ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU và tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của gây tê NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN tục BẰNG ROPIVACAIN ở các NỒNG độ KHÁC NHAU PHỐI hợp với FENTANYL SAU PHẪU THUẬT nội SOI cắt TOÀN bộ tử CUNG

94 254 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU và tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN của gây tê NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN tục BẰNG ROPIVACAIN ở các NỒNG độ KHÁC NHAU PHỐI hợp với FENTANYL SAU PHẪU THUẬT nội SOI cắt TOÀN bộ tử CUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC BẰNG ROPIVACAIN Ở CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU PHỐI HỢP VỚI FENTANYL SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TOÀN BỘ TỬ CUNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC BẰNG ROPIVACAIN Ở CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU PHỐI HỢP VỚI FENTANYL SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TOÀN BỘ TỬ CUNG Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : CK 62.72.33.01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Tú HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đạo tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Gây mê Hồi sức giúp đỡ q trình học tập hồn thiện luận văn GS.TS Nguyễn Hữu Tú giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm đề cương cho tơi góp ý q báu để tơi thực hồn thành luận văn Xin cám ơn Lãnh đạo Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức Bệnh viện tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học làm nghiên cứu Lời cám ơn sâu sắc xin gửi tới bệnh nhân tham gia nghiên cứu hợp tác cung cấp thơng tin, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn tới bạn lớp Chuyên khoa II khóa 31 động viên, giúp đỡ, đồng hành hai năm vừa qua Xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình ln tin tưởng, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Học viên Phạm Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trình bày nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Phạm Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA Phân loại bệnh nhân theo Hội gây mê Mỹ BMI (American Society of Anesthesiologist) Chỉ số khối thể CTC (Body Mass Index) Cổ tử cung DD Hatb Dung dịch Huyết áp trung bình LĐ L1-2 NMC NKQ PCEA Liều đầu Khe đốt sống thắt lưng - thắt lưng Ngồi màng cứng Nội khí quản Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển PTV SpO2 (Patient Controlled Epidural Analgesia) Phẫu thuật viên Bão hòa oxy máu động mạch TC TKTW VAS (Saturation Arterial Oxygen) Tử cung Thần kinh trung ương Thang điểm đau (Visual Analogue Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sinh lý đau .3 1.1.1 Định nghĩa cảm giác đau 1.1.2 Phân loại cảm giác đau 1.1.3 Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau 1.2 Các phương pháp đánh giá đau .9 1.3 Dược động học Ropivacain 11 1.3.1 Dược động học11 1.3.2 Dược lực học 12 1.3.3 Chỉ định liều lượng 13 1.3.4 Chống định14 1.3.5 Độc tính ropivacain 14 1.4 Dược động học Fentanyl 15 1.4.1 Dược động học15 1.4.2 Dược lực học 15 1.4.3 Sử dụng lâm sàng 16 1.5 Giải phẫu, sinh lý thần kinh chi phối tử cung phần phụ 16 1.5.1 Giải phẫu tử cung 16 1.5.2 Buồng trứng 17 1.5.3 Vòi trứng 17 1.6 Phương pháp nội soi cắt tử cung hoàn toàn đau sau mổ 18 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật 18 1.6.2 Phương pháp nội soi cắt tử cung toàn 18 1.6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới đau sau mổ nội soi cắt tử cung toàn 18 1.7 Phương pháp giảm đau sau phẫu thuật nội soi cắt tử cung toàn 20 1.7.1 Phương pháp gây tê màng cứng 20 1.7.2 Giảm đau màng cứng truyền liên tục 28 1.7.3 Giảm đau đường màng cứng bệnh nhân tự điều khiển PCEA 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.3.3 Cách chọn mẫu 32 2.4 Tiến hành nghiên cứu 32 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 32 2.4.2 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thuốc vật tư tiêu hao 33 2.4.3 Cách thức tiến hành 34 2.4.4 Tiến hành giảm đau sau mổ theo dõi sau mổ 37 2.5 Các biến số số nghiên cứu 38 2.5.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 38 2.5.2 Biến số số đánh giá hiệu giảm đau 38 2.5.3 Ảnh hưởng phương pháp giảm đau tuần hoàn hô hấp 39 2.5.4 Biến số số liên quan tới tác dụng không mong muốn 39 2.5.5 Một số tiêu chuẩn định nghĩa sử dụng nghiên cứu 39 2.6 Xử lý số liệu 41 2.7 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 44 3.2 Hiệu giảm đau Ropivacain 0,08% 0,1% phối hợp với Fentanyl 1mcg/ml 47 3.2.1 Mức độ đau (VAS) nghỉ vận động 47 3.2.2 Tổng lượng thuốc tê, số bệnh nhân bấm PCEA, số lần bấm PCEA số bệnh nhân cần giải cứu đau 51 3.2.3 Mức độ hài lòng người bệnh với phương pháp giảm đau 52 3.3 Tác dụng tuần hồn, hơ hấp 53 3.3.1 Tác dụng tuần hoàn 53 3.3.2 Tác dụng hô hấp 55 3.4 Một số tác dụng không mong muốn phương pháp giảm đau .57 Chương 4: BÀN LUẬN .61 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 61 4.2 Hiệu giảm đau sau phẫu thuật Ropivacain 0,08% 0,1% (phối hợp với fentanyl 1mcg/ml) nhóm bệnh nhân nghiên cứu .63 4.2.1 Mức độ đau nghỉ vận động 63 4.2.2 Số lần bấm PCEA số bệnh nhân cần giải cứu đau 65 4.2.3 Mức phong bế cảm giác tối đa 66 4.2.4 Thời gian trung tiện thời gian nằm viện sau mổ 67 4.2.5 Ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp người bệnh 68 4.2.6 Mức độ hài lòng người bệnh 70 4.3 Các tác dụng không mong muốn 71 4.3.1 Tê bì liệt hai chân 71 4.3.2 Buồn nơn, nơn 73 4.3.3 Chóng mặt, bí đái 74 4.3.4 Ngứa 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi, cân nặng, chiều cao, số khối thể 44 Bảng 3.2 Phân độ ASA hai nhóm 45 Bảng 3.3 Thời gian phẫu thuật (phút) 45 Bảng 3.4 Liều lượng Fentanyl dùng mổ 46 Bảng 3.5 Điểm VAS nghỉ thời điểm .47 Bảng 3.6 Diễn biến mức độ đau nghỉ 48 Bảng 3.7 Điểm VAS vận động thời điểm .49 Bảng 3.8 Diễn biến mức độ đau vận động 50 Bảng 3.9 Tổng lượng thuốc tê, số bệnh nhân - số lần bấm, số phải giải cứu .51 Bảng 3.10 Mức độ thỏa mãn bệnh nhân với phương pháp giảm đau .52 Bảng 3.11 Tần số tim thời điểm nghiên cứu (ck/phút) 53 Bảng 3.12 Huyết áp trung bình thời điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Tần số thở thời điểm nghiên cứu .55 Bảng 3.14 Độ bão hòa oxy mao mạch thời điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.15 Số bệnh nhân bị tê bì liệt hai chân 57 Bảng 3.16 Mức phong bế cảm giác tối đa .57 Bảng 3.17 Thời gian trung tiện thời gian nằm viện sau mổ .58 Bảng 3.18 Các tác dụng không mong muốn khác 59 Bảng 3.19 Số bệnh nhân buồn nôn nôn nhóm nghiên cứu .60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đường dẫn truyền đau Hình 1.2 Các mediator đau .7 Hình 1.3 Thước VAS 11 Hình 1.4 Đường dẫn truyền cảm giác hướng tâm từ tử cung-vòi trứng .19 Hình 2.1 Bộ Catheter Perifix 34 Hình 2.2 Máy AutoMed - ACE bệnh nhân tự điều khiển 34 Hình 2.3 Tư gây tê mứng .35 Hình 2.4 Kỹ thuật xác định khoang NMC .36 70 số không xâm lấn, dễ sử dụng liên tục nên cho phép bác sỹ tiên lượng đánh giá bệnh nhân sau mổ Kết phù hợp với nghiên cứu giảm đau sau mổ phương pháp gây tê NMC tác giả khác [27, 29, 38] Bệnh nhân phẫu thuật không phức tạp, mức phong bế cảm giác Cathete ngồi màng cứng kiểm sốt tốt thuốc sử dụng thuốc an tồn nên thay đổi hơ hấp, biến chứng hô hấp sau mổ không xuất Mặc dù có thay đổi tuần hồn, hơ hấp thời gian giảm đau, số đánh giá nằm giới hạn an tồn Khơng có bệnh nhân gặp biến chứng tuần hồn, hơ hấp thời gian Mạch, Huyết áp số phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại dịch truyền số lượng dịch truyền, thời gian nhịn ăn thời điểm bắt đầu ăn trở lại sau phẫu thuật Thêm gây tê màng cứng gây giãn mạch, giảm tuần hồn trở về, giảm tiền gánh nên huyết áp hạ thêm Tuy nhiên sau loại bỏ yếu tố nhiễu lựa chọn bệnh nhân tương đối đồng nhóm ảnh hưởng nồng độ thuốc ropivacain lên huyết áp không đáng kể tất thời điểm nghiên cứu Có thể nói phương pháp giảm đau PCEA sử dụng nồng độ thuốc tê ropivacain 0,1% ropivacain 0,08% phối hợp với fentanyl 1mcg/ml mà chúng tơi lựa chọn an tồn, hiệu cho giảm đau sau phẫu thuật nội soi cắt tử cung hồn tồn 4.2.6 Mức độ hài lòng người bệnh Có 38 bệnh nhân nhóm (95,0%) 36 bệnh nhân nhóm (90%) đánh giá hài lòng với phương pháp giảm đau PCEA; tương tự, tỷ lệ đánh giá hài lòng với phương pháp nhóm 5% 10%; 71 khơng có bệnh nhân khơng hài lòng phương pháp giảm đau Khơng có khác biệt mức độ hài lòng với phương pháp giảm đau nhóm nghiên cứu (p>0,05) Nghiên cứu Claude Mann [46] cho kết độ hài lòng cao bệnh nhân cho phương pháp PCEA Vậy giảm đau sau mổ PCEA hỗn hợp Ropivacain 0,1% 0,08% phối hợp với Fentanyl 1mcg/ml bệnh nhân đánh giá cao đem lại hài lòng cho người bệnh 4.3 Các tác dụng khơng mong muốn 4.3.1 Tê bì liệt hai chân Vì gây tê NMC gây tê phân đốt nên vị trí gây tê ảnh hưởng tới ức chế vận động chi, tiêm thuốc tê vào khoang NMC thắt lưng tăng ức chế vận động chi so với gây tê vùng ngực Nghiên cứu Kim cho thấy tỷ lệ giảm vận động chi nhóm đặt catheter vùng lưng cao catheter ngực có ý nghĩa thống kê p < 0,001 [47] Có thể kể đến số nghiên cứu cho thấy Ropivacain gây ức chế vận động: Gerhard Brodner giảm đau cho bệnh nhân sau mổ Ropivacain 0,2% Bupivacain 0,175%, tác giả nhận thấy bệnh nhân có bromage >0 gặp nhóm nhận bupivacain [48] So sánh khả ức chế vận động ropivacain bupivacain Nancy tiến hành 70 sản phụ giảm đau NMC chuyển dạ, kết cho thấy tỷ lệ sản phụ bị ức chế vận động lên đến 71% dùng bupivacain 0,25%; 47% dùng ropivacain 0,25%; 38% dùng bupivacain 0,125% có 0,06% số bệnh nhân dùng ropivacain 0,1 [49] Ropivacain biết đến thuốc tê phong bế vận động bupivacain ropivacain vào tế bào thần kinh vận động lớn có bao myelin chậm [33, 50] Khả ức chế vận động ropivacain xấp xỉ 0,66% so với 72 bupivacain [51] Chính nhờ ưu điểm nguyên nhân thuốc ưa dùng giảm đau nhằm rút ngắn thời gian phục hồi cho người bệnh Mức độ ức chế vận động tùy thuộc vào nồng độ thuốc, nhiều tác giả cho gây tê NMC ropivacain 0,1% không gây ức chế vận động [52, 53] Zaric tiến hành nghiên cứu người tình nguyện quan sát mức độ ức chế vận động chi truyền vào khoang NMC thể tích ropivacain nồng độ 0,1%; 0,2%; 0,3% dùng bupivacain 0,25% dung dịch Natriclorua 0,9% làm nhóm chứng Kết ức chế vận động mức thấp gặp nhóm nhận ropivacain 0,1%; mức trung bình gặp nhóm nhận ropivacain 0,2% 0,3% Nhóm nhận bupivacain 0,25% bị ức chế vận động nhiều Thời gian ức chế vận động bệnh nhân nhận ropivacain nồng độ ngắn so với bệnh nhân nhận bupivacain có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [52] Mới nhằm lượng giá mức độ ức chế vận động sử dụng ropivacain nồng độ khác để giảm đau sau mổ Yamaguchi [54] tiến hành nghiên cứu 81 bệnh nhân kết luận để tránh bị ức chế vận động sau mổ ropivacain 0,1% ưa dùng Trong nhóm chúng tơi sử dụng nồng độ thấp 0,1% 0,08%, rõ ràng tỷ lệ ức chế vận động tiếp tịc giảm Tuy nhiên có lẽ nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu chưa đủ lớn nên nên khác biệt tỷ lệ ức chế vận động khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm Mức độ ức chế vận động không thống kê phần kết nghiên cứu, nhiên đa phần có mức độ nhẹ, khơng ảnh hưởng nhiều đến vận động thụ động bệnh nhân Ức chế vận động mức độ cao ảnh hưởng nhiều đến hồi phục sau mổ, làm chậm thời gian hồi phục, bệnh nhân không tự phục vụ dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện Gây tê màng cứng để giảm đau sau mổ dù dùng thuốc nồng độ nào, thuốc ảnh hưởng đến vận động bệnh 73 nhân Vì với hỗ trợ siêu âm có nhiều kỹ thuật thuật giảm đau vùng phát triển để vủa đáp ứng nhu cầu giảm đau, khơng ức chế vận động, khơng có chống định bệnh nhân có rối loạn đơng máu Có thể kể đến gây tê thần kinh hiển ống khép để giảm đau cho phẫu thuật khớp gối, gây tê vuông thắt lưng có luồn Catheter bên để gẩm đau cho phẫu thuật bụng hay gây tê mặt phẳng dựng sống bên có luồn Catheter để giảm đau cho phẫu thuật bụng phẫu thuật ngực mang lại hiệu hiệu hồn tồn thay cho gây tê màng cứng đoạn ngực hay đoạn thắt lưng Bệnh nhân nghiên cứu không bị ảnh hưởng nhiều yếu cơ, tương lại cần có những nghiên cứu so sánh hiệu giảm đau màng cứng với đường khác giảm đau cho phẫu thuật cắt tử cung tồn bộ, để bệnh nhân hồi phục xuất viện sớm Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân bị liệt vận động hai chân Tỷ lệ bệnh nhân bị tê bì chân nhóm sử dụng ropivacain 0,1% cao nhóm dùng ropivacain 0,08% (27,5% so với 17,5%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với kết số nghiên cứu nêu 4.3.2 Buồn nôn, nôn Nôn buồn nôn tác dụng phụ thường gặp gây tê tủy sống, gây tê NMC số chế sau: - Thuốc họ morphin hấp thu vào dịch não tủy, vào máu kích thích trực tiếp lên thụ cảm hóa học vùng nhạy cảm sàn não - thất IV Phẫu thuật kích thích phúc mạc tạng ổ bụng đưa đến đáp - ứng thần kinh phế vị gây kích thích trung tâm nơn Tụt huyết áp, giảm tưới máu não gây nôn 74 Bảng 3.18 cho thấy nhóm có 11 trường hợp nơn buồn nơn chiếm 27,5%, tỷ lệ nhóm 22,5% (9 trường hợp) Có trường hợp buồn nơn/ nơn mức độ nặng thuộc nhóm Sự khác biệt tỷ lệ nôn, buồn nôn hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tác dụng phụ gặp nghiên cứu Chand 30% [41], Sitsen 43% [44] Các tác giả sử dụng phương pháp gây mê tồn thân để vơ cảm cho phẫu thuật cắt tử cung khiến lượng fentanyl tiêu thụ ngày đầu sau mổ cao nhóm bệnh nhân Tỷ lệ buồn nôn, nôn nghiên cứu cao nghiên cứu Nguyễn Tiến Đức 9,3% [27], Nguyễn Văn Quì 3,3% [29] Điều lý giải đối tượng nghiên cứu chúng tơi 100% nữ có nguy buồn nơn, nơn sau mổ cao nam giới 4.3.3 Chóng mặt, bí đái Tỷ lệ bí tiểu sau mổ báo cáo nước khác tùy thuộc độ tuổi người bệnh, loại phẫu thuật, phương pháp vô cảm mổ, giảm đau sau mổ thuốc sử sử dụng Bí tiểu, mặt tác dụng phụ thuốc họ morphin lên thụ thể opioid tủy ức chế đường dẫn truyền thần kinh phó giao cảm làm giãn vòng bàng quang, morphin thường gây tỷ lệ bí tiểu sau mổ cao fentanyl opioid khác Mặt khác thuốc tê có tác dụng ngăn chặn đường truyền thần kinh hướng tâm, ly tâm đến bàng quang Thời gian khởi phát kéo dài tác dụng ức chế thần kinh phụ thuộc vào dược động học thuốc tê sử dụng để gây tê NMC, nồng độ tốc độ truyền tăng làm tăng tỷ lệ bí tiểu [55] 75 Chúng tơi khơng gặp trường hợp chóng mặt hay bí đái thực nghiên cứu Ít gặp tác dụng phụ có lẽ góp phần làm tăng hài lòng người bệnh với phương pháp giảm đau 4.3.4 Ngứa Ngứa sau gây tê tủy sống, gây tê NMC tác dụng phụ gây phiền hà, khó chịu cho người bệnh Cơ chế gây ngứa chưa giải thích rõ ràng, người ta cho opioid vào tủy sống gây ngứa cấp độ tế bào thần kinh cách chọn lọc kích thích thụ thể µ-opioid ngồi có số chế khác đề cập như: có diện “trung tâm ngứa” hệ thống thần kinh trung ương, thuyết “con đường seretonin” thuyết “nối đau ngứa” [56] Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân ngứa sau mổ hai nhóm tương đương nhau, với 9,5% cho nhóm Ngứa thường gặp vùng mặt, cổ tự hết không cần điều trị Tỷ lệ bệnh nhân có ngứa chúng tơi tương tự với Nguyễn Trung Kiên 8,3% [38] Tỷ lệ ngứa gặp nhiều gây tê tuỷ sống có dùng morphin, gây tê màng cứng dùng fentanyl tỷ lệ mức độ ngứa thấp nhiều Trong nghiên cứu mức độ ngứa bệnh nhân nhẹ, khơng cần xử trí đặc biệt, triệu chứng giảm dần tự hết Các tác dụng khơng mong muốn gặp nhóm bệnh nhân nghiên cứu chiếm tỷ lệ nhỏ hầu hết thống qua, khơng bệnh nhân bị ức chế tri giác, không bệnh nhân đau đầu sau gây tê NMC, không gặp trường hợp nhiễm trùng điểm chọc kim áp xe khoang NMC chứng tỏ phương pháp giảm đau NMC an toàn 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu 80 bệnh nhân giảm đau sau mổ nội soi cắt tử cung hoàn toàn qua catheter màng cứng bệnh nhân tự điều khiến sử dụng hỗn hợp Ropivacain 0,1% - Fentanyl 1mcg/ml so với nhóm sử dụng Ropivacain 0,08% - Fentanyl 1mcg/ml rút số kết luận sau: Hiệu giảm đau sau mổ nội soi cắt tử cung hoàn toàn hỗn hợp ropivacain 0,1% - Fentanyl 1mcg/ml hỗn hợp ropivacain 0,08% - Fentanyl 1mcg/ml - Hỗn hợp Ropivacain 0,1% - Fentanyl 1mcg/ml hỗn hợp ropivacain 0,08% - Fentanyl 1mcg/ml sử dụng bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt tử cung hồn tồn có tác dụng giảm đau tốt nghỉ vận động Điểm VAS sau mổ nhóm sử dụng Ropivain 0,1% tương đương với - nhóm sử dụng Ropivacain 0,08%: • Khi nghỉ bệnh nhân đau nhẹ khơng đau (điểm VAS < 3) • Khi vận động bệnh nhân đau nhẹ đến đau vừa (điểm VAS < 4) Tổng lượng thuốc tê nhóm sử dụng Ropivacain 0,8% 342,8 ± 12,4mg có ý nghĩa thống kê so với nhóm sử dụng ropivacain - 0,1% (385,2 ± 15,7mg) (p < 0,01) Mức độ hài lòng với phương pháp giảm đau nhóm 95% 90% Khơng có khác biệt mức độ hài lòng bệnh nhân nhóm (p > 0,05) Một số tác dụng khơng mong muốn phương pháp giảm đau - Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) Ropivacain 0,1% 0,08% phối hợp với Fentanyl 1mcg/ml khơng làm ảnh hưởng tới tuần hồn, hơ hấp người bệnh Khơng có 77 khác biệt tần số tim, huyết áp, tần số thở, độ bão hòa oxy mao - mạch bệnh nhân hai nhóm thời điểm nghiên cứu Tác dụng khơng mong muốn giảm đau đường màng cứng hỗn hợp Ropivacain 0,1% Ropivacain 0,08% 1mcg Fentanyl/ml bệnh nhân tự điều khiển gặp với tỷ lệ thấp, thống qua sau mổ • Tỷ lệ buồn nơn/ nơn nhóm 27,5% 22,5% (p > 0,05) • Mỗi nhóm có trường hợp bị đau lưng - hơng (chiếm 2,5%) • Tỷ lệ đau đầu, ngứa nhóm 2,5%, nhóm khơng gặp tác dụng khơng mong muốn • Khơng gặp trường hợp chóng mặt, bí đái nhóm 78 KIẾN NGHỊ - Phương pháp giảm đau màng cứng truyền liên tục bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) hỗn hợp ropivacain 0,08% phối hợp fentanyl 1mcg/ml nên triển khai rộng rãi nhiều bệnh viện, không cho riêng sau phẫu thuật nội soi cắt tử cung toàn bộ, mà nên nghiên cứu áp dụng cho phẫu thuật sản phụ khoa khác như: Sau mổ đẻ, sau phẫu thuật bóc u xơ tử cung, cắt tử cung bán phần Có nên phối hợp Adrenalin để tăng cường hiệu giảm đau chúng tơi xin dành thời gian nghiên cứu thêm sau - Và với nồng độ 0,08% ropivacain đem áp dụng giảm đau sau mổ cho phẫu thuật vùng bụng chi hay không, câu hỏi mà giải đáp qua nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: .Mã BA: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Cao (cm): Nặng (kg): BMI: Thông tin phẫu thuật Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Chẩn đoán sau phẫu thuật: Nhóm nghiên cứu: □ Nhóm □ Nhóm Thời gian phuẫn thuật (phút): Thông tin gây mê ASA: I .II III Mạch: Huyết áp: Tấn số thở: SpO2 Tổng liều Fentanyl (mcg): Mức độ hài lòng: □ Rất hài lòng/ □ Hài lòng/ □ Khơng hài lòng BẢNG THEO DÕI Q TRÌNH GIẢM ĐAU SAU MỔ Thời điểm T0 T1 T2 T3 T4 T6 T12 T24 T36 T48 T60 T72 Chỉ tiêu Điểm VAS nghỉ Điểm VAS vận động Bn phải giải cứu đau Tổng lượng paracetamol Sự hài lòng Số lần bấm PCA Mức độ tê bì/ liệt chân Nhịp tim HA mean Tần số hô hấp SpO2 Bn bị ngứa Nơn buồn nơn Đau đầu Đau lưng- hơng Bí tiểu Td khác DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Phạm Thị H Chu Thị Thanh B Lê Thị H Lê Thị Thanh H Hoàng Thu H Lê Thanh H Tuổi 50 46 42 34 40 46 Địa Nghệ An Phú Thọ Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Mã bệnh án 1800140154 1800144442 1800004619 1700069539 1800150837 1800024856 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Thị H Đặng Thị Hồng Ng Trần Thị Minh T Phạm Thị Th Nguyễn Thị L Đinh Thị Á Nguyễn Thị H Dương Thị H Lê Thị Hồng H Nguyễn Thị Lan H Trịnh Thị thu H Nguyễn Thị T Nguyễn Thị Th Đào Thị Minh Th Đinh Thị K Dương Phương Th Đỗ Thị Ng Phạm Thị Th Cầm Lệ H Nơng Thị D Hồng Lệ Th Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Thu Nh Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị T Lê Thị H Lê Thị X Nguyễn Thị D Nguyễn Thị Ng Mã Thị U Tô Thị L Nguyễn Thị Hồng H Hàn Thị H Tô Thị Ngọc H Chu Thị Th Nguyễn Thị H Đỗ Thị C Vũ Thị Ngọc D Nguyễn Thị H 46 42 50 49 68 48 46 49 46 47 48 63 46 48 37 48 54 52 31 51 48 41 48 55 46 48 39 35 40 43 31 43 48 44 43 36 39 47 46 Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Nam Định Quảng Ninh Ninh Bình Hà Nội Hà Tĩnh Sơn La Bắc Giang Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Bắc Cạn Yên Bái Hà Nội Cao Bằng Lào Cai Sơn La Yên Bái Hà Nội Hải Dương Nghệ An Nghệ An Hải Dương Yên Bái Hà Nội Nghệ An Hải Phòng Lạng Sơn Hải Phòng Hà Nội Thái Ngun Hải Phòng Hà Nam Hải Phòng Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội 1800139440 0131443051 1700014194 1800156682 1800142440 1800160808 1800153514 1700093480 1800163733 1800159170 1700223201 1800157445 1800084601 1800139126 1800183892 1800163661 1800185890 1800191871 1800197623 1800212406 1800213882 1700281351 1800128111 1800209352 1800178424 1800204940 1800225533 1800203466 1600085431 1800224591 1800224809 1800231420 1800191944 1800223844 1800244091 1800241775 1800198677 0084007051 0097980002 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Lưu Thị kim Ch Hoàng Thị Q Vũ Thị D Trần Thị X Trần Thị T Đồng Thị Đ Bùi Kim Th Nguyễn Thị Nh Cù Thị C Trần Hồng L Nguyễn Thị H Bùi Thị T Hoàng Thị H Nguyễn Thị Y Vũ Thị Q Bùi Thị Ng Nguyễn Thị Hồng H Đào Thị Thu H Trần Thị Bích H Hà Thị Bích M Đặng thị Hồng Ph Nguyễn Thị Ngh Bùi Thị V Nguyễn Thị V Nguyễn Thị Q Vũ Thị H Đoàn Thị H Lê Thị Th Vũ Thị Thanh Th Vũ Thị Huyền Tr Bùi Thị M Nguyễn Thị L Hoàng Thị H Trương Thị L Phan Thị H GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 51 71 58 64 47 66 43 43 46 53 35 46 37 43 44 47 43 45 43 45 60 46 47 50 47 47 31 51 41 31 51 49 53 52 50 Hà Nội Hà Tĩnh Hải Phòng Hà Nội Hà Giang Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Bắc Ninh Vĩnh Phúc Yên Bái Hải Dương Yên Bái Gia Lai Phú Thọ Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Hà Nội Quảng Ninh Thái Bình Bắc Ninh Vĩnh Phúc Nam Định Hà Tĩnh Hưng Yên Hà Nội Hải Phòng Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Bắc Ninh Hà Nam 1800250234 1800239848 1800255508 1800247342 1800253147 1800258769 1800260724 1800265392 1800268983 1900000750 1800254059 1900000601 1800258248 1800233972 1800009568 1800272830 1800256606 1900004873 1800277833 1900003827 0011163024 1900009794 1800008695 1900017494 1900016524 1900021162 1900026872 1900007962 1900031789 1900011896 1900027341 1900034016 1900028402 1600083140 1800179586 Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 TL GIÁM ĐỐC TP NCKH&PTCN Nguyễn Hữu Tú Đỗ Quan Hà ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC BẰNG ROPIVACAIN Ở CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC... Ropivacain nồng độ khác phối hợp với Fentanyl phẫu thuật nội soi cắt toàn tử cung với hai mục tiêu: So sánh tác dụng giảm đau sau mổ gây tê màng cứng bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) Ropivacain. .. đạt hiệu giảm đau tốt nhất, giảm thiểu tác dụng không mong muốn tiết kiệm thuốc, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ số tác dụng không mong muốn gây tê màng cứng Ropivacain

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sinh lý đau

      • 1.1.1. Định nghĩa của cảm giác đau

      • 1.1.2. Phân loại cảm giác đau

      • 1.1.3. Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau

        • Hình 1.1. Các đường dẫn truyền đau [14]

        • Hình 1.2. Các mediator đau [15]

        • 1.2. Các phương pháp đánh giá đau

          • Hình 1.3. Thước VAS [18]

          • 1.3. Dược động học của Ropivacain

          • Tên thương mại là Anaropin

            • 1.3.1. Dược động học

            • 1.3.2. Dược lực học

            • 1.3.3. Chỉ định và liều lượng

            • 1.3.4. Chống chỉ định

            • 1.3.5. Độc tính của ropivacain

            • 1.4. Dược động học của Fentanyl

              • 1.4.1. Dược động học

              • 1.4.2. Dược lực học

              • 1.4.3. Sử dụng trong lâm sàng

              • 1.5. Giải phẫu, sinh lý thần kinh chi phối tử cung và phần phụ

                • 1.5.1. Giải phẫu tử cung

                • 1.5.2. Buồng trứng

                • 1.5.3. Vòi trứng

                • 1.6. Phương pháp nội soi cắt tử cung hoàn toàn và đau sau mổ

                  • 1.6.1. Chỉ định phẫu thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan