Nghiên cứu hiệu quả chống sụt giảm điện áp ngắn hạn của thiết bị khôi phục điện áp DVR

50 286 0
Nghiên cứu hiệu quả chống sụt giảm điện áp ngắn hạn của thiết bị khôi phục điện áp DVR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Điện nhân tố quan trọng đảm bảo cho phát triển kinh tế quốc gia Ngày nay, mức độ phức tạp cấu trúc, nguồn điện phụ tải hệ thống điện lớn, vấn đề chất lượng điện ngày thu hút quan tâm rộng rãi: • Nhiều thiết bị điện sử dụng mạch điện tử công suất, mạch điều khiển dựa vi xử lý thiết bị nhạy cảm với nhiễu loạn lưới điện • Yêu cầu nâng cao hiệu suất thiết bị điện vận hành hệ thống điện đòi hỏi phải ứng dụng kĩ thuật điều khiển nâng cao hiệu suất điều tốc, tụ có điều khiển nhằm giảm tổn thất Điều dẫn đến gia tăng sóng hài nhiễu loạn hệ thống điện • Sự quan tâm ngày lớn người sử dụng Người sử dụng điện ngày nhận thức tầm quan trọng chất lượng điện yêu cầu cung cấp điện với chất lượng đảm bảo Đây thách thức nhà cung cấp nhằm cải thiện chất lượng điện phân phối • Các hệ thống ngày có liên hệ thống cao Điều có nghĩa cố xảy phần tử hệ thống gây hậu lớn hệ thống Chất lượng điện bao gồm vấn đề độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng tần số, chất lượng dòng điện, chất lượng điện áp Tuy xem xét đến vấn đề điều chỉnh chất lượng điện năng, ta chủ yếu xem xét đến điều chỉnh chất lượng điện áp Trong đó, tượng sụt áp ngắn hạn tượng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện tần suất xảy thường xuyên, có khả gây ảnh hưởng nghiêm trọng Bởi vậy, sụt giảm điện áp ngắn hạn quan tâm nghiên cứu rộng rãi giới Việt Nam Đề tài tốt nghiệp em giao: “Nghiên cứu hiệu chống sụt giảm điện áp ngắn hạn thiết bị khôi phục điện áp DVR” Trong trình thực đồ án, em xin chân thành cảm ơn TS.Trương Ngọc Minh thầy cô môn Hệ thống điện hướng dẫn cách tận tình để em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực TRƯƠNG VŨ HUY MỤC LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DVR VSC THD PWM PLL MBA Viết tắt cho Dynamic Voltage Restorer Voltage Source Converter Total Harmonic Distortion Pulse Width Modullation Phase Locked Loop Nghĩa tiếng Việt Thiết bị khôi phục điện áp động Bộ nghịch lưu nguồn áp Hệ số méo tổng Điều chế độ rộng xung Vòng khóa pha Máy biến áp Ký hiệu Upre-dip Udip Φdip θLoad Psupply PDVR UDVR θSupply θPLL CDC UDC Ý nghĩa Giá trị điện áp nguồn trước xảy sụt áp Giá trị điện áp nguồn xảy sụt áp Góc nhảy pha điện áp Góc pha tải Công suất nguồn Công suất bơm vào DVR Điện áp bơm vào DVR Góc pha nguồn Góc pha khối PLL Tụ điện phía chiều Điện áp tụ * THD: Là đại lượng thể mức độ biến dạng dòng điện hay điện áp Theo tiêu chuẩn IEEE 519-1992 cấp điện áp 69kV giá trị THD (%) khơng vượt q 5% CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN 1.1 Chất lượng điện Chất lượng điện bao gồm tượng liên quan đến nhiễu loạn điện áp, dòng điện độ lệch tần số Một số tượng cụ thể là: • • • • • • Sụt giảm dâng điện áp Q độ dòng điện điện áp Độ khơng sin dòng điện điện áp Nhấp nháy điện Mất cân công suất Thay đổi tần số hệ thống 1.1.1 Độ tin cậy cung cấp điện Các tiêu đánh giá độ tin cậy cung cấp điện hệ thống bao gồm: • Xác suất thiếu điện cho phụ tải, xác suất công suất phụ tải lớn cơng suất nguồn điện • Xác suất thiếu điện thời gian phụ tải cực đại • Điện thiếu (hay điện mất) cho phụ tải hỏng hóc hệ thống năm • Thiệt hại kinh tế tính tiền điện • Thời gian điện trung bình cho phụ tải năm • Số lần điện cho phụ tải năm 1.1.2 Chất lượng tần số Chất lượng tần số đánh giá bằng: a, Độ lệch tần số (Δf) so với tần số định mức ∆f = f − f dm 100 f dm (1.1) Độ lệch tần số phải nằm giới hạn cho phép: ∆f ≤ ∆f ≤ ∆f max (1.2) Hay tần số phải nằm giới hạn cho phép: fmin≤ f ≤ fmax Trong đó: fmin=fdm-Δfmin fmax=fdm-Δfmax (1.3) (1.4) (1.5) b, Dao động tần số Dao động tần số đặc trưng độ lệch giá trị lớn nhỏ tần số tần số biến thiên nhanh với tốc độ lớn 0.1% Độ dao động tần số không lớn giá trị cho phép 1.1.3 Chất lượng điện áp Chất lượng điện áp gồm tiêu chí sau: a, Độ lệch điện áp so với điện áp định mức lưới điện: δU = U − U dm 100 U dm (1.6) U điện áp thực tế thiết bị dùng điện, δU phải thỏa mãn điều kiện: δU − ≤ δU ≤ δU + δU-, δU+ giới hạn giới hạn độ lệch điện áp b, Độ dao động điện áp (1.7) Sự biến thiên điện áp (ΔU) tính theo cơng thức: ∆U = U max − U 100 U dm (1.8) Tốc độ biến thiên từ Umin đến Umax không nhỏ 1%/s c, Độ không đối xứng Phụ tải không đối xứng dẫn đến điện áp pha không đối xứng Sự không đối xứng đặc trưng thành phần thứ tự nghịch U điện áp Điện áp không đối xứng làm giảm hiệu hoạt động, giảm tuổi thọ thiết bị điện tăng tổn thất điện d, Độ không sin Các thiết bị có đặc tính phi tuyến máy biến áp không tải, thiết bị điện tử công suất, thiết bị điều khiển … làm biến dạng điện áp khiến cho khơng hình sin xuất sóng hài bậc cao Các sóng hài bậc cao làm tăng tổn thất sắt từ động cơ, tăng tổn thất lưới điện thiết bị sử dụng điện 1.2 Khái niệm tượng sụt giảm điện áp Tiêu chuẩn IEEE 1159-1995, định nghĩa sụt giảm điện áp ngắn hạn “hiện tượng suy giảm điện áp xuống 0.1 đến 0.9 điện áp định mức tần số công nghiệp khoảng thời gian từ 0.5 chu kì đến phút” Một số hình ảnh mơ tả sụt áp thể hình 1.1 Hình 1.1 Sụt áp pha sụt áp ba pha [2] 1.3 Nguyên nhân gây sụt áp ngắn hạn Trong hệ thống điện sụt áp ngắn hạn hình thành ngun nhân sau: • Có cố (ngắn mạch, chạm đất…) hệ thống điện • Đóng điện khơng tải máy biến áp lực • Đưa phụ tải có cơng suất lớn vào sử dụng 1.4 Ảnh hưởng sụt áp ngắn hạn Khi xảy sụt áp ngắn hạn gây ảnh hưởng diện rộng đến nhiều thiết bị hệ thống điện: • Đối với thiết bị điện tử thông thường sử dụng sinh hoạt, sụt áp ngắn hạn xảy gây nguy khởi động lại thiết bị tần suất xảy nhiều gây giảm tuổi thọ cho thiết bị • Đối với thiết bị điện tử công nghiệp, xảy sụt áp ngắn hạn gây lỗi sản phẩm dây chuyền sản xuất, gây hư hỏng làm giảm tuổi thọ thiết bị Nghiêm trọng gây việc tạm ngừng dây chuyền sản xuất dẫn đến thiệt hại nặng nề 1.5 Các đặc trưng tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn Các đặc tính tượng sụt giảm điện áp biên độ dao động khoảng thời gian tồn sụt áp Bên cạnh đó, với phát triển khoa học kĩ thuật, thiết bị điện tử đời ta quan tâm đến số đặc tính khác như: • Khơng cân ba pha • Nhảy góc pha • Ảnh hưởng phụ tải đến sụt áp 1.6 Các biện pháp hạn chế sụt giảm điện áp 1.6.1 Hạn chế cố xảy hệ thống Hạn chế cố xảy hệ thống giảm tần suất sụt áp mà giảm tần suất điện Đây cách hiệu thường tốn để cải thiện chất lượng điện cung cấp 1.6.2 Giảm thời gian loại trừ cố Giảm thời gian loại trừ cố làm giảm mức độ nghiêm trọng cố Nó khơng thay đổi số lần điện giảm đáng kể khoảng thời gian sụt áp 1.6.3 Thay đổi kết cấu lưới Bằng cách thay đổi kết cấu lưới, mức độ nghiêm trọng cố giảm bớt, điều dẫn đến mức độ sụt giảm điện áp giảm theo Nhược điểm phương pháp giá thành thực tốn 1.6.4 Cải thiện khả chịu đựng sụt áp thiết bị Cải thiện khả chịu đựng sụt áp thiết bị phương pháp hiệu chống lại tượng sụt giảm điện áp Ngoài ra, cần xem xét kỹ khả chịu đựng điện áp sụt với toàn contactor, rơle, cảm biến, 1.6.5 Giảm thiểu sụt giảm điện áp khôi phục điện áp (DVR) DVR thiết bị điện tử công suất mắc nối tiếp với hệ thống bao gồm bốn phận chính, tài liệu [7]: • Bộ phận cấp lượng: Có khả lưu trữ lượng kết nối với VSC để tạo điện áp xoay chiều cần thiết bù cho cố sụt giảm điện áp • Bộ biến đổi: Phổ biến nghịch lưu nguồn áp ba pha (VSC) xây dựng dựa van bán dẫn IGBT, điều khiển áp dụng điều chế PWM • Bộ lọc tần số chuyển mạch: Làm giảm hài chuyển mạch phát PWM VSC, cải thiện dạng sóng điện áp bơm vào DVR • Máy biến áp ghép: Cách ly điện hệ thống DVR lưới, đồng thời nâng điện áp cung cấp DVR cần thiết DVR sử dụng với vai trò chủ yếu để bù sụt áp, dựa ý tưởng bơm vào điện áp có biên độ, tần số góc pha mong muốn vào điểm kết nối chung tải Trong điều kiện bình thường DVR không hoạt động bơm lượng điện áp nhỏ để bù điện áp rơi phận Cấu trúc DVR thể hình 1.2: Hình 1.2 Cấu trúc DVR [7] Ưu điểm DVR khả phản ứng nhanh, thuật toán điều khiển tương đối đơn giản, hiệu hoạt động cao, thích hợp với nhiều dạng tải điều kiện lưới điện khác 1.7 Tóm tắt kết luận Sụt giảm điện áp ngắn hạn tượng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện hệ thống điện Hiện nay, việc sử dụng thiết bị điện tử cơng suất, máy vi tính, dây chuyền sản xuất tự động hóa , đặt vấn đề hạn chế ảnh hưởng tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn lưới phân phối trở nên quan trọng Trong giải pháp chống sụt giảm điện áp ngắn hạn, thiết bị khôi phục điện áp động DVR biện pháp hiệu thiết bị đảm bảo điện áp phụ tải đạt giá trị cho phép với khả phản ứng nhanh trước cố gây sụt giảm điện áp thuật toán điều khiển DVR tương đối đơn giản Mục tiêu chuyên đề sâu nghiên cứu, phân tích mô hiệu hoạt động DVR ngăn ngừa sụt giảm điện áp ngắn hạn lưới điện phân phối Do chuyên đề bố cục thành ba chương sau: Chương 1: Tổng quan tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn Chương 2: Cấu trúc nguyên lý hoạt động DVR Chương 3: Kết mô hoạt động DVR CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DVR Chương trình bày chức năng, nhiệm vụ nguyên lý hoạt động thành phần thiết bị DVR điển hình 2.1 Phương pháp xác định giá trị điện áp bù DVR Khi xảy sụt áp, điện áp tải thay đổi biên độ thay đổi góc pha Tuỳ thuộc vào yêu cầu điện áp tải, đặc trưng sụt áp (điện áp sụt, nhảy góc pha, đối xứng hay khơng đối xứng), khả bơm DVR (điện áp, công suất, lượng) mà chọn phương pháp tính điện áp bù cho DVR khác Các phương pháp tính điện áp bù sử dụng [7]: • Phương pháp điều khiển tối ưu chất lượng điện áp ( ) • Phương pháp điều khiển tối ưu biên độ điện áp ( ) • Phương pháp điều khiển tối ưu lượng () Hình 2.1 Ba phương pháp tính điện áp bù DVR [7] 2.1.1 Phương pháp điều khiển tối ưu chất lượng điện áp Khi sử dụng phương pháp điều khiển tối ưu chất lượng điện áp, điện áp tải bù biên độ pha trước xảy sụt áp Xét Upre-dip giá trị điện áp nguồn trước xảy sụt áp, Udip giá trị điện áp nguồn xảy sụt áp, U pre− dip = 1∠0 θdip góc nhảy pha điện áp Giả sử bơm vào tính theo biểu thức [7]: * (pu) điện áp công suất * U DVR = − U dip = 1− | U dip | ∠φdip (2.1) | U DVR |= (1 − U dip cos(φdip )) + (U dip sin (φdip )) (2.2) φDVR = tan −1 −U dip sin(φdip ) − U dip cos(φdip ) (2.3) * * PDVR = | U DVR | | U load | cos(φload + φDVR ) (2.4) Ta thấy công suất bơm vào DVR xảy sụt áp phụ thuộc vào hệ số công suất tải nhảy pha Điện áp bơm vào không chịu ảnh hưởng hệ số công suất, có nhảy pha tăng điện áp DVR bơm vào Ngay biên độ điện áp tải 1pu, xảy nhảy pha DVR phải hoạt động bơm lượng điện áp vào mạch để phục hồi lại giá trị góc pha điện áp tải 2.1.2 Phương pháp điều khiển tối ưu biên độ điện áp Phương pháp phục hồi giá trị biên độ điện áp tải xảy sụt áp với biên độ điện áp chế độ bình thường Điện áp bơm vào DVR pha với điện áp nguồn xảy sụt áp tính theo biểu thức sau sau[7]: U DVR =|1− | U dip || ∠φdip (2.5) PDVR = | U DVR | | I load | cos(φload ) (2.6) 2.1.3 Phương pháp điều khiển tối ưu lượng Phương pháp đưa để giảm thiểu dung lượng phận lưu trữ lượng đến mức nhỏ điều kiện nguồn lượng lưu trữ hạn chế Phương pháp dựa ngun lý: cơng suất lớn cung cấp nguồn đạt dòng tải điện áp nguồn đồng pha Như tăng lượng lượng cung cấp nguồn cách giảm góc pha điện áp nguồn dòng điện tải Hệ số công suất tải định lượng cơng suất tăng thêm từ nguồn Công suất nguồn [7]: Psupply = U supply I load cos (φload ) (2.7) Lượng công suất tác dụng tăng thêm tính theo biểu thức [10]: ∆P = Psupply ,max − Psupply , pre−dip (2.8) Psupply = | U supply || I load | (1 − cos(φload )) (2.9) Kết luận: Ta thấy phương pháp điều khiển tối ưu chất lượng điện áp phù hợp với tất loại tải xảy sụt áp Vì phương pháp chọn để mô đồ án Để áp dụng phương pháp tối ưu chất lượng điện áp cần phải phát sụt áp, xác định biên độ điện áp góc pha tải xảy sụt áp Một phương pháp áp dụng phổ biến phương pháp biến đổi Clark Park 2.2 Phương pháp Clark Park Mục tiêu phương pháp biến đổi điện áp từ hệ toạ độ ABC sang hệ toạ độ dq để đơn giản tính tốn điều khiển Trong hệ toạ độ ABC điện áp gồm thành phần hình sin biến đổi theo thời gian Hệ toạ độ tĩnh αβ hệ toạ độ đề-các vng góc hai chiều, trục hồnh trục α, trục tung trục β, chọn trục α trùng với trục OA Sử dụng phép biến đổi Clark biến đổi từ hệ toạ độ ABC sang hệ toạ độ αβ [6]: 10 Hình 3.9 Mơ hình khối PLL Bộ điều khiển sử dụng điều khiển PI có thơng số sau: Hình 3.10 Bộ điều khiển PI DVR 3.2.6 Mơ hình mơ DVR ngăn ngừa sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện Từ thành phần ta có mơ hình hệ thống mơ hình 3.11 36 Hình 3.11 Mơ hình mơ 37 3.3 Kết mô 3.3.1 Các trường hợp sụt giảm điện áp Xét trường hợp cố ngắn mạch xảy lưới điện với điểm ngắn mạch trước MBA ghép: • Trường hợp 1: Ngắn mạch ba pha chạm đất điện áp ba pha sụt giảm đến 40% giá trị danh định Hình 3.12 Điện áp nguồn điện Hình 3.13 Điện áp tải Hình 3.14 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.15 Điện áp hiệu dụng tải 38 Hình 3.16 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C • Trường hợp 2: Ngắn mạch ba pha chạm đất gây sụt giảm đến 50% điện áp danh định Hình 3.17 Điện áp nguồn điện Hình 3.18 Điện áp tải Hình 3.19 Điện áp DVR bơm vào lưới điện 39 Hình 3.20 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.21 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C Nhận xét: Với hai trường hợp cố ngắn mạch ba pha trên, điện áp nguồn vừa bị sụt giảm mặt biên độ lại vừa bị nhảy pha Tuy nhiên, điện áp không xuất thành phần thứ tự nghịch thứ tự không Trong hai trường hợp DVR đảm bảo giữ ổn định điện áp tải với thời gian trễ nhỏ Điều cho thấy hiệu làm việc cao DVR chống sụt giảm điện áp ngắn hạn gây cố ngắn mạch ba pha hệ thống điện • Trường hợp 3: Ngắn mạch hai pha A,B kèm nhảy pha gây sụt giảm đến 40% điện áp danh định Hình 3.22 Điện áp nguồn điện Hình 3.23 Điện áp tải 40 Hình 3.24 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.25 Biên độ điện áp hiệu dụng tải Hình 3.26 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C • Trường hợp 4: Ngắn mạch hai pha kèm nhảy pha gây sụt giảm đến 50% điện áp danh định Hình 3.27 Điện áp nguồn điện 41 Hình 3.28 Điện áp tải Hình 3.29 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.30 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.31 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C • Trường hợp 5: Ngắn mạch chạm đất pha A gây sụt giảm 40% điện áp danh định Hình 3.32 Điện áp nguồn điện 42 Hình 3.33 Điện áp tải Hình 3.34 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.35 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.36 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C • Trường hợp 6: Ngắn mạch chạm đất pha B kèm nhảy pha gây sụt giảm gần 60% điện áp danh định 43 Hình 3.37 Điện áp nguồn điện Hình 3.38 Điện áp tải Hình 3.39 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.40 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.41 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C 44 Nhận xét: Trong trường hợp (3,4,5,6), biên độ điện áp bị sụt giảm, điện áp bị nhảy pha, mà điện áp ba pha nguồn khơng đối xứng, xuất thành phần thứ tự nghịch thứ tự không chạy hệ thống Khác với trường hợp 2, điện áp cần bù thay đổi theo pha yêu cầu điều khiển phải tính tốn xác điện áp cần bù pha Các kết mô cho thấy điều khiển DVR đáp ứng yêu cầu hoàn thành tốt nhiệm vụ đề 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng lọc LC tới hiệu làm việc DVR Để xem xét ảnh hưởng lọc LC tới hiệu làm việc DVR ta thay đổi giá trị L C hình 3.42 với cố ngắn mạch pha A gây sụt giảm điện áp tới 40% điện áp danh định Hình 3.42 Thông số lọc LC Với việc giá trị L,C hình tần số cắt lọc: fc = 2π LC = 2π 20.10−4.1.10−6 ≈ 3600 Hz Giá trị nằm miền giới hạn công thức 2.22 Các kết thu được: Hình 3.43 Điện áp tải 45 Hình 3.44 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.45 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.46 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B Pha C Nhận xét: Từ kết thu so sánh với kết mục 3.2.3, ta thấy, việc giảm giá trị cuộn cảm L tăng giá trị tụ điện C lọc làm cho điện áp tải, điện áp bơm vào DVR bị méo nhiều (độ khơng sin) Cùng với đó, biên độ điện áp tải (pha A) bị sụt giảm mạnh hệ số méo tổng tăng cao (15%) vượt gấp lần giá trị cho phép (tiêu chuẩn IEEE 519-1992) 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng DC-Link tới hiệu làm việc DVR Việc lựa chọn giá trị điện áp đặt phù hợp tụ DC-Link giúp tăng hiệu làm việc cho DVR đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư Xét trường hợp tăng giá trị điện áp đặt tụ lên lần so với mục 3.2.1 trường hợp ngắn mạch pha A gây sụt giảm tới 40% điện áp danh định 46 Hình 3.47 Điện áp đặt tụ DC-Link Kết thu sau: Hình 3.48 Điện áp tải Hình 3.49 Điện áp DVR bơm vào lưới Hình 3.50 Điện áp hiệu dụng tải Hình 3.51 Hệ số méo tổng THD (%) Chú thích Pha A Pha B 47 Pha C Nhận xét: Giá trị hệ số méo tổng THD có lúc vượt 5% theo tiêu chuẩn IEEE 519-1992 Điều làm dạng điện áp tải điện áp bơm vào DVR bị méo Biên độ điện áp tải thời gian cố sụt giảm không đáng kể, giá trị đo xấp xỉ trường hợp sử dụng DC-Link với điện áp đặt tụ 200V Như vậy, việc tăng giá trị điện áp đặt tụ DC-Link làm dạng điện áp tải bị méo mà giá trị biên độ điện áp tải khơng cải thiện 3.3.4 Tóm tắt kết luận Các mô hoạt động DVR biên độ điện áp bị sụt giảm, điện áp bị nhảy pha; mà xuất thành phần điện áp thứ tự nghịch thứ tự không chạy hệ thống Điện áp cần bù thay đổi theo pha yêu cầu điều khiển phải tính tốn xác điện áp cần bù pha Các kết mô cho thấy điều khiển DVR đáp ứng yêu cầu Điện áp ba pha tải DVR đưa trở lại thành đối xứng mà mặt biên độ mà góc pha điện áp phục hồi Bằng cách thay đổi thông số lọc DC-Link để đánh giá hiệu làm việc DVR Với kết thu được, ta khẳng định thơng số cài đặt cho DVR mà đồ án đưa giúp nâng cao hiệu làm việc DVR lưới phân phối hạ áp KẾT LUẬN CHUNG Nội dung đồ án tốt nghiệp tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu DVR việc ngăn chặn sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện 48 Các kết mô chương chứng tỏ hiệu DVR việc ngăn ngừa ảnh hưởng sụt giảm điện áp ngắn hạn điện áp tải Các dạng sụt giảm điện áp xảy ra, điện áp tải giữ ổn định biên độ góc pha Với thời gian tác động nhỏ, thiết bị DVR có khả phát gần tức thời dạng sụt giảm điện áp xảy hệ thống; đồng thời tính tốn nhanh chóng, xác mức độ điện áp cần bù pha theo thuật toán tối ưu chất lượng điện áp Điện áp tải điện áp đầu DVR ln có dạng hình sin với số THD nhỏ cho thấy hiệu làm việc cấu hình mạch nghịch lưu cầu ba pha sử dụng thuật toán điều chế SPWM kết hợp với mạch lọc LC Các kết nghiên cứu đồ án cho thấy DVR thiết bị cần thiết để bảo vệ cho tải nhạy cảm trước tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn hệ thống điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 49 [1] Trần Duy Trinh (2014) Nghiên cứu điều khiển khôi phục điện áp động (DVR) để bù lõm điện áp cho phụ tải quan trọng xí nghiệp cơng nghiệp Luận án tiến sĩ điều khiển tự động hóa- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Phạm Quốc Hải (2009) Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất NXB Khoa học kĩ thuật [3] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004) Điện tử công suất NXB Khoa học kĩ thuật [5] Nguyễn Phùng Quang (2007) MATLAB &Simulink dành cho kĩ sư điều khiển tự động NXB Khoa học kĩ thuật Tài liệu nước [6] M.V.Kasuni Perera (2007) Control of a Dynamic Voltage Restorer to compensate single phase voltage sags Master of Science Thesis, Stockholm, Sweden [7] John Godsk Nielsen (2004) Design and Control of a Dynamic Voltage Restorer Aalborg University, Denmark Institute of Energy Technology Marts [8] Michael H Bierhoff and Friedrich Wilhelm Fuchs (2009) Active Damping for Three-Phase PWM Rectifiers With High-Order Line-Side Filters IEEE Transactions on industrial electronics, vol.56, no.2, February 2009 50 ... chống sụt giảm điện áp ngắn hạn, thiết bị khôi phục điện áp động DVR biện pháp hiệu thiết bị đảm bảo điện áp phụ tải đạt giá trị cho phép với khả phản ứng nhanh trước cố gây sụt giảm điện áp thuật... pháp hiệu chống lại tượng sụt giảm điện áp Ngoài ra, cần xem xét kỹ khả chịu đựng điện áp sụt với toàn contactor, rơle, cảm biến, 1.6.5 Giảm thiểu sụt giảm điện áp khôi phục điện áp (DVR) DVR. .. lưới điện thiết bị sử dụng điện 1.2 Khái niệm tượng sụt giảm điện áp Tiêu chuẩn IEEE 1159-1995, định nghĩa sụt giảm điện áp ngắn hạn “hiện tượng suy giảm điện áp xuống 0.1 đến 0.9 điện áp định

Ngày đăng: 09/11/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP NGẮN HẠN

    • 1.1 Chất lượng điện năng

      • 1.1.1 Độ tin cậy cung cấp điện

      • 1.1.2 Chất lượng tần số

      • 1.1.3 Chất lượng điện áp

    • 1.2 Khái niệm về hiện tượng sụt giảm điện áp

    • 1.3 Nguyên nhân gây ra sụt áp ngắn hạn

    • 1.4 Ảnh hưởng của sụt áp ngắn hạn

    • 1.5 Các đặc trưng của hiện tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn

    • 1.6 Các biện pháp hạn chế sụt giảm điện áp

      • 1.6.1 Hạn chế sự cố xảy ra trên hệ thống

      • 1.6.2 Giảm thời gian loại trừ sự cố

      • 1.6.3 Thay đổi kết cấu lưới

      • 1.6.4 Cải thiện khả năng chịu đựng sụt áp của các thiết bị

      • 1.6.5 Giảm thiểu sụt giảm điện áp bằng bộ khôi phục điện áp (DVR)

    • 1.7 Tóm tắt và kết luận

  • CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DVR

    • 2.1 Phương pháp xác định giá trị điện áp bù của DVR

      • 2.1.1 Phương pháp điều khiển tối ưu chất lượng điện áp

      • 2.1.2. Phương pháp điều khiển tối ưu biên độ điện áp

      • 2.1.3 Phương pháp điều khiển tối ưu năng lượng

    • 2.2 Phương pháp Clark và Park

    • 2.3 Vòng khoá pha PLL

    • 2.4 Cấu trúc của DVR

      • 2.4.1 Bộ phận cấp năng lượng

        • 2.4.1.1 DVR sử dụng nguồn cấp bổ sung

        • 2.4.1.2 DVR không sử dụng nguồn cấp bổ sung

        • 2.4.1.3 So sánh và lựa chọn cấu hình bộ phận cấp năng lượng DVR

      • 2.4.2 Bộ biến đổi

        • 2.4.2.1 Cấu trúc bộ biến đổi nối lưới thông qua máy biến áp

        • 2.4.2.2 Cấu trúc bộ biến đổi nối lưới trực tiếp

        • 2.4.2.3 Các phương pháp điều chế

        • 2.4.2.4 Điều khiển bộ nghịch lưu

      • 2.4.3 Bộ lọc tần số chuyển mạch

      • 2.4.4 Máy biến áp ghép nối tiếp

      • 2.4.5 Lựa chọn sơ đồ cấu trúc cho DVR

    • 2.5 Tóm tắt và kết luận

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA DVR

    • 3.1 Sơ đồ mô phỏng

    • 3.2 Hệ thống DVR

      • 3.2.1 Bộ phận lưu trữ năng lượng

      • 3.2.2 Mạch nghịch lưu

      • 3.2.3 Mạch lọc

      • 3.2.4 Máy biến áp ghép

      • 3.2.5 Bộ điều khiển điện áp

      • 3.2.6 Mô hình mô phỏng DVR ngăn ngừa sụt giảm điện áp ngắn hạn trong hệ thống điện

    • 3.3 Kết quả mô phỏng

      • 3.3.1 Các trường hợp sụt giảm điện áp

      • 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của bộ lọc LC tới hiệu quả làm việc của DVR

      • 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của DC-Link tới hiệu quả làm việc của DVR

      • 3.3.4 Tóm tắt và kết luận

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan