ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG mòn mặt NHAI NHÓM RĂNG hàm lớn BẰNG BONDFILL SB TRÊN đối TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI

40 67 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG mòn mặt NHAI NHÓM RĂNG hàm lớn BẰNG BONDFILL SB TRÊN đối TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ SEN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG MỊN MẶT NHAI NHĨM RĂNG HÀM LỚN BẰNG BONDFILL SB TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÂU HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ SEN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG MÒN MẶT NHAI NHÓM RĂNG HÀM LỚN BẰNG BONDFILL SB TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÂU HÀ NỘI - 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển xã hội, tuổi thọ người ngày tăng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn thân nói chung sức khỏe miệng nói riêng người cao tuổi ngày quan tâm [1], [2] Với thay đổi sinh lý tuổi tác tăng lên, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều vấn đề miệng, có mòn [3] Mòn tình trạng mơ nguyên nhân toàn thân chỗ diễn liên tục trình hình thành, phát triển hoạt động chức Tỷ lệ mòn tăng dần theo tuổi [4], [5], Theo nghiên cứu Faye B cộng (2005): 61,6% bệnh nhân có tiêu cổ răng, 12,3% mài mòn 26,1% bệnh nhân có mòn hóa học Nghiên cứu Hà Ngọc Chiều cộng (2014) người cao tuổi Hà Nội cho thấy: 88,9% người cao tuổi có mòn mặt nhai rìa cắn [6] Mòn nói chung đặc biệt mòn mặt nhai nhóm hàm lớn gây ê buốt răng, bệnh lý tủy răng, nặng gây kích thước dọc khn mặt bệnh nhân,… Có nhiều biện pháp giải mòn biện pháp phục hồi lại thân với vật liệu hàn thực biện pháp đơn giản, không tốn nhiều chi phí [7], [4] Tuy nhiên với đặc điểm mơ cứng người cao tuổi thay đổi khó kết dính với vật liệu, lực ăn nhai mức [8], [9]…nên việc tìm kiếm vật liệu phục hồi mòn có tuổi thọ lâu dài khó khăn Gần đây, loại vật liệu giới thiệu, 4-META/MMA-TBB resin cải tiến với hạt độn hữu (Bondfill SB, Sun Medical) Đây loại vật liệu thử nghiệm in-vitro với nhiều ưu điểm cách sử dụng dễ dàng hứa hẹn vật liệu giúp phục hồi có thời gian tồn lâu dài Trên giới có nghiên cứu áp dụng Bondfill SB phục hồi mòn mặt nhai hàm, rìa cắn cửa, mòn cổ răng, trám bít hố rãnh, phục hồi nghiên cứu theo dõi đánh giá hiệu việc sử dụng vật liệu với sữa thiểu sản men hay phục hình implant [10], [11], [12], [13], [14] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị lâm sàng vật liệu Bondfill SB đối tượng bị mòn người cao tuổi Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn Bondfill SB đối tượng người cao tuổi” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn đối tượng người cao tuổi Đánh giá kết điều trị tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn đối tượng người cao tuổi Bondfill SB CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Khái niệm người cao tuổi chưa có thống quốc gia Ở Việt Nam, người cao tuổi xác định dựa chuẩn tuổi Liên Hợp Quốc nêu rõ Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 Quốc Hội ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, người đủ 60 tuổi trở lên [15] Tổ chức y tế Thế giới (WHO) chia nhóm tuổi già sau: - Người trung niên: Từ 45 – 59 tuổi - Người cao tuổi: Từ 60 – 74 tuổi - Người già: Từ 75 – 90 tuổi - Người già sống lâu: Từ 90 tuổi trở lên [16], [17] Việc phân chia già, trẻ theo tuổi khơng phản ánh xác q trình sinh học người Vì vậy, phân chia theo tuổi có tính chất ước lệ, có ý nghĩa tương đối [17] 1.1.2 Tình hình người cao tuổi giới Việt Nam Tình hình người cao tuổi giới Trên khắp giới, cách mạng nhân học tiến hành Tỷ lệ người cao tuổi gia tăng nhanh so với nhóm tuổi khác [18] Khoảng 600 triệu người độ tuổi từ 60 trở lên, số tăng gấp đôi vào năm 2025 Đến năm 2050, số tỷ người, 80% nước phát triển [18], [1] Hình 1.1: Tháp dân số tồn cầu năm 2002 – 2025 [18] Hình 1.2: Số người cao tuổi sống số quốc gia lựa chọn đến năm 2050 theo Liên Hợp Quốc [18] Điều đặt thách thức to lớn sức khỏe sách xã hội, đồng thời mơ hình bệnh tật có biến đổi Các bệnh mãn tính bệnh tim mạch, cao huyết áp, ung thư tiểu đường phổ biến tuổi già, giải thích bệnh khơng lây nhiễm (NCDs) nhanh chóng trở thành nguyên nhân hàng đầu khuyết tật tử vong [2] Tuy nhiên, nghiên cứu nước phát triển cho thấy tỷ lệ bệnh mãn tính mức độ khuyết tật người lớn tuổi giảm xuống thơng qua tăng cường sức khỏe chiến lược phòng chống NCDs để cải thiện chất lượng sống [19] Tình hình người cao tuổi Việt Nam Số liệu từ bốn Tổng điều tra dân số nhà giai đoạn 1979– 2009 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi nhóm tuổi thấp (từ 60- 69) tăng chậm tỷ lệ người cao tuổi nhóm cao tuổi trung bình (70-79) già (80+) có xu hướng tăng nhanh Số liệu dự báo Tổng cục Thống kê (GSO) (2010) giai đoạn 2009-2049 cho thấy, Việt Nam bước vào giai đoạn dân số “già” lúc nhóm dân số cao tuổi tăng với tốc độ cao [20] Bảng 1.1 Tỷ lệ dân số người cao tuổi Việt Nam từ năm 1979 đến 2049 [20] Nhóm tuổi Tỷ lệ người cao tuổi (%) 1979 1989 1999 2009 2019 2029 2039 2049 60-64 2,28 2,40 2,31 2,26 4,29 5,28 5,80 7,04 65-69 70-74 75-79 80+ Tổng 1,90 1,34 0,90 0,54 6,96 1,90 1,40 0,80 0,70 7,20 2,20 1,58 1,09 0,93 8,11 1,81 2,78 1,65 1,67 1,40 1,16 1,47 1,48 8,69 11,78 4,56 3,36 1,91 1,55 16,6 5,21 4,30 3,28 2,78 21,3 6,14 4,89 3,87 4,16 26,1 1.1.3 Một số biến đổi sức khỏe nói chung, sinh lý, tâm lý miệng người cao tuổi 1.1.3.1 Một số biến đổi sức khỏe nói chung, sinh lý, tâm lý người cao tuổi Khi lớn tuổi, người tránh khỏi việc đối mặt với trình lão hóa Lão hóa định nghĩa q trình tích lũy thay đổi thể theo thời gian, bao gồm thay đổi sinh lý, tâm lý xã hội [21] Lão hóa da: Da cứng nhăn nheo, tăng lớp mỡ da bụng, ngực, đùi, mơng Sau đến tóc chuyển bạc, thị lực giảm, thính lực Lão hóa làm hoạt động chức quan, phủ tạng giảm dần, tiết dịch vị kém, ăn uống ngon chậm tiêu, hoạt động chức gan, thận giảm, hệ thống nội tiết yếu đi, chức hô hấp giảm, chức tim mạch thích ứng với lao động nặng Khả thích ứng người cao tuổi với thay đổi ngoại cảnh như: Nóng, lạnh, mưa giảm dần Họ giảm khả làm việc trí óc, nhanh mệt, tư nghèo dần, trí nhớ giảm sút hay quên, nhạy bén, chậm chạp Không vậy, người cao tuổi khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm nhiều dẫn đến dễ nhiễm trùng trội tượng tự miễn [22] Tất tượng lão hóa nguyên nhân làm cho sức khỏe người cao tuổi giảm sút, hay mắc bệnh mãn tính cấp tính 1.1.3.2 Đặc điểm người cao tuổi [9], [8], [23], [24], [25] Biến đổi men Thay đổi thường gặp mòn răng-răng, diện mòn mặt nhai điểm tiếp xúc bên kết trình ăn nhai Bằng chứng kích thước dọc thân diện tiếp xúc bên thành mặt phẳng Bề mặt chưa mọc mọc Theo thời gian, mặt đại thể, thấy men có mốt số thay đổi như: Răng trở nên tối màu men ngày suốt hơn, có dấu hiệu mòn Thân ngày có nhiều đường nứt dọc hoạt động như: Ăn, nhai, thói quen xấu hàng ngày Về mặt vi thể, thấy có số thay đổi: - Giảm số lượng đuôi trụ men - Giảm số lượng men - Giảm tính thấm dịch - Tăng hàm lượng fluor nitrogen… Những thay đổi men theo tuổi giúp men tăng khả chống lại sâu Biến đổi ngà Theo tuổi tác tác động bênh lý sâu răng, mòn răng… làm ngà thay đổi theo nhiều dạng thức, ngà thứ phát sinh lý, ngà sơ cứng ngà sửa chữa (ngà thứ ba) ngày dày - Ngà thứ ba:  Hình thành gần vùng bị kích thích (sâu răng, chấn thương) kích thích hoạt động nguyên bào tạo ngà  Làm giảm nhạy cảm răng, giúp tủy có hội hồi phục  Thường gặp vùng trước - Ngà xơ cứng (ngà suốt)  Là phản ứng bảo vệ tổn thương ngà nguyên phát  Trong ống ngà có nhiều sợi collagen tinh thể Ống ngà dần bị phá hủy ngà trở nên vôi hóa  Các thay đổi ngà dẫn đến biểu lâm sàng như: Sự cấu trúc ống ngà làm giảm nhạy cảm mô, giảm tính thấm ngà ngăn ngừa xâm nhập độc tố, ngà dày lên làm giảm phản ứng tủy giảm nguy lộ tủy, độ suốt ngà ngày giảm, nhiễm màu ngà có tổn thương Trên lâm sàng, biểu lão hóa mơ cứng tượng mòn Biến đổi tủy Theo thời gian với hoạt động chức năng, tủy có thay đổi Thơng thường, quan sát thấy có số thay đổi tủy sau: - Giảm thể tích kích thước buồng tủy tạo ngà liên tục từ phía mặt nhai vùng chẽ - Số lượng tế bào giảm (các tế bào giảm số lượng bào quan như: Lưới nguyên sinh chất, ty thể…) Các nguyên bào sợi nguyên bào tạo xương thối hóa - Thay đổi thành phần sợi liên kết: Tăng lượng sợi collagen với tăng lượng sợi Von Korff - Thu hẹp đường kính mạch màu nuôi dưỡng, xơ vữa cac vi động mạch, dày nội mạc thành mạch - Thay đổi phân bố thần kinh: Các dây thần kinh tập trung trung tâm điểm thoát dây thần kinh, thối hóa dần dây thàn kinh dẫn truyền làm tăng ngưỡng kích thích đau - Tủy canxi hóa xảy tủy buồng tủy chân Có thể gặp hai loại: Sỏi tủy canxi hóa lan tỏa - Răng ni dưỡng giòn nên dễ vỡ, dễ sứt mẻ Mòn 1.1 Phân loại mòn [26], [4] Mòn tổ chức nguyên nhân toàn thân chỗ Grippo cộng (2004) [28]chia mòn thành loại: 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu can thiệp 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu Áp dụng công thức: n = Z21-a/2 x x DE Trong đó: p: Tỷ lệ kết điều trị tốt phương pháp hàn p=0,974 (Vũ Thị Dịu hàn composite sau tháng tỷ lệ lưu giữ 97,4%) [3] d: Khoảng sai lệch mong muốn Z2(1-α/2): Hệ số tin cậy, với mức ý nghĩa thống kê  = 0,05, tương ứng với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96 Thay vào công thức n=39 Lựa chọn 39 cặp 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Lựa chọn bệnh nhân đến khám có đầy đủ tiêu chuẩn đến đủ cỡ mẫu 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân đến khám có đạt tiêu chuẩn lựa chọn Liên hệ với Trung tâm khám chữa bệnh kỹ thuật cao A7, khoa Răng Hàm Mặt- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khoa Răng Hàm Mặt- Bệnh viện Đống Đa Bước 2: Hỏi bệnh thăm khám trước tiến hành phục hồi tổn thương mòn Bondfill SB Composite Hỏi khám theo mục phiếu thu thập thông tin Bước 3: Đánh giá mối hàn sau can thiệp Khám theo tiêu chuẩn phiếu thu thập thông tin Bước 4: Đánh giá mối hàn sau tháng Khám theo tiêu chuẩn phiếu thu thập thông tin 25 Bước 5: Đánh giá mối hàn sau tháng Khám theo tiêu chuẩn phiếu thu thập thông tin Bước 6: Đánh giá mối hàn sau 12 tháng Khám theo tiêu chuẩn phiếu thu thập thông tin 2.6 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu - Phiếu khám (phụ lục) - Dụng cụ khám: + Bộ khay khám (gương, gắp, thám châm) Hình 2.1: Bộ dụng cụ khám (st) + Trang phục bảo hộ: Áo blouse, mũ, trang, kính mắt, găng tay + Dụng cụ làm răng: Bàn chải, kem đánh răng, nước + Dụng cụ khử khuẩn (bông, cồn…) + Sonde nha chu + Chất màu kiểm tra kín khít mối hàn + Tăm bơng, đưa chất hàn, que tạo hình Composite, dụng cụ điêu khắc chất hàn, nụ đánh bóng, tay khoan, mũi khoan, đèn quang trùng hợp, + Vật liệu hàn Bondfill SB, Composite + Dụng cụ khác như: 2.6.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 Khám bệnh nhân thu thập thông tin lâm sàng trước can thiệp, ghi vào phiếu khám theo mục) - Hỏi bệnh nhân + Hành chính: Tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên hệ + Lý đến khám: Do ê buốt, lý thẩm mỹ, lý khác +Thói quen vệ sinh miệng - Khám tổn thương lựa chọn + Vị trí chọn: Ră + Triệu chứng ê buốt + Mức độ mòn tổn thương (theo số Smith and Knight 1984 đo độ sâu tổn thương mòn sonde nha chu Thực hàn phục hồi tổn thương mòn mặt nhai Bondfill SB Composite tổn thương chọn Đánh giá kết điều trị sau hàn: - Sự nhạy cảm tủy  Tốt: không nhạy cảm  Khá: ê buốt kích thích - Sự sát khít mối hàn  Tốt: Liên tục  Khá: có rãnh dọc phát thị màu  Kém: Rãnh dọc phát thám châm - Bề mặt mối hàn:  Tốt: Nhẵn, bóng  Khá: Nhám  Kém: Lỗ rỗ lồi lõm - Màu sắc mối hàn: 27  Tốt: giống màu thật  Khá: Màu miếng hàn khác màu thật gam màu  Kém: Màu miếng hàn khác màu thật gam màu trở lên Đánh giá kết điều trị sau 3-6-12 tháng: - Sự nhạy cảm tủy  Tốt: không nhạy cảm  Khá: ê buốt kích thích  Kém: Viêm tủy tủy hoại tử - Sự lưu giữ mối hàn:  Tốt: mối hàn nguyên vẹn  Khá: Mối hàn mẻ phần  Kém: Bong mối hàn - Sự sát khít mối hàn  Tốt: Liên tục  Khá: có rãnh dọc phát thị màu  Kém: Rãnh dọc phát thám châm - Bề mặt mối hàn:  Tốt: Nhẵn, bóng  Khá: Nhám  Kém: Lỗ rỗ lồi lõm - Màu sắc mối hàn:  Tốt: giống màu thật  Khá: Màu miếng hàn khác màu thật gam màu  Kém: Màu miếng hàn khác màu thật gam màu trở lên 28 2.7 Biến số số nghiên cứu Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu Mục Nhóm biến Biến số tiêu Phân loại Định Định tính Mục Đặc điểm tiêu đối tượng Giới Lý đến khám Đặc điểm Vị trí mòn mặt tổn thương nhai theo Độ sâu tổn mặt nhai hàm lớn người cao tuổi × Cơng cụ pháp thu thập thu thập Hỏi Phiếu khám nghiên cứu mòn lượng Phương × x Khám Phiếu câu lâm hỏi Đo sáng thương mòn sonde nha Ê buốt × chu Tay thổi x khí Chỉ số Mức độ mòn theo Smith mòn & Knight Smith & 1984 Knight Hỏi 1984 Phiếu khám khám điều trị mòn lâm Tay thổi người sàng Khám Mục Đánh giá Nhạy cảm tủy tiêu hiệu già Bondfill SB Sự lưu giữ mối hàn Sự sát khít mối hàn × × lâm × sàng Chất màu Thám 29 châm Bề mặt mối hàn Màu sắc × x Bảng so màu Vita 3D 2.1.1 Xử lý số liệu - Làm số liệụ trước nhập - Nhập xử lý số liệu SPSS 16.0 thuật toán bình phương 2.1.2 Sai số phương pháp hạn chế sai số - Bệnh nhân bỏ tham gia nghiên cứu thời gian 3-6-12 tháng Cần chủ động liên lạc bệnh nhân tái khám kiểm tra 2.1.3 Đạo đức nghiên cứu - Vật liệu hàn Bondfill SB thử nghiệm in vitro thử nghiệm invivo, đảm bảo an toàn, cấp phép sử dụng Việt Nam - Người tham gia nghiên cứu giải thích có đồng ý tự nguyện tham gia họ - Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu tôn trọng giữ kín, thơng tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu - Tuân thủ nguyên tắc vệ sinh, vô trùng khám - Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học từ góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân không nhằm mục đích khác 2.1.4 Kế hoạch nghiên cứu 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Active Ageing: a Policy Framework Geneva, Switzerland: WHO; 2002 World Health Organization The World HealthReport 2003 Shaping the Future Geneva, Switzer-land: WHO; 2003 Viện Răng Hàm Mặt (1990) Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, Roselin Meshramkar, K Lekha Ramesh Nadiger Tooth wear, etiology, diagnosis and it's management in erldly: a literature review International Journal of Prosthodontic and Restorative Dentistry, (3), 113-116 Bo Liu, Min Zhang, Yongjin Chen cộng (2014) Tooth wear in aging people: an investigation of the prevalence and the influential factors of incisal/occlusal tooth wear in northwest China BMC Oral Health 2014, 14 (65), Hà Ngọc Chiều, Vũ Mạnh Tuấn Đỗ Thị Thu Hiền (2014) Nhận xét tình trạng mòn người cao tuổi phường Gia Thụy, Long Biên Hà Nội Tạp chí y học Việt Nam, 2, 103 - 110 Ayesha Hanif, Haroon Rashid Mustafa Nasim (2015) Tooth surface loss revisited: Classification, etiology, and management Journal of Restorative Dentistry, (2), 37-43 35 J Jananee Deepika (2017) Age Changes of Enamel, Dentin, Pulp, Cementum International Journal of Science and Research, (11), Anatoly A Kunin, Anna Yu Evdokimova Natalia S Moiseeva (2015) Age-related differences of tooth enamel morphochemistry in health and dental caries The EPMA Journal, (3), 10 Mitsuo Nakamura, Hiroyasu Koizumi, Mariko Nishimaki cộng (2011) Clinical application of a tri-n-butylborane initiated adhesive resin filled with pre-polymerized composite particles Asian Pac J Dent, 11, 61-65 11 Yohsuke TAIRA Yohji IMAI (2014) Review of methyl methacrylate (MMA)/tributylborane (TBB)-initiated resin adhesive to dentin Dental Materials Journal, 33 (3), 291-304 12 Yumiko Hosoya a Franklin R Tay (2014) Bonding ability of 4-META self-etching primer used with 4-META/MMA-TBB resin to enamel and dentine: Primary vs permanent teeth Journal of Dentistry, 42 (2014), 425431 13 Rémy Tanimura Shiro Suzuki (2017) Comparison of access-hole filling materials for screw retained implant prostheses: 12-month in vivo study International Journal of Implant Dentistry, (19), 14 Remy Tanimura Shiro Suzuki (2015) In vitro evaluation of a modified 4-META/MMA-TBB resin for filling access holes of screw-retained implant prostheses Journal of biomedical materials research, 103B (5), 1030-1036 36 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 16 Viện bảo vệ sức khỏe người cao tuổi (1993) Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa xã hội Hà Nội, Hà Nội 17 Trường Đại học Y Hà Nội khoa Y tế công cộng (2004) Sức khỏe lứa tuổi Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 United Nations Population Division World Popula-tion Prospects: The 2002 Revision, New York, NY,USA: United Nations; 2003 19 Puska P, Pietenen P, Uusitalo U Influencing public nutrition for noncommunicable disease prevention: from community intervention to national pro-gramme – experiences from Finland Public HealthNutri 2002;5:245–251 20 Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Y học dự phòng Y tế công cộng (2004) Sức khỏe người cao tuổi, Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, 176-212 21 Trương Mạnh Dũng (2014) Nha khoa cộng đồng tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Phạm Khuê (1993) Những điều cần biết sức khỏe người cao tuổi tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 23 Roopa R Nadig, G Usha, Vinod Kumar cộng (2011) Geriatric restorative care - the need, the demand and the challenges Journal of Conservative Dentistry, 14 (3), 208-214 24 Nguyễn Dương Hồng (1997) Điều trị miệng người già Răng Hàm Mặt tập Nhà xuất Y học Hà Nội, 155 – 160 25 Mai Đình Hưng (1996) Tuổi già tình hình sức khỏe miệng Tổng quan tài liệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, – 26 Phạm Thị Tuyết Nga Võ Trương Như Ngọc (2013) Tổn thương mô cứng không sâu Chữa nội nha 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 27 Francisco Javier López-Frías , Lizett Castellanos-Cosano, Jenifer MartínGonzález cộng (2012) Clinical measurement of tooth wear: Tooth wear indices J Clin Exp Dent, (1), 48-53 28 David Bartlett (2007) A new look at erosive tooth wear in elderly people American Dental Association, 138, 29 Penny Fleur Bardsley ( 2008 ) The evolution of tooth wear indices Clin Oral Invest, 12 (1), 15-19 30 K Saeki, A Chin, G Nonomura cộng (2014) In vitro evaluation of adhesive characteristics of 4-META/MMA-TBB resin with organic filler Dental materials, (2 5), 1567-1578 38 31 Kanae WADA, Eri IKEDA, Junichiro WADA cộng (2016) Wear characteristics of trimethylolpropane trimethacrylate filler-containing resins for the full crown restoration of primary molars Dental Materials Journal, 35 (4), 585-593 32 P Colon A Lussi (2013) Minimal intervention dentistry: part Ultraconservative approach to the treatment of erosive and abrasive lesions BRITISH DENTAL JOURNAL, 30 (10), ... Bondfill SB đối tượng người cao tuổi với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn đối tượng người cao tuổi Đánh giá kết điều trị tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn đối tượng. .. đánh giá kết điều trị lâm sàng vật liệu Bondfill SB đối tượng bị mòn người cao tuổi Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết điều trị tổn thương mòn mặt nhai nhóm hàm lớn Bondfill. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ SEN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG MỊN MẶT NHAI NHĨM RĂNG HÀM LỚN BẰNG BONDFILL SB TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Xử lý số liệu

  • 2.1.2. Sai số và các phương pháp hạn chế sai số

  • Bệnh nhân có thể bỏ tham gia nghiên cứu trong thời gian 3-6-12 tháng. Cần chủ động liên lạc bệnh nhân tái khám kiểm tra.

  • 2.1.3. Đạo đức nghiên cứu

  • 2.1.4. Kế hoạch nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan