NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô MIỄN DỊCH các tổn THƯƠNG NHÚ của TUYẾN vú

48 127 0
NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô MIỄN DỊCH các tổn THƯƠNG NHÚ của TUYẾN vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SỰ BỘC LỘ MỘT SỐ DẤU ẤN HĨA MƠ MIỄN DỊCH CÁC TỔN THƯƠNG NHÚ CỦA TUYẾN VÚ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SỰ BỘC LỘ MỘT SỐ DẤU ẤN HĨA MƠ MIỄN DỊCH CÁC TỔN THƯƠNG NHÚ CỦA TUYẾN VÚ Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60.72.01.02 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Roanh TS Nguyễn Văn Chủ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại MBH đặc điểm MBH tổn thương nhú 1.2.1 Phân loại MBH 1.2.2 Đặc điểm MBH tổn thương nhú 1.3 HMMD phân loại tổn thương nhú tuyến vú 1.3.1 Các thụ thể nội tiết 1.3.2 Chỉ số tăng sinh nhân – Ki67 1.3.3 CK 5/6 10 1.3.4 P63 10 1.3.5 Đặc điểm hóa mô miễn dịch tổn thương nhú vú 12 1.4 Đặc điểm lâm sàng GPB tổn thương nhú vú 13 1.4.1 Tuổi bệnh nhân tình trạng kinh nguyệt 13 1.4.2 Vị trí kích thước số lượng khối u 13 1.4.3 Các triệu chứng liên quan: tiết dịch núm vú, đau vú có sờ thấy hay khơng? 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu15 2.2.3 Nghiên cứu MBH 16 2.2.4 Nghiên cứu HMMD 17 2.2.5 Quy trình đọc thẩm định kết 20 2.2.6 Các tiêu nghiên cứu 21 2.2.7 Xử lí phân tích liệu 22 2.2.8 Sai số cách khống chế 22 2.2.9 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 22 2.2.11 Sơ đồ chẩn đoán 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 MBH HMMD tổn thương nhú tuyến vú 24 3.2 Mối liên quan tổn thương nhú với số đặc điểm GPB-LS 27 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ER HMMD MBH PR UNNO UT UTBM UTV WHO : Estrogen receptor : Hóa mơ miễn dịch : Mơ bệnh học : Progesterone receptor : U nhú nội ống : Ung thư : Ung thư biểu mô : Ung thư vú : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ phân bố typ tổn thương nhú tuyến vú 24 Bảng 3.2: Đặc điểm GPB UNNO UTBM nhú .24 Bảng 3.3: Tình trạng ER PR typ tổn thương nhú 25 Bảng 3.4: Sự bộc lộ CK 5/6 tăng sản biểu mô 26 Bảng 3.5: Mối liên quan typ tổn thương với số tăng sinh Ki-67 26 Bảng 3.6 Tuổi trung bình typ tổn thương nhú (tuổi) .27 Bảng 3.7: Mối liên quan tình trạng kinh nghiệm với typ tổn thương nhú 27 Bảng 3.8: Tỉ lệ xuất triệu chứng lâm sàng typ tổn thương nhú 28 Bảng 3.9: Phân bố vị trí typ tổn thương nhú tuyến vú .28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự bộc lộ dấu ấn p63 cấu trúc nhú 26 Biểu đồ 3.2: Sự bộc lộ dấu ấn p63 ngoại vi cấu trúc nhú 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: U nhú nội ống .5 Hình 1.2: U nhú nội ống kèm tăng sản khơng điển hình Hình 1.3: Ung thư biểu mơ nhú nội ống .7 Hình 1.4: UTBM nhú vỏ .7 Hình 1.5: UTBM nhú đặc vú Hình 1.6: Nhân tế bào biểu mô bắt màu với nhuộm p63 UNNO 12 Hình 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ biểu ER PR 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) ung thư phổ biến thứ hai giới Theo GLOBOCAN có khoảng 1,67 triệu ca ung thư chẩn đoán vào năm 2012 (25% tất loại ung thư) 522.00 trường hợp tử vong UTV [1] Ở Việt Nam, ung thư vú chiếm 1/3 trường hợp ung thư mắc Chính việc phát sớm tổn thương phân biệt rõ ràng tính chất lành tính hay ác tính tổn thương đóng vai trị quan trọng chẩn đoán [2] Theo Leah S, MD, tổn thương nhú chiếm 2% tổn thương tuyến vú tổn thương lại có nhiều nhẫm lẫn lành tính, khơng điển hình ác tính chẩn đốn, phân loại điều trị [3] Năm 2012, WHO phân loại tổn thương nhú thành nhóm : UTBM nhú xâm nhập; UTBM vi nhú xâm nhập; tổn thương nhú nội ống với dạng – UNNO, UNNO kèm tăng sản khơng điển hình (TSKĐH), UNNO kèm ung thư ống chỗ, UNNO kèm tân sản tiểu thùy; UT nhú nội ống; UT nhú vỏ loại xâm nhập không xâm nhập; UT nhú đặc chỗ xâm nhập [4] Đặc điểm tăng sản biểu mô hay gặp UNNO, CK5/6 dấu ấn đặc hiệu tế bào – biểu mơ dương tính tăng sản biểu mơ thơng thường âm tính tăng sản biểu mơ khơng điển hình UTBM [5] Việc xác định tổn thương nhú có kèm tăng sản biểu mơ hay khơng quan trọng liên quan đến nguy ung thư [6] Do việc xác định tổn thương u nhú có kèm tăng sản biểu mơ điển hình hay khơng điều có liên quan tới điều trị tiên lượng bệnh nhân Trong tổn thương nhú, việc xác định tổn thương lành tính hay ác tính dựa vào có mặt tế bào biểu mô.Nhưng việc xác định tế bào biểu mô tổn thương nhú không dễ dàng u nhú UTBM nhú có 25 2.2.7 Xử lí phân tích liệu  Các trường hợp nghiên cứu ghi nhận đầy đủ thơng tin mã hóa liệu  Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Các biến định lượng thể dạng trung bình độ lệch chuẩn, biến định tính thể dạng phần trăm 2.2.8 Sai số cách khống chế - Sai số quan sát (sai số xếp loại) - Cách khắc phục:  Tuân thủ nghiêm ngặt thiết kế, quy trình nghiên cứu  Các tiêu đọc hội chẩn chuyên gia 2.2.9 Địa điểm nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu khoa GPB- TB, bệnh viện K 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu  Nghiên cứu có đồng ý lãnh đạo sở chấp thuận tự nguyện đối tượng nghiên cứu  Kết nghiên cứu phản hồi cho sở nghiên cứu đối tượng nghiên cứu  Giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin, trường hợp có bệnh chữa dẫn đến sở chữa, chưa mắc tư vấn dự phịng  Chúng tơi xin cam đốn,nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao khả chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh để phục vụ người bệnh cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác không gây tổn hại cho người bệnh  Khơng có phân biệt bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân 26 không nghiên cứu 2.2.11 Sơ đồ chẩn đoán 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MBH HMMD tổn thương nhú tuyến vú Bảng.1: Tỉ lệ phân bố typ tổn thương nhú tuyến vú Typ tổn thương n % UNNO UNNO kèm tăng sản KĐH UNNO kèm UT chỗ UNNO kèm tân sản tiểu thùy UT nhú nội ống UT nhú vỏ UT nhú vỏ có xâm nhập UT nhú đặc chỗ UT nhú đặc xâm nhập UT nhú xâm nhập Nhận xét: Bảng.2: Tình trạng ER PR typ tổn thương nhú UNNO n % Âm ER PR tính Dương tính Âm tính UT nhú nội ống n UT nhú có vỏ % n % UT nhú đặc n % UT nhú xâm nhập n % UT vi nhú xâm nhập n % Tổng số n % 28 Dương tính Nhận xét: Biểu đồ.6: Sự bộc lộ dấu ấn p63 cấu trúc nhú Nhận xét: Biểu đồ.7: Sự bộc lộ dấu ấn p63 ngoại vi cấu trúc nhú Nhận xét: Bảng.3: Sự bộc lộ CK 5/6 tăng sản biểu mô Đặc điểm Số trường hợp (n) Tỉ lệ (%) 29 Âm tính Dương tính yếu ổ Dương tính mạnh lan tỏa Khơng cần nhuộm Tổng Nhận xét: Bảng.4: Mối liên quan typ tổn thương với số tăng sinh Ki-67 UT UNNO nhú nội ống UT UT UT nhú UT nhú nhú nhú xâm vi xâm có vỏ đặc nhập nhập Tổng số 20% Tổng số 3.2 Mối liên quan tổn thương nhú với số đặc điểm GPB-LS 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng  Tổn thương nhú tuổi mắc bệnh Bảng.5 Tuổi trung bình typ tổn thương nhú (tuổi) Typ tổn thương Tuổi Tuổi cao Tuổi thấp nhú U nhú nội ống UT nhú nội ống UT nhú vỏ UT nhú đặc UT nhú xâm trungbình nhất nhập Nhận xét: 30 Bảng.6: Mối liên quan tình trạng kinh nguyệt với typ tổn thương nhú UNNO n UT nhú UT nhú UT nhú nội ống % n có vỏ % UT nhú đặc % n xâm Tổng số nhập n % % n % Còn kinh nguyệt Mãn kinh Tổng số Nhận xét: Bảng.7: Tỉ lệ xuất triệu chứng lâm sàng typ tổn thương nhú U U T U nh N ú N nộ O i ốn g n Sờ thấy khối Số lượng khối % n T U UT n T nh h n ú ú h xâ c ú m ó đ nh v ặc ập T ổ n g s ố ỏ % n % n % n % n % 31 Chảy dịch núm vú Nhận xét: Bảng.8: Phân bố vị trí typ tổn thương nhú tuyến vú UNNO n Trung tâm Ngoại vi Tổng số Nhận xét: % UT nhú UT nhú UT nhú nội ống có vỏ n n % % đặc n % UT nhú xâm nhập n % Tổng số n % 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các kết nghiên cứu so sánh với tác giả nước để bàn luận khía cạnh khác tổn thương nhú tuyến vú, bám sát hai mục tiêu: - Dự kiến bàn luận vềt đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương nhú tuyến vú - Dự kiến bàn luận đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương nhú tuyến vú 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu thu rút hai kết luận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương nhú tuyến vú Xác định tỉ lệ bộc lộ đặc điểm bộc lộ số dấu ấn miễn dịch theo typ mô học tổn thương nhú tuyến vú TÀI LIỆU THAM KHẢO http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Breast Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide Bùi Diệu (last) cs (2014) Báo cáo tình hình hoạt động phịng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia vè Y tế Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2, 21–28 Leah S Gendler,MD (last) Sheldon M.Fedman M.D (2004) Association of breast cancer with papillary lesions identified at percutaneous image-guided breast biopsy S.R L., Elis I.O, S.J S cộng (2012), WHO Classification of Tumors of the Breast, IARC, Lyon, France Dabbs D.J (2014), Diagnostic immunohistochemistry: theranostic and genomic applications: get full access and more at ExpertConsult.com, Elsevier, Saunders, Philadelphia, PA Liu H (2014) Application of immunohistochemistry in breast pathology: a review and update Arch Pathol Lab Med, 138(12), 1629–1642 Troxell M.L., Masek M., Sibley R.K (2007) Immunohistochemical staining of papillary breast lesions Appl Immunohistochem Mol Morphol, 15(2), 145–153 Hill C.B Yeh I.-T (2005) Myoepithelial cell staining patterns of papillary breast lesions: from intraductal papillomas to invasive papillary carcinomas Am J Clin Pathol, 123(1), 36–44 Ribeiro-Silva A., Ramalho L.N.Z., Garcia S.B cộng (2003) Is p63 reliable in detecting microinvasion in ductal carcinomain situ of the breast? Pathol Oncol Res, 9(1), 20–23 10 Agoumi M., Giambattista J., Hayes M.M (2016) Practical considerations in breast papillary lesions: a review of the literature Arch Pathol Lab Med, 140(8), 770–790 11 Webpathology.com: A Collection of Surgical Pathology Images , accessed: 21/08/2017 12 Tavassoli F.A (2005) Breast pathology: rationale for adopting the ductal intraepithelial neoplasia (DIN) classification Nat Clin Pract Oncol, 2(3), 116–117 13 Jorns J.M (2016) Papillary Lesions of the Breast: A Practical Approach to Diagnosis Arch Pathol Lab Med, 140(10), 1052–1059 14 Ichihara S., Fujimoto T., Hashimoto K cộng (2007) Double immunostaining with p63 and high-molecular-weight cytokeratins distinguishes borderline papillary lesions of the breast Pathol Int, 57(3), 126–132 15 Costa I., Fonseca D., Lopes P cộng (1998) Intracystic (encysted) papillary carcinoma of the breast: a clinical, pathological, and immunohistochemical study Hum Pathol, 29(10), 1097–1104 16 Guo S., Wang Y., Rohr J cộng (2016) Solid papillary carcinoma of the breast: A special entity needs to be distinguished from conventional invasive carcinoma avoiding over-treatment The Breast, 26, 67–72 17 Kraus F.T Neubecker R.D (1962) The differential diagnosis of papillary tumors of the breast Cancer, 15(3), 444–455 18 Nofech-Mozes S., Holloway C., Hanna W (2008) The Role of Cytokeratin 5/6 as an Adjunct Diagnostic Tool in Breast Core Needle Biopsies Int J Surg Pathol, 16(4), 399–406 19 Feeley L Quinn C.M (2007) Columnar cell lesions of the breast: Columnar cell lesions of the breast Histopathology, 52(1), 11–19 20 Lacroix-Triki M., Mery E., Voigt J.-J cộng (2003) Value of cytokeratin 5/6 immunostaining using D5/16 B4 antibody in the spectrum of proliferative intraepithelial lesions of the breast A comparative study with 34βE12 antibody Virchows Arch, 442(6), 548–554 21 Phelan S., O’Doherty A., Hill A cộng (2006) Epithelial displacement during breast needle core biopsy causes diagnostic difficulties in subsequent surgical excision specimens J Clin Pathol, 60(4), 373–376 22 Allred D.C., Clark G.M., Elledge R cộng (1993) Association of p53 protein expression with tumor cell proliferation rate and clinical outcome in node-negative breast cancer JNCI J Natl Cancer Inst, 85(3), 200–206 23 Bhargava, R, N.N E., Dabbs D.J (2010) Immunohistology of the Breast Diagnostic Immunohistochemistry: Theranostic and genomic applications Saunders, USA, 763–819 24 Ring A.E., Smith I.E., Ashley S cộng (2004) Oestrogen receptor status, pathological complete response and prognosis in patients receiving neoadjuvant chemotherapy for early breast cancer Br J Cancer, 91(12), 2012–2017 25 Al Tamimi D.M., Shawarby M.A., Ahmed A cộng (2010) Protein expression profile and prevalence pattern of the molecular classes of breast cancer a Saudi population based study BMC Cancer, 10, 223 26 Irwin M.S Kaelin W.G (2001) p53 Family Update: p73 and p63 Develop Their Own Identities Cell Growth Differ, 12(7), 337–349 27 Foschini M.P., Scarpellini F., Gown A.M cộng (2000) Differential expression of myoepithelial markers in salivary, sweat and mammary glands Int J Surg Pathol, 8(1), 29–37 28 Women P (2006) General issues in breast cancer JAMA, 295, 2492–2502 29 Choi S.H., Jo S., Kim D.-H cộng (2014) Clinical and Imaging Characteristics of Papillary Neoplasms of the Breast Associated with Malignancy: A Retrospective Cohort Study Ultrasound Med Biol, 40(11), 2599–2608 30 Sakr R., Rouzier R., Salem C cộng (2008) Risk of breast cancer associated with papilloma Eur J Surg Oncol EJSO, 34(12), 1304–1308 31 Cheng T.-Y., Chen C.-M., Lee M.-Y cộng (2009) Risk Factors Associated with Conversion from Nonmalignant to Malignant Diagnosis After Surgical Excision of Breast Papillary Lesions Ann Surg Oncol, 16(12), 3375–3379 32 Carey L.A., Perou C.M., Livasy C.A cộng (2006) Race, breast cancer subtypes, and survival in the Carolina Breast Cancer Study Jama, 295(21), 2492–2502 33 Woods E.R., Helvie M.A., Ikeda D.M cộng (1992) Solitary breast papilloma: comparison of mammographic, galactographic, and pathologic findings AJR Am J Roentgenol, 159(3), 487–491 34 Maluf H.M Koerner F.C (1995) Solid papillary carcinoma of the breast A form of intraductal carcinoma with endocrine differentiation frequently associated with mucinous carcinoma Am J Surg Pathol, 19(11), 1237–1244 35 Goldhirsch A., Wood W.C., Coates A.S cộng (2011) Strategies for subtypes dealing with the diversity of breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2011 Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 22(8), 1736– 1747 36 Yamashita H., Nishio M., Toyama T cộng (2004) Coexistence of HER2 over-expression and p53 protein accumulation is a strong prognostic molecular marker in breast cancer Breast Cancer Res BCR, 6(1), R24-30 37 Conforti R., Boulet T., Tomasic G cộng (2007) Breast cancer molecular subclassification and estrogen receptor expression to predict efficacy of adjuvant anthracyclines-based chemotherapy: a biomarker study from two randomized trials Ann Oncol, 18(9), 1477–1483 38 Andre F Pusztai L (2006) Molecular classification of breast cancer: implications for selection of adjuvant chemotherapy Nat Clin Pract Oncol, 3(11), 621–632 39 Anders C.K., Hsu D.S., Broadwater G cộng (2008) Young Age at Diagnosis Correlates With Worse Prognosis and Defines a Subset of Breast Cancers With Shared Patterns of Gene Expression J Clin Oncol, 26(20), 3324–3330 40 Dratva J., Zemp E., Staedele P cộng (2007) Variability of reproductive history across the Swiss SAPALDIA cohort patterns and main determinants Ann Hum Biol, 34(4), 437–453 41 Rosen P.P., Hoda S.A., Brogi E cộng (2014), Rosen’s breast pathology, Wolters Kluwer Health, Philadelphia Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số GPB: …………………………… Số bệnh án:………… I II III Thông tin lâm sàng Họ tên : ……………………… Tuổi: …………… Địa chỉ: ………………………… SĐT: ………… Tình trạng kinh nguyệt Tiền mãn kinh □ Mãn kinh □ Vị trí u Bên phải □ Bên trái □ Trên □ Trên □ Dưới □ Dưới □ Trung tâm □ Ngoại vi □ Số lượng khối u Kích thước khối u Chảy dịch núm vú Dịch máu □ Dịch huyết □ Dịch mủ □ Giải phẫu bệnh UNNO UNNO kèm q sản khơng điển hình UNNO kèm UT chỗ UNNO kèm tân sản tiểu thùy UT nhú nội ống UT nhú vỏ UT nhú vỏ có xâm nhập UT nhú đặc chỗ UT nhú đặc xâm nhập UT nhú xâm nhập Hóa mơ miễn dịch ER (điểm): Âm tính (≤10 điểm) □ 11 – 199 điểm □ ≥200 điểm □ PR (điểm) Âm tính (≤10 điểm) □ 11 – 199 điểm □ ≥200 điểm □ Ki -67 : …… % 30% □ Dương tính □ □ Dương tính □ □ ... đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương nhú tuyến vú Xác định tỉ lệ bộc lộ đặc điểm bộc lộ số dấu ấn miễn dịch theo typ mô học tổn thương nhú tuyến vú 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Tổn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SỰ BỘC LỘ MỘT SỐ DẤU ẤN HÓA MÔ MIỄN DỊCH CÁC TỔN THƯƠNG NHÚ CỦA TUYẾN VÚ Chuyên... tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương nhú tuyến vú Xác định tỉ lệ bộc lộ đặc điểm bộc lộ số dấu ấn miễn dịch theo typ mô học tổn thương nhú tuyến vú TÀI LIỆU THAM KHẢO http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Tổn thương nhú của vú là tổn thương tăng sinh, đặc trưng bởi cấu trúc là sự có mặt của trục xơ mạch và được phủ bên trên bởi lớp tế bào biểu mô. Sự có mặt của trục xơ mạch là thành phần để phân biệt với tổn thương vi nhú, bao gồm UTBM ống tại chỗ có thành phần vi nhú và UTBM vi nhú xâm nhập  [10].

    • Năm 1962, Kraus và Neuberker đưa ra bảng chẩn đoán phân biệt UNNO và UTBM nhú, từ đó đến nay đã có rất nhiều bảng phân loại tổn thương dạng nhú theo mô học được ghi nhận trong y văn, tuy nhiên chưa có sự thống nhất trong tiêu chuẩn chẩn đoán, tiên lượng [11]. Năm 2012, bảng phân loại của tổ chức y tế thế giới phần nào đã làm cho tổn thương nhú rõ ràng hơn [4]. Các khối u biểu mô được chia thành các nhóm: UTBM vú xâm nhập, các khối u cơ biểu mô- biểu mô, các tổn thương tiền ung thư, các tổn thương tăng sinh nội ống, nhóm tăng sinh biểu mô lành tính và nhóm các tổn thương nhú. Trong nhóm các tổn thương nhú được phân chia một cách rõ ràng thành các phân typ như sau:

      • U nhú nội ống 8503/0

        • U nhú nội ống kèm tăng sản không điển hình 8503/0

        • U nhú nội ống kèm UTBM ống tại chỗ 8503/2

        • U nhú nội ống kèm UTBM tiểu thùy tại chỗ 8520/2

        • UTBM nhú nội ống 8503/2

        • UTBM nhú có vỏ 8504/2

          • UTBM nhú có vỏ xâm nhập 8504/3

          • UTBM nhú đặc

            • Tại chỗ 8509/2

            • Xâm nhập 8509/3

            • UNNO là tổn thương lành tính, ranh giới rõ, tăng sinh nội ống có trục xơ mạch được bao phủ bởi các cơ biểu mô lành tính ở phía trong và lớp biểu mô ở phía ngoài  [4].

            • UNNO được chia thành 2 nhóm nhỏ là UNNO trung tâm và UNNO ngoại vi [10]. Những UNNO trung tâm thường là các ống lớn, ống tiết sữa trung tâm, tổn thương dạng đặc, các UNNO ngoại vi thường là các đơn vị tiểu thùy ống tận thường nhiều ổ. Cả UNNO trung tâm và ngoại vi đều luôn có lớp tế bào cơ- biểu mô, khi không rõ cần nhuộm HMMD với các dấu ấn của tế bào cơ – biểu mô như calponin hoặc p63 để xác định chắc chắn sự có mặt của chúng [4]. Trong UNNO có thể có các vùng chảy máu hoặc hoại tử thứ phát do thủ thuật sinh thiết hoặc do sự xoắn vặn của trục xơ mạch, theo thời gian các tổn thương này bị vi canxi hóa [12],[13]. Mô đệm xơ cũng thường thấy. Bởi những tổn thương như trên nên UNNO còn có thể gọi là u nhú xơ cứng.

              • Hình1.1: U nhú nội ống kèm tăng sản không điển hình

              • UTBM nhú nội ống

                • Hình.2: Ung thư biểu mô nhú nội ống.

                • Ung thư biểu mô nhú có vỏ

                  • Hình.3: UTBM nhú trong vỏ

                  • Ung thư biểu mô nhú đặc

                    • Hình .4: UTBM nhú đặc của vú

                    • U nhú

                    • UTBM nhú

                    • 2 loại tế bào biểu mô

                    • 1 loại tế bào biểu mô

                    • Chất nhiễm sắc bình thường

                    • Nhân tăng sắc

                    • Có dị sản apocrine

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan