Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban cơ bản theo hướng dạy học khám phá

197 145 0
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban cơ bản theo hướng dạy học khám phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ BÍCH THỦY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Anh Vinh \ HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy kính mến PGS.TS Lê Anh Vinh, người trực tiếp truyền thụ kiến thức, định định hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc khoa Sư phạm, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô tham gia giảng dạy khóa Cao học 2015 – 2017, người trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập trường Lời cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực có phần hạn chế nên luận văn chắn thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Bích Thủy i MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………………………i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………… ii Danh mục bảng…………………………………………………………………….iii Danh mục hình…………………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ………………………6 1.1 Dạy học khám phá………………………………………………………………….6 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá…………………………………………….6 1.1.2 Các mức độ dạy học khám phá …………………………………………… 1.1.3 Quy trình sử dụng dạy học khám phá……………………………………… 1.1.4 Những ưu điểm nhược điểm dạy học khám phá………………………….9 1.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tốn trung học phổ thông……….11 1.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi phương pháp dạy học………11 1.2.2 Cách thức tổ chức hoạt động dạy học khám phá mơn tốn với trợ giúp cơng nghệ thông tin……………………………………………………… 13 1.3 Bài giảng điện tử vấn đề giảng điện tử……………………………… 15 1.3.1 Bài giảng điện tử gì………………………………………………………… 15 1.3.2 Đặc điểm phân loại giảng điện tử……………………………………… 16 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng hoạt động khám phá……………………………………… Bảng 1.2 Các kết thăm dò việc học chủ đề lượng giác học sinh… ….28 Bảng 1.3 Kết thăm dò việc dạy học chủ đề lượng giác lớp 11 trung học phổ thông…………………………………………………………………….………30 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng…………………………… ……83 Bảng 3.2 Kết học tập học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm sư phạm …………………………………… ……… …… 83 Bảng 3.3 Các số thống kê……………………………………………… …84 Bảng 3.4 Kết kiểm nghiệm giả thuyết………………………………… …84 Bảng 3.5 Phân bố điểm cua nhóm lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm sư phạm……………………………………………… ….………… 89 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm…………………………………………………90 Bảng 3.7 Ý kiến giáo viên giảng điện tử học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức khám phá………………………………………… …91 Bảng 3.8 Ý kiến giáo viên khả hỗ trợ trình dạy giáo viên học học sinh với giảng điện tử………………………………………………92 Bảng 3.9 Ý kiến học sinh giảng điện tử…………………………….94 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Màn hình PowerPoint………………………………………19 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học giúp cho học sinh có đủ khả tiếp cận làm chủ khoa học, kĩ thuật đại cần thiết Vì vậy, chủ trương Đảng Nhà nước đặt yêu cầu đổi theo hướng đại hóa q trình dạy học Trong phải thường xuyên cải tiến nội dung, phương pháp dạy học, nhanh chóng bắt kịp xu đổi phương pháp dạy học đại nhằm hình thành, phát triển nhân cách, tính tích cực, động, sáng tạo lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh Định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định nghị trung ương khóa VII nêu rõ chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Nghị trung ương khóa VII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo là: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho sinh viên lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…” Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theohướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học… Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử…” Trong trình dạy học, phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu cách thuận lợi Đặc biệt kỉ 21, ngành công thệ thông tin truyền thông ngày phát triển thâm nhập vào lĩnh vực khoa học, đời sống.Các phương tiện thiết bị đại máy tính, điện thoại thơng minh, ipad, kết nối mạng internet trở thành quen thuộc thiếu sống Theo Nguyễn Bá Kim, Lê Huy Hoàng nhiều tác giả khác [9], việc ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học có nhiều ưu điểm gồm: Một là, việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học biến máy tính thành cơng cụ đắc lực cho trình dạy học khả biểu diễn thông tin, khả giải vấn đề khối thống q trình thơng tin, giao lưu, điều khiển dạy học, khả mô hình hóa đối tượng, khả lưu trữ khai thác thông tin Hai là, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác dạy học từ xa, dạy học trực tuyến, dạy học điện tử,… đáp ứng cho nhu cầu xã hội Ba là, dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vai trò người thầy số khâu giảm tải Vì vậy, ta xây dựng chương trình dạy học mà máy thay số công việc giáo viên… Bài giảng điện tử ví dụ ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Bài giảng điện tử có ưu điểm cao giảng truyền thống như: nội dung định dạng để xem mà hình, có hình ảnh bắt mắt, phóng to thu nhỏ cỡ chữ, có video, âm thanh, hình ảnh động… Những ưu điểm bước đầu gây hứng thú học tập cho người học Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thể mối quan tâm nhà giáo dục đến nghiên cứu, thiết kế sử dụng giảng điện tử Trong chương trình tốn học phổ thơng, chủ đề phương trình lượng giác nội dung đòi hỏi em phải ghi nhớ vận dụng linh hoạt cơng thức lượng giác, ngồi phải biểu diễn tập nghiệm đường tròn lượng giác Các tri thức làm tiền đề cho nội dung lượng giác như: cơng thức lượng giác, tính chất hàm số… cung cấp lớp 10 Vì đòi hỏi giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dựa tảng kiến thức biết Chính vậy, để học sinh học tập nội dung lượng giác cách chủ động sáng tạo giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp đặc biệt hỗ trợ đắc lực từ giảng điện tử Hiện nay, có nhiều hướng nghiên cứu, thiết kế sử dụng giảng điện tử Tuy nhiên, làm để thiết kế giảng điện tử hỗ trợ học Tốn nói chung chủ đề phương trình lượng giác nói riêng, nhằm giúp học sinh tích cực hóa học tập, phát huy tối đa mạnh giảng điện tử vấn đề cần định hướng cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu tác giả, tác giả nhận thấy hướng nghiên cứu chưa có nhiều đề tài chuyên sâu, chi tiết Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Thiết kế sử dụng giảng điện tử chủ đề phƣơng trình lƣợng giác lớp 11 ban theo hƣớng dạy học khám phá” Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Thiết kế đề xuất cách sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng dạy học phát huy tinh tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng giảng điện tử + Thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học chương hàm số phương trình lượng giác theo hướng dạy học khám phá + Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi thiết kế giảng điện tử sử dụng giảng điện tử chủ đề phương trình lượng giác Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng giảng điện tử theo hướng tổ chức hoạt động dạy học khám phá cho học sinh nội dung phương trình lượng giác cách phù hợp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học lượng giác với hỗ trợ giảng điện tử theo hướng dạy học khám phá 5.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học phương trình lượng giác Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học Nghiên cứu tài liệu thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học nói chung mơn tốn nói riêng Nghiên cứu chương trình sách giao khoa đại số trung học phổ thông tài liệu giảng dạy theo định hướng đổi - Phương pháp điều tra quan sát Trao đổi với chuyên gia, đồng nghiệp quan sát số dạy trường trung học phổ thơng để tìm hiểu thực tế việc thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học lượng giác theo hướng dạy học khám phá mơn tốn - Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia đặc điểm giảng điện tử, yêu cầu giảng điện tử, tổ chức hoạt động cho học sinh theo hướng dạy học khám phá có hỗ trợ giảng điện tử - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức giảng dạy số giáo án có sử dụng giảng điện tử làm công cụ hỗ trợ theo hướng nghiên cứu để xét tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê Phân tích định lượng kết thực nghiệm, lấy làm sở chứng minh cho tính hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu,kết luận chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng dạy học khám phá Chương 3: Thực nghiệm sư phạm A x  B  k x  C  k 2 x Câu 5: Phương trình lượng giác tan 2𝑥 − 𝜋 𝜋   k = tan 2𝑥 + B 𝑥 = + 𝑘𝜋 2𝜋 𝜋 3 𝜋  k có nghiệm là: 𝜋 A.𝑥 = − + 𝑘𝜋 C 𝑥 = D x    D.𝑥 = + 𝑘𝜋 + 𝑘𝜋 B Trắc nghiệm Giải phương trình lượng giác sau: 𝑡𝑎𝑛 𝑥 = 3 𝑡𝑎𝑛 5𝑥 + = 𝑡𝑎𝑛 2𝑥 𝑐𝑜𝑡 𝑥 = −2 4.𝑐𝑜𝑡 3𝑥 − 𝜋 = 𝑐𝑜𝑡 2𝑥 𝑐𝑜𝑡 3𝑥 = Đáp án A Trắc nghiệm Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A B Tự luận 𝑡𝑎𝑛 𝑥 = 3 ↔𝑥= 𝜋 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝜋 3 tan 5𝑥 + = tan 2𝑥 ↔ 5𝑥 + = 2𝑥 + 𝑘𝜋 ↔ 𝑥 = − + 𝑘 𝑐𝑜𝑡 𝑥 = −2 ↔ 𝑥 = arccot −2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝑐𝑜𝑡 3𝑥 − ↔ 3𝑥 − 𝜋 = 𝜋 𝜋 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 178 , 𝑘 ∈ 𝑍 ↔𝑥= 5𝜋 𝜋 + 𝑘 , 𝑘 ∈ 𝑍 18 𝑐𝑜𝑡 2𝑥 𝑐𝑜𝑡 3𝑥 = Điều kiện: sin 2𝑥 ≠ 0, sin 3𝑥 ≠ 𝑐𝑜𝑡 2𝑥 𝑐𝑜𝑡 3𝑥 = → cos 2𝑥 cos 3𝑥 = sin 2𝑥 sin 3𝑥 → cos 2𝑥 cos 3𝑥 − sin 2𝑥𝑠𝑖𝑛 3𝑥 = 𝜋 → cos 5𝑥 = → 5𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝜋 𝜋 →𝑥= + 𝑘 , 𝑘 ∈ 𝑍 10 Với 𝑘 = + 5𝑚, 𝑚 ∈ 𝑍 thì: 𝑥= 𝜋 𝜋 𝜋 2𝜋 𝜋 + + 5𝑚 = + + 𝑚𝜋 = + 𝑚𝜋, 𝑚 10 10 ∈ 𝑍 Lúc đó: sin 2𝑥 = sin 𝜋 + 2𝑚𝜋 = 0, không thỏa mãn điều kiện Có thể suy nghiệm phương trình 𝑥 = 5𝑚, 𝑚 ∈ 𝑍 179 𝜋 10 𝜋 + 𝑘 , 𝑘 ∈ 𝑍 𝑘 ≠ + Phụ lục Đề kiểm tra số Thời gian: 45 phút (Sau bài: Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 1)) A Trắc nghiệm Câu 1: Phương trình lượng giác: A x   k 2 sin x  3cos x   B x    k 2 C x  có nghiệm là:  k D.Vơ nghiệm Câu 2: Phương trình lượng giác: cos x  2cos x   có nghiệm là: A x  k 2 B x  C x   k 2 D.Vô nghiệm Câu 3: Phương trình: A x x  2  k cos 2 x  cos x  B x  3 0 có nghiệm là: C x     k  k D  k 2 Câu 4: Nghiệm dương bé phương trình: A x   B x  C 180 2sin x  5sin x   x 3 D là: x 5 Câu 5: Nghiệm phương trình lượng giác: cos2 x  cos x  thỏa điều kiện  x   là: A x   C x   B x = D x B Tự luận Giải phương trình lượng giác sau: 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = sin 3𝑥 + cos 4𝑥 2𝑠𝑖𝑛4 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = sin 2𝑥 Đáp án A Trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: A B Tự luận 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = sin 3𝑥 + cos 4𝑥 ↔ cos 2𝑥 − cos 4𝑥 − sin 3𝑥 = ↔ −2 sin 3𝑥𝑠𝑖𝑛 – 𝑥 − sin 3𝑥 = sin 𝑥 = ↔ sin 𝑥 sin 𝑥 − = ↔ sin 𝑥 = 𝜋 𝑥 = 𝑘 ,𝑘 ∈ 𝑍 3𝑥 = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝜋 𝜋 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 ↔ ↔ 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 6 5𝜋 5𝜋 𝑥= + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝑥= + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 6 Vậy nghiệm phương trình là: 𝜋 𝜋 5𝜋 𝑥 = 𝑘 , 𝑘 ∈ 𝑍; 𝑥 = + 𝑘2𝜋 𝑣à 𝑥 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 6 𝑠𝑖𝑛4 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = sin 2𝑥 181  Ta có: 𝑠𝑖𝑛4 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛2𝑥 ↔ 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 2 − 2𝑠𝑖𝑛2 𝑥𝑐𝑜𝑠 𝑥 = sin 2𝑥 𝑠𝑖𝑛2 2𝑥 ↔1−2 = sin 2𝑥 ↔ 𝑠𝑖𝑛2 2𝑥 + sin sin 2𝑥 = ↔ sin 2𝑥 = −2 Phương trình sin 2𝑥 = −2 vơ nghiệm Phương trình sin 2𝑥 = có nghiệm là: 𝑥 = 𝜋 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 Phụ lục Đề kiểm tra số Thời gian: 45 phút (Sau bài: Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 2)) A Trắc nghiệm Câu 1: Phương trình: 3.sin3x  cos3x  1 tương đương với phương trình sau đây:      A sin  3x     B sin  3x     6     C sin  3x      6   D sin  3x     6 Câu 2: Điều kiện để phương trình m.sin x  3cos x  có nghiệm là: A m  B 4  m  C m  34 Câu 3: Nghiệm phương trình: sin x + cos x = là: A x  k 2  x  k 2 B    x   k 2  182  m  4 m  D     x   k 2 D   x     k 2   C x   k 2 Câu 4: Nghiệm phương trình 6𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + sin 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = là: 𝜋 A 𝜋 𝑥 = − + 𝑘𝜋 B 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 + 𝑘𝜋 C 𝜋 4 𝜋 𝑥 = − + 𝑘𝜋 𝑥= 𝑥 = + 𝑘2𝜋 𝜋 + 𝑘𝜋 D 𝑥 = − + 𝑘𝜋 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 4 + 𝑘𝜋 Câu 5: Nghiệm phương trình: 2𝑠𝑖𝑛2 2𝑥 − 3𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑐𝑜𝑠 2𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 2𝑥 = là: 𝜋 𝜋 𝜋 𝑘𝜋 A.𝑥 = + 𝑘 C.𝑥 = − + B 𝜋 𝑘𝜋 𝜋 𝑥= − + 𝜋 𝑥 = +𝑘 D Vô nghiệm B Tự luận Giải phương trình lượng giác sau: 8𝑐𝑜𝑠 𝑥 − cos 2𝑥 + sin 4𝑥 − = 4𝑐𝑜𝑠 𝑥 + sin 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = Đáp án A Trắc nghiệm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B 183 B Tự luận 8𝑐𝑜𝑠 𝑥 − cos 2𝑥 + sin 4𝑥 − = + cos 2𝑥 ↔8 2 − cos 2𝑥 + sin 4𝑥 − = ↔ + cos 2𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 2𝑥 − cos 2𝑥 + sin 4𝑥 − = ↔ 2𝑐𝑜𝑠 2𝑥 + sin 4𝑥 − = ↔ + cos 4𝑥 + sin 4𝑥 − = ↔ cos 4𝑥 + sin 4𝑥 = ↔ sin 4𝑥 + 𝜋 𝜋 = sin 4 𝜋 𝜋 𝜋 = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 𝑥 = 𝑘 ,𝑘 ∈ 𝑍 4 ↔ ↔ 𝜋 𝜋 𝜋 3𝜋 𝑥 = + 𝑘 , 𝑘 ∈ 𝑍 4𝑥 + = + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 4 4𝑥 + 4𝑐𝑜𝑠 𝑥 + sin 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 = + Với cos 𝑥 = vế trái -1, vế phải nên cos 𝑥 = khơng thỏa mãn phương trình + Với cos 𝑥 ≠ 0, chia hai vế cho 𝑐𝑜𝑠 𝑥 ta được: + tan 𝑥 − 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 = + 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 ↔ 4𝑡𝑎𝑛2 𝑥 − tan 𝑥 − = 𝜋 𝑥 = + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 tan 𝑥 = 1↔ ↔ tan 𝑥 = − 𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 − + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 4 184 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Để có thơng tin phục vụ cho việc xây dựng giảng điện tử hỗ trợ học sinh lớp 11 học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, tác giả trân trọng đề nghị em học sinh vui lòng cung cấp thơng tin theo nội dung phiếu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất:Các thông tin chung(không bắt buộc phải ghi) Họ tên: ………… Lớp:…………………………… Trường THPT:………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát(Đề nghị em học sinh đánh dấu x vào mục lựa chọn) Khi học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11, em thấy chủ đề: Khó Bình thường Dễ Khơng gây hứng thú Để chuẩn bị trước cho học chủ đề lượng giác lớp 11, em thường: Xem trước nội dung học, gạch chân ý chưa hiểu nội dung học Tìm hiểu đọc thêm tài liệu sách giáo khoa để hiểu kiến thức học Khơng chuẩn bị Trong kiểm tra cũ, em thường: 185 Suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đề Nghe bạn trả lời để nhận xét, đánh giá Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung cho bạn cần Trong học, giáo viên đưa câu hỏi tập, em thường: Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi, tập để phát biểu Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi, tập không dám phát biểu sợ khơng Chờ câu trả lời, cách giải bạn Chờ giáo viên giải đáp, chữa tập Sau học xong chủ đề phương trình lượng giác lớp 11, nhà em thường: Chỉ làm tập mà giáo viên giao nhà Làm tập giáo viên giao nhà chủ động tìm hiểu thêm tài liệu ngồi sách giáo khoa, làm thêm tập mà học để nắm vững kiến thức Học cũ học thuộc lòng cách máy móc Khơng học cũ khơng hiểu Khơng học cũ khơng thích học Trong học giáo viên sử dụng dụng cụ dạy học trực quan máy chiếu, bảng biểu, hình vẽ thì: Em tập trung vào phương tiện vào giảng giáo viên Em không quan tâm đến dụng cụ trực quan mà quan tâm đến giảng giáo viên Em hào hứng với việc học hơn, dễ tiếp thu dễ giải toán giáo viên giao cho Trong học toán, giáo viên tạo hội cho em lớp chủ động tìm tòi khám phá kiến thức thơng qua hoạt động giáo viên tổ chức, điều khiển em cảm thấy: Giờ học thật thoải mái, thú vị em thấy kiến thức nhớ lâu Rất thời gian, em thường mở sách giáo khoa tài liệu liên quan để tìm câu trả lời cho nhanh Lớp học thật ồn Nhiều bạn học lớp thường ngồi chơi không chịu suy nghĩ tranh thủ nói chuyện, có số bạn học giỏi tập trung vào hoạt động giáo viên giao cho Nếu tốn khơng khó, vận dụng kiến thức học hướng dẫn giáo viên em tập trung làm việc tìm lời giải Em thường ngồi chơi khơng suy nghĩ tìm tòi Em khơng thích cách học Ý kiến riêng em việc học nội dung chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 là: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 186 Xin trân trọng cảm ơn ý kiến em Phụ lục 10 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Để có thơng tin phục vụ cho việc xây dựng giảng điện tử hỗ trợ học sinh lớp 11 học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, tác giả trân trọng đề nghị thầy, cô vui lòng cung cấp thơng tin theo nội dung phiếu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất:Các thông tin chung(không bắt buộc phải ghi) Họ tên: ………… Lớp:…………………………… Trường THPT:………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát(Đề nghị thầy, cô đánh dấu x vào mục lựa chọn) Thầy, cho chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 chủ đề: Khó học sinh Khơng có hứng thú học sinh Để dạy chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 thầy, cô sử dụng phương pháp dạy học: Thuyết trình Trực quan Vấn đáp Nhóm Khám phá có hướng dẫn 187 Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn thầy, cho phương pháp: Có hiệu tích cực dạy học Phát huy nội lực học sinh, giúp cho học sinh có tư tích cực – độc lập – sáng tạo trình học tập Đối thoại trò – trò, trò – thầy tạo bầu khơng khí học tập tích cực, sôi Mất nhiều thời gian chuẩn bị giảng hoạt động dạy học Giúp học sinh có hứng thú học Thầy, sử dụng phương tiện dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban trường THPT: Bảng biểu, sơ đồ hình vẽ trực quan Máy chiếu Projector Máy chiếu hắt Thầy, cô sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban bản: Trên lần (3 giảng khác nhau) Từ đến lần Từ đến lần Chỉ đợt hội giảng thi giáo viên dạy giỏi Chưa lần Thầy, cô chưa sử dụng giảng điện tử vì: Việc chuẩn bị giảng điện tử tốn thời gian Chưa biết cách soạn giảng điện tử Ngại soạn Thầy, sử dụng hình thức kiểm tra để đánh giá chất lượng học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban học sinh: Tự luận Trắc nghiệm khách quan Theo thầy, nên sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban bản: Tự luận Trắc nghiệm khách quan Ý kiến riêng thầy, cô việc dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban là: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý thầy, cô 188 Phụ lục 11 PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có thơng tin phục vụ cho việc xây dựng giảng điện tử hỗ trợ học sinh lớp 11 học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, tác giả trân trọng đề nghị thầy, vui lòng cung cấp thơng tin theo nội dung phiếu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất:Các thông tin chung(không bắt buộc phải ghi) Họ tên: ………… Chức vụ:…………………………… Trường THPT:……………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát(Đề nghị thầy, cô đánh dấu x vào mục lựa chọn) Theo thầy, thực trạng sử dụng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 ban theo hướng tổ chức hoạt động khám phá là: Hầu hết không ý thức vấn đề sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác Ý thức sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác không rõ ràng Nhận thức sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác 189 Theo thầy, học sinh lớp 11 THPT sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá khi: Khơng tự giác, việc sử dụng BGĐT mang tính chất đối phó Chỉ sử dụng BGĐT có yêu cầu từ giáo viên Tự giác sử dụng BGĐT không cần đến tác động giáo viên Theo thầy, hiệu sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá: Khơng có hiệu rõ rệt Có hiệu chưa đạt yêu cầu giáo viên đề Đạt hiệu tốt đáp ứng yêu cầu giáo viên đề Có hiệu tốt, vượt mức yêu cầu giáo viên đề Theo thầy, cô việc sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá là: Không phù hợp Không khả thi với nội dung đại số Được kết có phần hạn chế Khả thi kết tích cực Nếu nhà trường có đầy đủ điều kiện mặt sở hạ tầng, thầy, cô sử dụng giảng điện tử theo hướng tổ chức hoạt động khám phá trường hợp: Sử dụng BGĐT để chuyển nhiệm vụ, nội dung học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá cho học sinh Sử dụng BGĐT để kiểm tra học sinh Theo thầy, cô điều cần thiết giảng điện tử hỗ trợ học sinh học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá: Nội dung BGĐT thiết kế quản lí giáo viên nhà quản trị, học sinh tra cứu Có cấu trúc mở, giáo viên cập nhật nội dung Tích hợp đề kiểm tra trắc nghiệm Có diễn đàn để học sinh trao đổi nội dung, kết học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá Lưu vết trình truy cập, trả lời câu hỏi, tập trắc nghiệm học sinh Hình thức sinh động, thân thiện Mức độ thầy, cô sử dụng giảng điện tử trình hỗ trợ dạy học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá là: Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên 190 Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý thầy, cô Phụ lục 12 PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ DÀNH CHO HỌC SINH Để có thơng tin phục vụ cho việc xây dựng giảng điện tử hỗ trợ học sinh lớp 11 học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, tác giả trân trọng đề nghị em học sinh vui lòng cung cấp thông tin theo nội dung phiếu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất:Các thông tin chung(không bắt buộc phải ghi) Họ tên: ………… Lớp:…………………………… Trường THPT:……………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát(Đề nghị em học sinh đánh dấu x vào mục lựa chọn) Trong trình học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, nội dung sau cần thiết em? Sách giáo khoa, sách tập mơn tốn Sách tham khảo biên soạn theo chủ đề Tài liệu tìm kiếm mạng internet Theo em tài liệu hướng dẫn nội dung phương trình lượng giác nên: Trình bày đầy đủ lí thuyết sách giáo khoa, sau có ví dụ minh họa Hệ thống hóa cách có chọn lọc lí thuyết, sau có ví dụ minh họa 191 Hệ thống hóa lí thuyết có chọn lọc kèm theo ví dụ minh họa, tập rèn luyện cá nhân đề kiểm tra trắc nghiệm Hệ thống lí thuyết tập theo chủ đề Hệ thống lí thuyết, tập theo chủ đề toán phát triển tư Theo em, mục đích sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá là: Để kiểm tra thi đạt điểm cao Để ghi nhớ nắm kiến thức cách hệ thống Để vận dụng kiến thức vào giải tập Làm phong phú vốn kiến thức thân Em sử dụng giảng điện tử chủ đề phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá mức độ nào? - Nếu có hướng dẫn giáo viên: Thường xuyên.Thỉnh thoảng.Không - Nếu tự học khơng có hương dẫn giáo viên Thường xuyên.Thỉnh thoảng Không Đối với em hình thức sử dụng giảng điện tử hỗ trợ học phương trình lượng giác theo hướng tổ chức hoạt động khám phá có hiệu nhất? Học khám phá có hướng dẫn tồn giáo viên Học khám phá có hướng dẫn phần giáo viên Học cách tự do, độc lập không cần giáo viên giao nhiệm vụ gợi ý Xin trân trọng cảm ơn ý kiến em 192 ... VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá Dạy học khám phá có khởi... Quá trình dạy học lượng giác với hỗ trợ giảng điện tử theo hướng dạy học khám phá 5.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học phương trình lượng giác Phƣơng pháp... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ………………………6 1.1 Dạy học khám phá ……………………………………………………………….6

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan