ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn TIẾN TRIỂN, DI căn BẰNG PHÁC đồ mDCF

56 166 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn TIẾN TRIỂN, DI căn BẰNG PHÁC đồ mDCF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐĂNG KHOA HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT 5-FU 5-fluorouracil AJCC American Joint Committee on Cancer Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ CF Cisplatin- Fluorouracin CHT Cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính HXTĐT Hóa xạ trị đồng thời M (Metastasis) mDCF Modifications Docetaxel, Cisplatin, Fluorouracil N (Lymph nodes) Hạch bạch huyết NS Nội soi PET - CT Ghi hình cắt lớp Positron chụp cắt lớp vi tính SANS Siêu âm nội soi SCC Squamous cell cancer (Ung thư biểu mô tế bào vảy) T (Tumor) TNM Phân loại giai đoạn TNM TTDC Tiến triển, di UICC Union for Internationale Cancer Control Di Khối u Hiệp hội Quốc tế phòng chống Ung thư UT Ung thư UTTQ Ung thư thực quản WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XQ Chụp X Quang XTĐBL Xạ trị điều biến liều MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy gây ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.2 Giải phẫu, mô học, đặc điểm giải phẫu bệnh thực quản .5 1.2.1 Giải phẫu thực quản 1.2.2 Mô học thực quản 1.2.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh 1.3 Đặc điểm bệnh học UTTQ: 12 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.3.2 Cận lâm sàng 14 1.3.3 Chẩn đoán 18 1.4 Điều trị UTTQ .19 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn TNM theo NCCN 2017 19 1.4.2 Nguyên tắc điều trị: .20 1.5 Một số nghiên cứu nước nước mDCF điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di 23 1.6 Thuốc sử dụng nghiên cứu 25 1.6.1 Docetaxel (biệt dược Taxotere) 25 1.6.2 Carboplatin 26 1.6.3 5- Fluorouracil (5-FU) 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .31 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.4 Cách chọn mẫu 31 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.5 Các bước tiến hành 31 2.6 Đánh giá đáp ứng điều trị độc tính 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân .38 3.1.1 Tuổi giới 38 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.2 Kết điều trị phác đồ mDCF 39 3.2.1 Đáp ứng điều trị 39 3.2.2 Thời gian sống thêm 40 3.3 Một số tác dụng phụ phác đồ mDCF 41 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết .41 3.3.2 Một số tác dụng phụ hệ tạo huyết .41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Lâm sàng cận lâm sàng 42 4.1.1 Đặc điểm chung .42 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng .42 4.1.3 Cận lâm sàng 42 4.1.4 Phương pháp điều trị 42 4.2 Kết điều trị .42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 38 Bảng 3.2: Mức độ nuốt nghẹn .39 Bảng 3.3: Đặc điểm vị trí u nguyên phát 39 Bảng 3.4 Đáp ứng 39 Bảng 3.5 Đáp ứng thực thể 40 Bảng 3.6 Đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất 40 Bảng 3.7 Sống thêm theo tình trạng đáp ứng .40 Bảng 3.8 Tác dụng phụ hệ tạo huyết .41 Bảng 3.9 Một số tác dụng phụ hệ tạo huyết / tổng số bệnh nhân .41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh hoạ giải phẫu liên quan thực quản Hình 1.2: Vi thể ung thư biểu mô vảy xâm nhập 10 Hình 1.3: Chụp PET-CT bệnh nhân UTTQ 1/3 cT4aN3M0 16 Hình 1.4 Phân giai đoạn theo AJCC (2010) 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới .38 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản khối u ác tính thực quản, thường tế bào lót bên lòng thực quản (lớp niêm mạc) Ung thư biểu mô vảy (squamous cell carcinoma) ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma) hai thể ung thư phổ biến nhất, chiếm 90% khối u ác tính thực quản Ung thư thực quản đứng thứ ung thư phổ biến tồn cầu, với ước tính 456.000 trường hợp mắc năm 2012 (chiếm 3,2% tổng số ung thư), đứng thứ nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư với ước tính 400.000 trường hợp tử vong (4,9% tổng số) Khoảng 80% trường hợp bệnh tập trung vùng phát triển Tỷ lệ mắc ung thư thực quản nam giới so với nữ giới 4:1 Tính hai giới tỷ lệ mắc ung thư thực quản khác 20 lần vùng địa lý khác giới, với tỷ lệ khoảng từ 0,8 100.000 Tây Phi, tới 17,0 100.000 dân Đông Á với nam giới, 0,2 100.000 dân khu vực Tây Thái Bình Dương tới 7,8 100.000 dân Đơng Phi với nữ giới Ung thư thực quản có tiên lượng sống thêm ngắn (tỷ suất toàn tử vong/mắc 0,88), tử vong ung thư thực quản gắn liền với tỷ lệ mắc theo vùng địa lý, với tỷ lệ tử vong cao vùng Đông Á (14,1 100.000) Nam Phi (12,8) nam giới, Đông (7,3) Nam Phi (6,2) với nữ giới [1] Ở Việt Nam, ung thư thực quản nằm số 10 loại ung thư phổ biến nam giới, riêng Hà Nội ung thư thực quản đứng vị trí thứ 5, với tỷ lệ mắc 8,7 100.000 nam giới [2] Điều trị ung thư thực quản tùy thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân [3] Phẫu thuật cắt thực quản, hóa xạ trị đồng thời phương pháp thực cho 20 - 25% bệnh nhân giai đoạn tiến triển chỗ vùng [4];[5] Đa số bệnh nhân ung thư thực quản gặp giai đoạn muộn, tái phát di căn, theo nghiên cứu Hàn Thanh Bình, bệnh giai đoạn chiếm 60,6% [6];[7];[8] Ung thư thực quản tiến triển, di (TTDC) có tiên lượng xấu tỷ lệ đáp ứng thấp thời gian không bệnh tiến triển ngắn Theo nghiên cứu giới, thời gian sống tồn thường năm[9] Mục đích điều trị cho bệnh nhân ung thư thực quản TTDC kéo dài thời gian sống thêm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Với ung thư thực quản TTDC, điều trị tồn thân đóng vai trò chủ yếu, điều trị vùng có tính chất theo cá thể[10];[11] Bộ ba nhóm thuốc Taxan, Platinum, 5FU chứng minh có hiệu điều trị ung thư thực quản giai đoạn TTDC, việc phối hợp ba nhóm thuốc gần sử dụng khuyến cáo ưa chuộng bác sĩ ung thư lâm sàng giới[12];[10];[13] Bệnh nhân UTTQ TTDC thường điều trị trước tia xạ kết hợp hóa chất với phác đồ có Paclitaxel, Cisplatin Capecitabine Việc lựa chọn phác đồ hóa chất UTTQ TTDC dựa nhiều yếu tố thể trạng bệnh nhân, phác đồ hóa chất dùng, hiệu điều trị độc tính phác đồ[14] m-DCF kết hợp Docetaxel - 5FU Cisplatin truyền liều thấp, chu kì tuần Đã có nhiều nghiên cứu pha II, III giới chứng minh hiệu mDCF điều trị UTTQ tiến triển di [15];[16];[17] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ mDCF điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di phác đồ mDCF” với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn tiến triển, di bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Đánh giá kết điều trị phác đồ mDCF cho ung thư biểu mô thực quản tiến triển, di CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy gây ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học Các vùng địa lý khác có tỷ lệ UT thực quản khác nhau: Tỷ lệ mắc UTTQ cao ghi nhận miền Bắc Trung Quốc, nước vùng Đông Bắc biển Caspi, Nga, Pháp (10-36/100.000 đặc biệt tỉnh: Normandi Bretagne) Nhật Bản 6-14/100.000 dân đặc biệt tỷ lệ cao Iran 184/100.000 dân, Mỹ UT thực quản đứng hàng thứ 15 [18] Việt Nam theo ghi nhận vùng sinh thái khác nhau: Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, Huế Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2004 2007 - 2008 cho thấy UT thực quản Việt nam có xu hướng gia tăng đặc biệt Hà Nội Hải Phòng [2] 1.1.2 Các yếu tố nguy * Tuổi giới: UT thực quản gặp người trẻ, thường gặp 50 tuổi; nam giới chiếm 3/4 Theo Phạm Đức Huấn tỷ lệ nam/nữ 15.8 [6] * Thuốc rượu: coi yếu tố tăng UTTQ 90% nguy UTTQ biểu mô vẩy Châu Âu Bắc Mỹ liên quan tới rượu thuốc Thuốc rượu yếu tố không phụ thuộc lẫn ảnh hưởng chúng độc lập, kết hợp yếu tố vào nguy tăng UTTQ cao Nghiện thuốc làm tăng nguy ung thư biểu mô vẩy 5-10 lần ung thư biểu mô tuyến lần Nghiện rượu thuốc nguy tăng 100 lần [19] * Thức ăn chứa Nitrosamin, thiếu hụt hay độ kim loại, thiếu Vitamin A, E, thức ăn đồ uống nóng tăng tỷ lệ ung thư thực quản Châu Á Châu Phi Vệ sinh miệng kém, nhiễm xạ khơng khí, nhiễm Asbestos [20] Tiền sử ung thư vùng tai mũi họng ung thư phổi * Béo phì làm tăng nguy ung thư biểu mô tuyến gấp lần [19] 35 thương kích thước, số lượng vị trí siêu âm, chụp CLVT, MRI( có), xạ hình, Xquang - Chỉ số đánh giá: đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng phần, bệnh giữ nguyên, bệnh tiến triển (theo RECIST 1.1) 36 - Sau 03 chu kỳ:  Bệnh nhân bệnh đáp ứng bệnh giữ nguyên: Tiếp tục điều trị bệnh không tiến triển sau chu kỳ điều trị đến đủ 06 chu kỳ điều trị  Bệnh tiến triển: Bệnh nhân chuyển phác đồ thể trạng cho phép chuyển điều trị chăm sóc giảm nhẹ - Sau kết thúc 06 chu kỳ:  Bệnh đáp ứng bệnh giữ nguyên: Bệnh nhân theo dõi định kỳ 03 tháng/ lần thăm khám lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng siêu âm, Xquang Được thăm khám cận lâm sàng phương pháp chụp CLVT, MRI, xạ hình,nội soi thực quản, siêu âm nội soi thực quản sau 06 tháng, qua thăm khám bệnh có biểu tiến triển tái phát  Bệnh tiến triển: Bệnh nhân chuyển điều trị phác đồ khác thể trạng cho phép điều trị chăm sóc giảm nhẹ  Đánh giá số độc tính phác đồ: - Ghi nhận độc tính trước đợt điều trị hóa chất dựa triệu chứng lâm sàng xét nghiệm: xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu - Đánh giá độc tính theo tiêu chuẩn WHO - Các số đánh giá: + Độc tính ngồi hệ tạo huyết triệu chứng lâm sàng: thần kinh (rối loạn cảm giác), đường tiêu hóa (nơn, buồn nôn, tiêu chảy), da niêm mạc (viêm miệng, mày đay ) + Độc tính hệ tạo huyết gan, thận xét nghiệm: công thức máu, AST, ALT, bilirubin, ure, creatinin 37 - Đánh giá độc tính: + Độc tính độ 1, 2: Điều trị độc tính cho bệnh nhân trở bình thường tiếp tục điều trị chu kỳ + Độc tính độ 3, 4: Điều trị độc tính cho bệnh nhân giảm liều chu kỳ điều trị với mức 10% liều, nhiên giảm không 80% liều chuẩn Nếu độc tính tiếp tục biểu độ 3, dừng điều trị cho bệnh nhân chuyển phác đồ khác điều trị chăm sóc giảm nhẹ 38 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân UTTQ giai đoạn tiến triển di : Đặc điểm LS CLS Điều trị phác đồ mDCF Sau đợt điều trị Đánh giá đáp ứng Không ĐƯ bệnh tiến triển Chuyển phác đồ khác điều trị triệu chứng Đánh giá tác dụng phụ Có đáp ứng Điều trị tiếp đến đợt Đánh giá đáp ứng CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân 3.1.1 Tuổi giới Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Nam Giới Nhóm tuổi n Nữ % n Tổng % < 40 40 - 59 60 - 69 > 70 Tổng Nam Nữ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.2: Mức độ nuốt nghẹn 40 Mức độ nuốt nghẹn n % Độ Độ Độ Độ Tổng số Bảng 3.3: Đặc điểm vị trí u nguyên phát Vị trí u n Tỷ lệ (%) 1/3 1/3 1/3 3.2 Kết điều trị phác đồ mDCF 3.2.1 Đáp ứng điều trị 3.2.1.1 Đáp ứng Bảng 3.4 Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Không đáp ứng Tổng n Tỷ lệ % 3.2.1.2 Đáp ứng thực thể Bảng 3.5 Đáp ứng thực thể Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên n Tỷ lệ % 41 Tiến triển Tổng 3.2.1.3 Tình trạng đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất Bảng 3.6 Đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất Tình trạng ĐƯ ĐƯ n Số chu kỳ < chu kỳ chu kỳ Tổng Không ĐƯ % n Tổng % 3.2.2 Thời gian sống thêm 3.2.2.1 Thời gian sống thêm toàn thời gian sống thêm trung bình 3.2.2.2 Sống thêm theo tình trạng đáp ứng Bảng 3.7 Sống thêm theo tình trạng đáp ứng Tình trạng ĐƯ Thời gian sống Tỷ lệ sống n trung bình (tháng) năm (%) (CI 95%) Đáp ứng Không đáp ứng 3.3 Một số tác dụng phụ phác đồ mDCF 3.3.1 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Bảng 3.8 Tác dụng phụ hệ tạo huyết Độ độc tính Tác dụng phụ hệ tạo huyết Giảm bạch cầu Giảm bạch cầu hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu n % n % n % n % n % 42 3.3.2 Một số tác dụng phụ hệ tạo huyết Bảng 3.9 Một số tác dụng phụ hệ tạo huyết / tổng số bệnh nhân Độ độc tính Tác dụng phụ ngồi hệ tạo huyết n % Tăng SGOT, SGPT Tăng Creatinin máu Nôn, buồn nôn Ỉa chảy CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Đặc điểm chung - Tuổi, giới - Tiền sử bệnh 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng - Triệu chứng thực thể 4.1.3 Cận lâm sàng - Đặc điểm u CT, nội soi - Mô bệnh học n % n % n % n % 43 4.1.4 Phương pháp điều trị - Hóa chất: Liều ≥ 85%; liều < 85% 4.2 Kết điều trị - Đánh giá kết sau kết thúc điều trị - Đánh giá độc tính tác dụng khơng mong muốn phác đồ 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Kết điều trị phác đồ mDCF độc tính TÀI LIỆU THAM KHẢO International Agency for Research on Cancer (2014), Oesophageal Cancer, Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, WHO, truy cập ngày 30/7-2014, trang web http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Nguyễn Bá Đức cộng (2004), "Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003", Tạp chí Y học thực hành, 498, tr 11-15 Alfred E Chang et al (2006), Oncology: An Evidence-based Approach, Springer, 667-671 Bryan Derrickson Gerard J Tortora, chủ biên (2009), Principles of anatomy and physiology, 12th ed., John Wiley & Son, Inc, 934 David P Kelsen et al (2008), Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, 2, Lippincott Williams & Wilkins, 179-193 Phạm Đức Huấn (2003), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Văn Huy (2007), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư thực quản", Tạp chí Y học thực hành, 566+567(3), tr 44-47 Vũ Văn Khiên (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học ung thư thực quản", Tạp chí Y học Việt Nam, 341, tr 1-6 SEER, truy cập ngày, trang web http://training.seer.cancer.gov/ugi/anatomy/esophagus.html 10 Jaffer A Ajani et al (2014), NCCN clinical practice guidelines in oncology: Esophageal and Esophagogastric junction cancers (version 1.2014) National Comprehensive Cancer Network, truy cập ngày 15-82014, trang web 11 Jr et al Vincent T DeVita (2008), Cancer, Principles and Practice of Oncology, 8, Vol 1, Lippincott Williams & Wilkins, 999-1003 12 Galais MP Conroy T, Raoul JL et al (2014), "Definitive chemoradiotherapy with FOLFOX versus fluorouracil and cisplatin in patient with oesophageal cancer (PRODIGE5/ACCORD17): final results of a randomised, phase 2/3 trial ", Lancet Oncology, 15, tr 305-314 13 Jaffer A Ajani et al (2014), NCCN clinical practice guidelines in oncology: Esophageal and Esophagogastric junction cancers (version 1.2014) National Comprehensive Cancer Network, truy cập ngày 15-8-2014, trang web http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/f_guidelines.asp#esophageal 14 Blair A Jobe et al (2009), Esophageal Caner, Principles and Practice, demosMedical, New York, 11-17, 269-270, 424-428 15 Roth DA, Maibach R, Falk S, et al Docetaxel-cisplatin- 5FU (TCF) versus docetaxel-cisplatin (TC) versus epirubicin-cisplatin-5FU (ECF) as systemic treatment for advanced gastric carcinoma (AGC): A randomized phase II trial of the Swiss Group for Clinical Cancer Research (SAKK) Proc Am Soc Clin Oncol 2004;22:317 (abstr 4020) 16 V Chiarion-Sileni1 et al British Journal of Cancer (2007) 96, 432–438, Phase II trial of docetaxel, cisplatin and fluorouracil followed by carboplatin and radiotherapy in locally advanced oesophageal cancer 17 Van Cutsem E, Moiseyenko VM, Tjulandin S et al (2006) Phase III study of docetaxel and cisplatin plus fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: A report of the V325 Study Group J Clin Oncol (2006);24:4991– 4997 18 Phạm Hoàng Anh CS ( 2002) Tình hình ung thƣ Hà Nội giai đoạn 1996-1999 ”, Tạp chí y học thực hành , số 431, tr 4-12 19 Lê Chính Đại (1999) Điều trị tia xạ ung thư, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr 178-183, 20 Nayar D, Kapil U et al (2000) Nutritional risk factors in esophageal cancer , J- Assoc- Physicians- India Aug, 48(8), 781-787 21 Corley, Douglas A, Levin et al (2002), Surveillance and survial in Barret‟s adenocarcinomas: a population based study, Gastroenterology, 122(3), 633-640, 22 Đỗ Xuân Hợp (1965) ” Phẫu thuật ngực”, NXB Y học thể dục thể thao, tr 141-157, 23 Ngô Văn Khoa (2006) ”Giải phẫu thực quản”, Giải phẫu ngực, Nhà xuất y học, Tr 229-232, 24 Chẩn đốn X quang lâm sàng (2000), Bộ mơn X quang trƣờng đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, Tr 3-37 25 Nguyễn Thị Bình ( 2005), ” Thực quản, hệ tiêu hố”, Bộ mơn Mơ học Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, NXB y học, Tr 156-165 26 Rosenberg J.C, Allen S.Lichter, Laurence P Leichman (1983) “ Cancer of the Esophagus “ , Cancers of the Gastrointestinal Tract, Principle & Practice of Oncology, th Ed, Lippincott William & Wilkin, 27 Shen LH Turner JR, Crum CP, et al (1997), "Low prevalence of human papillomavirus infection in esophageal squamous cell carcinomas from North America: analysis by a highly sensitive and specific polymerase chain reaction based approach", Human Pathology, 28, tr 174-178 28 Cerar A Poljak M, Seme K (1998), "Human papillomavirus infection in esophageal carcinomas: study of 121 lesions using multiple broad spectrum polymerase chain reactions and literature review", Human Pathology, 29, tr 266-271 29 Weber WA Ott K, Lordick F, et al (2006), "Metabolic imaging predicts response, survival, and recurrence in adenocarcinomas of the esophagogastric junction", Journal of Clinical Oncology, 24(29), tr 4692 30 Weber W Brucher BL, Bauer M, et al (2001), "Neoadjuvant therapy of esophageal squamous cell carcinoma: response evaluation by positron emission tomography", Annals of Surgery, 233(3), tr 300 31 Fietze E Kaufman O, Mengs J, Dietel M (2001), "Value of p63 and cytokeratin 5/6 as immunohistochemical markers for the differential diagnosis of poorly differentiated and undifferentiated carcinomas", American Journal of Clinical Pathology, 116, tr 823-830 32 Bollschweiler E Holscher AH, Bumm R, et al (1995), "Prognostic factors of resected adenocarcinoma of the esophagus", Surgery, 118, tr 845-855 33 Crosby MA Shaheen NJ, Bozymski EM, Sandler RS (2000), "Is there publication bias in the reporting of cancer risk in Barrett's esophagus?", Gastroenterology, 119, tr 333-338 34 Hamilton SR Smith RR, Boinott JK, Rogers EL (1984), "The spectrum of carcinoma arising in Barrett's esophagus: a clinicopathologic study of 26 patients", American Journal of Surgical Pathology, 8, tr 563-573 35 David P Kelsen et al (2008), Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, 2, Lippincott Williams & Wilkins, 179-193 36 Lê Quang nghĩa (2001) ” Ung thư thực quản ”, Nhà xuất y học, 37 Nguyễn Duy Huề (2005) ” Thực quản”, Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, NXB Y học, tr 88-92, 38 Bùi Văn Lệnh (2007) ”Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư thực quản”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 39 Khoa tiêu hoá bệnh viên Bạch Mai (1999) ” Ứng dụng siêu âm nội soi thăm dò đường tiêu hố ”, Nhà xuất y học, Tr 146 156., 40 Nguyễn Thị Xuân Hương (1999) ” Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi ung thư thực quản ”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trƣờng đại học Y Hà Nội 41 Stephen B.Edge David R.Byrd et al AJCC Cancer staging manual seventh edition (2010), Springer 42 NCCN Guideline, Esophageal and Esophagogastric juntion Cancer, Version 5.2017 43 Manish A Shah et al , Randomized Multicenter Phase II Study of Modified Docetaxel, Cisplatin, and Fluorouracil (DCF) Versus DCF Plus Growth Factor Support in Patients With Metastatic Gastric Adenocarcinoma: A Study of the US Gastric Cancer Consortium, Journal of Clinical Oncology 33, no 33 (November 2015) 3874-3879 ... Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di phác đồ mDCF với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn tiến triển, di. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ HẢI DUYÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN, DI CĂN BẰNG PHÁC ĐỒ mDCF Chuyên ngành : Ung thư Mã... hiệu mDCF điều trị UTTQ tiến triển di [15];[16];[17] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ mDCF điều trị ung thư thực quản giai đoạn tiến triển, di Vì vậy, chúng tơi tiến

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan