻ non truyền mầm bệnh cho non qua thai Vi khuẩn thường gây tổn thương thành mạch quản, gây nên tượng xuất huyết, thận bị tổn thương có nhiều máu nước tiểu Vì đau thận nên vật (đặc biệt loài chân) bước theo tư lưng bị uốn cong, khơng nhanh có biểu sốt - Ở trâu bò Những non bị bệnh thường chết trưởng thành chết, có thai tháng thường bị sẩy thai Bê thường mắc bệnh thể cấp tính Con vật sốt cao (40,5 – 41 oC), bỏ ăn, hoàng đản, nước tiểu có máu (lúc đầu có màu vàng nhạt chuyển sang vàng sẫm màu đỏ có máu), suy kiệt dần chết Con thời kỳ tiết sữa sản lượng sữa giảm từ 10 – 75% sau 10 – 14 ngày trở lại bình thường, chí số trường hợp không cần điều trị Đặc trưng bệnh xoắn khuẩn trâu bò bầu vú thường mềm nhão Sữa thường có màu vàng, có vệt máu cục máu trường hợp có biểu bò bị viêm vú Có thể phân lập xoắn khuẩn từ sữa Ở thể mãn tính vật thường bị sẩy thai (ở tuần thứ – 12 thời kỳ chửa cuối) đẻ non Ở thể này, bệnh thường kết hợp với bệnh ký sinh trùng đường máu - Triệu chứng lợn Thể cấp tính thường gặp lợn (đặc biệt lợn tháng tuổi) Con vật có chứng phù đầu rõ, hồng đản, sốt, co giật, xuất huyết, nước tiểu có lẫn máu, mắt màu hồng, tổn thương thận chết Thể mạn tính thường gặp lợn lớn, chủ yếu lây qua đường sinh dục Lợn bị sẩy thai, đẻ non, lợn đẻ thường yếu ớt Lợn nái có chửa có biểu triệu chứng, chẩn đoán dựa vào tượng lợn bị sẩy thai sau nhiễm xoắn khuẩn vài tuần Lợn bị phù rõ (đầu to, mắt híp, phù đầu ngực) Niêm mạc da màu vàng (nặng vàng tồn thân nghệ, nhẹ vàng niêm mạc) - Triệu chứng chó Thời gian nung bệnh chó từ – 12 ngày, ngày Chó thường có vệt máu lòng trắng mắt khiến cho mắt có màu hồng Giai đoạn sau, tượng hoàng đản phát triển khiến cho mắt có màu vàng nhạt - Triệu chứng người Triệu chứng người có thể: Thể vàng da (thể viêm gan thận): Bệnh xảy đột ngột, gây nhức đầu, đau cơ, viêm kết mạc mắt, nôn, tiêu chảy hay táo bón Viêm gan, thận với biểu vàng da, giảm hay vô niệu chết Trong thời kỳ dưỡng bệnh, bệnh nhân thường sốt, đau đầu, đau cơ, khó chịu tái xuất Thể phổ biến thể khơng vàng da Thể khơng vàng da: Bệnh nhân có biểu sốt, đau cơ, viêm kết mạc mắt, cổ cứng, buồn nôn, có nơn mửa Bệnh nhân bình phục khoảng tháng kể từ xuất triệu chứng 1.1.4 Bệnh tích Bệnh tích đặc trưng trâu bò thể cấp tính thiếu máu, hồng đản, bilirubin niệu, xuất huyết da Thận sưng to, sẫm màu, có nốt đám xuất huyết, sau chuyển thành nốt hoại tử Gan vàng, nhạt màu, sưng to có nốt hoại tử 1.1.5 Chẩn đoán - Chẩn đoán dịch tễ phân biệt Phẫu thuật gia súc bệnh để tìm bệnh tích đặc trưng (thịt có mùi khét, hẳn phẩm chất thịt có màu vàng), cần ý phân biệt với số bệnh khác, như: Bệnh suy dinh dưỡng, hoàng đản E coli haemorrahagiae lợn, sẩy thai truyền nhiễm, ký sinh trùng đường máu trâu bò - Chẩn đốn bệnh phòng thí nghiệm Phương pháp quan sát trực tiếp: Vì chiều rộng xoắn khuẩn 0,1 – 0,2 µm nên phải quan sát kính hiển vi đen sử dụng phương pháp miễn dịch huỳnh quang để quan sát thấy xoắn khuẩn nước tiểu mô bào Có thể sử dụng số phương pháp nhuộm nhuộm thấm bạc hay immunoperoxidase để tìm xoắn khuẩn lát cắt mô thận quan khác Phương pháp nuôi cấy xoắn khuẩn: Nuôi cấy nhiệt độ 30oC môi trường Teckit, Korthof, môi trường bán cố thể Fletcher vòng tuần Hàng tuần lấy giọt canh trùng soi kính hiển vi tụ quang đen thấy Leptospira vận động Trong môi trường Teckit (2 – 10% huyết thanh) sau 48 xoắn khuẩn mọc tốt, ánh sáng đèn thấy mơi trường có khói mây mù, dấu hiệu vi khuẩn mọc tốt Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm: Có thể sử dụng mẫu bệnh phẩm máu nước tiểu để tiêm vào xoang bụng thỏ chuột lang bú mẹ Khi nhiệt độ thể tăng lên thời điểm 5, 8, 10 14 ngày sau tiêm, tiến hành lấy máu tim nuôi cấy môi trường nuôi cấy xoắn khuẩn thường dùng Định type vi khuẩn: Có thể sử dụng phản ứng miễn dịch huỳnh quang phương pháp nhuộm immunoperoxidase trực tiếp mẫu bệnh phẩm Kỹ thuật PCR sử dụng để xác định xoắn khuẩn có mẫu mơ bào dịch thể - Chẩn đoán huyết học Phản ứng vi ngưng kết (MAT): MAT phản ứng huyết học thường sử dụng để chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn Phương pháp có ý nghĩa sử dụng kiểm tra liên quan đến xuất nhập Để đảm bảo độ nhạy phản ứng tốt, nên sử dụng chủng phân lập địa phương chủng tham chiếu Được thực với kháng nguyên chủng Leptospira sống, phát serovar, có độ nhạy độ đặc hiệu cao Phản ứng ngưng kết: Phản ứng ngưng kết nhằm sàng lọc phát bệnh, có độ đặc hiệu thấp, tiến hành với kháng nguyên chết Ở nước ta tạm thời quy định hiệu giá kháng nguyên chết 1/8 – dương tính, 1/4 – nghi ngờ Một phản ứng dương tính khơng thiết vật có bệnh Phản ứng ELISA: Đây kỹ thuật sử dụng để thay cho phương pháp MAT Ngồi chẩn đốn thơng thường, ELISA thực test nhanh để phát Leptospira Phản ứng sử dụng để phát kháng thể với kháng nguyên chuẩn có 1.1.6 Phòng bệnh - Phòng bệnh vệ sinh Quan trọng phòng bệnh xoắn khuẩn chăm sóc chu đáo, đảm bảo Chó bị viêm não, liệt, viêm gan cấp tính gây tử vong, kết hợp với vàng da, tràn dịch màng bụng, hôn mê, sốt, nôn mửa, tiêu chảy Bệnh lợn: Nhiễm Toxoplasma gondii lợn gây sẩy thai, thai chết lưu Lợn bị sốt viêm phổi, khó thở ho, tiêu chảy, run rẩy Bệnh người: Bệnh thần kinh trung ương: Hay gặp thai nhi trẻ em Bệnh thường gây thai chết lưu sinh thường gây chứng đầu to có nước hay ngược lại đầu teo nhỏ Ở trẻ em lớn thường gặp triệu chứng viêm não – màng não, bệnh kéo dài vài tuần tử vong Bệnh mắt: Thường xảy người mắc bệnh bẩm sinh Triệu chứng chứng lác mắt (biểu sớm bệnh lý viêm hắc võng mạc), đau nhức mắt, nhìn lóa, sợ ánh sáng, chảy nước mắt bị mù Bệnh nhân bị nhiễm Toxoplasma thường gây viêm sưng hạch, thường gặp vị trí hạch cổ, xương chẩm, xương đòn gánh, nách, trung thất, bẹn - Bệnh tích Xuất ổ hoại tử màu trắng xám tìm thấy mầm thai Tìm thấy u hạt phổi, gan, lách Phổi bị phù, xuất huyết; gan, lách xuất đốm màu đỏ vàng; vàng da, tràn dịch màng tim, tuyến thượng thận chứa ổ hoại tử với kích thước khác Thận chứa vùng hoại tử 4.5.4 Chẩn đoán - Toxoplasmosis thường chẩn đoán dựa lịch sử, dấu hiệu bệnh, kết phòng thí nghiệm - Có thể kiểm tra phân để tìm kén hợp tử, phương pháp có độ xác khơng cao, hình thái hợp tử Toxoplasma gondii giống nhiều lồi ký sinh trùng khác vật thải kén hợp tử có dấu hiệu bệnh - Đo lượng kháng thể IgG IgM chống Toxoplasma gondii giúp chẩn đoán bệnh Nếu máu vật khỏe mạnh có kháng thể IgG IgM chống Toxoplasma gondii cho thấy vật bị nhiễm trước - Sử dụng kính hiển vi để tìm thể Tachyzoit Toxoplasma gondii - Phản ứng PCR phát DNA Toxoplasma gondii giúp chẩn đoán bệnh cách xác - Có thể sử dụng KIT chẩn đoán nhanh bệnh ký sinh trùng Toxoplasma gondii người gia súc (do Viện Tài nguyên – Môi trường – Công nghệ sinh học thuộc Đại học Huế nghiên cứu sản xuất) 4.5.5 Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh Để ngăn chặn mèo nhiễm bệnh truyền lây cho người, không nên cho chúng ăn thịt sống hay nấu chưa chín Hạn chế cho mèo tiếp xúc với động vật gặm nhấm Ở người phòng bệnh quan trọng cho phụ nữ có thai người bị suy giảm miễn dịch có huyết âm tính: Khơng ăn thịt chưa nấu chín, sữa chưa tiệt trùng, trứng sống; tránh tiếp xúc với phân mèo; rửa tay sau tiếp xúc với thịt tươi, làm vườn, tiếp xúc với đất Tránh truyền máu từ người cho có huyết dương tính sang người có huyết âm tính bị suy giảm miễn dịch Người có huyết âm tính ghép quan nhận từ người cho có huyết âm tính - Điều trị Hầu hết vật bị nhiễm Toxoplasmosis điều trị khỏi Khi bị bệnh sử dụng thuốc: Clindamycin, pyrimethamine sulfadiazine Phải điều trị sớm tốt sau có kết chẩn đốn bị nhiễm bệnh tiếp tục vài ngày sau triệu chứng biến 4.6 GIUN MÓC CHÓ (Ancylostomosis) 4.6.1 Đặc điểm bệnh bệnh - Đặc điểm bệnh Bệnh giun móc chó bệnh ký sinh trùng mãn tính lây chung người vật ni, với đặc trưng gây tình trạng thiếu máu ký chủ - Căn bệnh Trong tất lồi giun móc, có số lồi ký sinh chó mèo mà truyền sang người, Ancylostoma ceylanicum, A canium, A brasilienne Hình thái: Đây lồi giun tròn nhỏ dài – 10 mm, màu vàng màu hồng nhạt Đầu phình to tròn hướng phía bụng, mang đơi cong khỏe bám móc chặt vào thành ruột non tựa móc câu Giun đực có túi phát triển, có hai gai giao hợp mảnh, đoạn cuối nhọn Bánh lái gai giao hợp mập, gốc có vành rộng, mút nhọn Giun có âm hộ đoạn 1/3 nửa thân sau giun, có gai nhọn Trứng có hình oval, vừa theo phân ngồi trứng có tế bào Sức đề kháng: Trứng giun móc chó phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 22 – 32 oC, độ ẩm 80 – 90% độ pH từ 7,2 – 7,8 Dưới 22oC trứng phát triển chậm, từ 12 – 17 oC trứng ngừng phát triển, 0oC trứng ấu trùng chết Ở 37oC trứng phát triển nhanh số trứng bị chết, nhiệt độ 40 oC tồn trứng chết nhanh - Chu trình phát triển Sau thụ tinh, giun đẻ trứng ruột non, trứng theo phân Gặp nhiệt độ độ ẩm thích hợp, sau tuần ấu trùng nở ra, qua hai lần lột xác thành ấu tùng gây nhiễm ấu trùng có màng bao bọc bên ngoài, dài 0,59 – 0,69 mm, bên chứa 30 – 40 tế bào Ấu trùng di chuyển mạnh, chúng bò cỏ bò tường, chuồng ni, gây nhiễm vào lồi ăn thịt hai đường: Qua da: Đây đường chủ yếu để mầm bệnh xâm nhập vào thể Sau chui qua da, ấu trùng theo máu tim, phổi Phần lớn ấu trùng di hành giống ấu trùng giun đũa, chui vào phế bào, theo niêm dịch qua khí quản tới hầu ruột Một số ấu trùng theo máu di hành đến quan, gây nên điểm xuất huyết sau ấu trùng chết Qua đường tiêu hóa: Ấu trùng lẫn vào thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa ký chủ Ở đường tiêu hóa, ấu trùng thường chui vào thành ruột thành dày, vài ngày trở xoang ruột, bám vào niêm mạc ruột, hút máu phát triển thành giun trưởng thành Hình 4.4 Chu trình phát triển giun móc chó 4.6.2 Dịch tễ học - Sự phân bố Bệnh lưu hành rộng rãi nước nhiệt đới cận nhiệt đới Ngồi ra, bệnh xảy vùng ôn đới Các nước hay có bệnh thường tập trung số châu lục châu Á (đặc biệt Đông Nam Á), Nam Thái Bình Dương Đơng Phi Những nơi có điều kiện mơi trường thích hợp cho tồn phát triển ấu trùng giun móc bệnh xảy nhiều Phạm vi hoạt động ấu trùng giun móc tương đối hẹp, chủ yếu xung quanh phân chó thải ra, chó ni nhốt chuồng hay sân chơi hẹp thường bị tái nhiễm ấu trùng giun móc Ấu trùng có sức gây bệnh sống hoạt động thích hợp chỗ ẩm ướt, điều kiện thời tiết ấm áp - Đường truyền lây Phát tán: Trứng giun móc chó thải theo phân ngồi mơi trường Xâm nhập: Qua đường miệng chủ yếu nuốt phải ngửi bãi phân chó có ấu trùng giun móc, bú sữa mẹ Qua da, kẽ móng chân gan bàn chân tiếp xúc với mơi trường có ấu trùng giun móc Qua thai kỳ mang thai thể mẹ có nhiễm ấu trùng - Vật chủ Giun móc sống ký sinh ruột chó, mèo; ngồi sống ký sinh người, khỉ loại động vật ăn thịt khác mèo rừng, hổ, báo, cầy giông - Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng gây nhiễm chui qua da nên làm vật bị tổn thương da, ngứa viêm da Ngoài ra, ấu trùng gây tổn thương phổi Ở ruột, giun trưởng thành hút nhiều máu ký chủ, chúng gây tổn thương niêm mạc ruột mạch máu Giun tiết độc tố gây phá vỡ hồng cầu, làm máu không đông, làm số lượng hồng cầu huyết sắc tố giảm, tỷ lệ bạch cầu toan tăng công thức bạch cầu 4.6.3 Triệu chứng - Triệu chứng Bệnh chó: Ở chó con, bệnh cấp tính gây chướng bụng, đau bụng dội, vật kêu la chết nhanh chí khơng có triệu chứng khác Ở chó trưởng thành bệnh thường thể mạn tính kéo dài, ăn, gầy yếu, xù lơng, chậm lớn Niêm mạc miệng, lưỡi, lợi trắng bệch, tiêu chảy phân đen có nhầy mũi, có dính máu đầu cuối bãi phân, mùi khẳm, đặc biệt Con vật gầy, da nhăn nhúm nước, chó chết bất lỳ lúc vỡ hồng cầu, máu, thiếu oxy Nếu chó thở thể bụng, thở phập phồng, thở gấp khả chết cao Ấu trùng giun móc nhiễm qua da gây ngứa ngáy khó chịu Chó thường gãi, cắn rách da có ve rận Bệnh người: Ấu trùng xâm nhập qua da làm bệnh nhân khó chịu, ngứa cục bộ, thường bị bàn chân chi dưới, sau phát triển thành tổn thương giống bị trùng cắn, gây phồng rộp da, kéo dài vài tuần Bệnh gây cảm giác phát ban ấu trùng di chuyển da Khi ấu trùng di chuyển xa, để lại vết xâm lấn dần khô thô Vùng thương tổn trở nên ngứa dội Bệnh nhân ho, đau ngực, thở khò khè sốt tiếp xúc nhiều với ấu trùng Đau thượng vị, khó tiêu, nơn ói, táo bón tiêu chảy xảy giai đoạn nhiễm sớm muộn triệu chứng đường ruột giảm dần theo thời gian Dấu hiệu nhiễm giun nặng thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng tràn dịch màng 4.6.4 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học để chẩn đốn khả nhiễm giun móc ký chủ - Tìm trứng phân cách phù phương pháp đơn giản xác để chẩn đốn Cần soi kính để phân biệt ấu trùng giun móc với lồi giun khác - Trong trường hợp có điều kiện mổ khám, kiểm tra bệnh tích tìm giun móc ruột non chó mèo 4.6.5 Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh Phổ biến cho nhân dân nguy hiểm việc nhiễm ấu trùng giun móc có phân người phân chó mèo Khuyến cáo người dân khơng chân trần đất vùng có bệnh lưu hành Xử lý phân người, phân chó mèo hợp vệ sinh, nơng thơn cần sử dụng hố xí tự hoại hố xí hai ngăn có nắp đậy kín để hạn chế phát tán mầm bệnh Khơng thả rơng chó mèo tẩy giun định kỳ cho chúng Quản lý người bệnh để tránh lây lan mầm bệnh - Điều trị Khi chó mèo bị nhiễm bệnh, sử dụng số thuốc như: Mebendazole, Albendazole Levamisole Nếu bệnh nặng, sau lần tẩy giun thứ nhất, kiểm tra phân tuần thứ Trường hợp trứng giun nên điều trị lần thứ hai Cần cho hợp chất có sắt để bổ sung lượng sắt bị thiếu hụt Chó cần điều trị tổng hợp loại thuốc dùng đường uống đường tiêm để trị giun Cần chăm sóc, truyền dịch, trị viêm ruột, cầm máu, chí truyền máu thiếu máu trầm trọng 4.7 BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ MÈO (Toxocariosis) 4.7.1 Đặc điểm bệnh bệnh - Đặc điểm bệnh Bệnh giun đũa chó mèo bệnh ký sinh trùng lạc chủ gây Bệnh thường gây loại hội chứng: U hạt ấu trùng, ấu trùng di chuyển nội tạng người, ấu trùng di chuyển mắt - Căn bệnh Bệnh Toxocara canis Toxocaris leonina gây chó Toxocara cati gây mèo Hình thái: Toxocara canis: Giun có màu vàng nhạt, đầu cong phía bụng; có cánh đầu rộng, thực quản ruột có dày nhỏ Giun đực dài – 10 cm, đuôi cong tù, có cánh đơi gai giao hợp dài Giun dài – 18 cm, thẳng Trứng tròn, vỏ trứng dày lỗ chỗ tổ ong, màu vàng Toxocara cati: Giun có màu vàng nâu, màu kem màu hồng, dài khoảng 10 cm có cánh mở rộng Trứng giun có hình oval, có kích thước khoảng 75 µm khơng thể nhìn thấy mắt thường, kích thước nhỏ mà chúng truyền lây qua sữa mẹ vật bú Sức đề kháng: Trứng giun đũa có sức đề kháng mạnh, phát triển dung dịch clorua thủy ngân, sunfat đồng nồng độ cao Chu trình phát triển: Giun sau thụ tinh đẻ trứng, trứng theo phân ngoài, sau ngày thành trứng chứa ấu trùng có sức gây bệnh Khi chó nuốt phải trứng này, tới ruột non ấu trùng nở ra, theo máu gan, khí quản, vào miệng trở lại ruột non phát triển thành giun trưởng thành Một số ấu trùng sau vào phổi không vào phế quản mà theo đại tuần hoàn tổ thức làm thành kén, ấu trùng kén khơng chết khơng phát triển Nếu chó ăn phải kén có ấu trùng vào ruột, ấu trùng tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành Ấu trùng truyền từ mẹ vào thai (có trường hợp chó sơ sinh có giun đũa ký sinh) Hình 4.5 Chu trình phát triển giun đũa chó mèo 4.7.2 Dịch tễ học - Sự phân bố Bệnh giun đũa chó, mèo gây xuất khắp nơi giới, không phụ thuộc nông thôn hay thành thị, nước tiên tiến có khả nhiễm chí tỷ lệ nhiễm bệnh cao Theo số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh cao chó ngoại chó Ca nhiễm người mô tả lần vào năm 1950 Wilder với biểu u hạt trẻ em, ông biết ấu trùng lồi giun tròn gây - Đường truyền lây Đường tiêu hóa: Vật chủ ăn phải ấu trùng từ đất, phân, thức ăn, nước uống thịt chó sống có kén mang ấu trùng Bệnh truyền từ mẹ sang qua bào thai Vật chủ Thơng thường, giun đũa chó mèo ký sinh ruột non, dày chó, mèo, chó sói, cáo nhiều lồi ăn thịt khác Người bị nhiễm giun đũa chó mèo giun ký sinh lạc chỗ, thường xuất nhiều trẻ em, người nuôi chó - Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng di hành làm tổn thương số quan, tổ chức (gan phổi, mạch máu ) Nếu nhiều giun trưởng thành ký sinh dẫn đến tắc ruột, có gây thủng ruột Giun chui vào ống mật làm tắc ống dẫn mật, chó mèo chết Ấu trùng mang vi khuẩn đến quan, tổ chức gây viêm 4.7.3 Triệu chứng bệnh tích Triệu chứng lâm sàng bệnh phụ thuộc nhiều vào số lượng vị trí ký sinh giun vật chủ, biểu triệu chứng thường quan bị nhiễm - Chó mèo Con vật gầy còm, chậm lớn thiếu máu Kém ăn, nơn mửa, táo bón, sau bị ỉa chảy, bụng chướng to, lơng xù Có có triệu chứng giống động kinh hay bệnh dại, bị giảm trí tuệ Con vật viêm phế quản, giả hen, viêm phổi, viêm tim Viêm võng mạc, kết mạc, nhãn cầu - Người Ở người, bệnh thường có số triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh khác Ví dụ như: Ngứa ngồi da (nổi mề đay), u hạt ấu trùng, di chuyển da, di chuyển quan mắt Triệu chứng mắt thường xảy trẻ em từ – 10 tuổi với biểu giảm khả nhìn bên mắt dẫn đến lác mắt Biểu bật ấu trùng xâm nhập vào võng mạc mắt tạo thành dạng u hạt đó, chúng làm cho võng mạc bị biến dạng méo mó xuất chấm li ti Mức độ bệnh phụ thuộc vào vị trí ấu trùng ký sinh thông thường bệnh nhân bị mù Triệu chứng chủ yếu bệnh tổn thương quan phận khác thể, thường xuất trẻ nhỏ (dưới tuổi) Biểu sốt, gan lách bị tăng sinh hoại tử, tăng lượng globulin máu Ấu trùng di cư - phổi dẫn đến hen suyễn, T canis xem nguyên nhân dẫn đến hen suyễn người Ấu trùng ký sinh não dẫn đến tượng co giật, giảm trí nhớ 4.7.4 Chẩn đốn Đối với chó sống: Tiến hành xét nghiệm phân phương pháp phù tìm trứng giun đũa phân Phân biệt trứng hai loài giun trên, đồng thời theo dõi triệu chứng lâm sàng vật Xét nghiệm huyết miễn dịch ELISA đo độ mật quang: Sau giun chết kháng thể tồn máu người bệnh thời gian dài, xét nghiệm có tác dụng theo dõi kết điều trị có đáp ứng hay khơng, thực vào thời điểm 12 tháng sau điều trị, hiệu giá kháng thể giảm dần liệu trình điều trị có đáp ứng tốt Đối với chó chết: Mổ khám tìm giun đũa ruột non dày chó 4.7.5 Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh Kiểm tra phân chó hàng tuần tẩy giun tháng xác định chó bị nhiễm kết kiểm tra trở nên âm tính Phải có quy trình kiểm tra phân định kỳ năm có kế hoạch điều trị cần thiết Cấm chó chạy khu vui chơi trẻ em hay cơng viên Nhanh chóng loại bỏ thùng chứa phân chó Kiểm sốt chó chặt chẽ buộc dây xích, có luật ni chó rõ ràng Giáo dục sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt chủ vật nuôi thông qua cán thú y, thầy thuốc, nhà hoạt động xã hội để góp phần vào cơng tác dự phòng phòng chống bệnh Hạn chế tối đa việc trẻ em tiếp xúc vật chủ nhạy cảm, chó mèo nhiễm bệnh mơi trường nghi ngờ có bệnh; rửa tay cho trẻ em trước ăn cơm, sau chơi nơi có cát hay vật nuôi Giáo dục sức khỏe cho phụ huynh để tránh khỏi nguy tiềm tàng xảy có trẻ - Điều trị Khi chó mèo bị nhiễm bệnh, sử dụng số thuốc sau để điều trị cho chúng: Thiabendazole, Dietylcarbamazine, Albendazole Ở người, thường dùng albendazole để điều trị bệnh, thường sử dụng 10mg/kgP ngày Trong trường hợp ấu trùng ký sinh mắt dùng thuốc tẩy giun mà chủ yếu tiến hành phẫu thuật 4.8 BỆNH GIUN ĐUÔI XOẮN DẠ DÀY LỢN (Gnathostomiasis) 4.8.1 Căn bệnh Bệnh chủ yếu loài giun tròn thuộc giống Gnathostoma gây Hình thái: Cơ thể giun có dạng sợi màu hồng Mút trước thể có vòi ngắn, tách biệt với phần sau Miệng có hai mơi chia thành thùy Cơ thể phủ đầy gai với hình dạng kích thước khác Chu trình phát triển: Trứng giun theo phân lợn ngoài, sau – 10 ngày nở ấu trùng Ấu trùng sống nước 20 – 30 ngày Nếu ấu trùng loài bọ nước họ Cyclopidae nuốt vào đường tiêu hóa, ấu trùng chui vào xoang thể bọ nước, sau ngày lột xác, vào ngày thứ 10 – 12 trở thành ấu trùng bị nhiễm Khi cá, ếch, nhái ăn phải bọ nước, ấu trùng giun tiếp tục tồn thể động vật chúng trở thành ký chủ dự trữ giun Gnathostoma Lợn uống nước có bọ nước ăn cá, ếch, nhái sống mang ấu trùng cảm nhiễm bị bệnh Thời gian hồn thành vòng đời 90 – 103 ngày Hình 4.7 Chu trình phát triển giun xoắn dày lợn 4.8.2 Dịch tễ học - Sự phân bố Bệnh giun xoắn dày lợn thấy nhiều nước giới, Việt Nam gặp tất vùng Bệnh thấy nhiều lợn nuôi tỉnh miền núi, vùng ni lợn thả rơng, có ký chủ trung gian bọ tồn Tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi lợn, cao lợn tháng tuổi tăng lên vào tháng mùa hè, tháng ký chủ trung gian phát triển nhiều - Đường truyền lây Phát tán: Trứng giun đuôi xoắn dày lợn phát tán môi trường theo phân gia súc Xâm nhập: Bọ ăn phân gia súc bị nhiễm, sau cá, ếch, nhái hay gia cầm ăn phải bọ Lợn người mắc bệnh ăn phải động vật lưỡng cư nội tạng gia cầm có mang ấu trùng cảm nhiễm mà chưa nấu chín - Vật chủ Giun xoắn dày lợn có loại vật chủ, gồm: Vật chủ cuối cùng: Người, lợn Vật chủ trung gian loài bọ Copris lunaris, Aphodius erraticus, Geotrupus stercorarius Vật chủ dự trữ cá, ếch nhái, gà, vịt, ngan, ngỗng số lồi thuộc lớp bò sát - Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng giun chui sâu vào niêm mạc dày làm tổn thương niêm mạc Nếu ấu trùng cảm nhiễm vào dày với số lượng lớn gây viêm dày Giun trưởng thành thường xuyên kích thích vào niêm mạc dày, gây viêm dày Do giun cắm sâu vào thành dày, gây tổn thương niêm mạc, hạ niêm mạc, có đến lớp cơ, làm cho trình viêm loét sâu Các tuyến dày bị viêm, thối hóa, chức tiết dịch tiêu hóa giảm, gây rối loạn tiêu hóa 4.8.3 Triệu chứng bệnh tích - Triệu chứng Bệnh lợn: Lợn bị nhiễm nặng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt Lợn thường đau bụng, lại khơng bình thường, bỏ ăn, nơn mửa, khát nước, cong lưng, hay nằm, chảy nhiều nước bọt Con vật có triệu chứng đau dày, ỉa chảy nặng phân có máu Lợn ăn ít, gầy sút nhanh chết Bệnh người: Triệu chứng người liên quan đến di chuyển mầm bệnh thể Khi người bệnh ăn phải giun xoắn dày lợn chúng di chuyển qua thành dày hay ruột ký sinh Giai đoạn sớm bệnh: Giai đoạn kéo dài từ – tuần, người bệnh có triệu chứng bồn chồn, tiêu chảy, mệt mỏi hay chán ăn, tăng bạch cầu toan Sau đó, giun di hành xâm nhập vào da làm sưng vị trí mà giun ký sinh, vùng da có màu đỏ, ngứa đau Những vùng bị sưng di chuyển xung quanh đó, ấn tay vào khơng bị Triệu chứng thường xuất từ – tuần sau nhiễm thời gian kéo dài 10 năm Ngoài ra, mầm bệnh xuất vị trí khác như: Bàng quang, mắt, tai hệ thần kinh trung ương Nếu mầm bệnh xâm nhập vào mắt làm bệnh nhân bị giảm thị lực chí bị mù; vào dây thần kinh hay tủy sống dẫn đến liệt cơ; vào não thường dẫn đến đau đầu, giảm trí nhớ, sau dẫn đến mê cuối tử vong Nếu xâm nhập vào phổi đặc trưng triệu chứng ho, viêm màng phổi, đau ngực, tràn khí ngực - Bệnh tích Giun cắm sâu vào niêm mạc dày tạo nên nốt loét sâu, có bờ cứng với sợi xơ tập trung nhiều bạch cầu toan Niêm mạc dày viêm, tụ huyết, xuất huyết có lớp màng nhầy Giun chèn ép tuyến gây méo mó tuyến, ảnh hưởng đến chức hoạt động tiết dịch tiêu hóa tuyến 4.8.4 Chẩn đoán Đối với lợn sống: Xét nghiệm phân tìm trứng phương pháp phù Tốt dùng phương pháp Cherbovick (với dung dịch MgSO bão hòa) để phân ly trứng khỏi phân Ngồi ra, dựa vào dịch tễ triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán bệnh Đối với lợn chết: Mổ khám tìm giun ký sinh dày kiểm tra bệnh tích Đối với người thường kiểm tra xem bệnh nhân ăn thức ăn chưa nấu chín cá nước ngọt, lươn, ếch, chim, bò sát vùng có mầm bệnh lưu hành Kiểm tra lượng bạch cầu toan máu: Bạch cầu toan thường xuyên xuất thời gian đầu giun cư trú thể (kể da da), không thường xuyên thời gian phương pháp sử dụng chẩn đoán giai đoạn sau bệnh Sử dụng phản ứng dị ứng: Tiêm kháng nguyên vào da để kiểm tra, kháng nguyên sử dụng có nguồn gốc từ giai đoạn thứ ấu trùng Ngồi sử dụng phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh cho kết xác Cần phân biệt với số bệnh khác như: Giun phổi lợn, giun xoắn tượng giun di chuyển da 4.8.5 Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh Ngăn ngừa tiếp xúc lợn với bọ hung, đồng thời ngăn ngừa tiếp xúc bọ với phân lợn Thức ăn lợn phải nấu chín, đặc biệt quan nội tạng gia cầm vật chủ trung gian khác Không nuôi lợn thả rông, vệ sinh chuồng trại, tập trung ủ phân để diệt trứng giun Tuyên truyền dân chúng không ăn thức ăn chưa nấu chín có nguy chứa mầm bệnh Rửa tay với xà phòng nước ấm trước sau ăn Không sử dụng nguồn nước bị nhiễm nơi có mầm bệnh lưu hành - Điều trị Có thể dùng thuốc sau để tẩy giun đuôi xoắn dày cho lợn: Febendazol, thiabendazol, mebendazol cho uống trộn lẫn vào thức ăn, ivermectin tiêm da ... CÁC BỆNH LÂY CHUNG GIỮA NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT CHƯƠNG BỆNH CẢM NHIỄM VI KHUẨN 1.1 BỆNH XOẮN KHUẨN (Leptospirosis) 1.1.1 Đặc điểm bệnh bệnh - Đặc điểm Bệnh xoắn khuẩn bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều... hoạt động ưu tiên phòng chống bệnh truyền lây người động vật 1.4.1 Nguyên tắc Hiện nay, nhiều hoạt động người can thiệp vào tự nhiên làm gia tăng hội tiếp xúc, trao đổi tác nhân gây bệnh người, động. .. dụ: bệnh E coli, Samonella, bệnh viêm não xốp (2) nhóm bệnh ngộ độc độc tố (Foodborne intoxication), ví dụ bệnh ngộ độc thịt Các loại động vật mang mầm bệnh bệnh truyền lây chủ yếu động vật người

Ngày đăng: 10/11/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. BỆNH XOẮN KHUẨN (Leptospirosis)

  • 1.6. BỆNH ĐỘC THỊT (Botulism)

  • 1.7. BỆNH SỐT Q (Q fever)

  • CHƯƠNG 2. BỆNH CẢM NHIỄM VIRUS

  • CHƯƠNG 3. BỆNH CẢM NHIỄM NẤM VÀ PRION

  • CHƯƠNG 4. BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG

  • 4.5.1. Đặc điểm và căn bệnh

  • Bệnh giun xoắn là một bệnh ký sinh trùng lây chung giữa người và nhiều loài động vật có vú khác. Các loài ký chủ khi nhiễm mầm bệnh thường có biểu hiện viêm cơ và viêm ruột.

  • Bệnh giun xoắn do loài Trichinella spiralis, thuộc họ Trichinellidae gây ra. Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở cơ và giun trưởng thành ký sinh ở ruột non.

  • Hình thái: Cơ thể giun xoắn trưởng thành chia thành hai phần (phần trước nhỏ, phần sau to), thực quản giống hình chuỗi hạt.

  • Giun xoắn là loài đơn giới; giun cái dài từ 2,2 – 3 mm, có âm hộ ở đoạn giữa thực quản, hậu môn ở cuối đuôi; giun đực dài 1,4 – 1,6 mm, ở phần cuối có 2 gai chồi.

  • Ấu trùng có hình lò xo, được bọc trong bao nên sống được rất lâu, khi vừa mới được sinh ra ở ruột, chúng có kích thước 0,1 mm. Trong cơ, ấu trùng có kích thước 0,8 – 1 mm, chúng cuộn tròn lại tạo thành kén 0,25 – 0,5 mm, thông thường mỗi kén như vậy có một con.

  • Sức đề kháng:

  • Giun trưởng thành có tuổi thọ ngắn nhưng ấu trùng trong kén có sức đề kháng cao. Trong thịt động vật, dù thối rữa ấu trùng trong kén vẫn sống được 2 – 5 tháng, nhưng sau khi được giải phóng ra khỏi kén chúng chết sau vài giây ở nhiệt độ 45 – 70oC.

  • Do kén giun xoắn có sức đề kháng thấp với nhiệt độ cao, nên ăn thịt chín vẫn là phương pháp tốt nhất để phòng bệnh giun xoắn. Thịt được muối hoặc hun khói không đảm bảo diệt được hết kén và thường chỉ tiêu diệt được kén ở lớp phía ngoài.

  • 4.2.1. Đặc điểm bệnh và căn bệnh

  • Đặc điểm bệnh

  • Cryptosporidiosis là một bệnh ký sinh trùng truyền lây chung giữa người và động vật do đơn bào thuộc họ Cryptosporidiidae gây ra. Bệnh có tính chất cơ hội, khi đã xâm nhập vào cơ thể ký chủ thì thường gây ra viêm ruột.

  • Căn bệnh

  • Cryptosporidiidae là một ký sinh trùng đơn bào, ký sinh trong niêm mạc ruột (chủ yếu là hồi tràng) gây tiêu chảy cho người và nhiều loài động vật.

  • Hình thái:

  • Oocysts của Cryptosporidiidae có kích thước khoảng từ 4 - 6µm. Thành oocysts gồm hai lớp, bao gồm một lớp trong và một lớp ngoài, tế bào chất có hạt mịn, có một đốm đen ở giữa hoặc ở góc (thể thừa). Bên trong oocysts có 4 thoi trùng hình liềm hoặc ngón tay ở ngoại vi, có thể nhìn thấy nhân ở giữa thoa trùng.

  • Sức đề kháng:

  • Cryptosporidiidea có sức đề kháng cao, tồn tại được 9 – 12 tháng ở môi trường bên ngoài, nó có khả năng để kháng với hầu hết các chất khử trùng kể cả nước đã khử Clo bằng nồng độ tối đa.

  • Nếu ở trong tình trạng khô thì kén mất sức sống trong 1 – 4 ngày, dưới 0oC hoặc trên 65oC có thể bị bất hoạt trong 30 phút. Một số chất sát trùng như formalin 10% và amoniac 5% có thể sử dụng để sát trùng, đun amoniac 5% ở 65oC trong 30 phút để tiêu diệt hiệu quả kén hợp tử.

  • Chu trình phát triển:

  • Đường truyền lây

  • Sự phân bố:

  • Vật chủ:

  • Người

  • Chẩn đoán lâm sàng

  • Chẩn đoán dịch tễ

  • Phát hiện oocysts trong phân

  • Phương pháp khác

  • Bệnh do ấu trùng Cysticercus celulose gây ra.

  • Hình thái:

  • Ấu trùng có hình hạt gạo, hạt đu đủ với kích thước từ 5 – 8 mm tùy vào vị trí ký sinh. Mầm bệnh thường xuất hiện ở cơ thịt lợn như cơ lưỡi, cơ mông, cơ cổ, cơ liên sườn, cơ bụng, cơ tim.

  • Bên trong ấu trùng chứa đầy nước (95,5%); 2,5% albumin; 0,6% muối và các chất khác. Trong bọc có chứa 1 đầu sán lộn ngược, đầu sán mang đặc điểm giống sán trưởng thành đã sinh ra nó.

  • Sán trưởng thành Taenia solium ký sinh ở ruột non người, nhân dân thường gọi là “sán xơ mít”. Sán dài từ 2 – 7 m, màu trắng nhạt. Đầu có dạng hình tròn mang bốn giác hút lớn, trên giác không có móc. Đốt thành thục hình vuông và có chứa nhiều tinh hoàn, mỗi tinh hoàn có ống dẫn tinh riêng rồi sau đó có ống dẫn tinh chung, cuối cùng đổ ra lỗ sinh dục đực.

  • Cơ quan sinh dục cái nằm ở giữa đốt chứa noãn hoàng và buồng trứng, thông ra bên ngoài qua lỗ sinh dục cái nằm cạnh lỗ sinh dục đực.

  • 4.3.2.1. Căn bệnh

  • Do ấu trùng Cyticercus bovis gây bệnh, ấu trùng ký sinh ở cơ thịt bò, ngoài ra còn ký sinh ở cơ thịt trâu.

  • Ấu trùng do sán trưởng thành Taeniarhynchus saginatus ký sinh ở ruột non người và thường chỉ gặp 1 sán ký sinh.

  • Ấu trùng có hình tròn hoặc hình bầu dục, màu trắng dài 5 – 9 mm, rộng 3 – 6 mm. Bên trong có nước trong suốt, có một đầu sán bám vào màng trong, trên đầu có 4 giác bám, không có mõm và móc, mang hình thái giống như sán trưởng thành đã sinh ra nó.

  • Sán màu trắng nhạt, dài 4 – 12 m, gồm 1.000 – 2.000 đốt. Đầu có 4 giác hút, không có móc, đỉnh đầu không có móc lớn. Đốt thành thục giống Taenia solium nhưng lỗ sinh sản xen kẽ không đều.

  • - Sức đề kháng

  • 4.4.1. Đặc điểm bệnh và căn bệnh

  • 4.5.1. Đặc điểm bệnh và căn bệnh

  • 4.6.1. Đặc điểm bệnh và căn bệnh

  • 4.7.1. Đặc điểm bệnh và căn bệnh

  • 4.8.1. Căn bệnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan