Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10

0 98 0
Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí tổ mơn Phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dấn TS Lê Thái Hưng tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trình làm nghiên cứu suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Minh Khai, đồng nghiệp tổ Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Liên i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh DHTH Dạy học tích hợp NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học KQHT Kết học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 12 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.Dạy học phát triển lực người học 13 1.2.1.Khái niệm lực 14 1.2.2.Năng lực cốt lõi học sinh 16 1.2.3.Khái niệm dạy học phát triển lực người học 21 1.2.4 Thiết kế học theo định hướng phát triển lực 22 1.3 Dạy học tích hợp 15 1.3.1.Khái niệm dạy học tích hợp 23 1.3.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp 24 1.3.3.Một số điểm cần lưu ý dạy học tích hợp 25 1.3.3 Các mô hình dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 40 2.1 Giới thiệu phần học Vật lí 10 40 2.1.1.Nội dung 40 2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn phần học 43 iii 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần học Vật lí 10 45 2.2.1.Chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” 45 2.2.2.Chủ đề “An toàn giao thông” 54 2.2.3.Chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 55 2.2.4.Chủ đề “Năng lượng phát triển bền vững” 70 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BÀN LUẬN 78 3.1.Mô tả trình thử nghiệm 78 3.2.Đối tượng thử nghiệm 78 3.3 Cách thức tiến hành 79 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 79 3.4.1.Phân tích kết quan sát 79 3.4.3.Kết kiểm tra đánh giá giáo viên 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – Chuẩn lực đầu học sinh Việt Nam 10 Bảng 1.2 Các kiểu tình PPDH theo tình .27 Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm 30 Bảng 2.1 Ma trận đề kiểm tra chủ đề Bóng đá hành trình bí ẩn 44 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “An tồn giao thơng” 46 Bảng 2.3 M a trận đề kiểm tra chủ đề “ Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 118 Bảng3.1 Thống kê điểm số kiểm tra HS chủ đề 75 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề 76 Bảng 33 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề .78 Bảng Kết đánh phản hồi HS dạy học theo chủ đề 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực Hình 1.2 Các bước hình thành lực Hình 1.3 Mơ hình lực chung lực cốt lõi HS 10 Hình 1.4 Mơ hình xây dựng nhiệm vụ học tập để phát huy lực HS 15 Hình 1.5 Các mơ hình dạy học tích hợp 26 Hình 1.6 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng kiến thức Hình 1.7 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng nội dung 24 Hình 1.8 Cấu trúc hình thành lực DHTH 24 Hình 1.9 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng lực 25 Hình 1.10 Mơ hình bước dạy học tình 27 Hình 1.11 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình 27 Hình 1.12 Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 28 Hình 2.1: sơ đồ kiến thức phần học 40 Hình 2.2 Các ứng dụng phần học Vật lí 44 Hình 2.3 Mơ hình nội dung chủ đề lượng phát triển bền vững 58 Hình 3.1 Biểu đồ học lực lớp thực nghiệm 63 Hình 3.2 Một số hình ảnh làm việc nhóm chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” .65 Hình 3.3 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề “An tồn giao thơng” 66 Hình 3.4 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề lượng phát triển bền vững 67 Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm chủ đề .70 Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 71 Hình 3.7 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 71 vi Hình 3.8 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 72 Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint HS chủ đề 72 Hình 3.10 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 73 Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 73 Hình 3.12 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.13 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 75 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 77 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 78 Hình 3.18 Biểu đồ thống kê thái độ HS với chủ đề tích hợp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ làm thay đổi tất lĩnh vực đời sống đặc biệt khoa học công nghệ, kinh tế, giáo dục tạo chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Do vậy, giáo dục cần có thay đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… mục đích phát triểnnhững lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Dạy học tích hợp xu hướng dạy học đại giáo dục ngày giới áp dụng nhiều trở thành xu hướng dạy học kỉ XXI Dạy học tích hợp diễn theo nhiều hình thức khác dạy hoc theo chủ đề theo dự án theo hợp đồng dạy học với mục đích đưa thực tiễn lại gần học, mức cao tiến tới khơng mơn học riêng biệt mà học sinh tìm thấy kiến thức thơng qua giải vấn đề thực tiễn.Ví dụ người ta tìm thấy kiến thức địa lý, vật lý, sinh học, toán học, khoa học trái đất số chủ đề giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: Sử dụng tiết kiêm hiệu lượng, chủ đề sản xuất sử dụng hợp lý nguồn điện.Đây hình thức dạy học nhằm phát triển lực học sinh đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác giúp học sinh tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh Các hoạt động dạy học diễn lớp, lớp, trường, trường, nhà đặc biệt biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD – ĐT ban hành tháng 08/2015 đề cập đến quan niệm DHTH sau “dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề” Và quan điểm xây dựng chương trình “trên sở giáo dục tồn diện hài hòa đức, trí, thể, mỹ; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định u cầu cần đạt phẩm chất, lực HS cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổthông” Tuy nhiên việc triển khai DHTH trường THPT hạn chế Nguyên nhân chưa hiểu lí thuyết dạy học tích hợp, trình độ giáo viên kiến thức liên ngành hạn chế, sách giáo khoa cứng nhắc, hình thức thi chưa đổi nặng kiến thức hàn lâm giáo dục ta bị tụt hậu so với phát triển xã hội Vậy có triển khai chương trình dạy học tích hợp vào giáo dục phổ thông không? Triển khai sao? Xây dựng chủ đề tích hợp nào? Và gặp khó khăn thuận lợi q trình triển khai.Chính lý nên tơi định thực đề tài nghiên cứu “ Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp phần học – Vật lí 10”thơng qua để đánh giá mục tiêu triển khai DHTH môn vật lý 10 học sinh Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết DHTH - Xây dựng số chủ đề DHTH cho chương trình Vật lý lớp 10 THPT giúp trình học tập phần học 10 có ý nghĩa Câu hỏi nghiên cứu - Chủ đề dạy học tích hợp gì? - Tại phải dạy học tích hợp? - Xây dựng chủ đề tích hợp nào? - Vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp vào phần học lớp 10 nào? Gỉa thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng chủ đề tích hợp hợp lý, phù hợp với chuẩn mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu sư phạm giảng dạy giúp HS tiếp kiến thức, rèn luyện kỹ đồng thời phát triển lực cần thiết Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Phần học vật lý 10 - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 10 Trường THPT Minh Khai – Huyện Quốc Oai – TP Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Chủ đề dạy học tích hợp phần học Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến dạy học tích hợp, xây dựng chương trình tích hợp trường phổ thông - Nghiên cứu lực người học dạy học định hướng phát triển lực người học - Nghiên cứu khái niệm, quy trình tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập, đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp nào? - Xây sựng số chr đề dạy học tích hợp phần học – Vật lý 10 - Thiết kế thực nghiệm giáo án dạy học tích hợp trường THPT - Kiểm tra đánh giá kết đạt Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 10 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Nghiên cứu phân tích tài liệu dạy học học tích hợp để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng bảng hỏi để kiểm tra lấy kiến thức thông tin từ học sinh hứng thú học tập - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy học thực nghiệm với giáo án tích hợp để đánh giá mức độ đạt mục tiêu, hình thành lực học sinh đánh giá hứng thú học tập học sinh sau học xong dự án - Phương pháp thống kê toán học : Để tổng hợp nghiên phân tích kết thu từ phiếu điều tra, kiểm tra, kết dự án thông qua phần mềm Exel SPSS Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy hoc phần học Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm bàn luận 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới Việc nghiên cứu chương trình, SGK nước giới số tài liệu UNESCO tổng hợp cho thấy: Xu hướng chung nước vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng chương trình Ở tiểu học thường tích hợp mức độ cao tích hợp hồn tồn Sau giảm dần từ trung học sở đến trung học phổ thơng tích hợp phận Tại Australia, chương trình tích hợp giáo dục áp dụng hệ thống giáo dục Australia từ nhiều thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Trong đó, mục tiêu chương trình giáo dục cho giáo dục phổ thơng Australia xác định rõ sau: Chương trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kĩ trọng; q trình tích hợp bao gồm q trình dạy, học kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức ứng dụng HS phổ thơng.[6 tr11] Một nhóm tác giả người Mĩ thuộc bang Canifonia cuốnDesigning Multidisciplinary Integrated Curriculum Units tổng kết nghiên cứu họ dạy học tích hợp Họ đề cập dạy học tích hợp đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên giáo viên giúp sinh viên trả lời câu hỏi “why I have to learn this?” than “because you need it to graduate or to go to college” Và số chủ đề tích hợp Benjamin Health Professions High School in Sacramento Hầu khu vực Đông Nam Á thực quan điểm tích hợp để dạy kiến thức tự nhiên xã hội cấp tiểu học THCS với mức độ định Điển hình đề cập đến, chương trình 12 Singapore, Thái Lan, mơn “Khoa học” gồm chủ đề định xuyên suốt từ tiểu học tới THCS [7 tr 12-14] 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng DHTH vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình đổi chương trình SGK năm 90, nhóm Trung tâm nghiên cứu nộidung phương pháp Trung tâm nghiên cứu giáo dục phổ thông nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng mơn học tích hợp mơn “Khoa học”, mơn “Khoa học Xã hội”, “Khám phá giới”… số nước giới kết nghiên cứu kiến thức lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên tích hợp mơn “Tự nhiên Xã hội” lớp 1, 2, 3; môn “Khoa học” lớp 4, 5; môn “Lịch sử Địa lý” lớp 4, Gần nhất, tháng năm 2015, trường ĐHSP Hà Nội đón đầu đổi chương trình đào tạo GV, triển khai biên soạn xuất sách bồi dưỡng GV, có sách “DHTH phát triển lực HS”, gồm hai quyển: Quyển 1: Khoa học Tự nhiên; Quyển 2: Khoa học Xã hội Bộ sách giúp GV có tài liệu để tham khảo, góp phần tích cực vào việc cải cách giáo dục trường phổ thông Tuy nhiên, hạn chế sách nội dung chủ đề tích hợp áp dụng với HS trình độ THCS, nghĩa GV cấp THPT chưa có tài liệu hỗ trợ DHTH phù hợp Còn nước đề tài nghiên cứu vấn đề hạn chế Các tác giả chủyếu nặng tích hợp kiến thức xem tích hợp kiến thức nghiên chủ yếu đánh giá lực giải vấn đề người học chưa đánh giá cụ thể kĩ hình thành q trình dạy học tích hợp mức độ đạt kiến thức dạy tích hợp so với dạy học truyền thống.Dạy học phát triển lực ngƣời học 13 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực phạm vi trung tâm tâm lý học nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu Cụm từ đề cập lần R.W White [13.tr297-333] từ năm 1959 có nhiều cách hiểu khác Nhiều nhà giáo dục cho lực (competence) cá nhân lực thực nhiệm vụ cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định, diễn bối cảnh thực, dựa kiến thức, kĩ năng, thái độ trải nghiệm có Năng lực xem kết hợp tư duy, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm học hỏi cá nhân hay tổ chức để thực thành cơng nhiệm vụ Theo chương trình giáo dục Quebec (Quebec Education Programme) "Năng lực tổ hợp hành động sở sử dụng huy động hiệu kiến thức kĩ từ nhiều nguồn khác để giải thành công vấn đề diễn sống có cách ứng xử phù hợp bối cảnh thực” Năng lực hiểu khả năng, hiệu suất công việc chứng minh qua kết hoạt động thực tế Nó liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm cá nhân Năng lực xây dựng dựa sở tri thức, thiết lập qua giá trị khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí Bên cạnh đó, OECD ( 2002) rằng, lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Trong Weinert (2001) nhận định lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đổi Xavier Roegiers quan niệm lực “sự tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên 14 nội dung tình cho trước để giải vấn đề tình đặt ra” Chúng tơi đồng tình với quan điểm:Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” Từ khái niệm phân tích đặc điểm lực, thấy cấu trúc lực thể cách tiếp cận sau: - Về chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ năng, với thái độ, giá trị, động cơ… - Về mặt biểu hiện, lực thể biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực thể hành vi, hành động sản phẩm… quan sát được, đo đạc - Về thành phần cấu tạo, lực cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân …Mơ hình tảng băng (hình 1) cấu trúc lực thể chất lực, mối liên hệ, quan hệ yếu tố nằm cấu trúc, yếu tố tự nhiên xã hội, yếu tố tiềm ẩn yếu tố quan sát được, yếu tố tình cảm ý chí… Làm Suy Nghĩ Mong muốn Hành vi(quan sát được) Kiến thức Kỹ Thái độ Chuẩn, giá trị,niềm tin Động Nét nhân cách Tư chất Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực 15 Về việc hình thành lực theo Schneckenberg Wildt cho việc hình thành lực phải trải qua q trình có nhiều giai đoạn, giai đoạn trước tiền đề cho giai đoạn sau Q trình mơ hình hóa sơ đồ “bậc thang” sau: (Hình 1.2) Thơng tin Kiến thức Hành động Khả Xử lý Áp dụng Năng lực nghề Chuyên nghiệp Kinh Năng lực Thái độ Phù hợp Trách nhiệm nghiệm Hình 1.2 Các bước hình thành lực Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 cấu trúc lại theo từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh 1.2.2 Năng lực cốt lõi học sinh Nănglựccốtlõi:lànănglựccơbản,thiếtyếumàbấtkỳaicũngcầnphảicóđểsống, họctậpvàlàmviệchiệuquả [1.tr36] Hình 1.3 Mơ hình lực chung lực cốt lõi HS 16 Bảng 1.1 – Chuẩn lực đầu học sinh Việt Nam Các Biểu lực chung Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đạt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học; hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông Năng lực tin có chọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái tự học niệm, bảng, từ khóa; ghi giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ý giáo viên, bạn bè, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Phân tích tình học tập; phát nêu tình Năng lực có vấn đề học tập giải vấn đề Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đặt câu hỏi khác vật, tượng,; xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác 17 Hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp; so sánh Năng lực tƣ bình luận giải pháp đề xuất Suy nghĩ khái quát hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lí Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng tính sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác Nhận yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ngồi ý muốn Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp Năng lực với tình khơng an tồn tự quản lý Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân học tập sống hàng ngày Đánh giá hình thể thân so với chuẩn chiều cao, cân nặng; nhận dấu hiệu thay đổi thân giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khỏe; nhận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tinh thần môi trường sống học tập Bước đầu biết nhận mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan Năng lực trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp giao tiếp Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp 18 Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể, phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Năng lực Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm hợp tác công việc phù hợp Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm Sử dụng cách thiết bị ICT để thực nhiệm vụ cụ thể; nhận biết thành phần hệ thống ICT bản; sử dụng Năng lực sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng nghệ Xác định thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ học tập; tìm thơng tin kiếm thơng tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp thông tin, liệu tìm truyền cơng thơng thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu thập dùng thơng tin để giải 19 nhiệm vụ học tập sống Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nơi dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá Năng lực nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn sử dụng Phát âm nhịp điệu ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng thể ngôn ngữ hai lĩnh vực ngữ bút ngữ, thơng qua ngữ cảnh có nghĩa; phân tích cấu trúc ý nghĩa giao tiếp loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện Đạt lực bậc ngoại ngữ Sử dụng phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn) học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kĩ đo lường, ước tính tình quen thuộc Năng lực tính tốn Sử dụng thuật ngữ, kí hiệu tốn học, tính chất số hình hình học; sử dụng thống kê toán học học tập số tình đơn giản hàng ngày Hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; biết sử dụng số yếu tố logic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay, bước đầu sử dụng máy vi tính để tính tốn học tập Để phát triển lực HS phương pháp dạy học cần thay đổi nào? 20 1.2.3.Khái niệm dạy học phát triển lực ngƣời học Là dạy học trọng đến tổ chức hoạt động cho học sinh thơng qua tình sống nghề nghiệp Thông qua việc giải tình học tập học sinh lĩnh hội kiến thức đồng thời hình thành kĩ cần thiết để hình thành phát triển lực Dạy học theo phát triển lực có bốn đặc trưng sau: Dạy học thông qua/ tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tậphoặc tình thực tiễn, Dạy học trọng rèn luyện cho HS phương pháp để họ biết cách nghiên cứu, tìm tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ Dạy học tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Kết hợp đánh giá giáo viên đánh giá học sinh Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua 21 hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.2.4 Thiết kế học theo định hƣớng phát triển lực Nhiều nhà giáo dục có chung quan điểm để thiết kế dạy nhằm phát triển lực HS cần Hình 1.4 Mơ hình hình thành lực dạy học phát triển lực Nội dung kiến thức cần hấn mạnh vào hoạt động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, đặc biệt vận dụng kiến thức để giải tình gắn với thực tế.Vai trò chín Kết thúc học học sinh cảm thấy thay đổi biết cách thay đổi/sáng tạo - Khuyến khích hoạt động học tập trải nghiệm gắn với thực tế, dạy học ngồi lớp học Qúa trình học tập nên xây dựng tình học tập nội dung học tập tạo điều kiện cho HS phát triển lực giải vấn đề lực hợp tác lực tìm kiếm sử lí thơng tin, tăng cường hoạt động HS hạn chế hoạt động GV, GV người gợi mở hướng dẫn 22 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1.Khái niệm dạy học tích hợp Trong từ điển tiếng Việt: “Tích hợp có nghĩa lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống để tạo nên hệ thống đồng bộ” [8, tr.121] Trong từ điển giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” [5, tr.383] Trong tiếng Anh, tích hợp viết là: “intergration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Như dạy học, tích hợp định nghĩa liên kết đối tượng giảng dạy, nội dung học tập khác vào kế hoạch giảng dạy mà bảo đảm đồng bộ, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt Theo Xavier Roegiers, “Lý thuyết sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, nhằm hòa nhập HS vào sống lao động Lý thuyết sư phạm tích hợp tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa”[11.tr73] Quan điểm ơng cần phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS lực hành động, xem lực khái niệm sở sư phạm tíchhợp Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD – ĐT ban hành tháng 08/2015 Bộ GD – ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, HàNội, đề cập đến quan niệm DHTH sau 23 “dạy học tích hợp làđịnhhướngdạyhọcgiúphọcsinhpháttriểnkhảnănghuyđộngtổnghợpkiếnthức,kỹnă ng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trìnhlĩnhhộitrithứcvàrènluyệnkỹnăng.” [2.tr35] Như dạy học tích hợp DH phát triểnNL HS thông qua việc huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải hiệu vấn đề học tập,trong sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ 1.3.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp DHTH làm cho q trình học tập trở nên có ýnghĩa Kiến thức học tập ẩn chứa tình gắn liền với thực tiễn Khi "khơng hai giới riêng biệt, giới nhà trường giới sống Trái lại người ta tìm cách hòa nhập giới nhà trường vào giới sống" [11, tr.73] Tránh việc trùng lặp kiến thức tiết kiệm thời gian học tập đồng thời phát triển hứng thú học tập Làm HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức, từ tạo cảm xúc, thái độ tri thức khiến HS nhẹ nhàng vượt qua khó khăn việc học tập trở thành niềm vui, hứng thú choHS Nội dung DHTH gắn với lao động, với hướng nghiệp, gắn với thực tiễn, hội để HS phát triển phẩm chất, lực, lực giải vấn đề sáng tạo Ngoài ra, việc học tập theo nhóm tăng tính tích cực, tính chủ động, tính trách nhiệm lực giao tiếp, hợp tác HS.DHTH tạo hội cho HS sử dụng kiến thức tình cụ thể, tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề, giúp HS phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Phù hợp với mục tiêu giáo dục kỉ 21 UNESCO (1996) Văn Bốn trụ cột giáo dục (The four pillars of education) UNESCO 24 (1996) Học để biết – Learning to know, Học để làm – Learning to do, Học để chung sống – Learning to live together, learning to live with others, Học để khẳng định – Learning to be 1.3.3.Một số điểm cần lưu ý dạy học tích hợp Theo Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số mơn Khoa học Tự nhiên vàĐịnh hướng phát triển nội dung học vấn trường phổ thơng sau 2015 tích hợp mơn học cần tn theo nguyên tắc sau: Đảm bảo tính mục tiêu: Việc xếp lựa chọn, liên kết kiến thức kỹ phải nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục nội dung cần giáo dục, môn học, cấp học mục tiêu giáo dụcchung Đảm bảo phù hợp: Thể nội dung giáo dục phương pháp giáo dục; nội dung giáo dục yêu cầu xã hội nguồn nhân lực; mức độ kiến thức trình độ HS; khối lượng nội dung thời lượng họctập Đảm bảo tính khoa học, đại: Các kiến thức tích hợp phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng, có ý nghĩa phù hợp tâm sinh lý nhận thức lứa tuổiHS Đảm bảo tính khả thi: Người học có đủ trình độ, thời gian, phương tiện cho việc học; người dạy có đủ điều kiện, kiến thức, kỹ để tổ chức, hướng dẫn, định hướng việc học tập người học Điều hiểu vừa sức GV vàHS Đảm bảo tính ứng dụng: Người học nhận thức vận dụng kiến thức, kỹ tích hợp nhiệm vụ mơn học cao giải tình thường gặp sống hàngngày 1.3.3 Các mơ hình dạy học tích hợp Hiện có nhiều quan điểm cách thức tích hợp dạy học 25 Như theo quan điểm Drake and Burns (2004) hay quan điểm củaXavier Roegiers số tác giả nước ta chia tích hợp thành hai nhóm tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp dọc tích dọc tích hợp mơn học gần giống thành môn riêng môn khoa học tự nhiên mơn khoa học xã hội tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục sử dụng tiết kiệm lượngtrong mơn học Tích hợp ngang tích hợp nhiều môn học khác theo chủ đề Việc định nghĩa chương trình tích hợp đề tài bàn bạc từ kỷ XX bắt đầu Theo Drake and Burns (2004) tích hợp phân loại theo mơ hình sau Tích hợp nội mơn học (Intradisciplinary Approach) Tích hơp dọc Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary Integration) Tích hợp (curriculum integration continuum) Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary Integration) Tích hợp ngang Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) Hình 1.5Các mơ hình dạy học tích hợp Tuy nhiên theo tác giả Nguyễn Thị Kim Dung (2014)và số quan điểm khác [11, tr.73], dựa cách tiếp cận kiến thức mơn học, trình bày lại mức độ tích hợp thành mức độ: 26 Cấp độ 1- Kết hợp lồngghép, HS tiếp cận kiến thức môn học cách độc lập, riêng rẽ Tuy nhiên, GV khuyến khích lồng ghép nội dung mơn học vào với nhau, kết hợp với giáo dục vấn đề xã hội Đây mức độ tích hợp mà hầu hết GV thực hiện.Ví dụ GV dạy “Thế năng” liên hệ đến kiến thức môn Địa lý nhà máy thủy điện Cấp độ 2- Nội môn: HS tiếp cận kiến thức môn học thông qua chủ đề Ở mức độ đòi hỏi GV phải hệ thống, tổng hợp nội dung kiến thức liên quan để xây dựng thành chủ đề tích hợp, đặt câu hỏi xoay quanh chủ đề yêu cầu HS tổng hợp kiến thức nhiều mảng khác mơn để giải vấn đề Ví dụGV không dạy “Thế năng” riêng lẻ mà xây dựng chủ đề chung “Năng lượng”, cung cấp kiến thức yêu cầu HS tổng hợp kiến thức động năng, năng, … để giải vấn đề Cấp độ 3- Đa môn: HS tiếp cận kiến thức vấn đề theo cách đa chiều, lúc nhiều mơn, tìm hiểu vấn đề nhiều khía cạnh khác Ở mức độ này, GV khơng cần thay đổi nội dung giảng dạy lại yêu cầu HS phải tự tạo mối liên hệ môn học Đây mức độ tảng mức độ liên mơn Ví dụ GV Vật lý dạy “Thế năng” yêu cầu HS tìm hiểu nhà máy thủy điện (cấu tạo, nguyên lý hoạt động) Song song đó, HS học mơn Địa lý nhà máy thủy điện tìm hiểu vị trí nhà máy, lợi ích hay tác hại nhà máy thủy điện đời sống người HS người tự tạo mối liên hệ môn vớinhau Cấp độ 4- Liênmôn: HS tiếp cận kiến thức mức độ đa môn lúc GV môn không dạy cách độc lập, riêng rẽ mà xây dựng, hệ thống nội dung vấn đề cần dạy thành chủ đề tích hợp, thiết kế 27 giáo án với phân bố kiến thức thời gian phù hợp môn học Đây mức độ mà Bộ GD – ĐT hướng đến triển khai thựchiện.Ví dụ GV Vật lý dạy “Thế năng” GV Địa lý dạy kiến thức nhà máy thủy điện họp lại xây dựng thành chủ đề, thiết kế giáo án với nội dung, phân bố kiến thức thời gian phù hợp haimôn Cấp độ 5- Xuyênmôn:HS tiếp cận kiến thức bối cảnh thực tế sống HS tự đặt vấn đề, tìm hiểu tự giải Các vấn đề thường kiện xã hội, tin thức thời quan tâm nhiều giới Đây mức độ cao tích hợp, kiến thức khơng gói gọn mơn với trạng thực tế giáo dục Việt Nam khó để thựchiện Ví dụ HS đọc báo nói mặt trái việc xây dựng đập thủy điện HS tự đặt vấn đề, tìm hiểu lên kế hoạch, phương án giải 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 1.3.4.1.Yêu cầu chủ đề tích hợp Chủ đề tích hợp phải đảm bảo phát triển logic kiến thức; mục tiêu nội dung tích hợp phải bám sát yêu cầu mơn học thành phần Nội dung tích hợp rõ ràng, hợp lý, nằm chuẩn chương trình Chủ đề mức độ kiến thức tích hợp phải phù hợp với trình độ, vốn kiến thức có sẵn hứng thú HS,đồng thời phải tương đồng với trang thiết bị, kỹ thuật trường học, với điều kiện giảng dạy Các chủ đề tích hợp cần tạo động cơ, thu hút gây hứng thú học tập cho HS Do chủ đề tích hợp cần gắn với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu học HS Thơng qua việc giải tình thực tiễn giúp học sinh hình thành lực phẩm chất.[3,tr.28] 1.3.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tíchhợp 28 Tại Mĩ trường THPT trường cao đẳng xây dựng chủ đề tích hợp theo quy trình sau:  Bước Kết nối với nghành nghề địa phương trường sau trung học:Trong việc tạo đơn vị chương trình học tích hợp tìm hiểu ngành nghề địa phương số trường sau THPT Nhờ đối tác xác định nội dung học tập đánh giá chất lượng công việc học sinh [12,tr.9-38]  Bước Xây dựng sơ đồ kiến thức liên quan đến chủ đề Sau chia sẻ với giáo viên liên quan để định kiến thức phù hợp cho khối lớp  Bước Lựa chọn chủ đề tích hợp học: Chủ đề tích hợp cần hướng tới điều gần gữi thiết thực sống đẻ học sinh dễ dàng tìm kiếm liên hệ thực tiễn Không tạo áp lực học thuật cho giáo viên học sinh Mục đích làm đơn giản hóa việc học  Bước Tạo câu hỏi khái quát cho chủ đề: Câu hỏi khái quát hướng tới chủ đề  Bước Xác định câu hỏi chính: Chia nhỏ khái niệm chung câu hỏi thiết yếu thành phần nhỏ hơn, thường liên quan trực tiếp đến môn học kĩ  Bước Phân nhóm giao nhiệm vụ  Bước Xem xét lại chương trình giảng dạy sử đổi cần thiết  Bước Thiết lập kịch học tập  Bước Xây dựng công cụ đánh giá học sinh  Bước 10 Viết kế hoạch dạy học  Bước 11.Đánh giá tổng thể dự án - Với cách xây dựng chủ đề HS sau tốt nghiệp làm đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng đồng thời gắn kết mối quan hệ đào tạo 29 nhu cầu thực tế HS trình học tập tiến hành thực tập hỏi ý kiến chuyên gia - Tại Việt Nam số trường cao đẳng đại học có hình thức liên kết đào tạo khơng diễn suốt q trình học mà thời điểm năm cuối HS chuẩn bị tốt nghiệp - Tại trường phổ thông hình thức tích hợp chủ yếu dựa theo hai quy trình phổ biến sau:  Xây dựng chủ đề theo chuẩn kiến thức Theo tác giả Nguyễn Văn Biên [4, tr.61-66 ], tài liệu tập huấn dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên [16], có giới thiệu quy trình xây dựng chủ đề tích hợp gồm có bước sau: - Bước 1: Rà sốt chươngtrình - Bước 2: Lựa chọn chủđề - Bước 3: Xác định vấn đề – Tạo tình thựctiễn - Bước 4: Xác định kiến thức chủđề - Bước 5: Xây dựng mục tiêu chủđề - Bước 6: Xây dựng tiến trình giảng dạy cho chủđề - Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá lại chủđề Hình 1.6 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng kiến thức Tránh trùng lặp kiến thức đảm bảo nội dung dạy học truyền thống xây dựng cứng nhắc khó áp dụng Để khắc phục khó khăn xây dựng chủ đề học tập việc lựa chọn chủ đề học tập thông qua việc lựa chọn vấn đề HS quan tâm 30 Xây dựng chủ đề theo chuẩn nội dung Lựa chọn chủ đề sau định hướng nội dung cần giải Từ nội dung ta xác định mục tiêu dạy học(kiến thức , kĩ năng, thái độ) HS đạt sau chủ đề Lựa chọn chủ đề Xác định vấn đề cần giải Xác định mục tiêu dạy học Xây dựng nội dung hoạt động dạy học Lập kế hoạch dạy học Tổ chức dạy học đánh giá Hình 1.7 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng nội dung Tên chủ đề Nội dung Kiến thức A Nội dung Kiến thức B Kiến thức C Kiến thức D Nhiệm vụ A1 Nhiệm vụ A2 Nhiệm vụ B1 Nhiệm vụ B2 Nhiệm vụ C1 Nhiệm vụ D Năng lực A Năng lực B Năng lực C Năng lực A Năng lực C Năng lực A Hình 1.8 Cấu trúc hình thành lực DHTH  Xây dựng chủ đề tích hợp theo định hướng lực 31 Năng lực cần đạt Lựa chọn chủ đề Xây dựng nội dung dạy học Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm Hình 1.9 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng lực Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi lựa chọn quy trình xây dựng chủ đề tích hợp theo hai quan điểm định hướng nội dung định hướng lực Cấu trúc chủ đề gồm 1.Mô tả chủ đề2 Năng lực cần đạt Kế hoạch dạy học4 Tài liệu tham khảo Kiểm tra đánh giá 1.3.Hình thức tổ chức dạy học tích hợp 1.3.1 Dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình Là phương cách tổ chức nhận thức cho HS thơng qua việc giải tình có vấn đề.Khi HS phải dựa vào vốn kiến thức sẵn có đề đưa giải vấn đề Khi bắt tay vào giải vấn đề học sinh phải tìm thêm kiến thức Thơng qua học sinh hình thành lực cho thân Dạy học theo cách giúp học sinh tập luyện lực định, lực nhậnxét Từ tình củ thể để hình thành tri thức tổng thể từ người học vận dụng giải trường hợp cụ thể thực tiễn saunày 32 Các kiểu phương pháp tìnhhuống: Phƣơng pháp Case-StudyMethod StatedProblemMethod CaseIncidentMethod CaseProblemMethod Nhận biết vấn đề Thông tin vấn đề Điểm chính: Thơng tin Vấn đề ẩn cho trước cần phải phân tích Vấn đề cho trước Thông tin cho trước Tình đưa chưa rõ ràng Điểm chính: Thơng tin phải tự tìm lấy Vấn đề cho trước Thông tin cho trước Giải vấn đề Những biến thể lời giải vấn đề khảo sát chọn thíchhợp Các lời giải hồn tất cho Nó tìm biến dạng lời giải Những biến thể lời giải khỏa sát Tình giải xong Điểm chính: Những biến thể lời giải vấn đề khảo sát chọn thíchhợp Nhận xét cách giải So sánh lời giải với định thực (thực tế) Điểm chính: Bình luận lời giải cho trước So sánh lời giải với định thực (thực tế) Bảng 1.2 Các kiểu tình PPDH theo tình Các bước dạy 33 Đưa tình • Đề xuất, gây động nhiệm vụ học tập Tìm kiếm thu thập thơng tin Lời giải • Học sinh nghiên cứu, phân tích tình Bảo vệ LG • Dựa vào tài liệu kinh nghiệm thân để tìm lời giải • Học sinh trình bày tranh luận bảo vệ, hoặcthay đổi lời giải Hình 1.10 Mơ hình bước dạy học tình Thực tiễn Giáo viên Học sinh Tìm lời giải, phương án Bảo vệ lời giải Hình 1.11 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình 1.3.2 Phương pháp dạy học dự án PPDH theo dự án hình thức dạy họcthơng qua dự án, học sinh đề xuất thực dự án Trong trình học tập học sinh chịu trách nhiệm giải vấn đề mang tính tổng thể tồn diện liên mơn Qua họ học thái độ cách thức thu nhận thông tin, tổ chức thực tiến hành, kiểm tra hoạt động thực cách độc lập Các giai đoạn học dự án 34 Xây dựng ý tưởng dự án Quyết định chủ đề •HS thảo luận, liệt kê vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thơng tin khác có liên quan đến nội dung học để lựa chọn dự án cho nhóm xác định rõ mục đích dự án Xây dựng kế hoạch thực dự án •HS làm việc theo nhóm lên kế hoạch thực dự án, bao gồm: giải pháp thực dự án; công việc cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoàn thành kết cần đạt Thực dự án • HS làm việc theo nhóm cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết thực hành để tạo sản phẩm dự án Giới thiệu sản phẩm dự án HS công bố giới thiệu dự án sản phẩm dự án Đánh giá dự án GV HS đánh giá trình học tập rút kinh nghiệng Hình 1.11 Các bước tiến hành tổ chức dạy học dự án * Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án Trước triển khai dạy học dự án (DHDA) người giáo viên cần xác định rõ thành phần hồ sơ dạy Bao gồm: Mục tiêu dự án: Thể rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt trình thực dự án Thời gian thực dự án: Dựa vào mục tiêu dự án xác định số học cần thiết để thực dự án 35 Bộ câu hỏi định hướng: Giúp học sinh nhận thức rõ vấn đề, hình dung dự án cần thực Bài tập dành cho học sinh: Học sinh xác định vai trò nhiệm vụ dự án sản phẩm đạt dự án Yêu cầu học sinh: Các kĩ cần thiết học sinh cần có q trình thực dự án Tài liệu tham khảo: Bao gồm SGK, báo, tạp chí, băng hình, trang Website… 1.3.5.2 Phương pháp dạy học theo nhóm Đây PPDH mà "Hs phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Quy trình thực Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) sau: 36 Bước GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm Làm việc chung lớp vụ nhận thức Tạo nhóm giao nhiệm vụ, quy định thời Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo Lập kế hoạch làm việc nhóm Thỏa thuận quy tắc làm việc Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Bước Thảo luận, Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm tổng kết trước tồn lớp Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm Tác động tích cực phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học theo nhóm có tác động tích cực mặt nhận thức sau: Học viên ý thức khả Nâng cao niềm tin học viên vào việc học tập Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin việc vào giải tình khác Cải thiện mối quan hệ xã hội cá nhân 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp Dạy học tích hợp với mục tiêu dạy học phát triển lực người học đặc biệt lực giải vấn đề tang hứng thú học tập với học sinh cách đưa tình nhiệm vụ gắn với thực tiễn vào dạy học dạy học tích hợp đánh giá học sinh theo chuẩn 37 lực để kiểm tra học sinh đạt khơng đạt lực Chúng ta sử dụng công cụ đánh giá sau:  Nhóm phƣơng pháp đánh giá lực nhận thức Đánh giá (Multiple-Choise Questions) Dạng câu hỏi có hai phần: Phần hỏi (phần dẫn) phần trả lời gồm phương án lựa chọn Kiểu câu hỏi thơng thường có phương án nhất, phương án lại gọi phương án nhiễu Hạn chế chủ yếu xác suất đốn mò, khó biên soạn cập độ nhận thức bậc cao Đánh giá (Short Answers) Dạng câu hỏi u cầu hồn thành trình bày hiểu biết cách viết câu trả lời ngắn (1 từ cụm từ; 1-2 câu ngắn) Ưu điểm câu hỏi trả lời ngắn dự đốn trước câu trả lời nên dễ chấm, khả viết ảnh hưởng đến kết Đánh giá thông qua dự án Đây phương pháp đánh giá khả liên kết , hệ thống kiến thức, kĩ chuyển hóa, áp dụng vào giải nhiệm vụ Phương pháp cần khoảng thời gian tương đối dài, sản phẩm án trình bày nhiều hình thức khác báo cáo, trình bày, diễn thuyết Đánh giá thơng qua hồ sơ Hồ sơ thu thập minh chứng người đánh giá để nhận định họ có hay khơng lực Đánh giá vấn đáp cho phép người học thể mức độ hiểu biết thơng qua việc trả lời trực tiếp câu hỏi người đánh giá trình trả lời câu hỏi (ngữ điệu, biểu cảm, mức độ tự tin …)  Nhóm phƣơng pháp đánh giá lực thực Là hình thức đánh giá yêu cầu người đánh giá thực nhiệm vụ thực diễn sống, đòi hỏi phải vận dụng có ý nghĩa kiến thức kĩ thiết yếu Sản phẩm nhiệm vụ thực đánh giá bảng tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ (Rubric) Cách thức hữu ích 38 việc đánh giá lực thực hiện, minh chứng xác thực có độ tin cậy cao Phƣơng pháp đánh giá lực thái độ Sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá hành vi thông qua ghi chép nhiều thông tin làm sở để phân tích , lý giải kết luận thái độ người đánh giá Ưu điểm quan sát tập trung vào hành vi cụ thể cho thấy thái độ cảm xúc người đánh giá, thơng tin thu nhận có ý nghĩa tin cậy Hạn chế lớn phương pháp bị ảnh hưởng 1.4 Kết luận chƣơng Trong chương hệ thống hóa sở lí luận dạy học tích hợp bao gồm - Khái niệm lực phương pháp dạy học phát triển lực - Nêu khái niệm dạy học tích hợp - Các mơ hình dạy học tích hợp - Phương pháp DHTH - Kiểm tra đánh giá DHTH 39 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 2.1 Giới thiệu phần học Vật lí 10 học 10 2.1.1.Nội dung Chương I: Động học chất điểm Nghiên cứu số chuyển động Chương II: Động lực học chất điểm Nghiên ba định Luật Newton lực học sở phân tích ngun nhân chuyển động chương I Chương III: Tĩnh học vật rắn Nghiên cứu điều kiện cân vật rắn có trục quay khơng có trục quay Chương IV: Các định luật bảo toàn Nghiên cứu khái niệm công, công suất, động lượng, động năng, năng, Một số định lý định luật bảo tồn Hình 2.1: sơ đồ kiến thức phần học 2.1.1.1 Nội dung chương động học chất điểm  Kiến thức - Nêu đặc điểm chuyển động: Thẳng đều, biến đổi đều, rơi tự do, tròn - vận dụng công thức để giải tập tính vận tốc , tính giá tốc, tính quãn đường vật - Cách tính sai số thực hành khảo sát đo gia tốc rơi tự  Kĩ 40 - Giải tập vật lý: Giải tập liên quan đến chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự chuyển động tròn đều, tính tương đối chuyển động Nhận biết đồ thị tọa độ thời gian vật chuyển động tròn đều, đồ tị vận tốc theo thời gian chuyển động biến đổi - Tính sai số thực hành  Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập - Tôn trọng quy luật khách chuyển động 2.1.1.2 Nội dung chương động học chất điểm  Kiến thức: - Nêu khái niệm : Lực, tổng hợp phân tích lực, quán tính - Phát biểu định luật: Ba định luật Newton, định luật vạn vật hấp dẫn, định luật húc - Nêu đặc điểm tính chất lực: Lực hấp dẫn, lực ma sát, lực hướng tâm, lực đàn hồi, lực quán tính li tâm  Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích laoij chuyển động, tượng liên quan đến quán tính chuyển động li tâm, lực ma sát - Vận dụng giải tốn tính vận tốc, gia tốc, qng đường chuyển động vật có lực tác dụng tốn ngược lại  Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập - Tôn trọng quy luật khách chuyển động - Biết ý nghĩa vai trò định luật Newton với phát triển Vật lí học 41 2.1.1.3 Nội dung chương tĩnh học vật rắn  Kiến thức: - Nêu khái niệm mô men lực, ngẫu lực, cách xác định trọng tâm vật rắn - Phát biểu điều kiện cân vật rắn: Khi có lực khơng song song tác dụng, có lực song song tác dụng, có trục quay cố định - Viết biểu thức tính độ lớn đại lượng: Momen lực, ngẫu lực, hợp lực, độ lớn lực  Kĩ năng: - Giải tập vật lí: sử dụng điều kiện cân vật rắn để giải tập - Phân tích lực tác dụng dự đốn trạng thái cân vật - Vận dụng điều kiện cân mức vững vàng vật rắn giải thích tượng liên quan đến thực tiễn ứng dụng  Thái độ: - Nghiêm túc học tập tôn trọng quy luật khách quan chuyển động 2.1.1.4 Nội dung chương định luật bảo toàn  Kiến thức: - Nêu khái niệm động lượng, xung lượng lực, chuyển động phản lực, công, công suất, động năng, năng, - Viết biểu thức động lượng, xung lượng, biểu thức liên hệ xung lượng độ biến thiên động lượng - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng bảo toàn  Kĩ năng: - Giải tập vật lí: Sử dụng kiến thức để giải toán va chạm 42 vật, toán vật chuyển động phản lực, tốn tính cơng cơng suất lực học - Sử dụng định luật bảo toàn để giải toán liên quan đến chuyển động vật - Nêu ứng dụng định luật bảo toàn đời sống khoa học kĩ thuật như: chuyển động tên lửa, nhà máy thủy điện  Thái độ: - Nghiêm túc học tập tôn trọng quy luật khách quan chuyển động - Bảo vệ môi trường 2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn phần học Mảng học phần kiến thức có nhiều thực tiễn nhất, hầu hết hoạt động diễn hàng ngày có chuyển động học Tuy nhiên từ xưa đến học sinh học tập theo cách học thụ động khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Ta dễ dàng nhận thấy phần học 10 có liên quan đến nhiều ứng dụng thực tiễn, mà hầu hết ứng dụng học sinh có khả quan sát Lĩnh vực thể thao: Thể dục thể thao hoạt động thể chất quan trọng người, vừa giúp trì dẻo dai thể thư giãn tinh thần Đồng thời lĩnh vực mà định luật vật lý dễ dàng phát đồng thời diễn chuyển động học Các đại lượng vật lý diễn mơn thể thao tìm tốc độ, tìm lực Người chơi thể thao tốt người biết vận dụng nguyên tắc vật lý chơi Lĩnh vực giao thông: Hàng ngày phương tiện giao thông hoạt động liên quan đến vận tốc, gia tốc, quán tính, lực ma sát lực hấp dẫn trái đất, lực hướng tâm, lực li tâm, phanh cho an toàn, phanh gấp lại lật xe, trời mưa phải giảm tốc độ Khi xẩy tai nạn giao thông từ 43 trường khám phá tốc độ va chạm nào? Hay xe túi dùng để làm gì? … Hiện tượng tự nhiên: Trong tự nhiên có nhiều tượng liên quan đến kiến thức học lớp 10 chuyển động trái đất hành tinh hệ mặt trời, Hiện tượng nước biển dâng Khoa học kĩ thuật: Ứng dụng định luật Keple để bắn vệ tinh nhân tạo dựa vào chuyển động lực để chế tạo tên lửa, chế tạo động Kiến trúc: Có nhiều cơng trình kiến trúc cổ chứng cho thấy người cổ đại biết ứng dụng kiến thức Vật lí để tạo kì quan giới Khai thác lượng: Nguồn lượng truyền thống dầu mỏ than đá, thủy điện, nhiên nguồn lượng hóa thạch dầu khí cạn dần Con người hướng tới sử dụng nguồn lượng tự nhiên điện gió, điện mặt trời Tại Việt Nam gần có dự án xây dựng nhà máy điện gió Bạc Liêu Ninh Thuận chuyển từ động sang điện năng, khai thác điện nhờ tượng thủy triều…vv Hình 2.2 Các ứng dụng thực tiễn phần học Vật lí 10 Do thời gian hạn chế nên đề tài xây dựng bốn chủ 44 đề sau - Bóng đá hành trình bí ẩn - An tồn giao thơng - Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên - Năng lượng phát triển bền vững Dưới xin trình bày chi tiết nội dung chủ đề 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần học Vật lí 10 2.2.1 Chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” 2.2.1.1 Mơ tả chủ đề Bóng đá mơn thể thao phổ biến ưa chộng toàn giới Bóng đá liên quan nhiều đến chuyển động học Vật lí 10 đồng thời mơn thể thao mang ý nghĩa trị xã hội lớn giúp đẩy lùi tệ nạn xã hội phát triển thể chất.Việc tìm hiểu bóng đá có ý nghĩa vơ quan trọng Đầu tiên giúp HS học tập phần học 10 trở nên đơn giản thú vị hơn, lần xem bóng đá học sinh lại tái kiến thức chuyển động Thứ hai, giúp học sinh đam mê thể thao hiểu biết nghề bóng đá Nội dung chủ đề gồm Nội dung 1: Tìm hiểu bóng đá Nội dung 2: Các chuyển động trái bóng Nội dung 3: Chế độ dinh dưỡng cầu thủ tập luyện Nội dung 4: Bạn kể số tai nạn thường gặp chơi thể thao Nội dung 5: Các nghề bóng đá 45 2.2.1.2 Năng lực chủ đề hướng tới Năng lực cần đạt Năng lực chuyên môn: Sử dụng kiến thức phần học ba định luật Newton để giải thích chuyển động trái bóng Năng lực thể chất: Hiểu rõ vai trò thể thao nói chung bóng đá nói riêng phát triển thể chất Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu nghề bóng đá Năng công nghệ thông tin: Sử dụng phần mềm powpoint, Kiếnlực thức Kĩ Thái phần độ mềm làm video làmchuyển cáo cáo - Kĩ tính tốn -u thích bóng đá - Cácđểloại Năng lựccơ giải vấn đề: Phát vấn đề, tập tổ chức giải xác triển khai hồn -Tơnthành trọngcác động nhiệm vụ giao định vận tốc gia làm - Ba định luật Năng lực làm việc nhóm giao tiếp: Biết làm việc thwo nhóm cách hiệu quả, tốcvà trái lớp bóng nghề traoNewton đổi kết học tập nhóm trước - Các chấn thương - Kĩ hợp tác thuyết trình thường gặp thể thao - Kĩ sử dụng máy tính - Chế độ dinh dưỡng Bàihợp họclí.liên quan: - Nghề- bóngđộng đá Chuyển -Ý thức vai trò dinh dưỡng tập luyện đến phát triển thể chất - Kĩ đọc, tìm kiếm tổng hợp tài - liệu Chuyển động thẳng biến đổi - Sự rơi tự - Chuyển động tròn - Tính tương đối chuyển động cơng thức cộng vận tốc - Tổng hợp phân tích lực - Ba định luật Newton - Định luật Becnuli - Tiêu chuẩn ăn uống cách lập phần ăn (Bài 36, 37,38 Sinh học 8) 2.2.1.3 Tổ chức dạy học Thời gian dạy dự kiến tuần ( tiết lớp) bao gồm hoạt động sau) 46 I GV CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, HS II - Đọc tài liệu liên quan: - Bóng đá lợi ích bóng đá - Luật cầu thủ, luật sân bóng chiến thuật thi đấu TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” (10 phút) GV - Cả lớp xem đoạn video ngắn phút Giáo viên lựa chọn đoạn video thật sôi động cho học sinh xem : “Top 100 bàn thắng đẹp mùa bóng 2015 2016 Tin bóng đá 2016” - Các em chứng kiến khơng khí vơ sơi động bóng đá Năm 2014 FIFA khảo sát thấy bóng đá môn thể thao ưa chuông hành tinh mệnh danh môn thể thao vua Trong mùa giải lớn nhiều cổ động viên hiệu ăn bóng đá- Ngủ bóng đá” - CH1:Vậy Để xem biết mơn thể thao chƣa, lớp tham gia trò chơi “Ai giỏi ai” - Chia bảng thành ô Mỗi đội cử thành viên lên hồn thành phần thi Đội nhanh nhiều đội chiến thắng (chú ý thành viên hoàn thành tối đa nhiệm vụ) HS - xem video tham gia trò chơi GV - Cơng bố kết dẫn dắt giới thiệu chủ đề : - Bóng đá môn thể thao ưa chuộng hành tinh với số cổ động viên khổng lồ Bóng đá khơng hình thức giải 47 trí rẻ tiền mà có ý nghĩa Hoạt động 2: Triển khai ý tƣởng chủ đề (10 phút) GV - giáo viên chia học sinh thành nhóm đề nghị học sinh triển khai ý tưởng dự án HS - nhóm triển khai ý tưởng dự án dựa vào tên chủ đề GV - Nhận xét thống ý tưởng chung lớp nghiên cứu Nội dung 1: Tìm hiểu bóng đá (sân, bóng, luật, chiến thuật) Nội dung 2: Nghiên cứu chuyển động trái bóng Nội dung 3: Vai trò dinh dưỡng tập luyện đến thể lực chiều cao Chế độ dinh dưỡng hợp lí Nội dung 4: Các chấn thương thường gặp thể thao Nội dung 5: Khám phá nghề bóng đá HS - Lắng nghe, quan sát tiếp thu ý tưởng dự án Hoạt động 3: Lên kế hoạch thực dự án (10) GV gợi ý học sinh xây dựng phần kiến thức để triển khai chủ GV đề HS - Trao đổi tìm kiếm kiến thức để giải nhiệm vụ giấy lớn GV - Các nhóm treo kết Giáo viên nhận xét bổ sung Và lập kế hoạch thực chung lớp 48 GV NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TG Nội dung Cả lớp làm lớp 45 phút Nội dung - HS nghiên cứu tài liệu ở nhà nhà theo phiếu tự học - Học lớp theo nhóm 90 phút hướng dẫn GV Nội dung - HS nghiên cứu tài liệu 3,4 lớp theo nhóm - Các nhóm làm việc nhà nhà 45 phút Báo cáo kq lớp Nội dung - HS làm việc nhà nhà - Các nhóm làm việc nhà 45 phút Báo cáo kq lớp - Dự kiến thời gian học tập tiết HS - Lĩnh hội kế hoạch chung GV - Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ Hoạt động 4: Tìm hiểu sân bóng chiến thuật thi đấu (10 phút) - Phát phiếu học tập số cho nhóm - u cầu nhóm trao đổi hồn thành phiếu HS - Trao đổi thực nhiệm vụ Báo cáo sản phẩm giấy A2 GV - Nhận xét đánh giá kết nhóm HS - Tiếp thu rút kinh nghiệm GV Hoạt động 5: Củng cố kiến thức (5 phút) GV Học sinh tự đọc mục kiến thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, trả lời câu hỏi tập SGK HS Tiếp thu 49 Tiết 2,3: Chuyển động trái bóng sân Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) GV Quan sát đoạn video ngắn cho biết chuyển động trái bóng sân gồm chuyển động HS Cá nhấn trả lời: Bao gồm chuyển động thẳng Hoạt động 2: Nghiên cứu đƣờng truyền bóng (15 phút) GV Trong q trình bóng nhập chuyển động trái bóng vơ phức tạp nhiên Vật lí chuyển động trái bóng bao gồm chuyển động thẳng chuyển động ném Để tỉm hiểu kĩ quy luật chuyển động bóng nghiên cứu hai loại chuyển động Phát phiếu học tập cho HS HS Nhận phiếu học tập triển khai theo nhóm GV Thu phiếu học tập u cầu nhóm thực tốt lên trình bày HS Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi GV Nhận xét bổ sung GV Hoạt động 3: giải mã pha sút bóng đƣờng ném biên HS Trao đổi nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập Hoạt động 4: Những pha bóng kinh điểm GV Phát phiếu học tập HS Trao đổi nhóm hồn thành kiến thức Tiết 4: Chế độ dinh dƣỡng tập luyện chấn thƣơng hay gặp chơi bóng đá GV Hoạt động 1: (20 phút) Một điểm yếu Bóng đá Việt Nam khiến không thành công đấu trường khu vực quốc tế chiều cao thấp bé dáng hình nhỏ kèm theo thể lực yếu Khơng 50 III CHUẨN BỊ GV - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, - HS Chuẩn bị nội dung giao niên Việt Nam cho 10 quốc gia lười vận động giới Thông qua số tự nghiên cứu nhà em làm rõ vấn đề tìm kiếm giải pháp cho thân HS Các nhóm trình bày báo cáo GV Nhận xét đánh giá HS Làm kiểm tra 15 phút RÚT KINH NGHIỆM 2.2.1.4 Học liệu dùng để nghiên cứu chủ đề Tài liệu đọc: - Sách giáo khoa Vật lý 10 – Nhà xuất Giáo dục 1,2,3,4,6 - Sách giáo khoa Sinh học – Nhà xuất Giáo dục 36,37,38 - https://vi.wikipedia.org/wiki/bong_da - https://baodinhduong.com/chuan-chieu-cao-can-nang-cua-nguoi-viet-nam/ - http://www.atmilk.vn/ban-tin-atmilk/72-do-chieu-cao-nguoi-viet-voi-cacnuoc-tren-the-gioi - http://vtv.vn/cuoc-song-thuong-ngay/viet-nam-nam-trong-so-10-quoc-gialuoi-van-dong-nhat-the-gioi-201708061804025.htm - https://baosongkhoe.com/tin-tuc/nguoi-tre-ngay-cang-luoi-van-dong.html Các phiếu học tập 51 AI GIỎI HƠN AI Câu 1: Hãy tìm lí chứng minh bóng đá mệnh danh mơn thể thao vua? Câu 2: giải đấu lớn bóng đá? Câu 2: Bóng đá mang lại lợi ích cho người xã hội Câu 3: Trong đội hình thi đấu đội có cầu thủ, chức danh gì? Câu 4: Sân thi đấu có hình dạng gì? Có khu vực nào? Phân công nhiệm vụ đội nào? Phiếu học tập số Nghiên cứu chuyển động trái bóng sân nhập bạn trả lời câu hỏi sau: Qũy đạo trái bóng có hình dạng ? Chuyển động trái bóng sân bao gồm chuyển động nào? Nêu đặc điểm chuyển động Nghiên cứu tình sau: - Một tiền vệ đội chủ nhà lấy bóng dẫn bóng chạy nhanh dần với tốc độ tăng dần giây tốc độ tiền vệ biến thiên lượng 5m/s tính gia tốc trung bình tiền vệ Phiếu học tập số Trong trận bóng đá thủ mơn phát bóng từ cầu mơn Trái bóng bay từ mặt đất nghiêng góc 60 độ so với mặt đất với vận tốc 25m/s Cho gia tốc trọng trường g =10 m/s2 a.Viết phương trình chuyển động trái bóng b Tính độ cao lớn trái bóng đạt c Thời gian kể từ trái bóng đá chạm đất bao nhiêu? d trái bóng chạm đất có vận tốc véc tơ vận tốc hợp với đất gó bao nhiêu? Gọi ý nghiên cứu chuyển động ném xiên 52 Phiếu học tập số Xem video giải thích đường trái bóng hai trường hợp sau Phiếu học tập số Tìm mối quan hệ vận động dinh dưỡng Chế độ ăn gì? Chế độ ăn khoa học nào? Mỗi ngày cần lượng cách tính Bóng đá Việt Nam khơng thành cơng khu vực vươn xa ngồi quốc tế lí thể lực chiều cao Em cho biết chiềù cao người Việt Nam mức giới Nhiệm vụ 2:Nhu cầu lượng ngày Bobby cao 1m60, nặng 60 kg khỏe mạnh 2.800 kcal, 60% chất đường bột, 25% chất béo 15% chất đạm cung cấp Hỏi ngày Andy phải ăn gam gạo, mỡ (lipid) thịt bò? Biết 100g gạo chứa 75% glucid, 100g thịt bò chứa 20g protid Nhiệm vụ 3: Một số vận động viên thi đấu để có lợi thể lực họ sử dụng chất doping Khi bị phát họ bị cấm thi đấu Bạn nghiên cứu cho biết chất doping gì? Kiểm tra đánh giá 53 - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua nhiệm vụ học tập - Đánh giá thơng qua thuyết trình - Đánh giá thông qua kiểm tra ngắn 2.2.2.Chủ đề “An tồn giao thơng” 2.2.2.1 Mơ tả chủ đề Comment [WU1]: Theo thống kê Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia tám tháng đầu năm trung bình ngày có 22 người Việt Nam khỏi nhà họ không quay trở nhà tai nạm giao thơng, với hàng chục gia đình tan nát tai nạn giao thơng, hàng tram gia đình sống nỗi đau xé lòng người thân.Tai nạn giao thông vấn nạn, tai nạn giao thơng Việt Nam khủng khiếp thảm họa giới Vấn đề an toàn giao thông vấn nạn quốc gia Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng đến từ nhiều phía yếu tố làm gia tăng số vụ tai nạn giao thơng ý thức người Việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh THPT điều cần thiết để giảm thiểu tai nạn giao thông Trong tỉnh thành nước Hà Nội số lượng học sinh THPT tham gia giao thông lớn đối tượng dễ gây tai nạn giao thông Việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh THPT vô cần thiết nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông Chúng xây dựng chủ đề nhằm giúp học sinh tìm hiểu mức độ nguy hại việc tham gia giao thông không an tồn Tìm kiếm ngun nhân gây tai nạn giao thơng sau phân tích số lỗi phổ biến gây tai nạn giao thông quan điểm Vật lí Sinh học Qua đề xuất lưu ý tham gia giao thơng để phòng tránh tai nạn Để đạt mục đich chủ đề hướng tới nội dung cụ thể sau Trong chủ đề hướng học sinh tới nội dung sau: Thực trạng tai nạn giao thông Việt Nam 54 Phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thông Giải pháp làm giảm tai nạn giao thông Nghiên cứu luật dân tai nạn giao thông NĂNG LỰC CẦN ĐẠT - Năng lực xã hội: Học sinh nhận nghiêm trọng tai nạn giao thông phát triển gia đình xã hội - Học sinh phát triển lực tìm kiếm thơng tin - Năng lực làm việc nhóm lực giao tiếp - Năng lực sử dụng kiến thức lực ma sát, lực quán tính, lực hướng tâm, lực li tâm chuyển động li tâm để giải thích tượng tham Kiến gia thứcgiao thông - Kĩ Thái độ Học nắm kiến thức - Kĩ vận dụng - lực ma sát, lực hướng tâm kiến thức giao trách nhiệm cá lực li tâm, Ba định luật thông nhân an toan Newton, lực ma sát - Kĩ hợp tác Nhận rõ vai trò giao thơng - Luật an tồn giao thơng thuyết trình, sử - Yêu thích tham - Tác động rượu lên dụng máy tính, tìm gia tích cực vào thể người kiếm tổng hợp chủ đề tài liệu Bài học liên quan: Bài 10: Ba định luật Newton (tiết 17,18) Bài 13: Lực ma sát (tiết 21 ) Bài 14: Lực hướng tâm (tiết 22) Bài 21: Hệ quy chiếu có gia tốc Lực qng tính li tâm (SGK lí 10 Nâng cao) Bài 22:Mục 1b – Lực quán tính li tâm (SGK lí 10 Nâng cao) 2.2.2.2 Năng lực cần đạt 55 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học Đối tượng áp dụng: HS lớp 10 Thời điểm áp dụng: Sau tổng hợp phân tích lực Thời gia thực chủ đề: tiết I GV CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, - HS Đọc tài liệu liên quan đến chủ đề Tiết 1: Tìm hiểu tai nạn giao thông Việt Nam II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) GV - Bạn thực biết rõ tai nạn giao thông Việt Nam chưa? “Những số năm 2016 nước xảy 21.589 vụ TNGT, làm chết 8.685 ngƣời, làm bị thƣơng 19.280 ngƣời.” CH1: Tìm nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông Việt Nam? HS - xem hình ảnh, sau nhóm thảo luận phút GV - Nhận xét kết học sinh Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng gồm hai ngun nhân ngun nhân khách quan chất lượng đường xá, chất lượng phương tiện giao thông thời tiết Nguyên nhân chủ quan thiếu ý thức tham gia giao thông tốc độ, vượt ẩu… thiếu hiểu biết kiến thức an tồn giao thơng Hoạt động 2: Phân tích tình đƣờng trơn trƣợt gây tai nạn (15 phút) 56 GV - Công bố nhiệm vụ HS xem clip “Lái xe tốc độ cao thời tiết xấu gây tai nạn SaPa https://thetv.info/tv516f736937395558544330/ Và nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập số HS - Quan sát video, trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập giấy A2, GV - Yêu cầu nhóm treo kết quả, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung cần HS - Học sinh trwo kết quả, nhóm trình bày nhóm khác theo dõi bổ sung GV - Nhận xét kết luận - Nguyên nhân vụ tai nạn giao thông trời mưa đường trơn nên lực ma sát giảm xe dễ bị trượt lái - Lực ma sát xuất bề mặt tiếp xúc vật Có chiều chống lại chuyển động vật Trong di chuyển lực ma sát có xu hướng giữ vật cố định vị trí vật Fms = µ.N - Để an toàn lái xe thời tiết xấu cần di chuyển với tốc độ chậm để xẩy tình kịp thời xử lý Hoạt động 3: Sử dụng kiến thức Vật Lí giải tình sau (15 phút) GV - Yêu cầu học sinh xem đoạn clip sau phân tích nguyên nhân gây tai nạn https://youtu.be/eo0S0ppuw4c https://youtu.be/bDKmKiYoPQM HS - Các nhóm trao đổi hồn thành nhiệm vụ học tập số - Các nhóm trao đổi thống phương án trả lời 57 “Cả hai tình người lái xe máy nhanh nên gặp tình xử lí gấp bóp phanh trước bánh sau quay nên làm xe bị trượt lộn phía trước Người ngồi xe theo qn tính có tốc độ tốc độ xe nên bị bay phía trước Xe sau bị đột ngột nên khơng kịp xử lí gây tai nạn ” Lực quán tính lực tác dụng lên vật chuyển độn hệ quy chiếu có gia tốc Độ lớn (Fqt ) = m.a m khối lượng vật a gia tốc vật chuyển động Luật quy định khoảng cách an toàn tham gia giao thông quy định quy tắc giây Tuy nhiên lúc áp dụng Tùy thuộc mật độ phương tiện giao thông GV GV Nhận xét đánh giá kết luận Xuất phát từ thai tình lớp giải tập sau: Một niên lái xe LEAD chạy đường thẳng nhìn thấy xe buýt cách dừng đột ngột, liền kéo gấp phanh trước làm xe dừng đột ngột Dự đoán tượng xẩy HS - Các nhóm trao đổi làm tốn Hoạt động 4: Củng cố dặn dò GV Câu 1: Trong trình sử dụng phương tiện giao thơng lốp xe dùng lâu ngày cần thay nhằm mục đích gì? A Tăng lực ma sát xe đường B Hạn chế trơn trượt 58 C Để xe chạy nhanh D Tránh nổ lốp Câu 2: Khi lái xe đường cần tuân thủ giữ khoảng cách an toàn hai xe theo quy tắc nào? Câu 3: Khi lái xe vào cua để an tồn A Giảm tốc độ B Tăng tốc độ C Hạn chế phanh xe D Giảm tốc độ ý quan sát Câu 4: Khi vật chuyển động đường cua nằm ngang lực đóng vai trò lực hướng tâm? Để tăng độ lớn lực hướng tâm người lái xe cần làm gì? HS - Trả lời câu hỏi GV - Nhận xét giao nhiệm vụ nhà - Nghiên cứu định luật Newton - Tác động rượu hệ thần kinh - Luật sử lí vi phạm sử dụng rượu tham gia giao thông Tiếp thu nhiệm vụ HS RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2: III GV CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, HS - Đọc tài liệu liên quan đến chủ đề 59 Hoạt động 1: Định luật II định luật III Newton (15 phút) GV - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tình phiếu học tập số HS GV - Làm việc theo nhóm giải nhiệm vụ - kết nhóm giấy A1 - Trình bày kết nhóm - Nhận xét cho điểm nhóm Nội dung định luật II Newton Gia tốc vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng tỉ lệ nghịch với khối lượng 𝑎= 𝐹 𝑚 độ lớn a = 𝐹 𝑚 Với 𝐹 𝑙à ℎợ𝑝𝑙ự𝑐𝑡á𝑐𝑑ụ𝑛𝑔𝑙ê𝑛𝑣ậ𝑡 m khối lượng vật tốn 1: Nếu hai xe có tốc độ hãm lực Nếu m1> m2 a1< a2 Mà 𝑎 = ∆𝑣 ∆𝑡 ∆𝑣𝑔𝑖ố𝑛𝑔𝑛ℎ𝑎𝑢𝑙ê𝑛 ∆𝑡1 > ∆𝑡2 nên xe có khối lượng nặng dừng lại chậm Xe lớn có khả trì chuyển động lâu Mức quán tính lớn xe nhỏ Khi hai xe xẩy va chạm lực tác dụng lên hai xe Tuy nhiên xe nhỏ bị thiệt hại nặng nề khối lượng bé phải chịu lực xe lớn Nhận gia tốc lớn nên xe bé văng xa Nếu xe tải phải va chạm với xe khác có khối lượng lớn kết ngược lại 60 Hoạt động 2: Phân tích tình xe đƣờng cua (15 phút ) GV - Cả lớp xem đoạn clip sau hoàn thành nhiệm vụ học tập số https://www.youtube.com/watch?v=2kV_2S7Q1bw https://www.youtube.com/watch?v=v6vtmESNJpc HS - Hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Đại diện nhóm lên trình bày đáp án GV - Nhận xét câu trả lời nhóm Hoạt động 3: Phân tích tác động rƣợu lên hệ thần kinh, luật giao thơng đƣờng GV - Tình Ngày 12/01/2017 Một người đàn ơng có uống rượu khơng say (có thể làm chủ hành vi) đường nhà, tn thủ luật lệ giao thơng bị niên say rượu trái đường đâm vào, phải cấp cứu xác định thương tích 20% Hãy phân tích nguyên nhân vj tai nạn Rượu gì? Tại rượu lại gây tác động kiểm xoát hệ thần kinh Trường hợp theo luật giao thông đường giải nào? HS - Trao đổi nhóm hồn thành nhiệm vụ giao giấy A1 phút HS - Treo sản phẩm Mơt nhóm trình bày nhóm khác bổ sung hoàn thiện đặt câu hỏi GV - Nhận xét kết luận - Nếu người đàn ông có nồng độ cồn máu thuộc giới hạn cho phép nhỏ 50 miligam 0,25 61 miligam /1 lít khí thở” khơng phải bồi thường thiệt hại cho niên xử phạt hành Thanh niên say rượu kiểm sốt hành vi nên nồng độ cồn nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 milinit máu vượt 0,4 miligam.1 lít khí thở bị xử phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Và bồi thường thiệt hại cho người đàn ơng - Nếu người đàn ơng có nồng độ cồn vượt ngồi quy đinh hai phải nộp phạt hành bồi thường thiệt hại phần lỗi gây Hoạt động 4: củng cố dặn dò - Nhắc HS nhà nhóm xây dựng poster tun truyền an tồn giao thơng RÚT KINH NGHIỆM 2.2.2.3 Tài liệu tham khảo chủ đề Tài liệu đọc - Sách giáo khoa Vật lí 10 ban – Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Vật lí 10 ban nâng cao – Nhà xuất Giáo dục - http://netbaohiem.com/nhung-con-so-dang-so-ve-tai-nan-giao-thong-o-viet- nam/ - http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/tai-nan-tham-khoc-tren- cao-toc-3-nguoi-chet-340802.html - https://www.youtube.com/watch?v=rblSmecY-4g - https://www.youtube.com/watch?v=2kV_2S7Q1bw - http://www.csgt.vn/tintuc/5196/Su-dung-ruou-bia-khi-tham-gia-giao-thong- 62 Phiếu học tập NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ Dùng kiến thức giải thích thời tiết xấu phương tiên tham gia giao thông dễ bị trơn trượt gây tai nạn giao thơng? Vai trò lực ma sát chuyển động vật? Lực ma sát phụ thuộc yếu tố nào? Biểu thức tính độ lớn lực ma sát Hãy đề xuất phương án lái xe an toàn NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ Qn tính gì? Lực qn tính gì? Nó xuất nào? Độ lớn lực quán tính phụ thuộc yếu tố nào? Rất nhiều trường hợp xẩy tai nạn giao thông liên hồn tham gia giao thơng Bản chất tượng đâu? Đề xuất phương án lái xe an toàn để giảm thiểu tác hại lực qn tính Luật an tồn giao thơng quy định lái xe vượt tốc độ NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu định luật II định luật III Newton giải thích tình sau Bài tốn 1: Một ơtơ tải ôtô m chạy tốc độ, hai xe phanh lại lực hãm nhau, dự đoán xem xe dừng lại trước, nguyên nhân sao? 63 Bài toán 2: Có trường hợp xe tải đâm vào ôtô con: Khi xe tải đâm vào ôtô thường xe tải bị móp dừng lại, ơtơ bị bẹp dúm có đơi lúc văng xa NHIỆM VỤ HỌC TẬP SỐ Chuyển động người phương tiện giao thông đoạn đường cua thuộc loại chuyển động học chương I Nghiên cứu tài liệu cho biết lực hướng tâm gì? Nêu biểu thức xác định độ lớn lực hướng tâm? Chuyển động li tâm gì? Trên sở lực hướng tâm giải thích chi tiết độ lớn lực hướng tâm thay đổi nghiêng người? Tính độ lớn lực hướng tâm trường hợp vận tốc tối đa vận động viên để không bị văng khỏi đường cua Đề xuất phương án lái xe an toàn vào cua PHIẾU HỌC TẬP Theo thống kê Ủy ban an toàn giao thông quốc gia sô vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng có đến 11% liên quan đến việc người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu bia Hãy giải thích chế tác động rượu bia (etanol) hệ thần kinh Cảnh sát giao thông thường kiểm tra nồng độ cồn phưong pháp nào? Giải thích điều sở hóa học Luật giao thơng đường quy định mức phạt người tham gia gao thông vi phạm nồng độ cồn khí thở 2.2.2.5 Kiểm tra đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm nhóm - Đánh giá qua q trình học - Đánh giá qua kiểm tra ngắn(Phụ lục 2.1) 64 1.2.3.Chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 1.2.3.1.Mơ tả chủ đề Trong vật lý học đại nhà khoa hoc nghiên cứu cho vũ trụ hoạt động chi phối bốn lực lực hấp dẫn, lực điện từ, lực tương tác mạnh (lực hạt nhân mạnh)và lực tương tác yếu (lực hạt nhân yếu) Trong bốn lực nhìn quan sát hai loại lực lực điện từ lực hấp dẫn Lực hấp dẫn lực chi phối chuyển động giới vĩ mô chuyển động hành tinh chuyển động trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất, định hình thành tồn sao, giải thích bí ẩn lỗ đen Trong chương trình học lí 10 có đề cập đến lực hấp dẫn định luật Vạn vật hấp dẫn, theo việc kết hợp học phần kiến thức với việc học sinh khám phá điều bí ẩn tự nhiên bị chi phối đinh luật ý nghĩa Nó vừa giúp học sinh nắm nội dung định luật vừa giúp học sinh thấy vai trò to lớn Vật lí học nói chung Định luật vạn vật hấp dẫn nói riêng Ngồi phần thỏa mãn nhu cầu tò mò học sinh biết gốc gác nguồn điều tự nhiên Với mục tiêu chủ đề hướng hoạt động học sinh đến nội dung sau Nội dung 1: Khám phá hệ mặt trời Nội dung 2: Trái đất hành tinh Nội dung 3: Vệ tinh nhân tạo Nội dung 4: Hành trình khơng trọng lực Nội dung 5: Tìm hiểu giải thích tượng thủy triều 65 2.2.3.2.Năng lực chủ đề cần đạt NĂNG LỰC CẦN ĐẠT - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực hợp tác, kĩ làm việc nhóm đánh giá lẫn - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, báo cáo kết báo cáo sản phẩm học tập - Năng lực tự học Kiến thức - - Kĩ Phát biểu định - Kĩ sử dụng kiến luật van vật hấp dẫn thức vật lí vào thực Nắm kiến tiễn,làm việc nhóm, thức sơ lược hệ mặt sử dụng CNTT,giao trời tiếp, thuyết trình Thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc - Tìm hiểu cấu tạo trái Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống đất giải thích nâng cao Bài 11: Lực hấp dẫn (SGK Vật lí 10) Bài 13: Lực ma sát (SGK Vật lí 10) Bài 21: Hệ quy chiếu có gia tốc Lực quán tính (SGK Vật lí 10- NC) Bài 14: Lực hướng tâm chuyển động li tâm (SGK Vật lí 10) Bài 5: Vũ trụ, Hệ Mặt Trời Trái đất Hệ chuyển động tự quay quanh Trái Đất (Địa lí 10) Bài 6: Hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời củaTrái đất.(Địa lí 10) Bài 7: Cấu trúc Trái Đất, thạch thuyết kiến tạo mảng(Địa lí 10) Bài 16: Sóng thủy triều dòng biển(Địa lí 10) 2.2.3.3.Thiết kế tổ chức dạy học 66 I CHUẨN BỊ GV - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, HS - Đọc tài liệu liên quan đến chủ đề phát TG Nội dung phút Giới thiệu Giáo viên mô tả dự án cho học sinh Hoạt động GV dự án Hoạt động HS Nắm bắt ý nghĩa dự án nội dung dự án phút Phát triển Lực hấp dẫn có vài trò vơ quan ý tưởng trọng quy luật vận động của chủ vật tự nhiên từ chuyển Học sinh trao đổi theo đề động vi mơ đến chuyển động vĩ mơ, nhóm để triển khai ý từ chuyển động rơi vật đến tưởng dự án chuyển động xa xôi hành tinh Giáo viên học sinh xây dựng ý tưởng triển khai chủ đề GV: Chia lớp thành nhóm 10 phút Cho nhóm tự chọn nhiệm vụ Nhận nhóm, lập danh Triển nghiên cứu: Mỗi nhóm cần nghiên sách, phân cơng nhóm khai chủ cứu nội dung định luật Vạn vật hấp trưởng thư kí cho HS dẫn hoàn thành nội Trao đổi nhiệm vụ dung dự án nhóm Phân cơng Nhóm 1:Thực nhiệm vụ lên kế hoạch làm việc 67 Nhóm 2: Thực nhiệm vụ Nhóm 3: thực nhiệm vụ Nhóm 4: thực nhiệm vụ Bƣớc 2: triển khai chủ đề TG Nội dung Hoạt động GV Một Thực tuần án Hoạt động HS Theo dõi tiến độ báo cáo cơng việc Tìm kiếm tổng hợp dự học sinh, đôn đốc nhắc nhở tài liệu để hoàn cần thiết thành nhiệm vụ phân cơng Bƣớc 3: Các nhóm báo cáo nhiệm vụ 75 phút Điều khiển nhóm lên báo cáo Trình bày nhiệm vụ kết làm việc nhóm Báo dự án nhóm cáo Đánh giá kết làm việc nhóm Các nhóm khác nghe (theo mẫu ) đánh giá (theo mẫu ) Dặn dò học sinh viết báo cáo tổng Và đặt câu hỏi cho nhóm kết theo mẫu bạn Theo dõi thực đánh giá theo hướng dẫn giáo viên Kiểm tra 15 phút (đề phụ lục ) RÚT KINH NGHIỆM 68 PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC NHĨM Cơng việc Nhóm Nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn Nội dung 1: Khám phá hệ mặt trời Nhóm Nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn Nội dung 2: Trái đất hành tinh Nhóm Nhóm Nhóm Nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn Nội dung 3: Vệ tinh nhân tạo Trình bày nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn Nội dung 4: Hành trình khơng trọng lực Nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn Nội dung 5: Tìm hiểu giải thích tượng thủy triều 2.2.2.3 Đánh giá kết học sinh - Đánh giá qua sản phẩm nhóm thơng qua việc đánh giá thuyết trình nhóm gồm tiêu chí bảng (phụ lục) - Đánh giá trình học tập - Đánh giá qua kiểm tra 15 phút 69 2.2.4 Chủ đề “Năng lƣợng phát triển bền vững” 2.2.4.1 Mô tả chủ đề Năng lượng nhân tố vô quan trọng tồn phát triển người Việt Nam quốc gia nhỏ có kinh tế giai đoạn phát triển nên cần nguồn lượng lớn để phát triển sở hạ tầng, đồng thời có phần tiếp giáp với bờ biển dài nên nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề Trong phần đa người dân thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường chưa biết mối liên hệ mật thiết lượng môi trường Trong chủ đề xây dựng nhiệm vụ học tập phần kiến thức chương định luật bảo toàn với chủ đề “ Năng lượng phát triển bền vững” Với mục tiêu chủ đề hướng tới nội dung sau: Mối liên hệ khai thác lượng môi trường Làm để đạt mục tiêu lượng phát triển bền vững NĂNG LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững gì? Việt Nam chọn giải pháp nào? Năng lượng gì? Hình 2.3 Mơ hình nội dung chủ đề lượng phát triển bền vững 70 1.2.4.2 Năng lực hướng tới chủ đề NĂNG LỰC CẦN ĐẠT - Năng lực - Năng lực - Năng lực - Năng lực - Năng lực - Năng lực giải vấn đề sáng tạo vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tế hợp tác giao tiếp tìm kiếm thơng tin tự học Kiến thức - Các kiến thức Kĩ - Kĩ phân tích động năng, năng, triển khai vấn đề, tìm năng, cơng cơng suất, kiếm phân tích, tổng định lý động năng, định hợp tài liệu, giao tiếp luật bảo toàn năng, hợp tác làm việc kiến thức hệ sinh thái nhóm tác động - Kĩ thuyết trình Thái độ - Hiểu rõ tầm quan trọng lượng - Ý thức việc phải tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường - người lên hệ sinh thái Bài học liên quan: - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng lý - Các định luật bảo toàn vật lý 10 - Địa lý: Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam (địa lý 8) - Sự phát triển phân bố vùng công nghiệp (địa lý 8) 1.2.4.3.Thiết kế hoạt động dạy học Áp dụng sau học động lượng định luật bảo toàn động lượng - Thời lượng tiết 71 II GV CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu, HS - Đọc tài liệu liên quan đến chủ đề phát TG Nội dung phút Giới thiệu chủ đề phút Hoạt động GV Giáo viên mô tả chủ đề cho Nắm bắt vai trò học sinh ý nghĩa chủ đề Phát triển ý Giáo viên chia lớp thành Trao đổi đề xuất ý tưởng chủ đề nhóm yêu cầu học sinh đề kiến Tổng hợp vẽ sơ xuất nhiệm vụ nghiên cứu đồ chủ đề Triển khai 7phút Hoạt động HS nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề Gv lên kế hoạch thực Ghi lại kế hoạch chủ cho HS chủ đề chủ đề nhiệm vụ phân cơng 72 20 phút Tìm kiếm Giáo viên chia lớp thành - Nhận kiến thức nhóm Mỗi nhóm tờ giấy nhóm trưởng thư A1 trao đổi vẽ sơ đồ kiến kí lượng thức lượng.(10phút) nhóm bầu - Triển khai học tập Giáo viên gợi ý theo nhóm để hồn nhóm vẽ sơ đồ theo câu thành sơ đồ kiến hỏi gợi ý thức chủ đề “ Năng lượng gì? Năng lượng phát Tồn đâu? triển bền vững” Năng lượng gồm loại nào? Tại phải khai thác lượng Các biện pháp khai thác lượng Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Yêu cầu HS treo kết học - HS treo kết làm tập nhóm sau trao đổi 15 việc nhóm lên bảng phút Giáo viên xét bổ xung Học sinh tiếp thu chuẩn kiến thức giúp học sinh TG Nội dung Hoạt động GV 73 Hoạt động HS 45 phút Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm phân cơng từ đầu Các nhóm tìm hiểu trả lời câu hỏi Thế phát triển bền vững? Vì phải phát triển bền vững? Cần phải làm để phát triển bền vững? Làm việc nhà Hoạt động 3: Phân tích thực - HS làm việc nhà trạng khai thác sử dụng theo nhóm nguồn lượng Tiềm - Có kế hoạch làm khai thác lượng việc nhóm, nhật kí làm Việt Nam việc nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu lượng hóa thạch tuần Nhóm 2: Nghiên cứu thủy điện Nhóm 3: Tìm hiểu lượng mặt trời Nhóm 4: Tìm hiểu lượng gió Nhóm 5: Tìm hiểu lượng địa nhiệt lượng đại dương 74 Nhóm 6: Năng lượng hạt nhân Tại lớp 45 phút Các nhóm báo cáo cơng việc nhóm có 7phút Các nhóm trình bày nhiệm vụ học tập nhóm lại lắng nghe đặt câu hỏi 45 phút Thảo luận tìm hướng cho ngành lượng việt nam Tổ chức hội nghị vấn đề an ninh lượng phát triển bền vững Việt Nam 45 phút Nghiên cứu thủy điện vừa nhỏ Việt Nam Nghiên cứu chuyển hóa lượng thủy điện RÚT KINH NGHIỆM Tài liệu sử dụng chủ đề Tài liệu đọc - Sách giáo khoa Vật lí 10 – Ban Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Địa lý – Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Sinh học - Nhà xuất Giáo dục - http://Nangluong.org - nangluongvietnam.com.vn Phiếu học tập 75 PHIẾU HỌC TẬP 1.Hệ sinh thái gì? 2.Tác động người đến hệ sinh thái 3.Tìm hiểu khái niệm phát triển bền vững.Tại ngày vấn đề phát triển bền vững đề cập nhận quan tâm toàn nhân loại 4.Khai thác lượng có ảnh hưởng đến phát triển bền vững môi trường không? Tại Kiểm tra đánh giá ta PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu chất nguồn lượng Các nguồn lượng khai thác nào? Ưu điểm nhược điểm loại lượng này? Nhiệm vụ tìm hiểu dạng lượng thực trạng khai thác, ưu điểm, nhược điểm tiềm Việt Nam PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào sơ đồ sau nêu cấu tạo chức nhà máy thủy điện Chú thích Đập (Dam) Biến áp (Transformer)– Ống dẫn nước (Penstock) Đường dây điện (Power Lines) Tua bin (Turbine) Cống xả (Outflow) Máy phát điện (generator) 76 1.2.3.2 Kiểm tra đánh giá chủ đề Đánh giá qua sản phẩm nhóm Đánh giá trình học tập Đánh giá qua kiểm tra 15 phút ( Phụ lục 2.4 ) 2.3 Kết luận chƣơng Thông qua việc nghiên cứu lí luận tài liệu dạy học mơn Vật lí mơn học liên quan chúng tơi - Trình bày nọi dung ứng dụng thực tiễn phần học Vật lí 10 - Đã xây dựng bốn chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần học Vật lí 10, với kết cấu chủ đề theo cấu trúc chung sau:  Mô tả chủ đề  Năng lực cần đạt (Kiến thức, kĩ năng, thái độ)  Kế hoạch dạy học chi tiết chủ đề  Các danh mục tài liệu tham khảo chủ đề  Ma trận đề kiểm tra mức độ đạt mục tiêu kiến thức chủ đề.(phụ lục) 77 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BÀN LUẬN 3.1.Mô tả trình thử nghiệm Triển khai chủ đề dạy học trường THPT qua đánh giá hiệu việc dạy học theo chủ đề tích hợp trường THPT dựa đánh giá HS mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ khả vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải tình có thực thực tiễn (năng lực tích hợp liên mơn KHTN) 3.2 Đối tƣợng thử nghiệm - Đối tượng thử nghiệm học sinh lớp 10A2 ( gồm 40 học sinh 18 học sinh nam 22 học sinh nữ ) trường THPT Minh Khai – Quốc Oai – Hà Nội Biểu đồ biểu diễn học lực đầu vào lớp ĐC lớp TN 70% 60% 60% 50% 40% 30% 28% 20% 12% 10% 0% GIỏi Khá Trung bình Lớp TN 10A2 Hình 3.1 Biểu đồ học lực củalớp thực nghiệm - Nội dung thử nghiệm gồm ba chủ đề Chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” Chủ đề “An tồn giao thơng” Chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí ẩn” Giáo án thử nghiệm (Phụ lục 1) 78 Yếu 3.3 Cách thức tiến hành - Quan sát ghi chép giáo viên trình triển khai dạy học lớp Mục đích việc ghi chép nhằm đánh giá thái độ kết học sinh trình triển khai hoạt động - Đánh giá kết hoạt động nhóm HS - Đánh giá qua kiểm tra đánh giá mức đạt mục tiêu kiến thức chủ đề - Đánh giá qua phản hồi người học - Đánh giá qua kiểm tra người học + Hình thức kiểm tra: Sau chủ đề có kiểm tra ngắnnhằm đánh giá lực kiến thức chuyên môn HS + Sau thực ba chủ đề tiến hành kiểm tra 45 phút học sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng nhằm đánh giá mức độ đạt yêu cầu chuẩn kiến thức + Xử lí số liệu thơng qua phần mềm Excel SPSS để thống kê điểm biểu đồ phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá phản hồi người học - Mục đích việc đánh giá phản hồi để đối chứng với việc ghi chép quan sát giáo viên đồng thời nắm bắt phản ứng HS thái độ, thuận lợi, khó khăn HS học tập theo hình thức - Phiếu đánh giá phản hồi người học (phụ lục) 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.1.Phân tích kết quan sát Thơng qua quan sát học sinh trình dạy học chủ đề DHTH phần học Vật lí 10 chúng thấy thông qua hoạt động học tập giáo viên đề HS phát triển lực giải vấn đề, lực hơp tác - PPDH tích hợp theo chủ đề học sinh lúng túng việc tự học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập làm việc theo nhóm Trên thực tế HS học kiến thức theo 79 t học GV người chủ động truyền đạt kiến thức, cách học GV gợi mở vấn đề kiến thức học sinh phải tự tìm hiểu Tuy nhiên sau thực chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” HS quen với cách học cụ thể hoạt động nhóm tích cực khoa học hơn, trình bày lưu loạt mạnh dạn đạt kết tốt - Tuy nhiên triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp xây dựng gặp phải số khó khăn lực thực nghiệm chưa đề cập tới, kiến thức đưa vào đưa vào chủ đề cần phù hợp với nội dung đề cập tới nên chưa triển khai mạch kiến thức sâu dạy học đơn lẻ Cụ thể chúng tơi xin phân tích tiến trình dạy học chủ đề “An tồn giao thơng” Hoạt động 1: Khởi động Thuận lợi: Các kiện hình ảnh đưa gắn với sống thường nhật, có điều dạy đưa cách hệ thống có so sánh: HS hào hứng với chủ đề, thơng qua hoạt động nhóm nhóm hoạt động tích cực hồn thành nhiện vụ giao.Đã tìm nguyên nhân gây tai nạn giao thông bao gồm nguyên nhân khách quan ( chất lượng đường xá, địa hình , thời tiết, luật xử phạt nhẹ) nguyên nhân chủ quan người điều khiển phương tiện giao thơng (phóng nhanh vượt ẩu, thiếu kĩ thuật lái xe an toàn, thiếu hiểu 80 biết luật an tồn giao thơng, coi thường pháp luật, sử dụng rượu bia chất kích thích) Trong hoạt động nhóm khơng gặp khó khăn - Thơng qua hoạt động HS củng cố hiểu biết để phòng tránh tai nạn giao thơng Hoạt động 2: Phân tích tình đƣờng trơn trƣợt gây tai nạn Thuận lợi: Tình gắn với thực tiễn kinh nghiệm HS nên hoạt động nhóm sơi đạt kết sau: - Các nhóm phát nguyên nhân gây tình trạng trơn trượt tham gia giao thơng ngun nhân lực ma sát Vai trò lực ma sát có xu hướng giữ cố định vị trí vật - Các nhóm HS tìm kiếm đặc điểm lực ma sát, độ lớn lực ma sát qua giải thích trời mưa tiếp xúc bánh xe đường không tốt nên hệ số ma sát giảm dẫn đến lực ma sát giảm nên xe dễ bị trượt đổ Đồng thời thời tiết mưa hệ thống phạn làm việc - Đề xuất biện pháp lái xe an toàn trời mưa: nhóm đề xuất phương án chậm để dễ xử lí tình tham gia giao thơng đồng thời nên giữ khoảng cách an tồn tối thiểu mét chậm Nhóm ngồi việc đề xuất phương án theo học mở rộng đề cập đến trường hợp mưa to cần trú ẩn an toàn, mặc áo mưa gọn gàng tránh va quệt bị mắc vào phương tiện khác, tốc độ vừa phải xử lí tình tốt trời mưa hệ thống phanh xe làm việc nắng Khó khăn: Trong tình nêu đề cập đến ma sát trượt đồng thời chưa có hoạt động để HS so sánh độ lớn ba loại lực ma sát nghỉ, ma sát trượt ma sát lăn Chưa nêu vai trò lực ma sát nghỉ chuyển động vật Quan trọng HS chưa phát triển lực thực nghiệm đo ảnh hưởng yếu tố đến lực ma sát 81 Khắc phục: GV để phần khuyết kiến thức chưa đề cập lớp giao thành nhiệm vụ nhà cho cá nhân Phần thí nghiệm khảo sát lực ma sát dạy chung với thực hành đo hệ số ma sát theo phân phối chương trình Hoạt động 3: Phân tích tai nạn việc phanh gấp Thuận lợi: - Đây tình HS gặp phải nên HS dễ liên hệ nhận biết vấn đề tượng qn tính Khó khăn: Bản chất lực qn tính xuất vật chuyển động hệ quy chiếu quán tính (tức hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc ) Tuy nhiên để hiểu chất lực qn tính vấn đề khó HS đặc biệt với HS có học lực trung bình Hướng giải quyết: GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở để HS trước giải tình học Ví dụ: Khi treo lắc đơn trần ô tô, ô tô chuyển động thẳng đứng yên dây treo có phương thẳng đứng Khi xe tơ hãm phanh lắc bị đẩy phía trước Khi trạng thái vật bị thay đổi chứng tỏ phải có lực tác dụng vào Vậy trường hợp ngồi trọng lực lực căng dây phải có lực thứ tác dụng lên vật Lực gọi lực qn tính biểu diễn lực tác dụng lên vật Tương tự xe tăng tốc đột ngột lắc bị đẩy lệch khỏi VTCB phía sau Hãy biểu diễn lực quán tính tác dụng vào vật Nhận xét phương chiều lực quán tính với phương chiều gia tốc xe 82 Kết luận: Lực quán tính xuất vật đặt hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc Để chắn HS hiểu vận dụng lực quán tính vào thực tế nhóm giải tốn tính xem người lái xe máy phanh gấp bị bật khỏi xe quãng đường bao nhiêu? Hoạt động 4: giải thích trƣờng tai nạn giao thơng Thơng qua tình phiếu học tập nhóm HS giải thích định tính tượng nhờ định luật II định luật III Newton Qua nắm nội dung định luật II định luật III Newton Hoạt động 5: Phân tích tình xe đƣờng cua Thuận lợi: Đây tình dễ gặp HS trải nghiệm sống - Với gợi ý phiếu học tập số hoạt động HS khơng gặp khó khăn Khó khăn: Tuy nhiên phần tìm vận tốc giới hạn để xe không văng khỏi cua với phiếu học tập số HS gặp khó khăn chưa biết điều kiện để xẩy chuyển động li tâm Khắc phục: GV gợi ý vào phiếu học tập nội dung chuẩn bị học trước đến lớp phần chuyển động li tâm lực quán tính li tâm thơng qua ví dụ trước giải tình học tập số - Thơng qua hoạt động nhóm đề xuất phương án lái xe an toàn vào cua Hoạt động 6: Phân tích tác động rƣợu lên hệ thần kinh, luật giao thơng đƣờng Hầu hết nhóm hồn thành phần trình bày tốt 3.4.2 Phân tích kết làm việc nhóm chủ đề Bảng thống kê kết làm việc nhóm chủ (Phụ lục 5) 83 Đánh giá lực làm việc nhóm Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 30 25 20 15 10 23 25 24 19 14 10 10 Giao tiếp 10 5 Lập kế hoạch Nhóm 5 Biên làm việc nhóm Nhóm Nhóm Bài báo cáo Nhóm Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm chủ đề 30 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 24 23 25 24 20 12 13 15 14 10 10 8 7 giao tiếp thành viên Kế hoạch làm việc Biên làm việc nhóm Nhóm 1nhóm Nhóm Nhóm Bài báo cáo Nhóm Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 30 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 24.5 24 25 25 25 20 15 15 13.5 14 14.5 10 10 10 8.5 9 10 Giao tiếp thành Kế hoạch làm việc nhóm Biên làm việc nhóm viên Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm báo cáo Hình 3.7 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 84 Từ biểu đồ 3.15,3.16, 3.17 thực tiễn dạy học thấy - Sau chủ đề học tập GV tiến hành thay đổi thành viên nhóm - Từ ba biểu đồ ta thấy lực làm việc nhóm HS có tiến sau chủ đề ba phương diện giao tiếp thành viên, kế hoạch làm việc biên làm việc nhóm  Đánh giá lực làm powerpoint Biểu đồ đánh giá lực làm powerpoint HS chủ đề 12 10 10 10 10 10 10 8 4.5 nội dung làm rõ nhiệm vụ nhóm 3.5 kĩ thuật làm powerpoint nhóm nhóm nhóm Hình 3.8.Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề Biểu đồ đánh giá lực làm powerpoint HS chủ đề 12 10 10 10 10 10 10 đầy đủ nội dung làm rõ nhiệm vụ nhóm nhóm nhóm 4.5 4.5 kĩ thuật làm powpoint nhóm Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint HS chủ đề 85 Biểu đồ biểu diễn lực làm Powerpoint HS chủ đề 12 10 10 10 10 10 10 8.5 10 5 Đầy củ nội dung làm rõ nhiệm vụ Nhóm Nhóm kĩ thuật làm powerpoint Nhóm Nhóm Hình 3.10 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint HS chủ đề Từ biểu đồ 3.8, 3.9, 3.10 ta thấy: - Các nhóm hồn thành nội dung Khả làm powerpoint lúc đầu hạn chế nên chưa rõ nhiệm vụ Sau chủ đề kĩ thuật làm powpoint có tiến đặc biệt kĩ thuật làm powerpoint nhóm đạt điểm tối đa  Đánh giá lực thuyết trình  Đánh giá lực thuyết trình Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS 4.5 2.5 5 4.5 3 3.5 phong cách trình bày hồi đáp phản vệ ngơn ngữ trình bày Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 86 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS 4.5 5 4.5 2.5 3.5 phong cách trình bày ngơn ngữ trình bày Nhóm Nhóm hồi đáp phản vệ Nhóm Nhóm Hình 3.12 Biểu đánh gía lực thuyết trình HS chủ đề Biều đồ đánh giá lực thuyết trình HS 4.5 5 5 5 4 4.5 Phong cách trình bày Hồi đáp phản vệ Ngơn ngữ trình bày nhóm nhóm nhóm nhóm Hình 3.13 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề - Từ biểu đồ 3.11, 3.12, 3.13 - quan sát thực tế nhóm có khả thuyết trình nhiên phong thái thuyết trình hồi đáp với người nghe điểm yếu hầu hết nhóm Sau chủ đề khả thuyết trình khả hồi đáp bảo vệ ý kiến cải thiện đạt mức tương đối tốt 87 3.4.3.Kết kiểm tra đánh giá giáo viên 3.4.4.1 Kết kiểm tra chủ đề bóng đá hành trình bí ẩn Bảng3.1 Thống kê điểm số kiểm tra HS chủ đề Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3 7.5 7.5 7.5 5.0 5.0 12.5 20.0 20.0 32.5 11 27.5 27.5 60.0 10 25.0 25.0 85.0 10.0 10.0 95.0 5.0 5.0 100.0 40 100.0 100.0 Total Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 88 - Thông qua kết thống kê điểm trung bình lớp 6,08, phổ điểm tập trung chủ yếu cở điểm 5, 6, - Số HS đạt điểm TB: 17,5% , TB 47,5% , 35%, giỏi 5% - Đối chiếu với ma trận điểm đề mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta nhận xét sau kết kiểm tra  100% HS nhận biết kiến thức chủ đề,tuy nhiên 17,5 HS dừng lại mức điểm tức đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính chưa biết áp dụng để tính tốn đại lượng Vật lí  72,5% HS nắm nội dung kiến thức chủ đề, vận dụng giải thích tượng giải tập  15% HS sử dụng kiến thức để giải tốn phức tạp - Để tìm hiểu ngun nhân số 17,5 % HS không đạt mục tiêu kiến thức chúng tơi có tìm kiếm với kết làm việc nhóm đa phần HS nhóm điểm hoạt động nhóm chưa tích cực, chậm chạp chưa chủ động hoạt động nhóm Và HS nữ chiếm 3/5 HS , HS lại HS nam học đuối mơn KHTN - Với mức điểm trung bình lớp 6,08 khơng cao chấp nhận được, chủ đề áp dụng thực tế nhiên để đạt mục tiêu kiến thức cao GV cần tăng cường số BTVN cho HS.Kết kiểm tra chủ đề An tồn giao thơng 89 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4.00 5.0 5.0 5.0 5.00 12.5 12.5 17.5 6.00 10 25.0 25.0 42.5 7.00 12 30.0 30.0 72.5 8.00 15.0 15.0 87.5 9.00 7.5 7.5 95.0 10.00 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề - Thông qua kết thống kê điểm trung bình lớp 6,8, phổ điểm tập trung chủ yếu cở điểm V 90 - Số HS TB 5%, TB 37,5%, 45%, giỏi 12,5% - Đối chiếu với ma trận điểm đề mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta nhận xét sau kết kiểm tra  100% HS nhận biết kiến thức chủ đề,tuy nhiên 5% HS dừng lại mức điểm tức đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính chưa biết áp dụng để tính tốn đại lượng Vật lí  82,5% HS nắm nội dung kiến thức chủ đề, vận dụng giải thích tượng giải tập  12,5% HS nắm kiến thức chủ đề giải tốn tổng hợp Kết kiểm tra hồn toàn phù hợp với kết quan sát Trong chủ đề gần gũi thiết thực nên HS hào hứng dễ tiếp cận dễ liên hệ 3.4.4.3 Kết kiểm tra chủ đề Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent 5.00 10.0 10.0 10.0 6.00 17.5 17.5 27.5 7.00 16 40.0 40.0 67.5 8.00 22.5 22.5 90.0 9.00 7.5 7.5 97.5 10.00 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 91 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề Thông qua kết thống kê điểm trung bình lớp 7,08, phổ điểm tập trung chủ yếu 6,7 Số HS TB 0%, TB 27,5%, 62,5%, giỏi 10% - Đối chiếu với ma trận điểm đề mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta nhận xét sau kết kiểm tra  100% HS nhận biết kiến thức chủ đề,tuy nhiên 5% HS dừng lại mức điểm tức đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính chưa biết áp dụng để tính tốn đại lượng Vật lí  90% HS nắm nội dung kiến thức chủ đề, vận dụng giải thích tượng vận dụng giải tập  10% HS nắm kiến thức chủ đề giải toán tổng hợp 92 Kết kiểm tra hoàn toàn phù hợp với kết quan sát Trong chủ đề gần gũi thiết thực nên HS hào hứng dễ tiếp cận dễ liên hệ 3.4.4 Phân tích kết phản hồi ngƣời học  Phân tích thái độ HS vởi chủ đề Biểu đồ biểu diễn thái độ HS với chủ đề tích hợp 2.50% 7% Rất thich 13% Thích Bình thường khơng quan tâm 78% Hình 3.18 Biểu đồ thống kê thái độ HS với chủ đề tích hợp Thơng qua biểu đồ 3.15 ta thấy chủ đề dạy học tích hợp đáp ứng phần lớn nguyện vọng HS 78% HS thích học với chủ đề tích hợp 13% thích, số lại 9,5% tỏ khơng qun tâm  Đánh giá ưu điểm chủ đề tích hợp HS Bảng Kết đánh phản hồi HS dạy học theo chủ đề A.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 40/40 (100%) B giảm áp lực học tập, việc học ý nghĩa 30/40 (75%) C Tăng cường giao tiếp bạn trình học tập 35/40(87,5%) D Tự tin giao tiếp 31/40(77,5%) 93 E Được thể ý tưởng 26/40(27,45%) F Tăng tính chủ động người học 38/40(95%)  Đánh giá thông qua vấn HS - Sau thực xong q trình thực nghiệm tơi có tiến hành vấn khó khăn HS gặp phải tham gia học theo chủ đề Một số HS thu ý kiến sau: - Đa phần thích ủng hộ cách học xây dựng, nhiên lo lắng đọc tài liệu SGK tham khảo có nhiều tập khó em chưa làm Do bày tỏ lo lắng tham gia kì thi ngồi trường - HS mong muốn có nhiều tập chủ đề 3.5 Kết luận chƣơng Trong chương đạt nội dung sau: Dựa vào theo dõi q trình thực nghiệm phân tích kết thu chúng tơi có kết luận sau: - Các chủ đề tích hợp xây dựng hồn toàn phù hợp với lực nhận thức HS nên HS đón nhận ủng hộ - Sau học xong chủ đề phần lớn HS đạt mục tiêu kiến thức kĩ thái độ đưa - Một số lực cốt lõi HS phát triển thơng qua q trình học tập theo chủ đề đặc biệt lực làm việc nhóm, lực thuyết trình, lực cơng nghệ thông tin, lực vận dụng kiến thức vào thực tế 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu sở lí luận triển khai dạy học tích hợ theo chủ đề lớp 10 a2 trường THPT Minh Khai thu số kết sau: Về sở lí luận: Đã hệ thống hóa tồn làm rõ sở lí luận PPDH tích hợp quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Về xây dựng chủ đề tích hợp: Đã đề xuất chủ đề tích hợp liên mơn dạy học phần học Vật lí 10 theo mức độ khác nhau, Nội môn, liên môn, đa môn Về thử nghiệm: Đã tiến hành triển khai dạy học lớp 10a2 ba chủ đề dạy học tích hợp rút nhận xét sau: - Phần lớn HS đạt mục tiêu kiến thức chủ đề mức thông hiểu kiến thức vận dụng không phức tạp, phần vận dụng cao cụ thể tốn khó mang tính suy luận độ sâu kiến thức HS học theo chủ đề HS học theo môn truyền thống - Về lực: Trong trình học tập theo chủ đề khả vận dụng kiến thức để giải tình HS dần cải thiện sau chủ đề, lực làm việc nhóm, lực thuyết trình, lực giao tiếp tiến nhiều so với HS học theo phương pháp truyền thống - Về thái độ HS: Đa phần HS hào hứng với cách học học tập gắn với vấn đề thực tế, khơng khí học tập khơng nề cách học truyền thống Các em mong muốn học tập theo hình thức nhiên 95 số em tỏ lo lắng học theo hình thức thi gặp khó khăn tập khó đề thi - Học sinh mong muốn ngồi học có nhiều tập thực tế để ôn luyện phần kiến thức học chủ đề Khuyến nghị Thơng q trình nghiên cứu triển khai đề tài DHTH theo chủ đề tơi thấy hình thức học tập HS đón nhận nhiệt tình Hình thức hồn tồn phù hợp với mục tiêu giáo dục phù hợp với yêu cầu cải cách giáo dục Việt Nam, làm việc học trở nên ý nghĩa cần nhân rộng Để áp dụng hình thức DHTH rộng rãi thực tiễn cần phải đổi hình thức thi cử nội dung chương trình sách giáo khoa, cách quản li giáo viên DHTH ban đầu gặp nhiều khó khăn HS chưa quen tự tìm kiếm tài liệu khả vận dụng kiến thức ban đầu hạn chế Do để thực cần phải thời gian kiên trì thu hiệu Ở bậc THPT nên lựa chọn hình thức tích hợp liên mơn để giải vấn đề cách sâu sắc Tôi mong muốn thầy cô bạn học viên khóa học đóng góp để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện nhân rộng nhiều lớp học 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục đào tạo(2017),“Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể”, Bộ GDĐT, tháng 7- 2017 Tr 36 Bộ giáo dục đào tạo(2015),“Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” , Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tháng Tr35 Bộ giáo dục đào tạo (2015),Tài liệu tập huấn “ DHTH liên môn lĩnh vực Khoa học tự nhiên”, Dự án giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2, HàNội Nguyễn Văn Biên (2015),“Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 60, Tr 61-66 Bùi Hiền (2001),Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa,HàNội Nguyễn Kim Hồng Huỳnh Cơng Minh Hùng (2012) “Dạy học tích hợp Australia “ Tạp chí khoa học ĐHSP HCM Tr11 Nguyễn Minh Phƣơng, Cao Thị Thặng (2002) “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng” Tạp chí giáo dục( 22).Tr.12-14 Hoàng Phê (1993),Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa, HàNội The California Center for College and Career All rights reserved (2010),Designing Multidisciplinary Integrated Curriculum Units.Tr.9- 38 10 The California Center for College and Career All rights reserved (2010),Designing Multidisciplinary Integrated Curriculum Units Tr.19 11 Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch),Khoa SPTH hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, Tr.73 12 Arthur A Benjamin Health Professions High School Sacramento, California, 2010, 13 White, Robert W (September 1959) “Motivation reconsidered” The concept of competence, Psychological Review66 (5) Tr297–333 97 14 Québec- Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One, 2004 98 PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM  Đánh giá qua sản phẩm làm việc nhóm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Điể GV ĐÁNH NHÓM TỰ m GIÁ ĐÁNH GIÁ 10 GIAO Các thành viên nhóm trao TIẾP đổi tích cực, đưa nhiều ý GIỮA tưởng hay CÁC Các thành viên nhóm trao THÀNH đổi tích cực VIÊN Các thành viên nhóm có TRONG trao đổi NHĨM Các thành viên nhóm hầu (30 điểm) khơng trao đổi KẾ Có kế hoạch phân chia cơng việc HOẠCH chi tiết, hợp lí LÀM Có kế hoạch phân chia cơng việc VIỆC sơ sài NHĨ(M Khơng có kế hoạch 20 25 20 15 10 (15 điểm) BIÊN Có biên làm việc nhóm chi BẢN tiết buổi LÀM Có biên làm việc nhóm VIỆC buổi, chưa chi tiết NHĨM Khơng có biên làm việc (15 điểm) nhóm Đầy đủ nội dung BÀI 10 10 Bố cục hợp lí 99 BÁO Có liên hệ thực tiễn CÁO Có trích dẫn nguồn tài liệu Bố cục hợp lý Phong cách trình bày BÀI THUYẾT Ngơn ngữ trình bày TRÌNH Có kết hợp thành viên Trả lời câu hỏi Tổng 100 Xếp loạiTrung bình: 50- 60Yếu: 50 Khá: 70 -80Giỏi: 90 -100 100 Phục lục 2.1 Bảng số liệu KQLVN chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIAO TIẾP Các thành viên nhóm GIỮA CÁC trao đổi tích cực, đưa nhiều THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (15điểm) ĐÁNH GIÁ Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 15 14 ý tưởng hay Các thành viên nhóm 10 10 10 trao đổi tích cực Các thành viên nhóm có trao đổi Các thành viên nhóm khơng trao đổi KẾ HOẠCH Có kế hoạch phân chia cơng LÀM VIỆC việc chi tiết, hợp lí NHĨ(M (10 điểm) Có kế hoạch phân chia cơng 10 5 BIÊN BẢN Có biên làm việc nhóm chi LÀM VIỆC tiết buổi (10 điểm) việc sơ sài Khơng có kế hoạch NHĨM 10 Có biên làm việc nhóm 10 5 5 10 10 10 10 chưa chi tiết Khơng có biên làm việc nhóm BÀI BÁO CÁO Đầy đủ nội dung 10 101 25 điểm Bố cục hợp lí 4 Có liên hệ thực tiễn 5 5 Có trích dẫn nguồn tài 5 5 Đầy đủ nội dung 10 10 10 10 10 Làm rõ nhiệm vụ 10 10 Kĩ thuật làm powpoint 3 Phong cách trình bày 2.5 4.5 Ngơn ngữ trình bày 5 4.5 Hồi đáp bảo vệ 5 3.5 liệu BÀI POWPOINT 25 điểm THUYẾT TRÌNH 15 điểm Tổng 100 102 66 80.5 93.5 76.5 Phục lục 2.2 Bảng số liệu KQLVN chủ đề an tồn giao thơng TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIAO TIẾP Các thành viên nhóm GIỮA CÁC trao đổi tích cực, đưa nhiều THÀNH VIÊN TRONG NHĨM (15điểm) ĐÁNH GIÁ Điểm 15 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 12 13 15 14 10 10 8 10 10 10 10 10 4 ý tưởng hay Các thành viên nhóm 10 trao đổi tích cực Các thành viên nhóm có trao đổi Các thành viên nhóm khơng trao đổi KẾ HOẠCH Có kế hoạch phân chia cơng LÀM VIỆC việc chi tiết, hợp lí NHĨ(M (10 điểm) Có kế hoạch phân chia cơng BIÊN BẢN Có biên làm việc nhóm chi LÀM VIỆC tiết buổi (10 điểm) việc sơ sài Khơng có kế hoạch NHĨM 10 Có biên làm việc nhóm 10 chưa chi tiết Khơng có biên làm việc nhóm BÀI BÁO CÁO 25 điểm Đầy đủ nội dung Bố cục hợp lí 103 Có liên hệ thực tiễn 5 5 Có trích dẫn nguồn tài 5 5 Đầy đủ nội dung 10 10 10 10 10 Làm rõ nhiệm vụ 10 10 Kĩ thuật làm powpoint 5 4.5 4.5 Phong cách trình bày 4.5 5 Ngơn ngữ trình bày 5 5 Hồi đáp bảo vệ 4 4.5 100 87.5 88.5 99 76.5 liệu BÀI POWPOINT 25 điểm THUYẾT TRÌNH 15 điểm Tổng 104 Phục lục 5.3 Bảng số liệu KQLVN chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” ĐÁNH GIÁ Điểm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIAO TIẾP Các thành viên nhóm GIỮA CÁC trao đổi tích cực, đưa nhiều THÀNH VIÊN TRONG NHĨM (15điểm) 15 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 13,5 14 14 15 10 10 8 8 10 10 10 10 ý tưởng hay Các thành viên nhóm 10 trao đổi tích cực Các thành viên nhóm có trao đổi Các thành viên nhóm khơng trao đổi KẾ HOẠCH Có kế hoạch phân chia công LÀM VIỆC việc chi tiết, hợp lí NHĨ(M (10 điểm) Có kế hoạch phân chia cơng BIÊN BẢN Có biên làm việc nhóm chi LÀM VIỆC tiết buổi (10 điểm) việc sơ sài Khơng có kế hoạch NHĨM 10 Có biên làm việc nhóm 10 chưa chi tiết Khơng có biên làm việc nhóm BÀI BÁO CÁO Đầy đủ nội dung 10 105 25 điểm Bố cục hợp lí 4.5 5 Có liên hệ thực tiễn 5 5 Có trích dẫn nguồn tài 5 5 Đầy đủ nội dung 10 10 10 10 10 Làm rõ nhiệm vụ 10 8.5 10 10 Kĩ thuật làm powpoint 5 5 Phong cách trình bày 4.5 5 Ngơn ngữ trình bày 5 5 Hồi đáp bảo vệ 4 4.5 100 92 93 97 94.5 liệu BÀI POWPOINT 25 điểm THUYẾT TRÌNH 15 điểm Tổng 106 PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA Phụ lục 3.1 Ma trận đề kiểm tra chủ đề Bóng đá hành trình bí ẩn Nội dung Trọng số Nhớ Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chuyển 10% động Nhận biết đâu chất điểm câu Chuyển 10% Nhận biết động vật chuyển động thẳng thẳng đều câu Chuyển 20% Giải thích Tính động ý gia tốc thẳng nghĩa vận biến đổi gia vật chuyển chuyển động động tốc, tốc quãng đường thẳng thẳng biến biến đổi đổi câu Tính 10% Tính tương đối câu 107 vận tốc tương đối chuyển vật động chuyển động câu Bài tốn 10% Giải thích huyển động chuyển ném động ném ngang ngang câu Ba định 10% Giải thích luật Newton tượng dựa vào định luật Newton câu 108 Tích hợp 30% Trình bày Giải thích Xác định luật bóng đá, vai được tọa trò độ chuyển dinh đường dưỡng vận bóng xốy động động đến sức bóng khỏe Tính thời gian vận tốc tối thiểu để bắt bóng Điểm câu câu 100% câu câu câu câu 10 điểm điểm điểm điểm điểm 109 câu Phụ lục 3.2 Bài kiểm tra đáp án chủ đề “ Bóng đá hành trình bí ẩn” Câu 1: Những nguyên nhân ảnh hưởng tới chiểu cao người bao gồm A Di truyển B Chế độ dinh dưỡng C Tập luyện thể thao D Cả A B E Cả ba yếu tố A, B,C Câu 2: Cho bảng tính lượng theo tiêu chuẩn WHO cho người châu Á sau: Theo tổ chức y tế giới, nhu cầu lượng thể cần trạng thái nghỉ ngơi (FREE)được tính sau: Cách tính Kcalo 24 Tuổi Nam Nữ 10≤ 18 (17,5* TLCT)+ 651 (12,2* TLCT)+ 746 18≤ 30 (15.3* TLCT)+ 679 (14,7* TLCT)+ 496 Năng lượng tính theo hoạt động bảng sau HOẠT ĐỘNG NHU CẦU NĂNG LƯỢNG/ giò Nghỉ ngơi: ngủ, nằm nghỉ REE*1.0 Rất nhẹ: ngồi, đứng, đánh máy, lái xe, nấu ăn, thêu, ăn uống REE*1.5 Nhẹ: đường phẳng, lau nhà, chơi golf, bóng bàn REE*2.5 Vừa: Đi xe đạp, Tenis, nhảy múa, cuốc đất, khiêng vác REE* 5.0 Nặng: cử tạ, đá bóng, leo núi, mang vật nặng, leo dốc, chặt cây, đào REE*7.0 đất 110 Hãy tính lượng cần cung cấp cho HS nam 16 tuổi biết Nam niên nặng 55kg Có hoạt động 24h: chạy đá bóng giời , ngủnghỉ 8h, học lớp nhà 8h, ăn uống 2h, làm việc nhà 3h Câu 3: Một tiền đạo chạy với vận tốc 0,5 m/s nhìn thấy bóng rơi cách khoảng 10 mét Anh ta liền tăng tốc đến chạm bóng có vận tốc 5m/s Nếu bóng đứng n kể từ nhìn thấy bóng đến chạm bóng hậu vệ cần A 3,5 giâyB 3,64 giây C giâyD 2,5 giây Câu 4: Một tiền đạo đuổi theo bóng thời gian giây vận tốc tăng từ 3m/s đến 7m/s Tính quãng đường tiền đạo thời gian A 20mB m C 10 m D 16 m Câu 5: Một Tiền đạo Zlatan Ibrahimovic có bóng cách cầu mơn đối phương 16,5 m/s Anh dùng chân sút phóng phía cầu mơn với vận tốc 150km/h với góc sút hợp với phương ngang góc 30 độ Hỏi bóng có vào khung thành khơng Biết khung thành cao 2,44m gia tốc trường g = 10m/s2 A Bóng chạy vọt xà ngang ngồi cầu mơn B Bóng đập xà ngang bắn C Bóng rơi vào cầu mơn D Bóng chưa tới khung thành Câu 6: Đặc điểm chuyển động thẳng A Qũy đạo đường thẳng B Vận tốc không đổi suất trình chuyển động 111 C Quãng đường tỉ lệ với thời gian D Gia tốc tăng theo thời gian Câu 7: Hãy tưởng tượng bạn thủ môn đội xanh đứng cách bóng 21m Trái bóng di chuyển với vận tốc 1m/s Cầu thủ cách bóng 12m chạy với tốc độ 4m/s đuổi theo bóng a Hỏi sau cầu thủ chạm bóng? A 3sB 4s C 5s D 2s b.Nếu bạn muốn phá bóng trước họ phải chạy với tốc độ bao nhiêu? A 7m/s B 5m/s C 6m/s 4m/s Câu 8: Khi bóng ngồi đường biên dọc cầu thủ đội nhà đội cơng hưởng quyền A Phạt góc B Ném biên C.Phạt đền D.Đá phạt Câu 9: Khi cầu thủ dùng chân tác dụng lực lên bóng làm bóng chuyển động hỏi bóng có tác dụng lực lên chân cầu thủ A Hai lực có độ lớn B Khơng có lực tác dụng chân cầu thủ khơng chuyển động C Bóng tác động ngược trở lại chân lực hai lực có độ lớn, ngược chiều D Lực bóng tác dụng vào chân lực chân tác dụng vào bóng cặp lực trực đối Câu 10: Một cầu thủ đứng yên chạy theo bóng với gia tốc 2m/s Tính vận tốc cầu thủ sau giây A 6m/s B 1.5m/s C 1m/s D Không xác định 112 Phụ lục 3.3 Ma trận đề kiểm tra chủ đề an toàn giao thông Nội Trọng dung số Cấp độ nhận thức Nhớ Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Ba định 30% Nhận biết Giải thích Tính tốn luật lực lực Newton phản lực tượng hãm, quãng chuyển động đường vật quán tính dựa vào định luật II câu câu câu Lực ma 20% Trình bày Tính tốn sát đặc lực điểm lực hãm, quãng ma sát đường vật dựa vào định luật II câu Lực 20% câu Giải thích Giải thích hướng nguyên việc tâm nhân chuyển nghiêng động tròn người xe vào cua câu câu 113 Lực 10% Tính quán tính hệ số ma sát tối chuyển vật động li đường tâm thiểu để tránh chuyển động li tâm câu Luật 20% Vận dụng Giải giao quy thông giây vi tham gia phạm luật 2câu tắc tình giao thông giao thông câu câu câu câu 114 câu Phụ lục 3.4 Bài kiểm tra đáp án chủ đề“ An tồn giao thơng” Câu 1: Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào? A Diện tích tiếp xúc tốc độ vật B Bản chất điều kiện bề mặt C Cả A B D Cả A B Câu 2: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích A tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường B giảm lực ma sát để giảm hao mòn C tăng lực ma sát để xe khỏi trượt D giới hạn vận tốc xe Câu : Điều sau sai với ý nghĩa tính quán tính vật? A Qn tính tính chất vật bảo tồn vận tốc khơng chịu lực tác dụng chịu tác dụng lực cân B Nguyên nhân làm cho vật tiếp tục chuyển động thẳng lực tác dụng vào tính qn tính vật C Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo qn tính D Những vật có khối lượng nhỏ khơng có qn tính Câu 4: Một xe có khối lương 1600 kg chuyển động đường phẳng, tròn có bán kính r = 100m vói vận tốc không đổi 72 km/h Hỏi giá trị hệ số ma sát lốp xe mặt đường phải để xe không trượt A µ = 0,408 B µ = 0,4 C µ = 0,5 D µ = 0,425 Câu 5: Chọn câu A Một vật đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào vật 115 B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn giảm dần chuyển động chậm dần C Một vật đứng n khơng có lực tác dụng vào vật D Một vật chuyển động phương, chiều với lực tác dụng vào Câu 6.Điều sauđây làđúng nói vềlực tác dụng lên vật chuyểnđộng trònđều ? A Ngồi lực học, vật chịu thêm tác dụng lực hướng tâm B Hợp lực tất lực tác dụng lênvật đóng vai trò lực hướng tâm C Vật chịu tác dụng lực hướng tâm D Hợp lực tất lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm khảo sát Câu 7: Một xe điện chạy với vận tốc 36km/h bị hãm lại đột ngột Bánh xe không lăn mà trượt lên đường ray Kể từ lúc hãm, xe điện bao xa dừng hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt bành xe đường ray 0,2 Lấy g = 9,8m/s2 A 27,5m B 25m C 25,51m D 24,07m Câu 8: Luật giao thông đường quy định tham gia giao thông nồng độ cồn mức phạt xác A Dưới 0,25mg /1 lít khí thở chưa bị xử phạt hành B Từ 0,25 mg đến 0,4mg/ 1lít khí thở phạt triệu đến triệu tước quyền lái xe tháng C Trên 0,4mg / lít khí thở phạt từ triệu đến triệu đồng tước quyền lái xe tháng D Các đáp án Câu 9: Quy định tốc độ xe máy xe điện, xe giới khu vực đông dân cư 116 A Dưới 40km/h B.Dưới 50 km/h C Dưới 45km/hD Dưới 35km/h Câu 10: Phát biểu sau sai nói cặp lực phản lực A Hai lực có phương , độ lớn ngược chiều khác điểm đặt B Hai lực có phương , độ lớn ngược chiều điểm đặt C Tác dụng lên vật chuyển động D Hai lực ln xuất đòng thời Đáp án Câu1 Câu2 Câu Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 A A A D A B 117 C D A A Phụ lục 3.5:M a trận đề kiểm tra chủ đề “ Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” Nội dung Nhớ Hiểu Vận dụng Vận dụng Định luật Trình bày vạn vật hấp nội dẫn dung Tính lực hấp Tính định dẫn giữa, gia tốc rơi tự luật tốc rơi tự do vật câu Hệ mặt trời câu Giải câu thích quy luật chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời câu Cấu tạo trái Trình bày Giải đất cấu tạp trái đất thích nguyên nhân cấu tạo trái đất câu gia câu Hiện tượng Giải thích Giải thích thủy triều hiện tượng thủy tượng thủy triều câu 118 triều câu Tổng câu câu điểm điểm 119 câu câu điểm điểm Phụ lục 3.6 “ Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên ” Bảng 2.3 Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời vê tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip Vậy yếu tố chi phối chuyển động hành tinh quay quanh Mặt Trời Câu 2: Trái táo bị ném lên cuối bị rơi trở lại lực hấp dẫn Trái Đất Tại Mặt Trăng chịu lực hấp dẫn Trái đất lại không rơi Trái Đất? Câu 3: Hệ Mặt Trời bao gồm : A Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,các đám bụi ,khí B Mặt Trời, thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, đám bụi, khí C nhiều Thiên thể ( sao, hành tinh, vệ tinh,… ) với bụi khí xạ điện từ D Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí Câu 4: Ý nói Hệ Mặt Trời? A Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả tự phát sáng B Trong Hệ Mặt Trời thiên thể có khả tự phát sáng trừ trái đất C Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng mặt trời mặt trăng D Tất thiên thể hệ mặt trời có khả tự phát sáng Câu 5: Những vùng bất ổn trái đất thường nằm 120 A lục địa.B đại dương C vùng gần cực.D vùng tiếp xúc mảng kiến tạo Câu 6: Nơi trái đất quanh năm có ngày đêm dài ? A Ở cực.B Các địa điểm nằm vòng cực C Các địa điểm nằm chí tuyến D Các địa điểm nằm xích đạo Câu 7: Mơ ̣t quả cầ u mă ̣t đấ t có tro ̣ng lươ ̣ng100N Khi chuyể n nó đế n mô ̣t điể m cách tâm Trái Đấ t (R là bán kính Trái Đấ t) có trọng lượng A 50NB 25NC 50 N D 200N Câu 81: Sao hỏa cókhối lượng 6,64.1023 kg bán kính 3,39.106 m Gia tốc rơi tự bề mặt hỏa bao nhiêu? A.3,45 m/s2B 4,90 m/s2 B.C 6,38 m/s2D Một kết khác A, B,C Câu 92: Cho biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng Gia tốc rơi tự bề mặt Mặt Trăng 1/6 gia tốc rơi tự bề mặt Trái Đất Tính tỉ số bán kính Mặt Trăng bán Kính trái đất A 0,18B 0,27C 0,32 D Một đáp án khác Câu 10: Xung quanh trái đất có bầu khí bao bọc giúp bảo vệ sống trái đất chia thành tầng hình vẽ Tầng đối lưu kéo dài có 10km lại chiếm tới 90% lượng khơng Bùi Quang Hân (2007), giải tốn trắc nghiệm Vật lý 10 nâng cao, nhà xuất giáo dục tr 117 Bùi Quang Hân (2007), giải toán trắc nghiệm Vật lý 10 nâng cao, nhà xuất giáo dục tr 117 121 khí khí Hãy giải thích xa bề mặt trái đất khơng khí lỗng A Do lực hấp dẫn trái đất xa giảm B Do lớp khí bên chịu tác động nhiệt mặt trời C Lớp khí gần bề mặt trái đất bị lớp khơng khí phía đè nên mật độ đậm đặc D Cả A C Câu 11: Cấu tạo trái đất gồm lớp A lớpB.Gồm lớpC Gồm lớpD Gồm lớp Câu 12: Chọn đáp án sai nói tượng thủy triều A Là tượng gây lực hấp dẫn mặt trời mặt trăng lên trái đất B Là tượng mực nước biển dâng lên hạ xuống ngày C Thủy triều đỏ tượng nước biển có màu đỏ tảo nở hoa gây D Tất nơi trái đất có tượng thủy triều E Triều cường xẩy mạng từ vĩ tuyến thứ 45 trở xích đạo Câu 13:Mơ ̣t vài có khớ i lươ ̣ng m đă ̣ ở nơi cso gia tố c tro ̣ng trường g Phát biểu sau sai? A Trọng lực có độ lớn xác định biểu thức P = mg B Điể m đă ̣t của tro ̣ng lực là tro ̣ng tâm của vâ ̣t C Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật C Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Câu 14: Cho biế t khoảng cách giữa tâm Mă ̣t Trăng và tâm Trái Đấ tlà 38.107 m; khố i lươ ̣ng Mă ̣t Trăng và Trái Đấ t tương ứng là 7,37.1022 kg và 6.1024 kg; hằ ng số hấ p dẫn G = 1,0672.10-8 N Lực hấ p dẫn giữa Trái Đấ t và Mă ̣t Trăng có lớn là A 0,204.1021 N.B 2,04.1021 N.C 22.1025 N D 2.1027 N 122 đô ̣ Câu 15: Phát biểu sau SAI nói lực hấp dẫn A Lực hấp dẫn có phương nằm đường thẳng nối hai chất điểm B Lực hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng vật C Lực hấp dẫn tỉ lệ với tích khối lượng hai vật D Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách vật Đáp án Câu ĐA 10 11 12 13 14 15 B A D A B A B D D D C A B Câu 1: Nguyên nhân hành tinh bị lực hấp dẫn Mặt Trời chi phối Kết chúng chuyển động quay quanh Mặt Trời Câu 2: Trái táo ném lên chuyển động chậm dần rơi phía trá đất sức hút Trọng lực, Mặt Trăng ln chuyển động quanh Trái Đất nên không rơi Khi Mặt trăng dừng chuyển động rơi phía Trái Đất 123 Phụ lực 3.4 Đề kiểm tra đáp án củ chủ đề “năng lƣợng phát triển bền vững” Bài 1: Một đập thủy điện cao 30m đổ xuống phía 104 kg nước giây Cho g = 10 m/s2 Công suất thực đập thủy điện bao nhiêu? Bài 2: Một nhà máy thủy điện có cơng suất phát điện 200.000kW có hiệu suất 80% Mực nước hồ chứa nước có độ cao 1000m so với tua bin máy phát điện Tính lưu lượng nước đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin máy phát điện (m3/s) Lấy g = 10m/s2 ĐÁP ÁN Bài 1: Công mà thác nước thực giây: A = Wt – Wt0 = mgz = 104.10.30 = 106 J Vì cơng thực đơn vị thời gian nên công suất bằng: 3.105 W = 3.102 kW 124 Bài Ở nhà máy thủy điện, cơng dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin chuyển hóa thành cơng dòng điện (cơng phát điện) máy phát Hiệu suất nhà máy tính theo cơng thức: H = Ap/A(1) Ap cơng suất phát điện (cơng suất có ích) A cơng suất đường ống (cơng suất tồn phần) Theo đề H = 80% = 0,8 Ap = 200.000kW = 2.108W Gọi m khối lượng nước chảy tới tua bin giây Công trọng lực khối lượng nước giây mgh, với h = 1000m, cơng cơng suất dòng nước A = mgh (2) Từ (1) (2) ta có: A = Ap /H => mgh = Ap/H => m =Ap/hg.H Thay số ta được: m = 2.108/1000.0,8.10 = 2,5.104kg Ta biết 2,5.104kg nước tương ứng với 25m3 nước Vậy lưu lượng nước đường ống 25m3/s 125 Phụ lục 4.1 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các vị trí phân công làm việc Các khu vực sân gồm: Khu thủ mơn (GoalKeeper) - Thủ mơn Khu phòng thủ (Defenders) – Gồm hậu vệ Khu sân (Midfielders) – gồm tiền vệ Khu Trung phong (Forwards) – gồm tiền đạo Chiến thuật thi đấu: Số lượng cầu thủ khu vực cho sơ đồ chiến thuật đội, đồng thời định lối chơi đội bóng Tùy tình hình trận đấu mà đội bóng lựa chọn thay đổi sơ đồ chiến thuật cho phù hợp 126 Phụ lục 4.2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tầm xa cực đại khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí rơi (trên mặt đất) Khi vật chạm đất : y = Thời gian vật rơi đến chạm đất : Từ (4) suy : (vosinα)t - gt2 = Giải phương trình tìm t thay t vào (2) : x = v0cosαt ta tìm đưiợc tầm xa cực đại : 127 Nhậnxét: Góc ném α = (900 – α) cho giátrịL L tăng khi𝑣0tăng,𝐿max khiα=450 Áp dụng công thức tính tầm xa L chuyển động ném xiên góc α độ cao h = 1,6m,vận tốc đầu v0= 14 m/s là: Vậy Andy muốn ném vào rổ với lực ném góc ném phải thay đổi 0o, 16o50’, 30o58’ Ném ngang trường hợp đặt biệt ném xiên với α = 0, đó: L = V0 2h g Từ công thức ta nhận xét rằng, tầm xa lớn góc ném α = 45o Tuy nhiên cấu tạo thể động tác ném nên góc ném tối ưu thi đấu từ 25 – 35o 128 Phụ lục 4.3 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quỹ đạo bóng đá phạt góc Định luật Bernoulli phát biểu: Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm hằngsố Hiệu ứng Magnus tượng mà bóng chuyển động xốy (xoay tròn) khơng khí chịu lực tác dụng làm quỹ đạo chuyển động bóng bị uốn cong Gustav Magnus giải thích hiệu ứng định luật Bernoulli sau:  Trong trường hợp bóng khơng xốy, tính đối xứng nên dòng khơng khí chuyển động quanh bóng khơng tạo lực tác dụng lên quảbóng  Trong trường hợp bóng xốy ngược chiều kim đồng hồ (xốy trái), dòng khơng khí phía bên trái chiều với chiều quay bóng nên vận tốc tăng lên dẫn đến áp suất động bên trái tăng, phía bên phải ngược chiều quay bóng nên vận tốc giảm kéo theo áp suất động bên phảigiảm 129 Theo định luật Bernoulli, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số, nghĩa áp suất động bên trái tăng dẫn đến áp suất tĩnh bên trái giảm Tương tự áp suất động bên phải giảm dẫn đến áp suất tĩnh bên phải tăng lên Chính chênh lệch áp suất tĩnh nên xuất lực tác dụng lên bóng theo hướng từ phải sang trái cắt dòng khí làm uốn cong quỹ đạo Lúc này, bóng bay theo đườngparabol Ảnh hƣởng “hiệu ứng Magnus” lên quỹ đạo bóng Dòng khí xung quanh bóng “xốy trái” Đá phạt (hay gọi đá phạt tự do) hình thức bắt đầu lại 130 trận đấu sau cầu thủ bị trọng tài thổi phạt Hành động đá phạt trao cho đội bị phạm lỗi Đá phạt có hai loại: đá phạt trực tiếp đá phạt gián tiếp Bàn thắng đến từ đá phạt gián tiếp khơng tính trừ bóng chạm phải người; bàn thắng ghi từ đá phạt trực tiếp cơng nhận dù bóng chưa chạm cầu thủnào Trong tất đá phạt (phạt góc, phạt đền, phạt tự do) cầu thủ đội phòng ngự phải cách bóng 9,15 m nên có lập hàng rào hàng rào phải cách bóng 9,15 m 131 Phụ lục 4.4 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khẩu phần lượng thực phẩm cần dùng cho người ngày nhằm đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Còn chế độ ăn biểu số bữa ăn ngày Sự phân phối bữa ăn định, khoảng cách bữa ăn phân phối cân đối tỉ lệ lượng bữa ăn ngày Kcal lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 1000ml nước lên oC.Kcal đơn vị bạn thường thấy bao bì loại thực phẩm thơng dụng, nhiên số quốc gia họ lại tính đơn vị jun hay kilojun, bạn thầm hiểu sau: 1kcal = 4.2 KJ Nguồn lượng trì cho sống, hoạt động thể đến trực tiếp từ thức ăn ăn hàng ngày, mà cụ thể từ: tinh bột, chất béo, chất đạm chủ yếu chất béo thành phần chứa nhiều lượng Một số số trung bình lượng chất béo, tinh bột, đạm sau: gram chất béo cung cấp khoảng kcal gram chất đường bột cung cấp khoảng kcal gram chất đạm cung cấp khoảng kcal Năng lượng cần nạp ngày tùy thuộc vào: độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng hoạt động hàng ngày mình: bạn có chơi thể thao khơng, vận động nhiều hay ít… Một bữa ăn khoa học phải có đầy đủ chất sau: Các chất dinh dưỡng phần tỷ lệ cấn đối thích hợp Người trưởng thành: P: L: G = 12% : 18% : 70% Lứa tuổi thiếu niên: P: L: G = 14% : 20% : 66% 132  1g lipid cung cấp kcal Năng lượng lipid cung cấp cần chiếm khoảng 25% phần ăn Nếu thiếu lipid dẫn đến thiếu số vitamin tan dầu A, D, E,K  1g glucid cung cấp kcal Thành phần chiếm khoảng 60% phầnăn o Vitamin tan nước(B, C) vitamin tan dầu (A, D, E,K) o Chất khoáng Ca, P, K, Fe, Mg,I,… o Nước chấtxơ Doping tên gọi chung bị cấm thi đấu Các loại chất có tác dụng đẩy nhanh tốc độ , tăng cường khối lượng máu chảy , làm tăng thể lực, tập trung cho VĐV Điều làm tính cơng thi đấu thể thao, quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến, chí tính mạng VĐV Doping có dạng thơng dụng là: doping máu (tăng cường vận chuyển oxy qua hồng cầu) ESP (Erythropoetin), NESP (Darbapoetin) , doping (tăng cường sức mạnh tăng cường sản sinh hormôn), thường dùng cho vận động viên điền kinh, xe đạp, cử tạ, vật, đẩy tạ, bóng đá , doping thần kinh (ngăn chặn điều khiển phản hồi bắp tới hệ thần kinh), làm cho thể không bắt buộc phải nghỉ mệt Nội dung Theo khảo sát Việt Nam hoạt động giải trí ưa thích HS, SV chơi game online, lướt web, xem phim, tụ tập bạn bè ăn uống,… có bạn trẻ chơi thể thao Và đáng ý theo đánh giá tạp chí y khoa The Lancet (Anh), Việt Nam có 15,3% người dân tập thể dục nhiều ba mươi phút ngày Tức trăm người có mười lăm người bỏ nửa tiếng đồng hồ ngày để vận động Tỉ lệ thật đáng báo động so với 133 dân số chín mươi triệu người nước Việt Nam Nội dung  Xây sát, ráchda Té ngã gây trầy xước da hay va đập làm rách da chảy máu chấn thương phổ biến thể thao Đối với vết trầy xước, rách da việc làm phải rửa nước vết thương, sau thoa nhẹ loại thuốc sát trùng Nếu vết rách da dài, sâu gây chảy máu cần khâu để vết thương nhanh khỏi tránh để lại sẹo lớn sau Biết cách sơ cứu giúp chấn thương nhanh bình phụchơn  Chấn thƣơngcơ Chấn thương bao gồm ba cấp độ: Giãn cơ, căng rách-đứt o Giãn cơ: Chấn thương dạng nhẹ giãn mức cho phép với số lượng bó sợi bị đứt ít, gây đau không bị chảy máu vùng bị giãn bị sưngnhẹ o Căng cơ: Mức độ nặng giãn với vết đau sưng, đau nhiều thường có vết bầm số sợi bị rách (dưới 25% bó sợi cơ) khiến chảy máutrong o Rách cơ: Mức độ chấn thương nặng với rách 50-75% Thường rách gây đau dội người bị chấn thương có nghe tiếng “phựt” bị đứt Rách làm tê liệt khả hoạt động tức thời người chơi thể thao Rách nghiêm trọng buộc phải phẫu thuật để may lại bó bị rách Rách đến 1-3 tháng bìnhphục Đứt cơ: Chấn thương nặng bị đứt hoàn toàn bị tách hẳn khỏi xương Cách cứu chườm lạnh chở người bị chấn thương đến bệnh viện để chữa trị Đối với chấn thương nguyên tắc sơ cứu chung chườm lạnh 134 24 48 tiếng (tùy theo mức độ) để làm dịu cảm giác đau sưng, sau thoa dầu nóng hay thuốc xoa bóp phù hợp Trong y học thể thao, người ta hay nói cơng thức sơ cứu R.I.C.E (Rest, Ice, Compress, Elevate) nghĩa “ngừng chơi, chườm lạnh, băng ép, nâng (kê) cao” sơ cứu chấn thương cơ, gân khớp Tránh xoa dầu nóng lúc bị chấn thương làm mạch máu bên giãn nở, gây xuất huyết nhiều làm chấn thương trầm trọng thêm  Sai-trậtkhớp Trật khớp (hay trặc khớp) việc xương bị nhô khỏi ổ khớp sau động tác trở lại vị trí cũ Trật khớp thường kéo theo giãn dây chằng, mà phổ biết chấn thương lật cổ chân (lật sơ-mi) hay trật khớp vai Trật khớp thường đau đớn đơi kèm theo vết bầm tím chảy máu vùng chấn thương Trật khớp nhẹ cần chườm đá 1-2 ngày, hạn chế cử động vết đau xoa bóp với thuốc, dầu nóng tầm 8-10 ngày khỏi Nhiều người bị sai-trật khớp nhẹ chủ quan, không nghỉ ngơi mà tiếp tục chơi thể thao khiến chấn thương thành mãn tính Trật khớp nặng phải giữ nguyên chấn thương, chườm lạnh đưa đến bệnh viên hay trung tâm chữa trị trật đả Tránh bóp giật hay bẻ để “nắn khớp” khơngcó chuyên môn, kỹ thuật hay kinh nghiệm chữa trị Trật khớp nặng thường nhiều khả dính thêm chấn thương khác đứt dây chằng nên việc tự ý nắn bóp, giật bẻ nguy hiểm cho người bị chấnthương  Đứt dâychằng Đứt dây chằng phổ biến đứt dây chằng gối Đứt dây chằng đa dạng đứt đột ngột, đứt bán phần hay đứt từ từ đứt hẳn Đứt dây 135 chằng đột ngột dễ biết gây đau dội, lỏng khớp vận động Tuy nhiên, nhiều người chơi thể thao nghiệp dư thường bị đứt dây chằng kiểu bán phần hay đứt từ từ mà không hay biết khớp gối trở nên lỏng lẻo nhờ bác sỹ thăm khám phát Đứt dây chằng gối phổ biến có đứt dây chằng chéo trước hay dây chằng chéo sau, gặp đứt dây chằng lúc Nhìn chung, sơ cứu đứt dây chằng giống bị chấn thương cơ, tức chườm lạnh để giảm đau, phù nề Nhiều người bị đứt dây chằng gối lại cần phẫu thuật nối dây chằng để tránh việc bị thối hóa khớp gối sau 136 PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐÁNH GIA PHẢN HỒI GIÀNH CHO HS Chào em thân mếm! Trong thời gian vừa qua trải nghiệm số chủ đề học tập, cần ý kiến phản hồi bạn chúngrất quan trọng nghiên cứu chúng tôi, giúp chúng tơi hồn thiện chủ đề tạo cho bạn hội học tập tốt Hãy đọc kĩ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời Câu 1: Trước em học tập thơng qua hình thức chủ đề chưa A Chưa bao giờB Hiếm C Thỉnh thoảngD Thường xuyên Câu 2: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn khơng? A Chưa bao giờB Hiếm C Thỉnh thoảngD Thường xuyên Câu 3:Em có thích thú tham gia học tập theo chủ đề khơng? A Rất thíchB Thích C Bình thườngD Khơng quan tâm E Khơng thích Câu 4.Học tập theo chủ đề đem lại cho em điều gì: A.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn B giảm áp lực học tập, việc học ý nghĩa C Tăng cường giao tiếp bạn D Tự tin E Được thể ý tưởng F Người học cảm thấy chủ động Câu 5: Những khó khăn tham gia học tập theo chủ đề Ý kiến khác cho giáo viên 137 ... dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC... chương trình Vật lý lớp 10 THPT giúp q trình học tập phần học 10 có ý nghĩa Câu hỏi nghiên cứu - Chủ đề dạy học tích hợp gì? - Tại phải dạy học tích hợp? - Xây dựng chủ đề tích hợp nào? - Vận... học, đánh giá kết học tập, đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp nào? - Xây sựng số chr đề dạy học tích hợp phần học – Vật lý 10 - Thiết kế thực nghiệm giáo án dạy học tích hợp trường THPT -

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan