NGHIÊN cứu mô HÌNH và đặc điểm BỆNH máu cơ QUAN tạo máu ở BỆNH NHÂN điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2016 2017

52 77 0
NGHIÊN cứu mô HÌNH và đặc điểm BỆNH máu cơ QUAN tạo máu ở BỆNH NHÂN điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÁU CƠ QUAN TẠO MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016-2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÁU CƠ QUAN TẠO MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016-2017 Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : CK 62722501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Tùng HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALL : Acute lymphoblastic leukemia (Lơ xê mi cấp dòng lympho) AML : Acute myeloid leukemia (Lơ xê mi cấp dòng tủy) BN : Bệnh nhân CFU : Clony forming unit (Tế bào gốc) DIC : Đơng máu rải rác lòng mạch HC : Hội chứng LXM : Lơ xê mi MDS : Myelodyspalastic syndrom (Hội chứng rối loạn sinh tủy) MDS with 5q : Hội chứng rối loạn sinh tủy có kết hợp nhánh dài nhiễm sắc thể số MDS-U : Myelodysplastic syndrom un (Hội chứng rối loạn sinh tủy không xếp loại) RA : Refractory anemia (Thiếu máu dai dẳng) RAEB -1 : Refractory anemia with excess blasts – (Thiếu máu dai dẳng tăng mức tế bào blasts-1) RAEB -2 : Refractory anemia with excess blasts-2 (Thiếu máu dai dẳng tăng mức blasts-2) RARS : Refractory anemia with ringed siderroblast (Thiếu máu dai dẳng tăng nguyên cầu sắt vòng) RCMD : Refractory cytopenia with multilineage dysplastic (Thiếu máu dai dẳng có rối loạn nhiều dòng tế bào) TB : Tế bào TM : Thiếu máu WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) CQTM : Cơ quan tạo máu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái niệm sinh máu 1.1.1 Một vài điểm thuyết sinh máu: 1.1.2 Sinh máu điều kiện bình thường bệnh lý 1.2 Các nguyên nhân gây bệnh máu quan tạo máu 1.2.1 Các bệnh máu mắc phải 1.2.2 Các bệnh máu liên quan đến dị ứng, miễn dịch 10 1.2.3 Các bệnh máu di truyền 10 1.3 Xếp loại bệnh máu quan tạo máu .11 1.3.1 Cơ sở phương pháp xếp loại bệnh lý tế bào máu 11 1.3.2 Xếp loại bệnh máu quan tạo máu 11 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh máu, quan tạo máu Việt nam giới: .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu .21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.4 Các phương pháp kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 25 2.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nghiên cứu 27 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 35 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Chương 4: BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN .44 4.1 Dự kiến bàn luận 44 4.2 Dự kiến kết luận: 44 4.3 Kế hoạch nghiên cứu: 44 4.4 Dự kiến kinh phí 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy theo WHO 2008 12 Bảng xếp loại u lympho Hodgkin theo WHO 2008 15 Bảng xếp loại u lympho không Hodgkin LXM dòng lympho theo WHO 2008 .16 Bảng điểm DIC theo Hiệp hội đông máu tắc mạch giới 32 Số bệnh nhân số lượt bệnh nhân theo nhóm bệnh 36 Phân bố BN nhóm bệnh ác tính quan tạo máu 37 Phân bố thể bệnh nhóm LXM cấp 37 Phân bố BN nhóm tăng sinh tủy mạn tính 38 Phân bố bệnh nhân nhóm rối loạn sinh tủy 38 Phân bố bệnh nhân nhóm u lympho ác tính 39 Phân bố bệnh nhân nhóm suy tủy 39 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh rối loạn đông máu 39 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh huyết sắc tố 40 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý màng, enzyme .40 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh lý dòng hồng cầu ngoại vi 40 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh lý dòng tiểu cầu ngoại vi 41 Phân bố bệnh nhân theo vùng dân cư 41 Phân bố bệnh nhân theo dân tộc 42 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 42 Phân bố bệnh nhân theo giới 42 Phân bố bệnh nhân theo nhóm máu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ sinh sản biệt hóa tế bào máu Hình 1.2 Sơ đồ sinh máu thời kỳ phôi thai sau đẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh máu quan tạo máu bệnh lý phức tạp, đa dạng phổ biến Gặp lứa tuổi Sự phát triển ngành công nghiệp, thay đổi yếu tố khí hậu, yếu tố mơi trường khiến cho tỷ lệ người dân mắc bệnh máu quan tạo máu ngày tăng Theo nghiên cứu Bệnh viện Truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 1992 tỷ lệ mắc bệnh máu người lớn 55,3% tổng số bệnh [1] Theo nghiên cứu Khoa Nội, Bệnh viện Bạch Mai năm từ 1969 đến năm 1974 tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh máu quan tạo máu chiếm 10% tổng số bệnh nhân vào Khoa Nội điều trị [2] Theo nghiên cứu Trần Thị Minh Hương Viện Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai thời gian năm từ 1997-1999, tỷ lệ tăng lên chiếm từ 10,9% đến 11,9% bệnh máu, đứng sau bệnh tim mạch tiêu hóa [3], đặc biệt bệnh máu quan tạo máu xuất trẻ em với tỷ lệ ngày cao [4] Bệnh máu quan tạo máu người lớn chủ yếu bệnh mắc phải, mang tính chất cấp tính, mạn tính, bệnh có giai đoạn cấp mạn tính xen kẽ nhau, làm cho bệnh diễn biến nặng nề dễ dẫn đến tử vong, tỷ lệ tử vong bệnh nhân mắc bệnh máu chiếm 25% bệnh nhân Khoa Nội nói chung [2] Bệnh máu quan tạo máu người lớn có bệnh mang tính di truyền, mạn tính bệnh huyết sắc tố di truyền liên quan với nguồn gốc dân tộc mang tính chất địa phương [5], chiếm 31,2% bệnh di truyền theo thống kê Khoa Nội, Bệnh viện Bạch Mai [2] Ở sở điều trị khác giai đoạn, bệnh tật thay đổi theo thời gian nên mơ hình bệnh thay đổi theo Đã có nghiên cứu mơ hình bệnh máu người lớn Viện Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu Trần Thị Minh Hương năm 1999 [3], nghiên cứu Nguyễn Thế Hải năm 2007 [6] Có số nghiên cứu mơ hình bệnh máu quan tạo máu trẻ em Trung tâm Truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Văn Bé năm 1992, tác giả Phi Nga năm 1999 khoa Huyết học lâm sàng Viện Nhi khoa [4], tác giả Mai Lan nghiên cứu Viện Huyết học Truyền máu Trung ương vào năm 2016 [7] Để có tỷ lệ loại bệnh, đặc điểm nhóm bệnh thông tin cần thiết hoạch định chiến lược quản lý bệnh nhân, xây dựng kế hoạch cho chẩn đoán điều trị tốt hơn, đồng thời biết xu hướng mắc bệnh máu quan tạo máu để phát triển chuyên ngành phù hợp với tình hình khám, chữa bệnh Bệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân Từ tháng 1/2016, Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai áp dụng quản lý bệnh nhân, quản lý bệnh bệnh án điện tử, cập nhật xác nhóm bệnh nhân số đặc điểm bệnh máu, quan tạo máu Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mơ hình đặc điểm bệnh máu, quan tạo máu bệnh nhân điều trị Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017” với mục tiêu sau: Nghiên cứu phân bố loại bệnh máu quan tạo máu bệnh nhân điều trị Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017 Nghiên cứu đặc điểm số nhóm bệnh máu quan tạo máu gặp bệnh nhân điều trị Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 – 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm sinh máu 1.1.1 Một vài điểm thuyết sinh máu: Trước có nhiều trường phái, quan niệm sinh máu mối quan hệ bên tế bào máu Chung quy lại người ta đưa hai loại thuyết sinh máu là: Thuyết nguồn thuyết nhiều nguồn * Thuyết nguồn: Theo tác giả: Maximov, Dantsokakoff, Weidenreich, Jordan, Bloom Doway cho tế bào sinh từ thủy tổ, tế bào gốc vạn với kích thích đặc hiệu sinh chúng Q trình sinh máu kiểm soát chặt chẽ đảm bảo cân ổn định dòng tế bào máu [8] * Thuyết nhiều nguồn: Còn số quan niệm khác chủ trương theo thuyết 2,3 nguồn nhiều nguồn: tác giả Ehrlich, Schridde, Naegeli, Schilling cho loại tế bào máu có thủy tổ riêng - Thuyết hai nguồn: Ehrlich, Schiride, Naegeli cho rằng: Lymphoblast thủy tổ dòng lympho; myeloblast thủy tổ dòng hạt, mono, tiểu cầu hồng cầu - Thuyết ba nguồn: Đại diện Schilling cho rằng: Lymphoblast thủy tổ dòng lympho; myeloblast thủy tổ dòng hạt, tiểu cầu, hồng cầu; tế bào liên võng thủy tổ dòng mono - Thuyết nhiều nguồn: Sabin cho lymphoblast thủy tổ dòng lympho; monoblast thủy tổ dòng mono; tế bào liên võng nội mạc xoang mao mạch tủy xương thủy tổ dòng hồng cầu Người ta chia phát triển trình sinh máu thành giai đoạn sau: * Tế bào nguồn sinh máu vạn (Pluriopotential stem cells): Là tế bào non nhất, phát triển sớm nhất, thủy tổ tất dòng tế bào Có khả sống dài ngày tái sinh sản tốt, tế bào nguồn sinh máu vạn có nhóm định kháng nguyên CD 34 Tế bào nguồn sinh máu vạn có chủ yếu tủy xương gặp lách máu ngoại vi với tỷ lệ nhỏ [8], [9]; * Tế bào nguồn sinh máu đa (Multipotential stem cells): Là tế bào phát triển từ tế bào nguồn vạn năng, có khả tạo tế bào gốc cho nhóm tế bào, gọi tế bào nguồn sinh máu định hướng dòng tủy (CPU – GEMM), nhóm định hướng lympho (CPU- L) [8], [9]; * Tế bào nguồn có khả sinh hai dòng tế bào (Bipotential stem cells): Tế bào sinh hai dòng tế bào, CPU- EM sinh dòng hồng cầu mẫu tiểu cầu; CPU- GM sinh dòng bạch cầu hạt monocyte, đại thực bào [8], [9]; * Tế bào nguồn sinh dòng tế bào biệt hóa thành tế bào chín (Unipotential stem cells): Là tế bào mẹ dòng hồng cầu (BFU-E, CFU- E), dòng bạch cầu hạt (CFU-G), bạch cầu ưa acide (CFU- Eo); bạch cầu ưa Bazơ (CFU- Ba), mẫu tiểu cầu (CFU- Meg) [8], [9]; * Tế bào trưởng thành (Mature cells): tế bào cuối dòng, hầu hết khơng có khả sinh sản, biệt hóa đầy đủ, trừ số lymphoblast monoblast có điều kiện kích thích [8], [9] 32 - Lâm sàng: Có triệu chứng thiếu máu tan máu mạn tính - Xét nghiệm: Thay đổi thành phần huyết sắc tố đặc thù theo thể bệnh điện di có huyết sắc tố bất thường/hoặc xét nghiệm ADN phát có đột biến gen thalassemia + β - thalassemia: HbF tăng, HbA1 giảm khơng có, HbA2 bình thường tăng β – thalassemia đồng hợp tử : Khơng có HbA1, HbF tăng cao + Bệnh β - thalassemia/HbE: β 0- thalassemia/HbE: Khơng có HbA1, có HbF HbE + β - thalassemia/HbE: HbF tăng, có HbE, HbA1 giảm bình thường + α - thalassemia: Điện di có HbH, HbA1giảm, HbA2 giảm + Huyết sắc tố bất thường : HbS, Hb Tak 2.2.5.6 Bệnh lý dòng hồng cầu ngoại vi: * Thiếu máu: Là tình trạng giảm nồng độ Hemoglobin hay khối hồng cầu giới hạn bình thường người lứa tuổi Theo WHO, chẩn đoán thiếu máu Hb < 130g/l nam, Hb < 120 g/l nữ [9]: + Do thiếu nguyên liệu tạo máu thiếu sắt (định lượng sắt huyết giảm, feritin giảm), thiếu folat (định lượng a.Folic giảm), thiếu Vitamin B12 (định lượng vitamin B12 giảm); + Thiếu máu máu; + Thiếu máu tan máu tự miễn 33 2.2.5.7 Nhóm bệnh lý dòng tiểu cầu ngoại vi - Giảm tiểu cầu số lượng (TC < 150 G/l): Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, thuốc, hội chứng Evans; - Bất thường chức tiểu cầu: Glanzmann 2.2.5.8 Nhóm số bệnh khác có liên quan đến máu * Ung thư di tủy xương: Thấy hình ảnh tế bào ung thư biểu mô tủy đồ sinh thiết tủy xương; * HIV/AIDS: Xét nghiệm HIV (+)/ Hội chứng suy giảm miễn dịch * Sốt virus Sốt xuất huyết Dengue: Bệnh nhân có sốt, tiểu cầu giảm, kháng thể kháng Dengue (+); * Bệnh hệ thống; * Hội chứng thực bào máu liên quan đến nhiễm trùng, chẩn đoán hội chứng thực bào máu theo tiêu chuẩn HLH 2004 [11], [23] Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng thực bào máu: Người bệnh chẩn đốn Hội chứng thực bào máu có 5/8 tiêu chuẩn sau: + Về lâm sàng: - Sốt kéo dài; - Lách to + Về xét nghiệm: - Giảm dòng tế bào máu: Hemoglobin < 90 g/l; Số lượng tiểu cầu < 100 G/l; Số lượng bạch cầu hạt trung tính < 1G/l; - Tăng Triglycerit máu ≥ 3.0 mmol/l (tương đương 265mg/dl) giảm Fibrinogen < 1.5 g/l - Feritin ≥ 500 ng/ml 34 - Tế bào tổ chức học: Hình ảnh đại thực bào thực bào tế bào máu tủy xương, lách hạch Không kèm theo biểu ác tính khác trường hợp hội chứng thực bào ngun phát Nếu khơng có không loại trừ làm lại hạch đồ sau 1-2 tuần - Tế bào NK giảm hoạt tính - CD 25 hòa tan ≥ 2400U/l 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu: Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác chẩn đốn, điều trị, quản lý bệnh nhân, ngồi khơng có mục đích khác Được người nhà bệnh nhân, bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả, hồi cứu, không can thiệp bệnh nhân Thông tin đối tượng nghiên cứu giữ kín Nghiên cứu Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội thông qua cho phép thực 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa vào mục tiêu nghiên cứu bảng kết Bảng 3.1 Số BN số lượt bệnh nhân theo nhóm bệnh: Nhóm Số lượt Số BN Tỷ lệ % Nhóm bệnh ác tính CQTM Nhóm suy tủy giảm sinh Nhóm bệnh huyết sắc tố Nhóm bệnh lý màng, enzyme Nhóm bệnh dòng hồng cầu Nhóm bệnh lý tiểu cầu Nhóm bệnh rối loạn đơng máu Nhóm bệnh liên quan đến máu Tổng số Bảng 3.2 Phân bố BN nhóm bệnh ác tính quan tạo máu: Bệnh LXM cấp Số bệnh nhân Tỷ lệ % 36 Tăng sinh tủy mạn ác tính U lym ác tính Rối loạn sinh tủy Tổng Bảng 3.3 Phân bố thể bệnh nhóm LXM cấp Thể bệnh LXM cấp dòng Lympho LXM cấp dòng tủy LXM cấp lai tủy - lympho LXM cấp chưa xếp loại Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 37 Bảng 3.4 Phân bố BN nhóm tăng sinh tủy mạn tính Bệnh LXM kinh dòng bạch cầu hạt Tăng tiểu cầu tiên phát JMML Đa hồng cầu Hội chứng tăng sinh tủy mạn tính Xơ tủy, lách to sinh tủy Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân nhóm rối loạn sinh tủy (n= ) Thể bệnh Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % RA RARS RCMD RAMD-RS RAEB-1 RAEB-2 MDS-U MDS-Del (5q) Tổng Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân nhóm u lympho ác tính (n= ) Thể bệnh U lympho Hodgkin Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % 38 U lympho không Hodgkin Tổng Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân nhóm suy tủy (n= ) Bệnh Suy tủy xương mỡ hóa Tủy giảm sinh: Số bệnh nhân Tỷ lệ % - Tủy giảm sinh dòng tế bào - Tủy giảm sinh dòng tế bào - Tủy giảm sinh dòng tế bào Tổng Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh rối loạn đơng máu (n= ) Bệnh Hemophilia: - Hemophilia A Số bệnh nhân Tỷ lệ % - Hemophilia B - Hemophilia mắc phải Rối loạn đông máu khác Tổng Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh huyết sắc tố (n= ) Bệnh Thalassemia: Anpha thalassemia Beta thalassemia Beta thalassemia/HbE Số bệnh nhân Tỷ lệ % 39 Beta thalassemia/Hb Tak Tổng Bảng 10 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý màng, enzyme Bệnh Thiếu G6PD Thiếu Pyruvat kinase Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh lý dòng hồng cầu ngoại vi Bệnh Thiếu nguyên liệu tạo máu Tan máu: Tan máu tự miễn Số bệnh nhân Tỷ lệ% Cường lách Chưa rõ nguyên nhân Tổng Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân nhóm bệnh lý dòng tiểu cầu ngoại vi Bệnh Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Tan máu: Tan máu tự miễn Số bệnh nhân Tỷ lệ% Cường lách Chưa rõ nguyên nhân Tổng Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo vùng dân cư: (theo tỷ lệ từ cao đến thấp) 40 Số thứ tự …… Địa phương Số bệnh nhân Tỷ lệ % 41 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo dân tộc: Số thứ tự 5… Dân tộc Kinh Tày Mường Dao Thái… Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp: Nghề nghiệp Số bệnh nhân Tỷ lệ % Học sinh, sinh viên Cán Nội trợ Hưu trí Bộ đội Thương , bệnh binh …… Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo giới Giới Nam Nữ Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.17 Phân bố bệnh nhân theo nhóm máu Nhóm máu Nhóm O Nhóm B Nhóm A Nhóm AB Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 42 Chương BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận 4.2 Dự kiến kết luận: Bám sát mục tiêu nghiên cứu, với nội dung, phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu nêu để đưa số kết luận về: 43 - Mơ hình bệnh máu quan tạo máu BN điều trị Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017 - Đặc điểm số nhóm bệnh máu quan tạo máu gặp bệnh nhân điều trị khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai về: + Tuổi, giới tính, dân tộc, vùng miền, nhóm máu, nghề nghiệp, hình thức vào (thường hay cấp cứu); + Ngày điều trị trung bình, tỷ lệ tử vong; + Chi phí cho đợt điều trị 4.3 Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 4/2016 - 8/2016: Xây dựng đề cương nghiên cứu - Tháng 9/2016: Thông qua đề cương - Tháng 10/2016 - 6/2017: Thu thập số liệu xử lý số liệu - Từ tháng 7/2017: Viết báo cáo - Tháng 8/2017: Chỉnh sửa - Từ tháng 9/2017 – 11/2017: Nghiệm thu đề tài 4.4 Dự kiến kinh phí: Từ kinh phí đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bé (1994) Tình hình bệnh máu trung tâm Truyền máu – Huyết học Thành phố Hồ Chí Minh Lược yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 75-94 82-88 Đặng Ngọc Tiêu, Trần Kim Xuyến, Nguyễn Tuyết Oanh, Nguyễn Minh An, Thái Quý, Phạm Thị Bình (1973) Một số nhận xét bệnh máu chủ yếu gặp khoa nội bệnh viện Bạch Mai Y học Việt nam 1973, 49-53, 91 Trần Thị Minh Hương (1999) Nghiên cứu mơ hình bệnh máu quan tạo máu Viện Huyết học – Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai năm 1997-1999 Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phi Nga (1999) Mơ hình bệnh máu quan tạo máu Khoa Huyết học lâm sàng Viện Nhi khoa (91-98) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Bạch Quốc Tuyên Bệnh huyết sắc tố di truyền Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất Y học, 1991 Nguyễn Thế Hải (2005) Nghiên cứu mơ hình loại bệnh máu quan tạo máu Khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội Mai Lan (2016) Nghiên cứu mơ hình bệnh máu quan tạo máu bệnh nhân nhi điều trị Viện Huyết học - Truyền máu trung ương 1/2013 - 6/2015 Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương Đỗ Trung Phấn (2003) Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất Y học Bộ môn Huyết học - Truyền máu Trường Đại học y Hà Nội (2014) Bài giảng Huyết học –Truyền máu Nhà xuất Y học 2014 10 Anber A.D, Vardiman J W et at, (2008) WHO classification of tumos of haematopoietic and lymphoid tisues 4, 101-125 11 Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết học Nhà xuất Y học, 2014 12 Nguyễn Thị Minh An, Đỗ Xuân Thiêm, Thái Quý, Bạch Quốc Tuyên (1984) Các loại bệnh máu quan tạo máu gặp Viện Huyết học -Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội 1979-1984 Y học Việt Nam 1984, 129, 37-41 13 Hữu Thị Chung Nhận xét số biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân Đa u tủy xương gặp bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 1999: 66 – 67 14 Phạm Quang Vinh (2013) Bất thường di truyền tế bào bệnh máu ác tính Nhà xuất Y học, 2013 15 Baer M, Greer J P (2009) Acute Myeloid Leukemia in Adult in Wintrobes clinical hematology, edit by Greer J P, Foester J, Rodger G.M, et al, Lippincott William and Wilkins, 1843-1847 16 Nguyễn Vũ Bảo Anh, Phạm Quang Vinh (2010) Một số bất thường di truyền hội chứng tăng sinh tủy mạn Một số chuyên đề Huyết học Truyền máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, 3, 228 - 235 17 Nguyễn Hà Thanh (1997) Góp phần nghiên cứu tỷ lệ phân bố nhóm máu hệ ABO bệnh nhân bị bệnh máu quan tạo máu Y học thực hành, tr 27-33 18 Vũ Minh Phương, Phạm Quang Vinh (2010) Giá trị phát số biến đổi di truyền bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy phương pháp PCR so với nhiễm sắc thể đồ Nghiên cứu Y học, 4, 1- 19 Bùi Thị Mai An (2010) Đặc điểm số nhóm máu hệ hồng cầu mối liên quan bệnh lý Chuyên đề Huyết học – Truyền máu, tập 3, tr 102 – 109 20 Van Eys J, Pullen J, Head D, et al (1986) The Franch – American – Bristish (FAB) claasification of leukemia The Pediatric Oncology Group experience with lymphocytic leukemia Cancer, 57(5), p 1046-1051 21 The DIC Score by the International Society of Thrombosis and Haemostasis 22 Henter JI Horne A, AricoM, et al (2004), Dianostic and Therapeutic guidelines for hemophagocytic lymphohistiocytocis, Pediatr Blood Cancer, 2007; 48: 124-131 23 Filipovich AH (2009) Hemophagocytic lymphohistiocytosis (HLH) and related disorders Hematology Am Soc Hematol Educ Program 2009: 127-131 24 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Tuấn Tùng, Đỗ Tiến Dũng (2008) Tìm hiểu số đặc điểm ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy mạn tính Y học lâm sàng, 57, 5-9 25 Lưu Ngọc Hoạt Phương pháp viết đề cương nghiên cứu (2015) Nhà xuất y học ... điểm bệnh máu, quan tạo máu bệnh nhân điều trị Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017” với mục tiêu sau: Nghiên cứu phân bố loại bệnh máu quan tạo máu bệnh nhân điều trị Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh. .. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÁU CƠ QUAN TẠO MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016-2017 Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : CK 62722501... máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017 Nghiên cứu đặc điểm số nhóm bệnh máu quan tạo máu gặp bệnh nhân điều trị Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 – 2017 3 Chương TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan