chuyên đề : Sinh thái học và vấn đề phát triển bền vững

42 180 1
chuyên đề : Sinh thái học và vấn đề phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh thái học là nội dung quan trọng trong chương trình Sinh học 12. Các câu hỏi về Sinh thái học thường xuất hiện trong đề thi Đại học, thi THPT QG. Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang đẩy mạnh đổi mới căn bản và toàn diện về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Nhằm đáp ứng với những yêu cầu đổi mới trên, từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy và được tiếp cận những kiến thức cập nhật trên thế giới làm cơ sở để tôi viết chuyên đề “Sinh thái học và vấn đề phát triển bền vững”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC Đơn vị: …………… -* HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÊN CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔN: SINH HỌC TỔ CHUYÊN MÔN: Sinh - Ngoại ngữ - Thể dục NGƯỜI THỰC HIỆN: ………… ĐIỆN THOẠI: …………… MAIL: ………………… Năm học …………… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý dọ lựa chọn chuyên đề Đối tượng áp dụng 3 Thời lượng dạy chuyên đề B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CHƯƠNG QUẦN THỂ SINH VẬT 12 CHƯƠNG QUẦN XÃ SINH VẬT 20 CHƯƠNG HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN 28 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 37 C KẾT LUẬN 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đề Sinh thái học nội dung quan trọng chương trình Sinh học 12 Các câu hỏi Sinh thái học thường xuất đề thi Đại học, thi THPT QG Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đẩy mạnh đổi toàn diện nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi trên, từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy tiếp cận kiến thức cập nhật giới làm sở để viết chuyên đề “ Sinh thái học vấn đề phát triển bền vững” Chuyên đề có hệ thống kiến thức Sinh thái học Ở phần có câu hỏi vận dụng tác giả sưu tầm đề thi Đại học, Cao đẳng, THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi cấp Nội dung kiến thức chuyên đề viết ngắn gọn, logic giúp học sinh ghi nhớ cách hiệu Chuyên đề tài liệu học tập tốt giúp học sinh nâng cao kiến thức, tài liệu nghiên cứu cho học sinh khối chuyên sinh, thầy cô giảng dạy sinh học trường THPT, học sinh ôn thi THPT Quốc gia Chuyên đề viết theo ý chủ quan tác giả nên tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ, đóng góp để lần tái sau hoàn thiện Đối tượng - Dùng cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia Thời lượng dạy chuyên đề: 12 tiết B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.1 SINH THÁI HỌC LÀ GÌ? Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu mối tương tác sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trường cấp độ khác từ cá thể, quần thể đến quần xã sinh vật hệ sinh thái 1.2 MƠI TRƯỜNG LÀ GÌ? Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật - Có loại mơi trường bản: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí môi trường sinh vật 1.3 NHÂN TỐ SINH THÁI LÀ GÌ? Nhân tố sinh thái nhân tố vơ sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái bản: + Nhân tố vô sinh: bao gồm tất yếu tố khơng sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, lửa, v.v + Nhân tố hữu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật + Nhân tố người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật 1.4 GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ? Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định NTST mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian Vd: giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam 5,6 - 420C + Nhiệt độ 5,60C: gọi giới hạn dưới; nhiệt độ 420C: gọi giới hạn + 20 - 350C: gọi khoảng thuận lợi: hoạt động sống cá rơ phi Việt Nam tốt - Những lồi có giới hạn rộng với nhiều NTST có vùng phân bố rộng, lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều NTST có vùng phân bố hẹp - Ở non, trưởng thành có trạng thái sinh lí thay đổi, giới hạn sinh thái với nhiều NTST bị thu hẹp - Khi yếu tố trở nên cực thuận cho đời sống sinh vật giới hạn chống chịu với yếu tố khác bị thu hẹp Ví dụ, thiếu nitơ thường cần nhiều lượng nước cho sinh trưởng bình thường - Ở thể non, già, hay bệnh tật nhiều yếu tố mơi trường trở thành yếu tố giới hạn * Ứng dụng thực tiễn: + Khi du nhập giống cần khảo sát yếu tố giới hạn sinh trưởng vật nuôi, trồng + Cần thiết kế mùa vụ hợp lý đảm bảo cho trồng hoa, tạo điều kiện môi trường tốt 1.5 NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI LÀ GÌ? Nơi khơng gian cư trú sinh vật Ví dụ, cá sống nước, chim sống Ổ sinh thái không gian sinh thái mà sinh vật chịu tác động nhân tố sinh thái giới hạn cho phép để lồi tồn và phát triển Ví dụ, chim ăn hạt có mỏ ngắn, chim ăn sâu bọ có mỏ dài, mảnh, chim hút mật có mỏ dài mảnh, chim ăn thịt có mỏ cong, khoẻ, sắc Những lồi có ổ sinh thái khác nên chúng sống với cổ thụ * Ứng dụng thực tiễn: - Những lồi có ổ sinh thái trùm lên nhiều áp lực cạnh tranh lớn Vì vậy, ni thả cá người ta thả nhiều lồi cá khác có ổ sinh thái khác giúp tăng hiệu kinh tế 1.6 SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG 1.6.1 Thích nghi sinh vật với ánh sáng * Đặc điểm ánh sáng Trái Đất - Ánh sáng cung cấp quang năng, lượng nhiệt - Cường độ ánh sáng phân bố không phụ thuộc vào chu kì ngày đêm, chu kì mùa, vĩ độ, độ cao, độ sâu mơi trường nước * Vai trò ánh sáng với sinh vật - Ánh sáng giúp thực vật quang hợp - Ánh sáng giúp động vật di chuyển, kiếm ăn, sưởi ấm thể, sinh sản * Đặc điểm thích nghi sinh vật với ánh sáng - Ánh sáng ảnh hưởng tới SV, SV phản ứng thích nghi cách thay đổi hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí chúng - Dựa vào ảnh hưởng ánh sáng chia thực vật thành nhóm: * Cây ưa sáng: - Phân bố: Ở nơi quang đãng, tầng tán rừng - Hình thái: phiến dày, mơ giậu phát triển, xếp nghiêng, để tránh tia sáng trực xạ - Giải phẫu: Lục lạp kích thước nhỏ, số lượng ít, hình bầu dục, nhiều diệp lục a, màu xanh nhạt * Cây ưa bóng: - Phân bố: Ở nơi ánh sáng, tầng tán rừng - Hình thái: phiến mỏng, mô giậu phát triển, xếp ngang, để nhận nhiều tia sáng tán xạ - Giải phẫu: Lục lạp kích thước lớn, số lượng nhiều, hình dạng đa dạng, nhiều diệp lục b, màu xanh đậm + Khi mật độ dày, cạnh tranh ánh sáng dẫn tới tượng tự tỉa thưa + Do ánh sáng chiếu không mà thực vật có phân tầng đảm bảo hiệu sử dụng ánh sáng + Ở thực vật có phản ứng với thay đổi thời gian chiếu sáng theo nhịp điệu sinh học Một số thực vật hoa chiếu sáng với thời gian định * Ở động vật: dựa vào tác động ánh sáng, chia thành động vật hoạt động ban ngày động vật hoạt động ban đêm + Động vật hoạt động ban ngày: ong, thằn lằn, chim, thú có thị giác phát triển, lơng có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại, nguỵ trang hay doạ nạt + Động vật hoạt động ban đêm: bướm đêm, cú, chim lợn, muỗi, dơi có thân màu sẫm, mắt tinh + Sự phân tầng thực vật kéo theo phân tầng động vật, nhờ cấu trúc phân tầng giúp sinh vật giảm áp lực cạnh tranh khai thác tối ưu nguồn sống * Ứng dụng thực tiễn: - Trồng với mật độ hợp lý, trồng xen canh trồng giúp tăng hiệu kinh tế 1.6.2 Thích nghi sinh vật với nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sống sinh vật - Thực vật động vật biến nhiệt ếch nhái, bò sát có thân nhiệt phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ mơi trường Nhiệt độ mơi trường tăng hay giảm nhiệt độ thể chúng tăng, giảm theo - Động vật đẳng nhiệt chim thú có khả điều hòa giữ thân nhiệt ổn định nên phát tán sinh sống khắp nơi Ví dụ, vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới -40 oC) có lồi cáo cực (thân nhiệt 38oC) gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống - Giới hạn sinh thái nhiệt độ: Các loài sinh vật phản ứng khác với nhiệt độ Ví dụ, cá rô phi nước ta chết nhiệt độ 5,6oC 42oC phát triển thuận lợi 30oC - Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ trình sinh lí thể sinh vật Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ mơi trường cao chu kì sống chúng ngắn Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) 25 oC 10 ngày đêm 18oC 17 ngày đêm - Sự biến đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái (nóng bị cằn) sinh thái (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm sa mạc ngủ hè vào mùa khơ nóng) * Tổng nhiệt hữu hiệu (S): + Mỗi lồi sinh vật có u cầu định lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành giai đoạn phát triển hay chu kì phát triển gọi tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng + Tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt cần cho chu kỳ (hay giai đoạn) phát triển động vật biến nhiệt Tổng nhiệt hữu hiệu tính cơng thức: S= (T- C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển, C không đổi loài nên tổng nhiệt hữu hiệu nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3 * Ứng dụng thực tiễn: - Du nhập giống, thiết kế mùa vụ hợp lý cần dựa vào giới hạn sinh thái nhiệt độ loài - Trong chăn nuôi: ao nước nông không nên để lưu cá chim, có rơ qua vụ đơng lạnh - Xác định thời điểm sâu non nở để diệt trừ sâu hại hiệu 1.6.3 Thích nghi sinh vật với độ ẩm nước - Nước thành phần quan trọng thể sinh vật: chiếm từ 50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng thể động vật - Mỗi động vật thực vật cạn có giới hạn chịu đựng độ ẩm Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh độ ẩm 70% Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa khơ (cỏ lạc đà, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên) - Nước ảnh hưởng lớn tới phân bố sinh vật Trên sa mạc có sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm nhiều nước sinh vật đơng đúc * Ngồi ba nhân tố có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống sinh vật đất, gió, độ mặn nước, ngun tố vi lượng - Khơng khí: chim tăng khả hơ hấp nhờ túi khí, cá trê, cá rô đồng sống nơi nghèo oxi nhờ mang cấu tạo kiểu múi khế, giàu mao mạch máu - Gió: chim bay, lượn nhờ vận động khơng khí Gió giúp phát tán hạt phấn, quả, hạt Thực vật sống nơi gió mạnh có thân thấp, cành nhánh, rễ phát triển mạnh * Sinh vật bị chi phối nhân tố môi trường Đồng thời sinh vật tác động lại mơi trường, góp phần cải biến mơi trường, tác động người quan trọng * Ứng dụng thực tiễn: - Xây dựng vùng chuyên canh trồng cần ý đến khả cung cấp nguồn nước tưới tiêu điều kiện thổ nhưỡng 1.6.4 Thích nghi sinh với với nhân tố hữu sinh * Quan hệ loài: - Quần tụ: cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể để bảo vệ chống đỡ điều kiện bất lợi môi trường tốt Ví dụ, quần tụ có tác dụng chống gió, chống nước tốt hơn, quần tụ cá chịu nồng độ chất độc cao - Cách li: làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn mật độ quần thể tăng mức cho phép, gây cạnh tranh, số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống * Ứng dụng thực tiễn: - Trồng cây, nuôi, thả với mật độ hợp lý để giảm áp lực cạnh tranh đàn * Quan hệ khác loài: - Quan hệ hỗ trợ: + Quan hệ cộng sinh mối quan hệ cần thiết có lợi cho bên dinh dưỡng lẫn nơi Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y + Quan hệ hợp tác mối quan hệ có lợi cho bên không thiết cần cho tồn chúng + Quan hệ hội sinh mối quan hệ có lợi cho bên bên khơng có lợi khơng có hại - Quan hệ đối địch: + Quan hệ cạnh tranh: mối quan hệ cạnh tranh cá thể khác loài thức ăn, nơi + Quan hệ động vật ăn thịt - mồi: sinh vật tiêu diệt sinh vật khác (mèo bắt chuột, cáo bắt gà ) + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác (giun, sán kí sinh động vật người ) + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật kìm hãm sinh trưởng phát triển sinh vật khác (tảo tiểu cầu tiết chất kìm hãm phát triển rận nước) * Ứng dụng thực tiễn: - Sử dụng loài thiên địch (loài gây bệnh, loài cạnh tranh ức chế loài khác, loài vật ăn thịt mồi, ) để khống chế tiêu diệt loài sinh vật gây hại * Ảnh hưởng nhân tố người: - Con người với trình lao động hoạt động sống thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật môi trường sống chúng - Tác động trực tiếp nhân tố người tới sinh vật thường qua ni trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng Bất kỳ hoạt động người khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng gây rừng làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống nhiều sinh vật ảnh hưởng tới sống chúng 1.7 Những qui luật sinh thái - Có qui luật sinh thái bản: * Qui luật giới hạn sinh thái: Mỗi lồi có giới hạn sinh thái đặc trưng nhân tố sinh thái Ví dụ, giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt nam từ 5,6oC đến 42oC điểm cực thuận 30oC * Qui luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Sự tác động nhiều nhân tố sinh thái lên thể sinh vật cộng gộp đơn giản tác động nhân tố sinh thái mà tác động tổng hợp phức hệ nhân tố sinh thái Ví dụ, lúa sống ruộng chịu tác động đồng thời nhiều nhân tố (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió chăm sóc người ) * Qui luật tác động không đồng nhân tố sinh thái lên chức phận sống thể sinh vật Mỗi nhân tố tác động không giống lên chức phận sống khác lên chức phận sống giai đoạn phát triển khác * Qui luật tác động qua lại sinh vật môi trường Môi trường tác động thường xuyên lên thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật tác động qua lại làm cải biến môi trường * Ứng dụng thực tiễn: Hiểu quy luật sinh thái giúp người bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật cách khoa học, hiệu 1.8 Nhịp sinh học: - Nhịp sinh học khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi có tính chu kỳ mơi trường Đây thích nghi đặc biệt sinh vật với mơi trường có tính di truyền Nhịp điệu mùa: - Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đơng lúc trao đổi chất thể vật giảm đến mức thấp nhất, đủ để sống Các hoạt động sống chúng diễn sôi động mùa ấm (xuân, hè) Một số lồi chim có di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn nơi khác ấm nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay quê hương - Ở vùng nhiệt đới dao động lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không lớn nên phần lớn sinh vật khơng có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt Tuy nhiên có số bàng, xoan, sòi rụng vào mùa đơng, nhộng sâu sòi bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn - Đáng ý phản ứng qua đông qua hè chuẩn bị từ thời tiết chưa lạnh chưa q nóng, thức ăn phong phú Cái nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng ngày nhân tố báo hiệu chủ đạo, diễn trước có biến đổi nhiệt độ dự báo xác thay đổi mùa - Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có điều kiện sống thuận lợi Nhịp chu kì ngày đêm: - Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hồng có nhóm vào ban đêm Cũng chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò nhịp chu kỳ ngày đêm Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm thích nghi sinh học phức tạp với biến đổi theo chu kì ngày đêm nhân tố vơ sinh - Trong q trình tiến hố, sinh vật hình thành khả phản ứng khác độ dài ngày cường độ chiếu sáng thời điểm khác ngày Do sinh vật đơn bào đến đa bào có khả đo thời gian “đồng hồ sinh học” Ở động vật, chế hoạt động “đồng hồ sinh học” có liên quan tới điều hoà thần kinh - thể dịch Ở thực vật, chức điều hoà chất đặc biệt tiết từ tế bào loại mô quan riêng biệt * Ứng dụng thực tiễn: - Chủ động kích thích hoa nở kìm hãm hoa nở theo ý muốn người - Thời kì ngủ thời điểm thuận lợi để bấng, di chuyển, tỉa cành cho CÂU HỎI MINH HOẠ Câu (ĐH 2010): So với loài tương tự sống vùng nhiệt đới ấm áp, động vật nhiệt sống vùng ơn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có A tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần làm tăng toả nhiệt thể B tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần hạn chế toả nhiệt thể C tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần hạn chế toả nhiệt thể D tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần làm tăng toả nhiệt thể Câu (ĐH 2010): Hiện tượng sau phản ánh dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật không theo chu kì? A Ở Việt Nam, vào mùa xn khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều B Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 80C C Ở đồng rêu phương Bắc, năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần sau lại giảm D Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất nhiều Câu (ĐH 2011): Các động vật nhiệt (động vật đồng nhiệt) sống vùng nhiệt đới (nơi có khí hậu nóng ẩm) có A tỉ số diện tích bề mặt thể (S) với thể tich thể (V) giảm, góp phần hạn chế tỏa nhiệt thể B kích thước thể bé so với động vật lồi với lồi có họ hàng gần sống vùng có khí hậu lạnh C kính thước thể lớn so với động vật lồi với lồi có họ hàng gần sống vùng có khí hậu lạnh D phần thể nhô (tai, đuôi…) thường bé phần nhơ lồi động vật tương tự sống vùng lạnh Câu (ĐH 2014): Giống thỏ Himalaya có lơng trắng muốt tồn thân, ngoại trừ đầu mút thể tai, bàn chân, mõm có lơng đen Tại tế bào thể, có kiểu gen lại biểu màu lông khác phận khác thể? Để lí giải tượng này, nhà khoa học tiến hành thí nghiệm: cạo phần lơng trắng lưng thỏ buộc vào cục nước; vị trí lơng mọc lên lại có màu đen Từ kết thí nghiệm trên, có kết kết luận sau đây? (1) Các tế bào vùng thân có nhiệt độ cao tế bào đầu mút thể nên gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không biểu hiện, lơng có màu trắng (2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu điều kiện nhiệt độ thấp nên vùng đầu mút thể lơng có màu đen (3) Nhiệt độ ảnh hưởng đến biểu gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin (4) Khi buộc cục nước đá vào lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen vùng làm cho lơng mọc lên có màu đen A B C D Câu (THPTQG 2015): Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau sai? 10 CHƯƠNG HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN 4.1 Khái niệm - Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Sự tác động qua lại quần xã sinh cảnh tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc tập hợp loài quần xã, chu trình tuần hồn vật chất sinh vật quần xã nhân tố vơ sinh - Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau đây: + Các chất vô (C, N2, CO2, H2O ), chất hữu (prôtêin, lipit, gluxit, chất mùn, ) chế độ khí hậu + Sinh vật sản xuất (còn gọi sinh vật cung cấp): thực vật, tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn tự dưỡng khác + Sinh vật tiêu thụ: động vật + Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm, xạ khuẩn, 4.2 Các kiểu hệ sinh thái * Các hệ sinh thái sinh thuộc nhóm: - Các hệ sinh thái cạn gồm có rừng nhiệt đới, trng bụi - cỏ nhiệt đới (savan), hoang mạc nhiệt đới ôn đới, thảo nguyên, rừng ôn đới, rừng thông phương Bắc (taiga), đồng rêu đới lạnh, - Các hệ sinh thái nước mặn gồm có hệ sinh thái vùng ven bờ vùng khơi - Các hệ sinh thái nước gồm có hệ sinh thái nước đứng (ao, đầm, hồ) hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) * Hệ sinh thái nhân tạo: thành phố, làng mạc, ruộng lúa, trang trại, - Đặc điểm hệ sinh thái nhân tạo: + Độ đa dạng thành phần loài thấp + Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn thường ngắn khơng ổn định + Chu trình tuần hoàn vật chất bị gián đoạn Sau vụ thu hoạch người lấy lượng chất khoáng khỏi hệ sinh thái dạng sản phẩm thu hoạch Vì vậy, để nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái người phải thường xuyên bổ sung chất khống cho đất nhờ phân bón + Năng suất sinh học cao nhờ người áp dụng biện pháp khoa học, kĩ thuật đại vào sản xuất 4.3 Trao đổi vật chất quần xã 28 * Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Có hai loại chuỗi thức ăn, loại chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất, loại chuỗi thức ăn mở đầu bã hữu - Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> cáo ->VSV Bã hữu -> động vật nguyên sinh -> giáp xác -> cá nhỏ -> cá mập ->VSV Giun -> ếch nhái -> rắn -> đại bàng -> VSV * Có loại sinh vật chuỗi thức ăn: - Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp) sinh vật tự dưỡng quần xã (cây xanh, số tảo), có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô - Sinh vật tiêu thụ sinh vật dị dưỡng ăn thực vật sinh vật dị dưỡng khác Chúng không tự tổng hợp chất hữu mà phải sử dụng chất hữu nhóm sinh vật sản xuất * Thường chuỗi thức ăn có số mắt xích tiêu thụ: + Sinh vật tiêu thụ bậc động vật ăn thực vật, hay kí sinh thực vật + Sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật ăn thịt hay kí sinh sinh vật tiêu thụ bậc chuỗi, có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc - Sinh vật phân huỷ vi khuẩn dị dưỡng nấm, có khả phân huỷ chất hữu thành chất vô * Lưới thức ăn: Mỗi loài quần xã sinh vật thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn * Bậc dinh dưỡng: gồm lồi có mức dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp gồm loài tự dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp 2: gồm loài động vật ăn sinh vật sản xuất 4.4 Sự trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái * Dòng lượng hệ sinh thái: - Dòng lượng khởi nguồn sống quang - Năng lượng ánh sáng Mặt trời phân bố không đồng bề mặt Trái đất phụ thuộc vào độ cao, độ sâu mực nước, vĩ độ, theo mùa, chu kì ngày đêm - Dòng lượng di chuyển chuỗi lưới thức ăn khơng bảo tồn Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm phần lớn lượng bị tiêu hao (do hô hấp, tiết, thải bã, rơi rụng quan) * Hiệu suất sinh thái: - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái H(%)=Ci+1/Ci Ci+1: lượng tích luỹ bậc dinh dưỡng thứ i+1 Ci: lượng tích luỹ bậc dinh dưỡng thứ i H(%) hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng thứ i+1 thứ i 29 * Ứng dụng thực tiễn: - Nên nuôi động vật ăn thực vật để hạn chế tiêu hao lượng qua bậc dinh dưỡng - Trong môi trường chứa chất ô nhiễm kim loại nặng khơng nên sử dụng lồi sinh vật bậc dinh dưỡng cao làm thức ăn * Qui luật hình tháp sinh thái: - Hình tháp sinh thái biểu diễn hình chữ nhật có chiều cao; chiều dài phụ thuộc vào số lượng cá thể, sinh vật lượng, lượng bậc dinh dưỡng - Có loại hình tháp sinh thái: hình tháp số lượng, hình tháp sinh vật lượng hình tháp lượng - Qui luật hình tháp sinh thái: sinh vật mắt lưới xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ 4.5 Chu trình sinh địa hố chất - Chu trình sinh địa hố chất vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác cuối lại trở môi trường - Chu trình sinh địa hố chất thực sở tự điều hoà quần xã 4.5.1 Chu trình Cacbon - Đầu vào: Cây hấp thụ C dạng chủ yếu CO2 - Chuyển hoá: + Thực vật sử dụng CO để quang hợp tổng hợp hợp chất hữu cung cấp cho hoạt động sống thực vật thức ăn sinh vật dị dưỡng khác + Động vật hấp thụ C từ hợp chất hữu có trước - Đầu ra: + Q trình hơ hấp sinh vật thải CO2 + Sinh vật chết bị phân huỷ tạo thành CO2 + Các phản ứng cháy (đun nấu, cháy rừng) thải nhiều CO2 vào môi trường + Việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than, xăng, dầu) thải lượng lớn CO2 vào khí + Một phần cacbon từ thể sinh vật vào trình lắng đọng (đá vơi, than đá, dầu mỏ, khí đốt) - Thực trạng: Diện tích rừng suy giảm, hoạt động sản xuất người cần nhiều lượng nên lượng khí CO2 khí tăng lên - Hậu quả: Gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu - Biện pháp khắc phục: + Tăng cường trồng rừng bảo vệ rừng + Sử dụng tiết kiệm lượng, tìm nhiều nguồn lượng sạch, lượng tái tạo thay lượng từ đốt than, đầu + Đầu tư sở vật chất, giáo dục người dân chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 4.5.2 Chu trình nitơ 30 - Đầu vào: Cây hấp thụ nitơ dạng NO 3- , NH4+ từ nguồn cung cấp khác N khí nhờ tia lửa điện sấm sét, vi khuẩn cố định nitơ, vi sinh vật tạo mùn, phân bón, - Chuyển hố: + Ở thực vật: Cây hấp thụ nitơ dạng NO3- , NH4+ , vào NO3- bị khử nitrat thành NH4+ , NH4+ nguyên liệu tổng hợp axit amin, prôtêin + Động vật sử dụng hợp chất hữu chứa nitơ từ tổng hợp hợp chất hữu chứa nitơ thể - Đầu ra: + Phản ứng cháy hợp chất hữu tạo thành khí N2 + Quá trình phân giải xác động, thực vật tạo thành hợp chất amon NH 4+ + Trong đất diễn q trình nitrit hố (NH4 - > NO2- ), nitrat hố (NO2- - > NO3- ), q trình phản nitrat hoá (NO3- - > N2) * Ứng dụng thực tiễn: - Cung cấp đầy đủ nitơ cho giúp sinh trưởng, phát triển tốt - Tăng cường bón phân hữu tạo mùn, làm tăng độ phì nhiêu cho đất - Trồng họ đậu để cải tạo đất - Thường xuyên vun xới đất để hạn chế tượng phản nitrat hoá làm mát nitơ cho đất 4.5.3 Chu trình nước - Nước cung cấp cho hệ sinh thái dạng nước mưa - Nước mưa rơi xuống biển, sông, ao, hồ, kênh, Nước ngấm xuống đất kẽ đất tạo thành mạch nước ngầm - Nước cung cấp cho trình quang hợp thực vật, trì hoạt động sống thực vật, động vật - Nước trả lại cho mơi trường nhờ q trình bốc nước từ bề mặt, thoát nước thực vật, phản ứng cháy, q trình hơ hấp, phân giải hợp chất hữu cơ, - Thực trạng tài nguyên nước: + Nguồn nước sinh hoạt ngày khan việc sử dụng lãng phí, nước bị nhiễm + Hiệu ứng nhà kính làm băng cực tan gây nhiều thiên tai lũ lụt, sóng thần, + Hiệu ứng Elnino gây tình trạng khan nước bất thường - Biện pháp khắc phục: + Sử dụng tiết kiệm, sử dụng hiệu nguồn nước + Bảo vệ ô nhiễm môi trường, hạn chế hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu + Xây dựng hồ dự trữ nước ngọt, xử lý nguồn nước bị ô nhiễm 4.6 Sinh - Sinh khoảng khơng gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m thạch quyển, toàn thuỷ tới đáy biển sâu 8km, lên cao tới 20km khí Ước tính có tới hai triệu loài sinh vật cư trú sinh CÂU HỎI MINH HOẠ 31 Câu (ĐH 2010): Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hóa học để tiêu diệt loài sâu hại A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu (ĐH 2010): Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu (ĐH 2010): Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong quần xã sinh vật, lồi tham gia vào chuỗi thức ăn định C Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp D Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng Câu (ĐH 2010): Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật số nhóm sinh vật − + sau có khả biến đổi nitơ dạng NO3 thành nitơ dạng NH ? A Vi khuẩn cố định nitơ đất B Thực vật tự dưỡng C Vi khuẩn phản nitrat hoá D Động vật đa bào Câu (ĐH 2010): Trong hệ sinh thái, A lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng B lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng C vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng D vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng Câu (ĐH 2010): Phát biểu sau nói sản lượng sinh vật sơ cấp tính (sản lượng thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng)? A Sản lượng sơ cấp tinh sản lượng sơ cấp thô trừ phần hô hấp thực vật B Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo sản lượng sơ cấp tinh lớn hoang mạc vùng nước đại dương thuộc vĩ độ thấp C Những hệ sinh thái hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hơ rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp có sức sản xuất thấp 32 D Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái nước lớn tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái cạn Câu (ĐH 2011): Khi nói chu trình sinh địa hóa nitơ, phát biểu sau khơng đúng? A Một lồi vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả cố định nitơ từ khơng khí B Động vật có xương sống hấp thụ nhiều nguồn nitơ muối amôn (NH + 4), nitrat (NO3) C Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối, muối (NH+ 4), nitrat (NO3) D Vi khuẩn phản nitrat hóa phân hủy nitrat (NO3) thành nitơ phân tử (N2) Câu (ĐH 2011): Khi nói hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Trong hệ sinh thái cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật vi sinh vật tự dưỡng B Các hệ sinh thái tự nhiên hình thành quy luật tự nhiên bị biến đổi tác động người C Các hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất đa dạng, chia thành nhóm hệ sinh thái cạn nhóm hệ sinh thái nước D Các hệ sinh thái tự nhiên nước có loại chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất Câu (ĐH 2011): Cho khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng ôn đới (2) Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) (3) Rừng mưa nhiệt đới (4) Đồng rêu hàn đới Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ mức độ khơ hạn từ Bắc Cực đến xích đạo là: A (3), (1), (2) (4) B (4), (2), (1), (3) C (4), (3), (1), (2) D (4), (1), (2), (3) Câu 10 (ĐH 2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô B Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải chất hữu thành chất vơ C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn Câu 11 (ĐH 2012): Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật sau có vai trò truyền lượng từ mơi trường vô sinh vào quần xã sinh vật? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất D Sinh vật tiêu thụ bậc Câu 12 (ĐH 2012): Một điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người B Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên C Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật D Hệ sinh thái nhân tạo hệ thống kín, hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở Câu 13 (ĐH 2012): Một đặc điểm khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa 33 A nhóm thực vật chiếm ưu rêu, cỏ B khu hệ động vật đa dạng khơng có lồi chiếm ưu C khí hậu lạnh quanh năm, kim chiếm ưu D kiểu rừng tập trung nhiều vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Câu 14 (ĐH 2013): Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không đúng? A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải chất hữu thành chất vơ B Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 15 (ĐH 2013): Các khu sinh học (Biôm) xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A Đồng rêu hàn đới  Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) B Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) Rừng mưa nhiệt đới C Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa)  Đồng rêu hàn đới D Rừng mưa nhiệt đới  Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) Câu 16 (ĐH 2013): Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua A trình tiết chất thải B hoạt động quang hợp C hoạt động hô hấp D trình sinh tổng hợp chất Câu 17 (ĐH 2013): Khi nói tháp sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tháp lượng có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối C Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để ni vật tiêu thụ D Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất Câu 18 (ĐH 2013): Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh tháo bật dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bật dinh dưỡng cấp với bật dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn : A 9% 10% B 12% 10% C 10% 12% D 10% 9% Câu 19 (ĐH 2014): Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường 34 (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (2), (4) Câu 20 (ĐH 2014): So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễm môi trường A (2) (3) B (1) (2) C (1) (4) D (3) (4) Câu 21 (THPTQG 2015): Để góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cần gia tăng loại khí sau khí quyển? A Khí nitơ B Khí heli C Khí cacbon đioxit D Khí neon Câu 22 (THPTQG 2015): Sơ đồ bên mô tả số giai Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (1) Giai đoạn a vi khuẩn nitrat hoá thực (2) Giai đoạn (b), (c) vi khuẩn nitrit hoá thực (3) Nếu giai đoạn (d) xảy lượng nitơ cung cấp cho giảm (4) Giai đoạn (e) vi khuẩn cố định đạm thực đoạn chu trình nitơ tự nhiên NO3(a) (d) (c) Hợp chất hữu N2 NO2cơ chứa nitơ (b) NH4+ Một số giai đoạn chu trình nitơ A B C D Câu 23 Cho bậc dinh dưỡng tháp sinh thái kí hiệu A, B, C, D Sinh khối bậc là: A = 200kg/ha; B = 5000 kg/ha; C = 1000 kg/ha; D = 50 kg/ha Tháp sinh khối minh họa cho A hệ sinh thái nước B hệ sinh thái đồng ngô C hệ sinh thái cạn D hệ sinh thái rừng nhiệt đới Câu 24 Phát biểu sau không đúng? A Sản lượng sinh vật sơ cấp thực vật nổi, cao so với thực vật lớp nước sâu B Sản lượng sinh vật sơ cấp thực vật vùng nhiệt đới, cao nhiều so với vùng ôn đới C Sản lượng sinh vật sơ cấp đồng cỏ cao nhiều so với rừng mưa nhiệt đới nhận ánh sáng nhiều, quang hợp với hiệu suất cao D So với sa van, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp Câu 25 Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền chuỗi thức ăn, dòng lượng hệ sinh thái bị trung bình 90%, phần lớn lượng xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường phần sinh vật không sử dụng được, rơi rụng 35 phần sinh vật thải dạng chất tiết phần bị tiêu hao dạng hô hấp sinh vật Đáp án A 1,2,4 B 1,3,4 C 2,3,4 D 1,2,3 Câu 26: Hai loài trùng lên phần ổ sinh thái, chung sống với nhau, do: (1) Trong sinh cảnh chung lồi có thêm nơi (2) Chúng rút vùng cực thuận (3) Một lồi bậc phân loại cao, mẫn cảm với biến đổi mơi trường, lồi bậc phân loại thấp có “sức ì” lớn (4) Một lồi có khả phân hố quan bắt mồi để chuyển sang khai thác nguồn thức ăn Tổ hợp giải thích là: A 1,2,4 B 2,3 C 1,3 D Khơng có ý Câu 27: Những khẳng định ? Một số vi khuẩn tự đưỡng thu lượng qua oxi hoá NH4+ thành NO2- NO2- -> NO32 Một số vi khuẩn tự dưỡng thu lượng qua khử NO2- NO33 Tảo lam cố định ni tơ sử dụng nitơ khơng khí (N2) Đại dương hệ đệm, làm ổn định nồng độ CO2 khơng khí Rạn San hô rừng mưa nhiệt đới hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao Tổ hợp câu trả lời là: A 3, B 2, 3, C 1, D 1, 3, Câu 28: Một biện pháp để nâng cao suất tăng lượng chất dinh dưỡng chu chuyển nội hệ sinh thái Người ta cần phải làm để thực biện pháp đó? Câu 29: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có sinh vật chủ yếu: gỗ lớn, vi khuẩn, bụi, cỏ, nai, sâu xanh ăn cây, địa y, hổ, thú nhỏ ăn sâu, nấm, rắn, bọ ngựa a Hãy vẽ lưới thức ăn b Trong lưới thức ăn sâu xanh sinh vật chịu tác động biến đổi môi trường, bọ ngựa thú nhỏ ăn sâu dễ bị tác động Hãy giải thích sao? HD: Nhìn vào lưới thức ăn ta thấy, sâu xanh lồi ăn thức ăn từ mắt xích: gỗ lớn, cỏ, bụi Thú nhỏ bọ ngựa có loại thức ăn sâu xanh ăn Khi môi trường bị thay đổi bới yếu tố làm cho sâu bị chết thú nhỏ ăn sâu bọ bọ ngựa bị thiếu thức ăn, khơng có thức ăn thay Câu 30: Một bãi cỏ chăn nuôi mặt trời cung cấp 19500kcalo/m 2/ngày, phần lượng động vật sử dụng 57000 kcalo Do không bảo vệ tốt, số động vật khác tới ăn cỏ sử dụng 3000kcalo Gia súc sử dụng phần lại, số 800kcalo cho hô hấp 1600 kcalo cho tiết, cuối người sử dụng phần lượng gia súc a vẽ tháp lượng HST nói gồm thành phần: cỏ, gia súc, người b Tính hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ cấp cấp Câu 31: Trong đồng cỏ có động vật ăn cỏ nhóm thực vật Một mầm hay thực vật Hai mầm chiếm ưu Khi loại bỏ động vật ăn cỏ nhóm thực vật chiếm ưu Giải thích? 36 HD: Khi có động vật ăn cỏ, Một mầm chiếm ưu thế: động vật ăn cỏ gặm sát mặt đất nên ăn chồi nách sát mặt đất Hai mầm nên chúng khó khơi phục; thực vật Một mầm có mơ phân sinh lóng mặt đất nên phát triển - Khi loại bỏ động vật ăn cỏ, Hai mầm chiếm ưu Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng sơ cấp nên chúng phát triển mạnh, chiếm ưu CHƯƠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Nguồn tài nguyên không tái sinh tái sinh * Tài ngun khơng tái sinh - Khống sản ngun liệu tự nhiên, có nguồn gốc hữu vơ cơ, phần lớn nằm đất Khống sản có loại: - Khống sản nhiên liệu: Than đá (có nguồn gốc từ xác hố đá), dầu mỏ khí cháy (có nguồn gốc từ động vật chất hữu phân hủy dở dang đất) Ngoài ra, sinh có lượng ánh sáng mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều - Khống sản ngun liệu: gồm có vàng, đồng, thiếc, chì, nhơm =>Việc khai thác tận lực khoáng sản đặt nguy tài nguyên cạn kiệt ô nhiễm môi trường ngày tăng * Tài nguyên tái sinh: - Rừng lâm nghiệp: Ngồi việc cung cấp gỗ, rừng có tác dụng lớn việc điều hồ lượng nước mặt đất: làm tăng độ ẩm khơng khí, làm giảm lượng nước chảy, hạn chế lũ lụt, hạn chế xói mòn - Đất nơng nghiệp: nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho người gia súc Đất nơi để xây nhà, xây dựng khu công nghiệp, làm đường xá - Tài nguyên thuỷ sản: tài nguyên sinh vật biển nước có giá trị kinh tế cao - Con người khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên tái sinh, làm cho rừng đất ngày bị thu hẹp, thối hố, nhiều lồi động vật, tài nguyên thuỷ sản bị đánh bắt mức (cá voi, cá heo, cá ngừ, cá thu, tôm hùm ) trở nên 5.2 Tác động người hậu sinh * Tác động người tới sinh - Trong suốt thời gian tồn phát triển, người thường xuyên tác động trực tiếp tới thiên nhiên cải biến môi trường sống Những hoạt động ảnh hưởng tới khí hậu, từ tác động mạnh tới sinh - Sự gia tăng dân số với cơng nghiệp hố làm ảnh hưởng trước tiên diện tích rừng đất trồng làm tăng ô nhiễm môi trường sống 37 5.3 Vấn đề nhiễm mơi trường - Khái niệm: Ơ nhiễm làm thay đổi khơng mong muốn, tính chất vật lý, hố học, sinh học khơng khí, đất, nước môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời tương lai đến sức khỏe đời sống người, làm ảnh hưởng đến trình sản xuất, đến tài sản văn hố làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ người - Các chất gây nhiễm: + Các khí công nghiệp phổ biến + Thuốc trừ sâu chất độc hoá học + Thuốc diệt cỏ + Các yếu tố gây đột biến 5.4 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững * Bảo vệ môi trường: - Bảo vệ mơi trường: hành động có ý thức để giữ gìn nguyên vẹn, ổn định môi trường phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống - Luật bảo vệ môi trường bao gồm qui định việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường, ngăn chặn tác động tiêu cực, phục hồi tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo vệ môi trường pháp luật biện pháp quan trọng * Sự phát triển bền vững: - Sự phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm hại khả đảm bảo nhu cầu cho hệ mai sau, cải thiện chất lượng sống phạm vi chấp nhận - Sự phát triển khơng tàn phá mơi trường, người phải ln ln kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng (lợi ích quốc gia, quốc tế) để bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cho người * Biện pháp phát triển bền vững: - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc 3R (Reduce – Reuse – Recycle) - Tăng cường nghiên cứu sử dụng nguồn lượng thay thế, lượng vĩnh cửu - Tăng cường cải tạo đất, bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái biển - Khai thác tài nguyên hợp lý đôi với việc bảo vệ, tái tạo - Bảo vệ môi trường - Đảm bảo an ninh lương thực - Phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, hải đảo tạo điều kiện an tâm cho người dân bảo vệ rừng, thấy vai trò rừng sống người dân - Tăng cường xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Tăng cường hợp tác quốc tế với vấn đề toàn cầu vấn đề lượng, biến đổi khí hậu, nghèo đói, dịch bệnh, CÂU HỎI MINH HOẠ Câu (ĐH 2011): Những tài nguyên sau tài nguyên tái sinh? 38 A Năng lượng sóng lượng thủy triều B Địa nhiệt khoáng sản C Năng lượng mặt trời lượng gió D Đất, nước vi sinh vật Câu (ĐH 2013): Khi nói vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu sau không ? A Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh B Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên C Con người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học D Con người cần phải bảo vệ môi trường sống Câu (ĐH 2014): Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (2) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh (3) Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy A B C D Câu (THPTQG 2015): Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1) Sử dụng lượng gió để sản xuất điện (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp nhu cầu cho sinh hoạt phát triển công nghiệp (4) Thực biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn, chống ngập mặn cho đất (5) Tăng cường khai thác than đá, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế Trong hình thức trên, có hình thức sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên? A B C D Câu 5: Để nâng cao chất lượng sống người, tiến hành nhiều biện pháp như: - Trồng rừng; - Khai hoang, mở rộng đất canh tác; - Sử dụng tiết kiệm tài nguyên; - Hạn chế tăng dân số; - Xử lí rác thải; - Phân bố dân cư, Tuy nhiên, nhiều điều kiện khó khăn mà khơng thể tiến hành đồng biện pháp mà cần chọn biện pháp để thực trước Theo em, ta nên chọn biện pháp thực trước để thực tốt biện pháp ảnh hưởng tích cực đến biện pháp khác Giải thích lí chọn biến pháp đó? Câu 6: a Hãy vẽ mũi tên biểu thị mối quan hệ vấn đề đây: Khai thác tài nguyên mức Dân số tăng cao Ơ nhiễm mơi trường 39 b Các biện pháp phát triển bền vững nào? Câu 7: Cho tới năm 2012, người dân ăn nhiều năm 1997 khoảng 42% thịt Cùng với gia tăng dân số, điều có nghĩa lượngthịt tiêu thụ tăng từ 111 lên 213 triệu năm 2020 a Những số giúp em nhận thức vấn đề quan điểm sinh học b Theo em có để đảm bảo chất lượng sống môi trường phát triển bền vững? C KẾT LUẬN - Tuỳ đối tượng học sinh mà xây dựng chuyên đề với thời lượng từ 12-15 tiết - Cần tăng cường câu hỏi theo định huớng phát triển lực học sinh, rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Tuỳ đối tượng học sinh mà tổ chức dạy học chuyên đề bám sát với chuẩn kiến thức kĩ năng, đáp ứng mục tiêu thi THPT Quốc gia cho học sinh - Sử dụng chuyên đề dạy ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh THPT Lê Xoay đem lại kết tốt - Năm học 2014-2015 điểm trung bình mơn Sinh học học sinh Lê Xoay thi cao, đứng thứ tồn tỉnh, có nhiều học sinh đạt điểm cao khối B - Từ thực tiễn giảng dạy hàng năm cần có bổ sung kịp thời theo xu hướng thi cử Bộ Giáo dục Đào tạo 40 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Hưng (2005), Giới thiệu Đề thi đáp án thi chọn HSG Quốc gia môn Sinh, Nxb ĐHQG HCM Phạm Bình Quyền (2007), Hệ Sinh thái Nơng nghiệp phát triển bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách giáo khoa Sinh học 12, Nxb Giáo dục Vũ Trung Tạng (2004), Bài tập Sinh thái học, Nxb Giáo dục Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở Sinh thái học, NXB Giáo dục Các đề thi Olympic Sinh học Quốc tế từ lần thứ đến lần thứ 15 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ HS: học sinh THPT QG: trung học phổ thông Quốc gia NTST: nhân tố sinh thái TV: thực vật ĐV: động vật VSV: vi sinh vật 42 ... viết chuyên đề “ Sinh thái học vấn đề phát triển bền vững Chuyên đề có hệ thống kiến thức Sinh thái học Ở phần có câu hỏi vận dụng tác giả sưu tầm đề thi Đại học, Cao đẳng, THPT Quốc gia, thi học. .. Dùng cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia Thời lượng dạy chuyên đ : 12 tiết B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.1 SINH THÁI HỌC LÀ GÌ? Sinh thái học mơn... trường sinh vật 1.3 NHÂN TỐ SINH THÁI LÀ GÌ? Nhân tố sinh thái nhân tố vơ sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái

Ngày đăng: 09/11/2019, 19:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG....... 37

    • * Ảnh hưởng của nhân tố con người:

    • 1.7. Những qui luật sinh thái cơ bản

    • 3.2. Những đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

    • 3.5.1. Khái niệm

      • 3.5.3. Các loại diễn thế

      • - Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật.

        • 3.5.4. Tầm quan trọng thực tế của việc nghiên cứu diễn thế.

        • 4.2. Các kiểu hệ sinh thái

        • 4.3. Trao đổi vật chất trong quần xã

          • * Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.

          • * Lưới thức ăn: Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.

          • 4.4. Sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái

          • 4.5.1. Chu trình Cacbon

          • - Đầu vào: Cây hấp thụ C dưới dạng chủ yếu là CO2.

          • - Chuyển hoá:

          • + Thực vật sử dụng CO2 để quang hợp tổng hợp các hợp chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của thực vật và là thức ăn của các sinh vật dị dưỡng khác.

          • + Động vật hấp thụ C từ các hợp chất hữu cơ có trước.

          • - Đầu ra:

          • + Quá trình hô hấp ở sinh vật thải CO2.

          • + Sinh vật khi chết bị phân huỷ tạo thành CO2.

          • + Các phản ứng cháy (đun nấu, cháy rừng) thải nhiều CO2 vào môi trường.

          • + Việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than, xăng, dầu) thải lượng lớn CO2 vào khí quyển.

          • + Một phần cacbon từ cơ thể sinh vật đi vào quá trình lắng đọng (đá vôi, than đá, dầu mỏ, khí đốt).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan