NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN gây VIÊM GAN cấp và đặc điểm DỊCH tế học lâm SÀNG của VIÊM GAN cấp DO các VIRUS KHÔNG THUỘC NHÓM ALPHABET ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

40 71 0
NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN gây VIÊM GAN cấp và đặc điểm DỊCH tế học lâm SÀNG của VIÊM GAN cấp DO các VIRUS KHÔNG THUỘC NHÓM ALPHABET ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rụng tóc bệnh thường gặp số bệnh nhân đến khám bệnh viện da liễu Bệnh không ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng đến thẩm mỹ tinh thần người bệnh, làm bệnh nhân lo lắng, tự ti, mặc cảm đối diện với người, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Rụng tóc xuất trẻ em người lớn, Việt Nam chưa có thống kê tỷ lệ rụng tóc Căn sinh bệnh học yếu tố thuận lợi rụng tóc chưa rõ ràng có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên qua nghiên cứu thực đưa số giả thuyết: di truyền, nhiễm trùng, tự miễn dịch, sang chấn tâm lý thuyết di truyền tự miễn dịch nhiều tác giả đề cập [1] Do nguyên rụng tóc chưa rõ ràng nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn Các thuốc thường sử dụng là: corticoid, tacrolimus, minoxidil, athralin, cylosporin, PUVA, bepanthen, L- cystine… Mỗi phương pháp đưa đánh giá thời gian mọc tóc sớm hay muộn, thời gian tái phát, tác dụng phụ phương pháp [2] Phương pháp điều trị RT phổ biến nước ta chủ yếu sử dụng corticoid tiêm da, uống bôi [3] Tuy phương pháp cho hiệu điều trị tốt có nhiều tác dụng phụ không ngăn tái phát Phương pháp điều trị RT Bepanthen kết hợp với L- cystine coi an toàn, hiệu tốt chậm Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp điều trị với RT Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc Bepanthen kết hợp với L-Cystine ’’ với mục tiêu: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rụng tóc bệnh viện da liều trung ương từ 11/2015 - 9/2016 Đánh giá hiệu điều trị thuốc uống hỗn hợp bepanthen ( vitamin B5 ) L-cystine (Cimacin) bệnh nhân điều trị bệnh viện Da Liễu Trung Ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm cấu tạo q trình sinh trưởng tóc 1.1.1 Cấu trúc sợi tóc trưởng thành: gồm phần - Phần gốc tóc hay nang tóc: phần bầu hình túi nằm da đầu Các mao mạch thần kinh vào bầu này, chất dinh dưỡng theo mao mạch để ni tóc giúp tóc dài da Các tế bào trung tâm bầu phân chia, tế bào đẩy tế bào tóc trước dần di chuyển phía ngồi, tế bào chết tạo thành phần thân tóc [4] - Thân tóc chia làm lớp: + Lớp biểu bì (Cuticle): lớp ngồi thân tóc, bảo vệ lớp bên Lớp gồm - 10 lớp keratin suốt chồng lên vảy cá có tác dụng bảo vệ sợi tóc khỏi hóa chất ảnh hưởng bên ngồi giúp sợi tóc bong mượt óng ả Giữa vảy keratin có chất kết dính Lớp biểu bì bao phủ màng lipid mỏng để tóc khơng thấm nước + Lớp (Cortex): chiếm 80% cấu tạo sợi tóc, gồm nhiều bó sợi nhỏ hợp thành chứa hạt sắc tố (melanin) tạo màu cho sợi tóc Lớp định độ khỏe màu tóc Melanin gồm loại: eumelanin (sắc tố tự nhiên từ màu nâu đến đen), pheomelanin (sắc tố đỏ), có nhiều eumelanin tóc sẫm màu ngược lại Tỷ lệ melanin thay đổi theo thời gian nên màu tóc thay đổi theo tuổi Càng già hạt sắc tố giảm nên màu tóc nhạt dần Nếu khơng sắc tố tóc bạc [5] + Lớp tủy (Medulla): phần sợi tóc, chứa chất béo khơng khí Nếu sợi tóc mỏng khơng có lớp tủy [6] * Q trình sinh trưởng tóc: bình thường sợi tóc phát triển tuần hồn qua giai đoạn: + Giai đoạn phát triển(anagen): pha mọc tóc có hoạt động gián phân mạnh, tế bào nang gia tăng sừng hóa để tạo nên sợi tóc phát triển Có 80 - 90% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn phát triển tóc kéo dài từ - năm Lơng vùng khác có giai đoạn phát triển ngắn giai đoạn ngừng phát triển kéo dài Trong giai đoạn tóc mọc dài 0,35mm/ ngày, thân sợi tóc mềm, tóc có màu đậm hành lơng [7] + Giai đoạn thối triển (catagen): giai đoạn chuyển tiếp từ lúc tăng trưởng đến giai đoạn nghỉ Ở giai đoạn gián phân đột ngột ngừng lại với hình thành sợi tóc dùi cui (club hair) Có - 3% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn thối triển tóc kéo dài từ - tuần [8] + Giai đoạn ngừng phát triển(telogen): giai đoạn sợi tóc đứng yên Có 10 - 15% sợi tóc giai đoạn Giai đoạn ngừng phát triển kéo dài - tháng Trong giai đoạn có khoảng 50 - 100 sợi tóc rụng hang ngày động thời sợi tóc bắt đầu vào giai đoạn phát triển chu kỳ lại hình thành [9] Đời sống trung bình sợi tóc khoảng - năm, hang ngày tóc mọc dài từ 0,3 - 0,5 mm, mùa xuân mùa hè mọc nhanh mùa thu mùa đông, ban ngày tóc mọc nhanh ban đêm Trung bình da đầu có khoảng 100.000 - 150.000 sợi tóc 1.1.2 Phân loại rụng tóc: Rụng tóc chia thành nhóm có rối loạn khác 1.1.2.1 Rụng tóc sẹo - Do chấn thương: chấn thương học, bỏng, chất ăn mòn, tia xạ Các bệnh hệ thống: lupus đỏ dạng đĩa, lichen phẳng nang lông… Do nhiễm trùng: nấm, vi trùng, ký sinh trùng Do u tân sinh: ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, u sắc tố… Do trứng cá sẹo lồi 1.1.2.2 Rụng tóc khơng sẹo - - Rụng tóc Androgen Rụng tóc vùng (alopecia areata ) Rụng tóc tác động lên giai đoạn phát triển tóc: + Rụng tóc pha ngừng phát triển + Rụng tóc pha phát triển Tật nhổ tóc Rụng tóc bệnh giang mai 1.1.3 Căn sinh bệnh học rụng tóc 1.1.3.1 Căn sinh bệnh học rụng tóc vùng ( RTTV) Nguyên nhân RTTV đến chưa rõ, có nhiều giả thuyết khác 1.1.3.2 Tự miễn dịch Giả thuyết RTTV bệnh tự miễn dịch lần đề xuất Rothman bài báo phât hành Van Scott Hầu hết nhà nghiên cứu đồng ý với giả thuyết cho RTTV bệnh tự miễn, chưa chứng minh chắn Tự kháng thể kháng lại tự kháng ngun nang tóc tìm thấy huyết da bệnh nhân bị RTTV Bệnh RTTV có liên quan tới rối loạn tự miễn khác 16% RTTV thường phối hợp với bệnh tuyến giáp - 28% Muller Wilkenmann thong báo rối loạn tuyến giáp gặp 8% số 736 bệnh nhân RTTV so với 2% nhóm chứng Milgraum cộng tìm thấy 24% số 45% trẻ em 16 tuổi bị RTTV xét nghiệm thấy có bất thường chức tuyến giáp có kháng thể kháng tuyến giáp mức độ cao Kern tìm thấy có phối hợp RTTV với bệnh Hashimoto, nhược nặng, bệnh Addison Mối liên quan RTTV với bệnh bạch biến hầu hết tác giả đề cập, theo Muller Wikenmann tỉ lệ RTTV bị bạch biến chiếm 4% [10] Ngoài có bệnh liên quan tới RTTV như: lupus đỏ hệ thống , viêm khớp dạng thấp, nhược nặng, lichen phẳng, bệnh nội tiết, bệnh thiếu máu ác tính… 1.1.3.3 Miễn dịch dịch thể: Một số nghiên cứu ủng hộ RTTV bệnh lý miễn dịch dịch thể Galbraith cộng cho thấy có gia tăng tự kháng thể tuyến giáp, Friedmann nghiên cứu 299 trường hợp thấy nồng độ kháng thể tuyến giáp tăng 30% nữ giới tăng 10% nam giới Trong nghiên cứu khác Friedmann, khảo sát người dân địa phương thấy có kháng thể kháng tuyến giáp 42% nữ, 20% nam số bệnh nhân RTTV, có 30 - 44% bệnh nhân nữ độ tuổi 11 - 17 tuổi Kháng thể IgG bệnh nhân RTTV có phản ứng với nhiều thành phần nang tóc giai đoạn phát triển [2], [11] 1.1.3.4 Miễn dịch qua trung gian tế bào: Rối loạn qua trung gian tế bào bệnh nhân RTTV bàn cãi Khi sinh thiêt tổn thương bệnh nhân RTTV thấy có tăng số lượng tế bào lympho thâm nhiễm nang tóc giai đoạn phát triển Tế bào T giúp đỡ (CD4) chiếm ưu thâm nhiễm quanh nang tóc, tế bào T ức chế (CD8) giảm Sự giảm tỷ lệ mức độ bệnh Trong T giúp đỡ (CD4) tăng Sự tăng TCD4 giảm TCD8 dẫn đến gia tăng tỷ lệ CD4/CD8 có liên quan đến số lượng tóc bị rụng Việc tìm thấy xâm nhập tế bào lympho xung quanh nang tóc RTTV việc điều trị thành cơng thuốc điều hòa miễn dịch uống cyclosporine, corticoid toàn thân ủng hộ cho giả thuyết chế bệnh sinh có liên quan đến rối loạn miễn dịch trung gian tế bào 1.1.3.5 Các Cytokin Các Cytokin dường có vai trò quan trọng RTTV Các Cytokin tác nhân điều biến miễn dịch q trình viêm điều hòa tăng sinh tế bào Nghiên cứu ống nghiệm cho thấy Interneukin - alpha, Interneukin - beta yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF - α) ngăn cản phát triển nang tóc cách làm thay đổi hình thái nang tóc HLA - RD gián tiếp sản xuất INF - γ, INF - γ kích thích MHC lớp I, II phần biểu mơ nang tóc Trong thực tế, liều thấp INF - γ người bình thường thử nghiệm ống nghiệm làm đặc quyền miễn dịch nang tóc giai đoạn phát triển Sinh thiết da đầu bệnh nhân RTTV có Cytokin thụ thể Cytokin Các Cytokin tiền viêm cơng nang tóc giai đoạn phát triển, làm giai đoạn phát triển kết thúc sớm chuyển sang giai đoạn ngừng phát triển gây loạn dưỡng nang tóc, liên kết lớp sừng khơng chặt chẽ dẫn đến rụng tóc Các nang tóc khơng bị phá hủy tiếp tục vào giai đoạn phát triển IL - chứng minh chất ức chế mạnh phát triển tóc người ống nghiệm [3], [5], [12] 1.1.3.6 Yếu tố di truyền * Yếu tố gen Sự quan trọng yếu tố gen RTTV nhiều tác giả nhấn mạnh trường hợp mắc bệnh có tiền sử gia đình bị RTTV chiếm từ 27 % Con người bị mắc bệnh RTTV phả hệ có nguy mắc bệnh khoảng 6% Một số tác giả thong báo số trường hợp anh chị em sinh đơi bị rụng tóc Trong nghiên cứu 20 gia đình bị RT Hoa Kỳ, Isarael có mối liên quan RTTV với vị trí nhạy cảm NST 6, 10, 16, 18 Những người có tiền sử gia đình bị RTTV có tiên lượng kém, tiến triển nhanh, hay tái phát kháng điều trị * Hệ thống HLA (Human leukocyte antigen ) Hiện có nhiều nghiên cứu hệ thống HLA RTTV Các nghiên cứu cho thấy xuất HLA - DQ3 80% bệnh nhân RTTV Hoa Kỳ, HLA - DQB1*03 tìm thấy bệnh nhân Thổ Nhĩ Kỳ Theo Duvic M, 60% bệnh nhân RT có DR4 DRW11 Trong RT toàn liên quan với DQ3 thấy tăng nồng độ kháng nguyên DR4, DR5, DR11 DQ7 Trong nghiên cứu HLA - DRB1 Bỉ Đức, nhóm bệnh 161 bệnh nhân bị RT , nhóm chứng gồm 165 bệnh nhân Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê kiểu gen HLA - DRB1 nhóm bệnh nhân nhóm chứng ( 6,8 % so với 11,2%, p= 0,048 ) DRB1*04 công nhận yếu tố nguy tăng bệnh RT ( 20,8% so với 13,3%, p=0,012), có alen DRB1 *0401 chiếm tỷ lệ cao (13,4% so với 7,3%, p=0,014) [13] * Hệ thống men HLA Du Vivier Munro phát 60 trương hợp bị RT 1000 bệnh nhân có hội chứng Down so với trường hợp số 1000 bệnh nhân nhóm chứng, có 25 số 60 trường hợp RT tồn Những bệnh nhân có hội chứng Down biết dễ mắc bệnh tự miễn Tỷ lệ bệnh RTTV bệnh nhân có hội chứng Down tăng lên 9%, bệnh khởi phát sớm Điều gợi ý có liên quan gen nằm NST 21 mẫn cảm với RTTV Do người ta tìm thấy gen MX1 mã hóa interferon - protein cảm ứng p78( MxA) liên quan tới bệnh RT Trong nghiên cứu MX1 Tazi - Ahnini cộng sự, 165 bệnh nhân bị RT 510 bệnh nhân đối chứng, tìm thấy mối liên quan với bệnh RTTV [14] 1.1.3.7 Yếu tố địa Nhiều nghiên cứu thừa nhận mối liên quan bệnh RTTV với địa dị ứng RT người có địa dị ứng thường khởi phát sớm tuổi trẻ, bệnh thường có xu hướng lan tỏa kháng điều trị Ước tính có từ 10 - 60 % bệnh nhân vừa mắc RTTV vừa mắc viêm (viêm da địa, hen phế quản, tiền viêm kết mạc dị ứng) Tác giả Huang KP cộng nhận thấy Hoa Kỳ có 38,2% bệnh nhân bị RTTV có địa dị ứng (viêm mũi dị ứng, hen phế quản, và/ eczema) [5] 1.1.3.8 Yếu tố nhiễm trùng Những nghiên cứu gần cho thấy có tác động nhiễm Cytomegalovirus ( CMV ) RTTV Trong nghiên cứu 24 cặp sinh đơi bị RTTV có cặp sinh đơi xét nghiệm CMV dương tính Tuy nhiên người ta chưa thể kết luận virus có phải nguyên gây bệnh hay không 1.1.3.9 Sang chấn tâm lý Sang chấn tâm lý gợi ý yếu tố liên quan làm thúc đẩy nhanh bệnh RTTV Sang chấn tâm lý ức chế phát triển tóc làm sợi tóc sớm vào giai đoạn ngừng phát triển, gây loạn dưỡng nang tóc, tóc bị gẫy rụng Thử nghiệm co chuột bị sang chấn tâm lý, điều chỉnh yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF) kích thích tổng hợp chất P - rễ lưng, nang long sớm vào giai đoạn ngừng phát triển Một số ngiên cứu cho thấy 90% bệnh nhân RTTV có tâm lý khơng bình thường 29% có yếu tố tâm lý hồn cảnh gia đình ảnh hưởng đến khởi phát bệnh diễn biến bệnh, RTTV xẩy đột ngột sau sốc tâm thần lớn [15] 10 1.1.3.10 Tuổi giới Các thống kê tuổi giới tính mang tính ước tượng trưng dựa vào số bệnh nhân đến khám nên không phản anh xác tỷ lệ RTTV - Tuổi: RTTV gặp lứa tuổi từ trẻ đến già Có 70 - 80 % trường hợp bệnh khởi phát lứa tuổi từ - 40, số thống kê khác hầu hết trường hợp bệnh nhân tương đối trẻ, bệnh gặp trẻ sơ sinh người cao tuổi [6] - Giới: giới tính RTTV nhiều tác giả đề cập đến Những thơng báo tỷ lệ giới tính nơi khác nhau, theo Bastos Araujo tỷ lệ nam nữ 3/1, theo Muller Winkenmann tỷ lệ nam nữ ngang nhau, theo Amos Gilhar cộng tỷ lệ nam nữ 1,4/1 [16] 1.1.3.11 Căn sinh bệnh học rụng tóc androgen Bệnh bẩm sinh di truyền đa gen ( di truyền trội nam, di truyền lặn nữ), tác động androgen lên nang tóc đầu làm nang tóc giảm kích thước , teo rụng 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Rụng tóc vùng ( RTTV ) * Lâm sàng RTTV thể đám - Tổn thương ban đầu RTTV đám trụi tóc hình tròn bầu dục, nhiều đám, thường vài đám kích thước vài cm đường kính, nhiều đám trụi tóc kết hợp lại tạo thành mảng lớn Tổn thương giới hạn rõ, nhẵn khơng ngứa, khơng sẹo, khơng có dấu hiệu viêm chỗ, thấy sợi tóc mảnh, bạc màu lơng tơ, rìa đám có sợi tóc dấu 26 3.1.5 Phân bố bệnh theo địa dư Bảng Phân bố bệnh theo địa dư Địa dư Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) Nông thôn Thành thị Tổng Nhận xét: ** Các yếu tố liên quan đến bệnh 3.1.6 Tiền sử gia đình bị rụng tóc Bảng 3.6 Tiền sử gia đình bị rụng tóc Tiền sử gia đình bị rụng Số bệnh nhân (n) tóc Có Khơng Tổng Nhận xét: Tỷ lệ (%) 27 3.1.7 Tiền sử cá nhân bị rụng tóc Bảng 3.7 Tiền sử cá nhân bị rụng tóc Tiền sử bị RT Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) Có Khơng Tổng Nhận xét: 3.1.8 Các bệnh phối hợp Bảng 3.8 Các bệnh phối hợp Bệnh phối hợp Khơng có bệnh phối hợp Cơ địa dị ứng Bạch biến Bệnh khác Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) 28 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh rụng tóc 3.2.1 Thời gian mắc bệnh( tính từ phát đám rụng tóc đến bệnh nhân đến khám ) Bảng 3.9 Thời gian mắc bệnh Thời gian Số bệnh nhân (n ) Tỷ lệ (%) ≤ tháng >1 - tháng >6 tháng Tổng Nhận xét: 3.2.2 Vị trí tổn thương phối hợp rụng tóc Bảng 3.10 Vị trí tổn thương phối hợp rụng tóc Vị trí Móng Lơng mày Lơng mi Râu Nhận xét: Số bệnh nhân(n) Tỷ lệ(%) 29 3.2.3 Đánh giá mức độ rụng tóc - Phần trăm diện tích thương tổn so với diện tích da đầu Bảng 3.11 Phần trăm diện tích thương tổn Nhóm Số BN (n) Trung bình(%) Độ lệch(%) P (Min - Max ) Nghiên cứu Đối chứng Chung nhóm Nhận xét: Mức độ bệnh( so với diện tích da đầu ) - Bảng 3.12 Mức độ bệnh Mức độ Nhóm I Nhóm II Chung N1 (%) N2 (%) N (%) Nhẹ Trung bình Nặng Tổng Nhận xét: Bảng 3.13 So sánh diện tích rụng tóc trung bình nhóm nam nữ Giới Nam Nữ Nhận xét: Số BN (n) Trung bình(%) (Min - Max) Độ lệch (%) P 30 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết điều trị nhóm 3.3.1.1 Kết điều trị nhóm Bepanthen kết hợp với L - cystine Bảng 3.14 Kết điều trị nhóm I đánh giá lâm sàng ( bệnh nhân tự đánh giá) Kết Tốt (%) Trung bình(%) Kém (%) P Thời gian tháng tháng tháng Nhận xét: Bảng 3.15 Kết điều trị nhóm I đánh giá theo SALT Hoa Kỳ ( Thầy thuốc đánh giá ) Thời gian Mức độ Tốt (75 - 100%) Trung bình (25 - 74% ) Kém ( - 24% ) Nhận xét: Sau tháng Sau tháng Sau tháng N (%) N (%) N (%) p 31 3.3.1.2 Kết điều trị nhóm Bepanthen, L - cystine kết hợp với thuốc uống bơi Bảng 3.16 Kết điều trị nhóm II đánh giá lâm sàng ( Bệnh nhân tự đánh giá ) Kết Tốt (%) Thời gian Trung bình (%) Kém (%) P tháng tháng tháng Nhận xét: Bảng 3.17 Kết điều trị nhóm II đánh giá theo SALT Hoa Kỳ ( Thầy thuốc đánh giá ) Thời gian Mức độ Sau tháng N (%) Sau tháng N (%) Sau tháng N (%) p Tốt(75 - 100 %) Trung bình ( 25 - 74 % ) Kém (0 - 24 %) Nhận xét: 3.3.1.3 So sánh kết điều trị hai nhóm theo SALT Bảng 3.18 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị 32 Kết Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) P Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Bảng 3.19 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị Kết Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) P Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Bảng 3.20 So sánh kết điều trị hai nhóm sau tháng điều trị Kết Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: Nhóm Nhóm Tổng N1(%) N2(%) N( %) P 33 Bảng 3.21 Kết điều trị nhóm sau tháng theo thời gian mắc bệnh Kết Thời gian Tốt Trung bình Kém N (%) N (%) N (%) p ≤ tháng >1 - tháng >6 tháng Tổng Nhận xét: 3.3.2 Tác dụng không mong muốn 3.3.3 Sự xuất tổn thương điều trị Bảng 3.22 Sự xuất tổn thương điều trị Nhóm Thời gian Nhóm Số lượng (n) Trong điều trị Sau điều trị Tổng Tỷ lệ(%) Nhóm Số lượng (n) Tỷ lệ(%) 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận theo kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh rụng tóc 4.2 Bàn luận theo kết nghiên cứu hiệu điều trị bệnh rụng tóc bepanthen kết hợp với L - cystine TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Da liễu Học viện Quân y (2001), Rụng tóc, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội nhân dân, tr 291 - 293 Phạm Thị Tiếng (9/2004), Rụng tóc phụ nữ, Cập nhật da liễu, Bộ môn Da liễu Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, tr 56 - 57 Nguyễn Quang Trung (1996), Rụng tóc Pelade, Sổ tay tra cứu bệnh da, NXB Y học, tr 245 - 246 Bùi Thị Vân (1997), “Một số nhận xét dịch tễ học lâm sàng cận lâm sàng bệnh rụng tóc Pelade”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y Eckert I, Chureh RE, Elbing FJ (1968), “The pathogenesis of alopecia areata”, Br J Dermatol, 80 pp 203 - 11 Feldman and Maiback (1995), “Penetration of 14C - Hydrocortison through norman skin, the efect of stripping and occlution”, Arch Dermatol, 91, 6, pp 661 - Fiedler VC, Alatiss S (1996), “Treatment of alopecia areata”, Dermatol, 96 (Suppl): 69S Fiedler - Weiss VC, Buys CM (1987), “Evaluation of anthralin in treatment of alopecia areata”, Arch Dermatol, 123, pp 1491 - 23 Fiedler VC (1992), “Alopecia areata: a review of therapy, efticacy, 10 safety and mechanism”, Arch Dermatol, 128, pp 1519 - 29 Maria Hordinsky (1988), “Alopecia areata”, Current concepts (upjohn), 11 pp - 25 Jackson D, Church RE, Elbing FJ (1971), “Alopecia areata hair A 12 scanning electron microscopic study”, Br J Dermatol, 85, pp 242 - Nguyễn Thái Điềm, Vũ Phương Thảo, Bùi Đình Doanh, Tình hình bệnh da liễu qua phòng khám bệnh Viện Quân y 108 thời gian tư 1984 - 13 1989 Petricia (2006), Investigation of the HLA-DRB1 locus in Alopecia areata”, EU, J Dermatol Clin, 16, pp - 363 14 Peters EM, Archk PC (2006), “Hair growth inhibition by psychoemotional stress a mouse model for neural mechanisms in hair 15 growth control”, EXP Dermatol, 15, pp - 13 Picardi A, Pasquini P et al (2003), “Psychosomatic factors in first - onset 16 alopecia areata”, Psychosomatics, 4, pp 81 - 374 Eckert I, Church RE (1968), “The pathogenesis of alopecia areata”, Br J 17 Dermatol, 80, pp 11 - 203 Lê Đức Minh (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh rụng tóc vùng đánh giá hiệu điều trị tiêm corticoide tổn 18 thương”, Luận van thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Trịnh Thị Phượng (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị rụng tóc vùng uống corticoid liều xung nhỏ”, Luận 19 văn bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Khoa Y tế công cộng Đại học Y Hà Nội (2004), Giáo trình phương pháp 20 nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng , NXB Y học Andrew G Messenger (2011), “Management of alopecia areata”, Br J Dermatol, 149, pp 692 CHỮ VIẾT TẮT Bạch cầu E : Bạch cầu eonosin (bạch cầu ưa axit) BN : Bệnh nhân CS : Cộng CVK : Chàm vi khuẩn HLA : Human leukocyte antigen (kháng nguyên bạch cầu người) IFN : Interferon (kháng thể) IgE : Immunoglobulin E MRSA : Methicillin- resistant staphylococcus aureus PUVA : Psoralene + ultraviolet A (psoralene kết hợp tia cực tím A) S : Staphylococcus SALT : Severity of olopecia tool (bộ cơng cụ đánh giá mức độ rụng tóc) UV : Ultraviolit (tia tử ngoại) UVA, UVB : Ultraviolet A, Ultraviolet B (tia cực tím A, tia cực tím B) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYN TH LUN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc Bepanthen kÕt hỵp víi L-Cystine Chun ngành : Da liễu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Tiến HÀ NỘI - 2015 ... cá nhân + Các bệnh phối hợp Đặc điểm lâm sàng 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Bệnh viện Da liễu Trung ương 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên. .. Các bước tiến hành - Nghiên cứu viên chuẩn bị thăm đánh theo số thứ tự số chẵn thuộc nhóm nghiên cứu, số lẻ thuộc nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu bốc thăm để xếp bệnh nhân ngẫu nhi n vào - - nhóm: ... tài: “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh rụng tóc Bepanthen kết hợp với L-Cystine ’’ với mục tiêu: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rụng tóc bệnh viện da

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành : Da liễu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan