TỶ lệ cười hở lợi và các yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH

45 127 2
TỶ lệ cười hở lợi  và các yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tạo hóa ban cho người nụ cười để bộc lộ vui mừng, cảm giác hạnh phúc, viên mãn…Một nụ cười đẹp duyên dáng mong muốn tất người Trong nụ cười đẹp cần có hài hòa ba yếu tố: môi, lợi Tuy nhiên thường quan tâm đến thẩm mỹ mà quan tâm đến thẩm mỹ mơ mềm lợi mơi Nụ cười hồn hảo cần phơ trắng đẹp phần lợi vừa phải, săn chắc, màu lợi hồng hào, khỏe mạnh [1] Trong yếu tố ảnh hưởng không tốt đến nụ cười đẹp duyên dáng, tình trạng hở lợi cười yếu tố ảnh hưởng nhiều Bình thường lợi lộ 2mm cười, mức độ lộ lợi 3mm xem nụ cười thẩm mỹ gọi cười hở lợi [1] Người có nụ cười hở lợi thường tự tin giao tiếp bộc lộ lợi mức cười Theo số liệu nghiên cứu nhiều quốc gia, tình trạng cười hở lợi chiếm tỉ lệ trung bình từ - 16% cộng đồng độ tuổi thiếu niên Thống kê Anthony H L Tjan (1984) Sheldon Peck (1992) cho thấy tỷ lệ cười hở lợi chiếm tới 10% nhóm dân số độ tuổi từ 20-30 tuổi tỉ lệ gặp nữ nhiều nam [1], [2] Tại Việt Nam Nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc Nguyễn Việt Anh (2010) 89 đối tượng người Việt Nam độ tuổi từ 1825 phương pháp chụp ảnh cho thấy có 49,44% đối tượng có đường cười cao (lộ toàn thân phần lợi viền) Nghiên cứu Lê Quang Linh Nguyễn Mạnh Phú (2015) 80 đối tượng độ tuổi 20 - 25 cho thấy tỷ lệ cười hở lợi 36,3% [3] Một thực tế diễn không hài lòng với tình trạng cười hở lợi, người ta thường tìm đến với bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ biết rằng, đánh giá nguyên nhân tình trạng cười hở lợi để từ tìm giải pháp tối ưu công việc bác sĩ nha khoa Hiện có số tác giả nước nghiên cứu cười hở lợi chủ yếu tập chung vào phương pháp điều trị, chúng tơi chưa thấy nghiên cứu tình trạng cười hở lợi yếu tố liên quan đến cười hở lợi người Việt Nam trưởng thành Vì vậy, thực đề tài “Tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan người Việt trưởng thành” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi người Việt Nam trưởng thành Nhận xét số yếu tố lâm sàng liên quan tới cười hở lợi Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu thành phần nụ cười Cười biểu cảm phức tạp diễn nhờ tham gia nằm quanh môi thuộc phần ba tầng mặt Duchenne (1990) nhận thấy cảm xúc vui sướng thực biểu nhờ co đồng thời gò má lớn vòng mắt Cơ gò má lớn điều khiển cách chủ động, vòng mắt “kích hoạt” cảm xúc “thực”: vòng mắt khơng co nụ cười hay niềm vui giả tạo Ta quan sát thành phần sau nụ cười: [4] - Răng - Môi - Môi - Lợi - Mép mơi - Mép mơi ngồi - Hành lang má - Chiều cao nhân trung - Rãnh mũi môi Mép môi Môi Hành lang má Mép mơi ngồi Mơi Hình 1.1 Một số thành phần tạo nên nụ cười với [3] Aboucaya mô tả giai đoạn khác nụ cười gồm giai đoạn: - Vị trí nghỉ tự nhiên: trạng thái trung tính khởi đầu - Cười mỉm: khóe mơi bắt đầu cách xa nhẹ, khóe miệng mở rộng nhẹ sang hai bên theo chiều ngang Cơ mút bắt đầu tạo cảm xúc mặt, rãnh mũi môi xuất - Cười môi (cười gắng sức): cười gò má lớn kéo hai khóe mơi lên ngồi, nụ cười thành lập Miệng mở, xuất nâng đỡ môi Viền môi căng bị động hoạt động Khóe mắt bắt đầu hẹp kéo dài Rãnh môi má lúc rõ chia thành đoạn: đoạn đứng ngang mũi, đoạn thẳng đứng nằm môi má, viền xung quanh khóe mơi - Cười to: bám da tham gia, đặc biệt vòng mắt làm đóng khóe mắt Các bám da mặt nói chung tạo nên q trình cười nói riêng có ba đặc tính chung sau [5]: + Một đầu bám vào xương, cân dây chằng, đầu bám vào da nên gọi bám da mặt + Vận động nhánh thần kinh mặt (dây VII) + Bám quanh hốc tự nhiên đầu - mặt Bảng 1.1 Các tham gia vào nụ cười động tác tương ứng [6]: Tên Cơ nâng môi Động tác Nâng mơi lên cao Cơ gò má lớn nâng góc miệng Kéo cao góc miệng Cơ hạ góc miệng Cơ cười Hạ thấp góc miệng Kéo góc miệng sang hai bên cười Cơ mút (cơ thổi kèn) Khi co ép má vào Cơ vòng mắt Động tác đóng/mở miệng Cơ cằm Nâng cằm lên cười Cơ hạ môi Hạ môi Hình 1.2 Các tham gia vào q trình cười: Cơ nâng mơi trên, Cơ gò má lớn, Cơ nâng góc miệng, Cơ cười, Cơ mút, Cơ vòng miệng, Cơ cằm, Cơ hạ mơi dưới, Cơ hạ góc miệng [5] 1.2 Đặc trưng nụ cười đẹp Biểu cảm khuôn mặt nụ cười hai yếu tố đặc biệt quan trọng q trình giao tiếp khơng lời, nụ cười đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng ấn tượng ban đầu [2] Một nụ cười đẹp, thẩm mỹ cần đạt tiêu chuẩn sau [7],[8]: - Răng: phải có kích thước hợp lý xếp cách đặn Ngồi ra, màu sắc cần hài hòa với màu da màu lợi người - Lợi: lợi phải săn chắc, khoẻ mạnh, hồng hào, nhú lợi phủ kín kẽ Khi cười bộc lộ lợi tối thiểu - Môi: môi song song với rìa cắn nhóm trước hàm đường thẳng tưởng tượng qua điểm tiếp xúc 1.3 Khái niệm cười hở lợi Cười hở lợi hay bộc lộ lợi mức cụm từ có tính chất mơ tả mà khơng phải chẩn đốn hay tên bệnh bệnh tình trạng nguyên nhân bệnh lý (phì đại lợi dùng thuốc, viêm, …) không (sự cường nâng môi dẫn đến môi di động mức) Tuy nhiên, tình trạng cười hở lợi gây tự tin, ảnh hưởng tới chất lượng sống đối tượng mắc phải người khơng coi cá thể hoàn toàn khỏe mạnh theo định nghĩa sức khỏe WHO Như vậy, “bệnh” tình trạng cười hở lợi cần có quan tâm mức bác sĩ để đạt mục tiêu điều trị mong muốn, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân - Cười hở lợi: bộc lộ mức lợi cười [9] Ziv Simon cộng cho chiều cao lợi bộc lộ nhiều mm cười tối đa coi mức gây giảm thẩm mỹ nụ cười [10] Trong đó, bộc lộ từ mm lợi trở lên cười kiểu Duchenne coi mức theo Saritan Narayan [11] Larissa cộng [12] thấy rằng: hở mm lợi cười đánh giá thẩm mỹ mm lợi bộc lộ cười ranh giới phân chia nụ thẩm mỹ khơng thẩm mỹ Trong nghiên cứu người Bắc Mỹ với độ tuổi trung bình 14,4, Peck S, Peck L Kataja M [1] nhận xét đối tượng coi có tình trạng cười hở lợi bộc lộ nhiều mm lợi cười tối đa Akhare PJ Daga A [13] cho mức độ hở lợi từ tới mm cười chấp nhận mặt thẩm mỹ Hunt cộng nhận xét nụ cười không hở lợi thẩm mỹ bộc lộ từ mm chiều cao lợi trở lên coi thẩm mỹ nghiên cứu thực trên 120 sinh viên người Caucasian [14] 1.4 Tình hình nghiên cứu cười hở lợi Khơng có nhiều nghiên cứu kết luận tỷ lệ dân số có tình trạng cười hở lợi Theo tơi, ngun nhân khơng có thống tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hở lợi Kết hầu hết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cười hở lợi nữ giới nhiều nam giới [2],[15],[16], [17] Cụ thể, theo nghiên cứu Tjan AH cộng [2], tỉ lệ bộc lộ lợi mức cười tối đa nam giới nữ giới độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi 7% 11% Nghiên cứu Hagai Miron cộng đối tượng từ 20-40 tuổi cho thấy tỉ lệ cười hở lợi nữ giới cao gấp 2,5 lần nam giới [15] Tuy nhiên, theo Ling-Zhi Liang cộng [18], tỉ lệ nam giới có nụ cười hở lợi cao gấp đơi nữ giới: hai tỉ lệ 8% 4% nhóm đối tượng người Hán độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi Trương lực giảm dần theo tuổi tác, mức độ bộc lộ cửa môi tư nghỉ giảm dần theo tuổi [19] Tuy nhiên, mức độ bộc lộ lợi cười khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê so sánh nhóm đối tượng trẻ tuổi lớn tuổi [20], [21] Sự khác tỉ lệ cười hở lợi chủng tộc chưa rõ ràng chưa có nghiên cứu so sánh trực tiếp tỉ lệ cười hở lợi chủng tộc khác Tuy nhiên ta có vài số tuyệt đối: Tỉ lệ cười hở lợi theo nghiên cứu Tjan AH cộng [2] nam giới nữ giới người Caucasian tuổi từ 20-30 7% 11% Theo Ling-Zhi Liang cộng sự, tỉ lệ cười hở lợi nhóm đối tượng người Hán độ tuổi từ 20-35 5,9% [18] Tại Việt Nam, nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc Nguyễn Việt Anh năm 2010 89 đối tượng người Việt Nam độ tuổi từ 18-25 phương pháp chụp ảnh cho thấy có 49,44% đối tượng có đường cười cao (lộ tồn thân phần lợi viền) [22] 1.5 Nguyên nhân điều trị cười hở lợi 1.5.1 Răng xương ổ vùng trước hàm mọc xuống mức *Triệu chứng lâm sàng Thường thấy bất cân xứng mặt phẳng cắn vùng trước sau bệnh nhân có tình trạng cắn sâu phía trước (Hình 1.3 [23]) *Ngun nhân Nhóm trước hàm mọc mức kéo theo di chuyển xuống phức hợp xương ổ – lợi gây tình trạng bộc lộ lợi mức cười Nguyên nhân tượng nhóm trước bị mòn q mức dẫn đến mọc bù trừ tình trạng cắn sâu phía trước Hình 1.3 Cười hở lợi mọc trồi q Hình 1.4 Viêm lợi mảng mức nhóm cửa hàm [23] bám phụ nữ mang thai [23] *Điều trị - Đánh lún chỉnh nha - Phẫu thuật nha chu - Các phương pháp điều trị phối hợp toàn diện: chỉnh nha - phục hình, chỉnh nha - phẫu thuật nha nhu - phục hình, …[25],[26] 1.5.2 Viêm lợi mạn tính mảng bám •Triệu chứng lâm sàng Phì đại lợi: triệu chứng lâm sàng viêm lợi mạn tính mảng bám Lợi tự sưng nề nhiều mặt ngồi trong, dẫn đến tăng kích thước lợi bao phủ phần thân lâm sàng gây bộc lộ lợi mức cười làm giảm thẩm mỹ •Nguyên nhân Do mảng bám đơn có yếu tố phối hợp khác như: - Viêm lợi mảng bám liên quan nội tiết: gồm có viêm lợi liên quan thai nghén (Hình 1.4), viêm lợi liên quan dậy thì, viêm lợi liên quan chu kì kinh nguyệt - Viêm lợi mảng bám liên quan thiếu dinh dưỡng: bệnh thiếu vitamin C gọi bệnh Scurvy Lợi đỏ, sưng, không săn chắc, dễ chảy máu Mức độ viêm không tương quan với mảng bám răng, mảng bám lợi viêm - Viêm lợi mảng bám liên quan bệnh toàn thân: bệnh đái tháo đường, ung thư bạch cầu bệnh ung thư máu khác - Viêm lợi mảng bám liên quan với thuốc:  Có loại thuốc liên quan với phát lợi: thuốc chống động kinh phenytoin natri phenytoin epinutin, thuốc chống thải ghép cyclosporin A, thuốc chẹn kênh Calci Nifedipin  Phì đại lợi liên quan với thuốc gặp phía trước nhiều phía sau, người trẻ bị phì đại lợi nhiều người già Các triệu chứng 10 ban đầu thay đổi hình dạng kích thước nhú lợi, sau phì đại lan sang bờ lợi lợi dính, đặc điểm hình thái mơ học vùng lợi phì đại giống lợi bình thường •Điều trị - Điều trị loại bỏ mảng bám lấy cao định kỳ Hướng dẫn chải cách để loại bỏ mảng bám - Loại bỏ yếu tố thuận lợi gây bệnh Điều trị hỗ trợ: sử dụng dung dịch sát khuẩn Thuốc chống viêm bôi súc miệng Kháng sinh chỗ - Ở số trường hợp cần phẫu thuật nha chu để loại bỏ mô lợi [27] 1.5.3 U xơ lợi di truyền •Triệu chứng U xơ lợi di truyền tình trạng lành tính gặp, đặc trưng phát triển chậm tăng dần kích thước lợi vùng hàm hàm (Hình 1.5) Nó bệnh độc lập phần hội chứng di truyền khác [26] •Nguyên nhân Do đột biến gen SOS1 nhiễm sắc thể 2p21-p22 5q13q22 [32] •Điều trị Khi u xơ lợi chẩn đoán bệnh độc lập không nằm hội chứng di truyền nào, ta cắt bỏ phần lợi thừa phẫu thuật nha chu, gây tê chỗ gây tê vùng [27] (Hình 1.6) 31 p Nhận xét: Bảng 3.10 So sánh số yếu tố bệnh phát hai nhóm đối tượng: cười hở lợi khơng cười hở lợi Nhóm N Tình trạng lâm sàng Mơi Thân lâm Mơi di động ngắn sàng ngắn mức Cười hở lợi Không cười hở lợi p Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu 4.1 Sự phân phối biến định lượng liên tục sử dụng nghiên cứu 4.2 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi 4.2.2 Nhận xét số yếu tố liên quan tới tình trạng cười hở lợi 4.3 So sánh số số theo giới (nam/nữ) 32 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tjan, A.H., G.D Miller, and J.G The (1984) Some esthetic factors in a smile J Prosthet Dent 51(1): p 24-8 Peck, S., L Peck, and M Kataja (1992) The gingival smile line Angle Orthod 62(2): p 91-100; discussion 101-2 Lê Quang Linh, Nguyễn Mạnh Phú (2015) Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan nhóm sinh viên hàm mặt độ tuổi 20-25 Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa - Đại học Y Hà Nội 2015 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu - mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất Y học Trịnh Văn Minh (2004) Giải phẫu người, Nhà xuất Y Học Askary, A.E.S.E (2007) Fundamentals of Esthetic Implant Dentistry, 2ed,Wiley-Blackwell De Castro, M.V., N.C Santos, and L.H Ricardo (2006) Assessment of the "golden proportion" in agreeable smiles Quintessence Int 37(8): p 597-604 Landsberg, C.J and O Sarne (2006) Management of excessive gingival display following adult orthodontic treatment: a case report Pract Proced Aesthet Dent 18(2): p 89-94; quiz 96, 122 Allen, E.P (1988) Use of mucogingival surgical procedures to enhance esthetics Dent Clin North Am 32(2): p 307-30 10 Simon, Z., A Rosenblatt, and W Dorfman (2007) Eliminating a gummy smile with surgical lip repositioning The Journal of Cosmetic Dentistry 23(I): p 100-108 11 Narayan, S., T.V Narayan, and P.C Jacob (2011) Correction of gummy smile: A report of two cases J Indian Soc Periodontol 15(4): p 421-4 12 Larissa, S., M André Wilson, and B Marcos Alan Vieira (2011) An evaluation of the influence of gingival display level in the smile aesthetics Dental Press Journal of Orthodontics 16(5) 13 Akhare, P.J and A Daga (2012) Effect of the gingival display on posed smile with different facial forms: a comparison of dentists and patients concepts Indian J Dent Res 23(5): p 568-73 14 Miron, H., S Calderon, and D Allon (2012) Upper lip changes and gingival exposure on smiling: vertical dimension analysis Am J Orthod Dentofacial Orthop 141(1): p 87-93 15 Arnett, G.W and R.T Bergman (1993) Facial keys to orthodontic diagnosis and treatment planning Part II Am J Orthod Dentofacial Orthop 103(5): p 395-411 16 Hunt, O., C Johnston, P Hepper, et al (2002) The influence of maxillary gingival exposure on dental attractiveness ratings Eur J Orthod 24(2): p 199-204 17 Owens, E.G., C.J Goodacre, P.L Loh, et al (2002) A multicenter interracial study of facial appearance Part 2: A comparison of intraoral parameters Int J Prosthodont 15(3): p 283-8 18 Liang, L.Z., W.J Hu, Y.L Zhang, et al (2013) Analysis of dynamic smile and upper lip curvature in young Chinese Int J Oral Sci 5(1): p 49-53 19 Vig, R.G and G.C Brundo (1978) The kinetics of anterior tooth display J Prosthet Dent 39(5): p 502-4 20 Sepolia, S., G Sepolia, R Kaur, et al (2014) Visibility of gingiva - An important determinant for an esthetic smile J Indian Soc Periodontol 18(4): p 488-92 21 Wichmann, M (1990) Visibility of front and side teeth Zwr 99(8): p 623- 22 Lê Gia Vinh, Võ Trương Như Ngọc and e al (2010) Study clinical characteristics of smile on digital photography in a group of Vietnamese students aged 17-25 Revue Medical: p 9-15 23 Silberberg, N., M Goldstein, and A Smidt (2009) Excessive gingival display etiology, diagnosis, and treatment modalities Quintessence Int 40(10): p 809-18 24 Garber, D.A and M.A Salama (1996) The aesthetic smile: diagnosis and treatment Periodontol 2000 11: p 18-28 25 Gerard Chiche, A.P Esthetics of Anterior Fixed Prosthodontics, Quintessence 26 Michael G Newman DDS, H.T.D.M., Perry R Klokkevold DDS MS, Fermin A Carranza Dr ODONT (2011) Carranza's Clinical Periodontology, Saunders 27 Dhadse, P.V., R.K Yeltiwar, P.K Pandilwar, et al (2012) Hereditary gingival fibromatosis J Indian Soc Periodontol 16(4): p 606-9 28 Kawamoto, H.K., Jr (1982) Treatment of the elongated lower face and the gummy smile Clin Plast Surg 9(4): p 479-89 29 Fonseca, R.J and T.A Turvey (2009) Oral and maxillofacial surgery : [3- volume set] 3, 3, Saunders Elsevier 30 Rubinstein A, K.A (1973) Cosmetic surgery for the malformation of the laugh: original technique Prensa Med Argent(60): p 952-954 31 Volchansky, A and P Cleaton-Jones (1976) The position of the gingival margin as expressed by clinical crown height in children aged 6-16 years J Dent 4(3): p 116-22 32 Cooke, M.S (1990) Five-year reproducibility of natural head posture: a longitudinal study Am J Orthod Dentofacial Orthop 97(6): p 489-94 33 Peng, L and M.S Cooke (1999) Fifteen-year reproducibility of natural head posture: A longitudinal study Am J Orthod Dentofacial Orthop 116(1): p 82-5 34 Misch, C.E (2004) Dental Implant Prosthetics, 1e, Mosby MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÃ SỐ: …………… Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Tuổi:……………………… SĐT:………………………… Chiều cao môi trên:……… mm Cười hở lợi: Có R11: Ngắn  Trung bình  Dài  R21: Ngắn  Trung bình  Dài  Mơi ngắn Có Khơng  Có  Không    10 Môi di động q mức: Khơng  11 Bạn có muốn nụ cười trở nên đẹp hay khơng: Khơng  Có  12 Nếu có, bạn muốn cải thiện: (bạn chọn nhiều mục) a Màu sắc b Hình dạng c Mức độ hở lợi cười d Lý khác (răng chen chúc,…): ……………………………………………………………………… 13 Nếu bạn chưa hài lòng nụ cười thân, bạn có muốn điều trị thẩm mỹ nụ cười không (chỉnh nha/ phẫu thuật/ …): Có  Khơng  Nghiên cứu viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Đỗ Quốc Hương Học viên lớp: Cao học Răng Hàm Mặt - Khóa: 24 Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn nội dung luận văn sau tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Đỗ Quốc Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FL : Female with long upper lip: đối tượng nữ có chiều cao mơi dài (lớn 22 mm) FN : Female with normal upper lip: đối tượng nữ có chiều cao mơi bình thường (18-22 mm) FS : Female with short upper lip: đối tượng nữ có chiều cao mơi ngắn (nhỏ 18 mm) ML : Male with long upper lip: đối tượng nam có chiều cao mơi dài (lớn 24 mm) MN : Male with normal upper lip: đối tượng nam có chiều cao mơi bình thường (20-24 mm) MS : Male with short upper lip: đối tượng nam có chiều cao mơi ngắn (nhỏ 20 mm) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu thành phần nụ cười 1.2 Đặc trưng nụ cười đẹp 1.3 Khái niệm cười hở lợi 1.4 Tình hình nghiên cứu cười hở lợi 1.5 Nguyên nhân điều trị cười hở lợi 1.5.1 Răng xương ổ vùng trước hàm mọc xuống mức 1.5.2 Viêm lợi mạn tính mảng bám .9 1.5.3 U xơ lợi di truyền 10 1.5.4 Quá phát xương hàm theo chiều dọc .11 1.5.5 Môi ngắn 13 1.5.6 Môi di động mức 13 1.5.7 Chậm mọc thụ động .14 1.5.8 Khớp cắn sâu 15 1.5.9 Do mọc không hoàn toàn .16 1.5.10 Do nhóm vòng mơi phát triển q mạnh (cường nâng môi trên) làm cho môi bị kéo lên mức cười hở lợi 17 1.5.11 Chiều dài thân 17 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Tiêu chuẩn phân chia nhóm 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.2.1 Địa điểm 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5 Quy trình khám 22 2.6 Dụng cụ khám 22 2.7 Các tiêu nghiên cứu .22 2.8 Xử lý số liệu 23 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 23 2.10 Đạo đức nghiên cứu .23 2.11 Kế hoạch thực thời gian thực .24 2.12 Dự kiến kinh phí thực (ĐV: triệu đồng) 25 Chương 26 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Sự phân phối biến định lượng liên tục nghiên cứu 26 3.2 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan 27 Chương 31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 Sự phân phối biến định lượng liên tục sử dụng nghiên cứu 31 4.2 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan nhóm đối tượng nghiên cứu 31 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi .31 4.2.2 Nhận xét số yếu tố liên quan tới tình trạng cười hở lợi 31 4.3 So sánh số số theo giới (nam/nữ) 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tham gia vào nụ cười động tác tương ứng [6]: .4 Bảng 1.2 Phân loại phát xương hàm theo chiều dọc Nguồn: Garber Salama (1996) 12 Bảng 3.1 So sánh chiều cao môi tư nghỉ nam nữ 27 Bảng 3.2 Sự phân bố đối tượng có nụ cười hở lợi, đường cười cao, đường cười trung bình, đường cười thấp theo giới 27 Bảng 3.3 Sự phân bố đối tượng có: cười hở lợi, đường cười cao, đường cười trung, đường cười thấp theo phân loại nhóm FS, FN, FL .28 Bảng 3.4 Sự phân bố đối tượng có: cười hở lợi, đường cười cao, đường cười trung, đường cười thấp theo phân loại nhóm MS, MN, ML 28 Bảng 3.5 Sự phân bố đối tượng có: cười hở lợi, đường cười cao, đường cười trung, đường cười thấp theo phân loại nhóm S, N, L 28 Bảng 3.6 So sánh số số đo thu theo giới 29 Bảng 3.7 So sánh số số đo thu theo phân loại nhóm FS, FN, FL 29 Bảng 3.8 So sánh số số đo thu theo phân loại nhóm MS, MN, ML 30 Bảng 3.9 So sánh số số đo nhóm đối tượng cười hở lợi không cười hở lợi 30 Bảng 3.10 So sánh số yếu tố bệnh phát hai nhóm đối tượng: cười hở lợi khơng cười hở lợi .31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lược đồ phân phối biến chiều cao môi tư nghỉ 26 Biểu đồ 3.2 Lược đồ phân phối biến mức độ bộc lộ cửa hàm môi tư nghỉ (mm) .26 Biểu đồ 3.3 Lược đồ phân phối biến chiều cao môi cười tối đa (mm) 26 Biểu đồ 3.4 Lược đồ phân phối biến mức độ bộc lộ cửa hàm cười tối đa (mm) 26 Biểu đồ 3.5 Lược đồ phân phối biến mức độ bộc lộ phức hợp – lợi tương ứng cửa hàm cười tối đa (mm 26 Biểu đồ 3.6 Lược đồ phân phối biến độ di chuyển môi từ tư nghỉ tới cười tối đa (mm) 26 Biểu đồ 3.7 Lược đồ phân phối biến mức độ giảm chiều cao môi từ tư nghỉ tới cười tối đa (%) 26 Biểu đồ 3.8 Lược đồ phân phối biến mức độ bộc lộ lợi cười tối đa (mm) 26 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ đối tượng nam/nữ nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ loại đường cười 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số thành phần tạo nên nụ cười với [3] Hình 1.2 Các tham gia vào q trình cười: Cơ nâng mơi trên, Cơ gò má lớn, Cơ nâng góc miệng, Cơ cười, Cơ mút, Cơ vòng miệng, Cơ cằm, Cơ hạ mơi dưới, Cơ hạ góc miệng [5] Hình 1.3 Cười hở lợi mọc trồi mức nhóm cửa hàm [23].8 Hình 1.4 Viêm lợi mảng bám phụ nữ mang thai [23] Hình 1.5 U xơ lợi di truyền 11 trước phẫu thuật nha chu [27] 11 Hình 1.6 U xơ lợi di truyền 11 sau phẫu thuật nha chu tuần [27] 11 Hình 1.7 Một trường hợp phát xương hàm theo chiều dọc điển hình, ý: mơi che phủ phần rìa cắn nanh cối nhỏ hàm [23] 12 Hình 1.8 Phân tích phim cephalometric mặt nghiêng Chiều cao phía trước xương hàm (3) tính khoảng cách từ rìa cửa (2) tới mặt phẳng (1) [23] 12 Hình 1.9 Hình ảnh khớp cắn sâu [10] 15 Hình 1.10 Hở lợi nguyên nhân mọc khơng hồn tồn [24] 17 Hình 1.11 Hở lợi nguyên nhân chiều dài thân ngắn [25] .18 ... hở lợi yếu tố liên quan đến cười hở lợi người Việt Nam trưởng thành Vì vậy, chúng tơi thực đề tài Tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan người Việt trưởng thành với hai mục tiêu sau: Đánh giá tỷ. .. liên tục sử dụng nghiên cứu 4.2 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi yếu tố liên quan nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi 4.2.2 Nhận xét số yếu tố liên quan tới tình trạng cười hở. .. tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ cười hở lợi người Việt Nam trưởng thành Nhận xét số yếu tố lâm sàng liên quan tới cười hở lợi 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu thành phần nụ cười Cười biểu cảm phức tạp

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu các thành phần trong nụ cười.

  • 1.2. Đặc trưng của một nụ cười đẹp.

  • 1.3. Khái niệm cười hở lợi.

  • 1.4. Tình hình nghiên cứu về cười hở lợi.

  • 1.5. Nguyên nhân và điều trị cười hở lợi.

  • 1.5.1. Răng và xương ổ răng vùng răng trước hàm trên mọc xuống dưới quá mức

  • 1.5.2. Viêm lợi mạn tính do mảng bám

  • Nguyên nhân

  • Điều trị

  • 1.5.3. U xơ lợi di truyền

  • Nguyên nhân

  • Điều trị

  • 1.5.4. Quá phát xương hàm trên theo chiều dọc

  • Nguyên nhân

  • Điều trị

  • 1.5.5. Môi trên ngắn

  • Điều trị

  • 1.5.6. Môi trên di động quá mức

  • Nguyên nhân

  • Điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan