NGHIÊN cứu NỒNG độ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG THEO dõi điều TRỊ ở BỆNH NHÂN VIÊM NIÊM mạc tử CUNG SAU đẻ

64 88 0
NGHIÊN cứu NỒNG độ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG THEO dõi điều TRỊ ở BỆNH NHÂN VIÊM NIÊM mạc tử CUNG SAU đẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số : CK 62 72 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THIỆN NGỌC TS NGUYỄN QUẢNG BẮC HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (-) : Âm tính (+) : Dương tính ÂĐ : Âm đạo BC BCTT : Bạch cầu : Bạch cầu đa nhân trung tính BN : Bệnh nhân BTC : Buồng tử cung BVBMTE&KHHGĐ : Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CRP : C-Reactive Protein CRP : C-Reactive Protein CTC : Cổ tử cung KS : Kháng sinh KSTC : Kiểm soát tử cung NK : Nhiễm khuẩn NKHS : Nhiễm khuẩn hậu sản NKH : Nhiễm khuẩn huyết OR : Tỷ suất chênh TSM : Tầng sinh môn VNMTC : Viêm niêm mạc tử cung VPM : Viêm phúc mạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3 Đường xâm nhập vi khuẩn 1.1.4 Các yếu tố nguy dẫn tới NKHS 1.2 CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG 1.2.1 Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo 1.2.2 Viêm niêm mạc tử cung 1.2.3 Viêm tử cung 10 1.2.4 Viêm dây chằng rộng phần phụ 10 1.2.5 Viêm phúc mạc (VPM) tiểu khung 11 1.2.6 Viêm phúc mạc toàn thể 12 1.2.7 Nhiễm khuẩn huyết .14 1.3 PROCALCITONIN 14 1.3.1 Nguồn gốc, cấu trúc đặc tính Procalcitonin .14 1.3.2 Ứng dụng Procalcitonin lâm sàng .18 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PROCALCITONIN TRONG NHIỄM KHUẨN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 20 1.4.1 Tình hình nghiên cứu PCT giới 20 1.4.2 Tình hình nghiên cứu PCT Việt Nam .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.4 Cỡ mẫu 28 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 29 2.3 CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Triệu chứng lâm sàng 29 2.3.2 Cận lâm sàng .30 2.3.3 Phương pháp điều trị 30 2.3.4 Các loại kháng sinh dùng .30 2.3.5 Kết điều trị 31 2.4 KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG PROCALCITONIN HUYẾT THANH.31 2.4.1 Nguyên lý 31 2.4.2 Phương tiện 31 2.4.3 Tiến hành kỹ thuật .32 2.5 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 32 2.5.1 Sai số cách khống chế 33 2.5.2 Quản lý phân tích số liệu 34 2.5.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ .35 3.1.1 Cách sinh đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Thời gian xuất bệnh VNMTC sau đẻ 35 3.1.3 Nhiệt độ bệnh nhân VNMTC sau đẻ 36 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNMTC sau đẻ 36 3.1.5 Số lượng bạch cầu bệnh nhân VNMTC sau đẻ 37 3.1.6 Nồng độ CRP huyết bệnh nhân VNMTC .37 3.1.7 Kết xét nghiệm vi khuẩn gây bệnh VNMTC sau đẻ 37 3.1.8 Các loại vi khuẩn gây viêm niêm mạc tử cung sau đẻ 38 3.2 GIÁ TRỊ PCT HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN VNMTC SAU ĐẺ 38 3.2.1 Nồng độ PCT huyết bệnh nhân VNMTC .38 3.2.2 So sánh nồng độ PCT huyết trước sau điều trị VNMTC39 3.2.3 Giá trị CRP, PCT huyết chẩn đoán bệnh VNMTC 39 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA PCT HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ SINH HÓA KHÁC Ở BỆNH NHÂN VNMTC 40 3.3.1 Nồng độ PCT huyết với triệu chứng lâm sàng 40 3.3.2 Nồng độ PCT huyết với triệu chứng cận lâm sàng khác 40 3.4 ĐIỀU TRỊ VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG 41 3.4.1 Phương pháp điều trị 41 3.4.2 Phối hợp kháng sinh điều trị viêm niêm mạc tử cung .42 3.4.3 Thời gian khỏi bệnh 42 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .43 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ viêm niêm mạc tử cung theo số nghiên cứu Bảng 2.1 Hằng số C liên quan đến sai sót loại I II 28 Bảng 3.1: Cách sinh bệnh nhân VNMTC 35 Bảng 3.2: Thời gian phát xuất bệnh VNMTC 35 Bảng 3.3: Nhiệt độ trước điều trị VNMTC .36 Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNMTC 36 Bảng 3.5: Số lượng bạch cầu trước điều trị VNMTC .37 Bảng 3.6: Kết cấy sản dịch 37 Bảng 3.7: Các loại vi khuẩn gây VNMTC 38 Bảng 3.8 Nồng độ PCT huyết trước điều trị VNMTC 38 Bảng 3.9 Nồng độ PCT huyết sau điều trị VNMTC 39 Bảng 3.10 Giá trị PCT chẩn đoán bệnh VNMTC 39 Bảng 3.11 Mối liên quan PCT huyết và triệu chứng lâm sàng bệnh nhân VNMTC 40 Bảng 3.12 Mối liên quan PCT huyết số lượng bạch cầu bệnh nhân VNMTC 40 Bảng 3.13 Mối liên quan PCT huyết số lượng bạch cầu trung tính bệnh nhân VNMTC 41 Bảng 3.14 Mối liên quan PCT CRP bệnh nhân VNMTC 41 Bảng 3.15 Phương pháp điều trị VNMTC 41 Bảng 3.16 Kháng sinh dùng điều trị VNMTC 42 Bảng 3.17 Thời gian khỏi bệnh 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc PCT 15 Hình 1.2 Nguồn gốc thần kinh nội tiết PCT 15 Hình 1.3 Cơ chế tổng hợp PCT nhiễm khuẩn 16 Hình 1.4 Động học PCT 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hậu sản nhiễm khuẩn xuất phát từ phận sinh dục thời kỳ hậu sản [1],[2] Là năm tai biến sản khoa hàng đầu gây tử vong mẹ đặc biệt nước phát triển có Việt Nam [3], [4],[5] Viêm niêm mạc tử cung sau đẻ hình thái lâm sàng sớm thường gặp nhiễm khuẩn hậu sản [6] Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời tiến triển thành hình thái nhiễm khuẩn nặng… Trong nhiễm khuẩn huyết nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ [3],[7] Nghiên cứu Trung tâm Kiểm soát bệnh dịch Châu Âu năm 2014 tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản chung giới 6% nhiễm khuẩn sau mổ 7,4% sau đẻ đường âm đạo 5,5% [8] Theo Vorherr.H tỷ lệ chiếm khoảng 3-4% số phụ nữ có thai sau đẻ [9] Theo Atrash nghiên cứu Mỹ năm 1990 tỷ lệ tử vong mẹ nhiễm khuẩn sản khoa chiếm khoảng 8% số 2644 tử vong mẹ từ năm 1979 đến năm 1986 [10] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Thìn cộng tình hình nhiễm khuẩn sản khoa tồn quốc tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu sản qua số liệu 39 tỉnh thành năm 1981 - 1985 1,01%.[11] Theo niêm giám thống kê 2005 biến chứng sản khoa Việt Nam năm năm từ 2001-2005 nhiễm khuẩn hậu sản có giảm khơng đáng kể Trong năm gần đây, nhiều dấu ấn sinh học (biomaker) nghiên cứu ứng dụng chẩn đoán, tiên lượng theo dõi điều trị bệnh nhiễm khuẩn Trong số procalcitonin dấu ấn nhiều tác giả nghiên cứu [12],[13] Hiện nay, CRP sử dụng thường quy điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn Tuy nhiên, số nghiên cứu thấy CRP có giá trị phân biệt độ nặng nhiễm khuẩn tiên lượng kết điều trị [14],[15] Mặt khác, nồng độ CRP gia tăng chậm sau nhiễm khuẩn giảm chậm sau vài ngày điều trị, nên khó đánh giá sớm đáp ứng điều trị [16],[17] Procalcitonin nhiều tác giả nghiên cứu ứng dụng điều trị nhiễm khuẩn chứng minh có giá trị chẩn đoán tiên lượng nhiễm khuẩn cao so với CRP [18],[19] Nồng độ procalcitonin tăng nhanh nhiễm khuẩn giảm nhanh nhiễm khuẩn kiểm soát, với thời gian bán hủy 24 - 30 [20],[21] Biến đổi nồng độ procalcitonin đánh giá đáp ứng điều trị tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn Một số nghiên cứu cho thấy thay đổi nồng độ procalcitonin q trình điều trị có giá trị so với giá trị procalcitonin ban đầu tiên lượng điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng/sốc nhiễm khuẩn [22],[23],[24],[25],[26] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu PCT, thấy nghiên cứu đối tượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn phổi, nhiễm khuẩn nặng, viêm tụy cấp, lupus ban đỏ hệ thống, nhiễm trùng sơ sinh…Tuy nhiên, nghiên cứu nồng độ Procalcitonin bệnh nhân nhiễm khuẩn hậu sản chưa thấy nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu nồng độ Procalcitonin huyết theo dõi điều trị bệnh nhân viêm niêm mạc tử cung sau đẻ ” nhằm hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân viêm niêm mạc tử cung trước sau điều trị Tìm hiểu mối liên quan Procalcitonin với số triệu chứng lâm sàng số sinh hóa khác trước sau điều trị viêm niêm mạc tử cung 42 Số loại kháng sinh dùng điều trị Đẻ thường n % Mổ lấy thai n % N % loại (β- lactamin) loại (β-lactamin + Nitroimidazole) loại (β-lactamin + Nitroimidazole + Quinolon ) Tổng số Nhận xét: 3.4.3 Thời gian khỏi bệnh Bảng 3.17 Thời gian khỏi bệnh VNMTC Thời gian khỏi bệnh Đẻ thường n 1-2 ngày 3-4 ngày 5-7 ngày >7 ngày Tổng số Nhận xét: % Mổ lấy thai n % Tổng số N % P 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị theo kết nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Người làm Đọc tài liệu viết đề cương Học viên Thiết kế phiếu ghi chép Học viên Thu thập mẫu bệnh phẩm Học viên Tháng 5-7/2019 Tháng 6/2019 Tháng 8/2019 - Tháng 5/2020 làm XN Nhập số liệu, phân tích số Học viên Tháng 6/2020 liệu Viết báo cáo Báo cáo Tháng 7/2020 Tháng 8/2020 Công việc phải làm Học viên Học viên Thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa ban hành kèm theo QĐ số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015, 107 Sở Y tế TP HCM- Bệnh viện Từ Dũ, Phác đồ điều trị sản phụ khoa năm 2019 xuất lần thứ 4, 315 Bộ Y Tế (2003) Nhiễm khuẩn sản khoa Tài liệu hướng dẫn chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Nhà xuất Y học tập 1, 51-53 Đinh Thế Mỹ (1999) Tình hình viêm phúc mạc điều trị Viện BVBMTSS từ 1991-1995 Tạp chí Thơng tin Y dược chun đề sản phụ khoa, 210-213 Trần Ngọc Can (1978) Nhiễm khuẩn hậu sản Sản phụ khoa Nhà xuất Y học, 295 -302 Đinh Mỹ, "Tình hình viêm phúc mạc điều trị VBVBM&TSS từ năm 1991-1995," in Tạp chí thơng tin Y Dược chun đề Sản Phụ khoa Việt Nam: Viện Thông tin thư viện Y học Trung Ương, 1999, tr 210-213 Nguyễn Tuấn Anh, "Nghiên cứu lâm sàng trường hợp nhiễm khuẩn hậu sản điều trị viện BVBM&TSS năm từ 6/1999 - 6/2000," in Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học: Trường Đại học Y Hà Nội European Centre for Disease Prevention and Control (2014), Chlamydia control in Europe: literature review, ECDC, Stockholm Vorherr.H.,puerperal genitourinary infection,in obstetrics and gynencology.,vol.2(91),pp.1-31 10 Alan H Dechermey nghiên cứu Ý(1990) Mortality due to puerperal 11 Nguyễn Thìn - Đỗ Trọng Hiếu - Phạm Xuân Tiêu (1986): Tình hình nhiễm khuẩn sản khoa toàn quốc Hội Nghị tổng kết nghiên cứu khoa học điều trị 1986, tr 66 – 7.1 12 James D Faix et al (2013) Biomarkers of sepsis Crit Rev Clin Lab Sci, 50(1), 23-36 13 Lee H et al (2013) Procalcitonin as a biomarker of infectious diseases Korean J Intern Med, 28(3), 285-291 14 Meisner M., Tschaikowsky K., Palmaers T., et al (1999) Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasmconcentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS Crit Care, 3(1), 45-50 15 Brunkhorst F.M., Wegscheider K., et al (2000) Procalcitonin for early diagnosis and differentiation of SIRS, sepsis, severe sepsis, and septic shock Intensive Care Med, 26 Suppl 2(January 2015), S148- S152 16 Reith H.B., Mittelkötter U., et al (2000) Procalcitonin (PCT) in patients with abdominal sepsis Intensive Care Med, 26 Suppl 2, S165- S169 19 17 Aguiar F.J.B., Ferreira-júnior M., Sales M.M., et al (2013) Review article C-reactive protein: clinical applications and proposals for a rational use 59(1), 85-92 18 Tsangaris I., Plachouras D., Kavatha D., et al (2009) Diagnostic and prognostic value of procalcitonin among febrile critically ill patients with prolonged ICU stay BMC Infect Dis, 9, 213 19 Kibe S., Adams K., et al (2011) Diagnostic and prognostic biomarkers of sepsis in critical care J Antimicrob Chemother, 66(SUPPL 2), 33-40 20 Yap C.Y.F., Aw T.C et al (2014) The use of procalcitonin in clinical practice Proc Singapore Healthc, 23(1), 33-37 21 Meisner M et al (2014) Update on procalcitonin measurements Annals of Laboratory Medicine, 34, 263-273 22 Ruiz-Rodriguez J.C., Caballero J., et al (2012) Usefulness of procalcitonin clearance as a prognostic biomarker in septic shock A prospective pilot study Med Intensiva, 36(7), 475-480 23 Poddar B., Gurjar M., Singh S., et al (2015) Procalcitonin kinetics as a prognostic marker in severe sepsis/septic shock Indian J Crit Care Med, 19(3), 140-6 24 Min-Yi Huang, Chun-Yu Chen, Ju-Huei Chien, et al (2016) Serum Procalcitonin and Procalcitonin Clearance as a Prognostic Biomarker in Patients with Severe Sepsis and Septic Shock BioMed Res Int Vol, 1(1), 1-5 25 Azevedo J.R.A De, Czeczko N.G., et al (2012) Procalcitonin as a prognostic biomarker of severe sepsis and septic shock Rev Col Bras Cir, 39(6), 456-61 26 Mat Nor M.B , Md Ralib A et al (2014) Procalcitonin clearance for early prediction of survival in critically ill patients with severe sepsis Crit Care Res Pract, (214), 11-17 27 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000) Bài giảng Sản phụ khoa Nhà xuất Y học 28 Trường Đại học Y Hà Nội (2002) Bài giảng Sản -Phụ khoa Nhà Xuất Y học 29 Trần Ngọc Can (1978) Nhiễm khuẩn hậu sản Sản phụ khoa Nhà xuất Y học, 295 -302 30 Seltzer V (1990) Benzamin F.: Breast - feeding and the potential for human immunodeficiency virus transmission Obstet Gynecol 75 (4) : 13 - 715 31 Stavent P., Suonio SA., Saarikoshi S., Kauhanen O., "C-reactive protein (CRP) level after normal and complicated cesarean section," in Ann Chirgenecol., 1998, vol 78(2), pp 142-145 32 Vương Tiến Hòa, "Nhiễm khuẩn hậu sản," in Sản khoa sơ sinh.: Nhà Xuất Y học, 2005, pp 104-110 33 Lê Thanh Tùng, "Xác định giá trị CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn ối ối vỡ non," in Luận văn thạc sỹ Y khoc: Trường Đại học Y Hà Nội, 2001, pp 19-23 34 Chử Quang Độ, "Góp phần nghiên cứu hình thái lâm sàng yếu tố liên quan gây nhiễm khuẩn sau mổ đẻ VBVBM&TSS từ 1/20006/2002," in Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội., 2002, pp 65-68 35 Nguyễn Đức Vy, "Nhiễm khuẩn hậu sản," in Bài giảng Sản Phụ khoa, tập 2.: Nhà xuất Y học, 2002, pp 148-157 36 Cunningham F.G., MacDolnald P.C., Ganl N.F, GilstrapLc, Levono K.J, Pritchart J.M, "Puerpural infection," in William Obstetrics, Chap 28, 19th ed., 1993, pp 672-630 37 Lê Huy Chính, "Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp," in Vi sinh Y học.: Nhà Xuất Y học, 2003, p 142 38 Lê Huy Chính, "Tụ cầu vàng (Staphylococus aureus)," in Vi sinh Y học.: Nhà Xuất Y học, 2003, pp 143-152 39 Monif L.G., "Intrapatum bacteriuria and postpartum endometritis," in Obstetrics and Gynecology.: August; 78(2), 1991, pp 245-248 40 Steven G.G, Jennifer R.N, Joe Leigh Simpson, Nelsol B.I and John H.G III., "Perinatal infectious," in Obstetrics normal and problem pregnancies, Second Edition ed New York, London, Tokyo: Churchill living stone, 1991, ch Chap 40, pp 1278-1282 41 Watts D.H., Eschenbach D.H., "Early Postpartum endometritis: the role of bacteria, genital mycoplasma and Chlamydia trachomatis," in Obstretis Gynecol., 1989 42 Filker R, Monif GR The United States Joint Commission on Maternal Welfare,.: Obstet Gynecol, 1979, pp 53-54 43 Muller B, While J C, Nylen E S et al (2001) Ubiquitous expression of the calcitonin-i gene in multiple tissues in respone to sepsis J Clin Endocrinol Metab, 86 (1), 396-404 44 Philipp Schuetz, Mirjam Christ-Crain, Werner Albrich, Werner Zimmerli & Beat Mueller (2010) Guidance of antibiotic therapy with procalcitonin in lower respiratory tract infections: Insights into the ProHOSP study , Virulence, 1:2, 88-92, DOI: 10.4161/viru.1.2.10488 45 P Linscheid, D Seboek, E S Nylen et al (2003) In vitro and in vivo calcitonin I gene expression in parenchymal cells: a novel product of human adipose tissue Endocrinology, 144 (12), 5578-5584 46 Nguyễn Thị Hương cộng (2009) Procalcitonin - marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết, Bệnh viện Bạch Mai 47 Seligman R, Meisner M et al (2006) Decrease in procalcitonin and Creactive-protein are strong predictors ò servival in ventilator-asociated pneumonia Crit Care, 10 (5) 48 A Prkno, C Wacker, et al (2013) Procalcitonin-guided therapy in intensive care unit patients with severe sepsis and septic shock-a systematic review and meta-analysis Critical care, 17 (6), R291 49 W S El-Shimy, G A Attia, S M Hazzaa et al (2014) Diagnostic value of procalcitonin and C-reactive protein in differentiation between some benign and malignant pleural effusions Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 63 (4), 923-930 50 C.BalcI, H Sungurtekin, et al (2002) Usefulness of procalcitonin for diagnosis of sepsis in the intensive care unit Critical care, (1), 85 51 A E Jones, J F Fiechtl, M D Brown et al (2007) Procalcitonin test in the diagnosis of bacteremia: a meta-analysis Annals of emergency medicine, 50 (1), 34-41 52 M Briel, P Schuetz, B Mueller et al (2008) Procalcitonin-guided antibiotic use vs a standard approach for acute respiratory tract infections in primary care Archives of internal medicine, 168 (18), 2000-2007 53 M Christ-Crain, D Stolz, R Bingisser et al (2006) Procalcitonin guidance of antibiotic therapy in community-acquired pneumonia: a randomized trial American journal of respiratory and critical care medicine, 174 (1), 84-93 54 F Brunkhorst, B Al Nawas, F Krummenauer et al (2002) Procalcitonin, C reactive protein and APACHE II score for risk evaluation in patients with severe pneumonia Clinical microbiology and infection, (2), 93100 55 M Meisner, K et al (1999) Comparison of procalcitonin (PCT) and Creactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS Critical care, (1), 45 56 Assicot M., Bohuon C., Gendrel D., et al (1993) High serum procalcitonin concentrations in patients with sepsis and infection Lancet, 341(8844), 515-518 57 Limper M., de Kruif M.D., Duits a J., et al (2010) The diagnostic role of procalcitonin and other biomarkers in discriminating infectious from non-infectious fever J Infect, 60(6), 409-16 58 Chaudhury A., Sumant G.L.S., Jayaprada R., et al (2013) Review Article: Procalcitonin in sepsis and bacterial infections J Clin Sci Res 59 Luzzani A., Polati E., Dorizzi R., et al (2003) Comparison of procalcitonin and C-reactive protein as markers of sepsis Crit Care Med, 31(6), 1737-41 60 Oberhofer D., Juras J., Pavičić A.M., et al (2012) Comparison of Creactive protein and procalcitonin as predictors of postoperative infectious complications after elective colorectal surgery Croat Med J, 5553(6), 612-619 61 Suberviola B., Castellanos-Ortega, et al (2012) Prognostic value of procalcitonin, C-reactive protein and leukocytes in septic shock Med Intensiva (English Ed, 36(3), 177-184 62 Oberhoffer M., Vogelsang H., Russwurm S., et al (1999) Outcome prediction by traditional and new markers of inflammation in patients with sepsis Clin Chem Lab Med, 37(3), 363-368 63 Paccolat et all (2011), Study about Procalcitonin levels during pregnancy, delivery and postpartum, J Perinat Med 39 679-683 64 O’Shea TM, Klinepeter KL, Meis PJ, Dillard RG (1998), Intrauterine infection and the risk of cerebral palsy in very low-birthweight infants Paediatr Perinat Epidemiol 1998;12:72-83 65 Jannesari R, Kazemi E (2017), Level of High Sensitive C-reactive Protein and Procalcitonin in Pregnant Women with Mild and Severe Preeclampsia Adv Biomed Res; 6:140 66 Schneider HG, Lam QT (2007), Procalcitonin for the clinical laboratory: A review Pathology; 39: 383-90 67 Kucukgoz Gulec U, Tuncay Ozgunen F, Baris Guzel A, et al (2012) An analysis of C-reactive protein, procalcitonin, and D-dimer in pre-eclamptic patients Am J Reprod Immunol; 68: 331-7 68 Artunc-Ulkumen B, Guvenc Y, Goker A, Gozukara C (2015) Relationship of neutrophil gelatinase-associated lipocalin (NGAL) and procalcitonin levels with the presence and severity of the preeclampsia J Matern Fetal Neonatal Med, 28: 1895-900 69 Can M, Sancar E, Harma M, Guven B, Mungan G, Acikgoz S (2011), Inflammatory markers in preeclamptic patients Clin Chem Lab Med; 49: 1469-72 70 Canpolat FE Yiğit S, Korkmaz A, Yurdakök M, Tekinalp G Turk J Pediatr 2011 Mar-Apr;53(2): 180-6 71 J Prenat Med 2016 Jul-Dec; 10(3-4):23-28 doi: 10 11138 / jpm / 2016.10.03.023 72 Kuyumcuoglu U, Kangal K, Guzel AI, Celik Y, Clin Exp Obstet Gynecol Clinical significance of procalcitonin in cervico-vaginal secretions of women with preterm rupture of membranes 2010; 37(4):319-21 73 Nguyễn Nghiêm Tuấn (2009) Vai trò xét nghiệm Procalcitonin chẩn đoán nhiễm trùng huyết Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 5-9 74 Bùi Thị Hồng Châu c ng (2010) Giá trị xét nghiệm Procalcitonin chẩn đoán nhiễm trùng huyết Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), 476-479 75 Lê Thị Thu Hà [Bùi Thị Hồng Châu c ng (2010) Giá trị xét nghiệm Procalcitonin chẩn đoán nhiễm trùng huyết Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), 476-479 76 Lê Xuân Trường (2009) Theo dõi kết điều trị nhiễm trùng huyết , choáng nhiễm trùng động học procalcitonin Y Học TP Hồ Chí Minh, 13, 1-11 77 Phạm Thái Dũng c ng (2011) Vai trò procalcitonin chẩn đốn viêm phổi liên quan thở máy khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện 103 Y học thực hành, 8(778), 122-126 78 Thái Thị Nga (2013) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số Procalcitonin bệnh nhân viêm phổi điều trị nội trú Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 79 Tạ Thị Diệu Ngân (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng 80 Võ Phạm Minh Thư, Tạ Bá Thắng, (2012) Nghiên cứu vai trò nồng độ CRP, PCT huyết đợt bùng phát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y-Dược học Quân sự, 9/2012 81 Nguyễn Văn Cường (2015) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ C-Reactive Protein, Procalcitonin bệnh nhân tràn dịch màng phổi Trung tâm Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai, Khố luận tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa 82 Lưu Ngọc Hoạt (2017) giáo trình thống kê sinh học nghiên cứu khoa học y học, NXB Y học, Hà Nội p 69, 124 83 ksuz L., Somer A., Salman N., et al (2014) Procalcitonin and Creactive protein in differantiating to contamination from bacteremia 1421, 14151421 84 Trường đại học Y Hà Nội (2012) “Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học” Nhà xuất Y học, tr 174-182 85 Thái Quý (2004) Phân loại thiếu máu, giảng huyết học truyền máu Nhà xuất Y học trang 158 86 Cunningham F.G., MacDolnald P.C., Ganl N.F, GilstrapLc, Levono K.J, Pritchart J.M, "Puerpural infection," in William Obstetrics, Chap 28, 19th ed., 1993, pp 672-630 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng Mã bệnh án:………… I Hành Họ tên bệnh nhân:…………………… Tuổi:…………… Nghề nghiệp: CBCC [ ] Công nhân [ ] Nhân dân [ ] Nông dân [ ] Khác [ ] Địa chỉ: Ngày vào viện: Lần / / Ngày viện : / / Lần …/…/… Ngày viện : / / Sau đẻ (mổ lấy thai) ngày: Tổng số ngày điều trị:……………………………………………………… Lý vào viện:………………………………………………………… Chuẩn đoán lúc vào viện:………………………………………………… II.Tiền sử sản khoa Para:……………… Mổ đẻ năm: Tiền sử mắc bệnh lý trước mang thai Viêm AH 1=Có 2=Khơng Loại VK Viêm AĐ 1=Có 2=Khơng Loại VK Viêm CTC 1=Có 2=Khơng Loại VK ĐTĐ 1=Có 2=Khơng TSG 1=Có 2=Khơng Lao 1=Có 2=Khơng Khác Tiền sử điều trị viêm nhiễm phụ khoa vong tuần trước đẻ 1=có 2=khơng Có điều trị viêm nhiễm phụ khoa vòng tuần trước đẻ = Có 2= Khơng III Bệnh sử Tình trạng mẹ lúc vào viện (trước đẻ) Cơ năng: + Sốt: Có Khơng Xét nghiệm: + BC: + CRP: + PCT: Thời gian chuyển dạ: … Thời gian ối vỡ: Trên [ ] Dưới giờ: [ ] Đặc điểm nước ối: = Trong 2= Xanh bẩn = Lẫn máu Cách đẻ: 1= Đẻ thường 2= Foocxep 3= Giác hút 4= Mổ lấy thai 5= Khác (ghi cụ thể):………………………………… Chỉ định mổ:………………………………………………………… Tình trạng tầng sinh mơn (TSM), âm đạo, CTC đẻ: TSM: = Bình thường [ ] = Cắt khâu [ ] 3= Rách phức tạp [ ] Âm đạo = Bình thường [ ] = Cắt khâu [ ] 3= Rách phức tạp [ ] CTC: = Bình thường [ ] = Cắt khâu [ ] 3= Rách phức tạp [ ] Các xử trí đẻ (ghi cụ thể): ……………………………………… Kiểm soát tử cung: 1= Có [ ] 2= Khơng [ ] 3=Bóc rau nhân tạo [ ] 10 Kháng sinh dùng sau đẻ: Loại kháng sinh … Ngày điều trị… 11 Biến chứng sau đẻ: Đẻ thường + Sót rau + Chảy máu + Bí đái Mổ đẻ + Nhiễm trùng vết mổ + Tụ máu vết mổ + Bế sản dịch IV Triệu chứng lâm sàng Toàn thân: Mạch…….lần/phút HA……… mmHg Nhiệt độ: Sốt Thời gian xuất sốt sau đẻ:…… giờ……….ngày……………… Thời gian hết sốt sau điều trị:…… giờ……….ngày……………… Khám lâm sàng - Đau bụng: = Có [ ] = Không [ ] - Vết khâu tầng sinh môn: = Liền tốt [ ] = Tấy đỏ [ ] = Chảy mủ [ ] - Cổ tử cung: Nhiễm khuẩn = Có [ ] = Khơng [ ] Lọt ngón tay - Tử cung + Kích thước: + Độ mềm: + Di động tử cung đau: - Sản dịch + Số lượng: = Có = Có [ ] = To = Có = Có [ ] [ ] [ ] [ ] = Không = Không [ ] = Bt[ ] = Không [ ] = Không [ ] [ ] = Vừa [ ] - Tính chất + Bẩn: = Có [ ] = Khơng [ ] + Lẫn máu: = Có [ ] = Khơng [ ] + Lẫn mủ: = Có [ ] = Không [ ] + Hôi: = Có [ ] = Khơng [ ] + Khác (ghi cụ thể):………………………………………………………… Các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản phối hợp (ghi cụ thể) Vú + Tắc tia sữa = Có [ ] = Khơng [ ] + Abces vú = Có [ ] = Không [ ] V Kết xét nghiệm Xét nghiệm máu: + HgB (g/l): Vào viện ……… HC: Ra viện ……… HC: + BC: Vào viện ……… CRP: Ra viện ……… CRP (mg/l): …………… + PCT: Vào viện ……… Ra viện ……… Sản dịch + Vi khuẩn gây bệnh: Tên vi khuẩn = Có Ái khí Kị khí [ ] Gram(+) = Không [ ] Gram(-) + Kết kháng sinh đồ - Tên vi khuẩn làm kháng sinh đồ: - Kháng sinh nhậy cảm: - Kháng sinh kháng: + Chlamdya(+): Kết siêu âm Độ dầy niêm mạc TC = Có [ ] = Khơng [ ] Khối bất thường Phần phụ VI Phương pháp điều trị Nội khoa + Kháng sinh: = Có = Bt = Betalactam = Phối hợp kháng sinh [ ] = Phối hợp kháng sinh [ ] + Thuốc tăng co: [ ] [ ] = Không [ ] = Viêm [ ] [ ] = Oxytocin [ ] = Prostaglandin [ ] Sản khoa + Nong cổ tử cung: + Nạo buồng tử cung: + Hút buồng tử cung: Ngoại khoa = Có = Có = Có [ ] [ ] [ ] = Không [ ] = Không [ ] = Không [ ] + Cắt tử cung bán phần: = Có [ ] = Khơng [ ] + Khâu lại vết mổ thành bụng: = Có VII Kết điều trị - Hết sốt sau điều trị kháng sinh [ ] - Hết sốt sau nạo buồng tử cung [ ] [ ] = Không [ ] ... âm đạo, cổ tử cung - Viêm niêm mạc tử cung - Viêm tử cung toàn - Viêm tử cung phần phụ - Viêm phúc mạc tiểu khung - Viêm phúc mạc toàn thể - Nhiễm khuẩn huyết Trong viêm niêm mạc tử cung (VNMTC)... trị bệnh nhân viêm niêm mạc tử cung sau đẻ ” nhằm hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân viêm niêm mạc tử cung trước sau điều trị Tìm hiểu mối liên quan Procalcitonin. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VIÊM NIÊM MẠC TỬ CUNG SAU ĐẺ Chuyên ngành : Hóa sinh y học Mã số

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy xét nghiệm cobas 6000 của Roche, hóa chất xét nghiệm do công ty Roche cung cấp

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan