Chế định thừa kế trong bộ luật dân sự 2015

12 323 2
Chế định thừa kế trong bộ luật dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG BLUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 I Khái niệm II.Những quy định chung thừa kế III.Thừa kế theo di chúc IV.Thừa kế theo pháp luật I Khái niệm -Thừa kế loại quan hệ xã hội, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu Nếu sở hữu yếu tố đầu tiên, tiền đề xã hội thừa kế phương tiện để trì củng cố chế độ sở hữu Như vậy, thừa kế hiểu việc chuyển giao tài sản người chết cho người sống -Thừa kế có hai loại: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật II Những quy định chung thừa kế 1.Người để lại di sản thừa kế- Người thừa kế -Người để lại di sản thừa kế: người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế, theo di chúc theo pháp luật Người để lại di sản thừa kế cá nhân -Người thừa kế: (người hưởng di sản người chết theo di chúc theo qui định pháp luật).Điều 613 BLDS 2015 qui định: "Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế" 2 Di sản -Di sản tài sản người chết để lại bao gồm tài sản riêng người chết phần tài sản người chết tài sản chung người khác -Di sản không bao gồm nghĩa vụ tài sản mà người đẻ lại Về thời hiệu thừa kế -Điều 645 BLDS quy định: "Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" a) Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản b) Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế c)Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" III.Thừa kế theo di chúc Di chúc -Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm di chuyền tài sản cho người khác sau chết Di chúc phải lập thành văn di chúc miệng trường hợp khẩn thiết 2.Đặc điểm di chúc -Di chúc loại giao dịch nhân đơn phương cá nhân -Di chúc loại giao dịch pháp lý trọng hình thức -Mục đích chủ yếu di chúc nhằm định đoạt tài sản cá nhân người lập di chúc sau người chết -Di chúc có hiệu lực người lập di chúc chết 3.Thừa kế theo di chúc -Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch di sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người sống -Đây hình thức thừa kế đảm bảo cho cá nhân trước chết định đoạt tài sản theo ý muốn Tuy nhiên định đoạt hợp pháp đảm bảo điều kiện pháp luật quy định Chỉ định người thừa kế phân định tài sản Nội dung Quyền tài sản cho họ Giao cho họ nghĩa vụ tài sản 4 Người lập di chúc quyền người lập di chúc -Người lập di chúc người thông qua việc lập di chúc để định đoạt tài sản cho người khác sau chết với ý chí tự nguyện, thể mong muốn chủ quan họ -Người lập di chúc có quyền sau: +Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế +Phân định phần di sản cho người thừa kế +Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng +Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản + Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản 5.Điều kiện để di chúc có hiệu lực -Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép -Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật IV Thừa kế theo pháp luật -Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định -Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật: +Khơng có di chúc +Di chúc không hợp pháp +Những người định làm người thừa ké chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; Cơ quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế +Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản -Các phần di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật: +Phần di sản không định đoạt di chúc +Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật +Phần di sản có liên quan đến người thừa kế mà họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lâp di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Diện hàng thừa kế -Diện thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản xác định sở: Quan hệ hôn nhân Quan hệ huyết thống Quan hệ nuôi dưỡng Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi Hàng thừa kế Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột(mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại) Cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột(mà người chết cụ nội, cụ ngoại) -Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản ngang -Những người hàng thừa kế sau hưởng tài sản hàng thừa kế trước khơng chết , khơng có quyền hưởng tài sản, bị truất quyền hưởng thừa kế từ chối nhận di sản CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!! ... pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật IV Thừa kế theo pháp luật -Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định. .. II Những quy định chung thừa kế 1.Người để lại di sản thừa kế- Người thừa kế -Người để lại di sản thừa kế: người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế, theo di chúc... chúc theo pháp luật Người để lại di sản thừa kế cá nhân -Người thừa kế: (người hưởng di sản người chết theo di chúc theo qui định pháp luật) .Điều 613 BLDS 2015 qui định: "Người thừa kế cá nhân phải

Ngày đăng: 10/11/2019, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Khái niệm.

  • II. Những quy định chung về thừa kế.

  • Slide 5

  • III.Thừa kế theo di chúc.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • IV. Thừa kế theo pháp luật.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan