ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ sụp MI TUỔI GIÀ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH bắc kạn

48 141 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ sụp MI TUỔI GIÀ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHAN THỊ TÁM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỤP MI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Nhãn khoa ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CKII Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trọng Văn TS Mai Quốc Tùng HÀ NỘI - 2016 CHỮ VIẾT TẮT BC : Biến chứng MP : Mắt phải MT : Mắt trái n : Cỡ mẫu nghiên cứu SM : Sụp mi SMTG : Sụp mi tuổi già TKX : Tật khúc xạ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Mi mắt phận bảo vê nhãn cầu tránh làm giảm tác động tác nhân gây bệnh từ bên ngồi Sở dĩ có chức mi mắt có cấu tạo đặc biệt nên thực động tác nhắm mắt mở mắt ,ngồi mi mắt tham gia thể cảm xúc với tồn khn mặt Sụp mi (blepharoptosis) tượng mi sa xuống thấp vị trí bình thường (bình thường bờ mi che phủ rìa giác mạc khoảng từ 1-2 mm [1],[5],[23] Sụp mi xảy hai bên Tùy theo mức độ sụp mi mà ảnh hưởng đến chức thị giác, gây lệch đầu vẹo cổ, ảnh hưởng đến thẩm mỹ [18] Có nhiều nguyên nhân gây sụp mi, bẩm sinh mắc phải, với nhiều chế khác Sụp mi tuổi già (senile blepharoptosis) loại sụp mi mắc phải hay gặp người có tuổi cân nâng mi thối hóa, dãn mỏng, khơng bám vào sụn mi với biểu sụp mi với mức độ khác biên độ vận động mi không giảm đáng kể, nếp mi bị nâng cao không rõ, mi mỏng Thường kèm theo chùng dãn mi người già Việc phát điều trị sụp mi người già giải vấn đề thẩm mỹ mà góp phần làm tăng thị lực, nâng cao kết điều trị số phẫu thật khác :phẫu thuật đục thể thủy tinh, phẫu thuật mộng, khúc xạ,… Phẫu thuật phương pháp điều trị sụp mi chủ yếu [11],[25],[7] Y văn mô tả nhiều phương pháp phẫu thuật sụp mi [2],[8] Nhìn chung phương pháp đề tùy thuộc biên độ vận động hay chức nâng mi Có hai nhóm phương pháp hay áp dụng: Làm ngắn cân nâng mi định với sụp mi có chức nâng mi trung bình [36] treo trán định chức nâng mi yếu [27],[17],[12] Trên giới áp dụng nhiều phương pháp phẫu thuật sụp mi tuổi già như: Cắt ngắn nâng mi trên, muller phẫu tích qua da theo phương pháp Tyers A> G cộng (1984) [41] Cắt ngắn nâng mi , muller phẫu tích qua đường kết mạc theo phương pháp Mehta H.K (1985) [34] Cắt ngắn nâng mi , muller cắt bỏ phần sụn mi phẫu tích qua đường kết mạc theo phương pháp Collin J.R.O cộng (1985) [38] Ở nước ta từ năm 2000,Trần An [29] tiến hành nghiên cứu sụp mi người già, tác giả áp dụng phương pháp treo mi vào trán với trường hợp sụp mi tuổi già với chức nâng mi yếu, cắt ngắn nâng mi Muller với trường hợp chức nâng mi tốt Kết đáng khuyến khích : kết tốt 75,8%, kết trung bình 16%, kết 8% Bắc Kan tỉnh miền núi, kinh tế gặp nhiều khó khăn , hiểu biết người dân bệnh tật nói chung sụp mi nói riêng nhiều hạn chế nên việc khám phát sụp mi phẫu thuật điều trị sụp mi có ý nghĩa, giúp bệnh nhân cải thiện thẩm mỹ , tăng thị lực…giúp cho họ bớt mặc cảm ,tự tin sống Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát tình hình sụp mi điều trị sụp mi Bắc Kạn Vì vậy, thực đề tài “Đánh giá kết điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kan” với hai mục tiêu sau: Đánh giá hình thái lâm sàng sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kan Đánh giá kết điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kan Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt 1.1.1 Hình thể mi mắt : Mỗi mắt có hai mi, mi mi dưới, cách khe mi Khi mắt mở bình thường, khe mi rộng khoảng 9- 12 mm, dài khoảng 25 - 30 mm hoạt động mi mắt có tác dụng bảo vệ nhãn cầu khỏi bị chấn thương học, lý học, hóa học biểu lộ cảm xúc Mi mắt có chức quan trọng việc chế tiết lưu thơng nước mắt Mi mắt có nguồn gốc trung bì Vào khoảng tháng thứ hai bào thai, bắt đầu hình thành hai nếp trung bì che trước mắt Hai nếp trung bì lúc đầu dính nhau, đến tháng thứ bào thai hai mi tách rời Mỗi mắt có hai mi, mi mi dưới, cách khe mi Mỗi mi - gồm hai mặt, hai góc, hai bờ Các mặt: Mặt trước (mặt da): khác mở nhắm , có rãnh mi Mặt sau (mặt kết mạc): trơn láng, cong, ôm sát nhãn cầu - Các góc: Mi tiếp nối cục tạo thành góc Có góc góc ngồi - Các bờ: + Bờ cố định (bờ hốc mắt) tiếp nối mi với vùng lân cận + Bờ tự gồm hai phần : phần lệ phần mi Phần lệ khoảng 1/8- 1/6 chiều dài mi, khơng có lơng mi Phần mi chiếm 7/8- 5/6 chiều dài mi mép trước bờ mi có lơng mi xếp thành dải rộng khoảng mm mi trên, mm mi Mép sau có 25- 35 lỗ ống tuyến Meibomius Khoảng rộng từ 1,5- mm vùng chuyển tiếp da niêm mạc, có đường xám nhạt [30],[31],[32] 1.1.2.Cấu tạo giải phẫu học mi mắt [30], [31], [32], [33] Mi mắt gồm lớp tổ chức , tùy theo cách phân chia tác giả, theo thứ tự từ trước sau: Da, lớp mơ da, lớp vòng mắt, lớp xơ mỡ vòng, lớp cơ, xơ, sụn kết mạc Thiết đồ cắt dọc mi trên: Hình 1.1 - Da mi: Da mi có đặc điểm mỏng, có dính vào phía sau dễ di động Da mi có hệ thống mao mạch phong phú nên sức sống tốt Đó điều kiện thận lợi để tiến hành phẫu thuật tạo hình vùng Về màu sắc da mi có màu sắc giống da vùng má , vùng sau tai nên dùng da vùng để ghét vào vùng mi cần thiết - Mô da mô liên kết thưa nên dịch dễ ngấm qua lan rộng - Lớp vòng mi : lớp vân mỏng( khoảng mm) chi phối dây thần kinh mặt Gồm ba phần : + Phần hốc mắt mở rộng lên đến cung mày dầy hơn, đóng vai trò quan trọng nháy mắt chủ động nhắm mắt cố + Phần trước vách nằm vách ngăn, tham gia vào động tác nháy mắt chủ động chớp mắt không chủ động + Phần trước sụn dính chặt với sụn mi với phần xuyên nông cân nâng mi bờ sụn mi 10 Ở phía trong, Horner Jones bảo đảm chức bơm lệ Gần sát bờ mi có Riolan, nằm da mi kết mạc, xen nang lông mi, tuyến moll ống tuyến Meibonius - Lớp xơ mỡ vòng vách ngăn hốc mắt: Lớp xơ mỡ vòng bao mi gồm sợi xoắn tiểu thùy mỡ (có thể nhầm với mỡ trước cân) Vách ngăn hốc mắt màng xơ mỏng chạy từ bờ hốc mắt đến sụn mi tạo nên ngăn cách hốc mắt tổ chức xung quanh - Sụn mi: xơ đàn hồi, dầy chắc, tạo nên bờ tự mi đóng vai trò khung mi mắt Sụn mi dài khoảng 25- 30 mm, cao 8-10 mm, hai góc sụn thon nhỏ, dầy khoảng 1mm Sụn mi cong phía sau, ơm sát mặt trước nhãn cầu Sụn mi bám vào màng xương qua dây chằng mi dây chằng mi Sụn mi cao 4-5mm Trong sụn có 30-40 tuyến Meibomius chạy theo hướng thẳng đứng , tiết bã tạo nên lớp lipid màng nước mắt - Lớp cân cơ: Ở mi trên: + Cơ nâng mi có nguồn gốc phơi thai từ trung bì, nguyên ủy từ cánh nhỏ xương bướm sát phía ngồi lỗ thị giác, sát chỗ bám trực vào vòng Zinn đỉnh hốc mắt Cấu tạo phần thân hốc mắt vân, tỏa phía trước theo hình nan quạt mỏng Kích thước nâng mi nguyên ủy khoảng mm, trung tâm hốc mắt khoảng mm, đến sát bờ hốc mắt bám vào dây chằng Whitnall chuyển thành cân nâng mi Độ dài nâng mi khoảng 36 mm [61] Cân nâng mi rộng khoảng 18 mm, dài khoảng 14-.20 mm tiếp tục tỏa theo hình nan quạt trước Phần lớn cân bám vào vòng cung mi phần nhỏ bám vào 1/3 mặt trước sụn mi Các sợi xơ lên cân bám da, giúp hình thành nếp mi Hai phần cân bám vào phía ngồi gọi sừng cân nâng mi Sừng góc bám vào gân góc trong, sừng góc ngồi bám vào gân góc ngồi Sừng cân nâng mi nâng đỡ toàn chiều rộng mi Vai trò 34 Các trường hợp từ chối phẫu thuật chấp nhận Các kết nghiên cứu nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích khác 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá trước phẫu thuật 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi Tuổi Mắt n Tỷ lệ % 3- - 10 11 - 15 ≥ 16 Tổng số Bảng 3.2 Phân bố theo giới Giới Mắt n Tỷ lệ % Nam Nữ Tổng số Bảng 3.3 Bệnh nhân sụp mi mắt hay mắt Sụp mi n Tỷ lệ % Một mắt Hai mắt Tổng số 36 3.2.2.Một số đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4 Mức độ sụp mi trước phẫu thuật Độ sụp mi Số mắt Tỷ lệ % Độ Độ Độ Độ Tổng số Bảng 3.5 Sự liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi Độ sụp mi Chức nâng mi Trung Bình Kém Tỷ lệ % Độ Độ Độ Độ Tổng số Bảng 3.6 Chức nâng mi Chức nâng mi MP n MT % n Tổng số % n % Kém:( 3mm Tỉ lệ Ra viện tuần tháng tháng Tổng số n n n n n % % % % % 39 Bảng 3.14 Liên quan thời điểm khám lại sau phẫu thuật biến chứng Thời gian Kết Viêm loét giác mạc Quặm Sẹo lồi Phản ứng thải loại Tỉ lệ tuần Số % mắt tháng Số % mắt tháng Số % mắt Tổng số Số % mắt 40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Phân bố theo nhóm tuổi Phân bố theo giới Bệnh nhân sụp mi mắt hay 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng Mức độ sụp mi trước phẫu thuật Sự liên quan mức độ sụp mi chức nâng mi Chức nâng mi Mức độ sụp mi thị lực trước phẫu thuật Mức độ sụp mi dấu hiệu kèm theo 4.3 Kết phẫu thuật Sự cải thiện mức độ sụp mi qua thời gian theo dõi Cải thiện thị lực sau phẫu thuật Mối liên quan tuổi phẫu thuật kết phẫu thuật Liên quan mức độ sụp mi trước mổ đến kết phẫu thuật Độ cong bờ mi sau phẫu thuật 4.4 Biến chứng sau phẫu thuật 1.Tình trạng hở mi với thời điểm khám lại Mối liên quan thời điểm khám lại sau phẫu thuật biến chứng 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết phẫu thuật Nhận xét đặc điểm phương pháp điều trị sụp mi tuổi già Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới: Nghề nghiệp Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: II LÝ DO VÀO VIỆN Tuổi: Nam □ Nữ □ III KHÁM BỆNH Thăm khám trước mổ Thị lực khơng kính Thị lực có kính Khám sụp mi : Thời gian xuất MP □ MP □ MT □ MT □ MP □ Độ I □ MT □ ĐộII □ MP mm MP mm MP mm MP mm Khơng có □ Sẹo lồi có kéo □ T MT mm MT mm MT mm MT mm Không □ Sẹo mờ □ sụp mi: +Mắt sụp mi + Mức độ sụp mi Độ III □ Chức nâng mi PW MRD1 Nếp mi Vận nhãn P Bệnh phối hợp: + Tình trạng hố mắt: khơng lõm lõm +Thừa da mi trên: +Mộng :có có khơng khơng +Đục thủy tinh thể : có +Lác: có khơng khơng +Bệnh khác : có khơng Thăm khám mổ Da mi Cân Thừa □ Mỡ hóa □ Rách □ Thiếu □ Xơ hóa □ Dính vào tổ chức □ Thăm khám sau mổ Sau mổ ngày Chảy máu Phù nề Sau mổ tuần tiến hành cắt Phù nề Vết mổ Vận động mi Nếp mi Sau mổ tháng Thị lực khơng kính Chức nâng mi PW MRD1 Nếp mi Độ cong bờ mi Nhắm mắt khơng kín Viêm kết giác mạc Vận động mi Nhiễm trùng Chỉnh non Chỉnh mức Không □ Nhiều □ Có □ Ít □ Còn □ Liền tốt □ Vận động □ Có □ Hết □ Nhiễm trùng □ Hạn chế □ Không □ MP □ MP mm MP mm MP mm MP mm Có □ Đều □ Cong □ Quặm mi □ Có □ Có □ Tốt □ Có □ Có □ Có □ MT □ MT mm MT mm MT mm MT mm Không □ Không □ Biến dạng □ Vểnh mi □ Không □ Không □ Kém □ Không □ Không □ Không □ Chỉ định bổ sung Kết phẫu thuật Mức độ hài lòng bệnh nhân Có □ Đạt □ Hài lòng □ Không □ Không □ Không □ TÀI LIỆU THAM KHẢO Beard, Crowell, Weddell, (1976), "Ptosis" Mosby St Louis Ahmad, Kate, Wright (2011), "Ptosis".Practical neurology 11(6): p 332-340 Edmonson, Brenda C,Wulc (2005), "Ptosis evaluation and management".Otolaryngologic Clinics of North America 38(5): p 921946 Steinkogler, Kuchar, Huber (1993), "Gore-Tex soft-tissue patch frontalis suspension technique in congenital ptosis and in blepharophimosis-ptosis syndrome".Plastic and reconstructive surgery 92(6): p 1057-1060 Kim Chang Yeom, Yoon Jin Sook, Bae Jong-Myon (2012), "Prediction of postoperative eyelid height after frontalis suspension using autogenous fascia lata for pediatric congenital ptosis".Am J Ophthalmol 153(2): p 334-342 Liu F, Ma Y, Luo X, Yang J (2014), "Blepharoptosis Reoperation With Combining Excision of Tarsus and Levator Muscle".Ann Plast Surg Beard (1972), "Complications of ptosis surgery".Annals of ophthalmology 4(8): p 671-675 Bernardino, Carlo Rubin, Peter AD (2002), "Ptosis after cataract surgery" in Seminars in ophthalmology: Informa UK Ltd UK Finsterer, Josef (2003), "Ptosis: causes, presentation, and management".Aesthetic Plast Surg 27(3): p 193-204 10 Beard, Crowell (1988), "Congenital ptosis".Ocuplastic, orbital, and reconstructive surgery Baltimore, Williams and Wilkins: p 119-141 11 Beard, Crowell (1986), "History of ptosis surgery".Advances in ophthalmic plastic and reconstructive surgery 5: p 125 12 Fasanella, RM (1973), "Surgery for minimal ptosis: the FasanellaServat operation, 1973".Transactions of the ophthalmological societies of the United Kingdom 93: p 425 13 Bayer, Charles K, Albert, Daniel M (1981), "The use fate of fascia lata and scleara in ophthalmic plastic and reconstructive surery: The 1980 Wendell Hughes Lecture" Opthalmology 88(9): p 869-886 14 Berke, Raynold N (1957), "Complications in ptosis surgery".Management of complications in eye surgery, Philadelphia 15 Buckman, G.,Levine, M R (1986), "Treatment of prolapsed conjunctiva".Ophthal Plast Reconstr Surg 2(1): p 33-9 16 Mehta, P, Patel, P, Olver, JM (2004), "Functional results and complications of Mersilene mesh use for frontalis suspension ptosis surgery".British journal of ophthalmology 88(3): p 361-364 17 Abrishami, Bagheri, Salour (2012), "Outcomes of levator resection at tertiary eye care center in Iran: a 10-year experience".Korean J Ophthalmol 26(1): p 1-5 18 Wagner, Mauriell, Nelson, Calhoun (1984), "Treatment of congenital ptosis with frontalis suspension: a comparison of suspensory materials".Ophthalmology 91(3): p 245-8 19 Gưncü, Tugba, Çakmak (2014), "Improvement in Levator Function After Anterior Levator Resection for the Treatment of Congenital Ptosis".Ophthal Plast Reconstr Surg 20 Watanabe, A., Kakizaki, H., Selva, D (2014), "Short-term changes in tear volume after blepharoptosis repair".Cornea 33(1): p 14-7 21 Butt D K, Jayaprakash Patil A, Abou-Rayyah Y M (2014), "Modified supramid brow suspension in paediatric ptosis".Orbit 33(4): p 252-5 22 Maalouf, T.,George, J L (2007), "[Serious corneal complication after ptosis surgery: six case reports]".J Fr Ophtalmol 30(9): p 893-8 23 McCord, Clinton D, Codner (1995), "Eyelid surgery: Principles and techniques" Lippincott-Raven New York 24 Bajaj, Mandeep S, Sastry (2004), "Evaluation of polytetrafluoroethylene suture for frontalis suspension as compared to polybutylate‐coated braided polyester".Clinical & experimental ophthalmology 32(4): p 415-419 25 Hoàng Thị Phúc (2012), "Giải phẫu mi mắt" Nhãn khoa, Đỗ Như Hơn Tập Nhà xuất y học 42 - 48 26 Hwang Kun, Kim Dae Joong, Huan Fan (2011), "Width of the levator aponeurosis is broader than the tarsal plate".Journal of Craniofacial Surgery 22(3): p 1061-1063 27 Jones, Lester T (1964), "The anatomy of the upper eyelid and its relation to ptosis surgery".Am J Ophthalmol 57: p 943-959 by conjunctival ingrowth after levator resection surgery".Aesthetic Plast Surg 38(4): p 749-54 28 Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1993), "Giải phẫu mi mắt ứng dụng trong, lâm sàng sinh lý thị giác" Mi mắt 24 - 30 29 Trần An (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già", Tạp chí nghiên cứu y học ,số tr.61-65 30 Phan Dẫn(1993), Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác , tr.24-36 31 Trịnh Văn Minh (1998)," Các mạc đầu - mặt - cổ", Giải phẫu người, Nhà xuất y học Hà nội, tập tr.451-454 32 Trịnh Văn Minh (1998)," Các quan phụ mắt", Giải phẫu người, Nhà xuất y học Hà nội, tập tr.615-624 33 Nguyễn Quang Quyền (1995), "Cơ quan thị giác", Bài giảng giải phẫu học , tập 1, Nhà xuất y học,tr.410-423 34 Beard C (1986), "History of ptosis surgery", Adv Ophthalmic plast reconstr surg.,p 125-131 35 Berke R.N (1964), "Blepharoptosis", Ophthalmic plastic surgery,p 137-161 36 Catalano R.A, Nelson L.B (1994) , "Congenital ptosis", Pediatric Ophthalmology, Appleton & Lange,p.149-151 37 Collin J.R.O.(1985), "Senile ptosis II posterior approach and complications", Trans Ophthamol Soc U.K,p.17-21 38 Corowell B (1976), "Complications of ptosis surgery", Ptosis,The C.V Mosby Company saint Louis,p.241-74 39 Crowell (1976)," Type of ptosis",Ptosis , The C.V Mosby Company, Saint Louis,p.42-76 40 Mehta H.K (1985), "Day surgery management of senile ptosis", Trans Ophthamol Soc U.K,p.171-5 41 Werb A (1985), "Senile ptosis" , Trans.Ophthamol Soc.U.K,p.22-5 ... Đánh giá kết điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kan” với hai mục tiêu sau: Đánh giá hình thái lâm sàng sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kan Đánh giá kết điều trị sụp. .. cứu bệnh nhân bị sụp mi tuổi già đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn từ tháng 4/2016- 6/2017 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Những bệnh nhân sụp mi tuổi già mức độ vừa nặng - Tuổi. .. xứng), + Sụp mi năng: co rút mi mắt làm cho mi mắt bên đối diện sụp nhẹ 21 Giả sụp mi chùng dãn mi Sụp mi + Chẩn đoán phân biệt thể loại sụp mi: Hai loại sụp mi thường gặp sụp mi bẩm sinh sụp mi mắc

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • Phương pháp chính: Cố định lại cân cơ nâng mi – sụn mi

    • . Kỹ thuật mổ:

    • Chăm sóc sau phẫu thuật:

    • - Thay băng lần đầu sau 24 giờ.

    • Chương 4

      • 1. Mức độ sụp mi trước phẫu thuật

      • 2. Sự liên quan giữa mức độ sụp mi và chức năng cơ nâng mi trên

      • 3. Chức năng cơ nâng mi

      • 4. Mức độ sụp mi và thị lực trước phẫu thuật

        • 5. Mức độ sụp mi và các dấu hiệu kèm theo

        • 1. Sự cải thiện mức độ sụp mi qua thời gian theo dõi

        • 2. Cải thiện thị lực sau phẫu thuật

        • 5. Độ cong của bờ mi sau phẫu thuật

          • 2 Nhận xét các đặc điểm của phương pháp điều trị sụp mi tuổi già

          • 3 Nhận xét các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

          • MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan